Đặc biát, vừa qua, Quyết đßnh số 18/2019/QĐ-TTg của Thủ t°ớng Chính phủ quy đßnh viác nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng đã đ°ợc ký ban hành ngày 19/4/2019,
Trang 1VIàN HÀN LÂM KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM
HỌC VIâN KHOA HỌC XÃ HÞI
VŨ ĐÀC NGH)A
HþP ĐàNG NH¾P KHẨU MÁY MÓC, THI¾T BỊ, DÂY CHUYÀN CÔNG NGHâ ĐÃ QUA SỬ DĀNG THEO
PHÁP LU¾T VIâT NAM HIâN NAY
LU¾N VN TH¾C S) LU¾T KINH T¾
Hà Nßi - 2020
Trang 2VIàN HÀN LÂM KHOA HàC XÃ HàI VIàT NAM
HỌC VIâN KHOA HỌC XÃ HÞI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu được trích dẫn theo nguồn đã công bố Kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác
Hà Nội, ngày 18 tháng 3 năm 2020
Tác giÁ lu¿n vn
Trang 4LỜI CÀM ¡N
Để hoàn thành đ°ợc luận văn với đề tài <Hợp đồng nhập khẩu máy
móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng theo pháp luật Việt Nam hiện nay=, bên cạnh sự nß lực của bản thân, viác vận dụng những kiến
thức tiếp thu đ°ợc, tìm tòi hác hỏi cũng nh° thu thập thông tin số liáu liên quan đến đề tài, tôi luôn nhận đ°ợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô, đồng nghiáp và bạn bè Tôi chân thành gửi lời cảm ¡n đến Tiến sỹ Đß Giang Nam - ng°ời đã tận tình h°ớng dẫn tôi nghiên cứu đề tài này Thầy đã giúp đỡ, cung cấp cho tôi những kiến thức sâu ráng để tôi có nền tảng nghiên cứu đề tài Bên cạnh đó, tôi gửi lời cảm ¡n đến Ban Giám hiáu Nhà tr°ờng, các thầy, cô trong Khoa Luật - Hác vián Khoa hác xã hái đã hết sức giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu đề tài
Trong quá trình thực hián luận văn, mặc dù đã cố gắng để hoàn thián đề tài nh°ng chắc chắn không tránh khỏi những tồn tại Vì vậy tôi rất mong muốn và chân thành cảm ¡n các ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô
Tác giÁ lu¿n vn
Trang 5M ĀC LĀC
MÞ ĐÄU 1 Ch°¢ng 1: MÞT SÞ VÂN ĐÀ LÝ LU¾N VÀ HþP ĐàNG NH¾P KHẨU MÁY MÓC, THI¾T BỊ, DÂY CHUYÀN CÔNG NGHâ ĐÃ QUA SỬ DĀNG 7
1.1 Khái quát chung về nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng 7 1.2 Khái quát chung về hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng 17 1.3 Nhu cầu điều chỉnh pháp luật đối với hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng 38
Ch°¢ng 2: THþC TR¾NG CÁC QUY ĐỊNH CĂA PHÁP LU¾T VÀ THþC TIàN THþC HIâN HþP ĐàNG NH¾P KHẨU MÁY MÓC, THI¾T BỊ, DÂY CHUYÀN CÔNG NGHâ ĐÃ QUA SỬ DĀNG Þ VIâT NAM 42
2.1 Thực trạng các quy đßnh pháp luật 42 2.2 Thực tißn thực hián hợp đồng và giải quyết tranh chấp liên quan hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng 60
Ch°¢ng 3: PH¯¡NG H¯àNG VÀ GIÀI PHÁP HOÀN THIâN CÁC QUY ĐỊNH CĂA PHÁP LU¾T VIâT NAM VÀ HþP ĐàNG NH¾P KHẨU MÁY MÓC, THI¾T BỊ, DÂY CHUYÀN CÔNG NGHâ Đà QUA
SỬ DĀNG 72
3.1 Ph°¡ng h°ớng hoàn thián các quy đßnh của pháp luật Viát Nam về hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng 72 3.2 Giải pháp hoàn thián các quy đßnh của pháp luật Viát Nam về hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng 72
K¾T LU¾N 81 DANH MĀC TÀI LIâU THAM KHÀO 82
Trang 6DANH M ĀC CÁC TĀ VI¾T TÀT
QCVN: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
TCVN: Tiêu chuẩn quốc gia
TNHH: Trách nhiám hữu hạn
VIAC: Vietnam International Arbitration Centre Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam
OECD: Organization for Economic Cooperation and Development T ổ chức Hợp tác và
EU: European Union Liên minh Châu Âu
ASEAN: Association of Southeast Asian Nations Hi ệp hội các quốc gia Đồng Nam Á
G7: Group of Seven Nhóm các nước Công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới
WTO: World Trade Organization T ổ chức Thương mại thế giới
GATT: General Agreement on Tariffs and Trade Hi ệp ước chung về thuế quan và mậu
GATS: General Agreement on Trade in Services Hi ệp định chung về Thương mại và
TPP: Trans-Pacific Partnership Agreement Hi ệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương
FTAs: Free Trade Agreements Hi ệp định thương mại tự do
INCOTERMS: International commercial terms Các điều khoản thương mại quốc tế
UCP: The Uniform Customs and Practice for Documentary Credits Quy tắc và Thực hành thống nhất Tín dụng chứng từ
UCC: Unified Communications Chứng nhận truyền thông hợp nhất
UNIDROIT: Principles of International Commercial Contracts Nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế
USD: United States dollar Đô la Mỹ
CISG 1980: United Nations Convention on Contracts for the International Sale of Goods Công ước Viên 1980 về Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
CIF: Cost Insurance and Freight Ti ền hàng, bảo hiểm và c°ớc vận tải
DAF: Diliver At Frontier: Giao hàng tại biên giới
FOB: Free On Board: Giao hàng lên mạn tàu
CNF: Cost And Freight: Ti ền hàng và c°ớc vận chuyển
Trang 7M Ở Đ¾U
1 Tính cÃp thi¿t căa đÁ tài
Viát Nam đã và đang hái nhập khá sâu với nền kinh tế thế giới nên các hoạt đáng giao th°¡ng quốc tế ngày càng đ°ợc mở ráng Đó không chỉ là mối quan há hợp tác giao l°u đối ngoại mà còn là các hoạt đáng xuất, nhập khẩu hàng hóa Hoạt đáng nhập khẩu của Viát Nam trong những năm vừa qua đã
có nhiều thành tựu đáng khích lá, trong đó có hoạt đáng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền đã qua sử dụng
Nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng hián nay đã trở thành nhu cầu th°ờng xuyên của các doanh nghiáp Viác nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng có ý nghĩa trên nhiều ph°¡ng dián, vừa giúp doanh nghiáp tiết kiám chi phí mà vẫn đáp ứng mục tiêu sản xuất và đạt đ°ợc hiáu quả đầu t° Trong mát số tr°ờng hợp, để duy trì hoạt đáng của dây chuyền sản xuất, viác nhập khẩu máy móc, thiết bß
đã qua sử dụng còn là giải pháp duy nhất với lý do nhà sản xuất, chế tạo thiết
bß ban đầu không còn sản xuất mới máy móc, thiết bß cùng chủng loại, phù hợp với dây chuyền sản xuất đã lắp đặt và vận hành Gần đây, do tác đáng của các xung đát chính trß, chính sách th°¡ng mại và thu hút đầu t° của mßi quốc gia, tranh chấp th°¡ng mại giữa các c°ờng quốc, viác nhà đầu t° có kế hoạch chuyển dßch hoạt đáng sản xuất sang Viát Nam ngày càng nhiều, theo đó nhu cầu nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng cũng tăng lên Vì vậy, viác thiết lập hợp đồng nhập khẩu đối với máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng là vô cùng quan tráng Đây chính là mát trong những c¡ sở để giải quyết khi có tranh chấp xảy ra giữa các bên tham gia giao kết hợp đồng nhập khẩu
Hián nay, nhằm bảo đảm viác kiểm soát không để công nghá lạc hậu đ°ợc nhập khẩu vào Viát Nam, đồng thời hß trợ giải quyết nhu cầu của doanh nghiáp trong viác duy trì, mở ráng hoạt đáng sản xuất thông qua mát c¡ chế
Trang 8phù hợp là mát vấn đề đã và đang đ°ợc Đảng và Nhà n°ớc quan tâm chú tráng Nhằm tạo hành lang pháp lý thông thuận cho các doanh nghiáp thực hián nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng, pháp luật Viát Nam đã có nhiều quy đßnh cụ thể điều chỉnh vấn đề giao kết hợp đồng nhập khẩu về chủ thể, điều kián, trình tự, thủ tục và hậu quả, giải quyết khi có tranh chấp phát sinh Đặc biát, vừa qua, Quyết đßnh số 18/2019/QĐ-TTg của Thủ t°ớng Chính phủ quy đßnh viác nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng đã đ°ợc ký ban hành ngày 19/4/2019, có hiáu lực thi hành từ ngày 15/6/2019 đã có những quy đßnh chi tiết rõ h¡n, cụ thể h¡n so với các quy đßnh tr°ớc đó để các bên xem xét, đối chiếu điều kián khi thiết lập hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng nhằm hạn chế viác phát sinh tranh chấp hoặc nhập khẩu những máy móc, thiết bß, dây chuyển công nghá đã qua sử dụng không đảm bảo quy đßnh
Tuy nhiên, không phải doanh nghiáp nào cũng hiểu, nghiên cứu và áp dụng các quy đßnh này trong quá trình thiết lập hợp đồng nhập khẩu, dẫn đến viác vi phạm và phát sinh những tranh chấp hoặc phải gánh chßu những rủi ro không đáng có
Vì vậy, tác giả quyết đßnh lựa chán nghiên cứu đề tài <Hợp đồng nhập
khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng theo pháp luật Việt Nam hiện nay= nhằm giúp các doanh nghiáp nắm rõ các quy đßnh
về hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng, hạn chế viác doanh nghiáp vi phạm quy đßnh khi thiết lập hợp đồng và hạn chế viác phát sinh tranh chấp do vi phạm hợp đồng, giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu thiát hại cho doanh nghiáp
2 Tình hình nghiên cÿu liên quan đ¿n đÁ tài
Vấn đề liên quan về hợp đồng nhập khẩu thời gian qua đã đ°ợc nhiều
hác giả nghiên cứu Có thể kể đến mát số công trình tiêu biểu nh°:
Trang 9- Nguyßn Văn Luyán (2005) Luật hợp đồng thương mại quốc tế, Nxb
Đại hác Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh; Nhóm luận văn, luận án: Bùi Thß Thu ( 2011) Luật áp dụng điều chỉnh hợp đồng thương mại quốc
t ế tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại hác Quốc gia Hà Nái; Nguyßn Thß Thoa
(2009) Gi ải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế bằng Tòa án,
Luận văn thạc sĩ, Đại hác Quốc gia Hà Nái; Nguyßn Xuân Dũng (2018) Giải
quyết tranh chấp thương mại bằng thương lượng và hòa giải tại Việt Nam,
Luận văn thạc sĩ, Đại hác Luật - Huế; Nguyßn Thß Dung (2011), Hoàn thiện
quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu ủy thác máy móc thiết bị từ thị trường Nga của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu than Vinacomin, Luận văn
tốt nghiáp, Đại hác Th°¡ng Mại Bành Quốc Tuấn (2013) <Giải quyết tranh
chấp phát sinh từ hợp đồng th°¡ng mại quốc tế thông quá các điều khoản đặc
biát của hợp đồng=, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 9, tr.10-15; Lê Hồng
Hạnh (2015) <Tổng quan về th°¡ng l°ợng, hòa giải (ADR) tại Viát Nam=, Hái thảo quốc tế Bián pháp giải quyết tranh chấp ngoài Tòa án (ADR) do Bá T° pháp và JPP tổ chức; L°u H°¡ng Ly (2015) <Hòa giải trong th°¡ng mại
và phát triển ph°¡ng thức hòa giải trong th°¡ng mại ở Viát Nam=
Tuy nhiên, đối với vấn đề về hợp đồng nhập khẩu khẩu máy móc, thiết
bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng thì hián nay ch°a có tác giả nào đi sâu nghiên cứu
Các bài viết, công trình nghiên cứu của các tác giả trên thật sự có ý nghĩa về mặt lý luận và thực tißn, là nguồn tài liáu tham khảo phong phú và
có giá trß lớn đối với luận văn của bản thân tác giả, đối với các hác giả, các doanh nghiáp, tổ chức và các c¡ quan Nhà n°ớc có thẩm quyền tại Viát Nam
3 Māc đích và nhiãm vā nghiên cÿu
M āc đích nghiên cÿu: Đề tài nghiên cứu đạt đ°ợc các mục đích c¡
bản sau đây:
Trang 10- Giúp các doanh nghiáp nắm rõ quy đßnh pháp luật Viát Nam hián hành về hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua
Nhi ãm vā nghiên cÿu:
- Nghiên cứu c¡ sở lý luận về hợp đồng, hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng
- Nghiên cứu các quy đßnh pháp luật hián hành về hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng và thực tißn áp dụng Phân tích những khó khăn, v°ớng mắc qua thực tißn áp dụng để tìm ra nguyên nhân
- Đề xuất đ°ợc các giải pháp, kiến nghß nhằm hoàn thián quy đßnh pháp
luật về hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua
sử dụng và góp phần nâng cao hiáu quả áp dụng các quy đßnh này trong thời gian tới
4 Đßi t°ÿng và ph¿m vi nghiên cÿu đÁ tài
- Đối t°ợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu các quy đßnh pháp luật hián hành về hợp đồng nhập khẩu đối với máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng có mã hàng hóa (mã số HS) thuác Ch°¡ng
84 và Ch°¡ng 85 quy đßnh tại Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Viát Nam, đ°ợc nhập khẩu nhằm sử dụng cho hoạt đáng sản xuất tại Viát Nam mà
Trang 11không thuác các danh mục hàng hóa cấm nhập khẩu do Chính phủ, Thủ t°ớng Chính phủ quy đßnh, các bá, c¡ quan ngang bá công bố chi tiết theo quy đßnh của Nghß đßnh số 69/2018/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2018 của Chính phủ quy đßnh chi tiết mát số điều của Luật Quản lý ngoại th°¡ng; Thực tißn áp
dụng và những khó khăn, v°ớng mắc
- Phạm vi nghiên cứu: Là những vấn đề về hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng theo quy đßnh pháp luật hián hành của Viát Nam, trên lãnh thổ Viát Nam
5 C¢ sß lý lu¿n và ph°¢ng pháp nghiên cÿu
Để đạt đ°ợc mục đích nghiên cứu mà đề tài đặt ra, trong quá trình nghiên cứu luận văn sẽ sử dụng mát số ph°¡ng pháp nghiên cứu sau:
- Ph°¡ng pháp luận nghiên cứu khoa hác duy vật bián chứng và duy
vật lßch sử của chủ nghĩa Mác - Lê Nin trong lĩnh vực kinh tế
- Bên cạnh đó, luận văn còn sử dụng mát số ph°¡ng pháp nghiên cứu
cụ thể nh° ph°¡ng pháp bình luận, dißn giải; ph°¡ng pháp lßch sử; ph°¡ng pháp so sánh luật hác; ph°¡ng pháp đánh giá; ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp tổng hợp
6 Ý ngh*a lý lu¿n và thÿc tián
- Ý nghĩa lý luận: góp phần làm rõ c¡ sở lý luận và các quy đßnh pháp
luật Viát Nam hián hành về hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng
- Ý nghĩa thực tißn: Là tài liáu có giá trß tham khảo đối với các bạn
hác viên nghiên cứu về vấn đề này, đồng thời cũng là tài liáu có giá trß tham
khảo đối với các c¡ quan lập pháp, thi hành pháp luật và đối với các doanh nghiáp đủ điều kián nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng
Trang 127 K¿t cÃu căa lu¿n vn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liáu tham khảo, nái dung của luận văn gồm 3 ch°¡ng:
Ch°¡ng 1 Mát số vấn đề lý luận về hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng
Ch°¡ng 2 Thực trạng các quy đßnh của pháp luật và thực tißn thực hián hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng
ở Viát Nam
Ch°¡ng 3 Ph°¡ng h°ớng và giải pháp hoàn thián các quy đßnh của pháp luật Viát Nam về hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng
Trang 13Ch±¡ng 1
chuyßn công nghß đã qua sử dÿng
1.1.1 Tổng quan về hoạt động nhập khẩu
Hián nay, trong sự phát triển của nền kinh tế thế giới, sự phát triển của nền kinh tế thß tr°ờng thì các quốc gia không thể cô lập tự tồn tại mát mình mà phải có sự giao th°¡ng, hợp tác với nhau Đặc biát là khi đời sống ng°ời dân ngày càng nâng cao thì sẽ kéo theo sự gia tăng nhu cầu tiêu dùng mạnh mẽ và nếu nền kinh tế quốc gia không thể đáp ứng đầy đủ đ°ợc tất cả các nhu cầu đó thì viác nhập khẩu hàng hóa từ các quốc gia ngoài biên giới là sự tất yếu sẽ xảy ra Vậy, nhập khẩu là gì?
Hián nay, có rất nhiều cách hiểu về nhập khẩu, nh°ng về c¡ bản, nhập khẩu đ°ợc hiểu là mua hàng hóa và dßch vụ kể cả hàng đầu t° từ n°ớc ngoài Hiểu mát cách đ¡n giản, thì nhập khẩu là viác nhập hàng hóa, nguyên vật liáu
từ các quốc gia khác trên thế giới về Viát Nam để tiêu thụ hoặc đáp ứng cho nhu cầu sản xuất Đây là cách đßnh nghĩa nhập khẩu thông th°ờng của hầu hết mái ng°ời
Tuy nhiên trong từ điển mở Wikipedia và Luật th°¡ng mại thì khái niám nhập khẩu đ°ợc đßnh nghĩa chi tiết và cụ thể h¡n Theo Wikipedia,
<Nhập khẩu= đ°ợc hiểu là các giao dßch liên quan về hàng hóa, dßch vụ từ mát nguồn bên ngoài thông qua đ°ờng biên giới quốc gia Đây là hoạt đáng kinh doanh trên phạm vi quốc tế, không phải dạng bán buôn riêng lẻ mà đ°ợc điều hành d°ới mát há thống, bao gồm cả các tổ chức bên trong lẫn bên ngoài quốc gia nhập khẩu Sự trao đổi hàng hóa, nguyên vật liáu, dßch vụ này sẽ dựa trên nguyên tắc trao đổi ngang giá mà tiền tá đ°ợc dùng làm môi giới
Luật Th°¡ng mại 2005 có đßnh nghĩa: <Nhập khẩu hàng hóa là viác hàng hoá đ°ợc đ°a vào lãnh thổ Viát Nam từ n°ớc ngoài hoặc từ khu vực đặc biát nằm trên lãnh thổ Viát Nam đ°ợc coi là khu vực hải quan riêng theo quy đßnh của pháp luật.= [24]
Trang 14Nh° vậy, nhập khẩu là khâu c¡ bản của hoạt đáng ngoại th°¡ng, là
hoạt đáng kinh doanh buôn bán dißn ra trên phạm vi toàn thế giới Đó là mát
há thống các quan há buôn bán trong mát nền kinh tế có tổ chức bên trong và bên ngoài, thể hián sự phụ thuác lẫn nhau giữa các nền kinh tế quốc gia với
nền kinh tế thế giới
Các quốc gia, doanh nghiáp thực hián hoạt đáng nhập khẩu nhằm mục tiêu có đ°ợc hiáu quả cao từ viác nhập khẩu vật t° hàng hoá để phục vụ cho quá trình tái sản xuất, mở ráng và nâng cao đời sống trong n°ớc Đồng thời, đảm bảo sự phát triển ổn đßnh những ngành kinh tế mũi nhán của mßi n°ớc, tạo những năng lực mới cho sản xuất, khai thác thế mạnh của quốc gia, kết hợp hài hoà có hiáu quả nhập khẩu và cán cân thanh toán
Vậy, hoạt đáng nhập khẩu của doanh nghiáp là hoạt đáng mua hàng hóa và dßch vụ từ n°ớc ngoài phục vụ cho nhu cầu trong n°ớc hoặc tái xuất
khẩu nhằm phục vụ mục đích thu lợi nhuận Hay nói cách khác, đó là viác mua hàng hóa từ các tổ chức kinh tế, các công ty n°ớc ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thß tr°ờng nái đßa hoặc tái xuất khẩu với mục đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất với tiêu dùng
Từ các khái niám trên, có thể thấy đặc tr°ng c¡ bản của nhập khẩu chính là:
- Nhập khẩu là hoạt đáng buôn bán giữa các quốc gia trên thế giới Hoạt đáng buôn bán phát triển theo những tập quán thông lá quốc tế, giao dßch buôn bán giữa những ng°ời có quốc tßch khác nhau
- Nhập khẩu là hoạt đáng l°u thông hàng hoá, dßch vụ giữa các quốc gia Nhà n°ớc quản lý hoạt đáng nhập khẩu thông qua các công cụ nh°: Chính sách thuế, hạn ngạch, phụ thu và các văn bản pháp luật, các quy đßnh danh mục hàng hoá đ°ợc phép nhập khẩu
Mát quốc gia phải có hoạt đáng xuất nhập khẩu thì mới có mát nền kinh tế bền vững Trong đó, hoạt đáng nhập khẩu với vai trò quan tráng hàng
Trang 15đầu là đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ng°ời dân khi mà tự quốc gia đó không thể sản xuất hoặc sản xuất không đủ để cung cấp, tránh tình trạng khan hiếm bất ổn Viác nhập khẩu từ những nguồn bên ngoài sẽ đảm bảo cân đối kinh tế, phát triển ổn đßnh bền vững
Hàng hóa nhập khẩu kết hợp hàng hóa có sẵn trong n°ớc giúp thß tr°ờng tiêu dùng trở nên đa dạng và phong phú, cung cấp cho ng°ời tiêu dùng rất nhiều sự chán lựa từ chủng loại hóa, nguồn gốc xuất xứ, giá cả lẫn chất l°ợng góp phần nâng tầm khả năng tiêu dùng và mức sống của ng°ời dân Mặt khác, viác nhập khẩu hàng hóa sẽ đ°a nhiều th°¡ng hiáu hàng hóa đến từ các quốc gia, tình trạng đác quyền sẽ bß xóa bỏ, đảm bảo quyền lợi cho ng°ời dân Đồng thời thúc đẩy các doanh nghiáp trong n°ớc không ngừng v°¡n lên, doanh nghiáp sẽ phải không ngừng tìm tòi, phát triển, cải tiến chất l°ợng sản phẩm và dßch vụ của mình nhằm cạnh tranh với hàng ngoại nhập để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của ng°ời dân Thông qua hoạt đáng nhập khẩu, nền kinh
tế quốc gia với mát thß tr°ờng năng đáng sẽ góp phần tác đáng tích cực đến viác hợp tác ráng rãi giữa các quốc gia, là c¡ hái để phát huy lợi thế của mßi mát quốc gia, dân tác
Đặc biát với quá trình chuyển giao công nghá thông qua hoạt đáng nhập khẩu sẽ giúp kinh tế quốc gia không ngừng cải thián, tạo nên mức cân bằng về trình đá sản xuất giữa các quốc gia, đồng thời giúp các n°ớc kém phát triển, đang phát triển có thể kế thừa nhanh chóng mà không phải mất quá nhiều chi phí và thời gian Với hình thức xuất nhập khẩu đối l°u, thì nhập khẩu cũng trở thành xuất khẩu Nhập khẩu sẽ góp phần thúc đẩy xuất khẩu, nâng cao giá trß, chất l°ợng sản phẩm cũng nh° uy tín của quốc gia
Tóm lại, hoạt đáng nhập khẩu sẽ tạo điều kián thúc đẩy nhanh quá trình dßch chuyển c¡ cấu kinh tế theo h°ớng công nghiáp hóa, hián đại hóa; bổ
sung kßp thời những mặt cân đối của nền kinh tế đảm bảo phát triển kinh tế cân đối ổn đßnh; góp phần cải thián và nâng cao mức sống của nhân dân; thúc
Trang 16đẩy hoạt đáng xuất khẩu; tạo thuận lợi cho viác chuyển giao công nghá, làm
đa dạng hoá mặt hàng, chủng loại, mẫu mã, chất l°ợng, quy cách, cho phép thoả mãn h¡n nhu cầu trong n°ớc
Nhập khẩu có lợi vì nó tạo điều kián cho ng°ời tiêu dùng h°ởng thụ những ích lợi do chuyên môn hóa và th°¡ng mại quốc tế mang lại, tức là ng°ời tiêu dùng mua đ°ợc hàng hóa và dßch vụ với giá thấp h¡n tr°ờng hợp nó tự há sản xuất hoặc chỉ mua hàng hóa đ°ợc sản xuất trong n°ớc Nh°ng mặt khác, nó cũng là mát trở ngại vì làm giảm sản l°ợng và thu nhập trong n°ớc Vì vậy, quan tráng là phải duy trì đ°ợc sự cân bằng giữa xuất và nhập khẩu
Hián nay, nhập khẩu đ°ợc thực hián thông qua mát số hình thức c¡ bản sau: nhập khẩu trực tiếp, nhập khẩu ủy thác, nhập khẩu tái xuất, nhập khẩu đổi hàng, nhập khẩu tự doanh, nhập khẩu liên doanh và mát số hình thức khác
Trong đó:
- Nhập khẩu trực tiếp: là hình thức mà bên mua hàng và bên bán hàng trực tiếp giao dßch với nhau, viác mua và viác bán không ràng buác nhau Bên mua có thể chỉ mua mà không bán, bên bán có thể chỉ bán mà không mua Hoạt đáng chủ yếu là doanh nghiáp trong n°ớc nhập khẩu hàng hoá, vật t° ở thß tr°ờng n°ớc ngoài đem về tiêu thụ ở thß tr°ờng trong n°ớc Để tiến tới ký kết hợp đồng kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiáp phải nghiên cứu kỹ nhu cầu nhập khẩu vật t°, thiết bß trên thß tr°ờng nái đßa, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh nhập khẩu có hiáu quả, đàm phán kỹ l°ỡng về các điều kián giao dßch với bên xuất khẩu, thực hián theo hành lang pháp lý quốc gia cũng nh° thông lá quốc tế [15]
Hoạt đáng nhập khẩu trực tiếp là hình thức nhập khẩu đác lập của mát doanh nghiáp xuất, nhập khẩu trên c¡ sở nghiên cứu kỹ thß tr°ờng trong và ngoài n°ớc, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng ph°¡ng h°ớng, chính sách luật pháp của Nhà n°ớc cũng nh° quốc tế Trong hoạt đáng nhập khẩu tự doanh, doanh nghiáp hoàn toàn nắm quyền chủ đáng
Trang 17và phải tự tiến hành các nghiáp vụ của hoạt đáng nhập khẩu từ nghiên cứu thß tr°ờng, lựa chán bạn hàng, lựa chán ph°¡ng thức giao dßch, đến viác ký kết
và thực hián hợp đồng Doanh nghiáp phải tự bỏ vốn để chi trả các chi phí phát sinh trong hoạt đáng kinh doanh và đ°ợc h°ởng toàn bá phần lãi thu đ°ợc cũng nh° phải tự chßu trách nhiám nếu hoạt đáng đó thua lß Khi nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiáp đ°ợc trích kim ngạch nhập khẩu, khi tiêu thụ hàng nhập
khẩu doanh nghiáp phải chßu thuế doanh thu, thuế lợi tức [15] Thông th°ờng, doanh nghiáp chỉ cần lập mát hợp đồng nhập khẩu với n°ớc ngoài, còn hợp đồng tiêu thụ hàng hoá trong n°ớc thì sau khi hàng hóa về sẽ lập
Nhập khẩu trực tiếp là mát hình thức nhập khẩu đ°ợc tiến hành mát cách đ¡n giản Bên nhập khẩu phải nghiên cứu thß tr°ờng, tìm kiếm đối tác,
ký kết hợp đồng và thực hián theo đúng hợp đồng, phải tự bỏ vốn, chßu mái rủi ro và chi phí giao dßch, nghiên cứu, giao nhận,&cùng các chi phí có liên quan đến tiêu thụ hàng hóa, thuế nhập khẩu&
- Nhập khẩu ủy thác: là mát hoạt đáng dßch vụ d°ới hình thức nhận làm dßch vụ nhập khẩu Hoạt đáng này đ°ợc làm trên c¡ sở hợp đồng uỷ thác giữa các doanh nghiáp phù hợp với những quy đßnh của pháp lánh hợp đồng kinh tế [3]
Đây là hoạt đáng nhập khẩu hình thành giữa mát doanh nghiáp hoạt đáng trong n°ớc có ngành hàng kinh doanh mát số mặt hàng nhập khẩu nh°ng không đủ điều kián về khả năng tài chính, kinh nghiám xuất, nhập khẩu, về đối tác kinh doanh, hoặc chỉ đ¡n giản chỉ là do bài toán chi phí - lợi nhuận& nên đã uỷ thác cho doanh nghiáp có chức năng trực tiếp giao dßch ngoại th°¡ng tiến hành nhập khẩu hàng hoá theo yêu cầu của mình Bên nhận
uỷ thác phải tiến hành đàm phán với n°ớc ngoài để làm thủ tục nhập khẩu theo yêu cầu của bên uỷ thác và đ°ợc h°ởng mát hoa hồng gái là phí uỷ thác Quan há giữa doanh nghiáp uỷ thác và doanh nghiáp nhận uỷ thác đ°ợc quy đßnh đầy đủ trong hợp đồng uỷ thác
Trang 18Trong hoạt đáng nhập khẩu này, doanh nghiáp xuất nhập khẩu (nhận
uỷ thác) không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch (nếu có), không phải nghiên cứu thß tr°ờng tiêu thụ vì không phải tiêu thụ hàng nhập mà chỉ đứng
ra đại dián cho bên uỷ thác để giao dßch với bạn hàng n°ớc ngoài, ký hợp đồng và làm thủ tục nhập hàng cũng nh° thay mặt cho bên uỷ thác khiếu nại đòi bồi th°ờng với n°ớc ngoài khi có tổn thất
- Nhập khẩu tái xuất: Tái xuất là xuất khẩu trở ra n°ớc ngoài những hàng hoá tr°ớc đây đ°ợc nhập khẩu, ch°a qua chế biến ở n°ớc tái xuất Có nghĩa là tiến hành nhập khẩu không phải để tiêu thụ trong n°ớc mà để xuất sang mát n°ớc thứ ba nhằm thu lợi nhuận Giao dßch tái xuất bao gồm nhập khẩu và xuất khẩu với mục đích thu về mát l°ợng ngoại tá lớn h¡n vốn bỏ ra ban đầu Giao dßch này luôn thu hút ba n°ớc: n°ớc xuất khẩu, n°ớc tái xuất
và n°ớc nhập khẩu
Đối với hình thức này, doanh nghiáp tái xuất phải tính toán toàn bá chi phí nhập hàng và xuất hàng sao cho thu hút đ°ợc l°ợng ngoại tá lớn h¡n chi phí ban đầu bỏ ra; phải tiến hành đồng nhập khẩu và hợp đồng xuất khẩu nh°ng không phải náp thuế xuất nhập khẩu Doanh nghiáp tái xuất đ°ợc tính kim ngạch trên cả hàng tái xuất và hàng nhập, doanh số tính trên giá trß hàng hoá tái xuất do đó vẫn chßu thuế Hàng hoá không nhất thiết phải chuyển về n°ớc tái xuất mà có thể chuyển thẳng từ n°ớc xuất khẩu đến n°ớc nhập khẩu theo hình thức chuyển khẩu, nh°ng tiền phải do ng°ời tái xuất trả cho ng°ời nhập khẩu và thu từ ng°ời nhập khẩu [15]
- Nhập khẩu hàng đổi hàng: Là nghiáp vụ chủ yếu của buôn bán đối l°u, nó là hình thức nhập khẩu đi đôi với xuất khẩu Hoạt đáng này đ°ợc thanh toán không phải bằng tiền mà chính là hàng hóa Hàng hóa nhập khẩu
và xuất khẩu có giá trß t°¡ng đ°¡ng nhau
- Nhập khẩu gia công: Là hình thức nhập khẩu theo đó bên nhập khẩu (là bên nhận gia công) tiến hành nhập khẩu nguyên vật liáu từ phía
Trang 19ng°ời xuất khẩu (bên đặt gia công) về để tiến hành gia công theo những quy đßnh trong hợp đồng ký kết giữa hai bên
- Nhập khẩu liên doanh: Đây là mát hoạt đáng nhập khẩu hàng hoá trên c¡ sở liên kết kỹ thuật mát cách tự nguyán giữa các doanh nghiáp (trong
đó có ít nhất mát doanh nghiáp xuất nhập khẩu trực tiếp) nhằm phối hợp kỹ năng, kỹ thuật để cùng giao dßch và đề ra các chủ tr°¡ng bián pháp có liên quan đến hoạt đáng nhập khẩu, thúc đẩy hoạt đáng này phát triển theo h°ớng
có lợi nhất cho cả hai bên, cùng chia lãi nếu lß thì cùng phải chßu
So với tự doanh thì các doanh nghiáp nhập khẩu liên doanh ít chßu rủi
ro bởi mßi doanh nghiáp liên doanh nhập khẩu chỉ phải góp mát phần vốn nhất đßnh, quyền hạn và trách nhiám của các bên cũng tăng theo số vốn góp, viác phân chia chi phí, thuế doanh thu theo tỷ lá vốn góp, lãi lß hai bên phân chia tuỳ theo thoả thuận dựa trên vốn góp cáng với phần trách nhiám mà mßi bên gánh vác
Trong nhập khẩu liên doanh thì doanh nghiáp đứng ra nhận hàng sẽ đ°ợc tính kim ngạch xuất nhập khẩu Khi đ°a hàng về tiêu thụ thì chỉ đ°ợc tính doanh số trên số hàng tính theo tỷ lá vốn góp và chßu thuế doanh thu trên doanh số đó [15]
Doanh nghiáp nhập khẩu trực tiếp tham gia liên doanh phải lập hai hợp đồng: Mát hợp đồng mua hàng với n°ớc ngoài, mát hợp đồng liên doanh với doanh nghiáp khác
Mßi hình thức nhập khẩu hàng hóa đều có những đặc thù riêng Vì vậy, doanh nghiáp cần lựa chán hình thức nào phù hợp với tình trạng và nhu cầu của doanh nghiáp
1.1.2 Đặc điểm của máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng
Máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng đ°ợc hiểu là máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá sau khi xuất x°ởng đã đ°ợc lắp ráp
Trang 20và vận hành hoạt đáng Nh° vậy, máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng có các đặc điểm c¡ bản sau:
- Đó là máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng, sau khi xuất x°ởng đã đ°ợc lắp ráp và vận hành hoạt đáng
- Máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng nh°ng vẫn đảm bảo đ°ợc những tiêu chí và tính năng nhất đßnh
- Máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá tuy đã qua sử dụng nh°ng vẫn có những sự tác đáng tích cực và tiêu cực đến nhiều mặt, nhiều lĩnh vực
của đời sống, đến sự phát triển của mát quốc gia
1.1.3 Tác động của việc nhập khẩu máy móc, thiết bị dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng
Nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng có
sự tác đáng rất lớn đến nền kinh tế quốc gia, môi tr°ờng, xã hái và các doanh nghiáp nhập khẩu các máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá Sự tác đáng
đó vừa mang tính tích cực, vừa có tính tiêu cực, thể hián cụ thể nh° sau:
là trong giai đoạn đầu phát triển Trong những năm gần đây, với sự cởi mở đối với môi tr°ờng kinh doanh, các doanh nghiáp vừa và nhỏ đã có sự phát triển hết sức nhanh chóng, đóng góp mát phần không nhỏ vào sự phát triển chung của đất n°ớc
Trang 21Đối với các doanh nghiáp, viác nhập khẩu có sự tác đáng tích cực đến
sự phát triển của doanh nghiáp nhập khẩu và có khi đó là yếu tố tác đáng mang tính quyết đßnh đến sự tồn vong của doanh nghiáp Nhiều doanh nghiáp đang sản xuất tại Viát Nam, có nhu cầu nhập khẩu thiết bß, máy móc đã qua
sử dụng để bảo đảm duy trì, mở ráng hoạt đáng sản xuất, kinh doanh Viác sử dụng các máy móc thiết bß đã qua sử dụng là mát sự lựa chán phù hợp khi há vừa đáp ứng đ°ợc các yêu cầu về lợi nhuận, giải đáp đ°ợc câu hỏi về thß tr°ờng đồng thời không gặp những áp lực về nguồn vốn đầu t° Nói cách khác, chính sách cho phép nhập và sử dụng thiết bß đã qua sử dụng đã mang lại những lợi ích không nhỏ trong viác cởi bỏ năng lực sản xuất của các doanh nghiáp Nh° vậy nhập khẩu mang lại cho doanh nghiáp lợi ích có đ°ợc khi với mát khoản đầu t° không nhiều há vẫn tạo ra đ°ợc những sản phẩm đ°ợc thß tr°ờng chấp nhận - đảm bảo các giá trß sử dụng cũng nh° giá trß thẩm mỹ Trong điều kián các áp lực từ phía các nhà quản lý đối với vấn đề môi tr°ờng, trách nhiám xã hái ch°a lớn, có thể thấy, hiáu suất sử dụng vốn của doanh nghiáp là t°¡ng đối lớn [13]
Xét trên ph°¡ng dián xã hái, lợi ích của hoạt đáng này đ°ợc thể hián thông qua những c¡ hái viác làm mà ng°ời lao đáng có đ°ợc Với sự bùng nổ của các doanh nghiáp vừa và nhỏ trong thời gian qua mà mát phần không nhỏ trong số đó là các doanh nghiáp nhập khẩu và sử dụng thiết bß đã qua sử dụng,
đã tạo ra hàng ngàn c¡ hái viác làm cho ng°ời lao đáng Các máy móc thiết
đã qua sử dụng đa số là các máy móc thiết bß thủ công hoặc bán tự đáng, chính vì vậy, cần mát l°ợng lớn lao đáng H¡n thế, hầu hết các lao đáng với những loại máy móc thiết bß này là những lao đáng không đòi hỏi trình đá tay nghề cao Điều này đã tạo ra những c¡ hái viác làm hiếm có với những ng°ời lao đáng chuyển đổi từ lĩnh vực nông nghiáp, lao đáng không qua đào tạo hay trình đá thấp
Trang 22Mặt khác, nhập khẩu có tác đáng đẩy nhanh quá trình xây dựng c¡
sở hạ tầng kĩ thuật, đổi mới công nghá tạo tiền đề thuận lợi cho sản xuất Ngoài ra, nhập khẩu còn có vai trò thúc đẩy xuất khẩu thông qua viác cung cấp các nguyên vật liáu, máy móc thiết bß đầu vào cho xuất khẩu cũng nh° góp phần đßnh h°ớng sản phẩm, đßnh h°ớng thß tr°ờng Cuối cùng, mát vai trò hết sức quan tráng của cả xuất và nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế-
xã hái đó là tạo công ăn viác làm, cải thián đời sống nhân dân và mở ráng hợp tác quốc tế
- Tác động tiêu cực: Trong bối cảnh hái nhập hián nay, áp lực cạnh
tranh đối với các doanh nghiáp là rất lớn Đối với các doanh nghiáp phải sử dụng máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng nếu không đủ kinh nghiám trong hoạt đáng th°¡ng mai quốc tế thì nguy c¡ phải gánh chßu rủi ro là không nhỏ Đây sẽ là mát nguy c¡ tác đáng không chỉ đối với bản thân doanh nghiáp mà h¡n thế nó sẽ tạo ra những tác đáng đối với toàn bá nền kinh tế khi mát số l°ợng không nhỏ các các doanh nghiáp thuác đối t°ợng này
Các quy đßnh chặt chẽ về chất l°ợng sản phẩm cũng nh° yêu cầu môi
tr°ờng sẽ buác doanh nghiáp phải đứng tr°ớc các trách nhiám về tài chính cũng nh° trách nhiám đối với môi tr°ờng và xã hái Doanh nghiáp sẽ không tránh khỏi nguy c¡ bß thua lß cũng nh° phá sản Ngoài ra, nhu cầu của ng°ời tiêu dùng đối với sản phẩm có chất l°ợng cao ngày càng gia tăng, chính vì vậy, thß tr°ờng đối với các sản phẩm có chất l°ợng trung bình, thấp sẽ bß thu hẹp và không còn nữa Điều này, mát lần nữa là tác đáng tiêu cực đến sự phát triển của doanh nghiáp [13]
H¡n thế nữa, máy móc thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng, với đặc thù của nó sẽ tiềm ẩn những nguy c¡ về môi tr°ờng, nh° là: máy móc thiết bß đã quá cũ, lạc hậu khi vận hành sẽ tiêu hao nguyên vật liáu lớn, xả thải lớn ra môi tr°ờng Hoặc tiêu cực h¡n nữa, nhiều tr°ờng hợp các máy móc
Trang 23thiết bß đó thực chất không còn giá trß sử dụng theo thiết kế, có thể trở thành rác thải, phế thải
Với thực trạng và những đánh giá nêu trên, rõ ràng yêu cầu đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế của Viát Nam thời gian tới đòi hỏi phải có những đổi mới mạnh mẽ và tích cực h¡n nữa trong công tác kiểm soát nhập khẩu các loại máy móc thiết bß, công nghá cũ để mát mặt bảo đảm phục vụ cho quá trình sản xuất, phát triển kinh tế, mặt khác đáp ứng yêu cầu về bảo vá môi tr°ờng, sức khỏe cáng đồng và phát triển bền vững
dây chuyßn công nghß đã qua sử dÿng
1.2.1 Tổng quan về hợp đồng nhập khẩu
Hoạt đáng ngoại th°¡ng là hoạt đáng mua bán hàng hóa quốc tế đ°ợc
thực hián d°ới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm
xuất, tái nhập; chuyển khẩu; quá cảnh và các hoạt đáng khác có liên quan đến
hoạt đáng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy đßnh của pháp luật và điều °ớc quốc tế mà n°ớc Cáng hòa xã hái chủ nghĩa Viát Nam là thành viên Các hoạt đáng th°¡ng mại này đ°ợc thiết lập dựa trên viác ký kết hợp đồng của các bên, hợp đồng này đ°ợc gái là hợp đồng ngoại th°¡ng hay còn gái là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Hián nay, hầu hết các quốc gia thành viên, trong đó có Viát Nam khi thiết lập hợp đồng nhập khẩu, thì các chủ thể th°ờng chán Công °ớc Viên 1980 để thiết lập các điều khoản và điều chỉnh quyền, nghĩa vụ giữa các bên trong hợp đồng
CISG 1980 hay Công °ớc Viên, tên đầy đủ là Công °ớc của Liên hợp quốc về mua bán hàng hóa quốc tế (viết tắt theo tiếng Anh là <CISG= – Convention on Contracts for the International Sale of Goods), đ°ợc thông qua năm 1980, áp dụng đối với các hợp đồng mua bán giữa ng°ời mua và ng°ời bán có đßa điểm kinh doanh tại các n°ớc là thành viên của Công °ớc
Trang 24Hián nay, CISG đã có 88 thành viên với trên 2500 án lá và đ°ợc đánh giá là mát trong những công °ớc quốc tế đ°ợc áp dụng ráng rãi nhất hián nay trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Theo °ớc tính của Tổ chức Th°¡ng mại Thế giới WTO, CISG điều chỉnh đến 80% tổng giao dßch th°¡ng mại quốc tế [35] CISG là há thống các quy tắc điều chỉnh quá trình tạo lập, giải thích hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và các bián pháp khắc phục Công °ớc điều chỉnh hầu hết các vấn đề pháp lý có thể phát sinh trong quá trình giao kết, thực hián hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế nh°: thời hạn và hiáu lực của chào hàng, chấp nhận chào hàng; các quyền và nghĩa vụ của các bên; các bián pháp ngăn chặn và khắc phục hậu quả khi xảy ra vi phạm hợp đồng&[20]
Nái dung Công °ớc gồm 4 phần với 101 Điều khoản Cụ thể:
Phần I: Từ Điều 1 đến Điều 13, quy đßnh về các quy đßnh chung và phạm vi áp dụng của Công °ớc, đ°ợc chia thành 2 ch°¡ng:
Ch°¡ng I Phạm vi áp dụng, quy đßnh các tr°ờng hợp áp dụng và không
áp dụng CISG;
Ch°¡ng II Các quy đßnh chung; quy đßnh về các nguyên tắc khi áp dụng CISG, nguyên tắc giải thích, vai trò của tập quán và sự tự do về hình thức hợp đồng
Phần II: Từ Điều 14 đến Điều 24, quy đßnh về vấn đề giao kết hợp đồng:Phần này quy đßnh cụ thể, chi tiết về trình tự, thủ tục ký kết và thành lập hợp đồng; đề nghß giao kết hợp đồng; chào hàng và chấp nhận chào hàng; hợp đồng đ°ợc giao kết
Phần III: Từ Điều 25 đến Điều 88, quy đßnh các vấn đề pháp lý về mua bán hàng hóa: Đây là tráng tâm của Công °ớc, quy đßnh nghĩa vụ của ng°ời bán, nghĩa vụ của ng°ời mua, chuyển rủi ro và các điều khoản chung khác về nghĩa vụ của ng°ời bán và ng°ời mua
Trang 25Phần IV: Từ Điều 89 đến Điều 101, về những quy đßnh cuối cùng: Phần này quy đßnh về trình tự, thủ tục đối với viác ký kết, phê chuẩn, gia nhập, các bảo l°u có thể thực hián và thủ tục rút lui khỏi Công °ớc
Công °ớc áp dụng đối với các hợp đồng mua bán giữa ng°ời mua và
ng°ời bán có đßa điểm kinh doanh tại các n°ớc là thành viên của Công °ớc, tuy nhiên CISG vẫn đảm bảo nguyên tắc tự do hợp đồng nên các bên có quyền quy đßnh khác Các bên có quyền tự do thỏa thuận và quy đßnh luật áp dụng đối với hợp đồng Khi hợp đồng không nêu rõ nguồn luật, nếu các bên đều là thành viên Công °ớc thì Công °ớc sẽ tự đáng đ°ợc áp dụng Tại Công
°ớc Viên 1980 cũng đã xác đßnh, hợp đồng mua bán ngoại th°¡ng còn gái là
hợp đồng xuất nhập khẩu, hợp đồng mua bán quốc tế Đó là sự thoả thuận giữa các đ°¡ng sự có trụ sở kinh doanh ở các n°ớc khác nhau, theo đó mát bên gái là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của
mát bên khác gái là bên nhập khẩu (bên mua) mát tài sản nhất đßnh, gái là hàng hoá; bên nhập khẩu có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng [16]
Nh° vậy, bản chất của hợp đồng nhập khẩu là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế với các đặc tr°ng c¡ bản về chủ thể, khách thể và đối t°ợng của hợp đồng Chủ thể của hợp đồng, ng°ời mua, ng°ời bán có c¡ sở kinh doanh đăng ký tại hai quốc gia khác nhau Tuy nhiên quốc tßch không phải là yếu tố
để phân biát: dù ng°ời mua và ng°ời bán có quốc tßch khác nhau nh°ng nếu viác mua bán đ°ợc thực hián trên lãnh thổ của cùng mát quốc gia thì hợp đồng mua bán cũng không mang tính chất quốc tế; Đồng tiền thanh toán có thể là ngoại tá đối với mát trong hai bên hoặc cả hai bên; Hàng hóa - đối t°ợng mua bán của hợp đồng đ°ợc chuyển ra khỏi đất n°ớc ng°ời bán trong quá trình thực hián hợp đồng; Văn bản hợp đồng là văn bản có giá trß pháp lý bắt buác các bên phải có trách nhiám thực hián các điều khoản mà các bên đã thỏa thuận và ký kết trong hợp đồng Những văn bản này phải đ°ợc hình thành trên c¡ sở thỏa thuận mát cách bình đẳng và tự nguyán giữa các bên;
Trang 26Chủ thể hợp đồng là những đối tác cam kết thực hián những nghĩa vụ,
trách nhiám và quyền lợi theo những điều kián của hợp đồng Hợp đồng có thể ký giữa: Pháp nhân với pháp nhân hoặc pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy đßnh của pháp luật
Hình thức của hợp đồng chủ yếu là bằng văn bản Hợp đồng văn bản là
bản hợp đồng có chữ ký của hai bên mua bán, th° từ, hoặc đián tín, đián chữ (fax) trao đổi giữa các bên nh° bản chào hàng, chấp nhận chào hàng và xác nhận đ¡n đặt hàng
Hián nay, hợp đồng nhập khẩu có thể đ°ợc phân loại dựa trên nhiều tiêu chí nh°ng c¡ bản vẫn là loại hợp đồng nhập khẩu trực tiếp và hợp đồng
nhập khẩu ủy thác
Hợp đồng nhập khẩu trực tiếp: Thể hián hình thức nhập khẩu đác lập
của mát doanh nghiáp xuất nhập khẩu trên c¡ sở nghiên cứu kỹ thß tr°ờng trong và ngoài n°ớc, tính toán đầy đủ các chi phí đảm bảo kinh doanh có lãi, đúng ph°¡ng h°ớng, chính sách luật pháp của Nhà n°ớc cũng nh° quốc tế Doanh nghiáp hoàn toàn nắm quyền chủ đáng và phải tự tiến hành các nghiáp
vụ của hoạt đáng nhập khẩu từ nghiên cứu thß tr°ờng, lựa chán bạn hàng, lựa
chán ph°¡ng thức giao dßch, đến viác ký kết và thực hián hợp đồng Doanh nghiáp phải tự bỏ vốn để chi trả các chi phí phát sinh trong hoạt đáng kinh doanh và đ°ợc h°ởng toàn bá phần lãi thu đ°ợc cũng nh° phải tự chßu trách nhiám nếu hoạt đáng đó thua lß Khi nhập khẩu tự doanh thì doanh nghiáp đ°ợc trích kim ngạch nhập khẩu, khi tiêu thụ hàng nhập khẩu doanh nghiáp
phải chßu thuế doanh thu, thuế lợi tức Thông th°ờng, doanh nghiáp chỉ cần
lập mát hợp đồng nhập khẩu với n°ớc ngoài, còn hợp đồng tiêu thụ hàng hoá trong n°ớc thì sau khi hàng về sẽ lập
- Hợp đồng nhập khẩu ủy thác: Đ°ợc hình thành giữa các doanh nghiáp trong n°ớc có vốn ngoại tá riêng, có nhu cầu nhập khẩu mát loại vật t°, thiết bß nào đó nh°ng lại không đ°ợc phép nhập khẩu trực tiếp hoặc gặp
Trang 27khó khăn trong viác tìm kiếm bạn hàng, thực hián thủ tục uỷ thác nhập khẩu cho doanh nghiáp có chức năng th°¡ng mại quốc tế tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu của mình Bên nhận uỷ thác phải cung cấp cho bên uỷ thác các thông tin về thß tr°ờng, giá cả, khách hàng, những điều kián có liên quan đến đ¡n hàng uỷ thác th°¡ng l°ợng đàm phán và ký kết hợp đồng uỷ thác Bên nhận
uỷ thác phải tiến hành làm các thủ tục nhập khẩu và đ°ợc h°ởng phần thù lao gái là phí uỷ thác [4]
Với loại hợp đồng này, doanh nghiáp thực hián nhiám vụ nhập khẩu uỷ thác không phải bỏ vốn, không phải xin hạn ngạch, không phải tìm kiếm thß tr°ờng tiêu thụ hàng nhập, giá trß hàng nhập chỉ đ°ợc tính vào kim ngạch xuất nhập khẩu không đ°ợc tính vào doanh thu Khi nhận uỷ thác phải làm hai hợp đồng: Mát hợp đồng mua bán hàng hoá, vật t° với n°ớc ngoài và mát hợp đồng uỷ thác nhập khẩu với bên uỷ thác ở trong n°ớc
Nái dung chủ yếu của hợp đồng nhập khẩu đ°ợc xác đßnh tuỳ thuác vào tính chất, đặc điểm của hàng hoá, hoặc tùy thuác vào tập quán buôn bán giữa các bên, mà nái dung của hợp đồng có thể khác nhau Có những hợp đồng nhập khẩu đ°a ra rất nhiều những điều khoản, điều kián hết sức chặt chẽ và chi tiết, nh°ng có
những hợp đồng lại chỉ đ°a ra những điều khoản c¡ bản nhất và hết sức đ¡n giản nh°ng thông th°ờng hợp đồng sẽ gồm hai phần là: những điều trình bày (representations) và các điều khoản, điều kián (terms and conditions)
1.2.2 Khái niệm hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua sử dụng
Để nêu đ°ợc khái niám hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng thì tr°ớc hết cần xác đßnh, làm rõ mát số khái niám có liên quan sau:
Hợp đồng mua bán hàng hóa là gì? Mua bán hàng hóa là mát hoạt đáng th°¡ng mại phổ biến, trong đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền
sở hữu hàng hóa cho bên mua và nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh
Trang 28toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận Pháp luật thế giới nói chung và pháp luật Viát Nam nói riêng đề cao sự thỏa thuận của các bên trong quá trình xác lập quan há mua bán, tuy nhiên sự thỏa thuận này không đ°ợc trái pháp luật Hián nay, hợp đồng mua bán chßu sự điều chỉnh chủ yếu của Bá luật dân sự 2015 và Luật Th°¡ng mại 2005
Hợp đồng mua bán hàng hóa có thể đ°ợc thể hián bằng lời nói, bằng văn bản hoặc hành vi cụ thể [24] Tuy nhiên, đối với những tr°ờng hợp pháp luật quy đßnh phải lập thành văn bản thì bắt buác các bên giao kết hợp đồng phải tuân theo Nhìn chung, nái dung hợp đồng là những điều khoản do các bên tự trao đổi và chấp thuận nhằm đảm bảo những quyền lợi và nghĩa vụ phát sinh giữa cả hai bên Nái dung của hợp đồng còn chßu ảnh h°ởng mát phần vào pháp luật của quốc gia n¡i hợp đồng đ°ợc xác lập, hoặc pháp luật quốc gia mà tất cả các bên hoặc mát trong các bên tham gia hợp đồng mang quốc tßch Viác giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa v°ợt ra khỏi phạm vi mát quốc gia sẽ làm phát sinh hình thành nên hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Vậy, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế là gì
Hián nay, mát số công °ớc quốc tế đã đßnh nghĩa về hợp đồng mua bán hàng hoá có yếu tố quốc tế nh° sau:
Theo Điều 1 - Công °ớc Lahaye 1964 về mua bán quốc tế những đáng sản hữu hình: <Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là hợp đồng mua bán hàng hoá trong đó các bên ký kết có trụ sở th°¡ng mại ở các n°ớc khác nhau, hàng hoá đ°ợc chuyển từ n°ớc này sang n°ớc khác, hoặc viác trao đổi ý chí
ký kết hợp đồng giữa các bên ký kết đ°ợc thiết lập ở các n°ớc khác nhau=
Theo Điều 1 - Công °ớc Viên 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế: <Công °ớc này áp dụng đối với những hợp đồng mua bán hàng hoá đ°ợc ký kết giữa các bên có trụ sở th°¡ng mại tại các quốc gia khác nhau=
Pháp luật Viát Nam xác đßnh hoạt đáng mua bán hàng hóa quốc tế giữa Viát Nam với các quốc gia khác, chính là hoạt đáng ngoại th°¡ng Điều này
Trang 29đ°ợc đßnh nghĩa rõ tại khoản 1 Điều 3 Luật quản lý ngoại th°¡ng nh° sau:
<Hoạt đáng ngoại th°¡ng là hoạt đáng mua bán hàng hóa quốc tế đ°ợc thực hián d°ới các hình thức xuất khẩu, nhập khẩu; tạm nhập, tái xuất; tạm xuất, tái nhập; chuyển khẩu; quá cảnh và các hoạt đáng khác có liên quan đến hoạt đáng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy đßnh của pháp luật và điều °ớc quốc
tế mà n°ớc Cáng hòa xã hái chủ nghĩa Viát Nam là thành viên.=
Nh° vậy, hợp đồng nhập khẩu chính là hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế Và bản chất của hợp đồng xuất nhập khẩu là viác mua bán hàng hóa quốc tế Hợp đồng nhập khẩu tr°ớc hết là mát hợp đồng mua bán hàng hoá,
do đó nó mang đầy đủ đặc tr°ng của mát hợp đồng mua bán hàng hoá Ngoài hợp đồng này còn có thêm yếu tố quốc tế - là yếu tố v°ợt ra khỏi phạm vi mát quốc gia nên nó còn phải thoả mãn mát số yêu cầu do yếu tố này đòi hỏi Đó
là các bên tham gia ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế là các th°¡ng nhân có quốc tßch khác nhau và có trụ sở th°¡ng mại ở các n°ớc khác nhau; Hàng hoá - đối t°ợng của hợp đồng đ°ợc dßch chuyển qua biên giới quốc gia hoặc giai đoạn chào hàng và chấp thuận chào hàng có thể đ°ợc thiết lập ở các n°ớc khác nhau; Nái dung của hợp đồng bao gồm các quyền sở hữu và nghĩa
vụ phát sinh từ viác chuyển giao quyền sở hữu về hàng hoá từ ng°ời bán sang ng°ời mua ở các n°ớc khác nhau; Đồng tiền thanh toán trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế phải là ngoại tá đối với ít nhất là mát bên trong quan há hợp đồng; Luật Điều chỉnh hợp đồng là luật quốc gia, các Điều °ớc quốc tế
và các tập quán quốc tế khác về th°¡ng mại và hàng hải
Mặt khác, trong hợp đồng nhập khẩu thì hàng hóa chính là mát trong những đối t°ợng vô cùng quan tráng của hợp đồng bởi giá trß của hàng hóa là mát trong những mục tiêu mà các bên h°ớng đến Hàng hóa đ°ợc mua bán,nhập khẩu rất đa dạng, phong phú, tuy nhiên không phải bất cứ loại hàng hóa nào cũng có thể đ°ợc mua bán, nhập khẩu mà có những đối t°ợng hàng hóa buác phải thỏa mãn những điều kián nhất đßnh theo quy đßnh pháp luật
Trang 30của n°ớc sở tại Sở dĩ nh° vậy, bởi vì có những loại hàng hóa gây ảnh h°ởng
và tác đáng lớn đến nhiều mặt của đời sống xã hái nên các quốc gia có nhu cầu nhập khẩu phải thiết lập những quy đßnh, điều kián bắt buác nhằm kiểm soát và quản lý chặt chẽ hoạt đáng nhập khẩu đối với loại hàng hóa này, và máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng chính là mát trong những đối t°ợng hàng hóa nh° vậy
Vậy, Hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã
qua s ử dụng là sự thoả thuận giữa các bên có trụ sở kinh doanh ở các nước khác nhau, theo đó một bên gọi là bên xuất khẩu (bên bán) có nghĩa vụ chuy ển vào quyền sở hữu của một bên khác gọi là bên nhập khẩu (bên mua)
m ột tài sản nhất định đó là máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ đã qua
s ử dụng; Bên nhập khẩu có nghĩa vụ nhận hàng và trả tiền hàng
1.2.3 Đặc điểm của hợp đồng hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ
đã qua sử dụng
Hợp đồng nhập khẩu khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng đ°ợc thiết lập dựa trên các nguyên tắc về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế và các điều kián nhất đßnh đối với khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng
Đối với Viát Nam, hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng muốn đ°ợc thiết lập thì phải đảm bảo mát số nguyên tắc sau: Viác nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng phải tuân thủ quy đßnh của pháp luật về nhập khẩu hàng hóa Các máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng không phải là máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng của các n°ớc xuất khẩu
đã công bố loại bỏ do lạc hậu, chất l°ợng kém, gây ô nhißm môi tr°ờng và không đáp ứng các yêu cầu về an toàn, tiết kiám năng l°ợng, bảo vá môi tr°ờng theo quy đßnh của pháp luật Các máy móc, thiết bß dây chuyền công
Trang 31nghá đã qua sử dụng đ°ợc nhập khẩu phải phục vụ trực tiếp cho hoạt đáng sản xuất của doanh nghiáp tại Viát Nam
Nh° vậy, ngoài những đặc điểm c¡ bản của mát hợp đồng thì do mang tính chất của hoạt đáng th°¡ng mại quốc tế nên hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng sẽ có những điểm khác biát nhất đßnh so với hợp đồng mua bán hàng hóa trong n°ớc Cụ thể:
Một là, pháp luật điều chỉnh trong hợp đồng:
Nguồn luật áp dụng trong quan há xuất nhập khẩu nói chung và trong nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng nói riêng t°¡ng đối phức tạp h¡n nhiều so với hợp đồng th°¡ng mại trong n°ớc, nó bao gồm Điều °ớc quốc tế, Luật quốc gia và tập quán th°¡ng mại quốc tế Ngoài
ra còn phải áp dụng các quy đßnh chuyên ngành điều chỉnh riêng trong lĩnh vực nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng
Nguồn luật quốc gia đ°ợc áp dụng cho hợp đồng trong nếu trong hợp
đồng quy đßnh Chẳng hạn nh° khi các bên thỏa thuận <Mọi vấn đề không
được quy định hoặc quy định không đầy đủ trong hợp đồng này sẽ được giải quy ết theo luật Việt Nam= thì khi tranh chấp phát sinh, các bên và tòa án sẽ áp
dụng theo luật Viát Nam để giải quyết; Khi tòa án hoặc tráng tài quyết đßnh: Khi tranh chấp xảy ra, nếu các bên không có thỏa thuận về luật điều chỉnh thì
Hái đồng Tráng tài sẽ quyết đßnh
Mát khi tranh chấp phát sinh trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
mà vấn đề liên quan đến tranh chấp không đ°ợc quy đßnh hoặc quy đßnh không đầy đủ thì các bên có thể dựa vào điều °ớc quốc tế về kinh doanh th°¡ng mại Điều °ớc quốc tế song ph°¡ng nh° Hiáp đßnh th°¡ng mại Viát Nam - Hoa Kỳ, Viát Nam - Nhật Bản, có thể là đa ph°¡ng nh° Hiáp đßnh GATT, GATS trong khuôn khổ WTO, Hiáp đßnh TPP, EVFTA&Những điều
°ớc quốc tế này không điều chỉnh các vấn đề về quyền, nghĩa vụ, trách nhiám
cụ thể của các bên trong hợp đồng kinh doanh quốc tế mà chỉ nêu những
Trang 32nguyên tắc pháp lý có tính chất chỉ đạo nh° nguyên tắc đối xử quốc gia, đối
xử tối huá quốc nh°ng lại có vai trò quan tráng trong viác tạo điều kián thuận lợi cho các th°¡ng nhân thực hián hoạt đáng kinh doanh quốc tế Điều
°ớc quốc tế trực tiếp điều chỉnh những vấn đề liên quan đến quyền hạn, nghĩa
vụ, và trách nhiám của các bên trong viác thực hián hợp đồng kinh doanh
quốc tế Loại điều °ớc quốc tế này có vai trò giúp các bên có thể giải quyết đ°ợc tranh chấp cụ thể đã phát sinh từ hợp đồng ký kết Ví dụ, Công °ớc Viên năm 1980 về mua bán hàng hóa quốc tế, Công °ớc Hamburg năm 1978
của Liên Hợp quốc về vận chuyển hàng hóa bằng đ°ờng biển&
Tập quán th°¡ng mại là những thói quen, phong tục về th°¡ng mại đ°ợc nhiều n°ớc áp dụng và áp dụng mát cách th°ờng xuyên với nái dung rõ ràng để dựa vào đó các bên xác đßnh quyền và nghĩa vụ với nhau Hián nay
tập quán th°¡ng mại quốc tế bao gồm:
- Tập quán th°¡ng mại quốc tế chung: là tập quán th°¡ng mại đ°ợc nhiều quốc gia công nhận và áp dụng ở nhiều n¡i và nhiều khu vực trên thế giới nh°: Incoterms 2010 về điều kián c¡ sở giao hàng, UCP 500 do ICC ban hành đ°a ra các quy tắc để thực hành thống nhất về th° tín dụng
- Tập quán th°¡ng mại đßa ph°¡ng đ°ợc áp dụng ở từng n°ớc, từng khu vực hoặc từng cảng Ví dụ: ở Hoa Kỳ có điều kián c¡ sở giao hàng FOB (trong đßnh nghĩa ngoại th°¡ng của Mỹ sửa đổi năm 1941), có 6 loại FOB Chẳng hạn, với FOB ng°ời chuyên chở nái đßa quy đßnh tại điểm khởi hành nái đßa quy đßnh (named inland carrier at named inland point ofdeparture), ng°ời bán chỉ có nghĩa vụ đặt hàng hóa trên hoặc trong ph°¡ng
tián chuyên chở hoặc giao cho ng°ời chuyên chở nái đßa để bốc hàng
Hai là về chủ thể của hợp đồng:
Khác với các hợp đồng mua bán hàng hóa thông th°ờng, chủ thể của hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng th°ờng là các th°¡ng nhân và phải có quốc tßch tại các quốc gia khác nhau
Trang 33Tuy nhiên, quốc tßch không phải là điều kián duy nhất của hợp đồng nhập
khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng bởi nếu viác mua bán đ°ợc thực hián trên lãnh thổ của cùng mát quốc gia thì hợp đồng đó cũng không phải là hợp đồng nhập khẩu
Th°¡ng nhân theo nghĩa thông th°ờng đ°ợc hiểu là những ng°ời trực tiếp thực hián hoạt đáng kinh doanh th°¡ng mại Theo Khoản 1 Điều 6 Luật
th°¡ng mại 2005 quy đßnh: <Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được
thành l ập hợp pháp, cá nhân hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng ký kinh doanh=
Vấn đề đặt ra là phải xác đßnh th°¡ng nhân n°ớc ngoài nh° thế nào?
Theo quy đßnh tại Khoản 1 Điều 16 Luật th°¡ng mại 2005 thì <Thương nhân
nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định
c ủa pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận.=
Pháp luật Viát Nam quy đßnh chủ thể n°ớc ngoài là th°¡ng nhân và có t° cách pháp lý đ°ợc xác đßnh theo căn cứ pháp luật mà th°¡ng nhân đó mang quốc tßch
Nh° vậy, có thể thấy chủ thể của hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết
bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng bao gồm các cá nhân, pháp nhân có
đủ các điều kián do pháp luật quốc gia quy đßnh để tham gia vào các hoạt đáng th°¡ng mại và trong mát số tr°ờng hợp cả chính phủ (khi từ bỏ quyền mißn trừ quốc gia) Mßi quốc gia sẽ có những quy đßnh khác nhau về điều kián trở thành th°¡ng nhân cho từng đối t°ợng cụ thể Chẳng hạn, đối với cá nhân những điều kián h°ởng t° cách th°¡ng nhân trong pháp luật th°¡ng mại quốc gia th°ờng bao gồm điều kián nhân thân (đá tuổi, năng lực hành vi, điều kián t° pháp) và nghề nghiáp
Trong CISG, chỉ đ¡n giản yêu cầu các bên phải có đßa điểm kinh doanh tại các quốc gia thành viên khác nhau của Công °ớc Nh° vậy, với 88 quốc gia thành viên Công °ớc nh° hián nay, phần lớn các hợp đồng mua bán của
Trang 34doanh nghiáp Viát Nam với các đối tác n°ớc ngoài đều sẽ đ°ợc điều chỉnh bởi Công °ớc, đặc biát là những đối tác tại Australia, châu Âu, Hoa Kỳ và châu Mỹ La tinh [16]
Đßa điểm kinh doanh là yếu tố quyết đßnh còn các yếu tố khác nh° quốc tßch của các bên hay năng lực doanh nghiáp theo tiêu chuẩn quốc gia sẽ không đ°ợc xem xét, ngoại trừ những giao dßch th°¡ng mại đián tử giữa doanh nghiáp với khách hàng
Mặc dù, phần lớn các hợp đồng đ°ợc điều chỉnh bởi Công °ớc CISG vì
cả hai bên đều có đßa điểm kinh doanh tại các quốc gia thành viên Tuy nhiên, vẫn có khả năng áp dụng quy đßnh của Công °ớc trong tr°ờng hợp không thỏa mãn điều kián tiên quyết này Theo quy đßnh tại điều 1.1.b của Công °ớc, Công °ớc cũng sẽ đ°ợc áp dụng trong tr°ờng hợp các bên có đßa điểm kinh doanh ở các quốc gia khác không phải là quốc gia thành viên của Công °ớc nếu các quy tắc của t° pháp quốc tế dẫn chiếu đến viác áp dụng luật của mát quốc gia thành viên của Công °ớc này Tuy nhiên, có thể tuyên bố bảo l°u đối với quy đßnh này của Công °ớc Đáng chú ý có Hoa Kỳ và Trung Quốc đã bảo l°u quy đßnh này; Viát Nam đã không áp dụng quyền bảo l°u trong tr°ờng hợp trên Trên thực tế, viác mát số quốc gia tuyên bố bảo l°u quy đßnh nói trên cũng không có ảnh h°ởng quan tráng đến viác áp dụng Công °ớc CISG tại Viát Nam
Công °ớc CISG đ°ợc dựa trên nền tảng nguyên tắc tự do trong giao kết hợp đồng Thứ nhất, về mặt nguyên tắc, điều này có nghĩa Công °ớc CISG không có bất kỳ quy đßnh bắt buác nào, các bên hoàn toàn tự do trong viác đßnh dạng hợp đồng mà theo há là phù hợp Thứ hai, các bên có thể cùng nhau lựa chán không áp dụng Công °ớc CISG theo quy đßnh tại điều 6 Công °ớc
Ba là, về đối t°ợng của hàng hóa của hợp đồng: Đó là máy móc, thiết
bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng thỏa mãn những điều kián của quy đßnh pháp luật Mà tr°ớc tiên là phải thỏa mãn các quy đßnh về quy chế hàng
Trang 35hóa đ°ợc phép mua bán, trao đổi theo pháp luật của n°ớc bên mua và bên bán Đặc biát, đối t°ợng của hợp đồng là máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng phải đ°ợc đ°a qua biên giới của các quốc gia khác nhau
- đây là điều kián tiên quyết trong hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng Bởi lẽ, nếu chủ thể của hợp đồng có quốc tßch tại các quốc gia khác nhau nh°ng viác mua bán đ°ợc dißn ra trên cùng lãnh thổ mát quốc gia thì đó không đ°ợc coi là hoạt đáng xuất nhập khẩu mà chỉ là hoạt đáng mua bán thông th°ờng
Mặt khác, máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng là loại hàng hóa đặc biát, có sự tác đáng tích cực và trực tiếp đến mái mặt đời sống, kinh tế, đặc biát là môi tr°ờng sống của con ng°ời nên loại hàng hóa này còn phải buác thỏa mãn những điều kián của quy đßnh pháp luật Ví dụ nh°: Máy móc, thiết bß đã qua sử dụng đ°ợc phép nhập khẩu khi đáp ứng tiêu chí tuổi thiết bß không v°ợt quá 10 năm và đ°ợc sản xuất theo tiêu chuẩn phù
hợp với quy đßnh của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, thiết kiám năng l°ợng và bảo vá môi tr°ờng; tr°ờng hợp không có quy chuẩn Viát Nam liên quan đến máy móc, thiết bß nhập khẩu, thì máy móc, thiết bß nhập khẩu phải đ°ợc sản xuất phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật của tiêu chuẩn quốc gia của
Viát Nam hoặc tiêu chuẩn quốc gia của mát trong các n°ớc G7, Hàn Quốc về
an toàn, tiết kiám năng l°ợng và bảo vá môi tr°ờng
Dây chuyền công nghá đã qua sử dụng đ°ợc phép nhập khẩu khi đ°ợc
sản xuất theo tiêu chuẩn, phù hợp với quy đßnh của quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn, tiết kiám năng l°ợng và bảo vá môi tr°ờng; công suất hoặc
hiáu suất còn lại phải đạt từ 85% trở lên so với công suất hoặc hiáu suất thiết kế; mức tiêu hao nguyên, vật liáu, năng l°ợng không v°ợt quá 15% so với thiết kế; công nghá của dây chuyền công nghá không thuác Danh mục công nghá cấm chuyển giao, Danh mục công nghá hạn chế chuyển giao; công nghá
Trang 36của dây chuyền công nghá phải đang đ°ợc sử dụng tại ít nhất 3 c¡ sở sản xuất trong các n°ớc thuác Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD)
Công °ớc CISG áp dụng cho các hợp đồng mua bán hàng hóa Khái niám hàng hóa theo Công °ớc CISG cần phải là mát khái niám mở và linh đáng để điều chỉnh hết những sự phát triển về công nghá này Điều này lại dẫn đến mát đặc điểm nổi trái nữa của Công °ớc CISG đối với pháp luật quốc gia Hợp đồng cho hàng hóa đ°ợc sản xuất bởi công sức và vật liáu của bên cung cấp, theo Công °ớc CISG, là hợp đồng mua bán hàng hóa Viác hàng hóa đ°ợc sản xuất là hàng hóa chung hay loại hàng hóa cụ thể, sản xuất theo yêu cầu hay hàng hóa đó dự đßnh sẽ đ°ợc lắp đặt tại tòa nhà của bên mua không có ý nghĩa quyết đßnh Theo đó, các hợp đồng liên quan đến nhà máy
xử lý n°ớc thải, nhà máy năng l°ợng hoặc nhà máy sản sản xuất đạn d°ợc đều thuác sự điều chỉnh của Công °ớc CISG [33]
Đối với các hợp đồng hßn hợp, trong đó chỉ mát phần của hợp đồng liên quan đến viác giao hàng hóa và phần còn lại quy đßnh các nghĩa vụ về dßch vụ nh° giám sát viác lắp đặt và đào tạo nhân sự cho bên mua, về mặt nguyên tắc, cũng thuác phạm vi điều chỉnh của Công °ớc Chỉ trong tr°ờng hợp phần liên quan đến nghĩa vụ dßch vụ chiếm phần lớn trong hợp đồng thì Công °ớc CISG mới không đ°ợc áp dụng Mặc dù viác xác đßnh nh° thế nào
là <phần lớn= các nghĩa vụ không phải là viác dß dàng nh°ng thực tißn hoạt đáng pháp luật qua hàng thập kỷ cho thấy có thể phân biát đ°ợc giữa phần hàng hóa và dßch vụ trong hợp đồng
Nh° vậy, chiếu theo CISG thì máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá
đã qua sử dụng cũng vẫn thuác sự điều chỉnh của CISG
B ốn là, về đồng tiền thanh toán:
Hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua
sử dụng cũng là mát hợp đồng th°¡ng mại quốc tế, do đó đồng tiền thanh toán đ°ợc phép sử dụng ngoại tá Các bên có thể thỏa thuận sử dụng đồng tiền
Trang 37của bên bán hoặc bên mua hoặc mát đồng tiền của mát n°ớc thứ ba khác để
thực hián viác thanh toán Trong thanh toán quốc tế các bên phải sử dụng đ¡n
vß tiền tá nhất đßnh của mát n°ớc nào đó Vì vậy, trong các hiáp đßnh và hợp đồng đều có quy đßnh tiền tá Điều kián này quy đßnh viác sử dụng đồng tiền nào để thanh toán trong hợp đồng ngoại th°¡ng và hiáp đßnh ký kết giữa các n°ớc Đồng thời, điều kián này cũng quy đßnh cách xử lý khi giá trß đồng tiền
đó biến đáng Ng°ời ta có thể chia thành hai loại tiền sau:
- Đồng tiền tính toán (Account Currency): Là loại tiền đ°ợc dùng để
thể hián giá cả và tính toán tổng giá trß hợp đồng
- Đồng tiền thanh toán (Payment Currency): Là loại tiền để chi trả nợ, thanh toán tiền hàng của hợp đồng mua bán ngoại th°¡ng Đồng tiền thanh toán có thể là đồng tiền của n°ớc nhập khẩu, của n°ớc xuất khẩu hoặc có thể
là đồng tiền quy đßnh thanh toán của n°ớc thứ 3
Năm là, về hình thức của hợp đồng: Xuất phát từ nguyên tắc tự do ý
chí, các bên tham gia giao kết hợp đồng có quyền tự do lựa chán hình thức thể hián ý chí thích hợp Điều này cũng có nghĩa là về nguyên tắc, ý chí không nhất thiết phải đ°ợc bày tỏ d°ới mát hình thức nhất đßnh, nó có thể
biểu lá bằng lời nói, bằng văn bản, bằng hành vi, cử chỉ cụ thể hoặc thậm chí
là sự im lặng Tuy nhiên, để thiết lập sự an toàn pháp lí trong quan há hợp đồng cũng nh° để bảo toàn chứng cứ và bảo vá trật tự pháp luật, lợi ích xã hái, có những tr°ờng hợp hợp đồng giao kết phải tuân theo những hình thức pháp luật quy đßnh, nếu không các bên tham gia giao kết sẽ phải gánh chßu
những hậu quả bất lợi Nh° vậy, hình thức hợp đồng đ°ợc hiểu không chỉ là ph°¡ng thức ghi nhận sự biểu lá ý chí d°ới dạng lời nói, văn bản, hành vi, cử chỉ cụ thể mà còn là những thủ tục mà pháp luật quy đßnh bắt buác các bên giao kết hợp đồng phải tuân thủ trong mát số tr°ờng hợp nhất đßnh
Hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế cũng đ°ợc quy đßnh
rất khác nhau trong pháp luật của các quốc gia và pháp luật quốc tế Có pháp
Trang 38luật của mát số n°ớc yêu cầu bắt buác hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải đ°ợc lập thành văn bản, nh°ng pháp luật của mát số n°ớc khác lại không có bất kì mát yêu cầu nào về hình thức hợp đồng Mặt khác, ngay cả khái niám <văn bản= giữa các quốc gia cũng có các quan niám ráng
hẹp khác nhau về những dạng vật chất nhất đßnh chứa đựng thông tin nào đ°ợc coi là văn bản
Trong các văn bản pháp lí quốc tế, rất ít khi quy đßnh về điều kián hình thức của hợp đồng Theo quy đßnh của Công °ớc Viên 1980, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế có thể đ°ợc thể hián d°ới bất kì hình thức nào cũng đ°ợc coi là hợp pháp Điều 11 Công °ớc quy đßnh: hợp đồng mua bán không
cần phải đ°ợc kí kết hoặc xác lập bằng văn bản hay phải tuân thủ mát yêu cầu nào khác về hình thức hợp đồng Hợp đồng có thể đ°ợc chứng minh bằng mái cách, kể cả những lời khai của nhân chứng
Vấn đề này cũng đ°ợc quy đßnh t°¡ng tự trong Bá nguyên tắc của UNIDROIT 2004 về hợp đồng th°¡ng mại quốc tế Theo quy đßnh tại điều 1.2 của Bá nguyên tắc thì: không mát chi tiết nào của Bá nguyên tắc yêu cầu mát hợp đồng phải đ°ợc kí kết bằng văn bản hoặc phải đ°ợc chứng minh có
sự thỏa thuận bằng văn bản Sự tồn tại của mát hợp đồng có thể đ°ợc chứng minh bằng bất kì hình thức nào kể cả bằng nhân chứng Tuy nhiên để giảm
bớt sự <tùy nghi= của điều 11 Công °ớc Viên 1980 và có tính đến quy đßnh trong pháp luật quốc gia của mát số n°ớc thành viên yêu cầu hình thức của
hợp đồng phải là văn bản, tại điều 12 Công °ớc quy đßnh: n°ớc thành viên
của công °ớc có pháp luật quốc gia yêu cầu hợp đồng phải có hình thức bằng văn bản có thể tuyên bố bảo l°u vấn đề này bất cứ lúc nào Và điều 96 của Công °ớc cũng quy đßnh nếu luật của mát quốc gia thành viên nào đó quy đßnh hợp đồng phải đ°ợc kí kết d°ới hình thức văn bản mới có giá trß thì quy đßnh này phải đ°ợc tôn tráng, kể cả trong tr°ờng hợp chỉ cần mát trong các
Trang 39bên có trụ sở th°¡ng mại tại quốc gia có luật quy đßnh hợp đồng phải đ°ợc
thể hián d°ới hình thức văn bản
Còn theo quy đßnh tại điều 27 Luật Th°¡ng mại Viát Nam 2005 thì: mua bán hàng hóa quốc tế phải đ°ợc thể hián trên c¡ sở hợp đồng bằng văn
bản hoặc bằng hình thức khác có giá trß pháp lí t°¡ng đ°¡ng
Nh° vậy, mặc dù trong các văn bản pháp lí quốc tế cũng nh° trong quy đßnh pháp luật của mát số quốc gia không yêu cầu hình thức của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế phải đ°ợc lập thành văn bản Tuy nhiên, xuất phát
từ sự tham gia của yếu tố n°ớc ngoài trong hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng, từ sự quy đßnh khác nhau trong há thống pháp luật của các quốc gia, từ sự bất đồng ngôn ngữ giữa các bên tham gia kí kết hợp đồng và hàng loạt các vấn đề khác Cho nên, tốt h¡n
hết các bên khi tham gia kí kết hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng thì nên thiết lập bằng văn bản hoặc hình
thức khác có giá trß pháp lí t°¡ng đ°¡ng Có nh° vậy, các bên sẽ tránh đ°ợc tối đa các hậu quả pháp lí bất lợi, những rủi ro và tranh chấp không đáng có cũng nh° các thiát hại có thể xảy ra
Sáu là, nái dung của hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng là sự thể hián thỏa thuận biểu hián ý chí tự nguyán của các chủ thể, nhằm ấn đßnh các quyền và nghĩa vụ cụ thể của các bên đối với nhau đ°ợc ghi nhận tại các điều khoản trong hợp đồng mà các bên kí kết Tuy nhiên, không phải bất cứ nái dung nào do các bên thỏa thuận đ°a vào hợp đồng cũng đ°ợc coi là hợp pháp Hợp đồng nhập khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng chỉ hợp pháp về mặt nái dung khi nó chứa đựng những những điều khoản phù hợp với quy đßnh của pháp luật
Nái dung c¡ bản của hợp đồng nhập khẩu khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng gồm có:
Trang 40- Tên hàng
Tên hàng là đối t°ợng mua bán của hợp đồng, có tác dụng h°ớng dẫn các bên dựa vào đó để xác đßnh các mặt hàng cần mua bán, trao đổi Vì vậy, đây là điều khoản quan tráng không thể thiếu giúp cho các bên tránh đ°ợc
những hiểu lầm có thể dẫn đến tranh chấp sau này, đồng thời dß dàng phân
biát những sản phẩm khác cùng loại
- Số lượng/khối lượng
Đây là mát điều khoản không thể thiếu Do vậy, trong hợp đồng nhập
khẩu khẩu máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng cần phải thể hián rõ số l°ợng hàng hoá đ°ợc mua bán Nh°ng vì trên thß tr°ờng thế giới ng°ời ta sử dụng các há đo l°ờng rất khác nhau cho nên trong hợp đồng cần thống nhất về đ¡n vß tính số l°ợng, cách ghi số l°ợng/ khối l°ợng
Tuỳ theo từng th°¡ng vụ và đối t°ợng của hợp đồng mà chán cách ghi khối l°ợng/tráng l°ợng cho phù hợp Trong buôn bán quốc tế ng°ời ta th°ờng
sử dụng hai cách ghi:
Ghi phỏng chừng: Tức là ghi có dung sai và kèm theo chi tiết cho biết
dung sai đ°ợc ng°ời mua chán hay ng°ời bán chán (at the seller’s option hay
là at the buyer’s option)
Ghi chính xác: Cách này áp dụng đối với những mặt hàng có sử dụng
há thống đo l°ờng để tính toán nh° con, cái, chiếc, đôi, thùng, kián, bao, bá v.v Đối với máy móc, thiết bß, dây chuyền công nghá đã qua sử dụng thì cách ghi này đ°ợc sử dụng chủ yếu Bởi lẽ, đ¡n vß tính của loại hàng hóa này th°ờng là cái, chiếc, bá
- Chất lượng hàng hóa, sản phẩm
Điều khoản này cho biết chi tiết về chất l°ợng hàng hoá, cụ thể là mô tả
về quy cách, kích th°ớc, công suất và các thông số kỹ thuật v.v của hàng hoá đ°ợc mua bán Mô tả chi tiết và đúng chất l°ợng hàng hoá là c¡ sở xác đßnh chính xác giá cả của nó, đồng thời buác ng°ời bán phải giao hàng theo yêu