1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng: Tiếng việt cơ sở 1 : Dùng cho học viên người nước ngoài

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tiếng Việt cơ sở 1 : Dùng cho học viên người nước ngoài
Tác giả TS. Đỗ Thị Mai Hương, TS. Nguyễn Thị Kim Hoa
Trường học Đại học Hải Phòng
Chuyên ngành Tiếng Việt cơ sở
Thể loại bài giảng
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 868,29 KB

Cấu trúc

  • BÀI 1: BẠN TÊN LÀ GÌ? (4)
  • BÀI 2: NĂM NAY CÔ BAO NHIÊU TUỔI? (11)
  • BÀI 3: ANH ẤY LÀ PHI CÔNG (17)
  • BÀI 4: BAO NHIÊU TIỀN MỘT CÂN CAM? (25)
  • BÀI 5: BÂY GIỜ LÀ MẤY GIỜ? (36)
  • BÀI 6: SIÊU THỊ VINMART Ở ĐÂU? (47)
  • BÀI 7: NHÀ CỦA BẠN ĐẸP QUÁ! (59)
  • BÀI 8: ANH ẤY LÀ NGƯỜI TỐT BỤNG VÀ VUI TÍNH (68)
  • BÀI 9: ANH CÓ BIẾT CHƠI BÓNG CHUYỀN KHÔNG? (77)
  • BÀI 10: ĐI XE ĐẠP MẤT KHOẢNG MƯỜI LĂM PHÚT (91)
  • BÀI 11: MỘT NGÀY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG (101)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (110)

Nội dung

Ở bài 1, học viên sẽ tiếp cận và thực hành một số đại từ nhân xưng, từ ngữ liên quan đến chào hỏi; mẫu câu chào hỏi đơn giản và mẫu câu hỏi thăm sức khỏe.. Cụ thể: Nghe hiểu những lời ch

BẠN TÊN LÀ GÌ?

Trong bài học đầu tiên, học viên sẽ được làm quen và thực hành với các đại từ nhân xưng và từ ngữ chào hỏi cơ bản, cùng với những mẫu câu hỏi thăm sức khỏe Qua các bài tập, học viên sẽ phát triển kỹ năng ngôn ngữ, bao gồm khả năng nghe hiểu lời chào và câu hỏi thăm sức khỏe trong giao tiếp Học viên cũng sẽ học cách sử dụng các đại từ nhân xưng quen thuộc để giới thiệu và chào hỏi, nói được một số mẫu câu liên quan đến sức khỏe, đọc hiểu các đại từ nhân xưng, nhận diện tên riêng và viết các câu chào hỏi, giới thiệu cơ bản.

I HỘI THOẠI a Giữa Hòa và John

: Chào anh Anh tên là gì?

: Tôi tên là Hòa Rất vui được gặp anh

: Tôi tên là John Rất vui được gặp anh b Giữa Việt và Lan

: Chào cô Lan Cô có khỏe không ? : Chào anh Việt Tôi khỏe Còn anh ? : Cám ơn cô Tôi cũng khỏe

: Chào cô Hẹn gặp lại

Việt : Chào cô Hẹn gặp lại c Trong lớp học

: Chào các bạn Các bạn khỏe không ? : Khỏe ạ Cám ơn cô Còn cô ?

: Cám ơn các em Cô cũng khỏe

Cám ơn Vui Còn (anh)

Hẹn gặp lại Rất vui được gặp tên

Anh tên là gì ? Tôi tên là Nam

Cô tên là gì ? Tôi tên là Jane

Mẫu : Anh có khỏe không?

Ngôi Số ít Số nhiều

Ngôi thứ nhất Tôi Chúng tôi

Ngôi thứ hai Bạn Các bạn

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1 Thay thế các đại từ nhân xưng sau và thực hành nói

5 a Chào ông b Rất vui được gặp ông bà bà anh anh chị chị c Ông d Còn anh?

Bà có khỏe không? chị?

Bài 2 Làm việc cặp, hoàn thành hội thoại sau: a - Chào ông, … là Lý

- ……… bà …… là ………… b - Chào ông, ……….ạ Em là Khánh

- Chào …… …………Nam c - Chào ……… Tôi là Liên

- Chào …… …………Tri d - Chào cô ạ ……… … Lê

B: Cám ơn ………… Tôi ……… Còn ………….không? A: Cám ơn ……… Tôi cung ………

Bài 3 Điền các từ: vẫn, còn, cũng vào chỗ trống:

- Cảm ơn, tôi …… khỏe … em?

- Cảm ơn cô, em …… khỏe

Bài 4 Lần lượt thay thế các từ khỏe/ bình thường/ không khỏe lắm/ mệt vào phần gạch chân trong câu sau rồi thực hành:

- Chào chị Chị có khỏe không?

- Cám ơn anh Tôi khoẻ

Nghe và điền dấu vào các từ: anh, chị, ông, bà, thầy; các ông, các bà, các anh, các chị, các thầy; các cô, các em, các cháu; chúng tôi, chúng em; cô giáo, thầy giáo; là, à, về; khỏe, còn, cũng, vẫn, mệt; câu, cô, mình; hẹn, em; cảm ơn, về; cháu, gặp lại.

Bài 2 Nghe rồi điền dấu vào các câu sau: b - Xin lôi Tên bac la gi ? Tên bac la Tâm

- Tên cô la gi ? Tên cô la Hông

- Ông co khoe không? Cam ơn Tôi khoe

- Ba co khoe không a? Cam ơn Tôi không khoe lăm

- Chao thây Thây khoe không a?

- Chao câu Khoe không? Minh binh thương

- Tam biêt Hen găp lai

Bài 3 Nghe rồi điền vào chỗ trống: a - Chao ……… ……… khỏe không?

- Chào ……… Cảm ơn ……… khỏe Còn …… ?

- Cảm ơn …… ……cũng khỏe b - Chào ……… ……… khỏe không …?

- Chào ……… Cảm ơn … khỏe Còn …… ?

Bài 4 Nghe hội thoại và chọn câu trả lời đúng

- Người phụ nữ tên là gì ?

- Người đàn ông tên là gì ?

Bài 1 Sắp xếp các từ sau thành câu a Peter/ là/ tôi/ tên b có/ bà/ không/ khỏe c John/anh/ khỏe/ cũng d tôi/khỏe/ không e gặp/ rất vui/ được/ ông

Bài 2 Hoàn thành đoạn hội thoại từ các từ gợi ý:

- Xin lỗi Chị là Thủy phải không ?

- Vâng Tôi là Thủy/ Không Tôi không phải là Thủy Tôi là Thuần

Anh/ Hoàng/ Kiên Cô/ Hương/ Hiền Ông/ Tân/ Trung Chú/ Tùng/ Tuấn Bạn/ Tú/ Thu

V BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.1 Lập một đoạn hội thoại về cách chào hỏi giữa hai hoặc ba người

1.2 Lập một đoạn hội thoại về cách hỏi thăm sức khỏe giữa hai hoặc ba người

- Học thuộc các mẫu câu về cách chào

- Học thuộc các mẫu câu về cách hỏi thăm sức khỏe

- Học thuộc các đại từ nhân xưng

- Ôn tập phát âm theo hướng dẫn sau:

2 1 Lần lượt ghép các âm, đọc rồi viết các âm tiết sau : ia ai ôi oi in inh ao eo b ph n t th nh ch l d gi

Luyện đọc theo bảng sau bao gồm các âm và từ mẫu: âm a với các từ ba, bo, bô, bơ, be, bê, bu, bư, bi; âm (k, q) với các từ ca, co, cô, cơ, ke, kê, cu, cư, ki; âm ch với các từ cha, cho, chô, chơ, che, chê, chu, chư, chi; âm d, gi với các từ da, do, dô, dơ, de, dê, du, dư, di; âm đ với các từ đa, đo, đô, đơ, đe, đê, đu, đư, đi; âm g, gh với các từ ga, go, gô, gơ, ghe, ghê, gu, gư, ghi; và âm h với các từ ha, ho, hô, hơ, he, hê, hu, hư, hi.

Bài viết này trình bày danh sách các âm tiết trong tiếng Việt, bao gồm các âm kh, l, m, n, ph, r, s, t, th, nh, và ng Mỗi âm tiết được phân loại theo cấu trúc và cách phát âm, như khô, khê, khu, lô, lư, mô, nơ, phô, rơ, sô, tô, thô, và nhiều âm khác Việc hiểu rõ các âm tiết này là quan trọng trong việc phát âm và ghi nhớ từ vựng tiếng Việt.

Nghĩa của các âm tiết tiếng Việt như "ngh", "nga", "ngo", "ngô", "ngơ", "nghe", "nghê", "ngu", "ngư", "nghi", "tr", "tra", "tro", "trô", "trơ", "tre", "trê", "tru", "trư", "tri", "x", "xa", "xo", "xô", "xơ", "xe", "xê", "xu", "xư", "xi", "v", "va", "vo", "vô", "vơ", "ve", "vê", "vu", "vư", "vi" có vai trò quan trọng trong việc phát âm và cấu trúc ngôn ngữ, giúp tạo nên sự phong phú và đa dạng cho tiếng Việt.

NĂM NAY CÔ BAO NHIÊU TUỔI?

Trong bài học thứ hai, học viên sẽ được tiếp cận và thực hành các số từ, từ ngữ liên quan đến số lượng và từ chỉ nơi chốn Học viên sẽ học cách chào hỏi và trả lời về tuổi tác, đồng thời sử dụng từ chỉ nơi chốn khi cần thiết Thông qua hệ thống bài tập, các kỹ năng ngôn ngữ sẽ được hình thành và rèn luyện, bao gồm: nghe hiểu câu hỏi về số lượng và tuổi tác, sử dụng số từ để giới thiệu, hỏi và trả lời, nói các mẫu câu liên quan đến số lượng và tuổi tác, cũng như viết câu giới thiệu cơ bản về tuổi tác và số lượng.

: Chào chị Xin tự giới thiệu: Tôi là Huy

: Chào anh Huy Tôi là Thảo Rất vui được gặp anh

: Chào anh Huy Anh có khỏe không?

: Cám ơn Tôi khỏe Còn chị?

: Tôi cũng khỏe Xin giới thiệu với anh Đây là Dương Hiền, con trai tôi

: Chào cháu! Cháu mấy tuổi rồi ? : Chào chú Cháu 10 tuổi ạ

: Tuấn ơi! Kia là ai?

: Xin giới thiệu với Tuấn Đó là thầy Khoa

: Xin giới thiệu Đây là Thắm, bạn tôi

Xin tự giới thiệu, đây là bạn tôi, rất vui được làm quen Chị là giám đốc công ty, còn ông là nhân viên Chúng tôi thường đi dạo ở chợ và khách sạn gần đường phố Anh chồng và vợ mới của tôi rất thích cuộc sống thanh bình, càng ngày càng tận hưởng những khoảnh khắc giản dị này.

1 Tự giới thiệu về mình :

Mẫu : Xin tự giới thiệu Tôi là ……

VD : - Xin tự giới thiệu Tôi là Hà Nguyễn Thu Hà

- Xin tự giới thiệu Tôi là Hạo Dư Hiền Hạo

2 Giới thiệu về người khác :

Mẫu : Xin giới thiệu với …… Đây là …………

VD : - Xin giới thiệu với chị Đây là Trần Quân, bạn tôi

- Xin giới thiệu với anh Đây là cô Hương, cô giáo tôi

3 Cách dùng từ lịch sự

- Thường đứng đầu câu hoặc sau chủ ngữ, dùng trong các tình huống lịch sự, trang trọng để xin phép

VD: - Xin giới thiệu Đây là cô Hà

- Tôi xin giới thiệu Đây là cô Hà

- Đứng cuối câu, dùng trong các tình huống lịch sự, lễ phép

4 Từ chỉ nơi chốn: đây, kia, đấy, đó

- Làm chủ ngữ trong câu giới thiệu, giới thiệu vị trí của ai đó

VD: Đây là cô Hoa

Kia là Hạo Đông, sinh viên Trung Quốc Đấy là Tô Tuấn Đào Đó là Bạch Giai Nghiệp

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1: Tạo lập hội thoại

Ông Nam và bà Nga thảo luận về kế hoạch tổ chức một buổi tiệc mừng, trong khi anh Huy và chị Hà chia sẻ những kỷ niệm vui vẻ từ chuyến đi du lịch gần đây Hải Lý trò chuyện với Quỳnh Trâm về sở thích chung của họ, và sau đó, Hải Lý có cuộc gặp gỡ với thầy Lâm để xin lời khuyên học tập Quỳnh Trâm cũng có dịp trao đổi với cô Hương về những vấn đề trong lớp học Cuối cùng, Quỳnh Trâm và anh Huy cùng nhau bàn luận về các hoạt động sắp tới trong cộng đồng.

- Chào ……… Xin tự giới thiệu ………là ……

- Chào …… ……… là …… Rất vui được gặp ……

Trong bài viết này, chúng ta sẽ xây dựng các đoạn hội thoại thú vị giữa các nhân vật: a Anh Huy, chị Liên và anh Long thảo luận về kế hoạch du lịch; b Phương Lan, Ngọc Ngân và Minh Hằng chia sẻ những kỷ niệm đáng nhớ trong thời gian học tập; c Thu Huyền, cô Hương và Quốc Khánh trao đổi về các hoạt động ngoại khóa tại trường; d Duy Khánh, thầy Lâm và Hải Lý bàn luận về phương pháp học tập hiệu quả Những cuộc trò chuyện này không chỉ thể hiện mối quan hệ giữa các nhân vật mà còn phản ánh những chủ đề gần gũi trong cuộc sống hàng ngày.

- …… cũng khỏe Xin giới thiệu với …… Đây là …… , bạn tôi

- Chào …… Rất vui được gặp ………

- Chào ……… …… cũng rất vui ược làm quen ……… Bài 2 Tự giới thiệu về mình

Bài 3 Giới thiệu về các bạn trong lớp hoặc những người khác

Bài 4 Hoàn thành các câu giới thiệu sau:

- Xin được giới thiệu, tôi là ………

- Xin được giới thiệu, tôi là ………, sinh viên Lào

- Xin được giới thiệu, tôi là ………, sinh viên Campuchia

- Xin giới thiệu với anh, đây là …………, nhân viên văn thư

- Xin giới thiệu với ông, đây là ………kĩ sư

- Xin giới thiệu với các bạn, đây là …………, bạn tôi

Bài 1 Nghe rồi điền dấu vào các từ sau: tư giơi thiêu găp ban tôi vơi rât vui lam quen đây la

Bài 2 Viết chính tả a - Chào chị Xin tự giới thiệu: Tôi là Huy

- Chào anh Huy.Tôi là Phan Thu Ngân Rất vui được gặp anh b - Chào anh Huy Anh có khỏe không?

- Cảm ơn Tôi khỏe Còn chị?

- Tôi cũng khỏe Xin giới thiệu với anh: Đây là Lý Hiểu Hồng, bạn tôi

- Chào Lý Hiểu Hồng Rất vui được gặp chị

- Chào anh Tôi cũng rất vui được làm quen với anh

Bài 3 Nghe rồi điền dấu vào các câu sau:

- Xin tư giơi thiêu Tôi la Hiên, Đô Thu Hiên

- Xin tư giơi thiêu Cháu la Hanh, Lê Hông Hanh

- Xin giơi thiêu vơi thây: Đây la Việt Ha, ban em

- Chao thây Em rât vui đươc găp thây

Bài 4 Nghe và điền từ thích hợp vào chỗ trống:

- Chào Xiphon Tôi là Thư Rất vui được …… em

- Em cũng ……… b - Chào anh Huy

- Cám ơn ………… Em khỏe, ……… anh?

- Anh … khỏe ……… Loan Xin giới thiệu … Loan: Đây là Toàn, bạn anh

- Chào anh Toàn Rất vui ………

- Chào Loan Tôi …… rất vui được làm quen … Loan c - Chào cô ạ

- Cám ơn em Cô khỏe Còn em?

- Em …… ạ Xin ………… với … Đây …… Tô Tuấn Đào, bạn em

- Chào Tô Tuấn Đào Rất vui ……… em

Bài 1 Trả lời các câu hỏi sau ở dạng khẳng định:

Mẫu: - Anh là sinh viên phải không?

- Vâng Tôi là sinh viên

1 Anh là người Pháp phải không ?

2 Ông có phải là giáo sư Phan không ?

3 Có phải phòng ông ấy ở kia không ?

4 Ông Nam là bạn ông phải không?

5 Đây là Lý Chấn Huy phải không?

6 Có phải đây là anh Tuấn không ?

Bài 2 Trả lời các câu hỏi sau ở dạng phủ định:

Mẫu : - Anh là bác sĩ phải không ?

- Không Tôi không phải là bác sĩ Tôi là kĩ sư

1 Ông ấy là công nhân à ?

2 Bà ấy là giáo sư phải không ?

3 Có phải Lại Tử Phú là người Việt Nam không ?

4 Họ là người anh có phải không ?

5 Kia là khách sạn Cát Bi có phải không ?

6 Đó có phải là Hiền Hạo không ?

Bài 3 Điền từ vào chỗ trống trong các đoạn hội thoại sau: a - Chào anh Huy Anh ……… không?

- ………… chị An Tôi bình thường, …… chị?

- Cám ơn anh Tôi …… bình thường b - Chào thầy ạ Thầy có khỏe không …… ạ?

- Chào em Thầy không …… lắm Em ………… không?

- Cảm ơn thầy Em khỏe …… c - Chào Bell, khỏe …… ?

- ……… Bình thường d - Chào chị …… tự giới thiệu: Tôi là Martin

- Chào ………… Tôi …… Liên Rất vui được gặp …… e - Chào bạn Tôi …… Mary

- Chào ……… Tôi là Anna ……… được làm quen với ………

VI BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.1 Viết một hội thoại tự giới thiệu về mình

1.2 Viết một hội thoại giới thiệu về bạn của em với thầy cô giáo ở Việt Nam

- Học thuộc các mẫu câu tự giới thiệu về mình

- Học thuộc các mẫu câu giới thiệu với người khác

- Học thuộc cách dùng từ lịch sự: xin, ạ.

ANH ẤY LÀ PHI CÔNG

Trong bài 3, học viên sẽ được làm quen và thực hành từ vựng liên quan đến nghề nghiệp, đồng thời xác định các tính từ và động từ Bài học bao gồm mẫu câu hỏi và câu trả lời về nghề nghiệp và công việc, cùng với câu có vị ngữ tính từ hoặc động từ Thông qua các bài tập đa dạng, học viên sẽ phát triển và nâng cao các kỹ năng ngôn ngữ của mình.

Nghe và hiểu các câu hỏi cũng như câu trả lời liên quan đến nghề nghiệp trong giao tiếp là rất quan trọng Sử dụng các tính từ và động từ để đặt câu hỏi và trả lời một cách hiệu quả giúp nâng cao kỹ năng giao tiếp Ngoài ra, việc nói và viết được những mẫu câu và từ ngữ liên quan đến nghề nghiệp, công việc sẽ hỗ trợ bạn trong việc thể hiện bản thân một cách chuyên nghiệp hơn.

: Chào bà Xin lỗi, tên bà là gì ạ?

: Tôi là Cathy Còn ông?

: Tôi là Anbe Rất vui được làm quen với bà

: Xin lỗi Chị có phải là giáo viên không ?

: Vâng Tôi là giáo viên Còn anh, anh là nhà báo phải không ? : Không Tôi không phải là nhà báo

II TỪ VỰNG xin lỗi tên gì

Chị có phải là … không? giáo viên vâng

Anh là bác sĩ, luật sư, nông dân, công nhân, y tá, nhà văn, bộ đội, công an, hay đã nghỉ hưu Anh có cháu trai và cháu gái, tốt nghiệp từ đại học Sư phạm, dạy học văn học, sống hòa thuận, và cũng có thể là sinh viên của đại học Y.

17 nhà báo không kĩ sư lái xe thư kí nhân viên công ty viện sốt rét giáo sư thầy thuốc Nhân dân

1 Cách nói về nghề nghiệp

Câu hỏi : Anh (chị/ ông/ bà …) làm (nghề) gì?

Câu trả lời : Tôi là (làm) giáo viên

2 Câu có vị ngữ là tính từ

- Dùng để miêu tả tính chất, trạng thái, màu sắc của đối tượng nêu ở chủ ngữ Câu hỏi : Chủ ngữ + thế nào ? hoặc Chủ ngữ + có + tính từ + không ?

Câu trả lời : Chủ ngữ + tính từ./ Chủ ngữ + từ phủ định (không/ chưa/ chẳng) + tính từ

VD : - Cái đồng hồ này thế nào?

- Cái đồng hồ này tốt/ Cái đồng hồ này không tốt

3 Câu có vị ngữ là động từ

- Dùng để miêu tả hành động, hoạt động của đối tượng nêu ở chủ ngữ

Câu hỏi : Chủ ngữ + làm gì ? hoặc Chủ ngữ + có + động từ + không ?

Câu trả lời : Chủ ngữ + động từ./Chủ ngữ + từ phủ định (không/ chưa/ chẳng) + động từ

VD : - Nam đang học bài à?

- Đúng rồi Nam đang học bài/ Không Nam đang xem ti vi

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1 Lập cuộc hội thoại với các nhân vật dưới đây:

- Xin lỗi Chị là giáo viên phải không ?

- Vâng Tôi là giáo viên/ Không Tôi không phải là giáo viên Tôi là nhân viên công ty

Em/ học sinh/ học sinh Em/ kĩ sư/ sinh viên

Chị/ thư kí/ thư kí

Bà/ nhà báo/ nhà báo Ông/ nông dân/ nông dân

Bà/ nội trợ/ nội trợ

Chị/ y tá/ bác sỹ Anh/ nhà văn/ kiến trúc sư Ông/ công nhân/ lái xe Bà/ kĩ sư/ giám đốc

Bài 2 Lập hội thoại hỏi tên, nghề nghiệp giữa hai sinh viên, giữa sinh viên và giáo viên

Bài 3 Dùng từ trong ngoặc để viết câu trả lời sau :

- Tên em là gì ? ……… (Minh)

- Ông tên là gì ạ? ……… (Tuấn)

- Tên cô là gì ạ? ……… (Hương)

- Bà tên là Ngân phải không ? ……… (Ngân)

- Tên chị là Trinh phải không ? ………… (Hà)

- Em có phải là Trang không ? ……… (Hạnh)

- Anh là Trường phải không ? ……… (Trường)

- Bạn có phải là Hưng không ? ……… (Hải)

- Cô là Hương phải không ạ ? ……… (Hương)

- Thầy có phải là thầy Long không ? ……… (Lân)

Bài 4 Đặt câu hỏi cho các câu sau:

- Anh Huy là bác sỹ

- Cô Hương là giáo viên

- Chị Thúy là thư kí

- Bà Nga là nhà báo

- Ông Nam là giám đốc

- Ông Khải Hưng là nhà văn

Bài 1 Nghe rồi điền dấu vào các câu sau :

- Xin lôi Tên bac la gi a? - Tên bac là Tâm

- Tên cô la gi ? - Tên cô la Hông

- Chi lam gi ? - Chi la bac si

- Ông ba lam gi a ? - Chung tôi la giam đôc

Bài 2 Nghe rồi điền vào chỗ trống: a - … em là …? - Tên em … Hoa

- Xin lỗi Ông ……… là ông Nam không? - Vâng Tôi …………

- Ông là ………… phải không? - Vâng Tôi …… bác sĩ

- Bà là … phải không? - Không Tôi ………… Nga ………… Nhu

- Cô …… là Hương phải không ạ ? - Không Tôi …… là Hường

- Cô có phải là giáo viên không ? - Phải Tôi là ………

-Anh là ……… phải không ? - Không Tôi ……… bác sĩ b - Em Hà là ………

Bài 1 Viết lại các câu sau :

Mẫu : Tôi là người Việt Chị ấy cũng là người Việt

Chúng tôi đều là người Việt, trong đó tôi và anh ấy đều là giáo viên Chị ấy và anh ấy đều là người Nhật Cả Mary và Anna đều là người Mỹ.

Tôi là sinh viên và cậu cũng là sinh viên Ông Nam và bà Nga đều là bác sĩ Tên anh ấy và chị ấy đều là Tâm Tôi là người Pháp, vợ tôi cũng là người Pháp Tôi là nhà báo và anh cũng là nhà báo Bà ấy là người Ý, tôi cũng là người Ý Tôi là thư ký và chị cũng là thư ký.

Bài 2 yêu cầu điền từ thích hợp vào các chỗ trống trong câu Đầu tiên, "Kia là chị Mary ……… là bác sĩ." Tiếp theo, "Anna là sinh viên Peter ……… là sinh viên." Sau đó, "Đây là cô Thu ……… cô giáo tôi." Tiếp tục, "Đây là Tina Kia là July, bạn ……… Tina là kỹ sư, July …… là kỹ sư." Tiếp theo, "Kia là ông Quang ……… là giám đốc." Câu hỏi tiếp theo là "Chị là thư ký ……… ? Vâng Tôi là ………." Rồi đến "Anh có phải là anh Tuấn …… ? Không ………." Cuối cùng, "Xin lỗi Bà là ……… phải không ? Vâng ………." và "Chị ấy là ……… ? Vâng Chị ấy là giáo viên." Cuối cùng, "Xin lỗi Bà có phải là ……… không ? Không Tôi không phải là bác sĩ."

Trong bài 3, hãy hoàn chỉnh các câu bằng cách sử dụng các từ ngữ chỉ nghề nghiệp như xây dựng, chụp ảnh, đánh máy, lái tàu hỏa, phi công, kế toán, thợ may, phóng viên, hướng dẫn viên du lịch và tiếp viên hàng không Những từ ngữ này thể hiện rõ ràng các lĩnh vực nghề nghiệp đa dạng và phong phú trong xã hội hiện nay.

- Các ông ấy là (làm) ………

- Các bà ấy là (làm) ………

- Các cô ấy là (làm) ………

- Các anh ấy là (làm) ………

Bài 4 Viết câu trả lời cho các câu hỏi sau đây :

- Ai thích làm bác sĩ ?

- Anh có thích làm phi công không ?

- Chị có thích làm phóng viên không ?

- Cô ấy có thích làm cô giáo không ?

- Trước khi sang Việt Nam, bạn làm nghề gì ?

- Bố bạn đang làm nghề gì ?

- Mẹ bạn đang làm nghề gì ?

- Ở Việt Nam, bạn làm nghề gì ?

Bài 5 Chuyển các câu ở A sang các câu ở B với các tính từ sau đây : đẹp, mới, nhỏ, sạch sẽ, cao, rộng, tốt, hay, dài, đen, to, …

- Đây là cái đồng hồ

- Đây là cuốn từ điển

- Đó là cái giá sách

- Đó là cái tủ lạnh

Bài 6 Chuyển các câu ở bài 9 thành câu hỏi

Bài 7 Chuyển các câu sau đây thành câu có vị ngữ là tính từ :

- Kia là cái bàn tròn

- Đây là tờ giấy trắng

- Đó là quyển sách hay

- Đây là thành phố cổ

- Kia là con mèo đen

- Đó là lớp học rộng rãi, sáng sủa

- Kia là hồ rộng ở Hải Phòng

Bài 8 Chuyển các câu sau đây thành câu hỏi với làm gì ?

- Anh Bắc đang nghe nhạc

- Bố tôi đang xem ti vi

- Mẹ tôi đang nấu cơm

- Em tôi đang học tiếng Anh

- Tôi sẽ học tiếng Trung

- Cô ấy sẽ học đánh đàn ghi ta

- Cậu ấy sẽ học chơi trống

Bài 9 Trả lời các câu hỏi sau đây :

- Ông ấy đang làm gì ?

- Anh ấy có chơi bóng rổ không ?

- Anh có biết bài hát Việt Nam không ?

- Chị ấy đã đến chưa ?

- Cô ấy sẽ đến lớp phải không ?

- Bà ấy sẽ đi siêu thị Big C phải không ?

- Ông hoạ sĩ đang làm gì ?

- Thầy Hiệu trưởng đang làm gì ?

V BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.1 Thực hành hỏi các bạn của em về nghề nghiệp của bố mẹ các bạn ấy 1.2 Tìm trong từ điển 20 từ ngữ chỉ nghề nghiệp

1.3 Viết một đoạn văn miêu tả về nghề em muốn làm trong tương lai

- Học thuộc các mẫu câu hỏi về nghề nghiệp

- Học thuộc các mẫu câu về cách hỏi thăm sức khỏe

- Học thuộc nghĩa của một số động từ, tính từ tiếng Việt

BAO NHIÊU TIỀN MỘT CÂN CAM?

Trong bài 4, học viên sẽ ôn tập và thực hành từ vựng chỉ số lượng, cũng như câu hỏi và trả lời liên quan đến giá cả, đồng thời mở rộng vốn từ về đồ vật và hoa quả Qua các bài tập, học viên sẽ rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ, cụ thể là khả năng nghe hiểu và nói về giá cả, cùng những câu giao tiếp thường gặp khi mua bán tại cửa hàng hoặc chợ Học viên cũng sẽ đọc hiểu bảng giá và bản chỉ dẫn giá cả, cũng như viết được các mẫu câu đơn giản để hỏi và trả lời về số lượng và giá cả trong các tình huống cụ thể.

Người bán: Chị mua đi! Cam ngọt và tươi lắm!

Người mua: Bao nhiêu một cân?

Người mua: Đắt quá! 10.000 được không?

Người bán: Vâng Tôi bán mở hàng vậy Chị lấy mấy cân?

Người bán: Anh mua gì ạ?

Người mua: Tôi muốn mua một chiếc đồng hồ đeo tay

Người bán: Có nhiều loại lắm Mời anh xem

Người mua: Cái kia bao nhiêu tiền?

Người mua: Chà! Đắt quá nhỉ?

Người bán: Vâng, nhưng chất lượng rất tốt

Người mua: Có bảo hành không chị?

Người bán: Có ạ Bảo hành 1 năm

Người mua: Vâng Cám ơn anh

Hằng: Hoa bán thế nào, chị?

Người bán hoa: Em mua đi Hoa tươi lắm!

Hằng: Bao nhiêu một bông hồng?

Người bán hoa: Tùy từng loại Hồng bạch 1 nghìn một bông, hồng vàng một nghìn rưởi, hồng nhung 1 nghìn còn hồng phấn 1 nghìn hai

Hằng: Sao đắt thế chị?

Người bán hoa: À, vì mấy hôm nay trời lạnh, hoa hiếm hơn

Hằng: Chị bớt cho em một chút

Người bán hoa: Mua đi Chị sẽ bớt

Hằng: Thế thì chị cho 10 bông hồng vàng

Người bán hoa: Ừ Chờ chị bó một lát nhé Đây, chị bớt 2 nghìn Tất cả là 13 nghìn

Hằng: Em gửi tiền chị

Người bán hàng: Ông cần gì ạ?

Khách hàng: Tôi muốn mua một đôi giày da

Người bán hàng: Cỡ bao nhiêu ạ?

Người bán hàng: Ông thích màu gì?

Khách hàng: Chị có màu đen không?

Người bán hàng: Có Ông chờ một chút Đây ạ Đôi này 150 nghìn đồng

Khách hàng: Vâng Xin gửi tiền chị

Người bán hàng: Cảm ơn ông

Trong thị trường hiện nay, có 26 người bán tươi với nhiều loại hàng hóa phong phú Người mua có thể lựa chọn theo nhu cầu và mua cân đồng hồ để đảm bảo chất lượng sản phẩm Cam ngọt và hoa hồng chất lượng cao được bày bán, trong đó có loại hồng bạch và hồng nhung Những sản phẩm này thường được bảo hành hiếm và có kích cỡ đa dạng Ngoài ra, việc mặc cả là phổ biến trong giao dịch, và giấy tờ cũng rất quan trọng trong việc mua bán quần áo.

- Đứng cuối câu dùng để cấu tạo câu mệnh lệnh với ý thúc giục ai làm một việc gì đó

2 Câu hỏi về giá cả

Kết cấu: 1 Bao nhiêu (tiền) + (số từ) + danh từ?

VD: Bao nhiêu tiền một cân cam?

Bao nhiêu tiền chiếc áo này?

2 Giá bao nhiêu + (số từ) + danh từ?

VD: Giá bao nhiêu một cân cam?

3 Kết cấu nghi vấn + (có) được không?

- Biểu thị lời đề nghị của người nói, muốn biết người nghe có chấp nhận không VD: 1 - Ngày mai tôi bận, anh dạy giúp tôi (có) được không?

2 – Bao nhiêu một cân táo?

4 Tính từ chỉ màu sắc

VD: - Cái bút của chị màu gì?

- Tính từ chỉ màu sắc có thể đứng sau danh từ chỉ người, vật để xác định rõ hơn đặc điểm của người, vật đó

VD: Cái bút đen kia của ai?

Cô gái cao kia là sinh viên cũ của tôi

5.1 Cho : là giới từ, được dùng để nối động từ với bổ ngữ gián tiếp trong câu

VD: Tôi đưa cho cô ấy quyển từ điển

Cô Hà gửi thư cho anh

5.2 Cho: dùng trong câu mệnh lệnh, thường để yêu cầu người nghe một điều gì đó

VD: Bà cho 2 cân cam

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1 Thêm từ đi vào các câu sau:

2 Anna ơi, chiều nay chúng ta đi ăn bánh tôm ở Hồ tây

3 Linh, mình buồn ngủ quá! Đi uống cà phê với mình

4 Trời nóng quá! Đi bơi

5 Sắp đến giờ chiếu phim rồi Chúng ta đi

6 Anh viết thư cho cô ấy , tôi sẽ chuyển giúp

7 Ăn , đừng nói chuyện nữa

8 Sắp thi rồi, con học , đừng đi đá bóng nữa

9 Chị cứ ăn , tôi sẽ chờ

10 Anh đi đón chị ấy , tàu sắp đến ga Hà Nội đấy

Bài 2 Điền từ cho vào chỗ trống các câu sau:

1 Em hãy đưa quyển sách này thầy Long

2 Tôi viết thư mẹ tôi

3 Bạn tôi gửi quà tôi

4 Chị bán em 2 cân táo

5 Anh ấy gửi thư tôi nhiều lần

6 Chị Anna mua Anna một chiếc xe đạp

7 Cô ấy giặt quần áo tôi

8 Ông ấy trả cô ấy 200 nghìn đồng

Bài 3 Dùng Bao nhiêu đặt câu hỏi cho các câu sau:

1 5 nghìn đồng một bát phở

5 1 triệu đồng 1 chiếc xe đạp

7 1 chai rượu Lúa mới 10 nghìn đồng

Bài 4 Đặt câu hỏi cho các tình huống sau rồi dùng từ trong ngoặc để trả lời:

1 Bạn muốn hút thuốc trong phòng họp (Không được)

2 Bạn bị đau dạ dày, hỏi bác sĩ về việc uống rượu (Không được)

3 Bạn muốn về nước một tuần để thăm bố mẹ (Được)

4 Bạn muốn mua sách nhưng quên tiền ở nhà Gặp bạn ở hiệu sách Hỏi mượn tiền của bạn (Được)

5 Bạn muốn mượn xe máy của bạn (Được)

6 Bạn muốn đi xem phim (Không được)

7 Bạn muốn nghỉ việc một ngày để đưa con đi khám bệnh (Được)

8 Bạn muốn gọi điện thoại từ trường về nhà (Được)

9 Bạn muốn mượn từ điển của cô giáo (Không được)

10 Bạn muốn người khác dịch bài giúp mình (Không được)

Cho (tôi) một cân cam

Dùng mẫu trên để nói trong các trường hợp: Bạn muốn mua

A Cái ô của chị màu gì?

Dùng từ ở hai cột dưới đây đặt câu hỏi và trả lời: xe đạp màu đỏ cặp sách màu đen ô tô màu xám

30 quyển từ điển màu vàng đôi giày màu nâu xe máy màu xanh da trời áo khoác màu trắng dép màu đen ô màu hồng mũ màu xanh lá cây

Bài 7 Tìm các cặp tính từ trái nghĩa trong 2 cột dưới đây:

Bài 8 Trả lời những câu hỏi sau:

1 Bạn thích màu gì nhất?

2 Bạn thích nhất áo màu gì?

3 Bạn thích nhất hoa màu gì?

4 Bạn thích nhất giày màu gì?

5 Bạn thích nhất mắt màu gì?

6 Bạn thích nhất tóc màu gì?

Bài 9 Nghe rồi trả lời các câu hỏi sau:

1 Khách hàng muốn mua gì?

3 Khách hàng mặc cả bao nhiêu?

4 Người bán có đồng ý không?

5 Cuối cùng, khách hàng mua mấy cân?

Bài 10 Điền từ nghe được vào chỗ trống đoạn hội thoại sau:

- Tôi muốn mua một đeo tay

- Có nhiều lắm Mời anh xem

Bài 11 Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời các câu hỏi sau:

1 Mary có đi hộc vào thứ bảy không?

2 Cô ấy gọi điện cho ai? Để làm gì?

3 Họ đi chợ Đồng Xuân lúc nào?

4 Chợ Đồng Xuân là chợ như thế nào?

5 Hàng hóa ở chợ Đồng Xuân như thế nào?

6 Họ đã mua những gì ở chợ?

7 Mary mua bộ quần áo bao nhiêu tiền?

8 Vì sao Mary rất vui sau khi đi chợ?

Bài 12 Điền tính từ chỉ màu sắc vào các chỗ trống sau:

6 Con gái Huế hay mặc áo dài màu

7 Quốc kì Việt Nam có 2 màu: màu và màu

8 Nông dân Việt Nam trước đây thường mặc quần áo màu

9 Hoa hồng có các màu

Bài 13 Điền các từ thích hợp vào các đoạn hội thoại sau:

- Vâng, bà chờ một chút

2 – Chị ơi, cái đồng hồ này ?

- Không đâu Ông muốn đồng hồ rẻ thì cũng có, nhưng không tốt

V BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.1 Chọn từ thích hợp điền vào các câu sau: bảo hành bao nhiêu mở hàng loại được không chất lượng đắt đi vậy

1 – Chị ơi, mua rau Rau tươi lắm

- Vâng, tôi bán cho chị

2 – Cô ơi, cho tôi xem cái đồng hồ

- Loại này Bao nhiêu tiền một chiếc?

- Không đắt đâu Loại này rất tốt

- Có Bảo hành 1 năm ạ đắt cỡ cho tươi chất lượng bao nhiêu tốt loại cho đi mua có được không

3 Tôi rất thích hoa quả

4 Cửa hàng chúng tôi có nhiều giày

5 Muộn rồi, con đi ngủ

6 Cái đồng hồ này nhưng rất tốt

7 Tôi vừa cuốn từ điển Việt – Anh

8 Tôi muốn mua một đôi giày 42

9 Cái ti vi này lắm đấy ạ

10 tôi một chai Lúa mới

1.2 Dùng giới từ “cho” sắp xếp các từ sau thành câu hoàn chỉnh:

1 anh/ gửi/ một triệu đồng/ em →

2 đưa/ bà ấy/tôi/ quyển sách này →

3 mẹ tôi/ tôi/ viết thư →

4 sáng nay/ gọi điện/ tôi/ cô giáo →

5 bố tôi/ gửi quà/ tôi/ nhân ngày sinh nhật →

6 em/ chị/ 2 cân cam/ mua →

7 chị ấy/ tôi/ 2 nghìn/ bớt →

8 tôi/ chị ấy/ email/ gửi →

9 anh ta/ bán/ bức tranh này/ chị →

10 cháu/ đôi giày/ chú/ lau →

1.3 Viết đoạn hội thoại về mua sắm:

2 Ở cửa hàng hoa quả (Có mặc cả)

3 Ở cửa hàng quần áo (Có mặc cả)

- Học thuộc các vấn đề ngữ pháp trong bài

- Học thuộc các từ mới

- Đọc các đoạn hội thoại và bài đọc của bài tiếp theo

BÂY GIỜ LÀ MẤY GIỜ?

Trong bài 5, học viên sẽ học và thực hành các từ ngữ chỉ thời gian như giờ, phút, giây, cũng như các mẫu câu hỏi và trả lời liên quan đến thời gian như "Khi nào", "Bao giờ", và "Bao lâu" Qua hệ thống bài tập, học viên sẽ phát triển kỹ năng ngôn ngữ, bao gồm nghe hiểu, nói và viết các câu hỏi và câu trả lời về thời gian Học viên cũng sẽ có khả năng sử dụng các từ ngữ liên quan đến thời gian và đọc hiểu các từ chỉ thời gian một cách hiệu quả.

Mary: Xin lỗi Anh làm ơn xem giúp mấy giờ rồi ạ?

Người đi đường: 10 giờ đúng

Bell: Tomy ơi, bây giờ là mấy giờ?

Bell: Chết Đồng hồ của tớ 7 rưỡi Muộn quá!

Tomy: Lớp học bắt đầu lúc mấy giờ?

Tomy: Thế thì nhanh lên Chắc là kịp giờ đấy

Tomy: Anna ơi! Buổi sáng cậu thường dậy lúc mấy giờ?

Tomy: Trời! Cậu dạy sớm thế để làm gì?

Anna: À, mình tập thể dục, sau đó tắm gội rồi ăn sáng

Tomy: Thế mấy giờ cậu đi học?

Tomy: Cậu giỏi thật Mình không thể dậy sớm như cậu được

Anna: Chào anh Em về hôm qua

Huy: Bây giờ em đang chuẩn bị đi đâu à?

Anna: Vâng Em chuẩn bị đi Nha Trang

Huy: Bao giờ em đi?

Anna: Ngày mai Đi bằng tàu

Huy: Mấy giờ tàu chạy?

Huy: Từ đây vào Nha Trang mất bao lâu?

Anna: Vâng Bây giờ tàu chạy nhanh lắm

Huy: Thế em sẽ đi bao lâu?

MỘT NGÀY LÀM VIỆC CỦA TÔI

Tôi là Lê Hùng, nhân viên công ty xuất nhập khẩu xi măng, với công việc bận rộn và vất vả Hàng ngày, tôi dậy lúc 6 giờ sáng, tập thể dục, đánh răng, rửa mặt và ăn sáng từ 6 giờ 50 đến 7 giờ 5 Sau đó, tôi chuẩn bị đi làm lúc 7 giờ 20, mặc dù đôi khi tôi đến muộn do tắc đường Tôi làm việc từ 8 giờ đến 12 giờ trưa và nghỉ ăn trưa trong 1 tiếng trước khi tiếp tục làm việc từ 1 giờ chiều.

5 giờ Tôi về nhà lúc 5 giờ 30 hoặc 6 giờ Tôi ăn tối từ 7 giờ 30 đến 8 giờ, sau

Vào ngày 37, tôi chuẩn bị tài liệu cho công việc ngày mai Từ 9 giờ 30 đến 11 giờ, tôi xem tivi và sau đó đi ngủ lúc 11 giờ 30 Ngày mai, tôi sẽ đi công tác tại Đà Lạt trong 1 tuần Chuyến tàu từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh sẽ khởi hành lúc 5 giờ sáng và mất 36 tiếng để đến nơi Tôi hy vọng chuyến đi sẽ diễn ra thuận lợi.

Thời tiết miền Bắc thường lạnh vào mùa đông, khiến buổi sáng ẩm ướt và khó dậy sớm để tập thể dục Đồng hồ dạo này chạy không đúng giờ, làm cho nhiều người không kịp chuẩn bị cho công việc bận rộn Trong khi đó, miền Nam lại có khí hậu nóng bức, khiến cho việc ăn sáng và sinh hoạt trở nên khác biệt Mùa xuân và mùa hè là thời điểm thuận lợi cho các công ty xuất khẩu, trong khi mùa thu và mùa mưa thường gặp khó khăn hơn, đặc biệt là khi tắc đường Trên thực tế, việc thay đổi thời tiết ảnh hưởng đến tâm trạng và công việc của nhân viên, do đó cần có sự chuẩn bị chu đáo.

38 công tác chuyến mưa phùn khởi hành

Câu hỏi: - Bây giờ là mấy giờ rồi?

- Làm ơn xem giúp tôi mấy giờ rồi?

Câu trả lời: - Bây giờ là…………

- Bây giờ là 8 giờ đúng

- Bây giờ là 8 giờ 30 phút (8 giờ rưỡi)

2 Cách hỏi và trả lời về điểm thời gian hành động xảy ra

Câu hỏi: - CN + ĐT + lúc (vào) mấy giờ?

- Lúc (vào) mấy giờ + CN + ĐT?

Câu trả lời: CN + ĐT + lúc (vào) mấy giờ?

VD: - Bạn ăn cơm tối lúc mấy giờ?

- Tôi ăn cơm tối lúc 7h

3 Từ để hỏi về thời gian: Bao giờ/ khi nào/ lúc nào?

- Đứng đầu câu hỏi, dùng để hỏi về thời gian mà hành động sẽ diễn ra

VD: Bao giờ mẹ đi làm về?

- Đứng cuối câu hỏi để hỏi về thời gian mà hành động đã diễn ra

VD: Nó đi du lịch Vịnh Hạ Long bao giờ?

- Giống như bao giờ, nhưng thường được dùng để hỏi về thời gian gần với thời điểm, mà hành động đã hoặc sẽ diễn ra

VD: - Khi nào bạn đến nhà tôi chơi?

- Nó đi học khi nào?

- Đứng cuối câu hỏi để hỏi về khoảng thời gian mà hành động diễn ra

VD: Bạn đi chợ bao lâu?

- Đặt cuối câu nghi vấn, dùng khi người nói muốn khẳng định lại ý kiến của mình về một vấn đề nào đó một cách thân mật

VD: Nó đi học rồi à?

5 Phân biệt giữa “tiếng” và “giờ”

- Tiếng: chỉ lượng thời gian

- Giờ: chỉ lượng thời gian như tiếng hoặc chỉ giờ giấc trong ngày

- Bằng: Giới từ chỉ cách thức, phương tiện

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1 Dùng đồng hồ, luyện cách hỏi giờ và cách nói giờ

Bài 2 Cho từ ở hai cột dưới đây, hãy đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu: Mẫu:

Anh đi ngủ lúc mấy giờ?

Tôi đi ngủ lúc 11 giờ

2 Lớp học bắt đầu 8 giờ đúng

3 Cuộc họp kết thúc 12 giờ kém 15

4 Anh Martin đi Hà Bắc 9 giờ 10

6 Anna đi xem phim 7 giờ 30 tối

7 Chúng tôi thường ăn tối 8 giờ

8 Cô ấy ăn trưa 11 rưỡi

9 Xe buýt chạy 2 giờ chiều

10 Tàu Hà Nội – Hải Phòng khởi hành 5 giờ sáng

Bài 3 Cho các từ ở hai cột dưới đây, đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu

Mẫu: Anh học từ mấy giờ đến mấy giờ?

Tôi học từ 8 giờ đến 11 giờ

1 Anh ấy làm việc 8 giờ sáng - 4 giờ chiều

2 Thầy Lân dạy 9 giờ 30 - 11 giờ 30

3 Cô Nga nấu ăn 5 giờ 10 - 6 hiowf 15

4 Tôi học bài 8 giờ tối - 11 giờ tối

5 Chúng tôi ăn tối 7 giờ rưỡi - 8 giờ

6 Họ họp 9 giờ sáng - 11 giờ sáng

7 Phim chiếu 9 giờ tối - giờ đêm

8 Tôi làm bài tập 2 giờ 15 - 5 giờ chiều

9 Cô ấy nói chuyện với chúng tôi 10 giờ sáng - 12 giờ trưa

10 Mary dịch bài báo ấy 8 giờ tối - 12 giờ đêm

Bài 4 Luyện tập hỏi và trả lời các câu hỏi sau:

1 Đồng hồ của Tommy mấy giờ?

2 Đồng hồ của Bell mấy giờ?

3 Đồng hồ của Bell chậm bao nhiêu phút?

4 Lớp học của Bell bắt đầu lúc mấy giờ?

5 Nếu chuẩn bị nhanh thì Bell có đến lớp không?

Bài 5 Điền từ nghe được vào chỗ trống:

- Anna ơi! Buổi sáng cậu ……… dậy ………mấy giờ?

- Trời! Cậu dậy sớm thế………?

- À, mình tập thể dục, ………tắm gội rồi ăn sáng

- Cậu giỏi thật Mình không thể ………như cậu được

Bài 6 Dùng từ nghi vấn Bao giờ đặt câu hỏi cho các câu sau:

1 Anh ấy sẽ đi Mỹ tuần sau

2 Tuần trước tôi đến thăm cô giáo

3 Sang năm Bill sẽ về nước

4 Năm ngoái tôi đi dự hội nghị ở Canada

5 Tuần sau chị Thư vào thành phố Hồ Chí Minh

6 Cô ấy sang Nhật năm ngoái

7 Hè trước chúng tôi đi tham quan Vịnh Hạ Long

8 Chị ấy đến thăm tôi tháng trước

9 Tháng tới tôi sẽ đi công tác ở thành phố Hồ Chí Minh

10 Chúng tôi sẽ cưới vào năm sau

Bài 7 Dùng từ nghi vấn Khi nào, Lúc nào đặt câu hỏi cho các câu sau:

1 Mình sẽ về lúc 2 giờ chiều

2 Ngày mai mẹ sẽ đưa con đi công viên

3 Chúng tôi đến lúc nãy

4 Các anh đến lúc 1 giờ là tốt nhất

5 Nửa tiếng nữa em sẽ nấu cơm

6 Tôi vừa gọi điện cho cô ấy 1 giờ trước

7 Cô ấy nhận được thu chị hôm qua

8 Tôi nhận thư của mẹ tôi sáng nay

9 Em gửi thư 1 giờ trước

10 Tôi mới gặp anh ấy sáng nay

Bài 8 Dùng từ nghi vấn Bao lâu đặt câu hỏi cho các câu sau:

1 Anh Peter ở Việt Nam một năm

2 Tôi sẽ học tiếng Việt hai năm nữa

3 Họ đã sống ở Nhật 9 tháng

4 Chúng tôi đi nghỉ ở Nha Trang 3 ngày

5 Tôi đã dạy tiếng Việt từ năm 2010 đến năm 2019

6 Tôi đã gặp ông ấy

7 Cô ấy đã đến đây một lần

8 Sáng nay tôi đến muộn

9 Đồng hồ của tôi bị hỏng

10 Buổi sáng tôi thường dậy lúc 6 giờ

Bài 9 Dùng từ nghi vấn À chuyển các câu sau thành câu hỏi:

2 Tôi đi xem phim một mình

3 Anh Lân đang dịch cuốn truyện ngắn của Jack London

4 Bà Mai đang nấu cơm

5 Cô ấy mới sang Việt Nam

6 Tôi đã gặp anh ấy

7 Cô ấy đến đây một mình

8 Sáng nay tôi đến muộn

9 Đồng hồ của tôi bị hỏng

10 Buổi sáng tôi thường dậy lúc 6 giờ

Bài 10 Dùng các từ dưới đây đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu:

- Anh vào thành phố Hồ Chí Minh bằng gì?

1 Chị Sima về Nhật máy bay

2 Anh Công đi Đà Nẵng ô tô

3 Anna đi học xe đạp

4 Thầy Lai đến trường xe máy

5 Bà ấy đi bệnh viện xích lô

6 Chúng tôi đến khách sạn tắc xi

7 Các anh ấy đi Hải Phòng tàu thủy

8 Họ đi du lịch xe thủy

9 Chị An đi chợ xe lam

10 Tôi về nhà đi bộ

Bài 11 Dùng cho ở hai cột dưới đây, hãy đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu:

Em đi học bằng xe đạp mất bao lâu? Mất 20 phút

4 Đọc cuốn sách ấy 1 tuần

5 Chữa xe máy 1 tiếng rưỡi

10 Viết bài báo 2 tiếng rưỡi

Bài 12 Nghe đoạn hội thoại rồi trả lời các câu hỏi sau:

1 Anna về nhà bao giờ?

2 Cô ấy đang chuẩn bị đi đâu?

3 Bao giờ cô ấy đi?

5 Cô ấy sẽ đi bao lâu?

Bài 13 Chọn từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau:

Bao giờ/ bao lâu/ / từ…đến/ thôi lúc/ chuẩn bị/ /à/nào/ mất/ tiếng

1 Các em đã ………hành lý để đi Đà Lạt chưa? Rồi ạ

2 Tokyo đến Hà Nội, đi máy bay ………bao lâu? Khoảng 6…………

3 Chúng ta có 15 phút để chuẩn bị thi vấn đáp ………

4 Chị ấy làm việc ở công ty này ………rồi? Khoảng 20 năm

5 Họ đi tham quan Vịnh Hạ Long ………? 2 ngày trước

6 ………… nhà bạn ……… khoa Tiếng Việt, đi xe máy mất bao lâu?

7 Anh đi du lịch bằng tàu ……… ?

8 ………chị đến thăm cô ấy? Lát nữa

Bài 14 Đọc phần BÀI ĐỌC và trả lời các câu hỏi sau:

2 Anh ấy thường dậy lúc mấy giờ?

3 Anh ấy thường ăn sáng bao lâu?

4 Vì sao thỉnh thoảng anh ấy đến cơ quan muộn?

5 Buổi sáng anh ấy làm việc từ mấy giờ đến mấy giờ?

6 Anh ấy thường ăn tối bao lâu?

7 Anh ấy thường đi ngủ lúc mấy giờ?

8 Bao giờ anh ấy đi Đà Lạt?

9 Anh ấy sẽ ở đó bao lâu?

10 Từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí Minh, đi bằng tàu hỏa mất bao lâu?

V BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.1 Chọn từ thích hợp rồi điền vào chỗ trống các câu sau:

Buổi trưa/ Xem / Lúc Từ… đến… /Buổi chiều/ Thường/ Kịp giờ/ Muộn

Buổi tối/ Mấy giờ/ Chậm/ Đúng

1 Anh làm ơn ……….giúp……….? 7 giờ………

2 Chị ……….đi làm ………mấy giờ? 7 giờ 30

3 Vì đồng hồ của tôi ……… 15 phút nên tôi đến ………

4 Em học tiếng Việt ……….mấy giờ ……… mấy giờ?

5 Vì đi bằng xe máy nên cô ấy đã đến ga ……… tàu

6 Chị thường làm gì vào ……… ? Tôi đọc sách và xem tivi

7 ………nó đi đâu mà không học bài? Nó đi đá bóng

8 ………chị có về nhà không? Không, tôi chỉ được nghỉ 1 giờ nên không kịp về nhà

1.2 Hoàn thành các đoạn hội thoại sau:

- Ừ Tôi dậy tập thể dục, sau đó tắm gội rồi ăn sáng

- Chị làm việc ……… mấy giờ ……… mấy giờ

- Chiều chị làm việc từ ………đến ………?

- Sau giờ làm việc, tôi về nhà đi chợ và nấy ăn cho gia đình

- Chị vất vả quá nhỉ?

1.3 Chọn từ thích hợp sau, điền vào chỗ dưới đây: muộn /bao giờ/ nhanh/ lúc nào/bao lâu/ lúc/sớm/bằng/ chuẩn bị/ khi nào/kịp/ khoảng

1 Tôi đi bộ còn chị ấy đi ……….xe đạp đến lớp

2 Đồng hồ của anh ……… 10 phút

3 Anh đi Sầm Sơn ………? Khoảng một tuần

4 Lớp học của anh ấy bắt đầu ……… 9 giờ

5 Chị ấy đang ……… nấu cơm

6 Sáng nay tôi dậy ……….30 phút nên không ……….ăn sáng

7 Peter sẽ ở Việt Nam bao lâu nữa? ………6 tháng

8 ……….anh đi Mỹ? Tuần sau

9 ……….anh đến? Tôi sẽ đến ……… 15 phút để chuẩn bị

10 Cô ấy gọi tôi ……… ? 1 giờ trước

1.4 Hoàn thành các đoạn hội thoại sau:

- A! Chào em Lâu lắm không gặp Masa Em mới trở lại Hà Nội ……….?

- Thế lần này em sẽ ở Hà Nội ………?

1.5 Hãy viết bài về một chuyến đi tham quan của bạn

1.6 Hãy viết về một ngày làm việc của bạn

- Học thuộc các vấn đề ngữ pháp trong bài

- Học thuộc các từ mới

SIÊU THỊ VINMART Ở ĐÂU?

Trong bài 6, học viên sẽ được làm quen và thực hành với từ ngữ chỉ địa điểm cùng các mẫu câu hỏi và trả lời liên quan Thông qua hệ thống bài tập, học viên sẽ phát triển và rèn luyện các kỹ năng ngôn ngữ như nghe hiểu, nói câu hỏi và trả lời về vị trí Họ cũng sẽ học cách sử dụng từ ngữ và mẫu câu liên quan đến địa điểm, đọc hiểu các từ chỉ địa điểm và viết câu hỏi cùng câu trả lời về địa điểm.

Hà: Sáng nay em có học tiếng Anh không?

Hà: Còn chiều nay, em có học toán không?

Thu: Không Chiều nay em không học toán Em học văn

Hà: Em học văn ở đâu?

Hà: Thế ngày mai em sẽ làm gì?

Thu: Em chơi piano ở Câu lạc bộ Âm nhạc

Huy: Chào Mary Lâu lắm không gặp em Em khỏe không?

Mary: Em khỏe Anh và gia đình có khỏe không?

Huy: Cảm ơn em Chúng tôi khỏe

Mary: Hiện nay anh chị sống ở đâu?

Huy: Chúng tôi sống ở Bách Khoa

Mary: Chị ấy làm việc ở đâu ạ?

Huy: Nhà tôi làm việc ở trường Đại học Quốc gia Hà Nội Còn Mary?

Mary: Em học tiếng Việt tại khoa tiếng Việt ạ

Thu: Hà ơi, em đang làm gì đấy?

Hà: Em đang tìm quyển sách tiếng Anh

Thu: Nó ở trên bàn kia kìa

Hà: Đây rồi Còn cái bút, cái bút của em ở đâu?

Thu: Ở dưới tờ báo Nhân dân ấy

Hà: Ừ nhỉ Thế cái kính của em ở đâu?

Thu: Trong cặp sách em đó

Mary: Anna ơi, tấm ảnh kia đẹp nhỉ?

Anna: Lớp mình đấy Thầy Thành ngồi cạnh mình Peter đứng trước Bill

Còn kia là thầy Cư Thầy ấy đứng giữa Mary và Tina

Mary: Thầy ấy trông đẹp trai quá nhỉ?

Chào các bạn, tôi là Kyoko, một sinh viên tiếng Việt tại Viện Phát triển Ngôn ngữ Lớp học của tôi không quá lớn nhưng rất sạch sẽ và đẹp đẽ Tôi ngồi cạnh hai người bạn là Linda đến từ Mỹ và Helen đến từ Anh Cả hai đều là những người thông minh và chăm chỉ.

Hàng ngày, cô giáo giảng bài và trò chuyện với chúng tôi, mang đến những giờ học thú vị Các thầy cô ở đây đều có phương pháp dạy học rất tốt Tôi cảm thấy rất vui khi được học tập tại đây.

Sáng nay, tôi sẽ học toán và tham gia câu lạc bộ tại Đại học Quốc gia Hà Nội Chiều nay, tôi sẽ làm việc và chơi ở nhà Ngoài ra, tôi cũng quan tâm đến văn và âm nhạc trong khoa tiếng Việt.

48 ở đâu lâu tìm ở/tại gia đình nó trường hiện nay sống

1 Câu có vị ngữ là động từ

- Dùng để biểu thị hành động của chủ thể Chú ý: Sau động từ vị ngữ có thể thêm bổ ngữ

Kết cấu: Chủ ngữ + Động từ

Câu khẳng định: Tôi ngủ

Câu phủ định: Tôi không ngủ

Câu hỏi: 1) Chủ ngữ + làm gì đấy?

VD: Anh làm gì đấy? – Tôi đọc sách

2) Chủ ngữ (có) + động từ + không?

VD: Anh (có) học tiếng Việt không?

2 Phó từ chỉ thời gian: sẽ/đang

- Đang : Đứng trước động từ để chỉ hành động, sự việc đang được tiến hành trong hiện tại

Câu hỏi: Chủ ngữ + đang + làm gì đấy?

Trả lời: Chủ ngữ + đang + động từ

VD: Chị đang làm gì đấy? – Tôi đang đọc sách

- Sẽ: Đứng trước động từ biểu thị hành động, sự việc trong tương lai

Cấu trúc: Chủ ngữ + sẽ + Động từ

VD: Tôi sẽ học tiếng Việt

3 Giới từ chỉ địa điểm: ở/tại

- Diễn tả địa điểm nơi sự vật tồn tại

VD: Tôi sống ở Bách Khoa

Tôi dạy tại trường Đại học Hải Phòng

4 Cách nói về địa điểm nơi hành động diễn ra

Câu hỏi: Chủ ngữ + động từ + ở đâu?

Trả lời: Chủ ngữ + động từ + ở ………

VD: Anh sống ở đâu? – Tôi sống ở Hải Phòng

Chị làm việc ở đâu? – Tôi làm việc ở ngân hàng

5 Giới từ chỉ vị trí

- Dùng để diễn tả nơi người hay sự vật đang tồn tại

- Các giới từ: trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau, giữa, cạnh…

Câu hỏi: Chủ ngữ + ở đâu?

Trả lời: Chủ ngữ + ở + giới từ vị trí + danh từ

VD: Quyển sách của tôi ở đâu?

Quyển sách của chị ở trên bàn

- Đặt cuối câu, được dùng như một câu hỏi khi người nói đưa ra một nhận xét và muốn người nghe đồng ý với mình

VD: Cô ấy đẹp nhỉ?

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1 Liên kết từ ở hai cột A và B để tạo thành câu theo mẫu:

A B cô Hương dạy tiếng Việt

Anna học tiếng Việt ông Nam làm việc bà Nga nghỉ

Chị Khánh gọi điện thoại

Bài 2 Chuyển các câu trên sang thể phủ định theo mẫu:

Em Huyền ăn cơm -> Em Huyền không ăn cơm

Bài 3 Dùng từ ở hai cột dưới đây, đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu:

- Ngày mai cô Hương sẽ làm gì?

- Tôi sẽ dạy tiếng Việt

Anna gọi điện thoại cho mẹ Ông ấy làm việc

Bài 4 Dùng từ ở ba cột dưới đây, đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu:

Anh sống ở đâu? – Tôi sống ở phố Bà Triệu

Cô Hương dạy tiếng Việt khoa tiếng Việt

Tomy học tiếng Việt B7 bis Bách Khoa

Các anh làm việc công ty xây dựng

Bà Sima mua hoa chợ Đồng Xuân

Các chị xem phim rạp Tháng Tám

Họ ăn cơm nhà hàng Nhật Bản

Các em chơi bóng chuyền sân vân động Bách

Khoa Ông Peter khám bệnh bệnh viện Quốc tế

Các bạn gửi thư bưu điện bờ hồ

Tôi chữa xe cửa hàng sửa chữa xe máy

Bài 5 Kết hợp các từ cho ở hai cột sau để thành câu theo mẫu:

Cô Hương dạy tiếng Việt Ông Peter làm việc

Anh Nam gọi điện thoại

Bài 6 Đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu:

Anh đang làm gì? – Tôi đang đọc báo

Anh ấy xem TV Ông ấy làm việc

Bà ấy nói chuyện với giám đốc

Chị ấy gọi điện thoại

Bài 7 Thêm từ nhỉ vào cuối các câu sau:

1 Cô ấy trông thông minh ………….?

3 Bây giờ Hà Nội cũng đông và ồn ào………….?

5 Hôm nay cô giáo trông đẹp………….?

6 Tiếng Việt không khó lắm………….?

7 Ngữ pháp tiếng Việt đơn giản………….?

8 Anh ấy đẹp trai quá………….?

9 Quyển từ điển này đắt quá………….?

Bài 8 Trả lời các câu hỏi sau:

1 Hôm nay anh có học tiếng Việt không? – Có

2 Chị ấy có ăn cơm không? – Không

3 Bà ấy có mua bánh mì không? – Không

4 Chị có dạy tiếng Việt sáng nay không? – Có

5 Em có gọi điện thoại cho anh ấy không? – Không

6 Mary có viết thư cho chị không? – Có

7 Thứ 7 chị có làm việc không? – Không

8 Anh có uống rượu không? -

9 Ông ấy có hút thuốc không? – Không

10 Cô có đọc báo hôm nay không? – Có

Bài 9 Thực hành trong lớp giữa sinh viên và sinh viên, giữa giáo viên và sinh viên cách nói về địa điểm

Bài 10 Điền từ nghe được vào chỗ trống trong câu:

1 Chúng tôi ………… ở Bưu điện Trung tâm

2 Họ ………… tiếng Việt ở khoa Tiếng Việt

3 Anh ấy ………… ở công ty máy tính

4 Bà ấy ………… ở bệnh viện Bạch Mai

6 Các bạn tôi………… ở nhà hàng Nhật Bản

7 Các anh ấy ………… ở Rạp Dân chủ

8 Cô Hương ………… ở Đại học Quốc gia

Bài 11 Nghe rồi trả lời các câu hỏi sau:

1 Anna là người nước nào?

2 Hiện nay cô ấy làm gì?

3 Cô ấy học tiếng Việt ở đâu?

4 Cô ấy học mấy buổi một tuần?

5 Hiện nay Anna sống ở đâu?

Bài 12 Nghe rồi điền các giới từ chỉ vị trí vào các câu sau:

2 Cái kính của tôi ở………….hộp kính

4 Ô tô của anh ấy đang đỗ………….cổng trường

5 Hiệu sách ở ………….nhà hát và tiệm ăn

8 Trong ảnh, Anna ngồi ………….tôi

9 Khách sạn Hà Nội ở………….hồ Giảng Võ

10 Trường tôi ở ………….hiệu sách và cửa hàng photocopy

Bài 13 Điền từ nghe được vào chỗ trống các câu sau:

1 Chị Liên đang………….ở thư viện

3 Chúng tôi………….học tiếng Việt ở khoa tiếng Việt

7 Tôi đang ………….của chị ấy

Bài 14 Dựa vào bài đọc trả lời các câu hỏi sau:

1 Kyoko học tiếng Việt ở đâu?

2 Lớp Kyoko có mấy sinh viên?

3 Trong lớp, Kyoko ngồi giữa Linda và Helen phải không?

4 Giáo viên ở Viện phát triển ngôn ngữ dạy thế nào?

5 Kyoko rất vui khi được học ở đây phải không?

V BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.1 Chọn từ thích hợp rồi điền vào chỗ trống trong các câu:

1.1.1 ở tại làm việc làm gì ở đâu chợ dạy sẽ học

1 Chiều nay các bạn sẽ………….? – Chúng tôi sẽ học tiếng Việt

2 Các bạn ………….tiếng Việt ………….? – Chúng tôi học ………… Khoa Tiếng Việt

3 Các anh làm việc ………….ngân hàng phải không? – Không Tôi ………… ở Bưu điện

4 Chị mua cam ở đâu? – Tôi mua ở …………

5 Ngày mai chị ………….làm gì? – Tôi sẽ ………….tiếng Việt ở khoa tôi

Kĩ sư Sinh viên Thư kí

Nhà báo Bác sĩ Hiệu trưởng

Giáo viên Giám đốc Công nhân

1 Tôi là Hương Tôi là………….Tôi dạy ở trường Đại học Quốc gia

2 Kia là ông Dũng Ông ấy là………….ngân hàng Nhà nước

3 Anh Thịnh là………… Anh ấy làm việc ở bệnh viện Quốc tế

4 Xin giới thiệu với ông: Đây là bà Hằng, ………… Bà Hằng làm việc ở báo

5 Đây là anh Tài, ………….nhà máy giấy

6 Đó là Anna, ………….khoa tiếng Việt

7 Chị Thùy là ………….của ông Kim

8 Ông ấy là………….trường Đại học KHXH và NV

9 Anh ấy là………….nhà máy bia Hà Nội

Lớp học của chúng tôi không rộng nhưng rất sạch và mát, nằm dưới tán cây gần phòng họp của giáo viên Bàn ghế trong lớp đều mới và đẹp, cùng với tấm bản đồ treo trên tường tạo không gian học tập thoải mái Chúng tôi có 10 sinh viên, và cô giáo thường đứng gần chúng tôi để giảng bài, thỉnh thoảng cô cũng đứng ở phía trước lớp để giao tiếp với cả lớp Giờ nghỉ, chúng tôi thường ở lại lớp và trò chuyện rất thú vị Tôi ngồi cạnh Anna vì tôi cao hơn cô ấy.

1.2 Sắp xếp lại các từ sau sao cho hợp lí

1 Chị Onga/học/ở/khoa tiếng Việt/và/tôi

2 Anh Martin/ở/làm việc/nhà máy ô tô Hòa Bình

3 Ông Bill/công ty xây dựng/làm việc/ở

4 Cô Thu Liên/trường mẫu giáo/ở/đây

5 Bà Sima/Bách Khoa/sống/ở

6 Đại học Quốc Gia/ở/tôi/dạy

7 Dạy/cô Hương/khoa tiếng Việt/ở

8 Anh ấy/hiệu sách/sách/ở/mua

9 Bà ấy/giặt quần áo/hiệu giặt là Bách Khoa/ở

10 Mary/bệnh viện quốc tế/ở/khám bệnh

11 Tôi/làm việc/sẽ/ở/ngân hàng Nông nghiệp

12 Cô ấy/tiếng Việt/tôi/sẽ/dạy

13 Tuần sau/sẽ/tiếng Việt/học/Anna

14 Tôi/sẽ/tiếng Anh/dạy/chị ấy

15 Chúng tôi/sống/Bách Khoa/sẽ/ở

16 Tôi/gọi điện/ở/cho/chị ấy/sẽ/máy điện thoại công cộng

17 Ngày mai/mua/Kyoko/xe máy/sẽ/ở/cửa hàng xe máy

18 Cô Hương/chúng tôi/tiếng Việt/khoa tiếng Việt/ở/sẽ/dạy

19 Tôi/ở/sẽ/bạn tôi/ăn cơm/và/nhà hàng Nhật Bản

20 Anna/Mary/ở/khách sạn Hà Nội/gặp/sẽ/họ/và

1.3 Tìm và chữa lỗi trong các câu sau:

1 Tôi là người Nhật Tôi ở Tokyo sống

2 Anh ấy tiếng Việt học ở khoa tiếng Việt

3 Ông Trần là giám đốc Tôi cũng là giám đốc Chúng ta đều là giám đốc

4 Chị Sima là giáo viên tiếng Anh Cô ấy đều là giáo viên tiếng Anh Chúng tôi đều là giáo viên tiếng Anh

5 Tôi là giáo viên Tôi dạy ở khoa tiếng Việt

6 Anh ấy là bác sĩ Anh ấy ở bệnh viện Quốc tế làm việc

7 Họ sống ở Ngân hàng nhà nước

8 Ở công viên Thống Nhất trẻ em chơi

9 Chị ấy là giáo viên Anh ấy là bác sĩ Họ đều là bác sĩ

10 Cắt tóc anh ấy ở hiệu cắt tóc

1.4 Đọc đoạn viết dưới đây rồi trả lời các câu hỏi:

Xin chào các bạn, tôi là Araki, một nhân viên công ty Mitsubishi đến từ Nhật Bản Hiện tại, tôi đang làm việc tại Tokyo nhưng hiện nay tôi đang ở một nơi khác.

Tôi là sinh viên trường Đại học Quốc gia Hà Nội, hiện đang sống tại Bách Khoa và theo học tại Khoa tiếng Việt Tôi rất vui khi được làm quen với các bạn.

1 Araki là người nước nào?

2 Ở Nhật, anh ấy làm gì?

3 Hiện nay anh ấy ở đâu? Làm gì?

4 Anh ấy học tiếng Việt ở đâu?

1.5 Viết một đoạn tả chi tiết lớp học/nhà của bạn

- Học thuộc các vấn đề ngữ pháp trong bài

- Học thuộc các từ mới

- Đọc các đoạn hội thoại và bài đọc của bài tiếp theo

NHÀ CỦA BẠN ĐẸP QUÁ!

Trong bài 7, học viên sẽ thực hành từ vựng liên quan đến miêu tả đồ đạc và ngôi nhà, cùng với mẫu câu hỏi và trả lời về đồ vật Qua các bài tập, học viên sẽ phát triển kỹ năng ngôn ngữ, bao gồm khả năng nghe hiểu và nói các câu hỏi cũng như câu trả lời về miêu tả đồ vật Học viên cũng sẽ sử dụng được các từ ngữ và mẫu câu liên quan đến việc miêu tả đồ đạc và ngôi nhà.

Con trai: Mẹ ơi! Đây là cái gì?

Mẹ: Đây là cái máy vi tính

Con trai: Cái máy này thế nào ạ?

Mẹ: Nó cũ nhưng rất tốt

Con trai: Còn kia, kia có phải là quyển từ điển Việt – Nhật không?

Mẹ: Ừ Đó là quyển từ điển Việt - Nhật

Con trai: Quyển từ điển ấy có tốt không?

Mẹ: Tốt, nhưng chữ hơi nhỏ

Mary: Hà ơi! Con này tiếng Việt gọi là con gì?

Mary: Còn cái này gọi là cái gì?

Mary: Cái nón này có đắt không?

Hà: Cái nón này không đắt

Huy: Ngôi nhà này của chị phải không?

Thu: Vâng Đây là phòng của tôi Bên cạnh là phòng của con trai tôi

Huy: Nhà chị có mấy phòng?

Huy: Chà! Trông rộng và đẹp quá!

Cô giáo: Cái bút này của ai?

Cô giáo: Nó có đắt không?

Lê: Không đắt lắm cô ạ

Cô giáo: Còn quyển từ điển kia của ai? Của Nga phải không?

Lê: Không phải của em Của anh Nam ạ

Cô giáo: Quyển từ điển ấy có bao nhiêu trang?

Cô giáo: Nó có tốt không?

II TỪ VỰNG cái gì mới đó máy vi tính rất nhưng này tốt chữ thế nào từ điển nhỏ

1 Hỏi tên đồ vật: Cái/con + này/kia/ấy + là cái/con gì?

Cái/con + này/kia/ấy + tiếng Việt gọi là gì?

1.1 Loại từ của danh từ

- Luôn luôn đứng trước danh từ chung để biểu thị một sự vật riêng lẻ a) Loại từ chỉ vật

- Cái: cái bàn, cái ghế, cái bút, cái bảng, cái mũ…

- Chiếc: chiếc dép, chiếc lá, chiếc đồng hồ, chiếc tất…

- Quyển/cuốn: quyển sách, quyển từ điển, quyển vở, cuốn tạp chí…

- Tấm: tấm ảnh, tấm bản đồ, tấm bưu thiếp…

- Bức: bức ảnh, bức tranh, bức tường, bức thư…

- Tờ: tờ báo, tờ giấy, tờ lịch…

- Quả: quả chuối, quả cam, quả bóng, quả trứng…

- Bông: bông hoa, bông lúa, …

- Củ: Củ cà rốt, củ khoai tây, củ khoai lang, củ hành… b) Loại từ chỉ động vật

- Con: con chó, con mèo, con cá, con bò…

* Chú ý: trong các từ chỉ loại, CÁI và CON là hai loại từ phổ biến nhất

- Thường đứng sau danh từ để xác định cho danh từ đó a) Này

- Chỉ định vật ở gần người nói và người nghe

VD: Đây là cái bút Cái bút này tốt Đây là con bò Con bò này to b) Kia, đó, ấy

- Chỉ định sự vật ở xa người nói

VD: Kia là cái bàn Cái bàn kia rộng

Kia là con gà Con gà đó béo Đây là cái ghế Cái ghế ấy cũ

Kết cấu: Hỏi: Chủ ngữ + (có) + Tính từ + không?

Trả lời: Chủ ngữ + (phó từ chỉ mức độ) + tính từ

2.1 Phó từ chỉ mức độ: rất/ lắm/ quá

Phó từ chỉ mức độ, như "rất," thường được sử dụng với các tính từ hoặc một số động từ tình thái để diễn tả mức độ cao về tính chất và trạng thái của chủ thể Việc sử dụng phó từ này giúp nhấn mạnh sự mạnh mẽ hoặc rõ rệt của các đặc điểm mà chúng ta muốn miêu tả.

- Đứng trước tính từ, thường dùng trong cả văn viết và khẩu ngữ

VD: Tiếng Việt rất hay

Cô ấy rất trẻ b) Lắm

- Đứng sau tính từ, thường dùng trong khẩu ngữ

VD: Cô ấy đẹp lắm

- Đứng sau tính từ, thường dùng trong khẩu ngữ, biểu thị sự cảm than VD: Trời nóng quá! Áo đẹp quá!

Kết cấu: 1 Danh từ + tính từ chỉ định + của ai?

- Danh từ+tính từ chỉ định+của + dại t/danh từ

VD: Cái áo này của ai? - Cái áo này của tôi

2 Danh từ + tính từ chỉ định + của + đại từ/danh từ + phải không?

- Vâng Danh từ + tính từ chỉ định+của+đại từ/ danh từ

- Không Danh từ+tính từ chỉ định+không phải của+đại từ/danh từ

VD: Cái áo này của chị phải không?

Vâng Cái áo này của tôi./ Không Cái áo này không phải của tôi

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1 Nghe rồi điền từ vào các câu sau:

2 Cô gái ấy……… (rất xinh)

7 Tiếng Việt rất ……… nhưng ……… (hay/khó)

8 Bà Loan ……… và ……… (cao/gầy)

Bài 2 Nghe rồi điền dấu vào các từ hoặc câu sau:

Cai ban Cai ghê Cai but Cai bang Quyen vơ

Tơ bao Bưc tranh Bưc anh Tơ lich Qua cam Qua tao Qua trung Con ga Con ca Con bo

Cuôn tư điên Quyên tap chi Tâm ban đô Cai may vi tinh

- Đây la cai gi? Đây la cai xe may

- Cai nay tiêng Viêt goi la cai gi? Cai nay tiêng Viêt goi la cai non

- Quyên tư điên nay co tôt không? Rât tôt

Bài 3 Điền loại từ vào các danh từ sau:

…… nhà ……sách … từ điển … ảnh

…… cá …… gà …… hoa …… khoai lang

…….cà rốt ………tẩy ……….trứng ……….bản đồ

…….xe đạp …………bút ……… đồng hồ ………vô tuyến

Bài 4 Chọn các cặp tính từ trái nghĩa:

Bài 5 Điền từ chỉ định vào các câu sau:

1 Đây là quyển sách Quyển sách …… mới

2 Kia là tờ báo Tờ báo……… cũ

3 Đó là cái đồng hồ Cái đồng hồ………… đắt

4 Đây là tấm bản đồ Tấm bản đồ…………to

5 Kia là cái xe máy Cái xe máy………… tốt

6 Đây là con gà Con gà………… béo

7 Đấy là quyển từ điển Quyển từ điển………… dày

8 Đó là cái bàn Cái bàn……… đẹp

9 Đây là quả xoài Quả xoài……….ngon

10 Kia là cục tẩy Cục tẩy……… nhỏ

Bài 6 Điền rất/lắm/quá vào câu sau sao cho thích hợp:

1 Phát âm tiếng Việt……… khó nhưng ngữ pháp ……… đơn giản

2 Anh ấy nói tiếng Việt giỏi…………

4 Tôi nói tiếng Việt kém………

7 Cái xe máy này đắt……….!

Bài 7 Điền các từ chỉ định này/kia/ấy/đó và các tính từ tốt /to /mới /đẹp /đắt

/nhỏ /cũ /rẻ vào các câu sau:

1 Đây là cái túi Cái túi ………… rất ………

2 Kia là con voi Con voi……….rất………

3 Đó là cái xe máy Cái xe máy………… rất…………

4 Đây là quyển từ điển Quyển từ điển………… rất………

5 Kia là con chó Con chó………rất………

6 Đây là cái bàn Cái bàn……… rất………

7 Kia là cái xe đạp Cái xe đạp……… rất………

8 Đó là cái nhà Cái nhà………rất ………

Bài 8 Điền câu trả lời thích hợp vào các câu sau:

1 Cái bàn này có mới không? Không………

2 Quyển sách đó có đắt không? Không………

3 Cô ấy có đẹp không? Có………

4 Cái đồng hồ kia có tốt không? Có………

5 Con chó kia có nhỏ không? Không ………

6 Thầy giáo có trẻ không? Không ………

7 Bức tranh này có rẻ không? Không ………

8 Ông ấy có già không? Không ………

9 Chiếc máy tính ấy có tốt không? Có ………

10 Cô giáo có đẹp không? Có ………

11 Cái ô này của chị phải không? Vâng ………

12 Quyển từ điển này có phải của anh không? Không ………

13 Cái túi kia của bà có phải không? Vâng ………

14 Có phải cái ví này của ông ấy không? Không ………

15 Ngôi nhà kia của ông giám đốc phải không? Vâng

16 Chiếc xe đạp ấy của thầy Hưng đúng không? Đúng

17 Cái cặp này của cô phải không ạ? Không ………

18 Có phải chùm chìa khóa này của bạn không? Ừ ………

19 Cái mũ này của chị đúng không? Không ………

20 Đôi giày kia của anh phải không? Phải ………

Bài 9 Dùng từ trong ngoặc để trả lời các câu hỏi sau:

1 Cái xe đạp này thế nào? (tốt) - ˃………

2 Ngôi nhà kia thế nào? (to/đẹp) -> ………

3 Tiếng Việt thế nào? (khó/thú vị) -> ………

4 Cái đồng hồ kia thế nào? (đắt/không tốt) -> ………

5 Con gà này thế nào? (nhỏ) -> ………

6 Ông ấy thế nào? (già/khỏe) -> ………

7 Con bò này thế nào? (béo) -> ………

8 Anna, bạn chị thế nào? (tốt bụng/thông minh) -> ………

9 Quyển sách ấy thế nào? (cũ/đắt) -> ………

10 Cô ấy thế nào? (trẻ/đẹp) -> ………

Bài 10 Điền từ thích hợp vào các đoạn hội thoại sau:

- Đây là cô Hà, bạn tôi

- À, đó là Kim, bạn tôi…………

V BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1 Đặt câu với từ rất – lắm – quá (mỗi từ 3 câu)

2 Viết một đoạn tả lớp học của bạn

- Học thuộc các vấn đề ngữ pháp trong bài

- Học thuộc các từ mới

- Đọc các đoạn hội thoại và bài đọc của bài tiếp theo

ANH ẤY LÀ NGƯỜI TỐT BỤNG VÀ VUI TÍNH

Hội thoại 1: (July xem ảnh trong phòng)

July: Hà ơi! Đây là ai?

July: Còn kia, kia là mẹ cậu phải không?

Hà: Ừ Đó là mẹ mình

July: Mẹ cậu trẻ và đẹp quá! Còn đây có phải là em trai cậu không?

Hà: Phải Em trai mình đấy

Hội thoại 2: (Hà xem ảnh)

Hà: Lan ơi! Đây là anh trai cậu phải không?

Lan: Ừ Anh trai mình đấy

Hà: Anh trai cậu trông đẹp trai quá! Thế anh ấy là người thế nào?

Lan: Anh ấy là người tốt và vui tính

Hà: Còn đây, đây là ai?

Hà: Anh ấy trông rất thông minh Thế anh ấy có dễ tính không?

Lan: Không Anh ấy khó tính lắm

Ngôi nhà sôi nổi và khó tính có thể chứa những căn phòng tự tin, dễ tính và vui tính, trong khi những không gian rộng rãi lại mang đến cảm giác trầm tính và buồn Tuy nhiên, những căn phòng hẹp cũng có thể dễ thương và tốt bụng, tạo nên sự ấm áp cho ngôi nhà Sự hà tiện trong thiết kế có thể làm cho không gian trở nên thú vị hơn, mang lại cảm giác thoải mái và gần gũi cho mọi người.

1 Đại từ nghi vấn Ai?

- Là đại từ nghi vấn dùng để hỏi về người

VD: Anh là ai? – Tôi là Nam Đây là ai? – Đây là cô Hà

Ai là người Việt Nam? – Lan là người Việt Nam

- Đứng cuối câu, dùng để nhấn mạnh một thông báo nào đó

VD: Kia là cô giáo của tôi đấy!

3 Câu có vị ngữ là tính từ

- Dùng để biểu thị tính chất, trạng thái, màu sắc của chủ thể (người) Trong tiếng Việt, tính từ trực tiếp làm vị ngữ không có hệ từ là

Câu khẳng định : Chủ ngữ (CN) + Tính từ (TT)

Câu phủ định: CN + không + TT

VD: Cô ấy không trẻ

Câu hỏi : 1 CN+ thế nào?

VD: Cô ấy thế nào? – Cô ấy trẻ

- Có CN+ (phó từ chỉ mức độ)+ TT

VD: Cô ấy có trẻ không?

- Có Cô ấy (rất) trẻ

- Không Cô ấy không trẻ

CN+trông+TT/ Trông+CN+TT

Câu hỏi : CN+ trông thế nào?

Sự biểu thị nhận xét theo bề ngoài chủ quan của người nói về trạng thái và tính chất của người hay sự vật thường được sử dụng trong ngôn ngữ Trong khẩu ngữ, người ta có thể thêm cụm từ "có vẻ" để nhấn mạnh nhận xét này.

VD: Anh ấy trông thế nào? – Anh ấy trông rất đẹp trai

Cái kính ấy trông thế nào? – Cái kính ấy trông có vẻ tốt

*Chú ý : từ trông có thể đặt ở đầu câu hỏi và câu trả lời

VD: Trông cô ấy thế nào? – Trông cô ấy rất buồn

Trông con bò kia thế nào? – Trông nó gầy

CN (người) + là người + TT

Câu hỏi: CN (người) + là người thế nào?

- Dùng để biểu thị sự nhận xét về tính cách, phẩm chất của người

VD: Chị ấy là người thế nào? – Chị ấy là người tốt

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Nghe và điền dấu vào các từ và câu: ngôi nhà sôi nổi, kho tĩnh, ích kỷ, căn phòng tư tin, để tình vui, tình rộng, trầm tĩnh, buôn tốt bụng, hẹp dễ thương, rộng rãi, hài tiễn.

1 Đây la ai? Đây la Anna, ban tôi

2 Kia la ai? Kia la cô Hông, y ta bênh viên Viêt Đưc

3 Đo la ai? Đo la ba Tuyêt, giam đôc công ti

4 Anh Tuân thê nao? Anh ây đep trai

5 Thây Lân thê nao? Thây ây rât cao

6 Ba ây trông thê nao? Ba ây trông gây

7 Chi ây la ngươi thê nao? Chi ây la ngươi kho tinh

Bài 2 Nghe rồi điền từ vào chỗ trống các câu:

4 Kia là ? Vâng Kia là Tinna

5 Đấy là bà Cathy ? Không bà Lucy

6 Chị Thùy có không? Không Chị ấy lắm

8 Ngôi nhà đó thế nào? Nó hơi nhưng đẹp

9 Lớp học trông nhưng sáng sủa

10 Ông ấy là người ? Ông ấy dễ tính

11 Cuốn từ điển này ? Nó trông cũ rất tốt

12 Cô ấy ? là người tốt

13 Thầy ấy ? Thầy ấy trông rất đẹp trai

14 trông thế nào? trông to nhưng

Bài 3 Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu:

1 ai? Đây là ông Nam

2 Kia là ai? bà Nga

3 Chị ấy là Thủy ? Vâng Chị ấy

4 Anh ấy là anh Huy ? Không Anh ấy là anh

5 Anh ấy ? Anh ấy đẹp trai

6 Cô ấy đẹp ? Cô ấy rất

7 Cô ấy gầy và cao ? Cô ấy gầy cao

8 Họ là sinh viên mới không? Phải

9 Cái bàn kia ? Nó to nhưng cũ

10 Anh ấy ? Anh ấy khá đẹp trai

11 Cô giáo bạn ? Cô ấy tốt

12 Nhà bạn ? Nhà tôi rất đẹp

1 Xin giới thiệu anh: đây là cô Lê, giáo viên tiếng Việt

2 Xin lỗi Anh là ai? Tôi là Tân, kĩ sư Tin học

3 Ông ấy là giám đốc không?

4 Bà ấy già nhưng rất khỏe

5 Cô ấy thế nào? Cô ấy là bác sĩ

6 Anh ấy rất đẹp trai quá!

7 Xin lỗi Chị có phải là chị Hoa không?

8 Kia là giám đốc ngân hàng Vietcombank đấy

9 Chị ấy có đẹp không? Vâng Chị ấy rất đẹp

10 Ngôi nhà ấy rất cũ lắm

Bài 5 Chọn câu trả lời đúng:

1 Cái đồng hồ này trông thế nào? a Trông nó rất trẻ b Trông nó rất buồn c Trông nó rất mới

2 Chị ấy có trẻ không? a Có Chị ấy rất trẻ lắm b Không Chị ấy không trẻ lắm c Có Chị ấy trẻ nhiều

3 Trông anh Tuấn thế nào? a Anh ấy trông cao và tốt b Anh ấy trông ít cao c Anh ấy trông hơi cao

4 Bà Thu là người thế nào? a Bà ấy là người gầy b Bà Thu là người tốt c Bà Thu là người rất khá tốt

5 Quả Xoài này có ngon không? a Có Nó không ngon b Không Nó rất ngon c Không Nó không ngon lắm

6 Cô ấy là người tốt phải không? a Phải Cô ấy là người tốt b Phải Cô ấy là người không tốt c Không Cô ấy là người tốt

Bài 6 Dùng từ trong ngoặc để viết câu trả lời:

1 Ngôi nhà kia trông thế nào? (to/cũ)

2 Cái đồng hồ này trông thế nào? (đẹp)

3 Phòng này trông thế nào? (nhỏ/sáng sủa)

4 Chị ấy trông thế nào? (trẻ/hơi gầy)

5 Anh ấy trông thế nào? (hơi thấp)

6 Cô ấy trông thế nào? (cao)

7 Cháu ấy trông thế nào? (dễ thương)

8 Bà ấy trông thế nào? (già/khỏe)

9 Em ấy trông thế nào? (thông minh)

10 Thầy ấy trông thế nào? (đẹp trai)

Bài 7 Hoàn chỉnh các đoạn hội thoại sau:

- Còn kia, kia là phải không?

- Còn đây có phải là cậu không?

- Đây là Hà, bạn tôi

- Cô ấy là người vui tính

- À, đó là Kim, bạn tôi

- Chị ấy trông rất trẻ đẹp

- Chị ấy là thư kí ?

1 Đây là Mary Chị ấy là người Úc Chị ấy là sinh viên Viện Phát triển Ngôn ngữ Chị ấy trẻ và đẹp

2 Kia là ông Tanaka, người Nhật Ông ấy là giám đốc Trung tâm tiếng Nhật Ông ấy không cao lắm

3 Đó là cô Nhàn Cô ấy là bác sĩ bệnh viện Việt – Pháp Cô ấy hơi thấp nhưng rất khỏe

V BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.1 Chọn từ đúng điền vào chỗ trống:

1 Chiếc xe ô tô kia đắt (quá/rất/lắm)

2 Anh Hải khỏe không? (là/rất/có)

3 Bà ấy ? Bà ấy hơi yếu (làm gì/ tên là gì/thế nào)

4 Kia là cô giáo tôi (kia/đây/đấy)

5 Em làm gì? Em là (người Nga/sinh viên/rất trẻ)

6 Đó là ? Đó là anh Trung, giáo viên tiếng Việt (người nào/ai/gì)

7 Kia là ai? Kia là (người Lào/ cô Lan/ sinh viên nước Lào)

8 Chị ấy thư kí không? (là/có/có phải là)

9 Ngôi nhà kia trông thế nào? Trông nó rất (hiền/cũ)

10 Chị ấy là ? Chị ấy là người tốt (người thế nào)

11 Chị ấy tốt không? (là/có)

12 Ông ấy trông già khỏe (và/nhưng)

13 Trông em ấy có không? (ích kỉ/trẻ)

14 Bà ấy trông hơi (già/cũ)

15 Quyển sách ấy có hay ? (không/phải không)

16 Anh ấy là người dễ tính (không phải/phải)

1.2 Đặt câu hỏi và trả lời với các thông tin dưới đây:

1 Ông giám đốc/ khó tính

2 Lớp học/rộng và sáng sủa

3 Cô giáo tôi/trẻ và đẹp

4 Anna/ thông minh và tốt bụng

6 Cô giáo/ nghiêm khắc nhưng rộng lượng

8 Cô gái ấy/ kín đáo

11 Chiếc máy ảnh/ mới và hiện đại

12 Bố anh Lân/ nóng tính nhưng tốt bụng

13 Bạn anh/ sôi nổi và tự tin

1.3 Xếp các từ sau theo đúng trật tự câu:

1.là/ phải/ cái/ này/ có/ cái nón/ không

3 cái/ không/ có/ đẹp/ bàn/ đó

4 là/ con/ con/ gì/ gọi/ kia/ tiếng Việt

5 đấy/ cuốn/ từ điển/ không/ là/ phải/ Anh – Việt

6 thế nào/ ngôi/ ấy/ nhà

7 chị ấy/ lắm/ không/ trông/ trẻ

8 bà ấy/ không/ phải/ là/ có/ dễ tính/ người

9 bạn trai/ có/ bạn/ trông/ đẹp trai/ không

10 tốt bụng/ ít nói/ bố/ là/ nhưng/ người/ anh ấy/ rất

11 nhỏ/ rất/ này/ con chó/ dữ/ nhưng

12 thế nào/ thầy giáo/ người/ là/ bạn

14 là/ cô giáo/ đấy/ chúng tôi/ cô ấy

15 lắm/ không/ người yêu/ đẹp trai/ nhưng/ và/ cô ấy/ tốt bụng/ rộng rãi

Đây là Nataly, bạn của tôi Cô ấy đến từ Nga và hiện đang là sinh viên Nataly rất trẻ trung và xinh đẹp.

- Học thuộc các vấn đề ngữ pháp trong bài

- Học thuộc các từ mới.

ANH CÓ BIẾT CHƠI BÓNG CHUYỀN KHÔNG?

Mary: Anh (có) biết chơi bóng chuyền không?

Huy: Biết, nhưng tôi chơi không giỏi lắm

Huy: Tôi không biết chơi Nghe nói chị chơi ten nít tốt lắm phải không?

Mary: Dạ, cũng tàm tạm thôi

Hoa: Chào các bạn Các bạn là sinh viên mới phải không?

Anna: Vâng Tôi là Anna Đây là Lauren Còn kia là Bill

Hoa: Các bạn biết tiếng Việt nhiều không?

Anna: Tôi biết một chút Lauren và Bill chưa biết

Hoa: Thế à Bạn đã học tiếng Việt ở đâu?

Huy: Anh uống được rượu không?

Tommy: Được Tôi uống được một chút Anh tôi uống được nhiều hơn tôi Anh ấy có thể uống một chai mà không say

Huy: Thế à? Anh ấy uống giỏi quá nhỉ? Thế anh đã uống rượu quốc lủi của Việt Nam chưa?

Tommy: Rồi Tôi uống rồi Rượu ngon nhưng nặng lắm

Hà: Chị nói được tiếng Việt không?

Amanda: Chị có thể viết và đọc tiếng Việt nhưng nói được rất ít

Hà: Thế chị biết ngoại ngữ gì?

Amanda: Chị biết tiếng Anh, tiếng Đức và một chút tiếng Việt Còn em, em biết tiếng nước nào?

Hà: Em chỉ biết một ít tiếng Anh Em nói tồi lắm

Amanda: Chị sẽ dạy em tiếng Anh Ngữ pháp tiếng Anh không khó lắm

Em còn trẻ, sẽ học rất nhanh

Hà: Cám ơn chị Em cũng sẽ dạy chị tiếng Việt Em hi vọng chị sẽ nói tiếng Việt tốt

Tôi có hai người bạn thân là Mayu, người Nhật, và Tina, người Phần Lan Mayu hiện đang là sinh viên trường Đại học Ngoại ngữ Tokyo và đang học tiếng Việt tại Hà Nội Cô ấy nói tiếng Việt rất thạo, ngoài ra còn thông thạo tiếng Anh và một chút tiếng Pháp Mayu cũng yêu thích nấu ăn và biết nấu một số món ăn Việt Nam.

Tina, trước đây là y tá ở Phần Lan, hiện đang là sinh viên tiếng Việt tại Khoa Tiếng Việt và Văn hóa Việt Nam Cô học rất chăm chỉ và thông minh, có khả năng nói tiếng Anh, tiếng Đức và một chút tiếng Nhật Đặc biệt, Tina rất giỏi chơi đàn và có thể chơi nhiều loại nhạc cụ khác nhau.

Thỉnh thoảng, Mayu và Tina giao tiếp bằng tiếng Nhật, thể hiện sự gắn kết văn hóa của chúng tôi Cả hai đều là những người bạn tốt bụng, sôi nổi và vui tính Chúng tôi thường ngồi lại với nhau để thưởng thức cà phê và có những cuộc trò chuyện thú vị.

Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá từ vựng liên quan đến sở thích và khả năng ngoại ngữ Nhiều người biết nhiều từ vựng tiếng Anh và tiếng Đức, nhưng chỉ có thể giao tiếp ở mức độ cơ bản Việc chơi thể thao như bóng chuyền cũng là một sở thích phổ biến Một số người có thể uống một chút rượu, nhưng cũng có những người chưa từng thử Ngoại ngữ là một kỹ năng quan trọng, và việc nói tiếng Anh hay tiếng Đức có thể giúp cải thiện khả năng giao tiếp Tuy nhiên, không phải ai cũng giỏi ngoại ngữ; một số người chỉ ở mức tàm tạm.

Dạy bạn thân nấu ăn là một trải nghiệm thú vị, giúp nâng cao kỹ năng ẩm thực và tạo ra những món ăn ngon Ngữ pháp trong việc mô tả món ăn cũng rất quan trọng, giúp giao tiếp hiệu quả hơn Những người chăm chỉ và thông minh thường có khả năng học hỏi nhanh chóng, đặc biệt là khi chơi nhạc cụ Thỉnh thoảng, sự sáng tạo và tính sôi nổi trong nấu ăn sẽ mang lại niềm vui và hi vọng, giống như thưởng thức một tách cà phê thú vị.

1 Mẫu câu hỏi với phó từ chỉ thời gian Đã

- Đã đặt trước động từ, biểu thị hành động, sự việc trong quá khứ VD: Tôi đã ăn cơm

Tôi đã gọi điện cho chị sáng nay

- Kết cấu hỏi về sự hoàn thành hay chưa của hành động:

Trả lời : - Rồi CN + (đã)+ ĐT (rồi)

VD: Chị đã ăn cơm chưa?

- Rồi Tôi (đã) ăn rồi

2 Kết cấu dùng để biểu thị khả năng và sự hiểu biết của chủ thể 2.1 CN+ biết + Danh từ/ Động từ/ Mệnh đề

VD: Anh Nam biết tiếng Anh

Cô ấy biết chơi ghi ta

Tôi biết cô ấy mới sang Việt Nam

Câu hỏi: CN+ (có) biết + Danh từ/ Động từ/ Mệnh đề+không?

Trả lời: - Biết CN+ + (có) biết + Danh từ/ Động từ/ Mệnh đề

- Không CN+ không biết (+Danh từ/ Động từ/ Mệnh đề)

VD: Anh Nam (có) biết tiếng Anh không?

- Biết Anh Nam (có) biết tiếng Anh

- Không Anh Nam không biết tiếng Anh

VD: Cô ấy nói được tiếng Pháp

Anh Huy uống được rượu

Câu hỏi : CN +(có) ĐT + được + không?

Trả lời: - Được CN+ ĐT+ được

- Không CN+ không+ ĐT+ được

VD: Anh (có) chơi được ghi ta không?

- Không Tôi không chơi được

2.3 CN+ có thể + ĐT+ (được)

VD: Tôi có thể lái xe

Em ấy có thể chơi violin

Câu hỏi: CN + có thể + ĐT (được)+ không?

Trả lời: - Có/ Được CN+ có thể + ĐT (được)

- Không CN+ không thể+ ĐT (được)

VD: Chị có thể nói (được) tiếng Đức không?

- Có Tôi có thể (nói tiếng Đức được)

- Không Tôi không thể (nói tiếng Đức được)

3 Mẫu câu hỏi về khả năng ngoại ngữ

Hỏi: CN+ biết ngoại ngữ gì?/ CN+ biết tiếng nước nào?

Trả lời: CN + biết+ tiếng

VD: Anh biết ngoại ngữ gì?

4 Từ để hỏi Gì? Nào?

- Gì: đứng cuối câu hỏi để yêu cầu nhận biết sự vật hoặc lựa chọn một trong số không xác định các sự vật

VD: Đây là cái gì?

Anh đọc báo gì đấy?

- Nào : đứng cuối câu hỏi để yêu cầu sự lựa chọn trong một số xác định các sự vật

VD: Trong hai cái áo này, chị thích cái áo nào?

Bà là người nước nào?

Chị biết tiếng nước nào?

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1 Dùng từ ở hai cột dưới đây để tạo thành câu theo mẫu:

Kyoko viết thư cho bạn

Hùng gọi điện thoại cho mẹ

Cô Hà dạy tiếng Việt

Hải Hà làm bài tập

Chúng tôi gặp giám đốc

Cô Hiền nói chuyện với tôi

Bài 2 Dùng từ ở hai cột dưới đây để tạo thành câu theo mẫu:

Anna địa chỉ của cô ấy

Cô ấy nhiều ngoại ngữ

Anh Lâm chơi ghi ta

Anh Tân chữa xe máy

Tôi cô ấy đã lấy chồng

Bài 3 Dùng từ ở hai cột dưới đây, đặt câu hỏi và câu trả lời theo mẫu sau: Anh biết chơi bóng rổ không?

- Không Tôi không biết (chơi)

Anna nấu món ăn Việt Nam

Anh Tư chữa xe máy

Chị Hoa chơi ghi ta Ông Lâm lái xe

Thầy Nam viết chữ Kanji

Bài 4 Dùng từ ở hai cột dưới đây, đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu sau: Anh đã ăn cơm chưa?

Bà Thu nói chuyện với chị ấy

Cô Tâm gửi thư Ông Trần đọc báo

Em Lan làm bài tập

Mary viết thư cho bạn

Bài 5 Dùng từ ở hai cột dưới đây, đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu sau: Chị làm được bài tập này không?

- Không Tôi không làm được

Cô Hà làm bánh gato

Chị Lan sử dụng máy vi tính Ông Trung thiết kế nhà

Chị Loan may áo dài

Bài 6 Dùng từ ở hai cột dưới đây, đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu sau:

Anh có thể dịch (được) bài báo này không?

- Không Tôi không thể Ông Nam dịch tiểu thuyết

Bà Lan uống hai cốc bia

Anh Bill đi bộ 20km

Cô Bích dạy tiếng Anh Ông Hùng chữa điện thoại

Quỳnh Châu hát tiếng Nhật

Bài 7 Dùng từ ở hai cột dưới đây, đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu sau:

C Chị biết ngoại ngữ gì?

D Tôi biết tiếng Anh và một ít tiếng Việt

Anh Quân Tiếng Nga Tiếng Anh

Tina Tiếng Pháp Tiếng Nhật

Peter Tiếng Lào Tiếng Đức

Chị Kim Tiếng Thái Tiếng Việt

Thùy Dung Tiếng Anh Tiếng Nhật Ông Tùng Tiếng Lào Tiếng Anh

Thầy Khoa Tiếng Ý Tiếng Pháp

Cô Hồng Tiếng Ý Tiếng Trung Quốc

Thu Hiền Tiếng Séc Tiếng Nga

Bài 8 Điền từ nghe được vào chỗ trống các câu sau:

- Anna, cậu có biết của Mayuku không?

- Biết Mình biết Chờ một chút Đây, địa chỉ đây: 16 Hàng Hòm

- Hàng Hòm à? Cậu có biết Hàng Hòm không?

- Biết Ở Tìm đường không lắm đâu

Bài 9 Nghe rồi chọn câu trả lời đúng:

1 Huy có biết chơi bóng chuyền không?

2 Mary có biết chơi ten nít không?

3 Anna biết nói tiếng Việt không?

4 Bill và Lauren có biết nói tiếng Việt không?

1 Hà nói được tiếng nước nào?

2 Tiếng Anh của Hà thế nào?

3 Amanda có thể viết tiếng Việt không?

4 Chị ấy biết ngoại ngữ gì?

Bài 10 Dựa vào bài đọc trả lời các câu hỏi:

1 Mayu và Tina là người nước nào?

2 Hiện nay họ làm gì ở Hà Nội?

3 Mayu nói được tiếng Anh không?

4 Tina biết ngoại ngữ gì?

5 Tina có thể chơi được nhạc cụ không?

6 Mayu và Tina là người thế nào?

Bài 11 Tìm các cặp tính từ trái nghĩa nhau:

Bài 12 Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống các câu sau: biết giỏi tàm tạm nghe nói chơi một chút

1 Anh ấy chữa máy tính rất

2 Tôi biết nói tiếng Việt

3 tuần trước họ đã chuyển nhà

4 Ông ấy lái máy bay

5 Anna bóng bàn giỏi nhưng không biết chơi bóng rổ

6 Chị ấy chơi piano thế nào? Cũng

Bài 13 Trả lời các câu hỏi sau:

1 Cô ấy đã ngủ chưa? Rồi

2 Chị đã mua từ điển chưa?

3 Anh đã sống ở Tokyo phải không?

4 Cô giáo đã dạy bài 6 chưa? Rồi

5 Em ấy đã học tiếng Anh ở Mỹ phải không?

6 Các bạn đã học bài 8 chưa?

7 Lan đã có người yêu chưa? Chưa

8 Anh ấy đã có gia đình chưa? Rồi

9 Hôm qua chị đã đến đây phải không?

10 Anh đã nói chuyện với giám đốc chưa?

11 Chị Mai nói được tiếng Anh không?

12 Cô Hiền có thể viết được chữ Kanji không?

13 Anh Tấn biết đọc chữ Ả rập không?

14 Ông Toàn nghe được tiếng Đức không?

15 Bà Thu hiểu được tiếng Pháp không? Không

16 Em Lê biết tiếng Nhật không? Biết

17 Cô Hà có thể nói được tiếng Ý không?

18 Thầy Nghĩa đọc được tiếng Thái không? Được

19 Mary biết nói tiếng Lào không? Không

20 Yukino hiểu được tiếng Nga không? Được

Bài 14 Chuyển sang thể phủ định các câu sau theo mẫu:

Tôi nói được tiếng Đức → Tôi không thể nói được tiếng Đức

1 Anna nói được tiếng Trung Quốc →

2 Chị ấy có thể dịch được bài này. >

3 Anh Paul uống được 10 cốc bia →

4 Tôi hiểu được anh ấy →

5 Chị Mary có thể bơi 500m →

6 Thu Hà có thể làm được việc ấy →

7 Anh Lân biết lái máy bay →

8 Chị ấy biết chơi piano →

9 Ông Minh có thể chữa được xe máy

10 Elena biết may áo dài →

Bài 15 Dùng gì/ nào để chuyển các câu sau thành câu hỏi:

3 Chị ấy đang viết thư →

4 Tôi thích cái áo màu xanh →

6 Trong các loại phở, tôi thích phở gà

7 Tôi đang đọc báo kinh tế →

9 Chị Lan biết tiếng Anh và tiếng Nga

10 Bà ấy đang nấu cơm →

V BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.1 Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau:

3 Cô ấy nói tiếng Pháp

7 Anh Peter hiểu tiếng Việt nhưng không nói tiếng Việt

8 Tôi nói một chút tiếng Ý

9 Bà ấy nói một ít tiếng Nhật nhưng không đọc chữ Kanji

10 Cô ấy uống được bia, còn anh ấy uống rất nhiều rượu

11 – Anna có làm bài này không?

12 Chị Lan làm sushi nhưng không làm nato

13 Ông Tần dịch tiếng Nga nhưng không dịch tiếng Anh

14 Anh hiểu tiếng Ả rập nhưng nói được

15 Tôi nghe tiếng Việt nhưng không viết tiếng Việt

1.2 Sắp xếp lại các từ thành câu đúng:

1 cô ấy/ tiếng Việt/ ở đây/ học/ đã

2 Anh Hải/ hôm qua/ mua/ đã/ xe máy

3 Cơm/ tôi/ đã/ ăn/ bạn tôi/ với/ quán cơm bình dân/ ở

4 Nhật/ tôi/ tiếng Nhật/ ở/ học/ đã

5 Chúng tôi/ ăn/ đã/ sashimi/ Nhật Bản/ nhà hàng/ ở

6 Tôi/ điện thoại/ đã/ chị ấy/ cho/ gọi

7 Anna/ viết/ đã/ cho/ thư/ Mỹ/ mẹ/ ở

8 gặp/ chúng tôi/ anh ấy/ ở/ đã/ hiệu sách

9 Sáng nay/ cô ấy/ Mary/ ten nít/ đã/ với/ chơi

10 Tôi/ bài này/ đã/ hôm qua/ học

- Học thuộc các vấn đề ngữ pháp trong bài

- Học thuộc các từ mới

- Đọc các đoạn hội thoại và bài đọc của bài

ĐI XE ĐẠP MẤT KHOẢNG MƯỜI LĂM PHÚT

Liên: Anh đi đâu đấy?

Tomy: Tôi đi gửi thư Chị có biết bưu điện Trung tâm ở đâu không?

Liên: Anh đi thẳng, đến ngã tư, rẽ phải Sau đó đi tiếp khoảng 100 mét

Bưu điện ở bên trái đường

Tomy: Cám ơn Tôi đi nhé

Khách: Xin lỗi bà Bà làm ơn chỉ giúp tôi đường đến bệnh viện

Để đến Bệnh viện Quốc tế, bạn đi thẳng qua ngã tư, tiếp tục đến ngã ba, rẽ trái và đi thêm một đoạn Bệnh viện sẽ nằm bên phải đường, đối diện với hiệu thuốc.

Khách: Từ đây đến đó có xa không?

Người đi đường: Không xa lắm Đi xe đạp mất khoảng 15 phút

Mary: Chào bác ạ Bác làm ơn cho cháu hỏi nhà cô Hương ở đâu ạ?

Bác Lý: Hương nào? Ở đây nhiều Hương lắm

Mary: Dạ Cô Hương giáo viên ạ

Bác Lý: À, thế thì cháu đi đến ngã ba kia rồi rẽ trái, đi một đoạn, nhà K14 ở bên phải, cháu đi lên tầng 2, nhà cô ấy ở phòng 204

Mary: Cháu cám ơn bác ạ

Bác Lý: Có gì đâu

Mary: Cháu ơi, cho cô hỏi nhà ông Tùng ở đâu?

Hà đi thẳng qua ngã tư, tiếp tục đến ngã ba rồi rẽ trái Sau đó, cô đi thêm khoảng 100 mét và rẽ phải Nhà ông Tùng nằm ở số 42, đối diện với hiệu sách Thi Thư.

Mary: Xin lỗi Cô không hiểu được vì cháu nói nhanh quá!

Hà: Vậy thì để cháu đưa cô đi

Mary: Cám ơn cháu Cháu tốt quá!

Thu: Xin lỗi cô Hôm qua em lỡ hẹn ạ

Cô Lan: Vì sao thế?

Thu: Dạ, vì em lạc đường nên không thể tìm được nhà cô Đường phố

Hà Nội thay đổi nhiều quá ạ

Cô Lan: Sao em không gọi điện cho cô?

Thu: Dạ, lúc đó em quên số điện thoại của cô ở nhà ạ

TÂM SỰ CỦA MỘT SINH VIÊN

Tôi là Kurihara, người Nhật Bản vừa mới đến Hà Nội tuần trước và hiện đang sống tại nhà khách A2 Bách Khoa Đây là lần đầu tiên tôi đến Việt Nam, nên tôi cảm thấy hơi lo lắng Tôi sẽ học tiếng Việt tại khoa tiếng Việt, nơi mà tôi đã đến để xin học hôm qua Khoảng cách từ A2 đến khoa rất gần, chỉ mất khoảng 5 phút đi bộ Vì nhà tôi gần khoa, tôi có thể dễ dàng đi bộ đến lớp học Tuy nhiên, tôi cần mua một chiếc xe đạp để có thể đi chơi với bạn bè và lên khu trung tâm Do chưa quen đường phố Hà Nội, tôi thường bị lạc và phải hỏi đường nhiều người Tôi dự định mua một bản đồ Hà Nội để di chuyển dễ dàng hơn và hy vọng sau một tháng, tôi sẽ thông thạo đường phố ở đây.

II TỪ VỰNG gửi sau đó quốc tế đây

Bưu điện nằm gần trung tâm, cách đó không xa Để đến nơi, bạn chỉ cần đi thẳng và rẽ phải ở ngã tư Hãy nhớ rằng đường đến hiệu thuốc nằm bên phải, và bạn sẽ lên tầng trên Nếu bạn cảm thấy lạc đường hoặc lo lắng về việc lỡ hẹn, đừng ngần ngại gọi số điện thoại quen thuộc Đừng quên mang theo bản đồ để dễ dàng tìm đường.

- Dùng trong câu cầu khiến, khi muốn nhờ người khác làm việc gì đó một cách lịch sự

(Xin lỗi), ……… làm ơn + chỉ giúp ………….đường đến………

(Xin lỗi), ………… làm ơn cho hỏi ……….ở đâu (ạ)

VD: Xin lỗi, chị làm ơn chỉ giúp em đường đến thư viện

Xin lỗi, chị làm ơn cho hỏi thư viện ở đâu (ạ)

- Phó từ chỉ địa điểm dùng trong câu hỏi về địa điểm, nơi chốn

Nhà sách Tiền Phong ở đâu?

- Cặp từ chỉ khoảng cách không gian hoặc thời gian

Các từ như "đến," "vào," "ra," "lên," "xuống," và "về" có thể được sử dụng sau các động từ chỉ chuyển động như "đi," "chạy," "nhảy," và "trèo" để xác định hướng di chuyển của hành động.

5 Từ nghi vấn “vì sao, tại sao, sao”, cặp liên từ chỉ quan hệ nhân quả “vì

Câu hỏi: Vì sao………? Tại sao………? Sao ………… ?

Câu trả lời: Vì A nên B

(Nếu cả hai mệnh đề A và B cùng có chung chủ ngữ thì 1 chủ ngữ có thể được lược bỏ ở mệnh đề thứ 2

Có thể đảo trật tự của câu, trong trường hợp này từ “nên” có thể được lược bỏ)

- Là động từ dùng để cấu tạo câu cầu khiến

Kết cấu : Để + chủ ngữ + vị ngữ

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1 Tập đặt câu hỏi đường đến các địa điểm sau theo hai cách: thông thường và lịch sự:

1 Khoa tiếng Việt 6 Nhà hát lớn

2 Bưu điện Bờ Hồ 7 Nhà hát múa rối Thăng Long

3 Bệnh viện Quốc tế 8 Trường Đại học Hải Phòng

4 Hiệu sách Văn hiến 9 Chợ Đồng Xuân

5 Khách sạn Hà Nội 10 Bảo tàng Lịch sử

Bài 2 Dùng cặp từ “Từ…….đến…….” điền vào các câu sau:

1 ……….nhà tôi ……… Trường khoảng 3km

2 ……….văn phòng ……….trung tâm Hà Nội hơn 1km

3 Tôi làm việc ………8 giờ sáng ……….4 giờ chiều

4 Anh Ngà sống ở Hà Nội ……… 2 tuổi ……… 18 tuổi

5 Magrita học tiếng Việt ……… 10 giờ sáng ………….12 giờ trưa

6 ……….Hà Nội, Tokyo đi máy bay mất 6 giờ

7 Anh ấy học tiếng Anh ………8 giờ sáng ……… 11 giờ trưa

8 ……… A2, Bách Khoa ………Khoa Tiếng Việt khoảng 500m

10 ……….nhà anh ………đây đi bộ mất gần 15 phút

Bài 3 Thực hành hội thoại theo mẫu:

- Từ nhà bạn đến Khoa Tiếng Việt có xa không?

- Đi xe đạp mất bao lâu?

1 Khoa Tiếng Việt/ nhà bạn/ xe máy

2 Khoa Tiếng Việt/ trung tâm Hà Nội/ xe đạp

3 Khoa Tiếng Việt/ thư viện Quốc Gia/ tắc xi

4 Hà Nội/ Bát Tràng/ ô tô

5 Nhà bạn/ Trung tâm Hà Nội/ bộ

Bài 4 Nhìn sơ đồ dưới đây, hãy lập 4 đoạn hội thoại về đường:

Bài 5 Điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu sau:

1 Bác ……….chỉ giúp cháu đường đến Khoa Tiếng Việt

2 Xin lỗi Anh có ………… Khoa Tiếng Việt ……….không?

3 ……….đây ………đó có xa không?

4 ……….nhà tôi ………đây, đi ……… khoảng 3 cây

5 Từ nhà cô ……….Khoa Tiếng Việt, đi xe máy ……….bao lâu?

Bài 6 Điền các từ chỉ hướng vận động vào các câu sau:

5 Anh Peter bơi ……… sông Hồng

6 Chúng tôi đi ……… hiệu ăn

8 Các anh ấy đi ……… Điện Biên

9 Các cầu thủ chạy ………sân vận động

Bài 7 Dùng các từ ở hai cột dưới đây, đặt câu hỏi và trả lời theo mẫu:

Anh đi đâu? Tôi đi đến bưu điện

1 Tôi Thư viện Quốc Gia

2 Họ Khách sạn Hà Nội

3 Chúng tôi Hiệu sách Tràng Tiền

4 Chị Nhina Bệnh viện Việt Đức

5 Anh Peter và chị Onga Nhà hát lớn

6 Sinh viên Trường Đại học Quốc gia

7 Anh ấy Bưu điện Trung tâm

8 Các ông ấy Nhà hàng Nhật Bản

10 Chúng em Cung Văn hóa Thiếu nhi

Bài 8 Dùng cặp từ Vì………nên…………nối thành câu theo mẫu:

Vì trời lạnh nên tôi dậy muộn ốm nghỉ học

Trong thời tiết nóng bức, tôi không thể ngủ được và cảm thấy rất buồn khi sống một mình Dù bận rộn, tôi không thể đến thăm anh Tôi ăn ít và gầy đi, không tập thể dục nên sức khỏe cũng yếu Hôm nay trời đẹp, tôi đã quyết định đi chơi nhưng lại lạc đường và đến muộn Cuối cùng, tôi đã uống nhiều rượu và say.

Bài 9 Biến đổi các câu sau theo mẫu:

Vì trời mưa nên đường bẩn -> Đường bẩn vì trời mưa

1 Vì anh ấy không mời nên tôi không đến

2 Vì cô ấy lười học nên hết quả học tập kém

3 Vì anh ấy không đến nên nên tôi buồn

4 Vì không có tiền nên tôi không mua xe

5 Vì nó hư nên mẹ nó lo lắng

6 Vì anh ấy thông minh nên tôi yêu anh ấy

7 Vì chăm chỉ học nên cô ấy đỗ

8 Vì xe máy hỏng nên tôi đến muộn

9 Vì lạc đường nên chị ấy không đến đây sớm

10 Vì con chị ấy ốm nên chị ấy xin nghỉ

Bài 10 Dùng từ “để” và các động từ sau để cấu tạo câu mệnh lệnh: giúp học đi làm đọc hỏi nấu nghe nói viết chơi xem

Bài 11 Nghe rồi điền từ vào chỗ trống đoạn hội thoại sau:

- Chào bác ạ Bác ……… cho cháu hỏi nhà cô Hương …………ạ?

- Hương nào? Ở đây nhiều Hương lắm

- Dạ Cô Hương giáo viên ạ

- À, thế thì cháu đi đến ……….kia rồi rẽ ………, đi một đoạn, nhà k14 ở ………, cháu đi lên tầng ………., nhà cô ấy ở phòng

Bài 12 Nghe hội thoại 3, 4, 5 rồi vẽ sơ đồ nhà ông Tùng

Bài 13 Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

1 ………….tôi xem, tôi sẽ quyết định sau

- Dạ, ……….xe đạp của em bị hỏng ạ

4 Cô ấy đi ………nhà và gặp tôi ở đó

5 Nó trèo ………cây cao ……… mẹ nó rất lo lắng

6 Ngày mai chúng tôi sẽ di ……….quê đẻ thăm họ hàng

7 - ……… con tôi không đi học?

- ……… con chưa làm bài tập, con sợ cô giáo mắng

8 Em nghỉ đi………chị rửa bát cho

Bài 14 Đọc Bài đọc và trả lời các câu hỏi sau:

1 Hiện nay Kurihara sống ở đâu?

2 Vì sao anh ấy cảm thấy hơi lo lắng khi đến Việt Nam?

3 Kurihara sẽ học tiếng Việt ở đâu?

4 Từ nhà anh ấy đến Khoa tiếng Việt, đi bộ mất bao lâu?

5 Vì sao anh ấy vẫn cần mua xe đạp?

6 Vì sao anh ấy hay bị lạc đường ở Hà Nội?

Bài 15 Tìm các cặp từ trái nghĩa:

Bài 16: Hãy nghe rồi nhìn vào sơ đồ dưới đây, xác định các địa điểm A, B,

C, D, E Sau đó hãy điền vào chỗ trống các thông tin nghe được

1 Từ O đến A đi bằng ……….……….mất 15 phút

2 Từ O đến B đi bộ mất ……….phút

3 Từ O đến C đi ……….mất ……….phút

4 Từ O đến D đi bằng xe buyt mất ……….phút

5 Từ O đến E đi bằng ……….mất 5 phút

V BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.1 Đặt câu hỏi “vì sao/tại sao” cho các trường hợp sau và tìm lí do để trả lời:

1.2 Hoàn thành các đoạn hội thoại sau:

1 – Anh đi thẳng, đến ngã tư rẽ trái, rồi đi tiếp 50 mét Bưu điện ở đó

2 – Xin lỗi Cháu có đau không?

- Ô! Nga đấy à? Bác đi đến bệnh viện

- Bác đi bộ? ………… cháu đưa bác đi

1.3 Điền các từ thích hợp vào đoạn hội thoại sau:

Lan: Mời chị ……… Nhà Đây là phòng khách Phòng làm việc

……….nhưng thỉnh thoảng tôi học tiếng Việt ……… Phòng ngủ ở ……….phòng làm việc

Mary: Nhà chị rộng và đẹp quá Phòng ……… Cũng sáng và mát

Mary: Chị đi làm có gần không?

Lan: Rất gần ……….đây ……….đó, đi bộ mất khoảng 10 phút

Mary: Hôm nay chị có đến cơ quan không?

Mary: Vì sao vậy? Chị mệt à?

Lan: Vâng ……….mệt ……….tôi ở nhà

- Học thuộc các vấn đề ngữ pháp trong bài

- Học thuộc các từ mới

- Đọc các đoạn hội thoại và bài đọc của bài

MỘT NGÀY Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Cô giáo: Chào các em Mời các em ngồi Hôm nay lớp có ai vắng mặt không?

Học sinh: Da, thưa cô, có ạ Mary vắng mặt ạ

Cô giáo: Các em biết vì sao Mary nghỉ học không?

Học sinh: Dạ Chúng em không biết ạ

Cô giáo: Nào, chúng ta bắt đầu nhé Các em đã làm hết bài tập chưa?

Cô giáo: Bài nào dễ nhất? Bài nào khó nhất?

Học sinh: Bài 1 dễ nhất Bài 2 khó bằng bài 3 Còn bài 4 khó nhất Chúng em không hiểu bài 4 Xin cô giảng lại ạ

Cô giáo: Các em hãy chú ý Anna, hãy đọc bài 4!

Cô giáo: Bây giờ các em đã hiểu chưa?

Bell, Tommy: Chúng em vẫn chưa hiểu lắm

Cô giáo: Những ai đã hiểu rồi thì ngồi im lặng, Những ai chưa hiểu thì chú ý nghe tôi giảng lại lần nữa

Bell: Xin cô nói to và chậm ạ

Cô giáo: Nào, bây giờ chúng ta sẽ thực hành nói tiếng Việt Tomy, em hãy đặt câu hỏi với giới từ chỉ vị trí “trên”

Tomy: Thưa cô: “Quyển sách trên ở bàn” ạ

Cô giáo: Các em, câu của Tomy có đúng không?

Cô giáo: Ai có thế chữa được câu này? Nào, Anna?

Anna: Dạ, “Quyển sách ở trên bàn” ạ

Lớp học của tôi gồm 6 sinh viên, bao gồm 3 người Trung Quốc, 2 sinh viên người Mỹ và tôi, Céline, người Pháp Chúng tôi học tiếng Việt tại trường Đại học Hải Phòng với tần suất ba buổi mỗi tuần Tất cả chúng tôi đều mới đến Việt Nam tuần trước, và tôi gặp khó khăn trong việc phát âm, trong khi các bạn Trung Quốc có vẻ dễ dàng hơn.

Lớp học của chúng tôi rất vui vẻ và bổ ích, nơi chúng tôi học phát âm, nghe, nói và viết tiếng Việt Nếu gặp khó khăn, chúng tôi luôn hỏi cô giáo, người dạy chúng tôi một cách kiên nhẫn và nhiệt tình Chúng tôi thấy tiếng Việt thật thú vị và hy vọng sau khóa học, chúng tôi có thể giao tiếp với các bạn Việt Nam.

Trong quá trình học tập, sinh viên thường gặp phải những thách thức như vắng mặt trong lớp và hiểu sai bài giảng Để khắc phục điều này, việc tham gia đầy đủ các buổi học và chú ý đến cách sử dụng giới từ trong câu là rất quan trọng Ngoài ra, việc thực hành phát âm hàng ngày sẽ giúp sinh viên tự tin hơn trong giao tiếp Mặc dù có thể cảm thấy vất vả, nhưng những trải nghiệm thú vị trong lớp học sẽ giúp sinh viên kiên nhẫn và nhiệt tình hơn trong việc tiếp thu kiến thức.

1 Cách sử dụng các từ: nào, nhé, hết, hãy

- Nào : thán từ, đứng đầu câu, dùng khi người nói muốn thúc giục người nghe chú ý làm một việc gì đó vào thời điểm đang nói

VD: Nào, chúng ta bắt đầu học

Nhé là một từ được sử dụng ở cuối câu như một dạng câu hỏi, thường xuất hiện khi người nói đưa ra một đề nghị và mong muốn nhận được sự đồng ý từ người nghe một cách thân mật.

VD: Chúng ta uống chè nhé!

Chiều nay, em nấu cơm nhé!

- Hết : phó từ đứng sau động từ, biểu thị sự hoàn thành, kết thúc trọn vẹn một hành động, nghĩa giống như từ xong

VD: Anh Peter uống hết rượu

Tôi làm hết bài tập

- Hãy: Từ đặt trước một động từ biểu thị mệnh lệnh

2 Cách sử dụng từ chỉ lượng: những, các

- Từ dùng để chỉ số nhiều

- Các : đứng trước danh từ chỉ số nhiều toàn bộ một tập hợp không hàm ý so sánh

Các em sẽ đi tham quan ngày mai

- Những : đứng trước danh từ, chỉ số nhiều bộ phận của tập hợp đó

VD: Trong số các chị, những ai là người Huế?

Trong các sản phẩm này, những sản phẩm nào của hãng Sony?

IV BÀI TẬP THỰC HÀNH

Bài 1 Thêm từ nào vào đầu các câu sau:

1 ………, chúng ta bắt đầu hát nhé

2 ………, mời các bạn nâng cốc

4 ………, các em hãy chú ý nghe và trả lời câu hỏi

6 ………, các em hãy nhìn lên bảng

7 ………, Anna, hãy đọc to lên

Bài 2 Thêm từ nhé vào cuối các câu sau:

1 Chúng ta bắt đầu học ………

3 Anh chờ tôi một lát ………

5 Tối nay đi xem phim ………

6 Chiều nay em ở nhà chờ anh ………

7 Sáng nay chị bận, em nấu cơm ………

8 Em nhớ mua hoa quả ………

9 Tối nay em rửa bát ………

10 Chiều nay anh đón con ………

Bài 3 Thêm từ nhé hoặc nhỉ vào các câu sau sao cho thích hợp:

1 Dạo này trông cô ấy béo ………

2 Ngày mai các em nghỉ ………

3 Hẹn gặp chị ngày mai ………

4 Anh ấy nói tiếng Việt hay ………

6 Chị dạy giúp tôi ngày mai ………

7 Tiếng Việt không khó lắm ………

8 Anh tôi dạy tiếng Nhật ………

9 Tối nay anh gọi điện cho em ………

10 Người yêu Lan đẹp trai quá ………

Bài 4 Biến đổi các câu theo mẫu:

Anh Long ăn cơm → Anh Long đã ăn hết cơm

2 Anh Hùng viết báo cáo →

6 Cô Hiền dịch bài báo này → ………

7 Em Lam giặt quần áo → ………

8 Thầy Nam gửi hành lí →

9 Phương Liên đánh máy tài liệu → ………

10 Ông Nam đọc cuốn tạp chí Kinh tế → ………

Bài 5 Chuyển các câu sau đây thành câu mệnh lệnh thức theo mẫu: Anh chờ tôi một chút → Anh hãy chờ tôi một chút

4 Nam trả lời câu hỏi → ………

5 Anh gọi điện cho em nhé → ………

6 Anh đến gặp ông ấy tối nay → ………

7 Anh nói với cô ấy đừng chờ tôi → ………

8 Tối nay anh viết thư cho cô ấy →

9 Các em im lặng và chú ý nghe tôi đọc →

10 Ngày mai chị đi thành phố Hồ Chí Minh công tác → ………

Bài 6 Chuyển thành câu hỏi các câu sau theo mẫu:

Tôi đã làm hết bài tập → Anh đã làm hết bài tập chưa?

1 Bà Mai đã lau hết sàn nhà → ………

2 Anh Martin đã dịch hết bài này → ………

3 Tôi đã đọc hết cuốn sách ấy → ………

4 Họ đã nghe hết bản nhạc này → ………

5 Cô ấy đã nói hết với tôi → ………

6 Chúng tôi đã bán hết đồ đạc → ………

7 Chị Chi đã viết hết thư cho bạn bè → ………

8 Ông Tùng đã uống hết chai rượu ấy → ………

9 Anh Hải đã chữa hết ti vi cho khách → ………

10 Thu đã chuẩn bị hết tài liệu cho tôi → ………

Bài 7 Điền từ nghe được vào chỗ trống đoạn hội thoại sau:

- Bây giờ……… em đã……… chưa?

-………ai đã hiểu rồi thì ngồi im lặng………ai chưa hiểu thì chú ý nghe tôi giảng lại ………

- Xin cô nói to và chậm ạ

- Chào các em ……… các em ngồi Hôm nay lớp có ai ……… không?

- Dạ, thưa cô, có ạ Mary ……… ạ

- Các em có biết ………Mary ………không?

- Dạ Chúng em không biết ạ

Bài 8 Trả lời câu hỏi sau khi nghe:

1 Các sinh viên đã làm hết bài tập chưa?

2 Bài nào dễ nhất? Bài nào khó nhất?

3 Sinh viên không hiểu bài nào?

4 Cô giáo có giảng lại bài cho sinh viên không?

Bài 9 Dựa vào bài đọc, trả lời các câu hỏi sau:

1 Lớp Céline có mấy sinh viên? Họ là người nước nào?

2 Lớp Céline học một tuần mấy buổi? Ở đâu?

3 Lớp của Céline thế nào?

4 Hàng ngày lớp Céline học những gì?

5 Cô giáo dạy lớp Céline là người thế nào?

Bài 10 Chọn từ thích hợp rồi điền vào chỗ trống các câu sau: vắng mặt xin chú ý nhé hãy bắt đầu hiểu nào nghỉ học

1 Các em đã………chưa? Rồi Chúng em hiểu rồi ạ

3 Hôm nay lớp ta có ai……… không?

4 Vì sao hôm qua Anna………?

5 Ngày mai chúng ta học bài 2………

6 ………, các em, ……… mở sách, trang 100

7 Tomy, hãy ……… nhìn lên bảng

8 ……… cô giảng lại ạ Chúng em chưa hiểu

Bài 11 Điền những, các vào các câu sau đây:

1 Trong lớp chị, ……….em nào là người Khme? ……….em nào là người Lào?

2 Trong……….chị, ……….chị nào là người Huế?

3 ……….em đã làm hết bài tập chưa? ……….ai chưa làm hết, ở lại lớp tiếp tục làm ……….ai đã làm hết thì được nghỉ

4 ……….em đã hiểu chưa? ……….em nào chưa hiểu tôi sẽ giảng lại

5 Trong số ……….em, ……….em nào biết tiếng Anh, ……….em nào biết tiếng Pháp?

6 Nào, ……….em, hãy chú ý nghe ……….ai học Toán sẽ tập trung ở phòng

2, tầng 3 Còn ……….ai học Văn sẽ tập trung ở phòng 3 tầng 4

7 ……….ai chưa biết tiếng Việt sẽ học ở lớp tiếng Việt cơ sở ……… ai biết nhiều tiếng Việt rồi sẽ học ở lớp tiếng Việt nâng cao

V BÀI TẬP VỀ NHÀ VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP

1.1 Hoàn thành các đoạn hội thoại sau:

- Chào……….……… Mời các em ……….……….Hôm nay lớp có ai……….……… không?

- ……….……….có biết ……….……….Liên nghỉ học không?

- ………., bây giờ chúng ta bắt đầu ……….………

- ……….……… đã làm ……….……… bài tập chưa?

- Có bài tập ……….……….khó không?

- ……….………., bây giờ cô sẽ chữa bài tập Các em ……….……… chú ý nghe cô giảng

- Anna, em làm đúng ……….……… bài?

- Em làm đúng 2 bài, còn ……….……… 2 bài ạ

- ……….………., bây giờ các em……….……… viết bài tập về nhà

1.2 Sắp xếp lại các từ thành câu đúng:

1 nào/ nhé/ bắt đầu/ chúng ta/ học

2 Huy/ nào/ đọc/ hãy/ to lên

3 Em/ câu hỏi/ trả lời/ tôi/ của/ hãy

4 Bài tập/ hết/ chưa/ các em/ làm/ đã

5 Chưa/ nào/ hiểu/ đã/ bây giờ/ các em

7 Ai/ câu/ chữa/ được/ có thể/ này

10 Những/ ai/ trong/ số/ là/ người Mỹ/ các em

1.3 Tìm câu đúng (Đ), câu sai (S) và chữa lại các câu sai:

1 Kyoko là người Nhật nước

2 Ông ấy nói được rất giỏi tiếng Anh lắm

3 Trông chị ấy rất trẻ và đẹp

4 Ông ấy là người cao và tốt

5 Quyển sách của chị ở trên dưới bàn

6 Bà ấy biết tiếng Việt nhiều quá lắm

7 Chúng tôi ở A2 Bách Khoa sống

8 Cô Hương dạy tiếng Việt ở Khoa tiếng Việt

9 Chị Hà đẹp quá nhé

10 Hãy các em đọc bài 8

12 Ở Mỹ, các bạn ấy chưa đã học tiếng Việt

13 Tomy nói có thể được nhiều ngoại ngữ

14 Tôi không uống được nhiều rượu

15 Elena đã hết làm bài tập

1.4 Hãy viết một Giấy xin phép nghỉ học

- Học thuộc các vấn đề ngữ pháp trong bài

- Học thuộc các từ mới

- Đọc các đoạn hội thoại và bài đọc của bài

Ngày đăng: 05/12/2024, 10:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN