1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm

175 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước công suất 200m3/ngày đêm
Tác giả Nguyễn Cẩm Giang
Người hướng dẫn Trần Thị Kim Anh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật Môi trường
Thể loại Đồ án tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 175
Dung lượng 8,01 MB

Nội dung

Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước với công suất 200m3/ngày đêm.. ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đồ á

Trang 1

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

GVHD: TRẦN THỊ KIM ANH SVTH: NGUYỄN CẨM GIANG

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Đề tài THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO TẠI HUYỆN LỘC NINH, TỈNH BÌNH PHƯỚC VỚI

CÔNG SUẤT 200m3/NGÀY ĐÊM

GVHD : Trần Thị Kim Anh

SVTH : Nguyễn Cẩm Giang

MSSV : 20150055

p Thủ Đức, tháng 07, năm 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Sinh viên được nhận xét: Nguyễn Cẩm Giang MSSV: 20150055

1 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước với công suất 200m3/ngày đêm

Lĩnh vực:

2 Nội dung và nhiệm vụ

3 Thời gian thực hiện:

4 Giảng viên hướng dẫn:

Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Tp Hồ Chí Minh, ngày……., tháng……., năm 2024

Trang 4

ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN

(ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP)

Tên đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện Lộc Ninh,

tỉnh Bình Phước với công suất 200m3/ngày đêm

Sinh viên: Nguyễn Cẩm Giang MSSV: 20150055

Thời gian thực hiện từ 29/01/2024 đến 15/07/2024

Tuần Ngày Nội dung thực hiện Nội dung điều

chỉnh

Chữ ký GVHD

1 29/01 -5/02/2024 Được giao đề tài

2 5/02- 10/02/2024

Tìm hiểu thành phần, tính chất, nước thải Tổng quan phương pháp

Chỉnh sửa lại thứ

tự các công trình trong hệ thống

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do - Hạnh phúc



Trang 5

6 1/03 -

10/03/2024

Tính toán các công trình phía sau bể điều hòa

Sửa lại kích thước các kích thước của công trình

20/03/2024

Tính toán bể cụm bể AO 2 bậc, lắng sinh học

Tính toán lại bể lắng sơ bộ

13 25/05 –

05/06/2024

Hoàn thành vẽ hệ thống xử

lý nước thải bằng phần mềm revit

Chỉnh sửa hệ thống

xử lý nước thải bằng phần mềm revit

14 05/06 –

20/06/2024

Hoàn thành vẽ hệ thống xử

lý nước thải bằng phần mềm revit

15 20/06 –

01/07/2024

Chỉnh sửa lại hình thức báo cáo đồ án, tổng hợp đồ

án

Trang 6

16 01/07/2024 –

15/07/2024

Nộp và tổng hợp toàn bộ bản word thuyết minh, tính toán của đồ án, các bản vẽ đã hoàn thành

Ngày tháng năm 2024

(Ký và ghi rõ họ tên)

Trang 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

TP HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

(Mẫu dùng cho cán bộ hướng dẫn đồ án tốt nghiệp)

Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): TS Trần Thị Kim Anh

Cơ quan công tác: Khoa CNHH&TP

Sinh viên được nhận xét: Nguyễn Cẩm Giang MSSV: 20150055 Tên đề tài: Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Dương với công suất 200m3/ngày đêm

Ý kiến nhận xét:

1 Hình thức: (Trình bày rõ ràng, đúng quy định; Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, hợp lý;

Bảng biểu, hình ảnh, sơ đồ rõ, đẹp, đúng quy định; chính tả)

Trình bày rõ ràng và đúng quy định, có trích dẫn tài liệu trong đồ án

2 Mục tiêu và nội dung: (Làm rõ tính cấp thiết của đề tài; Mục tiêu, nội dung nghiên

cứu phù hợp)

Đã làm rõ được tính cấp thiết của đề tài

Mục tiêu và nội dung nghiên cứu phù hợp, đề xuất được các phương án xử lý phù hợp

với thành phần tính chất nước đầu vào và qui chuẩn xả thải

3 Các ưu điểm chính của đồ án: (Tổng quan tài liệu, cơ sở nghiên cứu; Phương

pháp nghiên cứu, kết quả thảo luận; Kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,

4 Các nhược điểm chính của đồ án: (Tổng quan tài liệu, cơ sở nghiên cứu; Phương

pháp nghiên cứu, kết quả thảo luận; Kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục,

…)

Trang 8

Cần thêm vào tổng quan của các phương pháp xử lý sinh học để hiểu rõ được các cơ chế xảy ra bên trong các bể

5 Thái độ, tác phong làm việc

Có thái độ cầu tiến, ham học, siêng năng

Trang 9

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

(Mẫu dùng cho cán bộ đọc phản biện đồ án thuộc lĩnh vực thiết kế)

Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): Lê Thanh An

Cơ quan công tác: Công ty TNHH Công nghệ Flash BIM

Sinh viên được nhận xét: Nguyễn Cẩm Giang MSSV: 20150055

Tên đề tài: thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện Lộc Ninh, tỉnh

Bình Phước với công suất 200m3/ngày đêm

Nhận xét và đề nghị chỉnh sửa:

1) Hình thức (Trình bày rõ ràng, đúng quy định; Bố cục chặt chẽ, mạch lạc, hợp

lý; Bảng biểu, hình ảnh, sơ đồ rõ, đẹp, đúng quy định; Chính tả)

Nhận xét:

- Trình bày rõ ràng và đúng quy định

- Có trích dẫn tài liệu trong đồ án

- Các bảng biểu và hình ảnh đưa vào rõ ràng và theo đúng nội dung mà sinh

viên muốn thể hiện

Đề nghị chỉnh sửa:

- Chưa thấy đánh số trang cho phần tóm tắt, mục lục, danh mục ở phía trên

theo yêu cầu của Khoa

- Tờ bìa đang sai, sửa lại theo mẫu BM01 của Bộn môn

- Bố cục các chương chưa đúng theo quy định trình bày luận văn của bộ môn

Sinh viên kiểm tra và trình bày lại

- Lỗi danh mục bản vẽ ở mục 5.2

- Trang v,1 đang dư

- Kiểm tra trình bày các trang danh mục chưa đúng chuẩn bộ môn

- Trình bày tên bảng biểu in đậm theo chuẩn của bộ môn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

Trang 10

- Bổ sung phụ lục cataloge thiết bị, đường ống sử dụng trong luận văn của sinh viên

- Cách đánh số trang và trình bày Header, Footer chưa đúng theo chuẩn bộ môn quy định

- Rà lại lỗi chính tả ở các trang 11, 12, 22, 24

2) Phần đặt vấn đề (Làm rõ tính cấp thiết của đề tài; Mục tiêu, nội dung nghiên

cứu phù hợp)

Nhận xét:

- Sinh viên đã làm rõ được tính tính cấp thiết của đề tài thiết kế, nội dung thiết

kế mà sinh viên đang hướng đến là nước thải trang trại nuôi heo

- Nêu được mục tiêu của đề tài đang hướng đến

- Liệt kê đầy đủ nội dung nghiên cứu, các phương pháp thực hiện luận văn, đối tượng và ý nghĩa đề tài

Đề nghị chỉnh sửa:

- Sinh viên gom chung tính cấp thiết đề tài lên mục đặt vấn đề

- Mục đích nghiên cứu bỏ mục đích cuối cùng vì đang trùng với ý thứ 3

3) Tổng quan (Tổng quan đầy đủ các vấn đề liên quan trực tiếp đến đề tài (chú ý

tổng quan các phương pháp xử lý đang được ứng dụng hiện nay, ưu nhược điểm;

công ty và thành phần tính chất chất thải, vấn đề môi trường cần được giải quyết)

Nhận xét:

- Sinh viên nêu được quy trình phát sinh nguồn thải

- Nêu được tính chất và đặc trưng nước thải chăn nuôi, các nguồn nước thải phát sinh cần thu gom và xử lý của công ty

- Nêu được tác động của nước thải đối với môi trường

- Sinh viên nêu được nhiều phương pháp xử lý và phân loại ra được các nhóm khác nhau

Đề nghị chỉnh sửa:

- Mục 2.1.1: Bổ sung phân loại song chắn rác (thô, tinh, cơ khí, thủ công…)

- Mục 2.1.2: Bổ sung các kiểu bể lắng phổ biến

Trang 11

- Mục 2.2: Bổ sung phương pháp hóa học xử lý Nito, Photpho trong nước thải chăn nuôi

- Mục 2.3.1: Phương pháp kỵ khí Bổ sung bể UASB, thêm hình ảnh minh họa cho các phương pháp

- Mục 2.3.2: Viết bổ sung các quá trình sinh học hiếu khí, bản chất, quy trình làm việc… Sinh viên đang viết quá sơ sài

4) Đề xuất quy trình công nghệ xử lý (Nêu rõ các cơ sở để đề xuất các quy trình

công nghệ, Đề xuất các công nghệ xử lý phù hợp)

Nhận xét:

- Sinh viên đưa ra được cơ sở để lựa chọn công nghệ xử lý

- Đề xuất được 2 sơ đồ công nghệ khác nhau và thuyết minh được hai sơ đồ này

- Dự đoán được hiệu suất xử lý cho từng công trình đơn vị ở sơ đồ công nghệ

2

- Sinh viên có lý luận để chọn sơ đồ công nghệ 2

Đề nghị chỉnh sửa:

- Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý sinh viên bổ sung các cơ sở về chi phí đầu tư, diện tích áp dụng

- Bổ sung đánh giá thông số nước thải mục 3.2

- Sơ đồ công nghệ:

+ Bổ sung mủi tên đang thiếu ở các công trình

+ Bổ sung đường xả cặn lắng sơ bộ

+ Bổ sung đường rửa ngược lọc áp lực

+ Xem lại các chú thích line

- Sơ đồ công nghệ 1: đưa lắng sơ bộ sau bể biogas, bổ sung cụm keo tụ tạo bông và lắng hóa lý sau điều hòa Lắng sơ bộ hiệu suất thấp không đến 70% như sinh viên đưa ra

- Sơ đồ công nghệ 2: đưa lắng sơ bộ sau bể biogas, bổ sung cụm keo tụ tạo bông và lắng hóa lý sau điều hòa Bổ sung Vôi (hoặc NaOH) vào bể điều hòa nâng pH trước khi qua tháp stripping Sau tháp stripping thêm bể trung hòa đưa pH về trung tính trước khi qua mương oxi hóa

Trang 12

5) Tính toán, thiết kế công trình (Cách tính toán và thiết kế phù hợp, Lựa chọn

máy móc, thiết bị, hóa chất sử dụng cho việc thiết kế, vận hành công trình xử lý phù

Đề nghị chỉnh sửa:

- Hầm Biogas tự chảy qua ngăn lắng, không dùng bơm hút nước và bơm bùn

- Mục 4.5 bể lắng sơ vấp:

+ Sinh viên tính lại ống lắng trung tâm (=15%D bể), H ống lắng (= 60% H bể)

+ Thu bùn bằng bơm chìm hút ở rốn, tính lại đường kính ống và chọn bơm

- Mục 4.7: chưa thấy tính toán lượng Nitrat loại bỏ sau khi qua bể anoxic, tổng lượng BOD loại bỏ cho quá trình AO1

- Mục 4.8: Kiểm tra lại lượng BOD đầu vào bể Oxic 2 Bảng đầu vào đang lất theo dự đoán, thực tế tính toán đang không đúng

- Mục 4.9: kiểm tra tính toán lại lượng Nitrat đầu vào của bể Anoxic dựa vào nống độ đầu ra bể anoxic 1 đã xử lý Xác định lượng BOD xử lý có vượt quá BOD đầu vào không? Cần bổ sung dinh dưỡng cho bể Oxic 2 không

+ Bổ sung tính toán quạt cấp gió

- Mục 4.15: Bổ sung tính toán lượng khí cấp vào cung cấp vùng hiếu khí Tính toán tốc độ máy khuấy, công suất máy khuấy

Trang 13

6) Bản vẽ kỹ thuật (Vẽ đủ tất cả các công trình đơn vị, Các bản vẽ kỹ thuật thể

hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đảm bảo có thể thi công thực tế, đường nét rõ ràng,

đúng kỹ thuật)

Nhận xét:

- Sinh viên có đầu tư Revit để triển khai bản vẽ từ tính toán

- Bản vẽ đầy đủ tất cả các công trình đơn vị

- Bản vẽ trình bày đẹp, rõ ràng và khá chi tiết

- Thể hiện được các bản vẽ 3D trực quan

Đề nghị chỉnh sửa:

- Gom chung và xếp thứ tự bản vẽ

- Các bản vẽ mặt bằng thể hiện chế độ hiddenline, các bể chỉ ký hiệu không đặt tên

- Khung tên A1 chưa đúng

- Các mặt bằng đang che khung tên

- Mặt bằng bố trí thiết bị thể hiện thiết bị không thể hiện đường ống

- Bản vẽ mặt bằng là bản vẽ gì?

- Bản vẽ mặt bằng đường ống nước thể hiện đường ống nước, các hệ thống khác ẩn đi Bổ sung đường kính ống trên bản vẽ

- Bổ sung toàn bộ mặt cắt vào bản vẽ

- Bổ sung thêm các bản vẽ chi tiết bơm chìm, cánh khuấy, máy thổi khí, bồn lọc áp lực

6) Tính kinh tế (Dựa vào kết quả tính toán kinh tế, lý luận để chọn phương án xử lý

phù hợp)

Nhận xét:

- Sinh viên đã tính toán được chi phí cho 2 công nghệ xử lý với đầy đủ các thiết bị và đường ống cho các bể

- Phân tích và lựa chọn được công nghệ phù hợp

Đề nghị chỉnh sửa:

Trang 14

- Định dạng lại số tiền ở chi phí đường ống Đang đùng với hạng mục các thiết

Trang 15

BÁO CÁO NỘI DUNG ĐƯỢC ĐIỀU CHỈNH

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Cẩm Giang MSSV: 20150055

Tên đề tài:Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện Lộc Ninh, tỉnh

Bình Phước với công suất 200m3/ngày đêm

NỘI DUNG CHI TIẾT

STT Nội dung được yêu cầu Trang

Báo cáo điều chỉnh

Có Không Nội dung – trang

(dựa trên báo cáo chính thức)

xi

☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

2 Tờ bìa đang sai, sửa lại theo

mẫu BM01 của Bộn môn ☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

3

Bố cục các chương chưa

đúng theo quy định trình bày

luận văn của bộ môn Sinh

viên kiểm tra và trình bày lại

☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

4 Lỗi danh mục bản vẽ ở mục

5

Kiểm tra trình bày các trang

danh mục chưa đúng chuẩn

bộ môn

vii, viii,

xi

☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

6 Trình bày tên bảng biểu in

đậm theo chuẩn của bộ môn ☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

8 Rà lại lỗi chính tả ☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

9

Sinh viên gom chung tính

cấp thiết đề tài lên mục đặt

vấn đề

1 ☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

Trang 16

khí Bổ sung bể UASB, thêm

hình ảnh minh họa cho các

việc… Sinh viên đang viết

quá sơ sài

16,18 ☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

14 Bổ sung đánh giá thông số

nước thải mục 3.2 23 ☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

+ Xem lại các chú thích line

24,28 ☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

16

Hầm Biogas tự chảy qua

ngăn lắng, không dùng bơm

hút nước và bơm bùn

33,34,35,36,37

☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

17

Mục 4.7: chưa thấy tính toán

lượng Nitrat loại bỏ sau khi

qua bể anoxic, tổng lượng

BOD loại bỏ cho quá trình

AO1

55-75 ☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

Trang 17

18

Mục 4.8: Kiểm tra lại lượng

BOD đầu vào bể Oxic 2

Bảng đầu vào đang lất theo

dự đoán, thực tế tính toán

đang không đúng

75-93 ☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

19

Mục 4.9: kiểm tra tính toán

lại lượng Nitrat đầu vào của

bể Anoxic dựa vào nống độ

đầu ra bể anoxic 1 đã xử lý

Xác định lượng BOD xử lý

có vượt quá BOD đầu vào

không? Cần bổ sung dinh

dưỡng cho bể Oxic 2 không

75-93 ☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

20

Mục 4.14:

+ Điều chỉnh châm hóa chất

vào các bể như phương án

thay đổi ở sơ đồ công nghệ 2

+ Bổ sung tính toán quạt cấp

120-124 ☒ ☐ Đã chỉnh sửa theo yêu cầu

22 Tính toán sao hai chi phí

chênh lệch quá nhiều

Trang 18

Bổ sung thêm các bản vẽ chi

tiết bơm chìm, cánh khuấy,

máy thổi khí, bồn lọc áp lực

Ngày 15 tháng 07 năm 2024

Giảng viên hướng dẫn Người viết

Trang 19

Em xin chân thành cảm ơn thầy cô đang giảng dạy tại Trường Đại học Sư phạm

Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và các thầy cô ngành Công nghệ Kỹ thuật môi trường nói riêng đã tạo điều kiện cho Em tiếp cận và tiếp thu những kiến thức về các môn đại cương cũng như các môn chuyên ngành, giúp Em trang bị những kiến thức lý thuyết cũng như thực tiễn thông qua những buổi học trên giảng đường

và những buổi tham quan thực tế tại doanh nghiệp trong suốt quá trình Em học tập tại trường

Do thời gian và khả năng của bản thân còn hạn chế nên trong quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp Em vẫn còn nhiều thiếu sót, rất mong quý thầy cô chỉ bảo để

Em có thể sửa chữa và rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân

Lời cuối cùng, Em xin chúc tất cả quý thầy cô sức khỏe dồi dào và luôn thành công trên con đường tri thức

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Cẩm Giang

Trang 20

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Nguyễn Cẩm Giang, là sinh viên khóa 2020 chuyên ngành Công nghệ

Kỹ thuật Môi trường với mã số sinh viên 20150055 Tôi xin cam đoan: đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện Lộc Ninh, Tỉnh Bình Phước với công suất 200m3/ngày đêm” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi được thực hiện dưới sự hướng dẫn của Cô Trần Thị Kim Anh

Các thông tin tham khảo trong đồ án tốt nghiệp này được thu thập từ những nguồn đáng tin cậy đã được kiểm chứng, công bố rộng rãi và được tôi trích nguồn rõ ràng ở phần “Danh mục tài liệu tham khảo” Các kết quả nghiên cứu trong đồ án này

do chính tôi thực hiện một cách nghiêm túc, trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác

Tôi Nguyễn Cẩm Giang xin được lấy danh dự và uy tính của bản thân để đảm bảo cho lời cam đoan này

Tp Thủ Đức, Ngày……., tháng…… , năm 2024

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Cẩm Giang

Trang 21

MỤC LỤC

DANH MỤC HÌNH vii

DANH MỤC BẢNG viii

MỞ ĐẦU 1

1 Đặt vấn đề 1

2 Đối tượng nghiên cứu 1

3 Mục đích nghiên cứu 1

4 Phạm vi, giới hạn đề tài 1

5 Nội dung thực hiện 2

6 Phương pháp thực hiện 2

7 Ý nghĩa thực tiễn 2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO 4

1.1 Giới thiệu về nơi đặt trang trại chăn nuôi huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước 4

1.1.1 Vị trí địa lý 4

1.1.2 Điều kiện tự nhiên 5

1.1.2.1 Nhiệt độ 5

1.1.2.2 Lượng mưa 5

1.2 Tình hình chăn nuôi heo 5

1.2.1 Tình hình chăn nuôi heo trên thế giới 5

1.2.2 Tình hình chăn nuôi heo ở Việt Nam 6

1.3 Quy trình, vai trò của ngành chăn nuôi heo 8

1.4 Nguồn gốc phát sinh nước thải 10

1.5 Tính chất của nước thải 10

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ 11

2.1 Phương pháp xử lý cơ học 11

2.1.1 Song chắn rác 11

2.1.2 Bể lắng 12

2.1.2.1 Bể lắng đứng 12

2.1.2.2 Bể lắng ngang 12

2.1.2.3 Bể lắng ly tâm 13

2.1.3 Bể điều hòa 13

2.2 Phương pháp xử lý hóa lý 14

2.2.1 Keo tụ – tạo bông 14

Trang 22

2.2.2 Khử trùng 14 2.3 Phương pháp xử lý sinh học 15 2.3.1 Phương pháp xử lý kỵ khí 15

2.3.1.1 Bể Anaerobic 15 2.3.1.2 Bể biogas 15 2.3.1.3 Bể UASB 15

2.3.2 Phương pháp xử lý hiếu khí 16

2.3.2.1 Cụm bể AO 16 2.3.2.2 Bể SBR 17 2.3.2.3 Hồ hiếu khí 17 2.3.2.4 Mương oxy hóa 18 2.3.2.5 Bể MBBR 18

2.4 Một số hệ thống xử lý đang được sử dụng hiện nay 18 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ 23 3.1 Cơ sở lựa chọn phương án xử lý nước thải 23 3.2 Thông số nước thải đầu vào 23 3.3 Đề xuất sơ đồ công nghệ 24 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN 32 4.1 Lưu lượng nước thải đầu vào 32 4.2 Bể Biogas 33 4.2 Song chắn rác thô 37 4.3 Hố thu gom 42 4.4 Bể điều hòa 44 4.5 Bể lắng sơ cấp 50 4.6 Bể Oxic 1 55 4.7 Bể Anoxic 1 68 4.8 Bể Oxic 2 74 4.9 Bể Anoxic 2 86 4.9 Bể lắng sinh học 92 4.9 Bể trung gian 98 4.10 Bồn lọc áp lực 99 4.11 Bể khử trùng 105 4.12 Bể nén bùn 107

Trang 23

4.13 Máy ép bùn 112 4.14 Tháp Stripping 113 4.15 Mương oxy hóa 118 4.16 Hồ sinh học 122 CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KINH TẾ 125 5.1 Tính toán chi phí phương án 1 125 5.1.1 Chi phí xây dựng 125 5.1.2 Chi phí máy móc và thiết bị 125 5.1.3 Chi đường ống 128 5.1.4 Chi phí điện năng 129 5.1.5 Chi phí hóa chất 130 5.2 Tinh toán chi phí phương án 130 5.2.1 Chi phí xây dựng 130 5.2.2 Chi phí máy móc và thiết bị 131 5.2.3 Chi đường ống 133 5.3.4 Chi phí điện năng 134 5.2.5 Chi phí hóa chất 135 5.3 Lựa chọn phương án phù hợp 135 CHƯƠNG 6: HƯỚNG DẪN VẬN HÀNH 136 6.1 Nguyên tắc chung 136 6.2 Đưa hệ thống vào hoạt động 136 6.2.1 Vận hành về kỹ thuật 136 6.2.2 Vận hành hệ thống sinh học 136 6.3 Các thao tác vận hành 138 6.3.1 Vận hành hệ thống hằng ngày 138 6.3.2 Yêu cầu đối với người vận hành 138 6.4 Các sự cố thường gặp và cách khắc phục 138 6.4.1 Các sự cố về kỹ thuật 138 6.4.2 Sự cố an toàn lao động 140 6.5 Quản lý và an toàn lao động 140 6.5.1 Tổ chức quản lý 140 6.5.2 An toàn lao động 141 CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142

Trang 24

7.1 Kết luận 142 7.2 Kiến nghị 142 PHỤ LỤC 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO 147

Trang 25

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Vị trí địa lý của huyện Lộc Ninh 4 Hình 1.2 Sơ đồ quy trình nuôi heo nái, heo nọc 8 Hình 2.1 Song chắn rác tinh 12 Hình 2.2 Bể lắng 12 Hình 2.3 Bể điều hòa 13 Hình 2.4 Bể UASB 16 Hình 2.5 Hồ hiếu khí 18 Hình 2.6 Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi công suất 100m 3 /ngày đêm 19 Hình 4.1 Song chắn rác thô 38 Hình 4.2 Tiết diện ngang của các loại song chắn rác 41

Hình 4.3 Sơ đồ thông số tốc độ dòng khí (Metcalf & Eddy 2014, trang 1258) 116

Trang 26

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Nhu cầu nước cấp cho heo 9 Bảng 3.1 Tính chất nước thải 23 Bảng 3.2 Bảng hiệu suất xử lý của phương án 1 26 Bảng 3.3 Bảng so sánh ưu nhược điểm của phương án 1 26 Bảng 3.4 Bảng hiệu suất xử lý của phương án 2 30 Bảng 3.5 Bảng so sánh ưu điểm và nhược điểm của phương án 2 31 Bảng 4.1 Bảng thể hiện hệ số không điều hòa K0 32 Bảng 4.2 Bảng số liệu lưu lượng của nước thải 32 Bảng 4.3 Bảng thông số thiết kế bể Biogas 37 Bảng 4.4 Bảng thông số thiết kế song chắn rác 41 Bảng 4.5 Bảng thông số thiết kế ngăn tiếp nhận 43 Bảng 4.6 Các dạng khuấy trộn trong bể điều hòa 45 Bảng 4.7 Thông số máy thổi khí 46 Bảng 4.8 Tốc độ khí đặc trưng trong ống dẫn 47 Bảng 4.9 Thông số kỹ thuật đĩa thổi khí thô EDI 48 Bảng 4.10 Thông số thiết kế bể điều hòa 50 Bảng 4.11 Thông số thiết kế bể lắng sơ cấp 55 Bảng 4.12 Thông số đầu vào của bể Oxic 56 Bảng 4.13 Các hệ số động học bùn hoạt tính đối với vi khuẩn dị dưỡng ở 20oC 57 Bảng 4.14 Các hệ số động học Nitrat hóa bùn hoạt tính ở 20oC 57 Bảng 4.15 Tốc độ khí đặc trưng trong ống dẫn (Lâm Minh Triết, trang 419) 66 Bảng 4.16 Thông số thiết kế bể hiếu khí 68 Bảng 4.17 Thông số thiết kế bể thiếu khí 74 Bảng 4.18 Thông số đầu vào của bể Oxic 2 75 Bảng 4.19 Tốc độ khí đặc trưng trong ống dẫn (Lâm Minh Triết, trang 419) 84 Bảng 4.20 Thông số thiết kế bể hiếu khí 85 Bảng 4.21 Thông số thiết kế bể thiếu khí 92 Bảng 4.22 Chỉ tiêu thiết kế bể lắng sinh học (Trịnh Xuân Lai.2009, trang 153) 93 Bảng 4.23 Thông số thiết kế bể lắng sinh học 98 Bảng 4.24 Thông số thiết kế bể trung gian 99

Bảng 4.25 Kích thước vật liệu lọc hai lớp ((LMT, Xử lý nước thải đô thị và công

nghiệp -Tính toán thiết kế công trình 2006, trang 436) 100

Bảng 4.26 Thông số thiết kế bể khử trùng 107 Bảng 4.27 Thông số các loại bùn cặn (Lâm Minh Triết 2006, trang 393) 109 Bảng 4.28 Thông số thiết kế tháp air stripping (Metcalf & Eddy 2014, trang 1257) 114 Bảng 4.29 Thông số thiết kế hồ sinh học 123 Bảng 5.1 Chi phí xây dựng 125 Bảng 5.2 Chi phí máy móc và thiết bị 125 Bảng 5.3 Chi phí đường ống 128 Bảng 5.4 Chi phí điện năng 129

Trang 27

Bảng 5.6 Chi phí xây dựng 131 Bảng 5.7 Chi phí máy móc và thiết bị 131 Bảng 5.8 Chi phí đường ống 133 Bảng 5.9 Chi phí điện năng 134 Bảng 5.10 Chi phí hóa chất 135

Trang 28

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Nước ta từ xưa đến nay vẫn chú trọng phát triển nông nghiệp trong đó hai ngành chính để phát triển là trồng cây lúa và chăn nuôi Chăn nuôi là ngành giữ vai trò quan trọng trong cơ cấu ngành nông nghiệp Trong đó có ngành chăn nuôi rất phát triển bởi heo có đặc tính tăng trọng nhanh vòng đời ngắn kèm theo đó là nhu cầu sản xuất phân bón cho ngành trồng trọt

Bên cạnh những mặt tích cực thì vấn đề môi trường do ngành chăn nuôi gây ra ngày càng nhận được sự quan tâm của xã hội Chất thải chăn nuôi heo bao gồm: phân, chất lót chuồng, nước tiểu, nước rửa chuồng, tắm rửa Ở nhiều nơi chất thải chăn nuôi không được xử lý mà thải đổ trực tiếp ra môi trường bên ngoài đã làm ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường, trực tiếp hoặc dán đoạn ảnh hưởng đến sức khỏe người dân Quy mô trang trại nuôi heo càng lớn thì nguy cơ gây ô nhiễm càng cao

Chính vì vậy mà việc thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho trang trại nuôi heo

là một việc cần thiết Tôi chọn đề tài “ Tính toán, thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi công suất 200𝑚3/ngày đêm huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước đạt cột A”

2 Đối tượng nghiên cứu

• Tình hình kinh tế, khí hậu, vị trí địa lý của huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

• Đặc điểm thành phần tính chất nước thải của nước thải chăn nuôi heo

• Các công nghệ xử lý nước thải cho loại hình chăn nuôi trên Việt Nam

3 Mục đích nghiên cứu

• Xác định thành phần, tính chất nước thải và chỉ tiêu ô nhiễm cần xử lý cho nước thải chăn nuôi heo

• Lựa chọn các công trình đơn vị phù hợp theo tính chất nước thải chăn nuôi

• Tính toán và thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Cột A QCVN 62 – MT/2016/BTNMT

4 Phạm vi, giới hạn đề tài

• Nước thải chăn nuôi tại trang trại chăn nuôi heo ở huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước

Trang 29

• Xử lý nước thải chăn nuôi tại huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước với lưu lượng 200m3/ngày đêm

• Niên hạn thiết kế trạm xử lý là 20 năm

5 Nội dung thực hiện

• Giới thiệu các thành phần, tính chất đặc trưng và các chỉ số liên quan đến chất nước thải chăn nuôi

• Giới thiệu các phương pháp xử lý nước thải phổ biến có thể áp dụng dược cho quá trình thiết kế

• Đề xuất 2 phương án công nghệ xử lý cho nước thải chăn nuôi Xem xét các

ưu nhược

• điểm của 2 phương án Sau đó lựa chọn phương án tối ưu hơn để thực hiện

• Tính toán các công trình đơn vị, các thiết bị phù trợ cần thiết theo phương án

• Phương pháp so sánh: So sánh ưu, nhược điểm của công nghệ xử lý hiện có

và đề xuất công nghệ xử lý nước thải phù hợp

• Phương pháp toán học: Sử dụng công thức toán học để tính toán các công trình đơn vị trong trạm xử lý nước thải, dự toán chi phí xây dựng, vận hành trạm xử lý

• Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad hay Revit để mô tả kiến trúc các công trình đơn vị trong trạm xử lý nước thải

7 Ý nghĩa thực tiễn

❖ Về kinh tế - xã hội

• Giảm chi phí đóng phạt cho chủ trại chăn nuôi khi xả thải chưa qua xử lý

• Giảm chi phí khắc phục môi trường, ngăn chặn các chất bẩn độc hại gây ô nhiễm ra môi trường Tạo điều kiện cho các hoạt động chăn nuôi của con người thân thiện với môi trường hơn

Trang 30

❖ Về môi trường

• Nước thải sau khi xử lý sẽ đạt “Cột A QCVN 62-MT/2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi” Giảm thiểu tối đa tác động xấu lên môi trường làm giảm da dạng sinh học giúp cho môi trường nước được xanh sạch đẹp hơn

Trang 31

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI

HEO

1.1 Giới thiệu về nơi đặt trang trại chăn nuôi huyện Lộc Ninh tỉnh Bình Phước

1.1.1 Vị trí địa lý

- Lộc Ninh là một huyện biên giới Tỉnh Bình Phước, Việt Nam

- Huyện lỵ của huyện là thị trấn Lộc Ninh Lộc Ninh có các địa điểm tham quan như Nhà giao tế Lộc Ninh, Căn cứ Tà Thiết, Kho xăng Lộc Quang – Lộc Hoà, sân bay Lộc Ninh Lộc Ninh là cửa ngõ giao thương với Campuchia của tỉnh Bình Phước qua Cửa khẩu Hoa Lư, Quốc lộ 13 từ Thủ Dầu Một, Bình Dương đi qua huyện đến thẳng biên giới Campuchia (https://locninh.binhphuoc.gov.vn)

- Lộc Ninh là huyện vùng sâu của tỉnh Bình Phước, có vị trí địa lý:

+ Phía bắc và phía tây giáp Campuchia

+ Phía đông giáp huyện Bù Đốp, huyện Bù Gia Mập và huyện Phú Riềng + Phía nam giáp thị xã Bình Long và huyện Hớn Quản

+ Phía tây nam giáp huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh

- Huyện Lộc Ninh với diện tích 853,95 km², dân số ước đạt đến 115.268 người

Hình 0.1 Vị trí địa lý của huyện Lộc Ninh

Trang 32

1.1.2 Điều kiện tự nhiên

Lộc Ninh có địa hình cao từ phía Bắc, thấp dần về phía Nam, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng

11 đến tháng 4 năm sau Lộc Ninh có tổng diện tích tự nhiên là 86.297,52ha, trong

đó đất rừng chiếm 68.714 ha, còn lại là đất nông nghiệp với phần lớn là đất đỏ bazan

có độ phì nhiêu cao, phù hợp các loại cây trồng có thu nhập cao như: cà phê, điều, hồ tiêu, cao su Lộc Ninh có 2 con sông lớn chay qua là sông Măng tạo thành biên giới

tự nhiên giữa Việt Nam và Campuchia, sông bé tạo thành ranh giới tự nhiên giữa Lộc Ninh với huyện Phước Long Ngoài ra còn có Suối Cần Lê là ranh giới giữa huyện Lộc Ninh với huyện Bình Long và trên 20 con suối lớn nhỏ trên địa bàn huyện

(https://locninh.binhphuoc.gov.vn)

1.1.2.1 Nhiệt độ

Nhiệt độ nóng nhất kéo dài trong 2,3 tháng, từ 1 tháng 3 đến 9 tháng 5, với nhiệt

độ cao trung bình hàng ngày trên 34°C Tháng nóng nhất trong năm ở Lộc Ninh

là Tháng 4, với nhiệt độ cao trung bình là 35°C và nhiệt độ thấp trung bình là 25°C Nhiệt độ lạnh nhất kéo dài trong 6,4 tháng, từ 25 tháng 6 đến 5 tháng 1, với nhiệt độ cao trung bình dưới đây32°C Tháng lạnh nhất trong năm ở Lộc Ninh

là Tháng 12, với nhiệt độ thấp trung bình là 21°C và nhiệt độ cao trung bình là 32°C

1.1.2.2 Lượng mưa

Mùa ẩm ướt hơn kéo dài 6,1 tháng, từ 6 tháng 5 đến 9 tháng 11, với lớn hơn 29% cơ hội của một ngày nhất định là ngày ẩm ướt Tháng có nhiều ngày ẩm ướt nhất ở Lộc Ninh là Tháng 9, với trung bình là 15,3 ngày và có lượng mưa ít nhất vào khoảng 1mm

Mùa khô hơn kéo dài 5,9 tháng, từ 9 tháng 11 đến 6 tháng 5 Tháng có ít ngày

ẩm ướt nhất ở Lộc Ninh là Tháng 2, với trung bình là 0,6 ngày và có lượng mưa ít nhất vào khoảng 1mm

1.2 Tình hình chăn nuôi heo

1.2.1 Tình hình chăn nuôi heo trên thế giới

Cách đây một vạn năm nghề chăn nuôi heo đã phát triển ở châu Âu và châu Á Sau đó, khoảng thế kỷ XVI, bắt đầu phát triển ở châu Mỹ và thế kỷ XVIII phát triển

Trang 33

ở châu Úc Đến nay, nuôi heo đã trở thành một nghề truyền thống của nhiều quốc gia Sản phẩm của ngành chăn nuôi heo được sử dụng rộng rãi khắp nơi trên thế giới

(trừ ở các quốc gia theo tín ngưỡng Hồi giáo) Giá trị dinh dưỡng cao của thịt heo là

nguồn thực phẩm tốt cho con người, không những thế nghề chăn nuôi heo đã đem lại lợi nhuận không nhỏ cho nền kinh tế của các nước này (Tạp chí chăn nuôi tháng 12.2022)

1.2.2 Tình hình chăn nuôi heo ở Việt Nam

Chăn nuôi Việt Nam đã có những bước đi mới và đạt được một số thành công trong những năm qua Là một bộ phận quan trọng của nền nông nghiệp Việt Nam và

là nhân tố quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Có bề dày lịch sử và đóng góp to lớn vào cơ cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân trong nhiều năm qua Một trong những nguồn cung cấp nhu cầu thiết yếu hàng ngày cho người dân, việc tiêu thụ thịt, cá, trứng là thành phần chính trong khẩu phần ăn của người

Việt Nam có điều kiện (thịt heo, thịt gà chiếm tỷ lệ cao)

Hiện nay, phù hợp với xu thế chuyển đổi kinh tế, ngành chăn nuôi Việt Nam cũng có những bước phát triển mới và đạt được những kết quả nhất định Đối với tiềm năng ngành chăn nuôi, nhất là chăn nuôi heo Tương lai của ngành này sẽ rất tốt

vì cuộc khủng hoảng thịt heo cho thấy thế mạnh của Việt Nam trong chăn nuôi heo

và khả năng sản xuất các sản phẩm xuất khẩu là thịt heo Ngành chăn nuôi sẽ không

dễ phá sản, chăn nuôi quy mô nhỏ có thể giảm nhưng ngành chăn nuôi quy mô heo, đầu tư công nghệ cao theo chuỗi sẽ có cơ hội phát triển Sản phẩm thịt Việt Nam cũng hướng tới thực phẩm sạch, giúp nâng cao vị thế thịt heo (Giáo trình chăn nuôi lợn, Nguyễn Quang Linh)

Từ chỗ chăn nuôi phi tập trung, quy mô nhỏ, tự cung tự cấp đến nay, Việt Nam

đã trở thành quốc gia đứng thứ 5 thế giới về ngành chăn nuôi heo và thứ 6 về sản xuất thịt (Tạp chí chăn nuôi Việt Nam tháng 12.2022)

Tổng sản lượng thịt năm 2022 sẽ là 4,52 triệu tấn Kể từ đầu năm 2023, sản lượng heo cả nước ước đạt khoảng 2,3 triệu tấn, tăng 6,5% so với cùng kỳ năm 2022 Năm 2022, khu vực Đông Nam Bộ sẽ có tốc độ tăng trưởng đàn heo tồn kho nhanh nhất Mức tăng khoảng 14% – Cũng là vùng chăn nuôi heo lớn nhất cả nước, tiếp theo là vùng Đồng bằng sông Cửu Long với mức 10% và Tây Nguyên với mức 9%

Trang 34

Hiện nay, các địa điểm phát triển ngành chăn nuôi heo chính của cả nước là: Đồng Nai, Hà Nội, Bắc Giang, Thanh Hóa Cơ cấu ngành chăn nuôi của Việt Nam, heo chiếm 60 – 64%, gia cầm chiếm 28 – 29%, còn lại là trâu, bò, dê, cừu Cơ cấu này phần nào phản ánh nhu cầu và tỷ trọng tiêu thụ thịt heo trong tổng tiêu dùng thịt của các đối tượng người tiêu dùng trong nước (Tạp chí chăn nuôi Việt Nam tháng 12.2022)

Trang 35

1.3 Quy trình, vai trò của ngành chăn nuôi heo

Hình 0.2 Sơ đồ quy trình nuôi heo nái, heo nọc

- Chất thải rắn: phân heo, thức ăn thừa, bao bì thuốc thú y và vaccine, heo chết không

do dịch bệnh

-Tiếng ồn do heo kêu

- Mùi hôi

- Nước thải (nước tiểu, vệ sinh chuồng trại, tắm heo)

- Chất thải rắn: phân heo, thức ăn thừa, bao bì thuốc thú y, vaccin Nhau thai,

-Tiếng ồn do heo kêu

Trang 36

Bảng 0.1 Nhu cầu nước cấp cho heo

(Lít/con.ngày)

Mức tối đa (Lít/con/ngày)

1 Heo nái mang thai và heo nọc 12 – 15 15

2 Heo nái đẻ (kèm heo con theo

- Chăn nuôi heo cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao cho con người

(GS Harris và ctv (1956)) cho biết cứ 100g thịt heo nạc có 367 Kcal, 22g protein

(Giáo trình chăn nuôi lợn, Nguyễn Quang Linh)

Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Hiện nay, thịt heo là nguyên

liệu chính cho các công nghiệp chế biến thịt hộp, thịt heo xay, thịt xông khói (bacon),

các món ăn truyền thống của người Việt Nam như chả lụa, chả giò cũng làm từ thịt heo

Phân heo là một trong những nguồn phân hữu cơ tốt, có thể cải tạo và nâng cao

độ phì của đất, đặc biệt là đất nông nghiệp Một con heo thịt trong một ngày đêm có thể thải 2,5 – 4kg phân lượng nước tiểu chứa hàm lượng Nitơ và Phốtpho cao (Giáo trình chăn nuôi lợn, Nguyễn Quang Linh)

Chăn nuôi heo góp phần giữ vững cân bằng sinh thái giữa cây trồng, vật nuôi

và con người Trong các nghiên cứu về môi trường nông nghiệp, heo là vật nuôi quan trọng và là một thành phần không thể thiếu được của hệ sinh thái nông nghiệp Chăn nuôi heo có thể được sử dụng làm nguyên liệu cho y học trong công nghệ sinh học y học

Chăn nuôi heo làm tăng nguồn thu nhập cho các hộ gia đình nông dân trong các hoạt động xã hội và chi tiêu trong gia đình

Trang 37

Heo là vật nuôi có thể coi như biểu tượng của sự may mắn cho người Á Đông trong các hoạt động tín ngưỡng như “cầm tinh tuổi Hợi” hay ở Trung Quốc có quan niệm heo là biểu tượng của sự may mắn đầu năm mới (Giáo trình chăn nuôi lợn, Nguyễn Quang Linh)

1.4 Nguồn gốc phát sinh nước thải

Nguồn phát sinh nước thải từ các trang trại chăn nuôi heo chủ yếu phát sinh:

- Nước vệ sinh của cán bộ, nhân viên và pha chế thức ăn, thuốc, khử trùng

- Nước uống, nước tiểu, nước tắm, nước rửa chuồng trại

Nước mưa chảy tràn bề mặt (lượng nước này không tính đến khi tính toán thiết

kế do khi có mưa, nước mưa chảy tràn có hàm lượng ô nhiễm thấp trên bề mặt được trang trại thu gom và chảy vào khu vực hồ và bãi lọc trước khi xả ra ngoài)

1.5 Tính chất của nước thải

Mặc dù nước thải chăn nuôi heo không chứa các chất độc hại như nước thải các ngành công nghiệp khác như: Axit, kiềm, kim loại nặng…, những loại nước thải này lại có lượng Nito, Photpho, TSS cao và có chứa vi khuẩn, ấu trùng, giun sán, gây ra nhiều nguy cơ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người

- Các chất hữu cơ và vô cơ

Trong nước thải chăn nuôi, hợp chất hữu cơ chiếm 70 – 80% gồm cellulose, protein, acid amin, chất béo, hidrocacbon và các dẫn xuất của chúng có trong phân, thức ăn thừa hầu hết các chất hữu cơ dễ phân hủy Các chất vô cơ chiếm 20 – 30% gồm cát, đất, muối, ure, ammonium, muối clorua, SO42-,

- N và P

Khả năng hấp thụ N và P của các loài gia súc, gia cầm rất kém, nên khi ăn thức

ăn có chứa N và P thì chúng sẽ bài tiết ra ngoài theo phân và nước tiểu Trong nước thải chăn nuôi heo thường chứa hàm lượng N và P rất cao

- Vi sinh vật gây bệnh

Nước thải chăn nuôi chứa nhiều loại vi trùng, virus và trứng ấu trùng giun sán gây bệnh

Trang 38

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ

2.1 Phương pháp xử lý cơ học

Mục đích là tách chất rắn, cặn, phân ra khỏi hỗn hợp nước thải bằng cách thu gom, phân riêng Có thể dùng song chắn rác, bể lắng sơ bộ để loại bỏ cặn thô dễ lắng tạo điều kiện thuận lợi và giảm khối tích của các công trình xử lý tiếp theo (Hoàng Văn Huệ, “Công nghệ môi trường” nhà xuất bản Xây Dựng, năm 2004, trang 133)

2.1.1 Song chắn rác

Song chắn rác là đơn vị đầu tiên được sử dụng tại nhà máy xử lý nước thải (WWTP) Song chắn rác loại bỏ các cặn bẩn có kích thước lớn vật như giẻ rách, giấy, nhựa và kim loại để ngăn ngừa hư hỏng và tắc nghẽn thiết bị phía sau, đường ống và phụ kiện (Sách Công nghệ môi trường, TS Hoàng Văn Huệ)

Song chắn rác thô là loại song chắn có các rảnh hở khá to nhằm để lượng nuowcs lớn lưu thông qua nhanh chóng; tránh úng ngập cục bộ Ngoài ra, với các rãnh thoát

to như vậy song thoát này ngăn lại các loiaj rác thải có kích thước to như cành cây, túi nilon, xác động vật, lọt vào hệ thống thoát nước Song chắn này chủ yếu được

bố trí tại đầu nguồn của hệ thống thoát nước

Song chắn rác tinh là loại song chắn rác có các rãnh hở rất nhỏ với mục đích ngăn chặn tất cả các loại rác thải và dị vật có kích thước nhỏ như lá cây, rễ cây lotaj vào hệ thống thoát nước bên dưới gây tác nghẽn hệ thống lưu thoát và làm hỏng máy bơm gây khó khăn cho quá trình xử lý kế tiếp

Trang 39

Hình 0.1 Song chắn rác tinh

2.1.2 Bể lắng

Nhằm tách chất rắn ra khỏi dung dịch lỏng Dựa vào trọng lực các chất không tan dạng lơ lửng trong nước thải sẽ lắng xuống Mang lại hiệu quả lắng cao khi các hạt có kích thước lớn (Hoàng Văn Huệ, “Công nghệ môi trường” nhà xuất bản Xây Dựng, năm 2004, trang 133)

Hình 0.2 Bể lắng

Dựa vào chức năng và vị trí có thể chia bể lắng thành các loại: bể lắng đợt một trước công trình xử lý sinh học và bể lắng đợt hai sau công trình xử lý sinh học Theo cấu tạo và hướng dòng chảy người ta phân ra các loại bể lắng ngang, bể lắng đứng và bể lắng ly tâm

2.1.2.1 Bể lắng đứng

Bể lắng đứng có dạng hình tròn hoặc hình chữ nhật trên mặt bằng Bể lắng đứng thường dùng cho các trạm xử lý có công suất dưới 20.000 m3/ngày đêm Nước thảo được dẫn vào ống trung tâm và chuyển động từ dưới lên theo phương thẳng đứng Vận tốc dòng nước chuyển động lên phải nhỏ hơn vận tốc của hạt lắng Nước trong được tập trung vào máng thu phía trên Cạn lắng được chứa ở phần hình nón

2.1.2.2 Bể lắng ngang

Có hình dạng chữ nhật trên mặt bằng, tỷ lệ giưa chiều rộng và chiều dài không nhỏ hơn ¼ và chiều sâu đén 4m Bể lắng ngang dừng cho các trạm xử lý có công suất

Trang 40

lớn hơn 15.000 m3/ngày đêm Nước thải chuyển động theo phương ngang từ đầu bể đến cuối bể và được dẫn tới các công trình xử lý tiếp theo, vận tốc dòng chảy trong vùng công tác của bể không được vượt quá 40mm/s

2.1.2.3 Bể lắng ly tâm

Bể lắng ly tâm có dạng hình tròn trên mặt bằng, đường kính bể từ 16 đến 40 m, chiều cao làm việc bằng 1/6 đến 1/10 đường kính bể Bể lắng ly tâm được dùng cho các trạm xử lý có công suất lớn hơn 20.000 m3/ngày đêm Nước chảy từ trung tâm ra quanh thành bể Cặn lắng được dồn về hố thu cặn được xây dựng ở trung tâm đáy bể lắng bằng hệ thống gom cào cặn

2.1.3 Bể điều hòa

Bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ của dòng thải vào hệ thống xử lý giúp cho các công trình xử lý phía sau hoạt động ổn định (Nguyễn Văn Sức, “Công nghệ xử lý nước thải” nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, năm 2012, trang 46).

Bể điều hòa làm tăng hiệu quả của hệ thống xử lý sính học do có hạn chế hiện tượng quá tải của hệ thống hoặc dưới tải về lưu lượng cũng như hàm lượng chất hữu

cơ, giảm được diện tích xây dựng bể sinh học Hơn nữa các chất ức chế quá trình xử

lý sính học sẽ được pha loãng hoặc trung hòa ở mức độ thích hợp cho các hoạt động của vi sinh vật (Nguyễn Văn Sức, “Công nghệ xử lý nước thải” nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, năm 2012, trang 46).

Hình 0.3 Bể điều hòa

Ngày đăng: 19/11/2024, 12:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Hoàng Văn Huệ, “Công nghệ môi trường” nhà xuất bản Xây Dựng, năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ môi trường
Nhà XB: nhà xuất bản Xây Dựng
3. Nguyễn Văn Sức, “Công nghệ xử lý nước thải” nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP HCM, năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ xử lý nước thải
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học Quốc Gia TP HCM
4. Trịnh Xuân Lai, “Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp”, nhà xuất bản Xây Dựng, năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp
Nhà XB: nhà xuất bản Xây Dựng
5. Triết, L.M, N.T. Hùng, and N.P. Dân, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp - Tính toán thiết kế công trình. 2006, TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp -Tính toán thiết kế công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh
7. Lai, T.X. and N.T. Dương, Xử lý nước thải công nghiệp. 2009, Hà Nội: Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xử lý nước thải công nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
8. TCXDVN 51:2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế. 2008, Bộ Xây dựng: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCXDVN 51:2008 - Thoát nước - Mạng lưới và công trình bên ngoài - Tiêu chuẩn thiết kế
9. TCXDVN 33:2006 về cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình – tiêu chuẩn thiết kế. 2006, Bộ Xây dựng: Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: TCXDVN 33:2006 về cấp nước – mạng lưới đường ống và công trình – tiêu chuẩn thiết kế
13. Tchobanoglous,G.,F.L.Burton, and H.D.Stensel, Wastewater engineering: treatment and reuse, 4th edn. Metcalf & Eddy Inc. 2014, McGraw-Hill, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wastewater engineering: "treatment and reuse, 4th edn
1. .Anaerobic Sewage Treatment, Adrianus C.van Haandel and Gatze Lettinga 1994 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 0.1. Vị trí địa lý của huyện Lộc Ninh - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Hình 0.1. Vị trí địa lý của huyện Lộc Ninh (Trang 31)
Hình 0.2. Sơ đồ quy trình nuôi heo nái, heo nọc - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Hình 0.2. Sơ đồ quy trình nuôi heo nái, heo nọc (Trang 35)
Hình 0.1. Song chắn rác tinh  2.1.2. Bể lắng - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Hình 0.1. Song chắn rác tinh 2.1.2. Bể lắng (Trang 39)
Hình 0.3. Bể điều hòa - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Hình 0.3. Bể điều hòa (Trang 40)
Hình 0.4. Bể UASB - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Hình 0.4. Bể UASB (Trang 43)
Hình 0.5. Hồ hiếu khí  2.3.2.4. Mương oxy hóa - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Hình 0.5. Hồ hiếu khí 2.3.2.4. Mương oxy hóa (Trang 45)
Hình 0.6. Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi công suất 100m 3 /ngày đêm - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Hình 0.6. Hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi công suất 100m 3 /ngày đêm (Trang 46)
Bảng 0.5. Bảng so sánh ưu điểm và nhược điểm của phương án 2 - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Bảng 0.5. Bảng so sánh ưu điểm và nhược điểm của phương án 2 (Trang 58)
Hình 0.2. Tiết diện ngang của các loại song chắn rác - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Hình 0.2. Tiết diện ngang của các loại song chắn rác (Trang 68)
Bảng 0.8. Tốc độ khí đặc trưng trong ống dẫn - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Bảng 0.8. Tốc độ khí đặc trưng trong ống dẫn (Trang 74)
Bảng 0.16. Thông số thiết kế bể hiếu khí - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Bảng 0.16. Thông số thiết kế bể hiếu khí (Trang 95)
Hình 0.3. Sơ đồ thông số tốc độ dòng khí (Metcalf & Eddy 2014, trang 1258) - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Hình 0.3. Sơ đồ thông số tốc độ dòng khí (Metcalf & Eddy 2014, trang 1258) (Trang 143)
Bảng 0.4. Chi phí điện năng - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Bảng 0.4. Chi phí điện năng (Trang 156)
Bảng 0.5. Chi phí hóa chất - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Bảng 0.5. Chi phí hóa chất (Trang 157)
Bảng 0.8. Chi phí đường ống - Thiết kế hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi heo tại huyện lộc ninh tỉnh bình phước công suất 200m3 ngày Đêm
Bảng 0.8. Chi phí đường ống (Trang 160)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w