Họ và tên : Lớp : ĐỀKIỂMTRA VIẾT MÔN : HOÁ HỌC H ãy ch ọn đ áp án đ úng : Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình e là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Nhóm IIA, chu kì 4. B. Nhóm IIA, chu kì 3. C. Nhóm IIA, chu kì 2. D. Nhóm IIIA, chu kì 3 Câu 2: Một loại nước cứng chứa : Ca 2+ , − 3 HCO , Mg 2+ ,và Cl - là A. Nước cứng tạm thời. B. Nước cứng vĩnh cửu. C. Nước cứng toàn phần. D. Nước mềm Câu 3: Trong các chất sau, chất nào không có tính chất lưỡng tính? A. ZnSO 4 . B. Al 2 O 3 . C. Al(OH) 3 . D. NaHCO 3 Câu 4: Một thanh kim loại M bị ăn mòn điện hoá học khi tiếp xúc với thanh sắt trong không khí ẩm. M có thể là kim loại nào dưới đây? A. Bạc. B. Đồng. C. Chì. D. Kẽm Câu 5: Kim loại phản ứng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là A. Ni. B. Fe. C. Al. D. Cu Câu 6: Một muối khi tan vào nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. KHSO 4 . B. K 2 CO 3 . C. MgCl 2 . D. KCl Câu 7: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thể tích khí H 2 (đktc) thu được là A. 3,36 lít. B. 0,224 lít. C. 0,448 lít. D. 0,336 lít Câu 8: Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Fe, Al, Cu B. Ni, Cu, Ca. C. Fe, Cu, Ni. D. Zn, Mg, Fe Câu 9: Khi cho từ từ khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 A. xuất hiện kết tủa keo trắng B. lúc đầu xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan hết C. không có hiện tượng gì xảy ra D. xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa bị hoà tan một phần Câu 10: Có 4 mẫu bột kim loại Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt tối đa là bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3 Câu 11: Để phân biệt ba dung dịch loãng NaCl, MgCl 2 , AlCl 3 có thể dùng A. dung dịch Na 2 SO 4 . B. dung dịch NaOH. C. dung dịch H 2 SO 4 . D. dung dịch NaNO 3 Câu 12: Cho phản ứng: a Al + b HNO 3 → c Al(NO 3 ) 3 + d NO + e H 2 O Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Thì tổng (a + b) bằng A. 5. B. 4. C. 9. D. 11 Câu 13: Cho 25,2 gam hh Na, Ba tác dụng với nước được 500 ml dd A và 6,72 lít H 2 (đktc). Thể tích dd HCl 1M cần dùng để trung hoà dd A là : 1 A. 0,9 lít B. 0,6 lít C. 0,3 lít D. 0,45 lít Câu 14: Tính bazơ của các hiđroxit được xếp theo thứ tự giảm dần từ trái sang phải là A. Mg(OH) 2 , NaOH, Al(OH) 3 . B. NaOH, Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 . C. NaOH, Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 . D. Mg(OH) 2 , Al(OH) 3 , NaOH Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử B. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất C. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất D. Bán kính nguyên tử Câu 16: Cho 18,4 gam hỗn hợp 2 muối MgCO 3 và CaCO 3 và tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 20,4 gam B. 30.1 gam C. 21,2 gam D. 20,6 gam Câu 17: Có các chất sau: NaCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , HCl. Chất nào có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cữu ? A. Ca(OH) 2 và Na 2 CO 3 B. Chỉ có HCl C. Chỉ có Na 2 CO 3 D. Chỉ có Ca(OH) 2 Câu 18: Có các dung dịch KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , NH 4 Cl . Chỉ dùng hoá chất nào sau đây để có thể nhận biết các dung dịch trên ? A. Dung dịch HCl B. dung dịch AgNO 3 C. Dung dịch NaOH dư D. Dung dịch Na 2 SO 4 Câu 19: Cho 32,04 gam AlCl 3 vào 500 ml dung dịch NaOH 1,6 M sau khi phản ứng xong thu được thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 6,24 gam B. 18,72gam C. 4,68 gam D. 12,48 gam Câu 20: Muốn bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm kín chúng trong : A. Dung dịch NaOH B. Dầu hỏa C. Dung dịch HCl D. Nước Câu 21: Có các cặp kim loại sau tiếp xúc với nhau Al-Fe ; Zn-Fe ; Sn-Fe ; Cu-Fe để lâu trong không khí ẩm . Cặp mà sắt bị ăn mòn là A. Chi có cặp Sn-Fe . B. Cặp Sn-Fe và Cu-F C. Chi có cặp Al-Fe. D. Chi có cặp Zn-Fe Câu 22: Nhận định nào dưới đây không đúng về kim loại nhóm IIA? A. Cấu hình electron là [khí hiếm]ns 2 B. Có tính khử yếu hơn kim loại kiềm trong cùng chu kỳ C. Số oxi hoá đặc trưng là +2 D. Đều tan trong nước ở nhiệt độ thường Câu 23: Dãy các chất vừa tác dụng với NaOH vừa tác dụng với HCl là: A. NaHCO 3 , Al(OH) 3 , Mg B. Ba, Al 2 O 3 , Al C. Na, Al, Al 2 O 3 D. Al 2 O 3 , Ba(HCO 3 ) 2 , Al(OH) 3 Câu 24: Phương pháp nào sau đây có thể làm mềm nước cứng tạm thời: (I) Đun nóng; (II) Dùng dung dịch Ca(OH) 2 vừa đủ; (III) Dung dung dịch NaOH vừa đủ; (IV) Dùng dung dịch H 2 SO 4 vừa đủ. A. (I), (II), (IV) B. (I), (II), (III) C. (I), (III) D. (II), (III) Câu 26: Trong quá trình điện phân nóng chảy Al 2 O 3 để điều chế nhôm, người ta hoà tan Al 2 O 3 trong criolit nóng chảy nhằm mục đích: A. Bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn B. Hạ nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 , cho phép điện phân ở nhiệt độ thấp hơn, giúp tiết kiệm năng lượng 2 C. Tạo một lớp ngăn cách để bảo vệ nhơm khỏi bị oxi hố D. Làm tăng độ dẫn điện của Al 2 O 3 nóng chảy Câu 27: Cho sơ đồ phản ứng: Al → X → Y → Z → AlCl 3 . X, Y, Z khơng thể là (theo đúng thứ tự): A. Al(NO 3 ) 3 , Al 2 O 3 , NaAlO 2 B. Al 2 S 3 , Al 2 O 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 C. NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al(NO 3 ) 3 D. Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 Câu 28: Q trình nào sau đây ion Na + khơng bị khử? A. Điện phân nóng chảy NaCl B. Điện phân dung dịch NaCl C. Điện phân nóng chảy NaOH D. Điện phân Na 2 O nóng chảy Câu 29: Cho 11.7 gam một kim loại kiềm tác dụng với H 2 O thu được 3,36 lít H 2 (đktc). Kim loại kiềm đó là A. K B. Na C. Rb D. Cs Câu 30: Cho dung dịch NaOH từ từ đến dư vào dung dịch AlCl 3 , hiện tượng xảy ra : A. có khí thốt ra B. có khí thốt ra, có kết tủa keo C. có kết tủa keo D. có kết tủa trắng keo, sau đó dd trong suốt trở lại Câu 31: Có các chất sau: NaCl, Ca(OH) 2 , Na 2 CO 3 , HCl. Chất nào có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cữu ? A. Chỉ có Ca(OH) 2 B. Ca(OH) 2 và Na 2 CO 3 C. Chỉ có Na 2 CO 3 D. Chỉ có HCl Câu 32: Phương pháp nhiệt luyện là phương pháp dùng chất khử như C , Al , CO , H 2 ở nhiệt độ cao có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong hợp chất. Hợp chất đó là A. Hidroxit kim loại B. Dung dịch muối C. Muối ở dạng khan D. Oxit kim loại Câu 33 : Cho hỗn hợp hai kim loại Al và Fe vào dung dòch gồm Cu(NO 3 ) 2 và AgNO 3 . Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khi kết thúc phản ứng, lọc bỏ dung dòch, thu được chất rắn gồm 3 kim loại. Ba kim loại đó là : A. Fe, Cu, Al. B. Fe, Cu, Ag. C. Al, Cu, Ag. D. Al, Fe, Ag. Câu 34 :Các tính chất vật lí chung của kim loại gây ra do : A. Trong các kim loại có các electron hóa trò. B. Trong các kim loại có các electron tự do. C. Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. D. Các kim loại đều là chất rắn Câu 35: M là kim loại. Phương trình sau đây : M n+ + ne = M biểu diễn : A. Sự oxi hóa ion kim loại B. Sự khử của kim loại B. Nguyên tắc điều chế kim loại D. Tính chất hóa học chung của kim loại Câu 36 : Kim loại tác dụng với dung dòch AgNO 3 theo phương trình ion thu gọn : Cu + 2Ag + = Cu 2+ + 2Ag . Kết luận nào sau đây sai : A. Ag + có tính oxi hóa mạnh hơn Cu 2+ B. Cu có tính khử mạnh hơn Ag + 3 C. Ag có tính khử yếu hơn Cu ; D. Cu 2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Ag + Câu 37: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nhơm oxit ? A. Al 2 O 3 được sinh ra khi nhiệt phân muối Al(NO 3 ) 3 B. Al 2 O 3 là oxit khơng tạo muối. C. Al 2 O 3 bị khử bởi CO ở nhiệt độ cao D. Al 2 O 3 tan được trong dung dịch NH 3 Câu 38: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dòch AgNO 3 1M thì dung dòch thu được chứa: A. AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 C. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 2 D. AgNO 3 và Fe(NO 3 ) 3 Câu 39: Các ion kim loại Ag + , Fe 2+ , Ni 2+ , Cu 2+ , Pb 2+ có tính õi hóa tăng dần theo chiều: A. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . B. Fe 2+ < Ni 2+ < Cu 2+ < Pb 2+ < Ag + . C. Ni 2+ < Fe 2+ < Pb 2+ <Cu 2+ < Ag + . D. Fe 2+ < Ni 2+ < Pb 2+ < Ag + < Cu 2+ . Câu 40: Phương trình phản ứng hoá học sai là: A. Cu + 2Fe 3+ = 2Fe 2+ + Cu 2+ . B. Cu + Fe 2+ = Cu 2+ + Fe. C. Zn + Pb 2+ = Zn 2+ + Pb. D. Al + 3Ag + = Al 3+ + Ag BÀI LÀM 4 . bằng A. 5. B. 4. C. 9. D. 11 Câu 13 : Cho 25,2 gam hh Na, Ba tác dụng với nước được 500 ml dd A và 6,72 lít H 2 (đktc). Thể tích dd HCl 1M cần dùng để trung hoà dd A là : 1 A. 0,9 lít B. 0,6 lít. dịch Na 2 SO 4 Câu 19 : Cho 32,04 gam AlCl 3 vào 500 ml dung dịch NaOH 1, 6 M sau khi phản ứng xong thu được thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 6,24 gam B. 18 ,72gam C. 4,68 gam D. 12 ,48 gam. Câu 16 : Cho 18 ,4 gam hỗn hợp 2 muối MgCO 3 và CaCO 3 và tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít CO 2 (đktc). Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là A. 20,4 gam B. 30 .1 gam C. 21, 2