1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 38_ Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển

13 1,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 165 KB

Nội dung

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung 2 phút 3 phút - GV chiếu hình 38.1 Hình 2 con gà con và gà trống, gà mái yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi: Em có n

Trang 1

GVHD: Huỳnh Thị Thúy Diễm Người soạn : Trần Ngọc Hiếu 3065079 Nguyễn Thị Cẩm Lý 3065090

Giáo án giảng dạy Bài 38 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN Ở ĐỘNG VẬT

I Mục tiêu

Qua bài này học sinh có khả năng:

* Kiến thức

- Liệt kê được các nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển động vật

- Giải thích được sự tác động của các hoocmon lên sự sinh trưởng và phát triển ở động vật

- Giải thích được các sơ đồ hình 38.1 và 38.2 SGK

* Kỹ năng

Quan sát sơ đồ để giải thích hiện tượng, hoạt động nhóm

* Thái độ

- Có cách nhìn đúng đắn về bản thân

-Ý thức được sức khỏe sinh sản, từ đó hình thành lối sống lành mạnh

II Thiết bị dạy học

- SGK Sinh học 11 nâng cao

- Kèm theo một số hình ảnh minh họa được trình chiếu bằng powerpoint

III Hoạt động Dạy – Học

1.Kiểm tra bài cũ

- Phân biệt sinh trưởng và phát triển? cho ví dụ minh họa

2.Vào bài mới

Từ câu hỏi kiểm tra bài cũ, GV chuyển ý vào bài : GV chiếu lần lượt 3 hình :Người khổng lồ và người tí hon, công trống và công mái, vòng đời của bướm lên cho học sinh quan sát đồng thời đặt ra một số câu hỏi :

+ Tại sao lại có người khổng lồ và người tí hon?

+ Tại sao lại có sự khác biệt giữa con đực và con cái?

+ Tại sao sâu có thể thành bướm được?

Để trả lời các câu hỏi trên, hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu Bài 38 Các nhân tố

ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật.

Trang 2

gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động củahọc sinh Nội dung

2

phút

3

phút

- GV chiếu hình 38.1 ( Hình 2

con gà con và gà trống, gà mái)

yêu cầu HS quan sát hình và

trả lời câu hỏi: Em có nhận xét

gì về hình dáng,màu sắc,kích

thước, giới tính của 2 con gà

lúc gà còn nhỏ và khi trưởng

thành?

- GV nhận xét, kết luận

- GV đặt câu hỏi : Em có biết

nguyên nhân do đâu lại có sự

khác nhau về hình dáng, màu

sắc, kích thước, giới tính.khi gà

trưởng thành không?

- GV nhận xét và hệ thống :

Có nhiều nhân tố ảnh hưởng

đến sinh trưởng và phát triển ở

động vật

+ Giới tính và hoocmon là

nhân tố bên trong trong đó

hoocmon là nhân tố quan trọng

nhất

+ Thức ăn, môi trường là

nhân tố bên ngoài  Tìm hiểu

trong bài 39

- GV chiếu hình 38.2 (con

mối) Yêu cầu HS quan sát

hình và trả lời câu hỏi :

+ Đâu là mối chúa?

+ Có nhận xét gì về tốc độ sinh

trưởng giữa mối chúa và mối

lính, mối thợ?

-HS quan sát hình và trả lời : Yêu cầu nêu được :

+ Lúc 2 con gà còn nhỏ thì chúng giống nhau, không phân biệt trống, mái + Lúc trưởng thành có sự khác nhau về hình dáng, màu sắc, kích thước, giới tính

- HS lắng nghe

và trả lời Yêu cầu nêu được : Giới tính, hoocmon, thức

ăn, môi trường

- HS quan sát hình và trả lời Yêu cầu nêu được:

+ Mối chúa là con to nhất

+ Tốc độ sinh trưởng giữa mối chúa và mối lính, mối thợ khác

I Ảnh hưởng của các nhân tố bên trong

1 Giới tính

Trang 3

6

phút

- GV nhận xét, kết luận

- Chiếu hình 38.3 ( 2 con

sam ) Yêu cầu HS quan sát

hình và trả lời câu hỏi: Đâu là

con đực? Đâu là con cái ? Vì

sao em biết?

- GV nhận xét, kết luận

- GV chiếu hình 38.4 biểu đồ

về tuổi thọ trung bình dân số

Việt Nam Yêu cầu HS quan

sát hình và trả lời câu hỏi : Em

hãy cho biết giữa nam và nữ, ai

tuổi thọ cao hơn? Vì sao?

- GV nhận xét, kết luận

- GV đặt câu hỏi: Những

hoocmon nào quan trọng nhất

trong sự điều hòa sinh trưởng ở

người ?

- GV nhận xét, kết luận lại

- GV chiếu hình 38.5 (tuyến

yên tiết ra hoocmon sinh

trưởng (GH)) Yêu cầu HS

quan sát hình và trả lời câu hỏi:

GH được sinh ra ở đâu ? Có tác

dụng gì?

+ Tại sao GH được xem là

nhân tố kích thích hay điều hòa

sinh trưởng?

- GV nhận xét, giảng giải thêm

nhau

-HS quan sát hình và trả lời

- HS quan sát hình và trả lời:

nữ tuổi thọ cao hơn nam

- HS lắng nghe

và trả lời : hoocmon sinh trưởng (GH) và hoocmon tiroxin

- HS quan sát hình và trả lời Yêu cầu nêu được :

+ Được tuyến yên tiết ra

+ Kích thích sự sinh trưởng của xương, cơ, kích thích quá trình phân bào

- HS khác nhận xét, bổ sung

- HS trả lời

- Trong cùng 1 loài, sự sinh trưởng và phát triển của con đực

và con cái có thể khác nhau

- Con cái có tốc độ lớn nhanh hơn con đực

- Con cái thường sống lâu hơn con đực

2 Các hocmon sinh trưởng và phát triển

a Hoocmon điều hòa sinh trưởng

 Hoocmon sinh trưởng (GH)

- Nguồn gốc: GH được tiết ra từ

Trang 4

và hệ thống lại

- GV đặt câu hỏi:

+ Trong giai đoạn phát triển,

nếu ở người tuổi từ 25 trở lên

nếu có nhiều GH thì cơ thể có

cao lớn không?

+ Vậy nhiều GH ở giai đoạn

nào thì cơ thể mới cao lớn?

- GV kết luận: GH có tác dụng

đến từng giai đoạn nhất định

Đặc biệt là giai đoạn trẻ em

- GV chiếu hình 38.6 ( 3

người) Yêu cầu HS quan sát

hình và trả lời: Nhận xét về

chiều cao của 3 người trong

hình

- GV cho lớp thảo luận :

2HS/nhóm thảo luận để trả lời

các câu hỏi trong thời gian 2

phút

1 Ở giai đoạn trẻ em, nếu GH

được tiết ra quá nhiều thì sẽ

sinh ra bệnh gì? Tiết ra quá ít

sinh ra bệnh gì? Tại sao?

2.Muốn chữa bệnh bệnh lùn thì

cần tiêm GH ở giai đoạn nào?

- GV gọi đại diện một nhóm

báo cáo

- HS trả lời:

không

- HS trả lời : giai đoạn trẻ em

- HS quan sát hình và trả lời:

+ A: bình thường + B: quá cao + C: quá lùn

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo

Yêu cầu nêu được :

1.+ GH được tiết

ra quá nhiều thì

sẽ sinh ra bệnh khổng lồ

+ Tiết ra quá ít sinh ra bệnh lùn Giải thích : nếu thừa GH thì GH thúc đẩy quá trình sinh trưởng nhanh hơn so với bình thường , nếu thiếu GH thì tốc

thùy trước tuyến yên

- Tác dụng: làm tăng quá trình tổng hợp protein trong tế bào, mô,

cơ quan  tăng cường quá trình sinh trưởng của cơ thể

Trang 5

4

phút

- GV gọi nhóm khác nhận xét,

bổ sung

- GV nhận xét, kết luận

- GV giảng giải thêm: GH

không có tác dụng ở giai đoạn

đã trưởng thành.Nếu thừa sinh

bệnh to đầu xương chi

- GV chiếu hình 38.7 ( tuyến

giáp tiết ra tiroxin) Yêu cầu

HS quan sát hình và trả lời câu

hỏi: Tiroxin được sinh ra ở

đâu ? Có tác dụng gì?

- GV nhận xét, kết luận

- GV diễn giảng: ở giai đoạn

trẻ em nếu thiếu tiroxin sẽ gây

nên bệnh đần độn còn đối với

người lớn thì không có tác

dụng vì xương và hệ thần kinh

đã sinh trưởng đầy đủ

độ sinh trưởng chậm lại

2 Muốn chữa bệnh lùn thì cần tiêm GH ở giai đoạn trẻ em

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS quan sát hình và trả lời Yêu cầu nêu được :

+ Tiroxin được tiết ra từ tuyến giáp

+ Kích thích xương và não

- Ở giai đoạn trẻ em,GH được tiết

ra quá nhiều thì sẽ gây nên bệnh khổng lồ còn tiết ra quá ít sẽ gây bệnh lùn

- Giải thích: ở giai đoạn này xương và cơ đang trong quá trình sinh trưởng mạnh,nếu GH tiết ra quá nhiều thì GH sẽ kích thích xương ,cơ sinh trưởng nhanh hơn bình thường, thúc đẩy quá trình phân bào diễn ra mạnh mẽ làm xương dài ra gây nên bệnh nên bệnh khổng lồ; còn nếu GH tiết ra quá ít thì tốc độ sinh trưởng chậm lại gây nên bệnh lùn

- Muốn chữa bệnh lùn thì cần tiêm GH ở giai đoạn trẻ em

 Hoocmon Tiroxin

- Nguồn gốc: hoocmon tiroxin được tiết ra từ tuyến giáp

- Tác dụng: làm tăng tốc độ chuyển hóa cơ bản do đó làm tăng cường sinh trưởng

Trang 6

6

phút

- GV đặt câu hỏi :

+ Em có biết vì sao thiếu

tiroxin lại gây ra bệnh đần

độn?

+ Tại sao thiếu iod cũng gây ra

bệnh đần độn?

Tuy ở người lớn thì không có

tác dụng đến xương và hệ thần

kinh nhưng khi thiếu tiroxin

cũng sẽ sinh ra bệnh nguy hiểm

- GV chiếu hình 38.8 ( người

bị bệnh bướu cổ).Yêu cầu HS

quan sát hình và trả lời câu hỏi:

Người này bệnh gì? Nguyên

nhân gây bệnh?

- GV nhận xét, kết luận lại

- GV chiếu hình động về cơ

chế gây ra bệnh bướu cổ và

yêu cầu học sinh quan sát hình

sau đó giải thích cơ chế bệnh

bướu cổ

- GV nhận xét, kết luận

- Liên hệ giáo dục: nên ăn

những thực phẩm có iod để

hạn chế bệnh bướu cổ và để sử

dụng iod có hiệu quả thì không

nên nêm iod ở nhiệt độ cao vì

iod rất dễ bay hơi

- GV chiếu hình 38.9: Sơ đồ

biến thái hoàn toàn của ếch

- HS quan sát hình, lắng nghe câu hỏi và trả lời Yêu cầu nêu được :

+ Bệnh bướu cổ + Nguyên nhân:

thiếu iod

- HS quan sát hình và trả lời

- HS quan sát hình và trả lời

- Tuyến yên tiết ra TSH kích thích tuyến giáp tiết tiroxin (T4)

và triiodtiroxin (T3) Xương và hệ thần kinh sinh trưởng

- Thiếu iod T3, T4

nhưng tuyến yên cứ tiếp tục tiết TSH làm cho TSH tích tụ nhiều trong tuyến giáp làm tuyến giáp ngày càng to lên và gây ra bệnh bướu cổ

b Hoocmon điều hòa sự phát triển

 Hoocmon điều hòa sự biến

thái

- Hoocmon điều hòa sự biến thái đối với ếch nhái: Tirôxin

kt

Trang 7

Yêu cầu HS quan sát hình, nhớ

lại bài cũ và trả lời câu hỏi:

Hoocmon nào ảnh hưởng đến

quá trình biến thái hoàn toàn

của ếch?

- GV chiếu hình 38.10 (Cào

cào lột xác) và 38.11 (Ve lột

xác), yêu cầu HS quan sát và

đặt câu hỏi:

+ Đây là quá trình gì?

+ Quá trình lột xác của cào cào

và con ve là quá trình biến thái

hoàn toàn hay không hoàn

toàn?

- GV giảng giải: Quá trình biến

thái hoàn toàn hay không hoàn

toàn thực hiện được là do tác

động của các hoocmon điều

hòa sự biến thái Tùy theo mức

độ tác động của các loại

hoocmon mà sâu bọ có kiểu

biến thái hoàn toàn (bướm)

hoặc kiểu biến thái không hoàn

toàn (châu chấu, cào cào)

Để biết được có các loại

hoocmon nào tác động đến quá

trình biến thái và cơ chế tác

động của các hoocmon đó,

chúng ta cùng quan sát hình

38.12 Sơ đồ ảnh hưởng của

hoocmon đến biến thái ở

bướm

- GV chiếu hình 38.12 và đặt

câu hỏi:

+ Có mấy loại hoocmon điều

hòa quá trình biến thái của

bướm? Kể tên

+ Hai loại hoocmon này được

tiết ra từ đâu?

Yêu cầu nêu được: Hoocmon tuyến giáp tirôxin ảnh hưởng đến quá trình biến thái hoàn toàn của ếch

- HS quan sát hình, lắng nghe câu hỏi và trả lời Yêu cầu nêu được:

+ Hình 38.10 là hình cào cào lột xác, hình 38.11 là hình con ve lột xác

+ Đó là quá trình biến thái không hoàn toàn

- HS lắng nghe

- HS quan sát hình và trả lời Yêu cầu nêu được:

+ Có hai loại hoocmon điều hòa quá trình biến thái của bướm: hoocmon

- Hoocmon điều hòa sự biến thái đối với côn trùng:

+ Hoocmon ecđixơn + Hoocmon juvenin

- Nguồn gốc: cả hai hoocmon đều được tiết ra từ tuyến ngực

Trang 8

5

phút

- GV giảng giải: Mũi tên màu

đỏ thể hiện nồng độ của

hoocmon juvenin được tiết ra,

mũi tên màu xanh thể hiện

nồng độ hoocmon ecđixơn tiết

ra Hai hoocmon này sẽ phối

hợp với nhau để điều hòa quá

trình biến thái ở bướm Mũi tên

đỏ mảnh dần chứng tỏ nồng độ

juvenin giảm dần, mũi tên xanh

không thay đổi kích thước

chứng tỏ nồng độ ecđixơn

được tiết ra luôn ổn định

- Yêu cầu HS lên bảng trình

bày sự điều hòa của hai loại

hoocmon lên quá trình biến

thái ở bướm

- Đặt câu hỏi: Tác dụng của

hoocmon juvenin và ecđixơn là

gì?

juvenin

+ Thể allata tiết

juvenin

Tuyến trước ngực tiết ra hoocmon ecđixơn

- HS lắng nghe

- 1HS lên bảng trình bày

Yêu cầu nêu được:

ecđixơn phối hợp với nhau gây lột xác sâu bướm

+ Nồng độ juvenin giảm dần thì sâu bướm

juvenin ngừng tiết thì nhộng hóa bướm

- HS nghe và trả lời:

+ Juvenin: ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm

+ Ecđixơn: gây lột xác và biến sâu thành nhộng thành bướm

+ Tác dụng  Juvenin ® ức chế biến đổi sâu thành nhộng và bướm

 Ecđixơn ® gây lột xác, biến sâu thành nhộng và bướm

 Hoocmon điều hòa sự tạo

thành các tính trạng sinh dục thứ sinh.

Trang 9

- Chiếu hình 38.13 và 38.14

(hình em bé), yêu cầu HS phân

biệt bé trai và bé gái

- Chiếu hình 38.13 và 38.14

(đàn ông và phụ nữ), yêu cầu

HS phân biệt giới tính và chỉ ra

những điểm khác nhau giữa

đàn ông và phụ nữ trong hình

- GV giảng giải: Động vật cũng

như con người, khi còn nhỏ thì

con đực và con cái chỉ khác

nhau về cơ quan sinh dục

(được gọi là tính trạng sinh dục

nguyên sinh), nhìn hình thái

bên ngoài sẽ không phân biệt

được giới tính đực, cái

Ở giai đoạn trưởng thành sinh

dục, con đực và con cái còn

khác nhau về nhiều đặc điểm

hình thái và sinh lí, được gọi là

các tính trạng sinh dục thứ

sinh

- Chiếu hình 38.15 (sư tử đực

và cái; hươu đực và cái), yêu

cầu HS chỉ ra những điểm khác

nhau giữa con đực và con cái

- GV giảng giải: Các tính trạng

sinh dục thứ sinh không có ở

động vật còn non, mà có ở cá

thể trưởng thành sinh dục vì

khi đó cơ quan sinh dục phát

triển sẽ tiết ra các hoocmon

điều hòa sự tạo thành các tính

trạng sinh dục thứ sinh

- Chiếu sơ đồ hai loại hoocmon

- HS quan sát hình và không thể chỉ ra em bé trong hình là trai hay gái

- HS quan sát hình và nêu được:

+ Hình 38.13:

đàn ông, có râu

+ Hình 38.14:

phụ nữ, có vú, đang cho con bú

- Lắng nghe

- Xem hình và trả lời:

+ Sư tử đực có bờm, sư tử cái không có bờm

+ Hươu đực có sừng, hươu cái không có sừng,

có tập tính nuôi con, cho con bú

- Quan sát sơ đồ

- Tính trạng sinh dục thứ sinh là những tính trạng hình thái, tập tính khác nhau giữa con đực và con cái

- Hoocmon điều hòa tính trạng sinh dục thứ sinh:

+ Ơstrôgen: do buồng trứng của con cái tiết ra, có tác dụng điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục cái

VD: giọng thanh; tập tính nuôi con, cho con bú; lớp mỡ dưới da

Trang 10

9

phút

điều hòa sự tạo thành các tính

trạng sinh dục thứ sinh Đặt

câu hỏi: Hoocmon nào tham

gia điều hòa sự tạo thành các

tính trạng sinh dục thứ sinh ở

con đực và con cái? Các

hoocmon này do cơ quan nào

tiết ra? Có tác dụng gì?

- GV nhận xét và hệ thống lại

- Chiếu hình 38.15: Sơ đồ minh

họa sự sinh trưởng và phát

triển của bé gái Đặt câu hỏi:

Giai đoạn phát triển nào đánh

dấu trẻ em đã thành người lớn

và có khả năng sinh sản?

- Giảng giải về tuổi dậy thì

Tuổi dậy thì: là giai đoạn phát

triển trong đó cơ thể có khả

năng sinh sản

- Đặt câu hỏi: Tuổi dậy thì

đánh dấu bằng sự kiện gì đối

với nam và nữ?

- Ở bé gái, khi đến tuổi dậy thì

sẽ xuất hiện hiện tượng có kinh

lặp lại theo chu kì mỗi tháng,

được gọi là chu kì kinh nguyệt

- GV hỏi một số HS nữ: Chu kì

kinh nguyệt của em là bao

nhiêu ngày?

- GV kết luận: Chu kì kinh

nguyệt 21- 31 ngày Trung

bình là 28 ngày

- Chiếu hình 38.16: Sơ đồ các

hiện tượng trong chu kì kinh

nguyệt Yêu cầu HS quan sát

để tìm hiểu về các hoocmon

điều hòa chu kì kinh nguyệt

và trả lời câu hỏi:

+ Ơstrogen: do buồng trứng tiết

ra, vai trò: điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục cái

+ Testosteron: do tinh hoàn tiết ra, vai trò: điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục đực

- Quan sát sơ đồ, trả lời câu hỏi:

Đó là giai đoạn tuổi dậy thì

- Lắng nghe

- Nghe câu hỏi và trả lời:

+ Nữ: xuất hiện kinh nguyệt lần đầu tiên

+ Nam: xuất tinh lần đầu tiên (giấc

mơ ướt)

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS quan sát hình

dày;…

+ Testosteron: do tinh hoàn của con đực tiết ra, có tác dụng điều hòa phát triển các tính trạng sinh dục đực

VD: giọng trầm; cơ bắp phát triển; có râu;…

 Điều hòa chu kì kinh nguyệt

- Tuổi dậy thì: là giai đoạn phát triển trong đó cơ thể có khả năng sinh sản

- Chu kì kinh nguyệt kéo dài 21 –

31 ngày, gồm 2 pha: pha nang trứng và pha thể vàng

- Các hoocmon điều hòa chu kì kinh nguyệt:

+ FSH

Ngày đăng: 29/06/2014, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w