Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
185,5 KB
Nội dung
Lịchsử Việt Nam 1930 1945 1. Phong trào cách mạng Việt Nam trong thời kỳ 1930 1935. 1.1. Thời kỳ 1930 1931. 1.1.1. Phong trào cách mạng trên toàn quốc - Hoàn cảnh lịch sử: Năm 1930 có 2 biến cố lớn: cuộc bạo động Yên Bái của Việt Nam Quốc dân Đảng (9.2.1930) nổ ra và bị dập tắt, chấm dứt hẳn sự chi phối của hệ t tởng t sản đối với cuộc vận động cách mạng Việt Nam; Đảng cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu bớc ngoặt vĩ đại, từ đó giai cấp công nhân Việt Nam nắm quyền lãnh đạo cách mạng đa quần chúng lao động bị áp bức bóc lột và các tầng lớp yêu nớc ra đấu tranh, thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Cuộc khủng hoảng kinh tế của thế giới CNTB 1929 1933, trong đó có Pháp đã tác động sâu sắc đến kinh tế Đông Dơng, đẩy hàng vạn công nhân vào con đờng thất nghiệp, nông dân điêu đứng vì su cao thuế nặng, giai cấp t sản, tiểu t sản cũng lao đao. Nạn thiên tai thờng xuyên hoành hành khiến cho đời sống nhân dân vô cùng cực khổ. Sự bóc lột kinh tế, chế độ chính trị nghẹt thở và sự đàn áp dã man của thực dân Pháp càng làm tăng thêm lòng căm phẫn của nhân dân ta. Đói khổ và hờn căm đã làm cho nhân dân Việt Nam, đặc biệt là công nhân và nông dân sẵn sàng vùng dậy đấu tranh. Trong khi đó tiếng vang của cách mạng ở Trung Quốc, ấn Độ, của chế độ CNXH ở Liên Xô đã cổ vũ thêm tinh thần đấu tranh của nhân dân ta. Đó chính là những nguyên nhân làm bùng nổ phong trào công nông ở Việt Nam những năm 1930 1931. Trong đó, yếu tố quyết định nhất làm nảy sinh phong trào cách mạng là sự ra đời và lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (sau đổi thành Đảng Cộng sản Đông Dơng). Phong trào đó là kết quả của những mâu thuẫn kinh tế, chính trị trong lòng xã hội Việt Nam; Đảng Cộng sản Đông Dơng đã phát động quần chúng đứng lên giải quyết mâu thuẫn đó. - Diễn biến chính: Mở đầu là hàng loạt cuộc đấu tranh của công nhân các nhà máy ximăng Hải Phòng, dệt Nam Định, hãng dầu Xôcôni Nhà Bè (SG), đồn điền cao su Dầu Tiếng (Thủ Dầu Một), đồn điền cao su Phú Riềng, nhà máy sợi Nam Định, nhà máy xe lửa Dĩ An, nhà máy diêm, nhà máy ca Bến Thuỷ, nhà máy Ba Son, khu mỏ Mông Dơng. Đó là những phát pháo hiệu mở đầu phong trào cách mạng mới ở nớc ta. Nhân kỷ niệm ngày quốc tế lao động 1- 5 1930, Đảng cộng sản Việt Nam phát động một phong trào đấu tranh rộng lớn trên phạm vi cả nớc. ở Bắc Kỳ, công nhân khu mỏ Hồng Gai bãi công, biểu tình, ở Thái Bình, nông dân hai huyện Duyên Hà và Tiên Hng biểu tình đòi bỏ su, giảm thuế, đòi trả tự do cho những ngời bị bắt. ở Trung Kỳ, nông dân các tỉnh từ Thanh Hoá, Quảng Bình, Quảng Nam đến Khánh hoà, Bình Thuận đã nổi dậy đấu tranh. Đặc biệt, sáng ngày 1.5.1930 đã nổ ra cuộc biểu tình lớn của công nhân khu công nghiệp Bến Thuỷ và nông dân các huyện Hng Nguyên, Nghi Lộc, mở đầu cho những ngày đấu tranh quyết liệt ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. ở Nam Kỳ, công nhân Nhà máy điện Chợ Quán (Sài Gòn) và Nhà máy xe lửa Dĩ An bãi công; nông dân các huyện Đức Hoà (Chợ Lớn), Cao Lãnh (Sa Đéc), Chợ Mới (Long Xuyên) và nông dân các tỉnh Gia Định, Vĩnh Long, Cần Thơ, Bến Tre, Trà Vinh, Mỹ Tho, Thủ Dầu Một biểu tình đòi bỏ su, hoãn thuế. 1 Các cuộc đấu tranh ngày 1.5.1930 là một bớc ngoặt của phong trào cách mạng 1930 1931. Lần đầu tiên dới sự lãnh đạo của Đảng, công nông nớc ta biểu tình kỷ niệm ngày Quốc tế lao động. Trong phong trào đã thể hiện rõ vai trò lãnh đạo và tính tiên phong của giai cấp công nhân, mối liên minh giữa công nhân và nông dân. Đồng thời, mục tiêu đấu tranh của họ không chỉ đòi quyền lợi cho mình mà còn biểu thị tinh thần đoàn kết cách mạng với nhân dân thế giới. Sau đó, phong trào tiếp tục dâng cao. Từ tháng 6 đến tháng 8 năm 1930, cả n- ớc đã nổ ra 121 cuộc đấu tranh (Bắc Kỳ: 17; Trung Kỳ: 82; Nam Kỳ: 22), trong đó có 22 cuộc đấu tranh của công nhân, 9 cuộc biểu tình của nông dân và 4 cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân lao động khác. Những ngày tháng 8.1930 khí thế của quần chúng đợc cổ vũ thêm bằng khẩu hiệu kỷ niệm ngày quốc tế chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộc Liên bang Xô viết. Truyền đơn xuất hiện ở hầu hết các thành phố lớn trong cả nớc nh Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Sài Gòn, trong các trại lính Pháp. Các cuộc biểu tình tái diễn ở Vĩnh Long, Trà Vinh, Sa Đéc, Long Xuyên, Tháng 10.1930, ở Quảng Ngãi những cuộc biểu tình của nông dân liên tiếp nổ ra. Cũng trong thời gian này những ngời cộng sản ở Bắc Kỳ đã vận động một cuộc đấu tranh mới với khẩu hiệu phản đối Hội đồng đề hình cùng các án xử tử những chiến sĩ cách mạng. Truyền đơn, biểu ngữ, cờ đỏ đợc rải, đợc treo ở khắp nơi. Đồng thời là các cuộc nổi dậy của quần chúng ở Đình Vụ (Kiến An), Tiền Hải (Thái Bình), Phủ Lý Trong dịp kỷ niệm Cách mạng tháng Mời Nga, chiều ngày 6.11.1930 đã xuất hiện cờ đỏ ở nhà máy nớc Hàng Đậu (HN), truyền đơn đợc rải khắp thành phố. Bớc sang năm 1931, do chính quyền thực dân khủng bố, phong trào giảm sút mạnh. Tuy vậy ở Nam Bộ dân chúng vẫn sôi sục đấu tranh. Suốt trong tháng 1- 1931, công nhân Hãng dầu Xtanđa Nhà Bè, công nhân Nhà in Văn Võ Văn ở Sài Gòn, công nhân Sở Xen Mỹ Tho, công nhân hãng FACM Sài Gòn đã tổ chức bãi công, mít tinh, biểu tình. Nông dân các tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Thủ Dầu Một, Gia Định đòi cải thiện đời sống. Từ tháng 2 đến tháng 4- 1931 các cuộc biểu tình của nông dân nổ ra ở Bạc Liêu, Bến Tre, Long Xuyên. Nhân ngày 1-5-1931 nông dân nổi dậy ở Thạch Phú (Bến Tre), Đức Hoà (Chợ Lớn), Châu Đốc. Công nhân Nhà bè (SG) vùng dậy trong 2 ngày 16 và 24.3.1931. Trong các tháng 4 và 5.1931, phong trào đấu tranh ở Quảng Ngãi tiếp tục dâng cao. Nhân dân các tỉnh lân cận nh Đà Lạt, Khánh Hoà, Bình Định cũng nổi dậy hởng ứng. Riêng ở Bắc Kỳ, từ đầu năm 1931 phong trào lắng dần. Những đợt sóng dâng lên ở Hải Phòng, Hà Nội từ 23 đến 27.1.1931 là những đợt sóng đấu tranh cuối cùng trớc khi bớc vào thoái trào. 1.1.2. Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh - Nguyên nhân: Trong phong trào cách mạng 1930 1931 trên toàn quốc, cuộc đấu tranh của công nhân và nông dân hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh đã nổi bật lên nh mũi nhọn xung kích, làm tan rã bộ máy thống trị đế quốc thực dân và phong kiến ở nông thôn Nghệ Tĩnh. Lần đầu tiên trong lịchsử nớc ta, nhân dân bị áp bức đã giành đợc chính quyền ở nhiều vùng nông thôn hai tình Nghệ Tĩnh, xây dựng nền chuyên chính dân chủ nhân dân theo kiểu Xô viết. Nguyên nhân làm cho phong trào cách mạng ở Nghệ Tĩnh đạt đến đỉnh cao nhất trong cuộc đấu tranh của công nông cả nớc những năm 1930 1931 ngoài những nguyên nhân chung còn có những nguyên nhân riêng sau đây: 2 Cũng nh nhiều nơi khác ở Trung Kỳ, nhân dân Nghệ Tĩnh phải chịu ách áp bức phong kiến trực tiếp của triều đình Huế một triều đình bù nhìn đợc duy trì với những tàn tích trung cổ phản động. Nghệ Tĩnh là những tỉnh nghèo nhất nớc ta: đồng bằng nhỏ, hẹp, dân c đông, thiên nhiên khắc nghiệtTrong khi đó chính quyền thực dân phong kiến không hề quan tâm đến phòng lụt, chống hạn mà chỉ ra sức vơ vét, bóc lột làm cho dân chúng đói khổ, phải tha phơng cầu thực khắp nơi. Nghệ Tĩnh cũng là nơi có một số cơ sở công nghiệp ở Thành phố Vinh Bến Thuỷ - đây là những trung tâm kỹ nghệ lớn nhất Bắc Trung Kỳ, có nhà máy xe lửa trờng Thi với 1500 công nhân, nhà máy diêm trên dới 1000 thợ, cảng Bến Thuỷ thu hút 500 phu khuân vác. Ngoài ra còn có 8 xởng máy với số thợ mỗi xởng từ 60 đến 400 ngời. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự liên minh giữa công nhân và nông dân. Sự liên hệ này đã khiến cho cuộc đấu tranh của họ hởng ứng nhau trực tiếp và hoà lẫn với nhau làm một. Ngoài những điều kiện kể trên, nhân dân Nghệ Tĩnh còn đợc thừa hởng một truyền thống cách mạng lâu đời của cha ông để lại. Từ xa xa, nhân dân Nghệ Tĩnh đã bao phen vùng dậy trong các cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh chống ngoại xâm. Kể từ khi Pháp xâm lợc nớc ta, Nghệ Tĩnh đã sản sinh ra những ngời con kiệt xuất nh Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Nguyễn ái Quốc Truyền thống cách mạng đó và sự nghèo khổ đến cực độ của công nhân và nông dân đã khiến cho Nghệ Tĩnh nh một đống cỏ khô, chỉ chờ có lửa là bốc cháy, nhất là từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Yếu tố quyết định làm cho những điều kiện trên biến thành hiện thực cách mạng chính là sự phát triển mạnh mẽ của các tổ chức cộng sản ở Nghệ Tĩnh từ những năm 1925 1926. Sự chú ý đặc biệt của đảng đối với Nghệ - Tĩnh và tình hình cơ sở đảng nơi đây phát triển khá mạnh, là điều kiện quyết định trực tiếp nhất cho sự bùng nổ cao trào cách mạng ở 2 tỉnh này. Năm 1931, Nghệ Tĩnh có 2011 đảng viên, 399 hội viên công hội, 48464 hội viên nông hội, 6648 hội viên phụ nữ giải phóng và 2356 đoàn viên thanh niên cộng sản. Tóm lại, Nghệ Tĩnh năm 1930 1931 là điểm nóng nhất, là khâu mạnh nhất của cách mạng nớc ta. - Diễn biến: Phong trào đấu tranh năm 1930 ở Nghệ Tĩnh đợc mở đầu bằng cuộc biểu tình kỷ niệm ngày 1.5 tại khu vực Vinh Bến Thuỷ. Công nhân các nhà máy xe lửa Trờng Thi, diêm, ca, nhà máy điện và nông dân các huyện Hng Nguyên, Nghi Lộc đã sát cánh bên nhau đấu tranh. Sau ngày 1.5, tại các vùng nông thôn nh Nghi Lộc, Anh Sơn, Nam Đàn, Quỳnh Lu, Đô Lơng những cuộc biểu tình của nông dân diễn ra thờng xuyên. Tiêu biểu là cuộc đấu tranh của 300 nông dân huyện Quỳnh Lu ngày 20.6 đòi quyền lợi cho những ngời làm muối. Trong 2 tháng 6 và 7.1930 ở Nghệ Tĩnh đã nổ ra 11 cuộc biểu tình lớn, với số lợng trên 12 ngàn ngời tham gia. Tại 2 địa ph- ơng trên cũng xuất hiện nhiều tổ chức quần chúng nh công hội, nông hội, hội phụ nữ giải phóng, thanh niên phản đế, hội cứu tế đỏ và các đội tự vệ. Sang tháng 8, dân chúng không chỉ có đa đơn thỉnh cầu hay yêu sách mà còn có cả những cuộc đập phá công đờng, sở rợu, dùng áp lực buộc bọn quan lại sở tại phải hứa thực hiện đời hỏi của nhân dân đã diễn ra ở Nam Đàn, Can Lộc Ngày 12-9-1930 nhân dân Thanh Chơng kéo đến huyện lỵ phá nhà giam, thả tù chính trị, đốt giấy tờ, sổ sách. Cuối tháng 8, đầu tháng 9, những cuộc biểu tình lớn của nhân dân đợc tổ chức ở Nghi Lộc, Nam Đàn, Võ Liệt, Can Lộc, Thạch 3 Hà, Cẩm Xuyên, Anh Sơn Trong các cuộc đấu tranh đó, mối liên hệ giữa thợ thuyền và dân cày ngày càng chặt chẽ. Họ đã phối hợp hành động để đa ra những khẩu hiệu đấu tranh vừa mang nội dung chính trị, vừa mang nội dung kinh tế. Ngày 1-9-1930, 20 vạn nông dân Thanh Chơng biểu tình đòi bỏ thuế và giảm thuế, đòi thả tù chính trị. Những ngày đầu tháng 9.1930, cuộc đấu tranh càng trở nên quyết liệt. Hàng chục vạn nông dân Nam Đàn, Thanh Chơng, Diễn Châu, Anh Sơn, Nghi Lộc, Hng Nguyên, Đô Lơng, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh đã đứng lên, nhiều cuộc xung đột đổ máu với cảnh sát và binh lính thực dân đã diễn ra. Nhiều ngời đã ngã xuống nhng khí thế sôi sục của quần chúng vẫn không hề suy giảm. Ngày 12.9.1930, đợt sóng đấu tranh dâng lên mạnh mẽ. Tại Hng Nguyên, hơn 8000 nông dân đã liên kết với nông dân Nam Đàn tổ chức một cuộc biểu tình lớn với mục đích ủng hộ cuộc bãi công của công nhân Bến Thuỷ, hởng ứng phong trào đấu tranh của nông dân các tỉnh bạn. Đoàn biểu tình xếp hàng dài hơn 1 km kéo đến thành phố Vinh, dẫn đầu là những ngời cầm cờ đỏ, 2 bên là đội viên đội tự vệ đợc vũ trang bằng dao, gậy. Trên đờng đi, đoàn dừng lại một vài nơi, vừa để phổ biến mục tiêu đấu tranh cho dân chúng, vừa củng cố lại đội ngũ. Dòng ngời đợc bổ sung thêm cho đến gần Vinh lên tới 30 ngàn và xếp hàng dài tới 4 km. Máy bay Pháp đợc điều đến, chúng dội bom và xả súng liên thanh vào đoàn biểu tình và làm chết 174 ngời. Ngày hôm sau khi nhân dân tổ chức đa tang những ngời bị hại, Pháp lại cho máy bay ném bom giết chết thêm 43 ngời nữa. Nh vậy trong 2 ngày 12 và 13-9-1930, thực dân pháp đã giết chết 217 ngời, làm bị thơng 15 ngời, đốt cháy 277 nóc nhà, 2 làng Lộc Châu, Lộc Hải bị triệt hạ hoàn toàn. Ngày 12-9-1930 đi vào lịchsử đấu tranh cách mạng Việt Nam và trở thành ngày căm thù bọn đế quốc, tởng niệm những ngời đã ngã xuống vì Tổ quốc. Sau ngày 12.9.1930, phong trào đấu tranh tiếp tục dâng cao, phát triển thành cuộc đấu tranh vũ trang, làm cho hệ thống chính quyền đế quốc, phong kiến bị tê liệt và tan rã nhiều nơi. Nhiều tri phủ, tri huyện bỏ trốn, nhiều hào lý mang trả lại triện cho tri huyện xin thôi việc Thực dân Pháp đã tập trung lực l- ợng, dùng khủng bố trắng kết hợp với các thủ đoạn dụ dỗ, mua chuộc hòng bóp chết phong trào. Trớc tình hình chính quyền địch tan rã, mặc dù Trung ơng Đảng cha có chủ trơng giành chính quyền lúc này, các chi bộ đảng và Nông hội đỏ đứng trớc nhiệm vụ thực tế là phải quản lý, điều hành hoạt động trong làng xã. Mô hình Chính quyền xô viết Nga mà những ngời cộng sản Việt Nam tiếp thu đợc qua sách báo, tài liệu huấn luyện đợc áp dụng, hình thức chính quyền mới lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam: Xô viết Nghệ Tĩnh (Thực tế, những năm 1930 1931, nhân dân Nghệ Tĩnh không gọi chính quyền cách mạng bằng từ Xô viết. Về sau, căn cứ vào hoạt động và chức năng của chính quyền đó mà sử dụng khái niệm Xô viết để gọi). Tuy còn thô sơ, nhng nó đã thực hiện chức năng của một chính quyền do giai cấp vô sản lãnh đạo: Tại Nghệ An, chính quyền Xô viết ra đời tại các xã thuộc huyện Thanh Ch- ơng, Nam Đàn, Anh Sơn, Nghi Lộc, Hng Nguyên và Diễn Châu. Tại Hà Tĩnh, chính quyền Xô viết hình thành ở các xã thuộc huyện Can Lộc, Đức Thọ, Thạch Hà, Nghi Xuân và Hơng Khê. o Chính quyền Xô viết ban bố và thực hiện các quyền tự do dân chủ cho nhân dân. Quần chúng đợc tự do tham gia các hoạt động đoàn thể nh Nông hội, đội tự vệ, đoàn thanh niên cộng sản, phụ nữ giải phóng, hội cứu tế đỏ tự do hội họp, thảo luận giải quyết các vấn đề xã hội. o Về kinh tế, chính quyền Xô viết tịch thu ruộng đất, tiền thóc công chia cho dân nghèo; bãi bỏ các thứ thuế vô lý của chính quyền thực dân nh 4 thuế thân, thuế chợ, thuế đò, chú ý đến công tác đắp đê, phòng lụt, tu sửa cầu cống, đờng giao thông, tổ chức nhiều hình thức sản xuất để quần chúng giúp đỡ nhau. o Về văn hoá - xã hội, chính quyền xô viết tổ chức học chữ Quốc ngữ cho nhân dân, xoá bỏ những phong tục tập quán lạc hậu, giữ vững trật tự an ninh thôn xóm. Hoạt động của Xô viết Nghệ Tĩnh nói lên sức sáng tạo của một chế độ xã hội mới. Tên Đốc học Nguyễn Chấn đợc cử về quê dẹp loạn cộng sản, tháng 7-1931 đã gửi báo cáo cho Khâm sứ Trung Kỳ: Hào lý bỏ trốn, cộng sản truất quyền họ và cử ngời tin cậy lên thay. Họ cấm thu thuế, tự chia ruộng đất. Buổi tối ban chấp hành của họ hội họp để ban hành và thực hiện đờng lối chính sách của các Xô viết Tóm lại, Xô viết là tổ chức đại diện cho lẽ phải, cho công lý, đứng ra giải quyết tất cả những vụ việc mà dân chúng không thể tự giải quyết nổi. Chính vì thế, mặc dù còn thô sơ nhng Xô viết thực sự là chính quyền của dân, do dân, vì dân, làm chức năng của một chính quyền cách mạng thực thụ. Trớc cuộc bạo động của quần chúng và sự hình thành các Xô viết, bọn thực dân phong kiến không còn do dự nh trớc nữa. Một mặt chúng cho kiểm điểm lại các chính sách kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá giáo dục mà chúng đã áp dụng trớc đó, mặt khác chúng bất chấp d luận quyết định dùng bạo lực để dìm chính quyền Xô viết trong biển máu. Toàn bộ chính sách của nhà cầm quyền trong giai đoạn này là khủng bố trắng. Trớc sự đàn áp đẫm máu của kẻ thù, Đảng Cộng sản Việt Nam đã huy động quần chúng đứng ra đấu tranh chống khủng bố trắng và nhân dân Nghệ Tĩnh đã xả thân bảo vệ quyền tự do vừa mới giành đợc. Suốt mấy tháng ròng, họ đã sử dụng hình thức đấu tranh chính trị là chủ yếu kết hợp với vũ trang tự vệ và phát triển chính quyền Xô viết. Tin tức về Nghệ Tĩnh bất khuất đã truyền nhanh, lan rộng ra khắp cả nớc. Khắp nơi từ Bắc chí Nam, nông dân, công nhân đứng lên bênh vực Nghệ Tĩnh đỏ. Quốc tế cộng sản, Đảng cộng sản Pháp đã viết th gửi những ngời cộng sản và nhân dân Việt Nam tỏ tình ủng hộ, khen ngợi và góp ý để đẩy mạnh phong trào. ở nớc ngoài Nguyễn ái Quốc theo dõi sát sao tình tình diễn biến phong trào đấu tranh ở trong nớc. Ngời gửi báo cáo tới Quốc tế cộng sản và Quốc tế nông dân đề nghị giúp đỡ, ủng hộ cách mạng Việt Nam. Ngời gửi th cho Đảng Cộng sản Đông Dơng nhấn mạnh việc tăng cờng công tác xây dựng Đảng về chính trị, t tởng và tổ chức, xây dựng các đoàn thể quần chúng nh Công hội, Nông hội; tăng cờng khối liên minh công nông; chỉ rõ những thiếu sót, khuyết điểm của Đảng trong quá trình lãnh đạo phong trào. Qua mấy tháng khủng bố trắng điên cuồng, thực dân Pháp đã không dập tắt đợc phong trào, trái lại càng gieo rắc thêm sự oán giận, căm thù. Chúng đã dùng một chính sách hết sức dã man, tàn bạo trên cơ sở khủng bố trắng, đồng thời tăng cờng mọi thủ đoạn dụ dỗ, lừa bịp chính trị hòng bóp chết Xô viết Nghệ Tĩnh. Song song với việc lập thêm các đồn binh, cuối năm 1930 đầu năm 1931, chính quyền thực dân đề ra chính sách dụ hàng, phát thẻ quy thuận kêu gọi đầu thú, tổ chức rớc cờ vàng nhằm chia rẽ và đánh vào tâm lý cầu an của dân chúng. Đồng thời chúng hứa hẹn một loạt các cải cách về kinh tế nhằm xoa dịu khí thế đấu tranh của nhân dân . Mặc dù tích cực đấu tranh chống mọi thủ đoạn của địch nhng do điều kiện khách quan bất lợi về nhiều mặt nên phong trào ở Nghệ Tĩnh dần dần đi xuống. Đặc biệt tới tháng 3 - 1931, khi cơ quan TW Đảng ở Sài Gòn bị phá vỡ, và tháng 4,5 - 1931 nhiều đồng chí trong xứ uỷ, tỉnh uỷ, huyện uỷ bị bắt, cán bộ bị thiếu. Việc hớng dẫn chỉ đạo do đó không sát hợp, nhiều địa phơng đi chệch chủ trơng. 5 Tình hình trên diễn ra đúng vào lúc nạn đói hoành hành. Trớc cuộc khủng bố của địch, chính quyền Xô viết đến lúc không thể tồn tại đợc nữa và đến khoảng giữa năm 1931, phong trào bị thất bại. - Kết quả, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm + Kết quả, ý nghĩa: Xô viết Nghệ Tĩnh có một vị trí lịchsử vô cùng quan trọng trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp ở nớc ta. Trong phong trào này, lần đầu tiên dới sự lãnh đạo của Đảng đã xây dựng đợc khối liên minh công nông chặt chẽ do giai cấp công nhân lãnh đạo. Nhờ đội quân hùng mạnh đó, phong trào cách mạng 1930 1931 đã xây dựng đợc chính quyền Xô viết ở một số vùng nông thôn thuộc hai tỉnh này. Tại đay, chính quyền của đế quốc phong kiến bị lật nhào thay thế vào đó là một chính quyền mới, một nền chuyên chính dân chủ nhân dân mà thực chất là chuyên chính của công nông dới hình thức Xô viết. Chính quyền đó giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, xây dựng những trật tự mới với những thuần phong mỹ tục ở nông thôn, mầm mống của cuộc cách mạng văn hoá t tởng sau này. Mặc dù có những thành tích hết sức to lớn nhng cuối cùng Xô viết Nghệ Tĩnh vẫn thất bại. Nguyên nhân chính là nổ ra cha đúng thời cơ. Năm 1839 tại Nghệ Tĩnh đã có một số điều kiện thúc đẩy nhân dân 2 tỉnh nổi dậy. Tuy nhiên, tình thế cách mạng trong toàn quốc cha chín muồi, đế quốc Pháp tuy gặp khủng hoảng kinh tế nhng vẫn còn mạnh. Do đó khi Xô viết Nghệ Tĩnh nổ ra, nhân dân ta đã chiến đấu anh dũng nhng trong điều kiện lực lợng so sánh quá chênh lệch nên khi địch khủng bố ác liệt thì phong trào đi đến thất bại. Mặt khác, Xô viết Nghệ Tĩnh nổ ra khi Đảng ta mới ra đời, kinh nghiệm cha có nên không tránh khỏi một số sai lầm, khuyết điểm. Những sai lầm đó biểu hiện ở chỗ: xứ uỷ Trung Kỳ đã vận dụng chiến lợc và giải quyết mối quan hệ giữa 2 nhiệm vụ phản đế và phản phong cha thật đúng, cha nhận thức đợc rằng kẻ thù nguy hại nhất lúc đó là thực dân Pháp, do đó cha chú trọng tập hợp mọi lực l- ợng phản đế vào mặt trận dân tộc thống nhất, cha triệt để phân hoá hàng ngũ kẻ thù. ở một số địa phơng trong quá trình thực hành cách mạng đã mắc sai lầm, lúc đầu thì tả khuynh, lúc thì hữu khuynh. Đặc biệt vào những tháng đầu năm 1931, trớc sự khủng bố của thực dân Pháp, phong trào gặp nhiều khó khăn, trong Đảng xuất hiện những dao động về lập trờng t tởng. Xứ uỷ Trung Kỳ đã không biết xử lý đúng mà lại đề ra chủ trơng trí, phú, địa, hào, đào tận gốc, trốc tận rễ, tiến hành thanh trừng nội bộ. Chủ trơng sai lầm đó đề ra giữa lúc địch đang khủng bố làm cho đảng và phong trào cách mạng thêm gặp khó khăn. Ngoài những vấn đề nêu trên, các cấp bộ đảng ở Nghệ Tĩnh còn phạm những sai lầm, thiếu sót trong việc vận dụng sách lợc và nghệ thuật chỉ đạo phong trào, cha triệt để thực hiện chủ trơng của Đảng là vũ trang bảo vệ lực lợng, tiến thoái không nhịp nhàng, đúng lúc. Xô viết Nghệ Tĩnh là thành quả tất yếu của tiến trình đấu tranh giai cấp của công nhân và nông dân từ tay không đứng lên tự giải phóng. Nó cũng chứng tở rằng dới sự chỉ đạo của Đảng, công nhân và nông dân là 2 lực lợng chủ yếu của cách mạng Việt Nam có khả năng lật đổ nền thống trị của đế quốc và phong kiến, xây dựng một cuộc sống mới. +Bài học kinh nghiệm: Tuy cha giành đợc thắng lợi nhng phong trào cách mạng 1930 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh đã đem lại cho Đảng ta nhiều bài học quý báu, đã rèn luyện lực lợng cho cách mạng Tháng Tám sau này. Kinh nghiệm lịchsử của phong trào cách mạng 1930 1931 đã đợc Đảng ta tổng kết: Thành quả lớn nhất của phong trào 1930 1931 thành quả mà cuộc khủng bố trắng tàn khốc của đế quốc và phong kiến sau đó đã không thể xoá nổi là chỗ nó khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo cách mạng của giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng ta, là ở chỗ nó đem lại 6 cho nông dân niềm tin vững chắc vào giai cấp vô sản; đồng thời đem lại cho đông đảo quần chúng công nông lòng tin ở sức lực cách mạng vĩ đại của mình Đó là bớc thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đối với toàn bộ tiến trình phát triển về sau của cách mạng. Trực tiếp mà nói, không có những trận chiến đấu giai cấp rung trời chuyển đất những năm 1930 1931, trong đó công nông đã vung ra nghị lực phi thờng của mình thì không thể có cao trào những năm 1936 1939. Phong trào cách mạng 1930 1931 là cuộc diễn tập đầu tiên của Đảng và quần chúng cách mạng chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. Phong trào cách mạng 1930 1931 và Xô viết Nghệ Tĩnh đợc đánh giá cao trong phong trào cộng sản và công nhân quốc tế. Quốc tế cộng sản đã khẳng định: Phong trào cách mạng bồng bột trong cả xứ Đông Dơng đã góp phần tăng thêm ảnh hởng cộng sản trong cái xứ thuộc địa, nhất là các nớc phơng Đông. Trong phiên họp ngày 11.4.1931, Hội nghị toàn thể lần thứ 11 của Ban chấp hành QTCS đã quyết định công nhận Đảng Cộng sản Đông Dơng là một bộ phận độc lập trực thuộc QTCS. 1.2. Thời kỳ 1932 1935. 1.2.1. Đấu tranh phục hồi phong trào cách mạng 1.2.2. Đại hội lần thứ nhất của Đảng Cộng sản Đông Dơng (3.1935) Đầu năm 1935, khi hệ thống tổ chức của đảng đợc xây dựng và chắp nối lại, Ban lãnh đạo hải ngoại quyết định triệu tập Đại hội đại biểu lần thứ nhất. Đại hội tiến hành từ ngày 27 đến ngày 31.3.1935 tại Ma Cao (áo Môn, trung Quốc). Tham dự đại hội có 13 đại biểu thay mặt cho 600 đảng viên thuộc các đảng bộ ở trong nớc và các tổ chức của Đảng đang hoạt động ở nớc ngoài. - Nội dung: Sau khi phân tích, đánh giá tình hình cách mạng thế giới và trong nớc, kiểm điểm phong trào cách mạng, công tác tổ chức và lãnh đạo của các cấp bộ đảng trong những năm 1932 1935, đại hội nhận định: mặc dù các tổ chức Đảng đã đợc khôi phục, lực lợng của đảng vẫn cha phát triển, ở các vùng công nghiệp công nhân gia nhập Đảng còn ít, hệ thống tổ chức Đảng cha thật thống nhất, sự liên hệ giữa các cấp bộ Đảng cha đợc chặt chẽ Đại hội nêu rõ nhiệm vụ chủ yếu của toàn Đảng trong thời gian trớc mắt là củng cố và phát triển đảng, tranh thủ quần chúng rộng rãi, chống chiến tranh đế quốc. Đại hội thông qua nghị quyết chính trị, điều lệ đảng, các nghị quyết về vận động công nhân, nông dân, binh lính, thanh niên, phụ nữ; về công tác liên minh phản đế; về công tác trong các dân tộc thiểu số; về đội tự vệ và cứu tế đỏ. Đại hội đã bầu ra BCHTW Đảng gồm có 13 ngời, trong đó có Lê Hồng Phong, Hà Huy Tập, Phùng Chí Kiên BCHTW Đảng nhất trí cử Nguyễn ái Quốc là đại diện của đảng bên cạnh QTCS. - ý nghĩa: Đại hội đại biểu lần thứ nhất của đảng là một sự kiện lịchsử quan trọng. Nó đã khôi phục hệ thống tổ chức của đảng từ TW đến địa phơng, từ trong nớc ra ngoài nớc. Đó là sự chuẩn bị điều kiện cần thiết để đảng bớc vào thời kỳ đấu tranh mới. Tuy nhiên, lúc đó tình hình thế giới và trong nớc đã có nhiều thay đổi, Đảng phải kịp thời căn cứ vào sự phát triển của cách mạng để đề ra phơng hớng hoạt động thích hợp. Nhng đại hội lại cha tổng kết đợc kinh nghiệm lãnh đạo của Đảng trong 5 năm qua kể từ khi Đảng thành lập, nhất là trong thời kỳ đấu tranh khôi phục và phát triển phong trào cách mạng. Thiếu sót của đại hội là không nhạy cảm với tình hình mới, không thấy rõ nguy cơ CNPX trên thế giới và khả năng mới để đấu tranh chống phát xít, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, cơm áo, hoà bình. Do đó, đại hội không đề ra đợc những chuyển hớng về chỉ đạo 7 chiến lợc và biện pháp phù hợp với tình hình mới. Thiếu sót này sẽ đợc Ban chấp hành Trung ơng khắc phục sau khi có Nghị quyết Đại hội VII của Quốc tế Cộng sản. 2. Phong trào dân chủ 1936 1939. 2.1.Tình hình thế giới và trong nớc trong những năm 1936 1939. - Tình hình thế giới: + Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 1933 đã tác động nặng nề đến nhiều nớc TBCN, mâu thuẫn trong lòng mỗi nớc t bản và mâu thuẫn giữa các nớc đế quốc ngày càng gay gắt. Trong khi đó, Liên Xô - nớc XHCN đầu tiên trên thế giới đang trên đà phát triển. Hình ảnh đất nớc Xô viết đã và đang trở thành niềm cổ vũ lớn lao đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Phong trào cách mạng và giải phóng dân tộc bùng nổ ở nhiều nớc. Trớc tình hình đó, giới cầm quyền ở một số nớc t bản đã đối phó bằng cách đa đất nớc vào con đờng phát xít hoá, chúng chuyển toàn bộ nền kinh tế phục vụ cho chiến tranh, thi hành những chính sách mị dân kết hợp sử dụng bạo lực đàn áp lực lợng tiến bộ trong nớc và những ngời chống đối, gieo rắc t tởng sôvanh, phân biệt chủng tộc. Chúng chuẩn bị tiến hành chiến tranh để nô dịch, cớp bóc các dân tộc khác. Thế lực của bọn phát xít ngày càng bành trớng. CNPX hình thành đầu tiên ở Italia (1922), Đức (1933) và Nhật (1932), chúng liên kết với nhau thành một khối. Ngày 25.11.1936, Nhật Bản và Đức ký Hiệp ớc chống QTCS, tháng 11.1937, Italia cũng tham gia ký hiệp ớc này. Trục phát xít Beclin Tôkiô - Rôma hình thành. CNPX còn xuất hiện ở một số nớc khác nh Ba Lan, Rumani, Nam Phi bành tr- ớng sang cả Anh, Pháp, Mỹ. CNPX và nguy cơ chiến tranh đe doạ toàn nhân loại. + Tháng 7 1935, Đại hội lần thứ VII QTCS đợc triệu tập tại Matxcơva với sự tham dự của 65 đoàn đại biểu thay mặt cho các Đảng cộng sản trên thế giới. Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dơng do Lê Hồng Phong dẫn đầu lần đầu tiên tham dự đại hội, Nguyễn ái Quốc đang công tác tại Liên Xô đợc Đảng Cộng sản Đông Dơng cử là đại biểu chính thức của đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Đông Dơng. Đại hội VII giải quyết nhiều vấn đề quan trọng của phong trào cộng sản quốc tế, trong đó có những vấn đề thiết yếu sau: xác định kẻ thù trớc mắt của nhân dân thế giới lúc này không phải là CNTB hay CNĐQ nói chung mà là CNPX Nhiệm vụ trớc mắt của giai cấp công nhân cha phải là đấu tranh đánh đổ toàn bộ CNTB, thiết lập chuyên chính vô sản, xây dựng CNXH mà là đấu tranh chống CNPX, giành dân chủ và bảo vệ hoà bình. Về công tác tổ chức, thiết lập liên minh giữa giai cấp nông dân và công nhân, trên cơ sở đó thành lập MTND rộng rãi. Đối với các nớc thuộc địa, nửa thuộc địa xây dựng MTTN chống đế quốc, mặt trận đó có tầm quan trọng đặc biệt trong công cuộc đấu tranh của mỗi nớc ở thời điểm này. Nghị quyết của Đại hội VII QTCS đã kịp thời giúp các Đảng cộng sản đề ra chủ trơng đúng đắn, phù hợp với hoàn cảnh từng nớc, đã thống nhất hành động cách mạng của giai cấp công nhân thế giới trong một mục tiêu chung. Tại đại hội, thành tích đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Đông D- ơng đã đợc đánh giá cao. Đảng Cộng sản Đông Dơng đợc công nhận là đội ngũ kiên cờng trong phong trào cộng sản quốc tế. Lê Hồng Phong đợc bầu làm uỷ viên BCH QTCS. Lúc này, phong trào chống CNPX ở một số nớc giành đợc thắng lợi quan trọng nh ở Trung Quốc, Tây Ban Nha đã khẳng định tính đúng đắn của Nghị quyết Đại hội VII QTCS. 8 + Đầu năm 1936, Mặt trận nhân dân Pháp thành lập (bao gồm ĐCS, ĐXH, Đảng cấp tiến, Tổng liên đoàn lao động và các đoàn thể quần chúng của 3 Đảng trên). Tháng 5.1936, MTND Pháp giành thắng lợi trong cuộc tổng tuyển cử và đứng ra lập nội các mới do lãnh tụ ĐXH Lêông Blum làm Thủ tớng. Chính phủ này vẫn nằm trong khuôn khổ chính quyền t sản, vẫn duy trì hệ thống thuộc địa nh cũ nhng trớc sự đấu tranh của ĐCS và cao trào chống phát xít của nhân dân, chính phủ Blum đã buộc phải thi hành một số điểm mà cơng lĩnh của MTND đề ra. Đối với thuộc địa, chính phủ Pháp có 3 quyết định quan trọng: thả tù chính trị, thành lập uỷ ban điều tra tình hình thuộc địa đặc biệt ở Bắc Phi và Đông Dơng, thi hành một số cải cách xã hội cho ngời lao động. Cùng trong thời gian này, cuộc đấu tranh của nhân dân các nớc thuộc địa Pháp có những dấu hiệu mới, đặc biệt là ở Angiêri, Tuynidi, Marôc trở thành nguồn cổ vũ lơn lao cho nhân dân thuộc địa Đông Dơng. - Tình hình trong nớc: + Kinh tế: do chính sách cai trị của thực dân Pháp, tình hình kinh tế có những thay đổi đáng kể. Những năm 1936 1939 là thời kỳ phục hồi và phát triển của kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, sự phát triển đó tập trung vào một số ngành kinh doanh các hàng chiến lợc, đáp ứng cho nhu cầu chiến tranh. Trong thời kỳ này không xuất hiện những ngành kinh tế mới, nền kinh tế Việt Nam vẫn ở trong tình trạng phụ thuộc, lạc hậu. + Xã hội: do chính sách thuế khoá nặng nề, cộng thêm vào đó là sự bóc lột ngày càng tàn tệ của thực dân Pháp, tình cảnh các giai cấp, tầng lớp trong xã hội gặp rất nhiều khó khăn. Năm 1929, ở Việt Nam có 22,1 vạn công nhân nhng phần lớn thất nghiệp hoặc không đợc tuyển dụng vào các cơ sở kinh tế. Đến năm 1937 mới chỉ có 15 vạn công nhân có việc làm. Lơng của công nhân trong những năm 1936 1939 thấp hơn thời kỳ đầu khủng hoảng. Trong khi đó giá sinh hoạt lại tăng vọt, mức sống của những ngời làm công ăn lơng giảm sút nghiêm trọng. Trong những năm 1936 1939, đã số nông dân không có ruộng đất, hoặc có ít ruộng, họ phải lĩnh canh ruộng đất của địa chủ để cày cấy, hoặc đi làm thuê, làm mớn. Địa tô ruộng đất chiếm gần nửa hoa lợi mùa màng, ngời tá điền còn phải làm không công cho địa chủ một số ngày công khi cần. Nạn thiên tai ngày càng hoành hành càng khiến cho nông dân thêm điêu đứng. T sản Việt Nam bị thuế khoá nặng nề và bị t bản chèn ép. Một số bị phá sản, một số trụ lại đợc nhng vốn nhỏ bé và không có khả năng lập công ty lớn. Vai trò của t sản Việt Nam không đáng kể trong nền kinh tế. Thơng nhân Việt Nam phần đông có số vốn nhỏ bé. Tầng lớp tiểu t sản trí thức bị thất nghiệp nhiều, những ngời có việc làm thì bị ngợc đãi. Sinh viên tốt nghiệp cũng không có việc làm, công chức lơng thấp, không đủ ăn, phải vay nợ. Tầng lớp địa chủ vừa và nhỏ bị chủ đồn điền Pháp hoặc đại địa chủ ngời Việt chèn ép, lấn chiếm ruộng đất, dùng mọi thủ đoạn phá hoại khiến cho sản xuất bị thua lỗ, không ít địa chủ bị tịch biên ruộng đất hoặc phải bán ruộng. Những tầng lớp lao động khác nh thợ may, từ những ngời làm công đến ngời chở xe ngựa cũng phải chịu giá sinh hoạt đắt đỏ, thuế má nặng. Nhìn chung, kinh tế Việt Nam thời kỳ 1936 1939 tuy có đợc phục hồi nhng đời sống của đa số ngời dân vẫn khó khăn, cơ cực. Đó cũng chính là động lực thúc đẩy họ tham gia phong trào đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do dân chủ. 2.2. Phong trào đấu tranh đòi tự do dân chủ 1936 1939. 2.2.1. Chủ trơng đấu tranh của Đảng Cộng sản Đông Dơng. Những thay đổi của tình hình thế giới và trong nớc đã tác động đến phong trào đấu tranh cách mạng ở Việt Nam những năm nửa sau thập kỷ 30. Lúc này ở 9 Việt Nam có một số đảng, nhóm chính trị đang hoạt động, trong đó có đảng cách mạng, đảng theo xu hớng cải lơng, đảng phản động; có đảng hoạt động công khai hợp pháp và đảng hoạt động bất hợp pháp. các đảng đều tận dụng cơ hội thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động tranh guiành ảnh hởng trong quần chúng. Tuy nhiên chỉ có Đảng Cộng sản Đông Dơng là đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ, có cơ sở quần chúng, có chủ trơng đờng lối rõ ràng. Tháng 7 1936, Hội nghị Ban chấp hành TƯ Đảng Cộng sản Đông Dơng do Lê Hồng Phong, uỷ viên BCH QTCS chủ trì đã họp tại Thợng Hải (TQ). Hội nghị dựa trên những luận điểm cơ bản của Nghị quyết đại hội VII QTCS, căn cứ vào tình hình cụ thể của Việt Nam để định ra đờng lối và phơng pháp đấu tranh thích hợp. Nghị quyết hội nghị đã đề cập tới một số vấn đề cơ bản sau đây: Nhiệm vụ chiến lợc của CMTSDQ là chống đế quốc và phong kiến, nhng để phù hợp với tình hình mới, Đảng xác định mục tiêu trực tiếp, trớc mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít và chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo hoà bình. Kẻ thù chủ yếu trớc mắt của nhân dân Đông Dơng là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng. Về khẩu hiệu đấu tranh, tạm thời cha nêu đánh đổ đế quốc Pháp và tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày mà nêu tự do dân chủ, cơm áo hoà bình Về tổ chức, chủ trơng thành lập MTTNND phản đế Đông Dơng bao gồm các giai cấp, đảng phái dân tộc, tổ chức chính trị, xã hội và tôn giáo khác nhau. Về phơng pháp đấu tranh, kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. Những nội dung cơ bản của Nghị quyết Hội nghị BCHTW Đảng tháng 7.1936 đ- ợc bổ sung, phát triển thêm trong các Hội nghị BCHTW Đảng năm 1937 và 1938. Tại HN BCHTW Đảng tháng 3.1938, Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dơng đổi thành Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dơng, gọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dơng. 2.2.2. Phong trào đấu tranh công khai, dân chủ. * Phong trào Đại hội Đông Dơng : Đây là phong trào đấu tranh công khai, rộng lớn đầu tiên năm 1936. Đợc tin Quốc hội Pháp quyết định cử phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dơng, Đảng Cộng sản Đông Dơng chủ trơng phát động các tầng lớp nhân dân thu thập nguyện vọng tự do, dân chủ trong cả nớc gửi tới phái đoàn. Tháng 6.1936, Nguyễn Văn Tạo, đảng viên Đảng Cộng sản hoạt động công khai đã viết cuốn: Mặt trận Bình dân Pháp với nguyện vọng của quần chúng Đông Dơng. Tác giả đánh giá vai trò của Chính phủ Bình dân Pháp đối với thuộc địa : Những dân tộc nào nhờ Chính phủ Mặt trận Bình dân giải thoát cho mình là hy vọng một cách ngông cuồng lắm, dân chúng Pháp làm mạnh, làm rung rinh nền móng của bọn đế quốc, ấy là một cơ hội cho dân thuộc địa để vận động tranh đấu đòi sự cải thiện sinh hoạt cho mình. Dân chúng Pháp bênh vực những phong trào đấu tranh ở thuộc địa là tiếp tay dân thuộc địa để xô cho mau ngã chế độ t bản. Để đấu tranh đòi những quyền nêu trên, cần phải tập hợp lực lợng đông đảo: những ngời lao khổ, thợ thuyền các công xởng, nông dân các đồn điền và các đồng ruộng, những thơng gia, những ngời trí thức thành thật yêu mến xứ sở và dân chúng xứ này, dầu là có t tởng chính trị nào cũng phải cùng nhau lập ra một mặt trận chung, để đa nguyện vọng của mình cho chính phủ Pháp. 10 [...]... ngôn độc lập là một văn kiện có giá trị lịchsử to lớn và ngày 2.9.1945 mãi mãi ghi vào lịch sử Việt Nam là ngày hội lớn vẻ vang của dân tộc ngày Quốc khánh, ngày tuyên bố thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà 3.4.3 ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tám 1945 ý nghĩa lịch sử: CMT8 là một sự kiện vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam Nó đã phá tan xiềng... trang cách mạng Đó là hai lực lợng cách mạng chính đợc đảng sử dụng hợp lý với những hình thức đấu tranh thích hợp: chính trị kết hợp vũ trang và khởi nghĩa vũ trang; từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nớc Bài học kinh nghiệm: Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đã để lại cho Đảng và cách mạng Việt Nam những bài học kinh nghiệm quý giá sau: Đảng ta đã giải quyết... lối chính sách của đảng Những thiếu sót, khuyết điểm nêu trên khó tránh khỏi đối với một đảng mới lớn lên, cha có nhiều kinh nghiệm Trong quá trình đấu tranh cách mạng, những bài học kinh nghiệm này sẽ đợc đảng bổ sung, hoàn chỉnh, sửa chữa từng bớc đa cách mạng Việt Nam đến những thắng lợi to lớn hơn Phong trào dân chủ 1936 1939 đợc Đảng ta đánh giá là cuộc diễn tập lần thứ hai cho Cách mạng Tháng Tám... chức chính trị và quần chúng là việc xây dựng LLVTND Cuối năm 1941, Nguyễn ái Quốc quyết đinh thành lập đội vũ trang tự vệ Ngời còn tổ chức nhiều lớp huấn luyện chính trị, quân sự Những tác phẩm nh Lịch sử nớc ta, Địa lý Việt Nam, Cách đánh du kích do Ngời viết từ giữa năm 1941 đến đầu năm 1942 vừa để tuyên truyền giáo dục cán bộ, đảng viên, quần chúng cách mạng về lòng yêu nớc, tinh thần đoàn kết... tỉnh Hà Giang, Bắc Cạn, Lạng Sơn Năm 1943, Ban VM liên tỉnh Cao Bắc Lạng cử ra 19 đội xung phong Nam tiến gặp đội Cứu quốc quân trong đội Bắc tiến tại Nghĩa Tá (Chợ Đồn Bắc Cạn) Vậy là 2 trung tâm căn cứ địa Bắc Sơn Vũ Nhai và Cao Bằng đã đợc nối liền nhau bằng một hành lang chính trị, liên hoàn căn cứ với nhau Để đẩy mạnh hơn nữa việc chuẩn bị khởi nghiã, ngày 7.5.1944, Tổng bộ VM ra chỉ thị Sửa soạn... quân và cứu quốc quân phối hợp với nhân dân nổi dậy giải phóng hàng loạt xã,, tổng, châu thuộc các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang ở Bắc Giang, nhân dân nổi dậy lập uỷ ban giải phóng ở nhiều xã, đội du kích Bắc Giang đợc thành lập ở Quảng Ngãi, ngày 11.3.1945, những cán bộ, đảng viên đang bị giam trong trại tập trung Ba Tơ đã phá ngục, thành lập đội du kích Ba Tơ Hàng ngàn... thành phong tào quần chúng rộng lớn Cán bộ của Đảng tích luỹ đợc nhiều bài học ở một nớc thuộc địa Phong trào Đông Dơng đại hội đánh dấu bớc phục hồi mạnh mẽ của phong trào cách mạng Việt Nam * Đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ * Đấu tranh ở nghị trờng * Đấu tranh trên lĩnh vực báo chí * Đấu tranh chống Tơrôtkit 2.3 Tính chất, đặc điểm và bài học kinh nghiệm 2.3.1 Tính chất: Cuộc vận động dân chủ thời kỳ... phận nô lệ đã trở thành ngời dân độc lập, tự do, làm chủ nớc nhà Thắng lợi của cách mạng tháng Tám đánh dấu bớc phát triển nhảy vọt của cách mạng Việt Nam, mở ra một kỷ nguyên mới trong sự phát triển lịch sử dân tộc kỷ nguyên giải phóng dân tộc gắn liền với giải phóng giai cấp công nhân và nhân dân lao động, kỷ nguyên độc lập dân tộc gắn liền với CNXH Cách mạng tháng Tám là thắng lợi đầu tiên trong... về Chủ nghĩa Mác Lênin, về Đảng cộng sản, góp phần đào tạo cho Đảng nhiều cán bộ mới, uy tín của đảng đợc nâng cao, cán bộ, đảng viên đợc tôi luyện kiên cờng, tích luỹ cho Đảng nhiều bài học kinh nghiệm quý báu những bài học thành công và cả những thiếu sót, nhợc điểm Trong quá trình đấu tranh Đảng tích luỹ đợc kinh nghiệm xây dựng MTDTTN Với việc đề ra mục tiêu đấu tranh sát hợp, cơng lĩnh mặt trận... trận bao gồm không chỉ quần chúng cơ bản mà cả những tầng lớp t sản, địa chủ, các đảng phái cải lơng ít nhiều tiến bộ, các thủ lĩnh dân tộc, tôn giáo tán thành đấu tranh vì tự do, cơm áo hoà bình 2.3.4 .Bài học kinh nghiệm: - Đảng Cộng sản Đông Dơng có kinh nghiệm trong việc định ra các hình thức hoạt động, hình thức tổ chức đấu tranh để tranh thủ những điều kiện thuận lợi, đấy mạnh phong trào đấu tranh . giữa năm 1931, phong trào bị thất bại. - Kết quả, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm + Kết quả, ý nghĩa: Xô viết Nghệ Tĩnh có một vị trí lịch sử vô cùng quan trọng trong cuộc đấu tranh giải phóng. Lịch sử Việt Nam 1930 1945 1. Phong trào cách mạng Việt Nam trong thời kỳ 1930 1935. 1.1. Thời kỳ 1930 1931. 1.1.1. Phong trào cách mạng trên toàn quốc - Hoàn cảnh lịch sử: Năm 1930. ngời, đốt cháy 277 nóc nhà, 2 làng Lộc Châu, Lộc Hải bị triệt hạ hoàn toàn. Ngày 12-9-1930 đi vào lịch sử đấu tranh cách mạng Việt Nam và trở thành ngày căm thù bọn đế quốc, tởng niệm những ngời đã