1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx

217 375 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 5,18 MB

Nội dung

BỘ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆN KHOA HỌC THỦY LI MIỀN NAM Chương trình bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CẤP NHÀ NƯỚC MÃ SỐ KC-08.29 NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯNG NGUỒN KHAI THÁC HẠ DU Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hoàng Văn Huân Chủ nhiệm chuyên đề: PGS.TS. Nguyễn Tất Đắc Thực hiện: ThS. Đặng Thanh Lâm ThS. Nguyễn Hữu Tân KS. Nguyễn Văn Ngọc KS. Đào Thò Minh Tâm KS. Nguyễn Đình Đạt 5982-8 21/8/2006 ________________________________ i MỤC LỤC 1. KHÁI QUÁT CHUNG 1 1.1. Mục tiêu 1 1.2. Phương pháp thực hiện 1 1.3. Những nội dung thực hiện 1 2. LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 2 2.1. Đặc điểm tự nhiên 2 2.1.1 Hệ thống sông: 2 2.1.2 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn 3 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 5 2.2.1. Dân số 6 2.2.2. Nông nghiệp 7 2.2.3. Công nghiệp 12 2.3. Dự báo nhu cầu dùng nước cho sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ 14 2.3.1. Tiêu chuẩn dùng nước 14 2.3.2. Dự báo tình hình phát triển dân số trong khu vực 14 2.3.3. Dự kiến phát triển du lịch trong vùng 15 2.3.4. Tính toán nhu cầu nước 15 2.4. Những nghiên cứu khai thác sử dụng tài nguyên nước 21 2.5. Công trình khai thác tài nguyên nước 21 2.5.1. Hiện trạng công trình Thủy lợi 21 2.5.2. Công trình thủy điện hệ thống thủy điện bậc thang trên sông Đồng Nai 23 2.5.3. Các thông số thiết kế thủy điện bậc thang 24 2.6. Quy hoạch chuyển nước trong lưu vực 26 2.6.1. Hiện trạng dự án chuyển nước trong lưu vực 26 2.6.2. Dự kiến mở rộng hệ thống cung cấp nước mặt hiện có trong khu vực. 26 3. XÂY DỰNG MÔ HÌNH MÔ PHỎNG PHƯƠNG ÁN KHAI THÁC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC VÙNG THƯỢNG LƯU 27 3.1. Mô hình cân bằng nước MIKE BASIN 27 3.1.1. Khái quát về mô hình MIKE BASIN 27 3.1.2 Cấu trúc mô hình MIKE BASIN 28 3.1.3. Yêu cầu số liệu của MIKE BASIN 28 3.1.4. Vùng nghiên cứu 28 3.1.5. Sơ đồ hoá vùng nghiên cứu trong MIKE BASIN 30 3.1.6. Hiệu chỉnh mô hình MIKE BASIN cho vùng nghiên cứu 30 3.1.7. Ứng dụng mô hình mô phỏng các phương án phát triển hiện trạng 2000, dự kiến năm 2010, 2020 34 3.1.8. Đánh giá sơ bộ kết quả mô phỏng các phương án 39 4. MÔ PHỎNG DIỄN BIẾN THUỶ LỰC VÙNG HẠ LƯU DO CÁC TÁC ĐỘNG PHÁT TRIỂN 40 4.1. Mô hình thuỷ lực VRSAP vùng hạ lưu sông Đồng Nai-Sài Gòn 40 4.1.1. Khái quát chung vùng nghiên cứu 40 4.1.2. Đặc điểm dòng chảy hạ lưu sông Đồng Nai –Sài Gòn 41 4.1.3. Giới thiệu mô hình sơ đồ tính 43 4.1.4. Hiệu chỉnh mô hình 47 4.2. Mô tả các trường hợp tính toán 52 4.3. Mô hình hoá tính toán mô phỏng các trường hợp 57 4.4. Tổng hợp phân tích kết quả tính toán 59 ________________________________ ii 4.4.1. Mô phỏng lũ 2000 lũ tần suất 1% (TH1-1%) 10% (TH1-10%) trong điều kiện hiện trạng công trình năm 2000. 59 4.4.2. Trường hợp công trình năm 2010 với tần suất lũ 1% (TH2-1%) 10% (TH2-10%) 64 4.4.3. Trường hợp công trình năm 2020 với tần suất lũ 1% (TH3-1%) 10% (TH3-10%) 70 4.4.4. Trường hợp mô phỏng dòng chảy bình quân tháng ứng CTTL năm 2010 (BQ2010) 2020 (BQ2020). 75 4.4.5. Khai luồng giao thông thuỷ vào cảng Hiệp Phước 81 4.4.6. Nắn thẳng sông Soài Rạp (Đoạn Nhà Bè-Hiệp Phước) 84 4.4.7. Lên đê bao bảo vệ vùng sản xuất ven sông Sài Gòn-Đồng Nai-Nhà Bè 87 4.5. Kết luận 89 5. NGHIÊN CỨU PHỐI HỢP VẬN HÀNH HỒ CHỨA ĐỂ GIẢM THIỂU XÓI LỞ LÒNG DẪN HẠ LƯU 90 5.1. Mô phỏng Phương án 0 (cả 3 hồ TA, DT, PH đều xả) 91 5.2. Mô phỏng Phương án 1 (hồ Phước Hoà Dầu Tiếng cắt lũ) 92 5.3. Mô phỏng Phương án 2 (hồ Phước Hoà cắt lũ) 95 5.4. Mô phỏng Phương án 3 (hồ Trị An cắt lũ) 97 5.5. Kết luận 99 6. KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 100 PHỤ LỤC I: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC TÍNH TOÁN THỰC ĐO PHỤ LỤC II: BIỂU ĐỒ LƯU LƯỢNG TẦN SUẤT TỪ THƯỢNG NGUỒN TRƯỜNG HỢP HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH PHỤ LỤC III: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC, LƯU LƯỢNG, LƯU TỐC DÒNG CHẢY NĂM 2000 TẦN SUẤT 1%, 10% ĐIỀU KIỆN HIỆN TRẠNG CÔNG TRÌNH PHỤ LỤC IV: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC, LƯU LƯỢNG, LƯU TỐC DÒNG CHẢY TẦN SUẤT 1% 10% ĐIỀU KIỆN CÔNG TRÌNH NĂM 2010 PHỤ LỤC V: BIỂU ĐỒ MỰC NƯỚC, LƯU LƯỢNG, LƯU TỐC DÒNG CHẢY TẦN SUẤT 1% 10% ĐIỀU KIỆN CÔNG TRÌNH NĂM 2020 PHỤ LỤC VI: BIỂU ĐỒ LƯU LƯỢNG DÒNG CHẢY TRUNG BÌNH THÁNG ĐIỀU KIỆN CÔNG TRÌNH NĂM 2010 2020 ________________________________ iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3-1: Khái niệm cơ bản của MIKE BASIN về mô hình phân bổ nguồn nước 27 Hình 3-2: Sơ đồ mô hình MIKE BASIN 28 Hình 3-3: Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai vung phụ cận 29 Hình 3-4: Phạm vi vùng nghiên cứu vị trí các nút nghiên cứu trong xây dựng mô hình 29 Hình 3-5: Sơ đồ mô hình MIKE BASIN lưu vực hệ thống sông Đồng Nai vùng phụ cận 30 Hình 3-6: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại Đa Nhim 31 Hình 3-7: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại Thác Mơ 32 Hình 3-8: Kết quả hiệu chỉnh mô hình tại Trị An 33 Hình 3-9: Sơ đồ LVSĐN trong phương án hiện trạng (2000) 35 Hình 3-10: Kết quả dòng chảy trong phương án 2000 36 Hình 3-11: Sơ đồ LVSĐN trong phương án 2010 37 Hình 3-12: Kết quả dòng chảy trong phương án 2010 37 Hình 3-13: Sơ đồ LVSĐN trong phương án 2020 38 Hình 3-14: Kết quả dòng chảy trong phương án 2010 38 Hình 3-15: Kết quả dòng chảy tại hợp lưu ĐN-sông Bé 39 Hình 3-16: Kết quả dòng chảy tại hợp lưu ĐN-sông Sài Gòn 39 Hình 3-17: Kết quả dòng chảy tại cửa sông ĐN 40 Hình 4-1: Sơ đồ toán hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai Sài Gòn 45 Hình 4-2: Bản đồ vị trí các điểm phân tích diễn biễn dòng chảy 46 Hình 4-3: Biểu đồ lưu lượng các biên TL tại Trị An, Phướcc Hoà Dầu Tiếng năm 2000 48 Hình 4-4: Biểu đồ mực nước các biên HL tại Vũng Tàu năm 2000 48 Hình 4-5: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Sài Gòn 63 Hình 4-6: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Đồng Nai 63 Hình 4-7: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Lòng Tàu 63 Hình 4-8: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Sài Gòn 69 Hình 4-9: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Đồng Nai 69 Hình 4-10: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Lòng Tàu 69 Hình 4-11: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Sài Gòn 74 Hình 4-12: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Đồng Nai 74 Hình 4-13: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Lòng Tàu 74 Hình 4-14: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Sài Gòn 75 Hình 4-15: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Đồng Nai 75 Hình 4-16: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Lòng Tàu 76 Hình 4-17: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Sài Gòn 76 Hình 4-18: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Đồng Nai 76 Hình 4-19: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Lòng Tàu 77 Hình 4-20: Bản đồ vị trí luồng giao thông thuỷ vào cảng Hiệp Phước 81 Hình 4-21: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Sài Gòn 83 Hình 4-22: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Đồng Nai 83 Hình 4-23: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Lòng Tàu 83 Hình 4-24: Bản đồ vị trí tuyến kênh nắn dòng đoạn Hiệp Phước 84 Hình 4-25: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Sài Gòn 86 Hình 4-26: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Đồng Nai 86 Hình 4-27: Biến đổi mực nước lưu tốc dọc sông Lòng Tàu 87 ________________________________ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2-1: Diện tích nhân khẩu lưu vực sông đồng nai năm 2003 6 Bảng 2-2: Phân bố dân số các tỉnh vùng hạ lưu năm 2003 6 Bảng 2-3: Tỷ lệ tăng dân số các tỉnh trong vùng dự án 6 Bảng 2-4 :Cơ cấu sản phẩm các tỉnh trong vùng năm 2003 7 Bảng 2-5: Diện tích các cây trồng năm 2003 8 Bảng 2-6: Cơ cấu sử dụng đất năm 2015 của các tỉnh hạ lưu 9 Bảng 2-7: Hiện trạng phát triến chăn nuôi trong vùng từ năm 2000 đến 2003 11 Bảng 2-8: Cơ sở sản xuất công nghiệp trên địa bàn 12 Bảng 2-9: Khu công nghiệp chính thuộc tỉnh Bình Dương 12 Bảng 2-10: Khu công nghiệp chính thuộc T.P Hồ Chí Minh 13 Bảng 2-11: Khu công nghiệp chính thuộc tỉnh đồng nai 13 Bảng 2-12: Dự kiến tiêu chuẩn dùng nước 14 Bảng 2-13: Diện tích & nhân khẩu lưu vực sông Đồng Nai (Năm 2003 dự báo phát triển dân số năm 2010,2015) 14 Bảng 2-14: Dự báo tình hình phát triển dân số các tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng Nai Sài Gòn năm 2010 2015 15 Bảng 2-15 : Nhu cầu nước dự liến năm 2010 20 Bảng 2-16: Thông số công trình thuỷ điện trên sông bé 24 Bảng 2-17: Các thông số của các dự án nghiên cứu xây dựng 25 Bảng 3-1: Nhu cầu nước theo các phương án phát triển trên lưu vực 34 Bảng 4-1: Mực nước Max tính toán tại một số trạm đo từ tháng VII XII 49 Bảng 4-2: Mực nước, lưu lượng lưu tốc tại một số điểm trên dòng chính: 51 Bảng 4-3: Tổng lưu lượng thực xả hồ Trị An (xả tuabin xả tràn) 52 Bảng 4-4: Lưu lượng bình quân ngày thực xả tràn hồ Dầu Tiếng 53 Bảng 4-5: Lưu lượng tính toán bình quân tháng sông Bé 53 Bảng 4-6: Lưu lượng bình quân ngày thực đo tại trạm Phước Hoà trên sông Bé 54 Bảng 4-7: Lưu lượng tính toán 55 Bảng 4-8: Lưu lượng tính toán 55 Bảng 4-9: Mô hình mưa tiêu 5 ngày max thiết kế 10%, triều biển năm 2000 56 Bảng 4-10: Tổng hợp các công trình trong vùng nghiên cứu 57 Bảng 4-11: Các trường hợp tính toán theo ký hiệu 57 Bảng 4-12: Sơ đồ phát triển các phương án tính toán 58 Bảng 4-13: Lưu lượng tại vị trí đầu nguồn 59 Bảng 4-14: Kết quả mô phỏng mực nước, lưu lượng vận tốc max trong điều kiện hiện trạng công trình . 62 Bảng 4-15: Lưu lượng khi xây dựng công trình thượng lưu năm 2010 tại vị trí đầu nguồn 64 Bảng 4-16: Kết quả lưu lượng Qmax tại các điểm nghiên cứu 65 Bảng 4-17: Chênh lệch lưu lượng Qmax thời kỳ 2010 so với hiện trạng công trình 66 Bảng 4-18: Chênh lệch mực nước Hmax thời kỳ 2010 so với hiện trạng công trình 67 Bảng 4-19: Chênh lệch lưu tốc Vmax thời kỳ 2010 so với hiện trạng công trình 68 Bảng 4-20: Lưu lượng max (m3/s) khi xây dựng công trình thượng lưu tại vị trí đầu nguồn 70 Bảng 4-21: Kết quả lưu lượng Qmax, mực nước Hmax, lưu tốc max tại các điểm nghiên cứu 71 Bảng 4-22: Chênh lệch lưu lượng Qmax thời kỳ 2020 so với hiện trạng công trình 72 Bảng 4-23: Chênh lệch mực nước Hmax thời kỳ 2020 so với hiện trạng công trình 73 Bảng 4-24: So sánh lưu lượng phương án năm 2020 2010 78 Bảng 4-25: So sánh mực nước phương án 2020 2010 79 Bảng 4-26: So sánh lưu tốc phương án 2020 2010 80 Bảng 4-27: So sánh thông số thuỷ lực phương án khai luồng so với hiện trạng 82 Bảng 4-28: So sánh thông số thuỷ lực phương án nắn dòng so với hiện trạng 85 Bảng 4-29: So sánh kết quả mô phỏng lưu lượng mực nước max hiện trạng 2000 phương án phát triển đê bao ven sông hạ lưu ĐN-SG 88 Bảng 5-1: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 0 (cả 3 hồ TA, DT, PhHoà đều xả) 91 Bảng 5-2: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 1 (hồ Phước Hoà Dầu Tiếng cắt lũ) 93 Bảng 5-3: So sánh thông số thuỷ lực Phương án 1 Phương án 0 94 Bảng 5-4: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 2 (hồ Phước Hoà cắt lũ) 95 Bảng 5-5: So sánh thông số thuỷ lực Phương án 2 Phương án 0 96 Bảng 5-6: Kết quả mô phỏng thông số thuỷ lực Phương án 3 (hồ Trị An cắt lũ) 97 Bảng 5-7: So sánh thông số thuỷ lực Phương án 3 Phương án 0 98 Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 1 1. KHÁI QUÁT CHUNG 1.1. Mục tiêu Đánh giá hiện trạng chế độ dòng chảy hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn (ĐN-SG) phụ thuộc vào việc vận hành công trình bổ sung nước ở thượng lưu, đồng thời đánh giá sự biến đổi dòng chảy khi có các phương án phát triển trong lưu vực về sử dụng nước cho nông nghiệp, công nghiệp, dân sinh. 1.2. Phương pháp thực hiện - Tổng hợp phân tích tài liệu - Mô hình toán là phương pháp chủ đạo 1.3. Nh ững nội dung thực hiện - Thu thập tài liệu rà soát các nghiên cứu đã có - Thu thập tài liệu dòng chảy các trạm thuỷ văn vùng hạ lưu sông ĐN-SG như Tà Lài, Phú Điền, Biên Hoà, Nhà Bè (trên sông Đồng Nai), Phước Hoà (trên sông Bé), Thủ Dầu Một, Phú An (trên sông Sai Gòn) (cung cấp mực nước giờ có được tại Phú An năm 2000-2004) - Thu thập tài liệu về hiện trạng dự kiến phát triển dân sinh kinh tế vùng hạ du. - Thu thập tài liệu về hiện trạ ng dự kiến phát triển bậc thang công trình thượng lưu hệ thống sông Đồng Nai (thông số thiết kế công trình, quy trình vận hành điều tiết hồ chứa, việc chuyển nước ). - Rà soát các nghiên cứu về đánh giá dòng chảy, phối hợp vận hành công trình điều tiết dòng chảy hạ lưu sông ĐN-SG, cân bằng nước, quy hoạch khai thác phát triển tài nguyên nước trên lưu vực. - Tổng hợp phân tích tài liệu - Tính toán lưu lượng đỉnh mô phỏng dạng lũ theo các mức tần suất 1,0% 10% tại các trạm đo thuỷ văn một số tuyến công trình thượng lưu sông Đồng Nai, sông Sài Gòn, sông Bé như Trị An, Thác Mơ, Phước Hoà, Dầu Tiếng. - Tổng hợp tính toán nhu cầu sử dụng nước hiện trạng theo dự kiến phát triển vùng hạ lưu sông ĐN-SG của các ngành nông nghiệp, công nghiệp, nước sinh hoạt, việc chuyển nước - Tổng hợ p các phương án phát triển bậc thang công trình thượng lưu theo các giai đoạn. - Tính toán chế độ dòng chảy tại các điểm chủ chốt nguy cơ về sạt lở. - Xác định tổ hợp tính toán dòng chảy hạ lưu sông ĐN-SG; các điều kiện biên. - Tính toán các điều kiện biên dòng chảy hạ lưu sông ĐN-SG trường hợp hiện trạng. Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 2 - Xây dựng mô hình tính toán phân tích dòng chảy hạ lưu sông ĐN-SG trường hợp hiện trạng sử dụng nước hiện trạng công trình. - Xây dựng mô hình tính toán điều tiết dòng chảy thượng lưu trong các trường hợp phát triển bậc thang công trình dự kiến sử dụng nước. - Xây dựng mô hình tính toán phân tích dòng chảy hạ lưu sông ĐN-SG trong các trường hợp: (*) Phát triển bậc thang công trình thượng lưu sông Đồng nai, xây dựng hồ Phước Hoà trên sông Bé. Biến đổ i dòng chảy do bậc thang công trình điều tiết lại dòng chảy. (*) Các hoạt động khai thác cát, nạo vét lòng dẫn, nắn thẳng sông Soài Rạp, đào cắt mở luồng tàu thuỷ vào cảng Hiệp Phước ở vùng hạ du. (*) Dự kiến sử dụng nước: Các ngành nông nghiệp, công nghiệp nước sinh hoạt hiện trạng dự kiến đến năm 2010; chuyển nước hạ du. Phân tích diễn biến dòng chảy trong trong các phương án tính toán tại các vị trí then chốt như: (*) Các vị trí ngay sau công trình hồ chứa Trị An, Phước Hoà, Dầu Tiếng. (*) Tại hợp lưu sông Bé với sông Đồng Nai. (*) Các vị trí Tân Uyên, Tp.Biên Hoà, cầu Đồng Nai, Cù lao Rùa, đoạn hạ lưu cầu Gềnh trên hợp lưu sông SG trên sông Đồng Nai (*) Các vị trí Bến Dược, cầu Bình Phước, nhà thờ Fatima (thượng lưu cầu Bình Lợi), Thanh Đa, Mũi đèn đỏ trên sông Sài Gòn. (*) Trên sông Nhà Bè, Soài Rạp. Xây dựng báo cáo bản vẽ, bản đồ minh hoạ. 2. LƯU VỰC HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI 2.1. Đặc điểm tự nhiên 2.1.1 Hệ thống sông: Hệ thống sông Đồng Nai là hệ thống đứng hàng thứ 3 của cả nước, gồm dòng chính sông Đồng Nai 4 phụ lưu lớn là sông La Ngà( phía bờ trái), sông Bé, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ (phía bờ phải). Lưu vực sông Đồng Nai bao gồm các tiểu lưu vực của sông Đồng Nai các phụ lưu. Trong đó là toàn bộ các tỉnh Bình Phướ c, Bình Dương, Tây Ninh, Thành phố Hồ Chí Minh, Lâm Đồng, phần lớn tỉnh Đồng Nai, một phần tỉnh Đắc Lắc, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu Long An, với diện tích tự nhiên là 40.683 km 2 . 1/ Sông Đồng Nai: Bắt nguồn từ dãy núi Lang Bian của Trường Sơn Nam có độ cao khoảng 2.000 m, hướng chảy chính là Đông Bắc, Tây Nam. Diện tích lưu vực tính đến Thác Trị An là 14.800 km 2 . Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 3 Phần thượng lưu gồm hai nhánh Đa Nhim Đa Dung. Sông Đa Nhim qua phía Đông thành phố Đà Lạt đi sát thượng nguồn các sông ven Biển. Sông Đa Dung qua phần phía Tây thành phố Đà Lạt. Diện tích phần thượng nguồn là 3.300 km 2 . Phần Trung lưu là phần sau hợp lưu 2 nhánh Đa Nhim Đa Dung đến Thác Trị An. Trên đoạn này được gia tăng dòng chảy nhờ các nhập lưu DakNong DaAnhKong. Từ bãi Cát Tiên đến thác Trị An sông qua vùng trung du, hai bờ có bãi tràn rộng. Trên đoạn này có 2 phụ lưu là Da Hoai La Ngà. Vùng hạ lưu kể từ sau Thác Trị An đến cửa Soài Rạp có chiều dài 150 Km. Sông qua vùng đồng bằng, lòng sông rộng, sâu, độ dốc nhỏ, thuỷ triều ảnh hưởng tới chân thác Trị An. Các phụ lưu chính chảy vào sông Đồng Nai ở hạ lưu phía bên phải có sông Bé, sông Sài Gòn, sông Vàm Cỏ; bên trái là sông Lá Buông. 2/ Sông La Ngà: Phụ lưu lớn nhất của sông Đồng Nai bên trái bắt nguồn từ dãy núi Di Linh Bảo Lộc, chảy qua rìa phía Tây tỉnh Bình Thuận, đổ vào dòng chính tại vị trí cách thác Trị An 38 km về phía thượng nguồn. Diện tích lưu vực sông 4.100 km 2 . 3/ Sông Bé: Phụ lưu lớn nhất của sông Đồng Nai bên phải bắt nguồn từ vùng rìa Tây Nam Tây Nguyên, sát biên giới Việt Nam - Cam Pu Chia có độ cao 850-900 m. Chiều dài sông Bé là 350 km, diện tích lưu vực là 7.600 km 2 . 4/ Sông Sài Gòn: Bắt nguồn từ Lộc Ninh có độ cao 200m, đổ vào dòng chính tại vị trí cách đập Dầu Tiếng 135Km về phía thượng nguồn, diện tích lưu vực là 2.700 km 2 . Từ sau đập Dầu Tiếng là vùng đồng bằng, tổng diện tích lưu vực sông Sài Gòn là 4.500 km 2 . 5/ Sông Vàm Cỏ: Là phụ lưu cuối cùng của sông Đồng Nai. hình thành 2 nhánh là Vàm Cỏ Đông Vàm cỏ Tây chảy vào sông Đồng Nai tại vị trí cách cửa Soài Rạp 15Km. Để phục vụ tính toán dòng chảy sông Đồng Nai các nhánh trong lưu vực, cần thu thập tài liệu có liên quan như: Khí tượng, thuỷ văn, các dự án phát triển trong lưu vực, các hồ chứa, công trình ở trung, thượng nguồn; hiện trạng phương hướng phát triển kinh tế, xã hội trong vùng, đặc biệt là các t ỉnh thuộc hạ lưu từ là Bình Dương, TP. Hồ Chí Minh, Long An, Tây Ninh Đồng Nai. 2.1.2 Đặc điểm khí tượng thuỷ văn + Khí hậu: Khu vực có khí hậu của hai mùa khô mùa mưa; mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa mưa từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Trong lưu vực có nhiều trạm quan trắc về khí tượng, đủ điều kiện cho việc nghiên cứu đánh giá những yếu tố tự nhiên tác động đến lưu v ực như nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi, mưa. + Mưa: Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 4 Mưa phân phối không đều theo không gian, có xu thế giảm dần từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây. Lượng mưa phần lớn tập trung vào các tháng mùa mưa, những tháng mùa khô có lượng mưa trung bình rất nhỏ. Theo thống kê bình quân nhiều năm lượng mưa tại các trạm đặc trưng trong khu vực như sau: Bảng 2-1: Mưa bình quân theo mùa cả năm tại một số trạm Đơn vị: mm Mùa mưa Mùa khô Số TT Vị trí Số năm tài liệu Lượng mưa BQ Lượng mưa Tỷ lệ %Lượng mưa Tỷ lệ % 1 Tây Ninh 80 1.802 1.541 85,5 262 14,5 2 Lộc Ninh 15 2.153 1.995 88,0 258 12,0 3 Dầu Tiếng 60 2.014 1.689 83,8 326 16,2 4 Thủ Dầu Một 60 1.819 1.575 86,6 244 13,4 5 Biên Hoà 64 1.677 1.479 88,2 198 - 6 Sài Gòn 86 1.935 1.935 87,1 249 12,9 7 Vũng Tàu 80 1.371 1.239 90,4 132 9,6 Bảng 2-2: Mưa bình quân tại một số trạm đại diện trong khu vực Mưa bình quân tháng (mm) Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XI Cả Năm Lộc Ninh 5 6 37 68 229 290 311 420 339 293 75 24 2.097 Tây Ninh 18 15 45 85 204 238 248 233 327 290 118 49 1.870 Dầu Tiếng 11 9 27 98 224 246 288 283 344 304 131 40 2.005 Sở Sao 14 2 24 47 213 275 284 286 321 148 124 40 1.778 Sài Gòn 13 5 12 51 210 310 296 272 325 272 120 48 1.934 Vũng Tàu 2 1 5 34 193 210 219 186 217 216 69 21 1.373 + Dòng chảy: Trong lưu vực đã thu thập tài liệu về dòng chảy 1 số trạm như: Tà Lài, Biên Hoà, Nhà Bè trên sông Đồng Nai; trạm Phước Hoà thuộc sông Bé; Thủ Dầu Một, Phú An trên sông Sài Gòn, bao gồm các số liệu về mực nước, lưu lượng, độ mặn có liên quan phục vụ tính toán thuỷ lực cho vùng dự án. Theo thống kê về mực nước tại một số trạm trong lưu vực như sau: Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 5 Bảng 2-3: Đặc trưng mực nước tháng mùa kiệt tại các trạm Đơn vị: cm Trạm Mực nước Tháng XII Tháng I Tháng II Tháng III Tháng IV Tháng V Tháng VI Biên Hoà Hbq Hbqmax Hbqmin 22 116 -139 14 107 -147 8 104 -166 2 99 -175 -6 94 -175 -13 92 178 -15 94 -180 Phú An Hbq Hbqmax Hbqmin 23 118 -162 22 116 -166 16 111 -175 8 106 -179 1 100 -172 -9 94 -179 -19 88 -221 Nhà Bè Hbq Hbqmax Hbqmin 18 123 -185 17 121 -184 9 116 -192 3 112 -188 -5 105 -188 -15 95 -211 -26 91 -238 Thủ Đầu Một Hbq Hbqmax Hbqmin 30 109 -138 31 108 -145 23 104 -170 17 100 -180 9 99 -180 -1 93 -191 -12 87 -209 Bảng 2-4: Đặc trưng mực nước tháng mùa mưa tại các trạm (cm) Trạm Mực nước Tháng VII Tháng VIII Tháng IX Tháng X Tháng XI Cả năm Ghi chú Biên Hoà Hbq Hbqmax Hbqmin -2 103 -163 31 126 -136 54 138 -107 60 140 -88 36 124 -125 16 150 -185 Phú An Hbq Hbqmax Hbqmin -16 93 -222 -10 101 -216 6 113 -195 27 121 -162 30 120 -154 7 126 -230 Nhà Bè Hbq Hbqmax Hbqmin -25 94 -239 -19 101 -233 -5 116 -213 24 129 -176 24 126 -179 -1 132 -246 Thủ Đầu Một Hbq Hbqmax Hbqmin -11 91 -212 -5 97 -213 11 107 -192 35 111 -144 36 109 -134 14 113 -221 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội Quá trình thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thuộc các tỉnh vùng hạ lưu sông Sài Gòn - Đồng Nai, có vị trí quan trọng: Sớm hình thành nền kinh tế mở, có mối giao lưu, hợp tác rộng rãi với nhiều nước. Các tỉnh Long An, T.P Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương có nhịp độ phát triển cao. Thành Phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Bà Rịa-Vũng Tàu là vùng Tam Giác công nghiệp trọng điểm, được nhà n ước quan tâm đầu tư phát triển. Trong khu vực có cảng Sài Gòn là cửa ngõ giao lưu với các nước trên thế giới. [...]... quan đến nguồn nước sông Đồng Nai được các bộ, các ngành nghiên cứu Trong đó có các dự án lớn được Tổng công ty điện lực Việt Nam đề xuất, thực hiện Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 22 Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ 2.5.2 Công trình thuỷ... công nghiệp dân sinh Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 18 Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Đối tượng được cung cấp nước sinh hoạt công nghiệp là các thành phố, thị xã, thị trấn, thị tứ, khu dân cư tập trung đông đúc các khu công. .. Quốc lộ 51 lấy nước từ các hồ chứa: Lá Buông, Suối Cả, Đá Vàng, sông Xoài, sông Ray Các trạm bơm lại sẽ lấy nước từ hạ du sông Đồng Nai, Sài Gòn cung cấp cho thành phố khu công nghiệp thuộc T.P Hồ Chí Minh Đồng Nai sẽ được mở rộng Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 26 Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông... sau Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 28 Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Hình 3-3: Lưu vực hệ thống sông Đồng Nai vung phụ cận Hình 3-4: Phạm vi vùng nghiên cứu vị trí các nút nghiên cứu trong xây dựng mô hình Chuyên đề 7a : Các giái... suất 340 MW khởi công tháng 12- 2004 hoàn thành năm 2009 Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 23 Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ c/ Các công trình chuẩn bị đầu tư - Đồng Nai 5 công suất 173MW - DakTih công suất 72 MW - Bảo Lộc công suất 24... 21.988.746 Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 14 Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Bảng 2-14: Dự báo tình hình phát triển dân số các tỉnh thuộc lưu vực sông Đồng Nai Sài Gòn năm 2010 2015 STT 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Tỉnh Tổng số Ninh... tạo nguồn nông sản tại chỗ cung cấp lương thực thực phẩm cho những thành phố lớn trong khu vực như Biên Hoà, T.P Hồ Chí Minh Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 7 Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Bảng 2-5: Diện tích cây trồng các tỉnh hạ. .. lệ tăng năm 2003(%) 11,9 Nguồn: Sở Địa chính tỉnh & niên giám thống kê toàn quốc do Tổng cục thống kê thực hiện Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 11 Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Hướng phát triển chăn nuôi của các tỉnh những năm tới... 12.625 54.463 42.505 117.885 11.500 Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 8 Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Bảng 2-6: Cơ cấu sử dụng đất năm 2015 của các tỉnh hạ lưu Đơn vị: Ha TỈNH TT I 1 1.1 a b c d 1.2 2 3 a HẠNG MỤC LONG AN DIỆN TÍCH ĐẤT... trồng trọt Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định lòng dẫn hạ lưu 17 Đề tài KC08.29: Nghiên cứu các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chiều sâu đất làm ải: một lượng nước tưới đáng kể thông thường yêu cầu trong 2 lần tưới Lần đầu áp dụng để bão hoà (+/-100mm tới 150mm) sau đó quá trình cày . CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS. Hoàng Văn Huân Chủ nhiệm chuyên đề: PGS.TS các giải pháp khoa học công nghệ để ổn định lòng dẫn hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai-Sài Gòn phục vụ phát triển kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ Chuyên đề 7a : Các giái pháp khoa học để ổn định. CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHCN ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU HỆ THỐNG SÔNG ĐỒNG NAI - SÀI GÒN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3-3: Lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai và vung phụ cận - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
Hình 3 3: Lưu vực hệ thống sơng Đồng Nai và vung phụ cận (Trang 34)
3.1.5. Sơ đồ hố vùng nghiên cứu trong MIKE BASIN - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
3.1.5. Sơ đồ hố vùng nghiên cứu trong MIKE BASIN (Trang 35)
Hình 3-11: Sơ đồ LVSĐN trong phương án 2010 - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
Hình 3 11: Sơ đồ LVSĐN trong phương án 2010 (Trang 42)
Hình 3-13: Sơ đồ LVSĐN trong phương án 2020 - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
Hình 3 13: Sơ đồ LVSĐN trong phương án 2020 (Trang 43)
Bảng 4-6: Lưu lượng bình quân ngày thực đo tại trạm Phước Hồ trên sơng Bé  Đơn vị: (Q: m 3 /s) - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
Bảng 4 6: Lưu lượng bình quân ngày thực đo tại trạm Phước Hồ trên sơng Bé Đơn vị: (Q: m 3 /s) (Trang 59)
Bảng 4-12: Sơ đồ phát triển các phương án tính tốn - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
Bảng 4 12: Sơ đồ phát triển các phương án tính tốn (Trang 63)
Hình 4-20: Bản đồ vị trí luồng giao thơng thuỷ vào cảng Hiệp Phước - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
Hình 4 20: Bản đồ vị trí luồng giao thơng thuỷ vào cảng Hiệp Phước (Trang 86)
Hình 4-24: Bản đồ vị trí tuyến kênh nắn dịng đoạn Hiệp Phước - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
Hình 4 24: Bản đồ vị trí tuyến kênh nắn dịng đoạn Hiệp Phước (Trang 89)
Hình II.1: Lưu lượng lũ thượng lưu sơng Đồng Nai sau Trị An tần suất 1% - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh II.1: Lưu lượng lũ thượng lưu sơng Đồng Nai sau Trị An tần suất 1% (Trang 108)
Hình II.2: Lưu lượng lũ thượng lưu sơng Đồng Nai sau Trị An tần suất 10% - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh II.2: Lưu lượng lũ thượng lưu sơng Đồng Nai sau Trị An tần suất 10% (Trang 109)
Hình II.4: Lưu lượng lũ thượng lưu sơng Bé tại Phước Hồ tần suất 10% - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh II.4: Lưu lượng lũ thượng lưu sơng Bé tại Phước Hồ tần suất 10% (Trang 110)
Hình III.3 - Diễn biến mực nước lũ tại TP Biên Hồ trên sơng Đồng Nai - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.3 - Diễn biến mực nước lũ tại TP Biên Hồ trên sơng Đồng Nai (Trang 113)
Hình III.5 - Diễn biến mực nước lũ tại cầu Đồng Nai trên sơng Đồng Nai - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.5 - Diễn biến mực nước lũ tại cầu Đồng Nai trên sơng Đồng Nai (Trang 114)
Hình III.7 - Diễn biến mực nước lũ tại hợp lưu s.Lịng Tàu trên sơng Nhà Bè - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.7 - Diễn biến mực nước lũ tại hợp lưu s.Lịng Tàu trên sơng Nhà Bè (Trang 115)
Hình III.17 - Diễn biến mực nước lũ tại Bến Dược trên sơng Sài Gịn - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.17 - Diễn biến mực nước lũ tại Bến Dược trên sơng Sài Gịn (Trang 120)
Hình III.19- Diễn biến mực nước lũ tại Cầu Bình Lợi trên sơng Sài Gịn - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.19- Diễn biến mực nước lũ tại Cầu Bình Lợi trên sơng Sài Gịn (Trang 121)
Hình III.21- Diễn biến mực nước lũ tại Mũi Đèn Đỏ trên sơng Sài Gịn - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.21- Diễn biến mực nước lũ tại Mũi Đèn Đỏ trên sơng Sài Gịn (Trang 122)
Hình III.31- Diễn biến lưu lượng lũ tại Hiệp Hồ trên sơng Sồi Rạp - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.31- Diễn biến lưu lượng lũ tại Hiệp Hồ trên sơng Sồi Rạp (Trang 127)
Hình III.53- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Phước Vĩnh Đơng trên sơng Sồi Rạp - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.53- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Phước Vĩnh Đơng trên sơng Sồi Rạp (Trang 139)
Hình III.54- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Bình Khánh trên sơng  Lịng Tàu - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.54- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Bình Khánh trên sơng Lịng Tàu (Trang 139)
Hình III.59- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Bến Dược trên sơng Sài Gịn - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.59- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Bến Dược trên sơng Sài Gịn (Trang 142)
Hình III.61- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Cầu Bình Lợi trên sơng Sài Gịn. - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.61- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Cầu Bình Lợi trên sơng Sài Gịn (Trang 143)
Hình III.62- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Thanh Đa trên sơng Sài Gịn - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.62- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Thanh Đa trên sơng Sài Gịn (Trang 143)
Hình III.63- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Mũi Đèn Đỏ trên sơng Sài Gịn - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh III.63- Diễn biến lưu tốc dịng chảy lũ tại Mũi Đèn Đỏ trên sơng Sài Gịn (Trang 144)
Hình IV.6- Diễn biến lưu lượng dịng chảy lũ tại hợp lưu s.Sài Gịn trên sơng Đồng Nai - Chuyên đề 7a: CÁC GIẢI PHÁP KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐỂ ỔN ĐỊNH LÒNG DẪN HẠ DU – ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DÒNG CHẢY DƯỚI TÁC ĐỘNG CÔNG TRÌNH THƯỢNG NGUỒN VÀ KHAI THÁC HẠ DU potx
nh IV.6- Diễn biến lưu lượng dịng chảy lũ tại hợp lưu s.Sài Gịn trên sơng Đồng Nai (Trang 147)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w