Bí quyếtxửlý công việckhisếp“vắngnhà” Đây là thời cơ hiếm có khi sẽ chẳng còn ai “lườm nguýt” nếu bạn lỡ đến muộn 5 phút cũng như bình phẩm về trang phục hôm nay của bạn ? Kkhông, đó chính là cái bẫy hoàn hảo theo đúng nghĩa của nó. Tự do buôn chuyện Khi không có sếp bên cạnh, bạn dễ có “xu hướng” tụ tập để nói xấu hoặc ngồi buôn dưa lê với đồng nghiệp. Nhưng rất có thể những câu chuyện vu vơ đó sẽ bay đến tai sếp và hậu quả thì đã quá muộn để bạn sửa chữa. Hết sai lầm này đến sai lầm khác Nhầm lẫn trong việc liên lạc qua email do đánh máy không cẩn thận, hay không trả lời điện thoại những lỗi này bạn đều rất dễ mắc phải. Tất cả những cố gắng thể hiện sự tận tâm của bạn trong côngviệc rất có thể đều bị tiêu tan chỉ trong phút chốc. Bíquyếtxử lí côngviệckhisếp vắng mặt. - Hãy tự rèn luyện bản thân mình, khisếp vắng mặt bạn nên làm việc chăm gấp đôi để duy trì ấn tượng tốt của mình với sếp. Đừng sà ngay vào chỗ nào đó để thư giãn vì những cảm nhận tiêu cực của sếp sẽ dần hình thành mà bạn không hề hay biết. - Tranh thủ viết mail khi đang không tập trung, vì rất có thể thư mục gửi đi của bạn sẽ chứa đựng cả những điều bạn đã “buôn” với đồng nghiệp. - Học cách sử dụng tính năng của lịch và tính năng “đánh dấu để theo dõi” trên hòm thư. Nó sẽ giúp bạn tránh được cái bẫy mang tên “hay quên”. Nếu mỗi ngày sếp đều gặp bạn, họ có thể nhắc nhở cho bạn những nhiệm vụ chưa được giải quyết. Còn không, họ sẽ nhắc lại những nhiệm vụ đó chỉ khi nó đã trở thành một vấn đề lớn. Luôn tìm kiếm giải pháp - Nếu bạn thấy có điều gì không đúng với quy trình côngviệc được giao, hãy luôn sẵn sàng để sửa chữa, bởi bạn chính người được sếp “chọn mặt gửi vàng” khi đi vắng. Hãy cho sếp thấy bạn luôn là người đưa ra giải pháp đúng đắn và kịp thời nhất. - Thường xuyên cập nhất thông tin cho sếp. Hãy chắc chắn rằng sếp bạn luôn biết rõ những gì đang diễn ra trong công ty và nắm được những quan điểm của bạn thay vì phải gián tiếp nghe từ người khác. - Tóm tắt các hoạt động diễn ra hàng ngày , đây là cách cho sếp bạn biết những gì đang diễn ra trong công ty. Bạn cũng nên xây dựng mối quan hệ với những người đồng nghiệp khác và kéo họ về phía mình thay vì đứng bên kia chiến tuyến với họ.Và nếu mọi chuyện không theo đúng hướng, bạn cũng cần chuẩn bị một phương án đề phòng cho những tình huống tồi tệ nhất. Rơi vào thế bị động khisếp “hỏi thăm” sẽ khiến bạn mất điểm trước sếp của mình. . Bí quyết xử lý công việc khi sếp “vắng nhà” Đây là thời cơ hiếm có khi sẽ chẳng còn ai “lườm nguýt” nếu bạn lỡ đến muộn 5 phút. trong phút chốc. Bí quyết xử lí công việc khi sếp vắng mặt. - Hãy tự rèn luyện bản thân mình, khi sếp vắng mặt bạn nên làm việc chăm gấp đôi để duy trì ấn tượng tốt của mình với sếp. Đừng sà. điều gì không đúng với quy trình công việc được giao, hãy luôn sẵn sàng để sửa chữa, bởi bạn chính người được sếp “chọn mặt gửi vàng” khi đi vắng. Hãy cho sếp thấy bạn luôn là người đưa ra