ĐỀ LUYỆN TẬP Câu 1: Chọn câu trả lời đúng: Chu kỳ dao động là : A.Số dao động vật thực hiện trong một giây. B. Khoảng thời gian để vật đi từ vò biên này đến vò trí bên kia của quỹ đạo chuyển động. C. Khoảng thời gian ngắn để trở vò trí đầu . D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái đầu . Câu 2: Chon câu trả lời sai: Trong đó A 1 ,A 2 biên độ dao động thành phần,A biên độ dao động tổng hợp . A. Nếu hai dao động thành phần ngược pha :∆ϕ= (2k+1) π thì A=A 1 -A 2 . B. Nếu hai dao động thành phần lệch pha nhau bất kì : 1 2 A A− <A< A 1 +A 2 . C. Độ lệch pha của các dao động thành phần đóng vai trò quyết đònh tới biên độ của dao động tổng hợp . D. Nếu hai dao động thành phần cùng pha : ∆ϕ= 2k π thì A=A 1 +A 2 . Câu 3: Một con lắc lò xo treo thẳng dứng gồm vật nặng có khối lượng m=200g, lò xo có độ cứng k=200N/m. Vật dao động điều hoà với biên độ 2cm . Lấy g=10m/s 2 . Lực đàn hồi cực tiểu tác dụng lên vật trong quá trình dao động là A. 3N. B. 2N C.0 D. 1N. Câu 4 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà có phương trình: x 1 =A 1 sin10t cm., x 2 =8cos10t cm.Vận tốc lớn nhất của vật 1m/s. Biên độ dao động A 1 của vật là A. 6cm. B.8cm. C. 10cm. D.12,5cm Câu 5: Một con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với vận tốc v=40cos10t (cm/s).Tại thời điểm mà độnh năng bằng 3 lần thế năng thì vật năng có ly độ x là A. ±4cm B . ±2cm C . ±3cm D. ±2 2 cm Câu 6: Độ to của âm là đặc trưng sinh lý của âm phụ thuộc vào A. vận tốc âm. C. bước sóng và năng lượng âm. C. tần số và mức cường độ âm. D. vận tốc và bước sóng. Câu 7: Cho cường độ âm chuẩn I 0 =10 -12 W/m 2 . Một âm có mức cường độ 80dB thì cường độ âm là A. 10 -4 W/m 2 . B. 10 6 W/m 2 . C. 3.10 -5 W/m 2 . D. 10 -20 W/m 2 . Câu 8: Một sóng dừng ở trên một dây đàn hồi . Khoảng cách giữa 5 nút sóng liên itếp đo được là 10cm. Tần số của sóng f=10Hz. Vận tốc truyền sóng trên dây là A. v=20cm/s. v=40cm/s. C. v=30m/s. D. 50cm/s. Câu 9: Chon câu trả lời đúng: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do : A.Tần số , biên độ của các hoạ âm khác nhau. B. Độ cao và độ to khác nhau C.Khác nhau về tần số . D.Có số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau Câu 10:Máy biến thế được gọi là máy giảm thế khi A. cuộn sơ cấp nhiều vòng dây hơn cuộn thứ cấp. B. cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp lớn hơn ở cuộn thứ cấp. C. hệ số công suất nơi cuộn thứ cấp nhỏ hơn nơi cuộn sơ cấp. D. cường độ dòng điện ở cuộn sơ cấp nhỏ hơn ở cuộn thứ cấp Câu 11: Trong động cơ không đồng bộ ba pha, khi dòng điện qua cuộn dây 1 cực đại và cảm ứng từ do cuộn dây này tạo ra có độ lớn B 1 thì cảm ứng từ do hai cuộn dây còn lại tạo ra có độ lớn A. bằng nhau và bằng B 1 . B. khác nhau. C. bằng nhau và bằng 3/2 B 1 C. bằng nhau và bằng ½ B 1 . Câu 12: Trong đoạn mạch RLC nối tiếp U C =1/2U L . So với hiệu điện thế u ở hai đầu mạch, cường độ dòng điện I qua đoạn mạch sẽ A. cùng pha . B. sớm pha. C. trễ pha. D.vuông pha. Câu 13:Để giảm công suất hao phí trên đường dây tải điện n lần, trước khi truyền tải điện năng đi xa, hiệu điện thế phải đươc A. giảm đi n lần. B. tăng lên n lần C. tăng lên n D. giảm lên n Câu 14: Cho đoạn mạch gồm RLC nối tiếp , C thay đổi được . Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức u=U 2 sin (100πt)V. Khi C=C 1 thì công suất của mạch là 240W và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức i=I 2 sin (100πt+π/3). Khi C=C 2 thì công suất mạch cực đại . Tính công suất của mạch khi C=C 2 A. 360W. B. 480W. C. 720W. D. 960W. Câu 15: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ u AB =220 2 sin100πt. Cuộn dây có điện trở thuần R=80Ω có độ tự cảm L.Tụ C 1 =10 -3 /4π(F), C 2 =10 -3 /16π(F).Ampe kế có điện trở không đắng kể. Khi khoá K chuyển từ vò trí 1 sang vò trí 2 thì số chỉ của ampe kế không đổi thì độ tự cảm L và số chỉ ampe kế là: GV:Hà Xuân Xuất A. L=1/πH; I=2A B. . L=1/πH; I=2,2A C. L=1/πH; I=2 2 A D. L=2/πH; I=1,1A Câu 16: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R=100 3 Ω, tụ điện C=10 -4 /π mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch có biểu thức u= 150 sin(100πt+π/6)V. Biểu thức dòng điện qua mạch A. i=0,5 sin(100πt+π/3)A B. i=0,75 sin(100πt+π/3)A C. i=0,5 sin(100πt-π/6)A D. i=0,75 sin(100πt-π/6)A Câu 17: Khi mắc tụ điện C 1 vào mạch dao động LC thì tần số của mach dao động là f 1 =9kHz. Khi mắc tụ điện C 2 vào mạch dao động LC thì tần số của mach dao động là f 2 =12kHz.Vậy khi mắc tụ C 1 nối tiếp tụ C 2 vào mạch dao động thì tần số của mạch dao động là A. 15kHz B. 3kHz. C. 21kHz D.5,1kHz. Câu 18: Mạch dao động có tụ C=15000pF và cuộn cảm L=5µH. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 1,2V. Cường độ dòng điện qua mạch bằng A. 0,046A. B. 0,4A C. 0,2A D.0,46A. Câu 19 : Mạch dao động LC . Khi điện tích cực đại trên tụ điện Q 0 =10 -6 C và dòng điện cực đai trong mạch I 0 =10A. Bước sóng mạch thu được là A. 188,4m. B. 188m. C.160m. D.18m. Câu 20: Chiếumột tia sáng đến gương phẳng, hợp gương phẳng 1 góc 45 0 . Quay gương phẳng một góc 10 0 , thì tia phản xạ quay 1 góc A. 10 0 B.20 0 . C. 5 0 D. 45 0 Câu 21: Gương cầu lõm có tiêu cự 18cm. Ban đầu có vật sáng AB đặt cách gương 36cm, khi vật dòch chuyển ra xa gương thêm đoạn 36cm thì ảnh di chuyển A. ra xa gương 12cm. B. ra xa gương 24cm C. lại gần gương 12cm. D.lại gần gương 24cm. Câu 22: Chiếu tia sáng từ không khí vào thuỷ tinh có góc tới 60 0 . Thuỷ tinh có n= 2 . Góc khúc xạ của tia sáng là A. 45 0 B. 30 0 C. 60 0 D. không có góc khúc xạ. Câu 23: Khoảng cách từ vật đến tiêu điểm vật của thấu kính hội tụ bằng ¼ khoảng cách từ ảnh thật đến tiêu điểm ảnh của thấu kính. Độ phóng đại ảnh bằng A. -4 B. 2 C 2 D. 4 Câu 24:Chiếu một tia sáng vào mặt bên của một lăng kính có góc chiếc quang A= 60 0 , chiết suất n= 2 . Để có góc lệch cực tiểu thì góc tới phải là A. 30 0 B. 45 0 C. 60 0 D. Một giá trò khác. Câu 25: Điều kiện để mắt nhìn rõ một vật là A. vật ở trong phạm vi nhìn rõ của mắt . B. góc trông vật lớn hơn năng suất phân li của mắt. C. vật ở trong phạm vi nhìn rõ của mắt và góc trông vật lớn hơn năng suất phân li của mắt. D. vật ở trong phạm vi nhìn rõ của mắt và góc trông vật nhỏ hơn năng suất phân li của mắt. Câu 26: Khi dùng kính lúp, muốn độ bội giác lớn nhất, khi người quan sát phải A. ngắm chừng ở vô cực. B. đặt ở tiêu điểm của kính lúp. C. đặt vật ở trong tiêu cự của kính lúp. C. đặt mắt sát kính và ngắm chừng ở cực cận. Câu 27:Một người cận thò có điểm cách mắt 100cm. Nếu người đó đeo kính sát mắt có đôi tụ -2dp thì mắt có thể nhìn rõ vật xa nhất cách mắt một khoảng A. 100cm. B.50cm. C. 200cm. D. vô cực. Câu 28: Trong các nguồn phát sát sau đây, nguồn nào phát ra quang phổ vạch ? A. mặt trời. B. Đèn hơi natri nóng sáng. C. Một thanh sắt nung nóng đỏ. D.Một bó đuốc đang cháy sáng. Câu 29: Khi nói về tia X phát biểu nào sau đây là sai ? A. Tia X là bức xạ điện từ có bước sóng trong khoảng 10 -12 m đến 10 -8 m. B. Tia X có khả năng đâm xuyên mạnh. C. Tia X có bước sóng càng dài sẽ đâm xuyên càng mạnh. D. Tóa X có thể dùng để chiếu điện, trò số ung thư nông. Câu 30 : Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , bước sóng ánh sáng λ=0,5µm, D=2m. a=2mm. Số vân sáng và vân tối quan sát được trên miền giao thoa có bề rộng 7,8mm là A. 7 vân sáng, 8 vân tối. B. 7 vân sáng, 6 vân tối. C. 15 vân sáng, 16 vân tối. D. 15 vân sáng, 14 vân tối. Câu 31: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng D=2m, a=0,6mm. Nguồn phát ra ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,4µm đến 0,76µm. Bề rộng của quang phổ liên tục bậc 2 là A. 2,4mm B. 1,44mm. C. 1,2mm. D. 0,72mm. Câu 32: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng , D=2m. a=4mm, người ta đo được khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5 ở hai bên vân sáng chính giữa là 3mm. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,6µm B.0,7µm. C. 0,4µm. D. 0,5µm. GV:Hà Xuân Xuất Câu 33: Lần lược chiếu vào catốt tế bào quang điện hai bức xạ có bước sóng đơn sắc có tần số f và 1,5f thì tỉ số động năng ban đầu cực đại các electron bằng 3. Bước sóng giới hạn của kim loại là A. λ 0 =c/f B. λ 0 =4c/3f C. λ 0 =3c/4f D. λ 0 =3c/2f. Câu 35: Quang trở có tính châùt nào sau đây ? A. Điện trở tăng khi khi chiếu vào quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện. B. Điện trở tăng khi khi chiếu vào quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện. C. Điện trở giảm khi khi chiếu vào quang trở bằng ánh sáng có bước sóng lớn hơn giới hạn quang điện. D. Điện trở giảm khi khi chiếu vào quang trở bằng ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện. Câu 36: Catốt của tế bào quang điện có công thoát 2eV, được chiếu ánh sáng có bước sóng λ=0,3975µm. Để triệt tiêu dòng quang điện đặt một hiệu điện thế hãm có độ lớn . A. 2,1V B. 3,6 V. C. 1,125V. D. 0V Câu 37: Một nguyên tử 235 U phân hạch toả ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bò phân hạch thì năng lượng toả ra A. 8,2.10 10 J B. 16,4.10 10 J C. 9,6.10 10 J D. 14,7.10 10 J Câu 38: Cho phản ứng hạt nhân : 11 23 Na +p→ 10 20 Ne+X, X là hạt A. β - B. β - C.γ D.α Câu 39 : Haỹ tính tuổi của một cái tượng cổ bằng gỗ biết rằng độ phóng xạ của nó bằng 0,95 lần của khúc gỗ cùng khối lượng lúc mới vừa chặt. Cho biết đồng vò 14 C có chu kì bán rã 5600năm. A. 412năm. B. 5320năm. C. 285năm. D.198năm. Câu 40 : Trong phản ứng phóng xạ α, so với hạt nhân mẹ trong bản hệ thống tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ A. lùi 2 ô. B. lùi 4 ô C.tiến 2 ô D. tiến 4 ô GV:Hà Xuân Xuất . 2,1V B. 3,6 V. C. 1, 125V. D. 0V Câu 37: Một nguyên tử 235 U phân hạch toả ra 200MeV. Nếu 2g chất đó bò phân hạch thì năng lượng toả ra A. 8,2 .10 10 J B. 16 ,4 .10 10 J C. 9,6 .10 10 J D. 14 ,7 .10 10 J Câu. thức u= 15 0 sin (10 0πt+π/6)V. Biểu thức dòng điện qua mạch A. i=0,5 sin (10 0πt+π/3)A B. i=0,75 sin (10 0πt+π/3)A C. i=0,5 sin (10 0πt-π/6)A D. i=0,75 sin (10 0πt-π/6)A Câu 17 : Khi mắc tụ điện C 1 vào. kế là: GV:Hà Xuân Xuất A. L =1/ πH; I=2A B. . L =1/ πH; I=2,2A C. L =1/ πH; I=2 2 A D. L=2/πH; I =1, 1A Câu 16 : Cho đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở R =10 0 3 Ω, tụ điện C =10 -4 /π mắc nối tiếp. Hiệu