1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực Hành Hóa Vô Cơ_Có câu hỏi trắc nghiệm và đáp án

57 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Hành Hóa Vô Cơ
Trường học Khoa Dược
Chuyên ngành Hóa Vô Cơ
Thể loại Bài Giảng Online
Định dạng
Số trang 57
Dung lượng 1,65 MB
File đính kèm Thực hành hóa vô cơ.rar (1 MB)

Nội dung

Toàn bộ bài giảng và kiến thức môn Thực hành Hóa Vô Cơ dành cho các sinh viên ngành y Dược - có thêm câu hỏi trắc nghiệm có đáp án sau bài giảng, giúp bạn củng cố kiến thức cho môn học này. Ví dụ Al (Z = 13) => Al: 1s22s22p63s23p1 Hexaammin crom (III) nitrat => [Cr(NH3)6](NO3)3 [Co(SO4)(NH3)5]+ => Pentaammin sufato coban (III) Zn(OH)2 + 4NH4OH => [Zn(NH3)4](OH)2 + 4H2O

Trang 1

BÀI GIẢNG ONLINE

Trang 3

1 BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC

3

* Theo “phân nhóm”

• Phân nhóm gồm các nguyên tố có cấu trúc e ở lớp

ngoài cùng (PN A) hoặc những phân lớp ngoài cùng (PN B) giống nhau.

• Biểu diễn cấu hình e

-Phân lớp e

-→ Phân lớp s có tối đa 2 e -

→ Phân lớp p có tối đa 6 e -

→ Phân lớp d có tối đa 10 e -

→ Phân lớp f có tối đa 14 e -

(2 1) (2 3) (2 5) (2 7)

Trang 4

→ n = 5 Lớp O vẫn là 4 phân lớp 5s, 5p, 5d, 5f tối đa 32 e- (?)

→ n = 6 Lớp P vẫn là 4 phân lớp 6s, 6p, 6d, 6f tối đa 32 e- (?)

→ n = 7 Lớp Q vẫn là 4 phân lớp 7s, 7p, 7d, 7f tối đa 32 e- (?)

Trang 5

1 BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC

5

* Theo “phân nhóm”

• Phân nhóm gồm các nguyên tố có cấu trúc e ở lớp

ngoài cùng (PN A) hoặc những phân lớp ngoài cùng (PN B) giống nhau.

• Cấu hình e hóa trị

• Thứ tự mức năng lượng tăng dần

theo quy tắc Kleckovski:

1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6

• Thứ tự cấu hình e thì 1s 2 2s 2

2p 6 3s 2 3p 6 3d 10 4s 2 4p 6

Trang 6

* Theo “phân nhóm”

• Biểu diễn cấu hình e

-→ Cấu hình electron đầy đủ:

Trang 7

* Theo “phân nhóm”

• Số thứ tự các nguyên tố thuộc phân nhóm chính:

→ Cấu hình ns 1 : phân nhóm IA

→ Cấu hình ns 2 : phân nhóm IIA

→ Cấu hình ns 2 np 1 → ns 2 np 6 : từ phân nhóm IIIA đến

phân nhóm VIIIA

1 BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC

7

Trang 9

Nguyên tắc bảo toàn

* Gợi ý: SV xác định dạng nguyên tố là s, p hoặc d (nhóm A hay nhóm B), sau đó xác định vị trí phân nhóm của nguyên tố

1 BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN HÓA HỌC

9

Trang 10

Ví dụ:

Câu 1: Xác định vị trí của nguyên tố theo cấu hình e-:

1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d10 4p5

=> viết theo thứ tự - nguyên tố p – nhóm A – 2+5 = 7 (VIIA)

Câu 2 Cho các cấu hình electron:

Trang 12

Cặp ngoặc vuông

Trang 13

Số phối tử + Tên phối tử + Tên chất tạo phức + (Số OXH)

Phức cation: tên gọi thường

Phức anion: tên latin + “at”

Phối tử là anion: tên anion + “o”

Trang 15

2.5.2 Tên của phối tử là anion và phối tử trung hòa

Trang 16

2.5.3 Tên latinh của kim loại trong anion muối phức

Be: berilat Fe: ferat Sb: stibat

Al: aluminat Ni: nikenat Hg: mecurat

Ag: acgentat Sn: stanat Pd: paladat

Zn: zincat Pb: plombat Pt: platinat

Trang 17

2 PHỨC CHẤT

Ví dụ: Gọi tên các phức chất sau

1/ [Cu(H2O)4Cl2]- => Tetraaqua Dicloro cuprat (I)

2/ [Cr(OH)2(CN)4]3- => Tetracyano dihydroxo cromat (III)

3/ [Co(SO4)(NH3)5]+ => Pentaammin sufato coban (III)

4/ [Fe(NH3)4(H2O)6Cl2]+ => Tetraammin hexaaqua diclorua sắt (III)

5/ [Al(OH)(H2O)5]2+ => Pentaaqua hydroxo nhôm (III)

6/ Na2[Be(OH)4] => Natri tetrahydoxo berilat (II)

7/ [Co(H2O)5Cl]SO4 => Pentaaqua cloro coban (III) sunfat

8/ [Ni(NH3)5Br](NO3)2 => Pentaammin bromo niken (III) nitrat

9/ Na[Cr(NH3)6(CO3)2] => Natri hexaammin dicarbonato cromat (III)

10/ [Fe(NH3)6][Cr(CN)6] => Hexaammin sắt (III) hexacyano cromat (III)

Trang 18

Ví dụ: Viết công thức các phức chất sau

1/ Hexaaqua sắt (II) sunfat => [Fe(H20)6] SO4

2/ Hexaammin niken (II) clorua => [Ni(NH3)6]Cl2

3/ Hexaammin crom (III) nitrat => [Cr(NH3)6](NO3)3

4/ Pentaammin sunfato coban (III) bromua => [Co(NH3)5SO4]Br

5/ Hexafloro ferat (II) =>

[FeF6]4-6/ Dicloro cuprat (I) =>

[CuCl2]-7/ Kali hexahydroxo ferat (III) => K3[Fe(OH)6]

8/ Kali hexafloro cobantat (III) => K3[CoF6]

9/ Ammoni tetracloro cuprat (II) => (NH4)2[CuCl4]

10/ Natri cloro pentacyano ferat (III) => Na3[FeCl(CN)5]

Trang 19

1 Định tính nhôm (Nhóm IIIA)

Lấy 2 ống nghiệm sạch Cho vào mỗi ống 10 giọt dung dịch AlCl 3 0,5M Thêm từng giọt dung dịch NaOH 2M cho đến khi kết tủa Sau đó cho thêm vào:

AlCl3 + NaOH (v/đ) => Al(OH)3 (tủa keo trắng) + NaCL(muối)

- Ống 1: Thêm từ từ dung dịch HCl 2M

Al(OH) 3 + 3HCl + 3H 2 O → ? [Al(H2O)6]Cl3 (Hexaauqa nhôm (III) (tri)clorua)

- Ống 2: Thêm từ từ dung dịch NaOH 2M

Al(OH) 3 + 3NaOH → ? Na3[Al(OH)6]- ( Natri Hexahydroxo Aluminat (III) )

 2 ống đều là 2 phức không có màu

PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH

Trang 20

2 Định tính kẽm (Nhóm IIB)

Lấy 3 ống nghiệm sạch Cho vào mỗi ống 10 giọt dung dịch ZnCl2 0,5M Thêm từng giọt dung dịch NaOH 2M cho đến khi kết tủa Sau đó cho thêm vào:

ZnCl2 + 2NaOH → Zn(OH)2 ↓ + 2NaCl

ZnCl2 + 2NaOH → Na2 [Zn(OH)4]

- Ống 1: Thêm từ từ dung dịch NaOH 2M

Zn(OH)2 + 2HCl + 2H2O → ? [Zn(H2O)4]Cl2

- Ống 2: Thêm từ từ dung dịch HCl 2M

Zn(OH)2 + 2NaOH → ? Na2[Zn(OH)4]

- Ống 3: Thêm từ từ dung dịch NH4OH 25% (trong tủ hút)

Zn(OH)2 + 4NH4OH → ? [Zn(NH3)4](OH)2 + 4H2O

 Đều là dung dịch trong suốt không có màu

Trang 21

3 Định tính muối chì (II) halogenua (nhóm IVA)

Dùng 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 5 giọt dung dịch

Pb(CH 3 COO) 2 0,5M

- Ống 1: cho thêm tiếp khoảng 5 giọt HCl 2M, lắc đều.

- Ống 2: cho thêm tiếp khoảng 5 giọt KI 0,5M, lắc đều.

Gạn bỏ tủa, lấy phần dịch Cho tiếp vào mỗi ống chứa tủa khoảng 20 giọt nước, đung nóng đến sôi, sau đó để nguội từ từ.

- Ống 1: Pb(CH 3 COO) 2 + 2HCl → ? PbCl2 + (CH4COO)2

- Ống 2: Pb(CH 3 COO) 2 + KI → ? PbI2 (tủavàng ánh kim) + 2CH3COOK

PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH

Trang 22

Cho vào ống nghiệm 2 giọt dung dịch Pb(CH 3 COO) 2 0,5M, thêm

3 giọt dung dịch NaOH,

Pb(CH3COO)2+ NaOH (vđ) => Pb(OH)2 (tủa màu trắng)

cho thêm tiếp từ từ khoảng 20 giọt dung dịch H 2 O 2 3%,

lắc đều.

Pb 2+ + 2OH - → ? Pb(OH)2 (tủa màu trắng)

Pb(OH) 2  + 2NaOH (dư) → ? Na 2 [Pb(OH) 4 ]

Na 2 [Pb(OH) 4 ] + H 2 O 2 → ? PbO 2 (tủa đen) + NaOH + H2O

Trang 23

PHẢN ỨNG ĐỊNH TÍNH

5 Khả năng tạo phức của đồng (II) với NH 3 (Nhóm IB)

Cho vào ống nghiệm 20 giọt dung dịch CuSO 4 0,5M, thêm

2 giọt dung dịch NH 4 OH 2M đến khi có kết tủa Sau đó cho thêm từng giọt NH 4 OH 2M tới khi tủa tan hoàn toàn.

CuSO 4 + NH 4 OH → ? Cu(OH) 2 (tủa xanh nhạt) + (NH 4 ) 2 SO 4

Cu(OH) 2  + NH 4 OH (dư) → ? Cu(NH 3 ) 4 )(OH) 2 (phức xanh đậm) + 4H 2 O

Trang 24

6 Khả năng tạo phức của bạc halogenua (Nhóm IB)

- Ống 1 và 1’: cho vào 2 giọt AgNO3 0,5M, cho thêm tiếp 5 giọt KCl 0,5M.

Ag+ + Cl- → …(?)… 2AgCl (tủa màu trắng)

- Ống 2 và 2’: cho vào 2 giọt AgNO3 0,5M, cho thêm tiếp 5 giọt KBr 0,5M.

Ag+ + Br- → …(?)… AgBr (tủa màu vàng nhạt)

- Ống 3 và 3’: cho vào 2 giọt AgNO3 0,5M, cho thêm tiếp 5 giọt KI 0,5M.

Ag+ + I- → …(?)… 2AgI (tủa vàng đậm)

- Cặp 1, 2, 3: cho thêm khoảng 20 giọt NH4OH 2M.

AgCl + 2NH4OH => [Ag(NH3)2]Cl

AgCl + 2NH4OH => [Ag(NH3)2]Br

AgCl + 2NH4OH => KO pư

- Cặp 1’, 2’, 3’: cho thêm khoảng 20 giọt Na2S2O3 2M

AgCl + 2NH4OH => Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl

AgBr + 2NH4OH => Na3[Ag(S2O3)2] + NaBr

AgI + 2NH4OH => Na3[Ag(S2O3)2] + NaI

Trang 25

7 Khảo sát tính chất của crom (III) (nhóm VIB)

Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 10 giọt dung dịch CrCl3, thêm từng giọt NaOH 2M đến khi có kết tủa

CrCl3 + 3NaOH => Cr(OH)3 (tủa keo xanh) + 3Na+

- Ống 1: cho thêm tiếp 10 giọt HCl 2M

- Ống 2: cho thêm tiếp 10 giọt NaOH 2M, sau đó thêm tiếp vài giọt H2O2 3%, đun

nóng

- Tạo tủa: Cr3+ + 3OH- (loãng) => (1) Na3[Cr(OH)6]

- Ống 1: (1) + 3HCl + 3H2O => (2) CrCl3 + 3H2O

- Ống 2: (1) + 3NaOH (dư) => (3) Na3[Cr(OH)6]

(3) + 3H2O2 => (?) 2Na2CrO4 + 8H2O + 2NaOH

Trang 27

8 Khảo sát tạo phức của sắt (nhóm VIIIB)

- Ống 1: Cho vào ống nghiệm 10 giọt FeSO4 0,5M, acid hóa bằng 5 giọt HCl 2M

Thêm 10 giọt K3[Fe(CN)6] 0,5M

FeSO4 + K3[Fe(CN)6] => (?) K2SO4 + Fe3[Fe(CN)6]2 (Tủa xanh)

- Ống 2: Cho vào ống nghiệm 10 giọt FeCl3 0,5M, acid hóa bằng 5 giọt HCl 2M

Thêm 10 giọt K4[Fe(CN)6] 0,5M

FeCl3 + K4[Fe(CN)6] => (?) KCl+ Fe4[Fe(CN)6]3 (Tủa xanh)

- Ống 3: Cho vào ống nghiệm 10 giọt FeCl3 0,5M, acid hóa bằng 5 giọt HCL

2M Thêm 10 giọt KSCN 0,5M

FeCl3 + 6KSCN => (?) Fe(SCN)3 + 3KCl

Trang 28

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Ống 1: KNO3 là muối trung tính, không bị thuỷ phân nên có

pH =7 Ống 2: KCl là muối trung tính, không bị thuỷ phân nên có pH

=7 Ống 3: K2CO3 sau khi tan, ion CO32- bị thuỷ phân theo phản ứng:

CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OHHCO3- + H2O ⇌ H2CO3 + OH-

-Quá trình thuỷ phân tạo ion OH- làm cho dung dịch có tính kiềm nên giấy pH có màu xanh

Thí nghiệm 2: Quan sát màu ngọn lửa của kim loại kiềm

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

LiClbão hoà, NaClbão

hoà, KCl bão hoà

LiCl cho ngọn lửa có màu đỏ tía NaCl cho ngọn lửa có màu vàng rực KCl cho ngọn lửa có màu tím hồng

Khi đốt muối dễ bay hơi của kim loại kiềm, đầu tiên là sự phân hủy muối để tạo thành các nguyên tử Khi các nguyên tử kiềm sinh ra, electron lớp ngoài cùng của chúng sẽ nhận năng lượng để chuyển lên trạng thái kích thích Ở trạng thái kích thích này, chúng không bền, khi nhiệt độ giảm xuống (khi nguyên tử ra bay ra khỏi vùng nóng của ngọn lửa) các electron sẽ trở về trạng thái cơ bản Quá trình trở về trạng thái cơ bản, chúng sẽ phát ra một giá trị năng lượng đúng bằng năng lượng mà chúng nhận vào khi được kích thích Mỗi một giá trị năng lượng phát ra là một giá trị bước sóng

Trang 29

(E = hc/), nếu bước sóng  nằm trong vùng bước sóng khả kiến thì sẽ cho một màu đơn sắc mà mắt ta có thể quan sát được

Quá trình trên xảy ra ở các kim loại kiềm khác nhau sẽ cho bước sóng khác nhau (vì lực hút của hạt nhân đối với electron lớp ngoài cùng khác nhau) nên cho màu khác nhau

Đây là nguyên lý cơ bản của thiết bị hấp thu nguyên tử

(AAS) để xác định hàm lượng các ion kim loại

Phương pháp này còn được ứng dụng để định tính các ion kim loại kiềm

Thí nghiệm 3: Tính dễ tan của muối kim loại kiềm

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Ống 1: axit salicylic

Trang 30

CaCl2 bão hoà, SrCl2

bão hoà, BaCl2 bão hoà

CaCl2 cho ngọn lửa có màu đỏ da cam SrCl2 cho ngọn lửa có màu đỏ rực BaCl2 cho ngọn lửa có màu lục hơi vàng

Khi đốt muối dễ bay hơi của muối kim loại kiềm thổ, đầu tiên là sự phân huỷ nhiệt để tạo thành nguyên tử Các nguyên tử kim loại kiềm thổ sinh ra, electron lớp ngoài cùng của chúng

sẽ nhận năng lượng để chuyển lên trạng thái kích thích Ở trạng thái kích thích này, chúng không bền, khi nhiệt độ giảm xuống (ra khỏi vùng nóng của ngọn lửa) các electron sẽ trở về trạng thái cơ bản Quá trình trở về trạng thái cơ bản, chúng sẽ phát ra một giá trị năng lượng đúng bằng năng lượng mà chúng nhận vào khi được kích thích Mỗi một giá trị năng lượng phát ra là một giá trị bước sóng (E = hc/), nếu bước sóng  nằm trong vùng bước sóng khả kiến thì sẽ cho một màu đơn sắc mà mắt ta có thể quan sát được

Quá trình trên xảy ra ở các kim loại kiềm thổ khác nhau sẽ cho bước sóng khác nhau (vì lực hút của hạt nhân đối với electron lớp ngoài cùng khác nhau) nên cho màu khác nhau

Thí nghiệm 5: Tính tan trong nước của hydroxyt kim loại kiềm thổ

a Điều chế hydroxyt kim loại kiềm thổ

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Trang 31

Dung dịch NaOH 2M

b So sánh tinh tan trong nước của hydroxyt kim loại kiềm thổ

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Mg(OH)2 đến Ba(OH)2

Từ Mg2+ đến Ba2+ bán kính của ion tăng dần, nên độ phân cực của các ion sẽ giảm dần, dẫn đến độ liên kết ion tăng dần Kết quả làm cho độ tan của chúng tăng dần từ Mg(OH)2 đến Ba(OH)2

Thí nghiệm 6: Khảo sát tính chất của magie hydroxit Mg(OH)2

Trang 32

Ống 1: Mg(OH)2 và

Thí nghiệm 7: Định tính Mg2+

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

MgCl2 + 2NH4OH ⇌ Mg(OH)2 + 2NH4Cl Mg(OH)2 + 2NH4Cl ⇌ MgCl2 + 2NH3 + 2H2O MgCl2 + NH3 + Na2HPO4 → MgNH4PO4 + 2NaCl

Trang 33

Thí nghiệm 8: Khảo sát độ tan của muối sulfat kim loại kiềm thổ

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

- Khi cho H2SO4 lần lượt vào các ống:

Ống 1: không có kết tủa Ống 2: xuất hiện kết tủa trắng Ống 3: xuất hiện kết tủa trắng nhiều hơn ống 2

Ống 4: xuất hiện kết tủa trắng nhiều nhất

- Sau khi cho nước cất và dung dịch HCl vào các kết tủa, ống 2 tan một ít, các ống

3, 4 hầu như không tan

Ống 1: không phản ứng Ống 2: Ca2+ + H2SO4 → CaSO4 + 2H+ Ống 3: Sr2+ + H2SO4 → SrSO4 + 2H+ Ống 4: Ba2+ + H2SO4 → BaSO4 + 2H+ Các muối sunfat của kim loại kiềm thổ không tan trong axit Độ tan giảm dần từ MgSO4 đến BaSO4:

MgSO4 > CaSO4 > SrSO4 > BaSO4

Trang 34

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Muối Na2B4O7 bị thuỷ phân trong nước cho môi trường kiềm

B4O72- + 7H2O ⇌ 4H3BO3 + 2OHKhi cho HCl, HCl sẽ trung hoà OH- làm cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận, tạo thành H3BO3 ít tan

-Na2B4O7 + 2HCl + 5H2O → 4H3BO3 + 2NaCl

Thí nghiệm 2: Tính chất của nhôm

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Bột Al

Ống 1: HCl 2M

Ống 2: NaOH 2M

Ống 1: bột nhôm tan, sủi bọt khí

Ống 2: bột nhôm tan, sủi bọt khí

Al + 3HCl + 6H2O → [Al(H2O)6]Cl3 + 3/2H2

Nhôm tan trong dung dịch axit và kiềm

Trang 35

Thí nghiệm 3: Tính chất của nhôm hydroxyt Al(OH)3

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Ống 2: kết tủa tan

Ống 2: Al(OH)3 + 3HCl + 3H2O → [Al(H2O)6]Cl3

Nhôm hydroxit có thể phản ứng được với axit lẫn bazo nên có tính lưỡng tính

Thí nghiệm 4: Khả năng hấp phụ của than hoạt tính

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Than hoạt tính

Dung dịch mất màu tím của KMnO4 Than hoạt tính có tính hấp phụ mạnh

Thí nghiệm 5: Tính tan của muối Pb(II) halogenid: PbX2

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

tủa PbCl2 tan nhanh hơn tủa PbI2 Khi để nguội, PbI2 kết tinh màu vàng óng

Ống 1: Pb(CH3COO)2 + 2HCl → PbCl2 + 2CH3COOH Ống 2: Pb(CH3COO)2 + 2KI → PbI2 + 2CH3COOK Các muối của chì halogenua ít tan trong nước nguội, tan nhiều hơn trong nước nóng

Tích số tan của PbI2 nhỏ hơn PbCl2 nên PbI2 tan chậm hơn khi đun nóng và dễ kết tinh nhanh hơn khi làm nguội

Trang 36

Thí nghiệm 6: Tính khử của Pb(II)

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Cho tiếp H2O2 thấy xuất hiện kết tủa nâu thẫm

Na2[Pb(OH)4] + H2O2 → PbO2 + 2H2O + 2NaOH

Thí nghiệm 7: Tính khử của Sn(II) (phản ứng định tính Bi3+)

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

xuất hiện kết tủa đen

Bi(NO3)3 + 3NaOH = Bi(OH)3trắng + 3NaNO3

2Bi(OH)3 + 3SnCl2 + 12NaOH → 2Bi (màu đen) + 3Na2[Sn(OH)6] + 6NaCl

Thí nghiệm 8: Sự thuỷ phân của Sb(III) và Bi(III)

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Ống 1: tinh thể SnCl3

Ống 2: tinh thể

Trang 37

Thí nghiệm 9: Tính chất oxi hoá khử của NaNO2

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Ống 1: KI

H2SO4 và NaNO2

Ống 1: dung dịch có màu nâu vàng và

xuất hiện kết tủa nâu đen

Ống 2: mất màu tím của dung dịch

Ống 1: 2KI + 2H2SO4 + 2NaNO2 → I2 + 2NO + K2SO4 +

Na2SO4 + 2H2O

I2 + KI dư → KI3

⇒ NaNO2 thể hiện tính oxi hoá

Ống 2: 2KMnO4 + 3H2SO4 + 5NaNO2 → 2MnSO4 + 5NaNO3 + K2SO4 + 3H2O

⇒ NaNO2 thể hiện tính khử

Thí nghiệm 10: Nhiệt phân muối amoni

Hoá chất Hiện tượng Phương trình phản ứng & giải thích

Tinh thể NH4Cl

Giấy pH ẩm

Thành ống nghiệm bị mờ, giấy pH có màu xanh

Khi đốt nóng: NH4Cl rắn → NH3 + HCl

Phía trên của ống nghiệm có nhiệt độ thấp hơn, NH4Cl rắn

được tạo thành trở lại có kích thước rất nhỏ bám trên thành ống nghiệm : NH3 + HCl → NH4Cl rắn

NH3 bay lên đến miệng ống nghiệm, tan trong nước của giấy

pH ẩm tạo ra dung dịch kiềm yếu, làm giấy pH đổi màu:

NH3 + H2O ⇌ NH4+ + OH

Ngày đăng: 06/12/2024, 13:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w