1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ Án tốt nghiệp Đề tài thiết kế hệ thống cung cấp Điện cho khách sạn Ở thành phố Đồng hới tỉnh quảng bình

77 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Hệ Thống Cung Cấp Điện Cho Khách Sạn Ở Thành Phố Đồng Hới Tỉnh Quảng Bình
Tác giả Phạm Đức Quyết, Trần Văn Huân, Nguyển Thịnh Lưu, Phạm Minh Tiến
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Hùng, TS. Nguyễn Quang Thuấn
Trường học Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Chuyên ngành Điện
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,81 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG (9)
    • 1.1. Giới thiệu về khu nhà ở xã hội tại khu đô thị mới Tây Nam Hồ Linh Đàm (0)
    • 1.2. Thiết kế chiếu sáng (10)
      • 1.2.1. Cơ sở thiết kế (10)
      • 1.2.2. Thiết kế cho các khu vực điển hình (11)
  • CHƯƠNG 2. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN (26)
    • 2.1. Cơ sở lý thuyết (26)
    • 2.2. Tính toán phụ tải chung cư (0)
      • 2.2.1. Phụ tải thường (28)
      • 2.2.2. Phụ tải ưu tiên (0)
      • 2.2.3. Phụ tải phòng cháy chữa cháy (0)
  • CHƯƠNG 3. LẬP GIẢI PHÁP CẤP ĐIỆN CHO TÒA NHÀ (36)
    • 3.1. Mục tiêu thiết kế (36)
    • 3.2. Tính toán dung lượng máy biến áp máy máy phát (36)
      • 3.2.1. Tính toán dung lượng máy biến áp (36)
      • 3.2.2. Tính toán dung lượng máy phát (36)
    • 3.3. Giải pháp cấp điện cho tòa nhà (37)
      • 3.3.1. Vị trí đặt trạm biến áp (37)
      • 3.3.2. Trạm máy phát điện (38)
      • 3.3.3. Hệ thống phân phối điện hạ thế (39)
  • CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ĐIỆN TỔNG TÒA NHÀ BAO GỒM BÙ CSPK (40)
    • 4.1. Tủ trung thế (40)
      • 4.1.1. Tính toán thông số đầu vào (40)
      • 4.1.2. Lựa chọn thiết bị (41)
    • 4.2. Tủ phân phân phối tổng hạ thế (43)
      • 4.2.1. Tính toán thông số đầu vào (44)
      • 4.2.2. Điều kiện lựa chọn ACB (46)
      • 4.2.3. Điều kiện lựa chọn dây dẫn (cáp) điện (46)
      • 4.2.4. Chọn ACB tổng khoang LV1 (46)
      • 4.2.5. Chọn ACB khoang LV2 (47)
      • 4.2.6. Chọn ACB khoang LV2.1 (47)
      • 4.2.7. Chọn MCCB khoang LV4, LV5 (48)
      • 4.2.8. Chọn MCCB khoang LV3 (51)
      • 4.2.9. Chọn cáp điện từ trạm biến áp đến tủ hạ thế (51)
      • 4.2.10. Chọn thanh dẫn busway (51)
      • 4.2.11. Chọn cáp điện các nhánh lộ ra khoang LV4, LV5 (52)
    • 4.3. Các tủ hạ thế khác (58)
    • 4.4. Tủ tụ bù (62)
    • 4.5. Lựa chọn thanh cái đồng (62)
  • CHƯƠNG 5. THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT CHO TÒA NHÀ (65)
    • 5.1. Tính đoán điện trở hệ thống nối đất chống sét (65)
    • 5.2. Tính đoán điện trở hệ thống nối đất an toàn (67)
  • CHƯƠNG 6. SỬ DỤNG PHẦM MỀM REVIT TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN (70)
    • 6.1. Giới thiệu về phần mềm Revit (70)
      • 6.1.1. Phần mềm Revit (70)
      • 6.1.2. Lợi ích của việc sử dụng phần mềm Revit trong thiết kế (71)
    • 6.2. Hình ảnh thiết kế hệ thống điện của cho đề tài của đồ án (72)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (77)

Nội dung

Cơ sở thiết kế Thiết kế hệ thống chiếu sáng của khu nhà được thiết kế dựa trên cơ sở: Hồ sơ thiết kế phần kiến trúc của công trình Các tiêu chuẩn quy phạm: TCVN 7114-1:2008 Ecgonomi – ch

THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG

Thiết kế chiếu sáng

Thiết kế hệ thống chiếu sáng của khu nhà được thiết kế dựa trên cơ sở:

Hồ sơ thiết kế phần kiến trúc của công trình

Các tiêu chuẩn quy phạm:

TCVN 7114-1:2008 Ecgonomi – chiếu sáng nơi làm việc – Phần 1: Trong nhà.

QCVN 12:2014/BXD Quy chuẩn quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng.

QCVN 09:2013/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về các công trình xây dựng sử dụng năng lượng hiệu quả.

Hệ thống chiếu sáng đảm bảo độ rọi tối thiểu tại các khu vực như sau:

Khu sảnh chung tầng 1, hành lang: 100lux

Khu vực kỹ thuật: 200lux

Khu vực căn khách sạn:

Khu hành lang, sảnh chung tầng 1:

Chiếu sáng sử dụng đèn led downlight âm trần, được điều khiển bằng cảm biến chuyển động hoặc công tắc.

Chiếu sáng sử dụng đèn led tube, được điều khiển bằng công tắc lắp đặt cạnh cửa.

Khu hành lang tầng căn hộ:

Chiếu sáng sử dụng đèn led ốp trần, được điều khiển bằng cảm biến chuyển động.

Chiếu sáng sử dụng đèn led downlight, led ốp trần được điều khiển bằng công tắc lắp đặt ở các khu vực thuận tiện cho việc điều khiển.

1.2.2 Thiết kế cho các khu vực điển hình

Sử dụng phần mềm DIALUX EVO 8.2 để tính toán và thiết kế Tính toán cho hai khu vực điển hình là:

Tầng hầm: Phòng kỹ thuật, sảnh đi lại.

Hình 1.2: Mô phỏng chiếu sáng tổng thể tầng 1

Hình 1.3: Mô phỏng khu để xe

Hình 1.4: Kết quả tính toán chiếu sáng khu để xe trên DIALUX EVO

Hình 1.5: Mô phỏng sảnh chung cư

Hình 1.6: Kết quả tính toán chiếu sáng sảnh chung cư trên DIALUX EVO

Hình 1.7: Mô phỏng phòng trực

Hình 1.8: Kết quả tính toán chiếu sáng phòng trục trên DIALUX EVO

Tầng 2: Khu vực căn hộ.

Hình 1.9: Mô phỏng chiếu sáng tổng thể cho tầng 2

Hình 1.10: Mô phỏng phòng khách căn hộ

Hình 1.11: Kết quả tính toán chiếu sáng phòng khách trên DIALUX EVO

Hình 1.12: Mô phỏng phòng ngủ

Hình 1.13: Kết quả tính toán chiếu sáng phòng ngủ trên DIALUX EVO

Hình 1.14: Mô phỏng nhà vệ sinh

Hình 1.15: Kết quả tính toán chiếu sáng phòng vệ sinh trên DIALUX EVO

Sử dụng phần mềm DIALUX EVO tính toán cho các khu vực khác kết quả được thể hiện trong bảng 1.1:

Bảng 1.1: Thống kê chiếu sáng các khu vực của chung cư

(Lux) loại đèn Số lượng

Etb (Lux) Emin/Etb ff1

Khu để xe A1 75 Đèn Battens L1201 14 18 2300 121 0,49

Khu để xe A2 75 Đèn Battens L1202 15 18 2300 116 0,24

Khu để xe A1&A2 75 Đèn Battens L1202 16 18 2300 121 0,56

Phòng kt điện A1 200 Đèn Battens L1200 1 38 4100 308 0,83

Phòng kt điện A2 200 Đèn Battens L1200 1 38 4100 308 0,83

Phòng máy phát 200 Đèn Battens L1200 4 18 2300 226 0,75

2÷15 Căn hộ 01 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 168 0,76

Căn hộ 02 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 163 0,79

Căn hộ 03 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 178 0,77

Căn hộ 04 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 167 0,77

Căn hộ 05 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 165 0,31

Căn hộ 06 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 171 0,57

Căn hộ 07 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 163 0,71

Căn hộ 08 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 165 0,74

Căn hộ 09 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 164 0,67

Căn hộ 10 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 166 0,77

Căn hộ 11 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 164 0,77

Căn hộ 12 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 165 0,77

Căn hộ 13 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 169 0,62

Căn hộ 14 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 163 0,69

Căn hộ 15 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 176 0,54

Căn hộ 16 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 164 0,81

Căn hộ 18 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 172 0,73

Căn hộ 20 logia 100 Đèn ốp trần 1 11 1100 169 0,62

Hành lang A1 100 Đèn ấp trần 11 11 1100 137 0,2

Hành lang A2 100 Đèn ấp trần 11 11 1100 138 0,19

Hành lang cầu thang A1 100 Đèn ấp trần 3 11 1100 150 0,59

Hành lang cầu thang A2 100 Đèn ấp trần 3 11 1100 144 0,55

Phòng kt điện A1 200 Đèn Battens L1200 1 38 4100 302 0,7

Phòng kt điện A2 200 Đèn Battens L1201 1 38 4100 294 0,85

Phòng kt nước A1 200 Đèn Battens L1200 1 38 4100 329 0,83

Phòng kt nước A2 200 Đèn Battens L1201 1 38 4100 330 0,84

Bảng 1.2: Thống kê các loại đèn đã sử dụng

STT Loại đèn Hình ảnh Công suất

Sơ đồ bố trí đèn các khu vực được thể hiện trong phần IV phần bản vẽ mặt bằng chiếu sáng trong tập bản vẽ.

XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN

Cơ sở lý thuyết

Công suất tính toán cho nhà ở và công trình công cộng được xác định dựa trên số lượng và công suất của thiết bị điện dự kiến lắp đặt Quy trình này áp dụng các hệ số như hệ số sử dụng lớn nhất Ku, hệ số đồng thời KS và hệ số yêu cầu Kyc Phương pháp tính toán này tuân thủ theo các tiêu chuẩn hiện hành.

TCVN 9206:2012 Đặt đường dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng NEC 2008 2008 National Electrical Code

Công suất phụ tải chiếu sáng:

K yc – Hệ số yêu cầu đối với phụ tải chiếu sáng trong công trình.

P di – Công suất điện định mức của bộ đèn thứ i.

Công suất tính toán cho các phòng khách sạn điển hình:

K s – Hệ số đồng thời của phụ tải nhà ở riêng biệt, căn hộ; K s = 0,5 ÷ 0,65.

P yci – Công suất yêu cầu (kW) của thiết bị điện thứ i.

Công suất tính toán của phụ tải khối phòng khách sạn được xác định theo công thức:

P chi – Công suất tính toán (kW) của căn khách sạn thứ i. n – Số căn khách sạn trong tòa nhà.

K s – Hệ số đồng thời của phụ tải khối căn khách sạn, được xác định theo bảng 4 TCVN 9206.

Công thức tính toán của nhóm phụ tải bơm nước thông gió:

K yc – Hệ số sử dụng lớn nhất của nhóm phụ tải bơm nước, thông gió theo bảng 5 TCVN 9206. n – Số động cơ.

P bti – Công suất điện định mức (kW) của động cơ bơm nước, quạt thông gió thứ i.

Công suất tính toán của nhóm phụ tải thang máy:

P TM – Công suất tính toán (kW) của nhóm phụ tải thang máy.

P ni – Công suất điện định mức (kW) của động cơ kéo thang máy thứ i.

Công suất tiêu thụ của các khí cụ điều khiển và đèn điện trong thang máy thứ i được ký hiệu là P gi (kW) Nếu không có số liệu cụ thể, có thể sử dụng giá trị P gi = 0.1 P ¿ làm tham chiếu.

P vi – Hệ số gián đoạn của động cơ điện theo lý lịch thang máy thứ I nếu không có số liệu cụ thể có thể lấy bằng 1

K yc – Hệ số yêu cầu của nhóm phụ tải thang máy, với nhà ở xác định theo bảng 6 TCVN 9206.

Trong khách sạn, các loại phụ tải có công năng đa dạng, do đó yêu cầu về độ tin cậy cấp điện cũng khác nhau Điều này rất quan trọng để đảm bảo trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng Việc quản lý điện năng hiệu quả không chỉ giúp duy trì hoạt động liên tục mà còn nâng cao sự hài lòng của khách lưu trú.

Tính toán phụ tải chung cư

Trạng thái làm việc bình thường: tất cản các phụ tải đều được cấp điện thông qua máy biến áp.

Khi mất điện lưới, tất cả các phụ tải tại khách sạn vẫn được cung cấp điện để đảm bảo trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, nhờ vào hệ thống máy phát dự phòng.

Trạng thái làm việc khi có cháy: tất cả các phụ tải bị xa thải chỉ có phụ tải chữa cháy được cấp điện qua máy phát.

Sơ đồ phân loại phụ tải trong khách sạn:

Hình 2.16: Sơ đồ phân loại phụ tải

2.2 Tính toán phụ tải khách sạn

Tính toán cho căn hộ KS01. Áp dụng công thức (2.1) và (2.2) tính toán công suất điện cho căn hộ.

+ Đèn downlight: công suất 11(W) số lượng 4(cái).

Với K yc = 1 (theo bảng 1 TCVN 9206:2012).

+ Ổ cắm phòng khách sạn: công suất 300(W) số lượng 5(cái)

+ Tủ lạnh: công suất 300(W) số lượng 1(cái).

+ Quạt thông gió WC: 30(W) số lượng 1(cái).

+ Điều hòa phòng khách sạn: công suất 1290(W) số lượng 1(cái).

Vậy tổng công suất toàn căn hộ:

P tt = 0,8.( P tt1 + P tt2 + P tt3 + P tt4 )

Tính toán tương tự cho các căn hộ khách sạn điển hình còn lại ta có bảng công suất các căn khách sạn như sau:

Bảng 2.3: Thống kê công suất các loại căn hộ điển hình

STT Tên căn khách sạn

Mỗi tầng phòng nghỉ có 12 phòng trong đó 6 phòng KS01 và 6 phòng KS02Công suất các phòng nghỉ tầng 3 của khách sạn:

Có tất cả 9 tầng phòng nghỉ từ tầng 3 đến tầng 11 nên tổn công suất khối phòng khách sạn:

Tủ điện tầng hầm khách sạn:

+ Đèn batten L1200 công suất 18(W) số lượng 22(cái).

+ Đèn batten L1200 chống ẩm công suất 18(W) số lượng 10(cái). + Đèn downlight D150 công suất 11(W) số lượng 33(cái).

+ Đèn ốp trần bán cầu mở công suất 20(W) số lượng 25(cái).

Với K yc = 1 (theo bảng 1 TCVN 9206:2012).

+ Khu vực tầng hầm bố trí tổng cộng 2 lộ ổ cắm công suất các lộ là:2400W và 3600(W).

+ Khu vực tầng hầm bố trí tổng cộng 4 quạt thông gió công suất

Với K yc = 0,9 (theo bảng 5 TCVN 9206:2012 ).

Vậy tổng công suất của tủ điện tầng hầm khách sạn là:

Tính toán tương tự cho các tủ điện tầng phục vụ cho mục đích cấp điện công cộng ta có bảng công suất các tủ như sau:

Bảng 2.4: Thống kê công suất các loại tủ công cộng

STT Tên tủ công cộng Số lượng tủ Công suất

Tủ điện hành lang khối khách sạn:

+ Đèn dowlight công suất 11(W) số lượng 50(cái).

+ Đèn batten L1200 công suất 16(W) số lượng 2(cái).

Với K yc = 1 (theo bảng 1 TCVN 9206:2012).

+ Ổ cắm bố trí làm 2 lộ, lộ 1 công suất 600, lộ 2 công suất 900 (W).

+ Khu vực tầng khách sạn bố trí mỗi tầng tổng cộng 4 quạt thông gió công suất 370(W).

Với K yc = 0,9 (theo bảng 5 TCVN 9206:2012 ).

Vậy tổng công suất của tủ điện hành lang 1 của khách sạn là:

Bảng 2.5: Thống kê công suất các tủ hành lang khách sạn

STT Tên tủ hành lang

Tủ điện trạm xử lý nước thải MCC.B2.STP : 10kW

Phụ tải cụm gia nhiệt heatpump khối đế MCC.HP: 49,18(kW)

Tủ điện bơm tầng hầm MCC.BH: 25,99(kW)

Tủ điện bơm tầng tum MCC.BT: 10,08(kW)

Tủ điện cụm gia nhiệt heatpump khối khách sạn MCC.HKS: 13,88(kW)

Tủ điện quạt thông gió tầng hầm MCC.TGH: 4,16(kW)

Tủ điện quạt thông gió tầng mái MCC.TGM: 8,33(kW)

Tủ điện hệ thống VRV tầng mái MCC.VRV: 72,94(kW)

Tủ điện thang máy MCC.TM: 22(W)

2.2.4 Phụ tải phòng cháy chữa cháy

Phụ tải phòng cháy chữa cháy bao gồm:

Bơm chữa cháy MCC.BCC : Công suất 25,5(kW)

Quạt tăng áp mái MCC.QTA: Công suất 39,5(kW)

Quạt tăng hút khói hành lang MCC.HKHL: Công suất 16.5(kW)

Tủ điện hệ thống báo cháy TĐ.PCCC: Công suất 8.5(kW)

Tổng hợp công suất điện toàn khách sạn:

Bảng 2.6: Thống kê công suất điện toàn khách sạn

STT Phụ tải điện Công suất điện (kW)

Hệ số đồng thời Ks

Tổng công suất điện Tính toán (kW)

I Phụ tải khối khách sạn

II Phụ tải công cộng

3 Tủ điện ngân hàng MSB 21,04

5 Tủ điện văn phòng tầng 2 25,43

7 Tủ điện dịch vụ tầng 12 16,15

12 Tủ điện hành lang khách sạn

13 Tủ điện hành lang khách sạn

14 Tủ điện hành lang khách sạn

III Phụ tải động lực

1 Trạm xử lý nước thải 10

8 Hệ thống VRV tầng mái 72,94

IV Phụ tải phòng cháy chữa cháy

3 Quạt hút khói hành lang 16,5

4 Tủ điện hệ thống báo cháy 10

Vậy tổng công suất toàn tòa khách sạn là:

P tt = ( P ttI + P ttII + P ttII I + P ttIV )

LẬP GIẢI PHÁP CẤP ĐIỆN CHO TÒA NHÀ

Mục tiêu thiết kế

Hệ thống cấp điện được thiết kế nhằm đảm bảo cung cấp điện an toàn và tin cậy cho các phụ tải trong công trình, đáp ứng đầy đủ các tiêu chí chất lượng và hiệu suất cần thiết.

- Đảm bảo về độ tin cậy cấp điện.

- Đảm bảo về chất lượng điện năng.

- Đảm bảo về tính kỹ thuật.

- Đảm bảo về tính kinh tế.

Tính toán dung lượng máy biến áp máy máy phát

3.2.1 Tính toán dung lượng máy biến áp

- Công suất yêu cầu của trạm biến áp phải đủ dung lượng cung cấp cho phụ tải khối khách sạn, phụ tải công cộng và phụ tải động lực:

P ttTBA =( P tt khối căn hộ + P tt công cộng + P tt độnglực )

+ Công suất biểu kiến của trạm biến áp:

- Chọn máy biến áp có công suất 560 (kVA)

3.2.2 Tính toán dung lượng máy phát

- Máy phát điện cấp điện cho phụ tải khối khách sạn + công cộng + động lực khi mất điện pha hoặc cấp cho phụ tải PCCC khi có cháy:

P ttMFD = max ( P tt phụ tải , P PCCC ) = 351,61 (kW)

+ Công suất biểu kiến của máy phát điện:

Khi lựa chọn công suất máy phát điện, cần đảm bảo khả năng đáp ứng dòng khởi động của động cơ có công suất lớn nhất trong khi các động cơ khác đang hoạt động bình thường.

+ Dòng làm việc max của bơm chữa cháy:

+ Tổng dòng làm việc của quạt tăng áp:

+ Công suất biểu kiến của máy phát điện:

Công suất máy phát điện được lựa chọn dựa trên khả năng đáp ứng dòng mở máy của động cơ có công suất lớn nhất, điều này đảm bảo rằng công suất máy phát sẽ lớn hơn công suất yêu cầu cho phụ tải ưu tiên Do đó, việc chọn công suất máy phát phải dựa vào khả năng khởi động của động cơ lớn nhất.

- Vậy chọn máy phát điện có công suất SttMFD = 500 (kVA)

Giải pháp cấp điện cho tòa nhà

3.3.1 Vị trí đặt trạm biến áp

Bảng 3.7: Phương án đặt trạn biến áp

Mục Phương án 1 Phương án 2

-Trạm biến áp gồm 1 máy biến áp 560kVA – 22/0,4kV

- Vị trí đặt tại phòng kỹ thuật điện ở tầng 1 của tòa nhà

-Trạm biến áp gồm 1 máy biến áp 560kVA – 22/0,4kV

- Vị trí đặt bên ngoài tòa nhà Ưu điểm - Gần trung tâm phụ tải - Thi công lắp đặt dễ dàng

- An toàn hơn cho người vận hành

- Cáp trung thế ngắn hơn

- Diện tích phòng đặt máy biến áp bé không đủ tiêu chuẩn về hành lang an toàn và vận hành

- Cần phải mở rộng không gian phòng gây tốn thêm diện tích

- Đoạn dây từ máy biến áp đến phòng hạ thế xa hơn

- Tính thẩm mỹ không cao cho khuân viên mặt ngoài tòa nhà Đề xuất 

Bảng 3.8: Phương án trạm phát điện

Mục Phương án 1 Phương án 2

Mô tả - Một máy phát điện có công suất 500kVA cấp điện cho các phụ tải công cộng, động lực và phụ tải của các phòng nghỉ.

Máy phát điện 300kVA chỉ cung cấp điện cho các phụ tải ưu tiên, giúp khách sạn trở nên tiện nghi hơn và đảm bảo trải nghiệm tốt cho khách hàng.

- Chi phí đầu tư ban đầu thấp, giúp giảm giá thành cho giá khách sạn

Nhược điểm - Giá thuê khách sạn sẽ tăng cao, sẽ có thêm các khoản phụ phí Đề xuất 

3.3.3 Hệ thống phân phối điện hạ thế

Bảng 3.9: Phương án cung cấp điện hạ thế

Mục Phương án 1 Phương án 2

Mô tả - Hệ thống phân phối điện sử dụng cáp

- Hệ thống phân phối điện sử dụng thanh dẫn busway Ưu điểm - Tính kinh tế đối với các phụ tải nhỏ, phân tán

- Diện tích lắp đặt nhỏ

- Tổn thất điện năng thấp

- Dễ dàng mở rộng sau này

Nhược điểm - Vận hành, bảo dưỡng phức tạp

- Không gian lắp đặt lớn

- Khả năng mở rộng phức tạp

Giá thành cao nên chỉ phù hợp lắp đặt cho các đường trục dẫn điện chính có dòng điện lớn. Đề xuất 

Sơ đồ cung cấp điện của hai phương án được thể hiện trong 2 bản vẽ: E-1.02 và E-1.02 (2).

THIẾT KẾ HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ĐIỆN TỔNG TÒA NHÀ BAO GỒM BÙ CSPK

Tủ trung thế

Hình 4.17: Sơ đồ một sợi tủ trung thế

4.1.1 Tính toán thông số đầu vào

- Lưới điện điện áp: U10 = 22kV

Trong đó U H - điện áp lưới điện

X ht - điện kháng hệ thống = U tb

- Dòng ngắn mạch xung kích: i xk = √2 1,8 I n = √2 1,8 5.96 = 15,17 (kA)

- Từ kết quả tính toán lựa chọn các thiết bị bảo vệ có thông số thỏa mãn các điều kiện:

Dựa theo tài liệu SM6 của Schneider chọn các thiết bị có thông số như sau:

Bảng 4.10: Liệt kê thông số máy cắt trong tủ trung thế

Máy cắt U đm (kV) I đm (A) I Nmax (kA)

Dao cắt phụ tải khoang đầu vào

Máy cắt nhánh bảo vệ máy biến áp khoang MV2 24 200 20

- Lựa chọn thanh cái đồng:

Chọn thanh cái đồng hình chữ nhật M(50x5) có I đm = 630 (A)

Dự định đặt 3 thanh góp cách nhau 15cm, mỗi thanh đặt trên hai sứ cách nhau 70cm.

+ Dòng phát nóng lâu dài cho phép(A): k 1 k 2 I cp ≥ I cb

+ Khả năng ổn định động (kG/m2): cp ≥ tt

+ Khả năng ổn định nhiệt (mm2): F ≥ α I ∞ √ t qđ

Trong bài viết này, các hệ số quan trọng được đề cập bao gồm: k1 = 1 cho thanh cái đặt đứng và k1 = 0,95 cho thanh cái đặt ngang Hệ số k2 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường Ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh góp được xác định là 700 kG/cm² cho nhôm và 1400 kG/cm² cho đồng Cuối cùng, ứng suất tính toán trong thanh góp do tác động của lực điện động dòng ngắn mạch được ký hiệu là tt = M.

M – moomen uốn tính toán M= F tt l

F tt – lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch F tt =1,76 10 -2 l a i xk (kG) l – khoảng cách giữa các sứ của 1 pha, cm; a – khoảng cách giữa các pha, cm;

W – moomen chống uốn của thanh góp với thanh chữ nhật đặt ngang

- Kiểm tra thanh cái đã chọn:

Mô men chống uốn của thanh đồng M 50x5 (mm) đặt ngang:

+ Dòng phát nóng lâu dài cho phép(A): 1.0,95.630 = 598,5 ≥26,24

+ Khả năng ổn định động (kG/m2): cp = 1400 ≥ tt =¿37,86

+ Khả năng ổn định nhiệt (mm2):

F = 50x5 = 250 ≥ α I ∞ √ t qđ = 6.5 , 96 √ 0.5 = 25 , 28 Vậy thanh đồng đã chọn thỏa mãn các yêu cầu trên.

- Lựa chọn cáp trung thế 22(kV) Đường dây trung thế 22kV tính theo mật độ dòng kinh tế J kt

Với J kt =2,7 tra bảng 2.10 giáo trình cung cấp điện – Ngô Hồng Quang

Chọn cáp trung thế Cu/XLPE/PVC 24kV 3(1x35)mm2

Tủ phân phân phối tổng hạ thế

Hình 4.18: Tủ phân phối tổng hạ thế

4.2.1 Tính toán thông số đầu vào

- Lưới điện điện áp: U20 = 0,4kV

- Dòng làm việc phía hạ áp máy biến áp Ilv:

Bảng 4.11: Tính toán ngắn mạch hệ thống điện hạ thế

In = Ilv = 1804,2(A) Đầu cực máy biến áp 2,13 8,41 27

CB nhánh cấp 1 RCB = 0 XCB = 0,15

CB nhánh cấp 2 RCB = 0 XCB = 0,15 31,2 14,61 6,7

4.2.2 Điều kiện lựa chọn ACB

+ Điện áp định mức (kV) : Uđm ≥ UđmLĐ

+ Dòng điện định mức (A): Iđm ≥ Itt

+ Dòng cắt ngắn mạch định mức (kA): Icắtđm ≥ IN

UđmLĐ : Điện áp định mức của lưới điện

Itt : Dòng điện tính toán của phụ tải

IN : Dòng điện ngắn mạch ngay sau aptomat

4.2.3 Điều kiện lựa chọn dây dẫn (cáp) điện

- Tiết diện dây (cáp) điện được chọn theo điều khiện dòng phát nóng cho phép Icp:

Itt : Cường độ dòng điện tính toán.

Icp : Dòng điện lâu dài cho phép ứng với tiết diện dây hoặc cáp

Khc : Hệ số hiệu chỉnh theo điều kiện lắp đặt cáp:

K1 : Hệ số ảnh hưởng của cách lắp đặt cáp (trên máng, trong ống )

K2 : Hệ số điều chỉnh kể đến số lượng cáp đi liền kề

K3 : Hệ số điều chỉnh nhiệt độ ứng với môi trường đặt dây cáp là 40 0 C

4.2.4 Chọn ACB tổng khoang LV1

- Theo điều kiện lựa chọn aptomat chọn ACB có thông số:

+ Điện áp định mức (kV) : Uđm = 0,69(kV) ≥ UđmLĐ = 0,38 (kV)

+ Dòng điện định mức (A): Iđm = 2000(A) ≥ Itt = 1804,2 (A)

+ Dòng cắt ngắn mạch định mức (kA): Icắtđm = 70(kA) ≥ Isc = 22 (kA)

Bảng 4.12: Thông số ACB tổng khoang LV1 tủ hạ thế tổng

Thiết bị U đm (kV) I đm (A) I cu (kA)

ACB khoang LV2 cấp điện cho khối căn hộ của tòa A1

- Theo điều kiện lựa chọn aptomat chọn ACB có thông số:

+ Điện áp định mức (kV) : Uđm = 0,69(kV) ≥ UđmLĐ = 0,38 (kV)

+ Dòng điện định mức (A): Iđm = 1000(A) ≥ Iap = 885,85 (A)

+ Dòng cắt ngắn mạch định mức (kA): Icắtđm = 70 (kA) ≥ Isc = 15,4 (kA)

Bảng 4.13: Thông số ACB khoang LV2 tủ hạ thế tổng

Thiết bị U đm (kV) I đm (A) I cu (kA)

ACB khoang LV2.1 cấp điện cho khối căn hộ của tòa A2

Dòng điện tính toán chọn aptomat:

- Theo điều kiện lựa chọn aptomat chọn ACB có thông số:

+ Điện áp định mức (kV) : Uđm = 0,69(kV) ≥ UđmLĐ = 0,38 (kV)

+ Dòng điện định mức (A): Iđm = 800(A) ≥ Iap = 601(A)

+ Dòng cắt ngắn mạch định mức (kA): Icắtđm = 70 (kA) ≥ Isc = 15,4 (kA)

Bảng 4.14: Thông số ACB khoang LV2.1 tủ hạ thế tổng

Thiết bị U đm (kV) I đm (A) I cu (kA)

4.2.7 Chọn MCCB khoang LV4, LV5

Tính toán lựa chọn tương tự khoang LV1, LV2 ta có bảng sau:

Bảng 4.15: Thông số MCCB khoang LV4,LV5 tủ hạ thế tổng

Khoan g Lựa chọn Phụ tải cấp điện P

MCCB nhánh G1 Tủ điện tầng 1 nhà A1 10,19 24,19 100 40 32 3P

MCCB nhánh G2 Bơm tăng áp và tủ điện công cộng từ tầng

MCCB nhánh G3 Tủ điện công cộng từ tầng 2 đến tầng 9 nhà

MCCB nhánh G4 Thang máy 1 nhà A1 12 28,49 100 32 32 3P

MCCB nhánh G5 Thang máy 2 nhà A1 15 35,61 100 40 32 3P

MCCB nhánh G6 Bơm nước sinh hoạt 22 52,23 100 63 32 3P

MCCB nhánh G7 Tủ điện tầng 1 nhà A2 6,91 16,40 100 32 32 3P

MCCB nhánh G8 Bơm tăng áp và tủ điện công cộng từ tầng 8 đến tầng mái nhà A2 10,2 24,21 100 32 32 3P

MCCB nhánh G9 Tủ điện công cộng từ tầng 2 đến tầng 7 nhà

Cấp điện cho toàn bộ các nhánh ra khoang

LV4 (hệ số đồng thời = 0,7) 107,6

Quạt tăng áp hút khói nhà A1 11 26,11 100 32 32 3P

Quạt tăng áp hút khói nhà A2 11 26,11 100 32 32 3P

Cấp điện các nhánh ra khoang LV5 (hệ số đồng thời =1) 47 111,58 160 125 32 3P

Máy phát điện: Pn = 275(kVA)

- Theo điều kiện lựa chọn aptomat chọn MCCB có thông số:

+ Điện áp định mức (kV) : Uđm = 0,69(kV) ≥ UđmLĐ = 0,38(kV)

+ Dòng điện định mức (A): Iđm = 450 (A) ≥ Itt = 417,82 (A)

+ Dòng cắt ngắn mạch định mức (kA): Icắtđm = 70 (kA) ≥ Isc = 22 (kA)

Bảng 4.16: Thông số MCCB khoang LV3 tủ hạ thế tổng

Thiết bị U đm (kV) I đm (A) I cu (kA)

4.2.9 Chọn cáp điện từ trạm biến áp đến tủ hạ thế

- Dòng định mức máy biến áp

Chọn 4 cáp 1 lõi 300mm 2 cho mỗi pha có:

Vậy chọn cáp điện Cu.XLPE/PVC/DSTA/PVC 4[4(1x300)]mm2.

- Khoang LV2 cấp điện cho nhà A1

Lựa chọn thanh dẫn busway nhôm 1000A

Kiểm tra xụt áp thanh dẫn từ tủ hạ thế đến tầng 15 khoảng cách 76m

(Công thức tính toán và số liệu được tra trong catalog của hãng

380 =1,3% Độ xụt áp nằm trong giá trị cho phép < 5% (theo TCVN 9207:2012)

- Khoang LV2.1 cấp điện cho nhà A2

Lựa chọn thanh dẫn nhôm 800A

Kiểm tra xụt áp từ tủ hạ thế đến tầng 12 khoảng cánh 66m

380 =1,01% Độ xụt áp nằm trong giá trị cho phép < 5% (theo TCVN 9207:2012)

Bảng 4.17: Lựa chọn thanh dẫn buswway

4.2.11 Chọn cáp điện các nhánh lộ ra khoang LV4, LV5

+ Dòng điện làm việc max:

Chọn dây dẫn 4 lõi tiết diện 10mm 2 có:

Kiểm tra xụt áp: chiều dài cáp 20m, R = ρ S = 22,5 10 = 2,25 Ω/km, X bỏ qua với cáp ≤ 50mm 2

Vậy chọn loại cáp Cu.XLPE/PVC (4x10)mm 2 + E(1x10)mm 2 đủ yêu cầu.Tính toán tương tự với các nhánh còn lại ta có:

Bảng 4.18: Lựa chọn dây dẫn các nhánh lộ ra khoang LV4,LV5

Cu/XLPE/PVC (4x10)mm 2 + E(1x10)mm 2

Bơm tăng áp và tủ điện công cộng từ tầng 10 đến tầng mái nhà A1

Cu/XLPE/PVC (4x6)mm 2 + E(1x6)mm 2

Cáp Tủ điện công 1 3 Cu/XLPE/PVC 5 3 5 1 điện lộ G3 cộng từ tầng 2 đến tầng 9 nhà A1

Cu/XLPE/PVC (4x6)mm 2 + E(1x6)mm 2

Cu/XLPE/PVC (4x10)mm 2 + E(1x10)mm 2

Cu/XLPE/PVC (4x16)mm 2 + E(1x16)mm 2

Cáp Tủ điện tầng 1 6 1 Cu/XLPE/PVC 5 1 3 0 điện lộ G7 nhà A2

Bơm tăng áp và tủ điện công cộng từ tầng 8 đến tầng mái nhà A2

Cu/XLPE/PVC (4x6)mm 2 + E(1x6)mm 2

Tủ điện công cộng từ tầng 2 đến tầng 7 nhà A2

Cu/XLPE/PVC (4x6)mm 2 + E(1x6)mm 2

Cu/XLPE/PVC (4x6)mm 2 + E(1x6)mm 2

Cáp Thang máy 2 1 3 Cu/XLPE/PVC 7 3 7 2 điện lộ G11 nhà A2

Cu.Fr/XLPE (4x16)mm 2 + E(1x16)mm 2

Quạt tăng áp hút khói nhà

Cu.Fr/XLPE (4x6)mm 2 + E(1x6)mm 2

Quạt tăng áp hút khói nhà

Cu.Fr/XLPE (4x6)mm 2 + E(1x6)mm 2

Các tủ hạ thế khác

Lựa chọn thiết bị bảo vệ và dây dẫn cho các tủ điện tầng và các tủ điện công cộng.

- Nhà A1 tủ điện tầng 2 đến tầng 12 giống nhau cấp điện cho các căn hộ 02,04,06,08,10,12,14,16,18 Tổng công suất mỗi tủ 50,72kW.

- Nhà A1 tủ điện tầng 13 đến tầng 15 giống nhau cấp điện cho các căn hộ 02A,04,06,08,10,12,14,16,18A,20 Công suất mỗi tủ 56,57kW.

- Nhà A1 tủ công cộng tầng 2 đến 15 giống nhau cấp điện khu vực hành lang cầu thang phòng kỹ thuật Tổng công suất mỗi tủ 2,1kW.

- Nhà A1 tủ công cộng tầng TUM cấp điện hành lang cầu thang phòng kỹ thuật mái Tổng công suất 1,07kW

- Nhà A2 tủ điện tầng 2 đến tầng 12 giống nhau cấp điện cho các căn hộ 01,03,05,07,090,11,13,15 Công suất mỗi tủ 44,88kW.

- Nhà A2 tủ công cộng tầng 2 đến 12 giống nhau cấp điện khu vực hành lang cầu thang phòng kỹ thuật Tổng công suất mỗi tủ 2,1kW.

- Nhà A2 tủ công cộng tầng TUM cấp điện hành lang cầu thang phòng kỹ thuật mái Tổng công suất 1,07kW.

- Các tủ điện căn hộ 01,05,07,12,14,18,18A cùng công suất 6,692kW.

- Các tủ điện căn hộ 02,02A,03,04,05,06,08,09,10,11,13,15,16,20 cùng công suất 7,5kW.

Tính toán và kiểm tra tương tự như lựa chọn cho tủ hạ thế tổng ta có:

Bảng 4.19: Lựa chọn thiết bị bảo vệ các tủ điện hạ thế khác

(V) P (kW) Iap (A) Loại thiết bị

TĐ1.2 đến TĐ1.12 380 50,72 120,41 MCCB-3P-160AF-125AT-36kA

TĐ1.13 đến TĐ1.15 380 56,57 134,3 MCCB-3P-160AF-160AT-36kA

TS1.2 đến TS1.15 220 2,11 14,97 MCB-2P-25A-10kA

TĐ2.2 đến TĐ2.12 380 44,88 106,54 MCCB-3P-160AF-125AT-36kA

TS2.2 đến TS2.12 220 2,11 14,97 MCB-2P-25A-10kA

Tủ điện căn hộ 01,05,07,12,14,18,18A 220 6,692 47,53 MCB-2P-50A-6kA

Bảng 4.20: Lựa chọn dây dẫn đến các tủ hạ thế khác

Tủ điện Khoảng cách I lvmax

TĐ1.2 đến TĐ1.12 Từ plug-in đến (chiều dài 2m)

TĐ1.13 đến TĐ1.15 Từ plug-in đến (chiều dài 2m)

TS1.2 đến TS1.15 Từ cáp trục đứng tại trục kỹ thuật đến (chiều dài 2m) 16,8 Cu/XLPE/PVC (4x4)mm 2 +

TS-TUM1 Từ cáp trục đứng tại trục kỹ thuật đến (chiều dài 2m) 8,5 Cu/XLPE/PVC (4x4)mm 2 +

TĐ2.2 đến TĐ2.12 Từ plug-in đến (chiều dài 2m) 119,33 Cu.XLPE/PVC (4x50)mm 2 + 192 118,37 0,04

TS2.2 đến TS2.12 Từ cáp trục đứng tại trục kỹ thuật đến (chiều dài 2m) 16,8 Cu.XLPE/PVC (4x4)mm 2 +

TS-TUM2 Từ cáp trục đứng tại trục kỹ thuật đến (chiều dài 2m) 8,5 Cu/XLPE/PVC (4x4)mm 2 +

Từ tủ điện tầng đến (chiều dài 25m) 53,23 Cu/XLPE/PVC (2x10)mm 2 +

Từ tủ điện tầng đến (chiều dài 25m) 59,66 Cu/XLPE/PVC (2x16)mm 2 +

Tủ tụ bù

- Các thông số đầu vào:

+ Công suất tính toán: P tt = 7 84 ,02 (kW)

+ Hệ số công suất trước khi bù : cos 1 = 0,8

+ Lắp đặt tủ tụ bù để nâng hệ số công suất lên : cos 2 = 0,95

Dung lượng tụ bù được xác định theo công thức

Chọn 7 bộ tụ bù 3 pha, công suất mỗi bộ 50 (kVAr)

Tổng công suất tủ tụ bù: Q B = 7.50 = 350 (kVAr)

Bảng 4.21: Thông số tụ tù lựa chọn

Thiết bị Điện áp định mức (V)

- Tính chọn aptomat bảo vệ cho tủ tụ bù:

+ Chọn aptomat cho từng tụ:

Vậy chọn MCCB-160AF-125AT-3P-32kA

+ Chọn aptomat tổng cho tủ tụ bù:

- Vậy chọn MCCB-800AF-720AT-3P-32kA

Lựa chọn thanh cái đồng

Chọn thanh cái đồng hình chữ nhật M(100x10) ghép 2 thanh mỗi pha có I đm = 2000 (A)

Dự định đặt 3 thanh góp cách nhau 15cm, mỗi thanh đặt trên hai sứ cách nhau 70cm.

+ Dòng phát nóng lâu dài cho phép(A): k 1 k 2 I cp ≥ I cb

+ Khả năng ổn định động (kG/m2): cp ≥ tt

+ Khả năng ổn định nhiệt (mm2): F ≥ α I ∞ √ t qđ

Trong bài viết này, hệ số k1 được xác định là 1 cho thanh cái đặt đứng và 0,95 cho thanh cái đặt ngang Hệ số k2 là hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường Ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh góp là 700 kG/cm² cho nhôm và 1400 kG/cm² cho đồng Ứng suất tính toán xuất hiện trong thanh góp do tác động của lực điện động dòng ngắn mạch được ký hiệu là tt = M.

M – moomen uốn tính toán M= F tt l

F tt – lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch F tt =1,76 10 -2 l a i xk (kG) l – khoảng cách giữa các sứ của 1 pha, cm; a – khoảng cách giữa các pha, cm;

W – moomen chống uốn của thanh góp với thanh chữ nhật đặt ngang

- Kiểm tra thanh cái đã chọn:

Mô men chống uốn của thanh đồng M 100x10 (mm) đặt ngang:

+ Dòng phát nóng lâu dài cho phép(A): 1.0,95 2000 = 1900 ≥ 1804,2

+ Khả năng ổn định động (kG/m2): cp = 1400 ≥ tt =¿23,64

+ Khả năng ổn định nhiệt (mm2):

F = 100x 10 = 1000 ≥ α I ∞ √ t qđ = 6.27 √ 0.5 = 114 , 5 Vậy thanh đồng đã chọn thỏa mãn các yêu cầu trên.

THIẾT KẾ HỆ THỐNG CHỐNG SÉT VÀ NỐI ĐẤT CHO TÒA NHÀ

Tính đoán điện trở hệ thống nối đất chống sét

Yêu cầu : Rnđ ≤ 10 Ω (Theo mục 2.8.2.6 QCVN12:2014 BXD)

Dự tính sử dụng 5 cọc thép mạ đồng M16 (d = 16mm) Dc = 0,016 m Độ dài mỗi cọc Lc%00 mm.

Chiều sâu chôn cọc h0 mm. ρ do = 50 Ω

Khoảng cách giữa các cọc 5m, xếp thành 1 hàng.

Hình 5.19: Hệ thống cọc nối đất chống sét

Khoảng cách từ mặt đất tới giữa cọc: t = h lc

2 = 2.05 (m) Điện trở của một cọc

Các cọc đóng thành một hàng cách nhau: a = 2.Lc

Tra bảng 10.3 giáo trình cung cấp điện tác giả Nguyễn Xuân Phú có η=0,81. Điện trở khuếch tán cả 5 cọc :

Nối ngang giữa các cọc dùng cáp đồng trần dp mm 2

Số cọc theo hàng ngang: na=1.

Số cọc theo hàng dọc: nb=5.

Khoảng cách giữa các cọc là 5m.

=>Chiều dài cáp đồng trần 70mm 2

Lt= (nb - 1).5 = 20 (m). Độ sâu thanh 0.8 m.=> R ng = 0,366

Trong đó : t là độ sâu của thanh M16 so với mặt đất. b- :d là đường kính của cáp đồng trần nối giữa các cọc.

Hệ số sử dụng của cáp đồng nối ngang.

Tra bảng 10.3 Giáo trình Cung Cấp Điện tác giả Nguyễn Xuân Phú có η=0,87

0,87 = 8,1 (Ω ) Điện trở của hệ thống nối đất.

Rht=3,79 (Ω) < 10 Ω => Hệ thống đạt yêu cầu.

+ Lựa chọn loại kim thi sét theo công nghệ phát tia tiên đạo sớm

Hình 5.20: Kim thu sét phát tia tiên đạo sớm

Dựa trên diện tích mặt bằng kiến trúc khu nhà, loại kim có cấp độ bảo vệ IV, cụ thể là Model S 4.50, với chiều cao 2m và bán kính bảo vệ 38m, được đặt trên tầng mái khu nhà A1, có khả năng bao phủ toàn bộ khu nhà.

Hình 5.21: Loại kim thu sét lựa chọn theo catalog nhà sản xuất INDELEC

Tính đoán điện trở hệ thống nối đất an toàn

Yêu cầu : Rnđ ≤ 4 Ω (Theo quy phạm trang bị điện phần I mục I.7.5.2)

Dự tính sử dụng 10 cọc thép mạ đồng M16 (d = 16mm) Dc = 0,016 m Độ dài mỗi cọc Lc%00 mm.

Chiều sâu chôn cọc h0 mm. ρ do = 50 Ω

Khoảng cách giữa các cọc 5m, xếp thành 2 hàng.

Hình 5.22: Hệ thống cọc nối đất an toàn

Khoảng cách từ mặt đất tới giữa cọc: t = h lc

2 = 2.05 (m) Điện trở của một cọc

Các cọc đóng thành mạch vòng kín cách nhau: a = 2.Lc

Tra bảng 10.3 giáo trình cung cấp điện tác giả Nguyễn Xuân Phú có η=0,69. Điện trở khuếch tán cả 10 cọc :

Nối ngang giữa các cọc dùng cáp đồng trần d = 70 mm 2

Số cọc theo hàng ngang: na = 2.

Số cọc theo hàng dọc: nb = 5.

Khoảng cách giữa các cọc theo chiều ngang: a = 5m.

Khoảng cách giữa các cọc theo chiều dọc: b = 5m.

=>Chiều dài cáp đồng trần 70mm

Lt = (nb - 1).a na + (na - 1).b nb = 65 (m). Độ sâu thanh 0.8 m.=> R ng = 0,366

Trong đó : t là độ sâu của thanh M16 so với mặt đất. b = 2d :d là đường kính của cáp đồng trần nối giữa các cọc.

Hệ số sử dụng của cáp đồng nối ngang.

Tra bảng 10.3 Giáo trình Cung Cấp Điện tác giả Nguyễn Xuân Phú có η=0,4

0,4 = 6,85 (Ω ) Điện trở của hệ thống nối đất.

Rht = 2,6 (Ω) < 4 Ω => Hệ thống đạt yêu cầu.

SỬ DỤNG PHẦM MỀM REVIT TRONG THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN

Giới thiệu về phần mềm Revit

Revit là phần mềm thiết kế kiến trúc do Autodesk phát triển, nổi tiếng với các phần mềm như AutoCAD Phần mềm này hỗ trợ mạnh mẽ cho kiến trúc sư và kỹ sư, dựa trên mô hình thông tin xây dựng BIM (Building Information Modeling) Revit cho phép các chuyên gia thiết kế ý tưởng thông qua một cách tiếp cận mô hình hóa nhất quán.

Revit cung cấp một cách thông minh để trình bày các thiết kế dược thông qua một loạt các vật thể có tham số Tất cả thông tin được lưu trữ trong một mô hình duy nhất, cho phép người dùng trích xuất nhiều góc nhìn từ dữ liệu có sẵn Mọi thay đổi trong mô hình sẽ tự động điều chỉnh các mối quan hệ liên quan, đồng bộ hóa toàn bộ dự án, bao gồm góc nhìn, bảng thống kê, mặt cắt và mặt bằng.

Hình 6.23: Giao diện làm việc của Revit

6.1.2 Lợi ích của việc sử dụng phần mềm Revit trong thiết kế.

Revit là phần mềm hữu ích cho sinh viên đại học, họa viên, kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng và các doanh nghiệp quản lý, thiết kế trong lĩnh vực xây dựng Phần mềm này mang lại nhiều lợi ích đáng kể, giúp người dùng tối ưu hóa quy trình thiết kế và quản lý dự án.

Ứng dụng thông minh này hỗ trợ người hành nghề trong việc triển khai hồ sơ một cách nhanh chóng và giảm thiểu sai sót Nó được thiết kế dễ hiểu và dễ học, đặc biệt phù hợp cho những người mới bắt đầu.

Mức độ đồng bộ và chính xác của hồ sơ xây dựng rất cao, đảm bảo sự khớp nhau giữa công trình thực tế và bản vẽ thiết kế Điều này giúp việc điều chỉnh ý tưởng thiết kế và phối hợp giữa các bộ môn như Kiến trúc, Kết cấu và Cơ điện (MEP) trở nên dễ dàng hơn.

 Hệ thống được quản lý chặt chẽ, thống nhất mà không phải mất nhiều thời gian.

 Dễ dàng xuất bảng thống kê, khối lượng dự toán khi sử dụng Revit để vẽ hồ sơ.

 Nếu đã nắm đủ dữ liệu chuyên ngành và tài liệu cần thiết, bạn có thể triển khai một bộ hồ sơ nhanh chóng, dễ dàng và đồng bộ.

 Đặc biệt, chi phí quản lý thấp.

So với việc sử dụng nhiều phần mềm như Sketch Up để phác thảo ý tưởng, 3Dmax để tạo phối cảnh và Excel cho dự toán, Revit có thể đáp ứng tất cả những nhu cầu này trong một công cụ duy nhất Với sự phát triển mạnh mẽ của Revit trong những năm tới, bạn nên bắt đầu nghiên cứu và học tập để tận dụng tối đa phần mềm này.

Hình ảnh thiết kế hệ thống điện của cho đề tài của đồ án

Hình 6.24: Bố trí điện tổng thể tầng 1

Hình 6.25: Bố trí điện khu để xe

Hình 6.26: Bố trí điện sảnh thang máy

Hình 6.27: Bố trí điện phòng hạ thế và phòng máy phát

Hình 6.28: Bố trí điện phòng kĩ thuật điện tầng 1

Hình 6.29: Bố trí điện tổng thể tầng điển hình

Hình 6.30: Bố trí điện khu vực căn hộ

Hình 6.31: Bố trí điện khu vực hành lang

Hình 6.32: Bố trí điện phòng kĩ thuật điện tầng điển hình

Hình 6.33: Bố trí điện khu vực cầu thang bộ

Ngày đăng: 06/12/2024, 12:32

w