1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra hoc kỳ 2

2 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 69,5 KB

Nội dung

Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:. . . . . KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : TOÁN 9 – Năm học 2009 – 2010 Thời gian làm bài 90 phút ĐỀ 1. I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất hai ẩn: A. x – 3y = 5 B. 0x – 4y = 7 C. – x + 0y = 0 D. Cả ba phương trình trên Câu 2: Với giá trị nào của a và b thì hệ phương trình 3 1 2 ax y x by + =   + =−  nhận (–2; 3) làm nghiệm: A. a = 4; b = 0 B. a = 0; b = 4 C. a = 2; b = 2 D. a = –2; b = –2 Câu 3: Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng y = x và y = –x + 2 là: A. (1; 1) B. (–1; –1) C. (2; 2) D. (–2; –2) Câu 4: Điểm M(–2; –1) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây: A. y = 2 4 x B. y = 2 2 x − C. y = 2 4 x − D. 2 2 x Câu 5: Trong các phương trình sau phương trình nào có hai nghiệm phân biệt: A. x 2 – 6x + 9 B. x 2 + 1 = 0 C. 2x 2 – x – 1 = 0 D. x 2 + x + 1 = 0 Câu 6: Với giá trị nào của m thì phương trình 2x 2 – x – m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt: A. m > 8 7 B. m < 8 7 C. m < 7 8 D. m > 7 8 Câu 7: Tìm a, biết đồ thị hàm số y = ax 2 đi qua điểm (2; –1) ta được: A. a = 1 2 B. a = – 1 2 C. a = 1 4 D. a = – 1 4 Câu 8: Cho (O), bán kính OA = R. Trên tia tiếp tuyến Ax lấy điểm B sao cho AB = R. Khi đo hai tia OA, OB tạo thành góc ở tâm có số đo là: A. 315 0 B. 90 0 C. 60 0 D. 45 0 Câu 9: Tứ giác nào sau đây nội tiếp được trong đường tròn: A. Hình chữ nhật B. Hình bình hành C. Hình thoi D. Hình thang Câu 10: Tam giác ABC cân tại A có · BAC = 30 0 nội tiếp đường tròn (O). Số đo của » AB là: A. 135 0 B. 150 0 C. 160 0 D. 165 0 Câu 11: Một hình tròn có diện tích là 16 π thì có chu vi là: A. 4 π B. 6 π C. 8 π D. 16 π Câu 12: Cho (O; 5cm), một dây cung AB có độ dài 20cm. Diện tích hình quạt tròn AOB là: A. 20cm 2 B. 50cm 2 C. 100cm 2 D. 500cm 2 II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm) Bài 1: (1 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau: a/ x 4 – x 2 – 12 = 0 b/ 3 2 4 3 x y x y + =   − =  Bài 2: (1,5 điểm) Cho hàm số y = –x 2 (P) và y = 2x – 3 (D) a/ Vẽ đồ thị hai hàm số trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Tìm tọa độ giao điểm của hai đồ thị trên bằng phép tính Bài 3: (1,5 điểm) Cho phương trình x 2 – 5x + 3m – 1 = 0 (ẩn x). a/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt. b/ Tìm m để phương trình có hai nghiệm x 1 , x 2 thỏa điều kiện 2 2 1 2 x x+ = 17 Bài 4: (3 điểm) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB. Lấy C là điểm chính giữa của cung AB, N là trung điểm của dây BC. Đường thẳng AN cắt đường tròn (O) tại M. Từ C hạ CI vuông góc với AM a/ Chứng minh tứ giác ACIO nội tiếp b/ Chứng minh · · MOI CAI= c/ Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác IOM. ……………….Hết…………………. . y = x và y = –x + 2 là: A. (1; 1) B. (–1; –1) C. (2; 2) D. ( 2; 2) Câu 4: Điểm M( 2; –1) thuộc đồ thị hàm số nào sau đây: A. y = 2 4 x B. y = 2 2 x − C. y = 2 4 x − D. 2 2 x Câu 5: Trong. trình trên Câu 2: Với giá trị nào của a và b thì hệ phương trình 3 1 2 ax y x by + =   + =−  nhận ( 2; 3) làm nghiệm: A. a = 4; b = 0 B. a = 0; b = 4 C. a = 2; b = 2 D. a = 2; b = 2 Câu 3: Tọa. trình nào có hai nghiệm phân biệt: A. x 2 – 6x + 9 B. x 2 + 1 = 0 C. 2x 2 – x – 1 = 0 D. x 2 + x + 1 = 0 Câu 6: Với giá trị nào của m thì phương trình 2x 2 – x – m + 1 = 0 có hai nghiệm phân

Ngày đăng: 29/06/2014, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w