TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRƯỜNG CÔNG NGHỆ BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN KỸ THUẬT SỐ Lớp học phần: CNTT1113124_02-Kỹ thuật số Giảng Viên: Nguyễn Thanh Hương N
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN - TRƯỜNG CÔNG
NGHỆ
BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN KỸ THUẬT SỐ
Lớp học phần: CNTT1113(124)_02-Kỹ thuật số Giảng Viên: Nguyễn Thanh Hương
Nguyễn Ngọc Vượng
11236142 Nguyễn Thị Khánh Linh
Nguyễn Tiến Thành Nguyễn Minh Nghĩa
Trang 2Mc lc
A/ TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ MÔ PHỎNG 3
1 Giới thiệu 3
2 Một số điểm nổi bật 3
a) Mô phỏng mạch số 3
b) Giao diện kéo thả dễ sử dụng 3
c) Đa nền tảng 3
d) Hỗ trợ thiết kế phân cấp 3
B/ NỘI DUNG 4
1 Thiết kế và mô phỏng hoạt động của một mạch tổ hợp hoạt động dựa vào giá trị của 2 đầu vào điều khiển K và Z như sau: .4
a) Sơ đồ khối tổng quát 4
b) Bảng trạng thái 4
c) Thiết kế mạch 7
d) Kết quả chạy mô phỏng 8
2 Thiết kế và mô phỏng hoạt động của bộ đếm nhị phân, đếm tăng dần, hệ số đếm Kd = 16 9
a) Thiết kế bộ đếm nhị phân tăng dần, đồng bộ và có hệ số đếm là Kd=16 9
b) Thiết kế mạch 11
c) Kết quả chạy mô phỏng 12
Trang 3A/ TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ MÔ PHỎNG
(LOGISIM)
1 Giới thiệu
Logisim là một công c mã nguồn mở được phát triển nhằm hỗ trợ việc học và giảng dạy về thiết kế mạch số Với giao diện đồ họa trực quan, Logisim giúp người dùng
dễ dàng xây dựng và mô phỏng các mạch số từ cơ bản đến phức tạp mà không cần phải làm việc trực tiếp với các phần cứng thật
2.Một số điểm nổi bật
a) Mô phỏng mạch số
Logisim cho phép tạo và mô phỏng các mạch điện tử số như mạch tổ hợp (combinational circuits), mạch tuần tự (sequential circuits), bộ đếm, thanh ghi, và các mạch nhớ.
Người dùng có thể xem trực tiếp trạng thái của các đường dây và các phần tử trong mạch khi mô phỏng, giúp hiểu rõ hơn về cách hoạt động của mạch
b) Giao diện kéo thả dễ sử dụng
Logisim có giao diện đồ họa đơn giản và trực quan, cho phép người dùng thêm các thành phần vào mạch thông qua thao tác kéo-thả Các thành phần như cổng logic,
bộ cộng, fip-fop, v.v đều có sẵn để sử dng
c) Đa nền tảng
Logisim được viết bằng Java, nên có thể chạy trên
nhiều hệ điều hành khác nhau như Windows, macOS,
và Linux mà không cần thay đổi
d) Hỗ trợ thiết kế phân cấp
Logisim cho phép thiết kế các mạch phân cấp
(hierarchical circuits), nghĩa là người dùng có thể tạo các mạch con (sub-circuits) và sau đó sử dng chúng như một phần tử riêng trong các mạch lớn hơn Điều này giúp đơn giản hóa quá trình thiết kế các mạch phức tạp
Trang 4B/ NỘI DUNG
1 Thiết kế và mô phỏng hoạt động của một mạch tổ hợp
hoạt động dựa vào giá trị của 2 đầu vào điều khiển K và Z
*) Khi K=”0”, mạch không hoạt động (tất cả các đầu ra đều
bằng 0)
*) Khi K=”1”, mạch hoạt động ph thuộc vào giá trị đầu vào
điều khiển Z:
- Khi Z=”0”, mạch thực hiện phép trừ 2 số nhị phân 4 bit (A-B)
- Khi Z=”1”, mạch thực hiện phép trừ 2 số nhị phân 4 bit (B-A)
a) Sơ đồ khối tổng quát
+ Để thiết kế mạch tổ hợp thực hiện chức năng trên, ta thiết kế một mạch gồm 2 đầu vào điều khiển K, Z; 8 đầu vào dữ liệu A3, A2, A1, A0, B3, B2, B1, B0 và 4 đầu ra
dữ liệu R3, R2, R1, R0 R là các bit đầu ra
b) Bảng trạng thái
+ Khi K = “0”, mạch không hoạt động (tất cả đầu ra đều bằng 0)
K Z A3 A2 A1 A0 B3 B2 B1 B0 R3 R2 R1 R0
0 x x x x x x x x x 0 0 0 0
Trang 5+ Khi K = “1”, mạch hoạt động ph thuộc vào giá trị đầu vào điều khiển Z:
Khi Z=”0”, mạch thực hiện phép trừ 2 số nhị phân 4 bit (A-B) Vì Vì A và B là số nhị phân 4 bit nên mỗi số
sẽ có 2^4=16 tổ hợp, tổng cộng có 16 x 16 = 256 hàng trong bảng chân lý nếu liệt kê tất cả các giá trị của A và B Vậy dưới đây là một phần của bảng chân
lý đó
K Z A3 A2 A1 A0 B3 B2 B1 B0 R3 R2 R1 R0
Trang 61 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 1 1
Khi Z = “1” mạch thực hiện phép trừ 2 số nhị phân 4 bit (B-A) Dưới đây là một phần của bảng chân lý:
K Z A3 A2 A1 A0 B3 B2 B1 B0 R3 R2 R1 R0
Trang 71 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 0 1
c) Thiết kế mạch
+ Mạch điều khiển hoạt động (Control Circuit)
Dùng một cổng AND để kiểm tra đầu vào K Nếu K=0, toàn bộ đầu ra của mạch sẽ bằng 0
Nếu K=1, mạch sẽ thực hiện các chức năng tiếp theo dựa trên giá trị của Z
+ Mạch thực hiện phép trừ
Sử dng hai bộ trừ nhị phân 4 bit:
Bộ trừ 1: Thực hiện phép trừ A−B
Bộ trừ 2: Thực hiện phép trừ B−A
+ Chọn đầu ra dựa trên giá trị của Z:
Sử dng một cổng MUX 2-to-1 để chọn kết quả của phép trừ dựa vào Z:
Nếu Z=0: Chọn đầu ra của bộ trừ 1 (kết quả A−B)
Nếu Z=1: Chọn đầu ra của bộ trừ 2 (kết quả B−A)
+ Điều kiện đầu ra bằng 0 khi K=0
Trang 8 Sử dng thêm các cổng AND để đặt đầu ra bằng 0 khi K=0 Khi K=1, đầu ra sẽ ph thuộc vào kết quả của
bộ chọn MUX
SƠ ĐỒ MẠCH
d) Kết quả chạy mô phỏng
+ Khi K=”0”, mạch không hoạt động
Trang 9+ Khi K=”1”, Z=”0”, mạch thực hiện phép trừ 2 số nhị phân 4 bit
(A-B)
+ Khi K=”1”, Z=”1”, mạch thực hiện phép trừ 2 số nhị phân
4 bit (B-A)
2 Thiết kế và mô phỏng hoạt động của bộ đếm nhị phân, đếm tăng dần, hệ số đếm Kd = 16
a) Thiết kế bộ đếm nhị phân tăng dần, đồng bộ và có hệ số đếm là Kd=16
+ Ta có mạch Kd=16 nên xét trạng thái đếm từ 0 đến 15
+ Xét 2n=16 -> n= 4, từ đó ta sử dng 4 bộ JK-FF
Đồ hình trạng thái như sau:
01234567891011121314150…
Mã hóa trạng thái:
000000010010001101000101011001111000
1001
1010101111001101111011110000…
Bảng chuyển đổi trạng thái:
Q Q Q Q Q3 Q2 Q1 Q0 J3K J2K J1K J0K0
Trang 103 2 1 0 ’ ’ ’ ’ 3 2 1
Từ bảng JK-FF, ta có bảng chuyển đổi:
Trang 11Q Q’ D T R S J K
Từ bảng Karnaugh, ta có:
J0=K0=1
J1=K1=Q1
J2=K2=Q1Q0
J3=K3=Q2Q1Q0
o Đầu vào: J3 K3 J2 K2 J1 K1 J K0
o Đầu ra: Q3 Q2 Q1 Q0 Q3’ Q2’ Q1’ Q0’
b) Thiết kế mạch
Trang 12c) Kết quả chạy mô phỏng
…
…
Trang 13ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
Họ và tên Mã sinh viên Phân công/Đánh giá Điểm
Vũ Thị Thủy 11236214
Nguyễn Ngọc Vượng
Nguyễn Thị Khánh Linh 11236142
Nguyễn Tiến Thành
Nguyễn Minh Nghĩa