Đỗtrọngkhỏe,bổchocảhaiphái - Đỗtrọng còn có tên tư trọng, ty liên bì. Tên khoa học: Eucommia ulmoides Oliv.), họ đỗtrọng (Eucommiaceae). Đỗtrọng là loại cây di thực, có ở Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang, Hòa Bình. Bộ phận dùng: vỏ thân đã phơi hoặc sấy khô. Theo Đông y, đỗtrọng vị ngọt hơi cay, tính ôn; vào kinh can và thận. Có tác dụng ôn thận, tráng dương, làm khỏe gân cốt, an thai, hạ huyết áp, giảm cholesterol trong máu, trấn tĩnh giảm đau, khôi phục công năng co bóp bình thường của tử cung, tăng cường miễn d ịch, lợi niệu chống viêm. Dùng cho các trường hợp can thận bất túc, đau đầu, hoa mắt chóng mặt ù tai, điếc tai, đau lưng mỏi gối, liệt dương, di tinh di niệu; phụ nữ có thai cơ thể suy nhược, động thai doạ sảy thai; tăng huyết áp. Liều dùng: 12 – 20g, sao với nước muối. Dùng nhiều có thể đến 63 – 125g. Đỗtrọng được dùng làm thuốc trong các trường hợp: Ôn thận tráng dương: Dùng trong trường hợp th ận hư, liệt dương, di tinh: lộc nhung 125g, đỗtrọng 250g, ngũ vị tử 63g, thục địa 500g, mạch môn 250g, sơn thù nhục 240g, thỏ ty tử 250g, ngưu tất 250g, câu kỷ tử 250g, sơn dược 250g. Tất cả nghiền thành bột mịn, luyện với mật làm hoàn. Ngày 2 lần, mỗi lần 12g, chiêu với nước muối nhạt. Chắc xương khoẻ lưng, trị thận hư, đau lưng, tứ chi mỏi: Xương lợn hầm đỗ trọng, kỷ tử tốt cho người bệnh thận yếu, đau lưng mỏi gối. Bài 1: đỗtrọng 16g, ngưu tất 16g, thỏ ty tử 16g, nhục thung dung 16g, hồ lô ba 16g, nhục quế 8g, bổ cốt chỉ 16g, đương quy 16g, tỳ giải 16g, bạch tật lê 16g, phòng phong 16g, bồ dục lợ n 1 đôi. Bồ dục lợn đun chín, nghiền nát, sấy khô. Nghiền các dược liệu khác thành bột mịn, trộn với bột bồ dục lợn, nghiền lại, luyện với mật làm hoàn. Ngày 2 lần, mỗi lần 12g, chiêu với nước đun sôi. Bài 2: đỗtrọng 12g, đan sâm 12g, xuyên khung 6g, quế tâm 4g, tế tân 6g. Ngâm rượu uống. Cố kinh an thai: Dùng trong trường hợp phụ nữ có thai người yếu, thai không an, có nguy cơ sảy thai, trụy thai: Bài 1: sinh đỗtrọng (đỗ trọng sống) 63g, xuyên tục đoạn 12g, sơn dược 12g, cam thảo 4g, đại táo 40 quả. Sắc uống. Bài 2: đỗtrọng (sao) 20g, tục đoạn 20g, tang ký sinh 20g, bạch truật 20g, a giao 12g, đương quy 12g, thỏ ty tử 4g. Sắc uống. Một số món ăn – bài thuốc có đỗ trọng: Cật lợn xào om tiềm nước đỗ trọng: đỗtrọng 16 – 20g, cật lợn 1 đôi. Đỗtrọng nấu lấy nước bỏ bã, thêm bột gạo, giấm, dầu ăn, mắm, đường, gia vị chế thành nước canh để sẵn. Cậ t lợn bóc bỏ màng, làm sạch, thái lát. Xào cật lợn, gừng, hành, tỏi và gia vị đến chín, vặn nhỏ lửa rồi đổ tiếp nước canh đỗtrọng và chút giấm vào thành bên của chảo, đến lúc sôi lại lăn tăn, đảo nhẹ cật lợn vài lần là được. Dùng cho bệnh nhân đau lưng, đau thần kinh toạ. Xương lợn hầm đỗ trọng, kỷ tử: đỗtrọng 15g, kỷ tử 30g, x ương sống lợn 100g, đường phèn lượng thích hợp. Đỗtrọng và kỷ tử nấu lấy nước bỏ bã. Đem nước thuốc với xương sống lợn ninh (lúc đầu đun sôi to lửa, sau nhỏ lửa) đến khi xương tủy nhừ, lấy bỏ xương, cho đường phèn khuấy đều thành dạng canh súp, cho ăn khi đói. Sáng chiều mỗi lần 1 bát con. Ăn liên tục đợt 10 ngày. Dùng cho các trường hợp đau lư ng mỏi gối, run mỏi hai chân. Cháo đỗ trọng, đại táo: gạo nếp 100g, đại táo 10 trái, đỗtrọng 16g. Đại táo và đỗtrọng nấu lấy nước, bỏ bã; sau đócho gạo nếp nấu thành cháo, cho ăn sáng chiều khi đói (ngày 2 lần). Dùng cho thai phụ đau lưng động thai có tác dụng bổ thận an thai. Canh súp thịt nạc, đỗ trọng, hồ đào: thịt lợn nạc 120g; đỗtrọng 16g, hồ đào nhục 12g. Thị t lợn rửa sạch, thái lát; chođỗ trọng, hồ đào nhục và nước nấu chín nhừ, thêm gia vị vừa ăn. Dùng cho các trường hợp thận hư, đau lưng mỏi gối, cơ thể gầy sút suy nhược, đau đầu hoa mắt chóng mặt, liệt dương di tinh, người cao tuổi thận hư, táo bón, tiểu khó di niệu. Kiêng kỵ: Người âm hư có nhiệt không được dùng. Trên thị trường có nhiều vị thuốc mang tên đỗtrọng nam. Vị thuốc này có thể lấy từ cây đỗtrọng nam (Paramerria glandulifera Benth.), họ trúc đào (Apocynaceae); vỏ cây san hô (Jatropha multifida L.),họ thầu dầu (Euphorbiaceae); vỏ cây cao su (Hevea brasilenssis (HBK.) Muell. – Arg.), họ thầu dầu (Euphorbiaceae). Hiện nay, chưa có công trình nghiên cứu tác dụng của các vị thuốc này để thay chođỗ trọng. Cần chú ý khi sử dụng. . Đỗ trọng khỏe, bổ cho cả hai phái - Đỗ trọng còn có tên tư trọng, ty liên bì. Tên khoa học: Eucommia ulmoides Oliv.), họ đỗ trọng (Eucommiaceae). Đỗ trọng là loại cây di. trái, đỗ trọng 16g. Đại táo và đỗ trọng nấu lấy nước, bỏ bã; sau đó cho gạo nếp nấu thành cháo, cho ăn sáng chiều khi đói (ngày 2 lần). Dùng cho thai phụ đau lưng động thai có tác dụng bổ thận. thỏ ty tử 4g. Sắc uống. Một số món ăn – bài thuốc có đỗ trọng: Cật lợn xào om tiềm nước đỗ trọng: đỗ trọng 16 – 20g, cật lợn 1 đôi. Đỗ trọng nấu lấy nước bỏ bã, thêm bột gạo, giấm, dầu ăn,