1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sinh thái công nghiệp trong phát triển bền vững

27 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sinh Thái Công Nghiệp Trong Phát Triển Bền Vững
Tác giả Trần Dương Trường Huy, Phan Trung Kiền, Hồ Tấn Quốc
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Trọng Hưng
Trường học Trường Đại Học Ngân Hàng Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Phát Triển Bền Vững Chuỗi Cung Ứng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

Một trong những mô hình tiên tiên, thẻ hiện tư duy đột phá trong phát triển bên vững là sinh thái công nghiệp, nơi các doanh nghiệp hợp tác chặt chẽ để giảm thiều lãng phí và tôi ưu hóa

Trang 1

SINH THÁI CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT

TRIEN BEN VUNG

Môn học: Phát triển bền vững chuỗi cung ứng GV: TS Nguyễn Trọng Hưng

Thành viên: Nhóm 2

2 TP.Hà Chí Minh, tháng 10-2024

Trang 2

Trần Dương Trường Huy 030338220050 100%

Hò Tân Quốc 030338220119 100%

Trang 3

PHIEU CHAM DIEM CUA GIANG VIEN

DIEM

( Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 4

MỤC LỤC

10910 092

CHUONG I: GIỚI THIỆU VẺ “CÔNG NGHIỆP SINH THÁI” 5

1.1 Khu công nghiệp và hệ QUả - - - À1 SH KH Họ khe 5

1.2 Lịch sử ra đời của sinh thái công nghiỆp - Ăn ke 5

1.3 Khái niệm “sinh thái công nghiệp”” - - - - << SH, 6 1.4 Kinh tế toàn bộ chỉ phí môi trường trong sinh thái công nghiệp 7 1.4.1 Khai niém chi phi mi trw0ng «0.0.00 cece cence eee eeeeeeeeeaeeeeeeeeseeeeeeeeeeenees 7 1.4.2 Các loại chí phí môi trường - - nh kh kh kh tk 7 1.4.3 Phương pháp tính toán chi phí môi trường - - - sec 8 1.4.4 Ứng dụng trong sinh thái công nghiệp . 7-5-5555 <ssceczsesee 9 1.5 Nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền"" - 55+ +c+css+szecscsss 9

lo 0 on an 10

1.5.2 Mục tiêu của nguyên tắC +: 5-5 St xxx rererererrre 10

1.5.4 Lợi ích của nguyên tắC . - + - St > chết rrgxrirererkrrrrrrcee 11

1.6 Quan ly chat thai trong sinh thái công nghiệp - 55-552 <+s+sss=sss 11

1.6.1 Phân cấp chất thải -. cececscecssessessscesesseseseseseesesseseteveneneeneesesevens 11

1.7 Các đặc điểm của mô hình sinh thái công nghiệp . -5 55 13 CHƯƠNG 2: DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG MÔ HÌNH SINH THÁI CÔNG

2.1 Khu công nghiệp Dung Quấtt . ¿52552 +e+zse++zEeEeterrererrrresrrrersree 16

2.1.1 Doanh nghiệp luyện thép Hòa Phát - Q - Sàn nhe, 16 2.1.2 Doanh nghiệp sản xuất cơ khí :- 5-52 ++5+Sz<+e+zezexersererrsrscee 17 2.1.3 Doanh nghiệp đóng tàu . -Q ST SH nh 17

Trang 5

2.1.3 Doanh nghiệp năng lượng - - - - -SSS HH nh 17 CHƯƠNG 3: KET QUA DAT ĐƯỢC CỦA DOANH NGHIIỆP 18 3.1 oan 7°) 34-:4 ÔÒỎ 18

3.2 Lợi ích môi trườn)Q - - - - ng Hy 18

3.3 Lợi Ích xã hộii - - G- St SE 313 SE 1xx TH HH TH HT HH Hiếp 19 CHƯƠNG 4: THÁCH THỨC VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN SINH THÁI

CÔNG NGHIỆP - G- 11H21 1K HT TT HT HT TH HT HH HH 20 4.1 Thách thức - << E11 E*E 3v SE 11313 K1 TH TT kg 20 4.2 Giải pháp eee eee eee ee eee ee ade eee eee To HH 21 KÉẾT LUẬN G1212 121 5111 113111 1 13111313111 1 H113 11T HT TT HH HH 23 TAT LIEU THAM KHAO 433)3Ả ,ÔỎ 24

Trang 6

LỜI MỞ ĐẦU

Trong thời đại ngày nay, sự gia tăng dân số, Sự phát triên kinh tế mạnh mẽ và tốc

độ đô thị hóa nhanh chóng đã đặt ra những áp lực không nhỏ lên tài nguyên thiên nhiên

và môi trường sông của chúng ta Bên cạnh đó, tác động của biến đôi khí hậu và sự cạn kiệt của các nguồn tài nguyên đang ngày càng rõ rệt, tạo ra những thách thức lớn cho các nên kinh tế toàn cầu Trong bối cảnh đó, yêu cầu phát triên bền vững - một mô hình phát triển đảm bảo sự cân bằng giữa nhu câu kinh tế, môi trường và xã hội — tro nên cấp

thiết hơn bao giờ hết Một trong những mô hình tiên tiên, thẻ hiện tư duy đột phá trong phát triển bên vững là sinh thái công nghiệp, nơi các doanh nghiệp hợp tác chặt chẽ để

giảm thiều lãng phí và tôi ưu hóa việc Sử dụng tài nguyên trong sản xuất

Sinh thái công nghiệp có thể được hiểu như một hệ thống công nghiệp mà ở đó, các doanh nghiệp, tổ chức và cơ sở sản Xuất không hoạt động độc lập, mà phối hợp đề tận dụng lẫn nhau Hệ thống này hoạt động dựa trên nguyên tắc tái sử dụng tài nguyên, chất thải và năng lượng trong chu trình khép kín, tương tự như cách thức tự nhiên vận

hành Ý tưởng cốt lõi của sinh thái công nghiệp là mô hình kinh tế tuần hoàn, nơi mà

đầu ra của một doanh nghiệp trở thành đầu vào của một doanh nghiệp khác, từ đó giảm thiêu lượng chát thải ra môi trường, sử dụng hiệu quả năng lượng và tài nguyên

Mô hình sinh thái công nghiệp không chỉ mang lại lợi ích về mặt kinh tế, như giảm chỉ phí sản Xuất và gia tăng năng suất, mà còn tạo ra những giá trị to lớn về mặt xã hội và môi trường Việc tái sử dụng và tận dụng các nguồn tài nguyên không chỉ giảm

thiêu ô nhiễm môi trường mà còn giúp các doanh nghiệp cải thiện hình ảnh và uy tín

trong mắt người tiêu dùng, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường quốc té Điều này đặc biệt quan trọng trong bối cảnh người tiêu dùng ngày cảng quan tâm đến các sản phâm và dịch vụ có tính bền vững

Tuy nhiên, đề phát triển mô hình sinh thái công nghiệp trong bối cảnh kinh tế hiện tại đòi hỏi sự cam kết mạnh mẽ từ các doanh nghiệp và chính phủ Những chính sách khuyến khích, hỗ trợ vẻ thué, tài chính và kỹ thuật cần được ban hành đề thúc đây Việc áp dụng các mô hinh sản xuất bèn vững Bên cạnh đó, cần có sự đầu tư đáng kế vào

Trang 7

công nghệ và cơ sở hạ tầng, nhăm đảm bảo các hệ thông Sản Xuất, phân phối và tiêu dùng có thẻ hoạt động hiệu quả trong khuôn khô mô hình kinh tế tuần hoàn

Nhin chung, sinh thái công nghiệp không chỉ là một giải pháp kỹ thuật, mà còn

là một chiến lược dài hạn cho sự phát triên bèn vững Sự phối hợp giữa các doanh nghiệp

trong cùng một hệ sinh thái không chỉ giúp gia tăng giá trị kinh tế mà còn góp phần bảo

Vệ môi trường và cải thiện chất lượng cuộc sóng cho cộng đồng Đối với Việt Nam, việc phát triển mô hình sinh thái công nghiệp không chỉ là cơ hội để nâng cao năng lực sản Xuất và cạnh tranh quốc tế, mà còn là một giải pháp thiết thực đề đạt được các mục tiêu phát triển bền vững trong tương lai

Trang 8

CHUONG I: GIỚI THIỆU VẺ “CÔNG NGHIỆP SINH THÁI”

1.1 Khu công nghiệp và hệ quả

Dựa trên thông tin thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường, chỉ có 66% các khu công nghiệp được trang bị trạm xử lý nước thải tập trung Và nhiều khu công nghiệp

hoạt động mà chưa triển khai hệ thống xử lý nước thải Hoặc đã xây dựng nhưng không vận hành hiệu quả, hoặc đang trải qua quá trình xuống cấp Ước tính cho thấy khoảng

70% trong số hơn một triệu mét khối nước thải hàng ngày đến từ các khu công nghiệp được xả thăng ra nguồn tiếp nhận mà không được Xử lý

Theo TS Angela Pratt, Trưởng Đại diện WHO tại Việt Nam, trên toàn thế 2101, 6 nhiém không khí gây ra 7 triéu ca ty vong mdi nam O Viét Nam, it nhat 70.000 người tử vong mỗi năm vì ô nhiễm không khí từ các bệnh đường hô hấp cấp sự trằm trọng thêm các bệnh nền như hen suyễn và các tình trạng khác như đột quy, bệnh tim và ung thư phôi

“Hãy để tôi giải thích kỹ hơn một chút 70.000 người tử vong mỗi năm có nghĩa là trung bình cứ mỗi 7,5 phút lại có một người Việt Nam tử vong vì một căn bệnh do tiếp xuc với không khí bị ô nhiễm Đến khi chúng ta hoàn thành phần mở đầu của sự kiện này vào sáng nay cũng có nghĩa là sẽ có 8 người nữa qua đời”, TS Angela Pratt nói

Từ những thông tin trên ta thấy được: việc chuyền đôi từ mô hình sản xuất nhỏ lẻ, tự thân của các doanh nghiệp cần chuyền đổi sang mộng một mô hình mang tính bền vững hơn Trong đó, các loại chát thải được xử lí hoặc tái sử dụng một cách tối ưu để giảm ô

nhiễm môi trường và giảm sự phụ thuộc, khai thác những nguyên liệu mới Từ đó tạo

cơ sở đề phát triền bèn vững doanh nghiệp đó

1.2 Lịch sử ra đời của sinh thái công nghiệp

Khái niệm sinh thái công nghiệp ra đời từ ý tưởng rằng các ngành công nghiệp

có thể hoạt động theo cách tương tự như các hệ sinh thái trong tự nhiên, nơi mọi thứ được tái sử dụng và tái chế Ý tưởng này bắt nguồn từ những thách thức về môi trường

và tài nguyên vào cuối thế kỷ 20, khi việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách lãng phí và ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng

Trang 9

Trong suốt thế kỷ 19 và 20, với sự bùng nô của các ngành công nghiệp, việc khai

thác tài nguyên và xả thải không kiểm soát đã gây ra những vấn đề nghiêm trọng như ô nhiễm không khí, nước, và cạn kiệt tài nguyên Mọi người bắt đầu nhận ra rằng cách làm này không bền vững và sẽ gây ra hậu quả lâu dai cho Trai Dat

Vào những năm 1970, khái niệm phát triển bền vững bắt đầu xuất hiện Điều này khuyến khích con người nghĩ về việc phát triển kinh tế mà không làm tôn hại đến môi

trường và đảm bảo nguồn tài nguyên cho các thế hệ tương lai Đây là nền tảng quan

trọng dẫn đến sự ra đời của sinh thái công nghiệp

Khái niệm sinh thái công nghiệp chính thức được hình thành vào cuối những năm 1980

và đầu những năm 1990 Các nhà nghiên cứu và chuyên gia về môi trường nhận ra rằng

thay vì các ngành công nghiệp hoạt động độc lập và lãng phí tài nguyên, họ có thể hợp tác với nhau như một hệ sinh thái tự nhiên, trong đó chất thải của một doanh nghiệp có thé trở thành nguyên liệu đầu vào cho doanh nghiệp khác

1.3 Khái niệm “sinh thái công nghiệp”

Sinh thái công nghiệp khu công nghiệp sinh thái ( EIP ) là khu công nghiệp mà các doanh nghiệp hợp tác với nhau và cộng đồng địa phương với mục tiêu giảm chất thải và ô nhiễm, chia sẻ hiệu quả các nguồn năng lượng (như thông tin, vật liệu, nước,năng lượng,cơ sở hạ tầng và tài nguyên thiên nhiên) và giúp đạt được Sự phát triển bản vững, với mục tiêu tăng sản lượng nhuận kinh tế và cải thiện chát lượng môi trường

^

Thuật ngữ "Sinh thái công nghiệp" thu hút Sự chú ý của công chúng vào cuối năm đó (1989) thông qua bài báo " Scientific American " có tên "Chiến lược sản xuất" Trong bài báo này, R.Frosch và N.Gallopoulos tự hỏi "tại sao hệ thống công nghiệp của chúng

ta lại không hoạt động như một hệ sinh thái , nơi chất thải của một loài có thể là nguồn

tài nguyên cho một loài khác? Tại sao đầu ra của một ngành công nghiệp lại không phải

là đầu vào của một ngành công nghiệp khác, do đó giảm việc sử dụng nguyên liệu thô,

ô nhiễm và tiết kiệm chi phí xử lý chất thải 2"

Tâm nhìn này đã tạo ra khái niệm về Công viên công nghiệp sinh thái, một tổ hợp công nghiệp được Quản lý theo các nguyên tắc Sinh thái công nghiệp Một ví dụ đáng chú ý

năm trong một công viên công nghiệp của Đan Mạch tại thành phố Kalundborg Ở đó,

6

Trang 10

có thé tìm thấy một số mối liên kết giữa các sản phâm phụ và nhiệt thải giữa nhiều thực thế như một nhà máy điện lớn, một nhà máy lọc dầu, một nhà máy dược phẩm, một nhà máy thạch cao, một nhà sản xuất enzyme, một công ty xử lý chất thải và chính thành phó

1.4 Kinh tế toàn bộ chỉ phí môi trường trong sinh thái công nghiệp

Kinh tế toàn bộ chi phí môi trường trong sinh thái công nghiệp đề cập đến việc xem xét và đánh giá tất cả các chỉ phí liên quan đến tác động môi trường của các hoạt động sản xuất, tiêu thụ và quản lý sản phâm Mô hình này không chỉ cung cấp cái nhìn tổng quát về tác động của công nghiệp đối với môi trường mà còn giúp các doanh nghiệp

và nhà hoạch định chính sách đưa ra quyết định tốt hơn trong việc tôi ưu hóa quy trình sản xuât và giam thiêu chi phí môi trường

1.4.1 Khái niệm chỉ phí môi trường

Chí phí môi trường là tông hợp tất cả các chi phi phát sinh từ việc gây ra tác động tiêu cực đến môi trường Những chỉ phí này có thể được chia thành hai loại chính: chi phí trực tiếp và chỉ phí gián tiếp

1.4.2 Các loại chỉ phí môi trường

a Chi phí trực tiếp Chỉ phí xử lý chất thải: là các khoản chỉ phí phát sinh từ việc thu gom, vận chuyền, xử

lý và tiêu hủy chất thải Bao gồm chi phí đầu tư vào công nghệ xử lý chất thai, chi phí duy trì và bảo trì thiết bị xử lý, chí phí nhân công, cũng như chỉ phí cho các địch vụ bên ngoài liên quan đến xử lý chất thải

Chỉ phí ô nhiễm: Các chỉ phí phát sinh từ việc kiểm soát ô nhiễm không khí, nước và đất Gồm chi phí cho việc lắp đặt thiết bị kiêm soát ô nhiễm, xử lý khí thải, xử lý nước thải, cũng như các khoản phạt do vi phạm quy định về ô nhiễm

Chi phi phục hôi: Chỉ phí liên quan đến việc phục hồi các khu vực bị ô nhiễm hoặc tổn hai do hoạt động sản xuất Có những chỉ phí cho việc cải tạo đất, phục hồi hệ sinh thái,

và xử lý ô nhiễm đất

Trang 11

b Chỉ phí gián tiếp Chi phi co hoi: Gia tri cua các cơ hội bị mất khi tài nguyên được sử dụng cho các hoạt động gây hại đến môi trường Chi phí cơ hội có thể bao gồm việc mắt đi khả năng sử dụng tài nguyên cho các hoạt động có giá trị cao hơn hoặc mat kha năng khai thác các dịch vụ sinh thải

Chỉ phí xã hội: Bao gồm các tác động tiêu cực đến sức khỏe con người và cộng đồng do

ô nhiễm và suy thoái môi trường Chi phí này có thể tính toán dựa trên các chỉ số như chi phi y tế, mat khả năng lao động, và giảm chất lượng cuộc sống

Chỉ phí cho tương lai: Những chỉ phí tiềm ân có thê phát sinh trong tương lai do các tác động môi trường không được giải quyết ngay lập tức Chi phí này thường khó dự đoán nhưng có thể liên quan đến các rủi ro từ biến đổi khí hậu, sự mắt mát đa dạng sinh học,

và suy thoái tải nguyên

1.4.3 Phương pháp tính toán chỉ phí môi trường

a Phan tich vong doi (LCA) Phân tích vòng đời (Life Cycle Assessment) là phương pháp đánh giá tác động môi trường của sản phẩm trong tất cả các giai đoạn từ khai thác nguyên liệu, sản xuất, phân phối, tiêu thụ đến xử lý

Quy trình:

- _ Đặt ra các mục tiêu cụ thê cho việc đánh giá và xác định phạm vi phân tích

- Đánh giá các nguồn nguyên liệu và năng lượng được sử dụng trong từng giai đoạn

- Tinh toán các tác động đến môi trường, như phát thải khí nhà kính, tiêu thụ nước

và tạo ra chất thải

- _ Phân tích kết quả đề đưa ra các khuyến nghị về cải thiện quy trình sản xuất

b Đánh gia chi phi xa hdi (SCA)

Đánh giá chỉ phí xã hội xem xét tác động môi trường đối với cộng đồng và xã hội, bao

gồm chi phí y tế, mất việc làm, và thiệt hại tài sản

Phương pháp:

-_ Sử dụng các khảo sát để thu thập thông tin từ các bên liên quan, bao gồm cộng đồng, chính phủ, và các tô chức phi chính phủ

8

Trang 12

- _ Sử dụng các mô hình kinh tế đề tính toán các chỉ phí xã hội từ các tác động môi trường

- _ Cung cấp thông tin chỉ tiết về các tác động và đề xuất các chính sách hoặc hành động cân thiệt

1.4.4 Ứng dụng trong sinh thái công nghiệp

a Quyết định kinh doanh Bang cách xem xét toàn bộ chỉ phí môi trường, các doanh nghiệp có thê đưa ra quyết định kinh doanh thông minh hơn, tối ưu hóa quy trình sản xuất và phát triển sản phẩm bên vững

Các doanh nghiệp có thể nhận thay lợi ích lâu dài từ việc đầu tư vào công nghệ sạch vả quy trình sản xuất hiệu quả hơn, mặc dù chỉ phí đầu tư ban đầu có thé cao

b Chính sách và quy định

Hỗ trợ phát triển bền vững các nhà hoạch định chính sách có thê sử dụng thông tin về chỉ phí môi trường đề thiết lập các quy định và chính sách hỗ trợ phát triển bền vững, thúc đây doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ sạch và quy trình sản xuất hiệu quả hơn Chính phủ có thể áp dụng các biện pháp khuyến khích, như thuế giảm cho các doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường

c Tăng cường bền vững Nhận thức rõ về chí phí môi trường giúp các doanh nghiệp nhận diện các điểm nóng trong hoạt động của mỉnh và phát triển các chiến lược nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường

Các doanh nghiệp có thể áp dụng các chiến lược giảm thiêu chất thải, tiết kiệm năng lượng, và sử dụng nguyên liệu tái tạo đê cải thiện hiệu suất bên vững

1.5 Nguyên tác "Người gây ô nhiễm phải trả tiền"

Nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền" (Polluter Pays Principle - PPP) là một trong những nguyên tắc cơ bản trong lĩnh vực quản lý môi trường và sinh thái công nghiệp Nguyên tắc này được hình thành nhằm thúc đây trách nhiệm của các cá nhân và

Trang 13

tô chức trong việc giảm thiêu ô nhiễm và bảo Vệ môi trường Dưới đây là phân giải thích chỉ tiết về nguyên tắc này

1.5.1 Khái niệm

Nguyên tắc "Người gây ô nhiễm phải trả tiền" có nghĩa là những người hoặc tô chức gây ra ô nhiễm môi trường phải chịu trách nhiệm tài chính cho các tác động tiêu cực mà họ gây ra Điều này bao gồm chỉ phí để khắc phục thiệt hại môi trường, chỉ phí

xử lý chất thải, và các khoản phạt cho việc không tuân thủ quy định về môi trường

1.5.2 Mục tiêu của nguyên tắc

Khuyến khích các doanh nghiệp và cá nhân nhận thức rõ hơn về tác động của hoạt động của mình đến môi trường, từ đó chủ động giảm thiểu ô nhiễm

Tạo động lực cho các doanh nghiệp việc đầu tư vào công nghệ sạch, khi phải chịu trách nhiệm tài chính cho ô nhiễm, các doanh nghiệp có động lực đầu tư vào công nghệ sạch

và quy trình sản xuất hiệu quả hơn, từ đó giảm thiêu tác động đến môi trường Tài trợ cho các hoạt động bảo vệ môi trường, phục hồi sinh thái, và nghiên cứu phát triển công nghệ xanh

1.5.3 Cách thức hoạt động của nguyên tắc

a Xác định trách nhiệm Đánh giá tác động môi trường của hoạt động sản xuất Điều này có thê thông qua các phương pháp như phân tích vòng đời (LCA) và đánh giá rủi ro môi trường

Cần xác định rõ nguồn góc của ô nhiễm đề có thể quy trách nhiệm cho các cá nhân hoặc

Ngày đăng: 06/12/2024, 16:25

w