Cảnhgiácvới bệnh taychânmiệng mùa tựutrườngMùatựutrường năm nay có một điều khá đặc biệt, ngoài niềm vui được gặp lại thầy cô giáo và bạn bè thương mến, các em học sinh và cả nhà trường sẽ phải đối phó với tình hình mắc bệnh taychânmiệng hiện vẫn gây nhiều lo lắng và hoang mang cho mọi người. Hy vọng khi biết được sự nguy hiểm của bệnh đối với sức khỏe của mình, các em học sinh sẽ là những chiến sĩ tích cực trong công tác phòng chống dịch bệnh. Tình hình bệnhtay - chân - miệng thời điểm tựutrường Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tính đến ngày 23/8, cả nước đã ghi nhận 35.623 trường hợp mắc bệnhtay - chân - miệng (TCM) tại 59 tỉnh, thành phố; trong đó đã có 83 trường hợp tử vong tại 17 tỉnh, thành phố. Số ca mắc gia tăng liên tục từ tháng 5/2011, tập trung chủ yếu ở các tỉnh, thành phía Nam, miền Trung và một số tỉnh miền Bắc. Theo báo cáo tổng kết của UBND TP.HCM, riêng tháng 8/2011 đã có 1.603 trường hợp mắc bệnh TCM nhập viện; tính trong 8 tháng của năm 2011 đã có 7.114 trường hợp mắc bệnh taychânmiệng (tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2010); có 2 trường hợp tử vong, trong đó 2 quận là quận Bình Tân và quận 8 có số ca tử vong cao nhất (mỗi quận 3 trường hợp). Theo thông lệ, thời điểm bắt đầu cho một năm học mới là vào đầu tháng 9, đây chính là thời điểm được cảnh báo là bệnh taychânmiệng sẽ rơi vào đợt cao điểm lần thứ hai trong năm (từ tháng 9 - tháng 11), đó là nỗi lo lắng của nhà trường khi đón các em học sinh vào năm học mới. Chủ động, tích cực lên kế hoạch phòng chống dịch bệnh sớm trong nhà trường chính là phương cách tốt nhất để khống chế sự lây lan của bệnh và dần đẩy lùi căn bệnh truyền nhiễm này. Bệnhtay - chân - miệng rất dễ lây nhiễm trong môi trường học đường Môi trường học đường thường được xem là nơi dễ phát tán các bệnh truyền nhiễm, đặc biệt là bệnh TCM vì 3 lý do căn bản sau đây: - Đây là môi trường đông đúc là điều kiện thuận lợi làm phát tán nhanh chóng các bệnh lý truyền nhiễm nguy hiễm, đặc biệt là nhóm bệnh lây nhiễm qua đường hô hấp, đường phân - miệng và đường tay - miệng. - Trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo còn rất hồn nhiên nên việc tiếp xúc giữa trẻ bệnh và trẻ lành là điều rất khó tránh. - Trẻ còn nhỏ nên chưa ý thức rõ mức độ nguy hiểm của các bệnh thường gặp ở học đường và chưa biết cách tự phòng vệ nên rất dễ bị nhiễm bệnh. Nguyên tắc “3 sạch” giúp trẻ phòng tránh hiệu quả bệnh taychânmiệng Phụ huynh nên phối hợp chặt chẽ với nhà trường để thực hiện tốt nguyên tắc “3 sạch” cho trẻ tại gia đình cũng như ở trường học, nhằm hạn chế tối đa sự lây nhiễm cho gia đình và cộng đồng. Giữ sạch sẽ đôi tay của trẻ: bằng cách hướng dẫn và khuyến khích trẻ rửa tay sạch sẽ đúng cách bằng xà phòng sát khuẩn trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và sau khi chơi đùa. Rửa tay sạch sẽ giúp trẻ phòng tránh rất nhiều bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm như bệnh đường hô hấp, tới 45%; các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa trong đó có bệnh TCM, 50%. Giữ sạch sẽ vật dụng và đồ chơi của trẻ: các tác nhân gây bệnh, đặc biệt là nhóm virút đường ruột (gọi chung là enterovirus) như Rota virus, Coxsackievirus A16, virút EV71… thường bám dính và tồn tại khá lâu trên vật dụng và đồ chơi của trẻ, trẻ em thường hay bỏ những vật dụng hoặc đồ chơi vô miệng nên rất dễ bị nhiễm bệnh. Rửa sạch vật dụng và đồ chơi của trẻ là cách tốt nhất để loại bỏ các tác nhân gây bệnh này. Giữ sạch sẽ sàn nhà cho trẻ: sàn nhà là nơi trẻ thường xuyên tiếp xúc. Sàn nhà không sạch sẽ là mối nguy hiểm cho trẻ. Lau chùi sàn nhà sạch sẽ thường xuyên cũng là một trong những cách bảo vệ trẻ trước sự tấn công của bệnh dịch. Việc lau chùi sàn nhà sạch sẽ theo khuyến cáo của ngành Y tế bao gồm: lau hoặc rửa sạch bụi và các chất bẩn trên sàn nhà bằng nước và xà phòng trước, sau đó mới lau bằng dung dịch khử khuẩn đã pha. Để trong 10 - 20 phút, sau đó lau lại bằng nước sạch và lau khô. Dung dịch dùng để khử khuẩn đồ chơi cho trẻ và lau sàn nhà được khuyến cáo là dung dịch Cloramin B hoặc dung dịch nước Javel theo hướng dẫn pha và sử dụng của ngành Y tế. Với thông điệp “thường xuyên giữ sạch đôi tay của trẻ, giữ sạch đồ chơi và sàn nhà cho trẻ để ngăn chặn dịch bệnh TCM” phần nào giúp phụ huynh và nhà trường bớt lo lắng về mối nguy hiểm của căn bệnh dễ lây lan mà cũng không quá khó để phòng chống này. . Cảnh giác với bệnh tay chân miệng mùa tựu trường Mùa tựu trường năm nay có một điều khá đặc biệt, ngoài niềm vui được gặp lại. dịch bệnh. Tình hình bệnh tay - chân - miệng thời điểm tựu trường Theo thông tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), tính đến ngày 23/8, cả nước đã ghi nhận 35.623 trường hợp mắc bệnh tay - chân. 8/2011 đã có 1.603 trường hợp mắc bệnh TCM nhập viện; tính trong 8 tháng của năm 2011 đã có 7.114 trường hợp mắc bệnh tay chân miệng (tăng gấp 3 lần so với cùng kỳ năm 2010); có 2 trường hợp tử