VĂN HÓA LÀ GÌ?Theo quan điểm của Hofstede, Namenwirth và Weber bằng cách xem văn hóa như 1 hệ thống giá trị và các chuẩn mực được chia sẻ giữa 1 nhóm người và khi tập hợp lại thì tạo nên
Trang 2Ngôn ngữ Giáo dục
Các hệ thống tôn giáo và đạo đức Cấu trúc xã hội
Văn hóa là gì?
Văn hóa và nơi làm việc
Sự thay đổi về văn hóa
Trang 3VĂN HÓA LÀ GÌ?
Theo quan điểm của Hofstede, Namenwirth và Weber bằng cách xem văn hóa như 1 hệ thống giá trị và các chuẩn mực được chia sẻ giữa 1 nhóm người và khi tập hợp lại thì tạo nên khuôn mẫu cho cuộc sống.
Trang 4Đặc trưng
Tính biểu hiện Tính học tập
Tính cấu trúc
Tính điều chỉnh Tính chia sẻ
Tính chuyển tiếp
Trang 5lý, trung thực, trung thành, các nghĩa vụ xã hội, trách nhiệm tập thể
Bao gồm cảm xúc như tranh luận, chiến đấu, tự
do Gía trị cũng được phản ánh trong hệ thống kinh tế và chính trị của một xã hội.
Trang 6Chuẩn mực là những thông lệ xã hội chi phối
hành vi của người này với người khác.
Chuẩn mực
và các hoạt động xã
hội
Vi phạm tập tục có thể gây ra sự trừng phạt nghiêm trọng
Trang 7Văn hóa, xã hội và quốc gia
Xã hội là một nhóm người
có tập hợp chung các giá trị và chuẩn mực, hay nói cách khác,1 nhóm người
bị ràng buộc với nhau bởi
1 nền văn hóa chung.
Tương quan giữa xã hội và quốc gia không nhất thiết là quan
hệ 1:1
Trang 8• Văn hóa còn có thể được đề cập tới ở các mức
độ khác nhau
• Quan hệ giữa văn hóa và quốc gia thường không
rõ ràng Ngay
cả khi một quốc gia có thể được xem là sở hữu 1 nền văn hóa đồng nhất thì văn hóa quốc gia thường được ví như 1 tấm thủy tinh được tạo bởi nhiều mảnh ghép từ các nền văn hóa nhỏ hơn.
Trang 9Yếu tố quyết định văn hóa
Trang 10CẤU TRÚC XÃ HỘI
Cấu trúc xã hội là cơ cấu xã hội cơ bản, gồm nhiều khía cạnh khác nhau
Mức độ nhìn nhận cá nhân là đơn vị cơ bản của của tổ chức
xã hội
Mức độ một xã hội phân thành giai cấp hay đẳng cấp
Trang 11Add Your Title
vị chính trong cơ cấu xã hội là khác nhau.
Cá nhân và tập thể
Trang 12Xã hội xem cá nhân là nhân tố
cơ bản trong cơ cấu xã hội
Xã hội xem tập thể là nhân tố cơ
bản trong cơ cấu xã hội
Ưu điểm
Cá nhân được thỏa sức sáng tạo phát huy được nhiều tố chất kinh doanh, tạo ra sự năng động
Có sự gắn bó sâu sắc giữa các cá nhân,
sự hợp tác chặt chẽ giữa các cá nhân trong công ty và giữa các công ty với nhau, có tính tự quản cao, hạn chế sự di chuyển của nhà quản lý và nhân viên từ công ty này sang công ty khác, công việc đạt hiệu quả cao.
Khuyết điểm
Thiếu trung thành và cam kết đối với một công ty cụ thể, các cá nhân cạnh tranh nhau khó hợp tác với nhau,thiếu sự hợp tác cả bên trong một công ty và giữa các công ty với nhau, chi phí kinh doanh lớn.
Thiếu sự năng động và tố chất kinh doanh
Trang 13Mọi xã hội đều bị phân
SỰ PHÂN TẦNG
XÃ HỘI
Trang 14doanh
Trang 15Sự di chuyển xã hội
Sự di chuyển xã hội chỉ phạm vi cá nhân có thể di chuyển
khỏi một tầng lớp mà tự đó họ sinh ra XÃ HỘI khác nhau sự
di chuyển xã hội cũng sẽ khác nhau.
Hệ thống đẳng cấp
Hệ thống phân tầng khép kín mà vị
trí xã hội được quyết định bởi gia
đình và khó thay đổi trong cuộc
đời.
Hệ thống giai cấp
Một hệ thống phân tầng xã hội trong đó khả năng cá nhân và hành động cá nhân quyết định địa vị xã hội và tính linh hoạt của xã hội
Trang 16Tầm quan trọng
cấp của mình
Trang 17CÁC HỆ THỐNG TÔN GIÁO VÀ ĐẠO ĐỨC
Định nghĩa
Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ
thống các nghi lễ và niềm tin chung có liên quan
tới phạm trù thiêng liêng
Các hệ thống đạo đức liên quan tới một tập
hợp các nguyên tắc hoặc giá trị luân lý được
sử dụng để dẫn dắt và định hình hành vi Đa
số các hệ thống đạo đức trên thế giới là sản
phẩm của thế giới
Trang 18Thiên Chúa Giáo
Được thờ rộng rãi nhất thế giới Tín đồ Thiên chúa giáo chiếm khoảng 20% thế giới (1,9 tỷ tín đồ)
Do sự chia rẽ tôn giáo nên hiện xuất hiện thêm vài tôn giáo như Đạo Tin lành, Chính thống giáo,…Thiên chúa giáo bắt nguồn từ Do Thái giáo
Trang 19Đạo đức Tin lành nhấn mạnh vào
tầm quan trọng của lao động chăm
chỉ, việc tạo ra của cải và sự thiết
chế
Các tín đồ Tin lành làm việc chăm chỉ
và tích cực để cải cách có hệ thống
Tín ngưỡng này cho rằng không nên
tiêu xài các của cải bằng việc vui chơi,
hưởng thụ nên sự tích lũy ngày càng
nhiều → mở rộng đầu tư sản xuất
Sự chú trọng đối với quyền tự do tín ngưỡng cá nhân có lẽ đã mở đường cho việc coi trọng sau này đối với quyền tự do cá nhân về kinh tế, tài chính và chủ nghĩa phát triển cá nhân như một triết lý kinh tế và chính trị
Hệ quả về kinh tế:
Đạo Tin lành có hệ quả về kinh tế quan trọng nhất
Trang 20giáo và Thiên chúa giáo
Trang 21Hệ quả về kinh tế
Chấp quan niệm rằng kiếm lời là bình thường miễn khoản lợi nhuận đó từ nguồn gốc chính đáng , không dựa trên sự lợi dụng người khác, thực hiện đúng cam kết hợp đồng,
Người Arab chủ trương cấm cho vay nặng lãi nhưng cho phép người ta làm giàu vì của cải làm ăn
uy tín của con người
Kinh Koran có rất nhiều qui định về thương nghiệp Đạo Hồi chú trọng khai mỏ, cho phép chủ mỏ chiêu mộ nhân công và hưởng chế độ khoán sản phẩm, được đóng vào ngân sách chính phủ 1/5 sản lượng thu hoạch hằng năm
Trang 22Ấn Độ giáo (Hindu giáo)
Ấn Độ giáo (Ấn giáo hay Hindu giáo) là tên chỉ những nhánh tôn giáo chính có
tương quan với nhau và hiện còn tồn tại
ở Ấn Độ
Phật giáo được pháp luật Ấn Độ quy vào
Ấn Độ giáo, nhưng được cả thế giới công nhận là những tôn giáo độc lập.
Trang 23và tinh thần tự lực cánh sinh từ Ganhi đã làm tiêu cực sự phát triển của Ấn Độ
Ấn Độ hiện đại là một xã hội kinh doanh rất năng động, hàng triệu doanh nhân đang làm việc cực lực để nâng đỡ nền kinh tế đang tăng trưởng nhanh của quốc gia này
Trang 24Phật Giáo
Phật giáo Nguyên thủy phát triển mạnh ở Sri Lanka và Đông Nam Á
Mặc dù phát triển chủ yếu ở Châu Á, nhưng hiện nay Đạo Phật được tìm thấy
ở khắp thế giới Ước tính số người theo đạo Phật vào khoảng 350 triệu đến 1,6
tỷ người
Cách thực hành trong Phật giáo cũng được phân chia theo tam học,
cụ thể là tu học về giới (tăng thượng giới học), định (tăng thượng định học) và huệ (tăng thượng huệ học).
Trang 25Đạo Phật coi trọng việc tạo ra của cải bao hàm trong đạo Tin lành không có trong Đạo Phật, nhưng không giống Ấn Độ giáo , việc không ủng hộ hệ thống đẳng cấp và khổ hạnh thái quá cho thấy xã hội Phật giáo có thể tạo ra mảnh đất màu mỡ hơn cho hoạt động kinh doanh với văn hóa Ấn Độ.
Hệ quả về kinh tế
Trang 26Nho gia còn được gọi là nhà Nho người
đã học sách thánh hiền, có thể dạy bảo người đời ăn ở hợp luân thường, đạo lý.
Trang 27Nho giáo có hệ lụy kinh tế cũng sâu sắc
như lập luận của Weber về đạo Tin lành
Lòng trung thành cũng được đề cao tuy
nhiên không phải trung thành mù quáng
Khái niệm về nghĩa vụ tương hộ là quan trọng và việc coi trọng sự trung thực cũng có hệ quả quan trọng với nền kinh
tế
Hệ quả về kinh tế
Trang 28NGÔN NGỮ
✘ Ngôn ngữ là cách thức thể hiện khác biệt giữa các quốc gia
rõ rệt nhất, là một trong những đặc điểm cơ bản định hình
một nền văn hóa
Nó có hai chiều hướng thành
văn và bất thành văn.
Trang 29Ngôn ngữ nói
Ngôn ngữ có vai trò quan trọng
hơn nhiều so với việc chỉ là
công cụ giao tiếp với người
Trang 30Ngôn ngữ không lời
Là dạng thức giao tiếp
không dùng lời nói hoặc
văn bản mà bằng một loạt
các dấu hiệu không lời
Bị ràng buộc theo văn hóa Việc thất bại khi “giải mã” các dấu hiệu không lời của một nền văn hóa khác có thể dẫn đến sai lầm trong trong giao tiếp
Trang 31Một khía cạnh khác của giao tiếp không lời là không gian cá nhân, có nghĩa là khoảng cách thoải mái giữa bạn và người nào đó bạn đang nói chuyện cùng.
Trang 32GIÁO DỤC
Giáo dục chính qui là gì ?
Đóng vai trò trọng yếu trong một xã hội.
Là phương thức giúp các cá nhân tiếp thu nhiều kỹ năng từ ngôn ngữ, nhận thức, tới toán học không thể thiếu trong xã hội hiện nay.
Trang 33Giáo dục chính qui cũng bổ sung vai trò của gia đình trong việc phổ cập các giá trị và chuẩn mực của xã hội với giới trẻ Các giá trị và chuẩn mực được truyền thụ theo cả phương thức trực tiếp lẫn gián tiếp.
Trường học dạy chung các kiến thức cơ bản về bản chất chính trị và xã hội của một xã hội
Họ cũng tập trung vào các nghĩa vụ căn bản của 1 công dân.
Chuẩn mực văn hóa cũng được truyền thụ một cách không trực tiếp ở trường Việc sử dụng hệ thống thang điểm cũng dạy cho trẻ em biết giá trị của thành tích cá nhận và sự cạnh tranh.
Trang 34Từ góc nhìn của kinh doanh quốc tế
Có vai trò trong việc xác định lợi thế cạnh tranh quốc gia, là yếu tố quyết định chủ đạo mức độ thành công về kinh tế của 1 quốc gia.
Trang 35Hệ thống giáo dục ưu việt của Nhật Bản là một yếu tố quan trọng giải thích thành công kinh tể thời hậu chiến của nước này
Trang 36Không có ý nghĩa nếu xây
dựng hoạt động sản xuất đòi
hỏi lao động tay nghề cao ở
một nước có hệ thống giáo
dục kém phát triển tới mức
không có lực lượng lao động
lành nghề, cho dù môi trường
ở đó có hấp dẫn đến đâu ở
nhiều khía cạnh khác
Điều này chỉ có ý nghĩa nếu xây dựng các hoạt động sản xuất đòi hỏi lao động không lành nghề ở nước đó.
Trang 38Mức độ phổ cập giáo dục chung của một quốc gia cũng là một chỉ
số hữu hiệu để xác định các loại sản phẩm nào nên bán ở nước đó
và loại tư liệu quảng cáo nên sử dụng
Trang 39VĂN HÓA VÀ NƠI LÀM VIỆC
Cách thức văn hóa của một xã hội ảnh hưởng đến các giá trị hiện diện tại nơi làm việc như thế nào có tầm quan trọng
đáng kể đối với một doanh nghiệp quốc tế hoạt động ở các quốc gia khác nhau.
Trang 40Hofstede vạch ra các khía cạnh giúp khái quát các nền văn hóa khác nhau.
Động lực Nho giáo
Tính nam với tính nữ
Né tránh rủi roChủ nghĩa cá nhân trong tương quan với tập thểKhoảng cách quyền lực
Trang 411 Khoảng cách quyền lực - thái độ xã hội đối với sự không đẳng về năng lực về thể chất và trí tuệ giữa các cá nhân
Trang 422 Chủ nghĩa cá nhân với chủ nghĩa tập thể cho thấy mối quan
hệ giữa một cá nhân với những người xung quanh.
✘ Mọi người được sinh ra trong các tập thể, chẳng hạn như gia đình nhiều thế hệ, và tất cả mọi người
có nghĩa vụ trong nom lợi ích của tập thể của mình.
Trang 43Thể hiện mức độ thích nghi với tình huống không rõ ràng và chấp nhận các yếu tố không chắc chắn của các
thành viên trong xã hội
3 Né tránh rủi ro
Trang 444 Tính nam với tính nữ thể hiện mối quan hệ giữa giới tính với vai trò đảm nhận trong công việc.
Trong nền văn hóa
nam tính, vai trò giới
tính được phân biệt rõ
nữ trong cùng một công việc.
Trang 455 Bổ sung động lực Nho giáo để nắm bắt thái độ đối với thời gian, sự kiên trì, trật tự địa vị, giữ gìn thể diện, tôn trọng truyền thống và báo đáp quà tặng và ân huệ.
Trang 46SỰ THAY ĐỔI VỀ VĂN HÓA
1 Văn hóa không phải là một hằng số, nó biến chuyển theo thời gian
Văn hóa có sự biến chuyển theo thời gian, mặc dù sự thay đổi hệ thống tiêu chuẩn giá trị văn hóa có thể chậm và đau đớn đối với một
xã hội
Vào những năm 60 giá trị của người
Mỹ đối với những vai trò của phụ nữ đã
có những thay đổi đáng kể Văn hóa Mỹ
đã thay đổi ( dù phụ nữ vẫn còn gặp
nhiều trở ngại trong quá trình thăng tiến
so với nam giới).
Trang 472 Yếu tố dẫn đến sự thay đổi văn hóa
Phát triển kinh tế và toàn cầu hóa là một trong những yếu tố quan
trọng dẫn đến sự thay đổi văn hóa.
Khi Nhật Bản trở nên giàu có hơn, sự coi trọng về văn hóa đối với tập thể đã giảm và chủ nghĩa cá nhân được đề cao hơn Đây là bằng chứng cho thấy sự phát triển kinh tế thường đi kèm với sự chuyển dịch giá trị xa rời với chủ nghĩa tập thể và tiệm cận chủ
nghĩa cá nhân
Trang 48Nền văn hóa của xã hội cũng có thể thay đối khi chúng giàu có vì tiến bộ kinh
tế ảnh hưởng đến một số yếu tố khác, từ đó ảnh hưởng tới văn hóa.
Sự gia tăng đô thị hóa cùng sự cải thiện về chất lượng cùng tính dễ tiếp cận của giáo dục chi phối tiến bộ kinh tế, và cả hai dẫn đến sự suy giảm việc coi trọng các giá trị truyền thống từng gắn với xã hội nông thôn nghèo.
Trang 49Toàn cầu hóa, sự gia tăng về các hoạt động thương mại
cũng như tầm ảnh hưởng của các tập đoàn toàn cầu đang
tạo điều kiện sáp nhập và giao thoa giữa các nên văn hóa.
Sự có mặt của hamburger McDonald’s ở Trung Quốc, Gap
ở Ấn Độ và iPod ở Nam Phi và MTV ở khắp mọi nơi đang giúp nuôi dưỡng một nền văn hóa của giới trẻ đồng nhất trên toàn cầu
Trang 50Một số xu hướng nghịch vô cùng quan trọng Sự thay đổi về văn hóa không phải
là đơn hướng, khi các nền văn hóa giữa các quốc gia hội tụ và hướng đến một thực thể toàn cầu đồng nhất nào đó
Cần phải hết sức tách biệt giữa các khía cạnh vật chất hữu hình và cơ cấu chi tiết của văn hóa, đặc biệt là các giá trị và chuẩn mực xã hội cốt lõi.