Kết luận về dòng chạm vỏ và điện áp tiếp xúc Ghi nhận điện trở đo được từ PIMD: 511KΩ Nhấn nút Bp3 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R3 ; sơ đồ mạch tương đương như hình vẽ... Đèn báo sự cố
TT IMPLEMENTATION (SƠ ĐỒ TT)
MBA 3 pha 400/230 (V), 4KVA, dây PE tại nguồn nối vào trung tính N.
Điện trở nối đất trung tính MBA RB =3,9Ω.
CB tổng Q1 (16A), 3 pha tích hợp CB và RCD, có thể chỉnh t = 0-1s.
Q22 (10A) và Q33 (6A) 3 pha có RCD với I∆n00mA, t = 0s.
Q21, Q31, Q32 (10A) 3 pha có RCD 1pha, I∆n mA , t= 0s.
Mô hình người có điện trở Rng = 1000ohm hoặc 2000ohm ; Ud #0V ; Up= 230 (V).
3 Đo điện áp giữa hai vỏ thiết bị R1 và R2 Kết luận độ an toàn: U12 = 119.1(V) > Ucp => Nguy hiểm.
Sơ đồ TT, Ra = 22ohm, Rb = 22ohm.
Cắt tất cả các CB.
Chưa nối vỏ thiết bị R2.
Nối mạch theo sơ đồ trong hình vẽ bên trên.
Nhấn nút Bp2 để tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R2 Đo điện áp giữa hai vỏ thiết bị R1 và R2, kết quả cho thấy U12 = 0.085(V) lớn hơn Ucp, do đó thiết bị an toàn Tiếp theo, đo điện áp giữa vỏ thiết bị R2 và đất, với kết quả U2đ = 58.5(V) cũng lớn hơn Ucp, khẳng định thêm độ an toàn của thiết bị.
Khi nối điện trở 1000 ohm tượng trưng cho Rng, dòng điện qua người được đo bằng cách đo áp rớt trên R Đánh giá về độ an toàn cho thấy Ung = 57.9 (V) dẫn đến Ing = 0.0579 (A), lớn hơn Icp, điều này cho thấy tình huống có thể nguy hiểm.
Sơ đồ TT, Ra = 22ohm, Rb = 22ohm, R_người = 1000ohm.
Cắt tất cả các CB.
Chưa nối vỏ thiết bị R2.
Nối mạch theo sơ đồ trong hình vẽ bên trên.
Nhấn nút Bp2 để tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R2 theo hình vẽ Tiến hành đo điện áp giữa vỏ thiết bị R2 và đất, kết quả cho thấy U2đ = 119.1(V) > Ucp, điều này cho thấy tình trạng nguy hiểm về độ an toàn.
Sơ đồ TT, Ra = 39ohm, Rb = 22ohm, R_người = 1000ohm.
Cắt tất cả các CB.
Nối R2 vào CB thông thường của Q21.
Nối vỏ thiết bị R2, tải R2 = 20ohm.
- Đo dòng chạm vỏ Giải thích CB Q32 có In = 6.8A không cẳt được khi chạm vỏ Icvs.8(V)/120(ohm)= 0.615 (A) < In.
- Đo điện áp giữa hai vỏ thiết bị R1 và R2 Kết luận về an toàn: U12=0.023 (V)=>
- Đo điện áp giữa vỏ thiết bị R1, R2, R3 với đất Kết luận về an toàn:
- Đo dòng qua người Kết luận về an toàn: Ing$/1000 = 0.024 (A) < Icp =>An toàn.
Nối dây pha của R2 với vỏ qua điện trở 120ohm.
Nhấn nút Bp2 tao sự cố chạm vỏ thiết bị R2 như hình vẽ.
1.5 Thao tác 4: Đo dòng chạm vỏ RCD có cắt R2 hay không? Kết luận về an toàn: Icv= > 0.03(A) nên RCD có cắt => An toàn.
Sơ đồ TT, Ra = 39ohm, Rb = 22ohm, R_người = 1000ohm.
Nối dây theo sơ đồ như hình trên Nối R2 qua RCD của Q32.
Nhấn nút Bp2 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R2.
Cắt tất cả các CB.
Kết nối sơ đồ TT như hình vẽ: RA0ohm; Rb"ohm.
Nối vỏ thiết bị R1, R2, R3 ; nối dây từ Q1 tới Q22, và Q22 tới Q33.
- Đo điện áp giữa vỏ thiết bị R1, R2, R3 với đất Kết luận an toàn: U1=U2=U34.5 (V) > Ucp = 50 (V) => Nguy hiểm.
- Đo dòng qua người Kết luận an toàn: Ing= 134.5/1000= 0.1345 (A) > Icp > Nguy hiểm
- Tính và đo dòng chạm vỏ, điện áp tiếp xúc So sánh kết quả với nhau.
Chỉnh dòng so lệch của Q1 I∆n , tPms ; nối vỏ thiết bị R3 qua điện trở 270ohm.
Nhấn nút Bp3 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R3 qua điện trở 270ohm.
Chỉnh lại dòng ngưỡng cắt I∆n = 0.1A, t = 50ms.
Đóng Q1, nhấn nút Bp3 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R3 Q1 cắt lập tức bảo vệ an toàn cho người
- CB Q1 có I∆n có cắt được khi chạm vỏ hay không? Vì sao?
=> Không cắt khi chạm vỏ vì Icv < In (Icv = 200/(270+120)=0.534A < 1A).
- Đo điện áp giữa vỏ thiết bị R1, R2 ,R3 với đất Kết luận về an toàn:
- Đo dòng qua người: Ing6/1000= 0.136 (A).
Cắt tất cả các CB.
Kết nối sơ đồ như hình vẽ, Ra0ohm, Rb"ohm.
Cắt Q1 , Q22, Q33 ; nối R3 vào RCD của Q1; nối dây pha của R3 với vỏ qua điện trở 270ohm ( R3 chạm vỏ qua điện trở 120ohm ).
Nhấn nút Bp3 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R3 ; sơ đồ mạch tương đương như hình vẽ.
Mở CB Q1 , thay RA0Ω bằng điện trở 3,9Ω(200W).
- Đo dòng chạm vỏ CB Q1 có I∆n , tPms có cắt được chạm vỏ: Icv = < 1 (A), không cắt CB Q1.
Khi chạm vào vỏ thiết bị, biện pháp bảo vệ an toàn cần được xem xét kỹ lưỡng do nguy cơ tiềm ẩn từ dòng ngưỡng lớn Việc không cắt điện khi có sự cố là cần thiết, bởi dòng điện ngưỡng nguy hiểm có thể lên đến 50mA, tương đương với Icv Do đó, việc thực hiện các biện pháp an toàn là rất quan trọng để giảm thiểu rủi ro cho người sử dụng.
Đóng Q1 ,nhấn nút Bp3 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R3.
Kết nối sơ đồ như hình vẽ.
- Đo và tính dòng Ichạm , điện áp tiếp xúc , Kết luận về khả năng bảo vệ của RCD:
=> Đo: Icv= 59/(22+22)=1.34 (A) =>RCD cắt tức thời => An toàn
Tính: Icv= 220/(22+22)=5 (A) =>RCD cắt tức thời => An toàn.
Cắt Q1 tới Q33 Nối vỏ thiết bị R1, R2, R3 Nối dây từ Q1 tới CB của Q21 và Q21 tới RCD của Q32.
Chỉnh dòng so lệch của Q1 I∆n , t%0ms.
Nhấn nút Bp2 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R2 qua điện trở 0 ohm.
RCD của Q32 có I∆n 0mA cắt tức thời ( t = 0 ).
- Do t =0 ms ; Ichạmvỏ = 2.95A > I∆n Q1 và Q32 cắt, Q21 không cắt =>không đảm bảo tính chọn lọc.
Kết luận : Q1 cắt nhanh nhất => An toàn.
- Do t %0 ms ; Ichạmvỏ = 2.95A > I∆n Q1, Q21 không cắt, Q32 cắt => đảm bảo tính chọn lọc.
Kết luận về việc chỉnh định phối hợp chọn lọc giữa các RCD cho thấy rằng việc điều chỉnh thời gian tác động và dòng chạm vỏ là rất quan trọng Điều này giúp đảm bảo RCD hoạt động hiệu quả, bảo vệ an toàn cho hệ thống điện và người sử dụng Việc tối ưu hóa các thông số này sẽ nâng cao độ tin cậy và khả năng bảo vệ của RCD trong các tình huống khác nhau.
Nối lại mạch từ Q21 đến Q32 qua RCD , I∆n 00mA , t = 0ms.
Chỉnh định lại thời gian cắt Q1 : I∆n , t = 0ms.
Đóng Q1 , nhấn nút Bp2 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R2.
Chỉnh định lại thời gian cắt Q1 : I∆n 00mA , t = 250ms.
Đóng Q1 , nhấn nút Bp2 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R2.
TN IMPLEMENTATION (Sơ đồ TN)
MBA 3 pha 400/230 (V), 4KVA, dây PE tại nguồn nối vào trung tính N.
Điện trở nối đất trung tính MBA RB =3,9 Ω
CB tổng Q1 (16A), 3 pha tích hợp CB và RCD, có thể chỉnh t = 0-1s.
Q22 (10A) và Q33 (6A) 3 pha có RCD với I∆n00mA, t = 0s.
Q21, Q31, Q32 (10A) 3 pha có RCD 1pha, I∆n mA , t= 0s.
Mô hình người có điện trở Rng = 1000ohm hoặc 2000ohm ; Ud #0V ;
Để đảm bảo tính chọn lọc, cần điều chỉnh thời gian tác động từ nhanh đến chậm và dòng bảo vệ từ nhỏ đến lớn, với thiết bị gần nhất.
Nối vỏ thiết bị R1 , R2 như hình vẽ
Nhấn nút Bp2 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R2 ; sơ đồ mạch tương đương như hình vẽ ; Q32 cắt mạch
- Vì trở kháng nhỏ ,nên dòng ngắn mạch lớn
• Kết luận về độ lớn của dòng chạm vỏ so với sơ đồ TT , biện pháp bảo vệ chống chạm vỏ
Để tránh hư hỏng điện trong mạch TN khi xảy ra sự cố, cần sử dụng cầu dao cắt tự động, lặp lại nối đất và áp dụng RCD với dòng tác động 500 mA.
Nối vỏ thiết bị R1 vào dây PE , vỏ R2 qua điện trở 10ohm vào dây PE
Nhấn nút Bp2 để tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R2; sơ đồ mạch tương đương được thể hiện như hình vẽ Q32 sử dụng RCD có khả năng cắt khi xảy ra sự cố chạm vỏ qua điện trở 10 ohm, đại diện cho tổng trở của mạch sự cố chạm vỏ.
• Đo và tính dòng chạm vỏ ; bỏ qua tổng trở MBA nguồn
• Đo và tính các điện áp tiếp xúc Uc1 , Uc2
• Kết luận về an toàn cho người với UL = 25
IT IMPLEMENTATION (SƠ ĐỒ IT)
Trung tính MBA nối đất qua bộ hạn chế quá áp , song song vối thiết bị giám sát cách điện CPI.
CB tổng Q1 (16A), 3 pha tích hợp CB và RCD, có thể chỉnh t = 0-1s.
Q22 (10A) và Q33 (6A) 3 pha có RCD với I∆n00mA, t = 0s.
Q21, Q31, Q32 (10A) 3 pha có RCD 1pha, I∆n mA , t= 0s.
Mô hình người có điện trở Rng = 1000ohm hoặc 2000ohm ; Ud #0V ;
Permanent Insulation Monitoring Device (PIMD) đo điện trở cách điện và thông báo khi có sự cố.
• Đo Uc2, Uc3, Uc23 Kết luận về an toàn:
- Uc2, Uc23 > Ucp => Nguy hiểm
Kết nối sơ đồ IT như hình vẽ
Điểm trung tính nguồn và đất là điện trở 2 Kohm R người là 1 Kohm
Thiết lập điện trở báo hiệu xảy ra chạm cho Permanent
Insulation Monitoring Device(PIMD) là 700 ohm.
• Đo lại Uc2, Uc3, Uc23 Kết luận an toàn và ý nghĩa của việc nối vỏ
- Uc2, Uc23, Uc3 < Ucp => an toàn.
=> Ý nghĩa việc nối vỏ: Giảm điện áp tiếp xúc, bảo vệ cho người sử dụng
• Đo điện áp tiếp xúc UC2 , UC3 và UC23 Kết luận về dòng chạm vỏ và điện áp tiếp xúc
Tiến hành nối vỏ cho tải R2
Kết nối sơ đồ IT như hình vẽ Tháo điện trở nối đất nguồn 2 Kohm.
Ghi nhận điện trở đo được từ PIMD: 511KΩ
Nhấn nút Bp3 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R3 ; sơ đồ mạch tương đương như hình vẽ
Kết nối sơ đồ IT như hình vẽ Tháo điện trở nối đất nguồn 2 Kohm.
Thiết lập điện trở báo hiệu xảy ra chạm cho
Permanent Insulation Monitoring Device (PIMD) hay CPI là 700 ohm.
Nối vỏ thiết bị R2 vào dây PE , lần lượt nối vỏ R3 qua điện trở Rd3
= 4.7 ohm, 22 ohm,270 ohm, 510 ohm, 1 Kohm, 2 Kohm vào dây PE
Nhấn nút Bp3 tạo sự cố chạm vỏ thiết bị R3 ; sơ đồ mạch tương đương như hình vẽ
Đèn báo sự cố của PIMD sáng ;chức năng chuông báo sự cố của
PIMD hoạt động hay không? Giải thích?
Ghi nhận tổng trở đo được từ CPI
Đo dòng chạm vỏ Id.
• PIMD có phát hiện được sự cố chạm vỏ hay không?
- PIMD không phát hiện được sự cố chạm vỏ
=> Uc2, Uc3, Uc23 an toàn
- UC3 = 3.5(mV) Đèn báo sự cố của PIMD sáng, chuông báo của PIMD kêu khi điện trở cách điện nhỏ hơn giá trị đặt.
Khi giá trị Rd3 giảm và điện trở xuống dưới ngưỡng tín hiệu của CPI, thiết bị sẽ phát tín hiệu cảnh báo sự cố.
- Kết luận: Khi giá trị tổng trở bé hơn giá trị đặt của CPI thì CPI sẽ báo tín hiệu
- CPI thường không được sử dụng trong các sơ đồ TT và TN vì:
Sơ đồ TT và TN đã tích hợp chức năng giảm nguy cơ mất điện do ngắn mạch, do đó, việc sử dụng PIMD có thể không cần thiết Thêm vào đó, việc áp dụng PIMD có thể làm tăng chi phí và làm phức tạp hệ thống điện mà không mang lại lợi ích rõ ràng.
Dựa vào việc điều chỉnh giá trị Rd3 = 4.7 ohm : 2,2 kohm, nhận xét về hoạt động của CPI (giá trị đặt ban đầu để báo sự cố là 700ohm )
Giảm giá trị Rd3 khi điện trở giảm xuống dưới ngưỡng tín hiệu của CPI sẽ kích hoạt thiết bị báo hiệu sự cố.
Kết luận về hoạt động của CPI Vì sao cần có CPI trong sơ đồ IT trong khi sơ đồ TT và TN không có?
So sánh sơ đồ nối đất IT với sơ đồ TT và TN Ưu điểm của sơ đồ IT so với
TT và TN? Ưu điểm của sơ đồ IT :
- Có khả năng bảo vệ chống hoả hoạn tốt nhất
- Có thể cung cấp điện liên tục tốt nhất
- Đáp ứng được yêu cầu về bảo vệ chống nhiễu điện từ
Nhược điểm : Chi phí cao hơn và cần có đội ngũ quản lý chặt chẽ, thường xuyên, có khả năng giải quyết sự cố kịp thời.
LAB 4A: SELECTIVITY IN PROTECTION WITH CIRCUIT BREAKERS
(BẢO VỆ CHỌN LỌC VỚI CIRCUIT BREAKERS)
3 CB D1 được đánh dấu tuần tự từ trái sang phải như sau: D11, D12, D13
3 CB D2 được đánh dấu tuần tự từ trái sang phải như sau: D21, D22, D23
3 CB D3 được đánh dấu tuần tự từ trái sang phải như sau: D31, D32, D33
2 CB D4 được đánh dấu tuần tự từ trái sang phải như sau: D41, D42
2 CB D5 được đánh dấu tuần tự từ trái sang phải như sau: D51, D52
Nút bấm BP2 để tạo ngắn mạch
Các tải Z1, Z2, Z3, Z4, Z5 có điện trở 0 ohm
CB level 1: D41, D42, D51, D52 Đặc tính của CB:
• Các thiết bị loại B : ngắt dòng điện sự cố ở mức gấp 3-5 lần dòng điện định mức (In): Ví dụ: thiết bị 10A sẽ ngắt ở mức 30-50A:
B20: In A => I(trip) = 60-100A B10: InA => I(trip) = 30-50A B6: Inj => I(trip) = 18-30A
• Các thiết bị loại C: ngắt dòng điện sự cố ở mức 5-10 lần dòng định mức In (50-100A cho thiết bị 10A):
C20: In A => I(trip) = 100-200A C10: InA => I(trip) = 50-100A C6 : Inj => I(trip) = 30-60A
• Các thiết bị loại D : ngắt ở mức 10-20 lần dòng định mức In (100-200A cho thiết bị 10A):
→ Thông số của CB trong bài thí nghiệm:
2/ Câu hỏi: (Trả lời trong báo cáo)
Bảo vệ chọn lọc là gì? Ý nghĩa của bảo vệ chọn lọc?
Gồm bảo vệ chọn lọc toàn phần và bán phần
Chọn lọc theo thời gian là một phương pháp quan trọng trong hệ thống, cho phép sử dụng các cài đặt thời gian trễ khác nhau cho các cầu dao (CB) ở các cấp độ khác nhau Cụ thể, các CB gần với vị trí xảy ra sự cố sẽ được thiết lập với thời gian trễ ngắn hơn, trong khi các CB ở xa hơn sẽ có thời gian trễ dài hơn Điều này giúp tối ưu hóa quá trình xử lý sự cố và nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống điện.
Chọn lọc theo dòng điện là việc cài đặt các giá trị dòng điện ngắt khác nhau cho các cầu dao (CB) Mục tiêu là đảm bảo rằng CB gần với vị trí xảy ra sự cố có giá trị dòng điện ngắt thấp hơn, giúp bảo vệ hệ thống điện hiệu quả hơn.
Bảo vệ chọn lọc là khái niệm then chốt trong hệ thống bảo vệ mạng điện, cho phép hệ thống xác định và ngắt khu vực gặp sự cố hoặc lỗi mà không làm gián đoạn hoạt động của các phần khác đang hoạt động bình thường.
Giảm thiểu ảnh hưởng của sự cố bằng cách ngắt kết nối chỉ phần hệ thống bị ảnh hưởng, giúp duy trì hoạt động liên tục và giảm thiểu gián đoạn cho toàn bộ hệ thống.
+ Tối ưu hóa thời gian hoạt động: Bảo vệ chọn lọc giúp duy trì hoạt động của hệ thống, ngay cả khi một phần của nó gặp sự cố.
+ Bảo vệ thiết bị: Ngăn chặn sự lan truyền của sự cố, bảo vệ các thiết bị khác không bị hỏng do quá tải hoặc ngắn mạch.
+ Dễ dàng xác định và sửa chữa: Khi chỉ có phần bị lỗi bị ngắt, việc xác định và sửa chữa sự cố trở nên dễ dàng hơn.
+ An toàn cho người vận hành: Bảo vệ chọn lọc giúp đảm bảo an toàn cho người vận hành bằng cách ngăn chặn sự cố lan rộng.
+ Tiết kiệm chi phí: Giảm thiểu thiệt hại và chi phí sửa chữa do sự cố điện gây ra.
Bảo vệ chọn lọc giữa 2 CB bao gồm mấy loại?
Nêu những phương pháp (đối với CB) để đạt được bảo vệ chọn lọc?
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41, D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc (có chọn lọc 2 level ở tải Z4 ) vì ngắn mạch ở tải nào thì
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D11, D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D11, D22 bị trip
Mạch không bảo vệ chọn lọc vì khi bị ngắn mạch ở tải Z3 thì có hai CB D31, D11 bị trip ( Z2 tương tự)
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41, D31 bị trip
Chọn lọc năng lượng là việc sử dụng các cầu dao (CB) có khả năng hạn chế dòng ngắn mạch, nhằm giảm thiểu năng lượng sự cố lan truyền trong hệ thống.
Chọn lọc logic (Logic Selectivity) là việc áp dụng các hệ thống điều khiển logic nhằm liên kết thông tin giữa các cầu chì (CB), cho phép chúng kết hợp với nhau và chỉ ngắt mạch khi thật sự cần thiết.
Chọn lọc vùng (Zone Selectivity) là phương pháp phân chia hệ thống điện thành các vùng bảo vệ riêng biệt Mỗi vùng được trang bị cầu dao (CB) độc lập, đảm bảo rằng chỉ có vùng gặp sự cố mới bị ngắt mạch, giúp nâng cao độ tin cậy và an toàn cho toàn bộ hệ thống.
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D23, D11 bị trip
Mạch không bảo vệ chọn lọc vì ngắn mạch ở tải Z2 thì có 2 CB D23, D11 bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 levels vì khi ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41, D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D22 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 level vì khi ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D23 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 level vì khi ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D42, D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc (có chọn lọc 2 level ở tải Z4) vì khi ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D42, D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D52 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc (có chọn lọc 2 level ở tải Z4) vì khi ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D52 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D31 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21, D11 bị trip
Mạch không bảo vệ chọn lọc vì khi ngắn mạch ở Z2 có 2 CB D21, D11 bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D32, D11 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch không bảo vệ chọn lọc vì ngắn mạch ở Z3 thì hai CB D32, D11 bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Mạch không bảo vệ chọn lọc vì ngắn mạch ở Z3 thì hai CB D32, D11 bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D52 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D32, D11 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch không bảo vệ chọn lọc vì ngắn mạch ở Z3 thì hai CB D32, D11 bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D42 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D52 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D32, D11 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch không bảo vệ chọn lọc vì ngắn mạch ở Z3 thì hai CB D32, D11 bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D33, D11 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch không bảo vệ chọn lọc vì ngắn mạch ở Z3 thì hai CB D33, D11 bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D52 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D33, D11 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch không bảo vệ chọn lọc vì ngắn mạch ở Z3 thì hai CB D33, D11 bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D42 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D33, D11 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch không bảo vệ chọn lọc vì ngắn mạch ở Z3 thì hai CB D33, D11 bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D42 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D52 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D33, D11 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch không bảo vệ chọn lọc vì ngắn mạch ở Z3 thì hai CB D33, D11 bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D32 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 level vì ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên 1 cấp tải đó bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D52 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D32 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 level vì ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên 1 cấp tải đó bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D42 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D32 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 level vì ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên 1 cấp tải đó bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D33 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 level vì ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên 1 cấp tải đó bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D52 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D33 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 level vì ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên 1 cấp tải đó bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D42 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D33 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có chọn lọc 3 level vì ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên 1 cấp tải đó bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D42 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D52 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D33 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 level vì ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên 1 cấp tải đó bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D32 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 level vì ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên 1 cấp tải đó bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D41 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D52 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D32 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 level vì ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên 1 cấp tải đó bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
Tạo ngắn mạch ở Z4: D42 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z5: D51 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z3: D32 bị trip
Tạo ngắn mạch ở Z2: D21 bị trip
Mạch có bảo vệ chọn lọc 3 level vì ngắn mạch ở tải nào thì CB phía trên 1 cấp tải đó bị trip
Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
SV tự thiết kế và lựa chọn các CB sao cho mạch đạt được bảo vệ chọn lọc ở 3 levels:
Nối các CB D13, D22, D32, D41, D51 Để mạch chọn lọc 3 level thì dòng định mức In của CB phía trên phải lớn hơn 3 lần so với CB dưới (Phòng TN không có)
In(D51) = In(D41) < In (D22) = In(D32) < In(D13)
LAB 4A: SELECTIVITY IN PROTECTION WITH CIRCUIT BREAKERS
(BẢO VỆ CHỌN LỌC VỚI CIRCUIT BREAKERS)
• 3 CB D1 được đánh dấu tuần tự từ trái sang phải như sau: D11, D12, D13
• 3 CB D3 được đánh dấu tuần tự từ trái sang phải như sau: D31, D32, D33
• 3 CB D4 được đánh dấu tuần tự từ trái sang phải như sau: D41, D42, D43
• Đèn V1, V3, V5, V4 để báo hiệu đang có đóng điện hay không
• Nút bấm BP1 để tạo ngắn mạch
• SV ghi nhận các thông số của tất cả các CB cho việc tra datasheet để trả lời câu hỏi
2/ Câu hỏi: (Trả lời trong báo cáo)
Bảo vệ chọn lọc là gì? Ý nghĩa của bảo vệ chọn lọc?
Gồm bảo vệ chọn lọc toàn phần và bán phần
Chọn lọc theo thời gian là phương pháp sử dụng các cài đặt thời gian trễ khác nhau cho các cầu dao (CB) tại các cấp độ khác nhau trong hệ thống Cụ thể, những CB gần với vị trí xảy ra sự cố sẽ có thời gian trễ ngắn hơn, trong khi các CB ở xa hơn sẽ có thời gian trễ dài hơn.
Chọn lọc theo dòng điện là việc cài đặt các giá trị dòng điện ngắt khác nhau cho các cầu chì (CB), đảm bảo rằng CB gần với nơi xảy ra sự cố có giá trị dòng điện ngắt thấp hơn Điều này giúp tối ưu hóa hiệu quả bảo vệ hệ thống điện và giảm thiểu thiệt hại khi có sự cố xảy ra.
Bảo vệ chọn lọc là một khái niệm thiết yếu trong hệ thống bảo vệ mạng điện, cho phép hệ thống xác định và ngắt các khu vực gặp sự cố hoặc lỗi mà không làm ảnh hưởng đến các phần khác đang hoạt động bình thường.
Giảm thiểu ảnh hưởng của sự cố hệ thống là điều quan trọng, khi chỉ ngắt kết nối phần bị ảnh hưởng, giúp duy trì hoạt động ổn định cho toàn bộ hệ thống và giảm thiểu gián đoạn.
+ Tối ưu hóa thời gian hoạt động: Bảo vệ chọn lọc giúp duy trì hoạt động của hệ thống, ngay cả khi một phần của nó gặp sự cố.
+ Bảo vệ thiết bị: Ngăn chặn sự lan truyền của sự cố, bảo vệ các thiết bị khác không bị hỏng do quá tải hoặc ngắn mạch.
+ Dễ dàng xác định và sửa chữa: Khi chỉ có phần bị lỗi bị ngắt, việc xác định và sửa chữa sự cố trở nên dễ dàng hơn.
+ An toàn cho người vận hành: Bảo vệ chọn lọc giúp đảm bảo an toàn cho người vận hành bằng cách ngăn chặn sự cố lan rộng.
+ Tiết kiệm chi phí: Giảm thiểu thiệt hại và chi phí sửa chữa do sự cố điện gây ra.
Bảo vệ chọn lọc giữa 2 CB bao gồm mấy loại?
Nêu những phương pháp (đối với CB) để đạt được bảo vệ chọn lọc?
• Cắt toàn bộ CB trước khi nối dây
• Nối dây như hình vẽ từ D11, D31, D41, 2 đầu nút BP1 vào 2 đầu tải Z4
• Nhấn nút BP1 để tạo ngắn mạch ở Z4 => D31 và D41 bị trip
• Nối 2 đầu nút BP1 vào 2 đầu tải Z3 => D31 bị trip
=> Mạch chỉ bảo vệ chọn lọc level 2 (chọn lọc bán phần)
Chọn lọc năng lượng là việc sử dụng các cầu dao (CB) có khả năng hạn chế dòng ngắn mạch, nhằm giảm thiểu năng lượng sự cố lan truyền trong hệ thống.