Trong đề tài này, người thực hiện thiết kẻ mô hình nghịch lưu 3 pha 7 bac Cascade điều khiển động cơ không đẳng bộ 3 pha, Mô hình được thực hiện dựa trên việc sử dụng card DSP F28115 với
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT
THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH
HGMUIIE
ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ
NGHỊCH LƯU 3 PHA 7 BẬC CASCADE
DIEU KHIEN DONG CO’ BA PHA KHONG DONG BO
GVHD: BO DUC TRI SVTH: TRAN VAN NHO’
SKLOC
TP Hồ Chí Minh, thang 01/2015
Trang 2
BO GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐIỆN ĐIỆN TỬ
BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP
MSSV: 10201029
ĐIỆN 3K 9603427 |
Thành phố Hồ Chí Minh — 1/2015
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai tông
bố trong bắt kỳ công trình nào khác
Tp Hồ Chí Minh, ngày À tháng 1 năm 2015
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
/ gle
Trần Văn Nhờ
Trang 4LOI CAM ON
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô trong bộ môn Điện Tử Công Nghiệp đã trang bị cho em kiến thức và giúp đỡ em giải quyết những khó khăn trong quá trình làm đồ án
Đặt biệt em xin chân thành cảm ơn Thay hướng dẫn, ThS Đỗ Đức Trí đã tận tình giúp đỡ trong quá trình lựa chọn đề tài và hỗ trợ em trong quá trình thực hiện
Nhóm thực hiện để tài
Trần Văn Nhờ
Trang 5TOM TAT
Ngày nay, năng lượng điện gần như là một phần không thé thiếu trong cuộc sống Tuy nhiên, giá thành cho việc sử dụng điện ở Việt Nam tương đối cao và còn
nhiều bắt cập Trong những năm gần đây pin năng lượng mặt trời dần được sử dụng
rộng rãi, các tuabin năng lượng gió cũng bắt đầu được sử dụng phổ biến hơn Qua
đó, chúng ta có thể xây dựng những bộ nghịch lưu có công suất nhỏ nhằm phục vụ
cho các nhu cầu sinh hoạt và sản xuất nhằm chủ động trong sản xuất, giảm chỉ phí
sinh hoạt, giảm chỉ phí sản xuất, giảm gánh nặng thiếu điện cho nhà nước Trong đề tài này, người thực hiện thiết kẻ mô hình nghịch lưu 3 pha 7 bac Cascade điều khiển
động cơ không đẳng bộ 3 pha, Mô hình được thực hiện dựa trên việc sử dụng card
DSP F28115 với kỹ thuật lấp trình nhúng từ phân mềm Matlap kết hợp trình biên
dich Code Composer Stidio Va 3 để nạp chương trình vao card [SP F28335 Sau Khí được hại chuông tình card DẾP F28335 sẽ tạo ra các xung kích đóng, mở các
(GIHT tạo rà điện áp xoay chiều 3 pha, Kết quá thực nghiệm 5í m:ó hình hoạt động
cho thầy đã tạo ra được điện áp xoay chiều 3 pha điều khiế:
được động cơ 3 pha
không động bộ
Trang 6ABSTRACT
Today, electrical energy is almost an indispensable part of the life However,
the cost for the use of electricity in Vietnam is relatively high and many shortcomings In recent years, solar cells being used more widely, the wind turbines are starting to be used more commonly Thereby, we can build the inverter small
capacity to cater to the needs of living and production in order to be active in the
production, reducing the cost of living, reduce production costs, reducing the burden severe lack of power to the state In this subject, the implementation of design patterns 7 levels 3-phase inverter motor control Cascade multiple 3-phase asynchronous The model was based on the use 28335 DSP card with embedded Programming fechniqnes from software Matlap combination Code Composer Studio compiler V4.4 te load the program into }2%445 DSP card Once loaded F28335
d voltage IGBT 3- were created by 3-
DSP caid program will create shock closed, open the generat
phase ae, The experimental results when operating mode! she
phase AC Voltage motor control three-phase asynchronous
Trang 7MỤC LỤC
LOI CAM DOAN
TONG QUAN coos
1.1 Tổng Onan Về Lĩnh Vục Nghiên Củu
2.1.1.1 Bộ nghịch lưu áp
2.1.1.2 Phân loại bộ nghịch lưu áp
2.1.2 Cac dang cấu trúc cơ bản của bộ nghịch lưu áp đa bậc
Trang 82.3.4.1 Động cơ không đồng bộ rotor lồng s
2.3.4.2 Dong co không đồng bỏ rotor day quan
2.4 Diéu khién bé nghich hn ap da bic dang cascade — phương pháp điều c
rong xung (Carrier based PWM)
244/1 Tổng quát về kỹ thuật điệu che do réng xung- PWM
3.5 — MaLsávhi tiền đánh gia ky thuật PWM của bộ nghị
2.6 Các dạng sàng mang dùng trong kỹ thuật PWM.,
37 Phường pháp điều chế độ rộng xung Sỉn cải biến
3741 Nguyễn tặc thực hiện đối với bộ nghịch lưu cascade 7
đề án,
372
tải thuật tính toán uạu khi cho trước áp tí
2.8 Giới thiệu về card DSP TMS320F28335
2.8.1 Tổng quan về card xử lý tín hiệu số TMS320F28335
3.1.2 Khối phát xung -.:cccsrrrcc2ZvEErt.2EEEE.E 1 are 27
8:18 Khối đội HHHHIĐll:aseosnuiasetiag ngào SÓ Gu2 00101000 0seeeseeseesersd 28
vi
Trang 93.1.4 Khối công suất
3.2 Mô phỏng cho bộ nghịch lưu áp cascade 7 bậc
3.3 Phân tích sơ đồ khi
3.3.1 Khối tạo sóng sin
3.3.2 Khối tạo sóng tam giác
3.3.3 So sánh sỉn với tam giác
3.3.4 Khối mô phỏng kết nói IG
.45 46
Trang 10DANH SACH BANG
Bang 2.1 Điện áp ngõ ra ứng với các trạng thái đóng ngắt của cascade 7 bậc
Bảng 3.1 Thông số của IGBT
Trang 11Hình 29 [linh dạng sóng mang POD
Hinh 3 10 Hinh đang sàng mang
Hình 3 11 Nâng điều khiến bạn đầu
Hình 3 12 Hàn song điều khiển được điều chế từ sóng điêu
Ninh 2.13 Quan hệ giữa biên độ áp điều khiển và biên độ són
Nình 3.14 Giải thuật tính toán uạy khi biét dp tai Uy
Hình 3.7 Mạch bảo vệ IGBT,
Hình 3.8 Sơ đề mạch in mạch bảo vệ IGBT
Trang 12Hình 3.9 Sơ đồ bố trí linh kiện mạch bảo vệ IGBT
Hình 3.16 Sơ đồ mạch in lop bottom khối phát xung kích
Hình 3.17 Sơ đồ bố trí linh kiện khỏi phát xung kích
Hình 3.18 Mạch nguồn đỏi cho xung kích
Hình 3.19 Khối nguồn đôi cho xung kích
Hình 332 No đồ bố tị tinh kiện khỏi nguồn đôi cho xang kích:
Ninh 321 No đã nch mỏ phòng trong Simulink Matlab
inh 3.20 Khoi so sinh séng sin véi sóng tam giác trong Sim
Uinh 3.27 Khéi m6 phéng két néi IGBT trong Simulink Matlab
Uinh 3.28 Khối mô phống kết nối tải trong Simulink Matlab
Hinh 4.1 Ap tai 3 pha mô phỏng
Hinh 4.2 Xung kich 1 pha
Trang 13Hinh 4.10 Mach nguén DC
Hình 4.11 Biến áp
Hình 4.12 Tụ giữ áp cho mạch nguồn DC
Hình 4.13 Mạch công suất và mạch bảo vé IGBT
Hình 6.1 Thư viện simulink
Hình 6.2 Thư viện khối Source
Hình 6.3 Hộp thoại thông sồ Consuent
Hình 6 4 Hộp thoại Signal Attributes của khói Còn
Hnh 6 Š Hiệp thoại thông sẻ khỏi Sine WaVEU
Hinh 6 6 Hap thoại thang số Khôi Niep
ink 6.10 Vidy m6 phong str dung Pulse Generator
1tình 6.12 Ví dụ mô phỏng sử dụng Clocl
Hình 6.13 Hộp thoại thông số khối Digital Clock
Hình 6.14 Ví dụ mô phỏng sử dụng Digital Clock
Hình 6.15 Hộp thoại thông số khối From File
Hình 6.16 Hộp thoại thông số khối From Workspace
Hình 6.17 Hộp thoại thông số khối Ground
Hình 6.18 Thư viện khối hiển thị Sinks
Hình 6.19 Thanh công cụ khối Scope
Hình 6.20 Hộp thoại thông số khối Scope
Hình 6.21 Hộp thoại thông số Data history khối Scope
Trang 14Hinh 6.22 Vi du m6 phong sit dung khéi XY Graph
Hình 6.23 Ví dụ mô phỏng sử dụng, khối XY Graph
Hình 6.24 Hộp thoại thông số khối Display
Hinh 6.25 Hộp thoại thông số khối Stop simulation
Hinh 6.26 Hộp thoại thông số khối To file
Hình 6.27 Hộp thoại thông số khối To Workspace 2.81
Hinh 6.28 Thu vién khéi hién thj Continuous „.82
Hình 6.29 Hộp thoại thông số khối Integrator „83
Hình 6.30 Ví dụ mô phỏng sử dụng khối Integrator
Hình 6.31 Hộp thoại thông sẻ khỏi Transport I)elay
Hình 6.12 Hộp thoại thông số khỏi Transfer Pen
Hình 6.31 VỊ dụ mê phòng sử dụng khói Transpon F'cn
Hinh 6.44 Thú viện khái kháng hen tue Discontinuities:
Hinh 6 11 Tập thoại thang xà Mot Saturation
Hinh 6.46 Hop thoại thông số Khỏi Relay
Ninh 6 38 Thu viện khôi rời rạc
Hinh &.39 Thông số khối Unit Delay
Nình 6-40 Thư viện khối các phép tích logic và bit- Logic and Bit Operations
Hinh 6.41 Thu viện các khối đọc bảng Lookup Tables
Hình 6.42 Thư viện các khối phép tính toán học Math Operations
Hình 6.43 Thông số khối Abs
Hình 6.44 Thông số khối Abs
Hình 6.45 Ví dụ mô phỏng sử dụng khối Abs
Hình 6.46 Thông số khối Sum
Hình 6.47 Thông số khối Sum
Hình 6.48 Ví dụ mô phỏng sử dụng khôi Sum
Hình 6.49 Thông số khối Product
Hình 6.50 Ví dụ mô phỏng sử dụng khôi Product
Trang 15
Hình 6.51 Thơng số khối Gain
Hình 6.52 Ví dụ mơ phỏng sử dụng, khối Gạn
Hình 6.53 Thơng số khối Slider Gain
Hình 6.54 Ví dụ mơ phỏng sử dụng khối Slider Gain
Hình 6.55 Thơng số khối Dot Product
Hình 6.56 Thơng số ối math Funetion 103 Hình 6.57 Thơng số khối Trigonomectric Function 105
Hình 6.58 Thơng số khối Complex to Real-Imag .105
Hình 6.59 Thơng số khối Complex to Magnitude- Angle 106
Hình 6.60 Thơng số khơi Real-lmap to Complex
Hình 6.61 Thơng số khơi Magnitide- Angle to Complex
Hình 662 Thu viện các Khải kiểm nghiệm mơ lình Model Ver
Hình 6.61 Thu viện các khỏi phụ trọ Model Wide UU1ies
Hinh 6 64 Thụ viên các khái cơng và hệ thống con Pons & Subbsysterr
Hinh 665 Thủ viền các Khor thude tinh cua tin higu Signal Au:
Hình 6 66 TH viên các khơi truyền tín hiệu Signal Routing
Hinh 6.67 Thang s6 Khoi Mux
Hình e8 Vì dụ mơ phỏng sử dụng khối Mux
Hình 6.71 Thơng số khối Bus Selector 118
Hình 6.73 Thơng số khối Goto 120 Hình 6.74 Thơng số khối From
Hình 6.75 Thơng số khối Switch
Hình 6.76 Thư viện các khối hàm của người sử dụng User- Defined Functions
Hình 6.77 Thơng số khối MATLAB Fcn
Hình 6.78 Thư viện các khối thường được sử dụng Commonly Used Blocks
xiii
Trang 16Chương 1 Tổng Quan
Chương 1
TONG QUAN
1.1 Tổng Quan Về Lĩnh Vực Nghiên Cứu
Bộ nghịch lưu hiện nay không còn là một khái niệm mới mẻ nữa, nó đã hiện hữu trên tất cả các quốc gia trên thế giới và hiện đang đóng một vai trò rất quan trong trong các ngành công nghiệp và ngành điện Việc nghiên cứu bộ nghịch lưu
đã có từ hơn 30 năm qua Trong những năm gần đây việc nghiên cứu các phương
pháp điều khiển nghịch lưu đã và đang được thực hiện ngày càng nhiều hơn và với
sự phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật và công nghệ trên thế giới, Việt
Năm đang từng ngày hội nhấp và tiếp nhận những thành tựu mới nhất của khoa học
và công nghệ Dặc biệt trong công nghiệp điện từ, các thiết bị điện tử công suất
được sản XUẤT ngày cảng nhiều, được ứng dụng trong công n trong đời sống hãng ngày và phát triển hết si thạnh nể,
Tuy nhicn ở nuờc tá, các công trình nghiên cứu về nghịch izu lại rất khiêm tốn
Phần lớn kết quả các công trrzh nghiền cứu dựa trên có số lý thuy st và phần mềm mô phỏng, số bậc trong các zz2 hính thực tế còn thấp, Do đó việc đưa các công trình nghiên cứu trên ứng ở yao thuc tiễn cũng edn rat han che
đặc biết là về nghịch lưu đa
(.3 Mục Đích Của Đề Tài
Mục đích của đề tài là thiết kế và xây dựng thành công mô hình nghịch lưu 3
pha 7 bậc Cascade bằng việc sử dụng card DSP F28335 tạo ra các xung kích đóng,
mở các IGBT Việc đóng, mở các IGBT làm biến đổi nguồn điện một chiều sẵn có
thành nguồn điện xoay chiều 3 pha sử dụng được và điều khiển được động cơ 3 pha không đồng bộ
1⁄3 Nhiệm Vụ Và Giới Hạn Của Đề Tài
Nhiệm Vụ
~ _ Nghiên cứu bộ nghịch lưu áp 3 pha 7 bậc Khảo sát các phương pháp và chọn phương pháp điều khiển bộ nghịch lưu áp 3 pha 7 bậc cascade
Trang 17-_ So sánh mô phỏng với thực nghiệm
Chạy thực nghiệm với tải là động cơ 3 pha không đồng bộ
Giới Hạn
Trong để tài này nhóm chỉ tập trung nghiên cứu
- Tổng quát các khối phần cứng của bộ nghịch lưu áp 3 pha 7 bậc cascade
- Phương thức nhủng chương trình mô phỏng từ Matlab Simulink qua card DsP
Khảo sát và chạy thục nghiệm
1.4 Phương Pháp Nghiên Cửa
Tim và đặc tài liệu về nghịch lưu, tìm hiểu phân niềm X4stlap
Liền hành mà phang các module của bộ nghịch lưu trí mérn Matlap
Thiết kẻ các module thực tế dựa trên kết quả mô phông
No sảnh kết quá mô phỏng với kết quả đo đạt thực tế
Danh gia kết quả thực tế đạt được
-_ Chương 2: Chương này trình bày cơ sở lý thuyết về một số phương pháp điều
khiển
-_ Chương3: Trình bày về thiết kế hệ thống
- Chương 4: Kết quả làm được
-_ Chương 5: Phần kết luận và hướng phát triển của đề tài
Trang 18Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Chương 2
CO SO LY THUYET
2.1 Tổng quan về bộ nghịch lưu áp
2.1.1 Giới thiệu tổng quát
Bộ nghịch lưu có nhiệm vụ chuyển đổi năng lượng từ nguồn điện một chiều
không đổi sang dạng năng lượng điện xoay chiều để cung cấp cho tải xoay chiều
Đại lượng được điều khiển ở ngõ ra là điện áp hoặc dòng điện, tương ứng ta
có bộ nghịch lưu được gọi là bỏ nghịch lưu áp và bộ nghịch dòng
Nguồn một chiều cung cập cho bộ nghịch lưu áp có tính chất nguồn điện áp
và nguồn cho bộ nghịch lu đồng vò tỉnh chất lá nguôn dòng điện Các bộ nghịch lưu tương ng được gọi là bộ nehạch lưu áp nguồn áp và bộ nghịch lưu dòng nguồn
đồng hoặc gọi tất lÀ bộ nehịch luu áp và bộ nghịch lưu đúng
Irong tony hap muda dign ở đầu vào và đại lượng ở ø¿ð ra không giống
nhau, ví dụ bộ nghịch luan cũng cấp dòng điện xoay chiều tư ng¿¿n điện áp một
chiều, ta gọi chúng là bộ nghịch lưu điều khiển dòng điện từ zg¿2n điện áp hoặc bộ
nphich lưu dòng nguồn áp
Các bộ nghịch lưu tạo thành bộ phận chủ yếu trong cấu 4o của bộ biến tần Ứng dụng quan trọng và tương đối rộng rãi của chúng nhằm váo lĩnh vực truyền
động điện động cơ xoay chiều với độ chính xác cao Trong lĩnh vực tân số cao, bộ
nghịch lưu được dùng trong các thiết bị lò cảm ứng trung tần, thiết bị hàn trung tần
Bộ nghịch lưu còn được dùng làm nguồn điện xoay chiều cho nhu cầu gia đình, làm nguồn điện liên tục UPS, điều khiển chiếu sáng, bộ nghịch lưu còn được ứng dụng
vào lĩnh vực bù nhuyễn công suất phản kháng
Các tải xoay chiều thường mang tính cảm kháng (ví dụ động cơ không đồng
bộ, lò cảm ứng), dòng điện qua các linh kiện không thể ngắt bằng quá trình chuyển
mạch tự nhiên Do đó, mạch bộ nghịch lưu thường chứa linh kiện tự kích ngắt để có
thể điều khiển quá trình ngắt dòng điện
Trang 19Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Bộ nghịch lưu áp cung cấp và điều khiển điện áp xoay chiều ở ngõ ra Nguồn
điện áp một chiều có thể ở dạng đơn giản như acquy, pin điện hoặc ở dạng phức tạp gồm điện áp xoay chiều được chỉnh lưu và lọc phẳng
Linh kiện trong hộ nghịch lưu áp có khả năng kích đóng và kích ngắt dòng
điện qua nó tức đồng vai trò một công tác Trong các ứng dụng công suất vừa và
nhỏ, có thể sử dụng transister HƠI, MOSII.T, IGIT làm công tắc và ở phạm vì
ông sHẤI lớn có thể sử dụng G1Ó, IGCT hoặc SC R kết hợp với bộ chuyển mạch
Với TÀi tổng quát, thuật vòng te cOn trang bj mot diode mac déi song voi né
Cae diode miẤc đất sàng nảy tạo thành mạch chinh luu cau khong điều khiển có chiều dẫn điện nguạc với chiều dẫn điện của các công tác Nöi£rn vụ của bộ chỉnh lúu cầu duxte là tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình trao đói cóng suất ảo giữa
sinh khi kích
tguẩn một chiều và tải xoay chiều, qua đó hạn chế quá điện áp ph
net cae cng tặc
2.1.1.2 Phân loại bộ nghịch lưu áp
Bộ nghịch lưu áp có rất nhiều loại cũng như nhiều phương pháp điều khiển
khác nhau
> Theo số pha điện áp đầu ra: 1 pha, 3 pha
> Theo số bậc điện áp giữa một đầu pha tải và một điểm điện thế chuẩn trên
mạch (phase to pole voltage): 2 bậc (two level), đa bậc (multi — level, từ 3
bậc trở lên)
> Theo cấu hình của bộ nghịch lưu: dang cascade (Cascade inverter), dang
diode kep NPC (Neutral Point Clamped Multilevel Inverter), hoặc dạng
dùng tụ điện thay đổi (Flying Capacitor Multilevel Inverter)
> Theo phương pháp điều khiển:
Trang 20
Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Phương pháp điều rộng
Phương pháp điều biên
Phương pháp điều chế độ rộng xung sin (Sin PWM)
modulation, hoac Space vector PWM)
v Phuong phap Discontinuous PWM
2.1.2 Các dạng cấu trúc cơ bản của bộ nghịch lưu áp đa bậc
Có 3 dạng thường được sử dụng trong bộ nghịch lưu áp đa bậc:
¥ Dang diode kep NPC (Diode Clamped Multilevel Inverter)
¥ Dang ding tu chen thay dor U lying Capacitor Multilevel Inverter)
¥ Dang phep ting vascade (Cascade Inverter)
sẽ CẤu trếc đạng ghép tầng (Caseade Inverter)
hak Pha 8 Phe ©
í L
oh “ye
Tai
Trang 21
Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Sử dụng các nguồn DC riêng, thích hợp trong trường hợp sử dụng nguồn DC
có sẵn, ví dụ đưới dạng acquy, battery Cascade inverter gồm nhiều bộ nghịch lưu
áp cầu một pha ghép nối tiếp, các bộ nghịch lưu áp dạng cầu một pha này có các
nguồn DC riêng
Bằng cách kích đóng các linh kiện trong mỗi bộ nghịch lưu áp một pha, ba
mức điện áp (-U, 0, U) được tạo thành Sự kết hợp hoạt động của n bộ nghịch lưu áp
trên một nhánh pha tải sẽ tạo nên n khả năng mức điện áp theo chiều âm (-U, -2U, -
3U, -4U, =nU), n khả năng mức điện áp theo chiều đương (U, 2U, 3U, 4U, nU)
và mức điện áp 0 Như vậy, bộ nghịch lưu áp dạng cascade gồm n bộ nghịch lưu áp
một pha trên mỗi nhánh sẽ tạo thành bộ nghịch lưu (2n+]) bậc
Tần số đóng ngất trong mỗi module của dạng mạch này có thể giảm đi n lần
và dv/di cing prim đi nhụ vậy Diện áp tiên áp đất lên các linh kiện giảm đi 0,57n
Hin, cho phep att dunp GTLT điện ấp tap:
Npoai dong iach gin eae bd nghich luu 4p mét pha mach nghich Juu ap da
bậc còn có đang hiệp tú ngô ra eda céc bG nghjch Juu ap ba pha Cu trúc này cho
phép pm dì và tản số đóng ngất còn 1/3 Mạch cho phép sử
nehich lau ap ba pha chuẩn Mạch nghịch lưu đạt được sự cá:
nguồn De, khong tồn tại dòng cân bằng giữa các module Tuy cấu tạo mạch đồi hỏi sử dụng các máy
Trang 22
Chương 2 Co Sở Lý Thuyết
2.1.3 Nhận xét
Ưu điểm của bộ nghịch lưu áp đa bậc: công suất của bộ nghịch lưu áp tăng
lên; điện áp đặt lên các linh kiện bị giảm xuống nên công suất tổn hao do quá trình
đóng ngắt các linh kiện cũng giảm theo; với cùng tần số đóng ngắt, các thành phần
sóng hài bậc cao của điện áp ra giảm nhỏ hơn so với trường hợp bộ nghịch lưu áp 2 bậc
Đối với tải công suất lớn, điện áp cung cấp cho các tải có thể đạt giá trị
tương đối lớn
2.2 Cấu trúc bộ nghịch lưu áp đa bậc dạng cascade
2.2.1 Bộ nghịch lưu áp cầu 1 pha
Bộ nghịch hữu ápt một phá đang mạch cầu (còn được gọi là bộ nghịch lưu áp
dang chit H) clita bản công tặc và bón diode mắc đối song
Hình 2.3 Bộ nghịch lưu áp cầu 1 pha
Quy tắc kích đóng đối nghịch: cặp công tắc trên cùng một nhánh không được
kích đóng đồng thời, tức là 2 công tắc trên cùng một nhánh luôn ở trong trạng thái
một được kích đóng và một được kích ngắt Trạng thái cả 2 cùng kích đóng (trạng
thái ngắn mạch điện áp nguồn) hoặc cùng kích ngắt không được phép xảy ra
Nếu biểu diễn trạng thái được kích đóng của linh kiện là 1 và trạng thái được kích ngất là 0 thì ta có:
Trang 23Chương 2 Co Sở Lý Thuyết
SI+§2=1 (2.1)
{ $83 +S4=1
Bằng cách điều khiển đóng ngắt các khóa ta có thể thu được điện áp xoay
chiều ở ngõ ra của bộ nghịch lưu Điện áp ở ngõ ra trên 2 điểm A, B của bộ nghịch
lưu thay đôi giữa 3 trạng thái +V, 0, -V Điện áp của bộ nghịch lưu được tạo ra như sau: khóa $1 va S2 đồng thời được kích đóng sẽ tạo ra điện 4p Vag = +V, khóa S3
và S4 đồng thời kích đóng sẽ tạo ra điện áp Vạp = -V và khi (S1, §3) hoặc (S4, S2) được kích đóng sẽ tạo ra mức điện áp 0
Hình 2.4 Dạng điện áp ngõ ra bộ nghịch lưu câu ] pha
2.2.2 Bộ nghịch lưu áp đa bậc dạng cascade
Bộ nghịch lưu áp đa bậc dạng cascade như đã giới thiệu ở trên có cấu tạo
gồm nhiều bộ nghịch lưu áp cầu một pha ghép nối tiếp với nhau Một bộ nghịch lưu
áp dang cascade n bậc thì trên mỗi nhánh pha sẽ có (n-1)⁄2 bộ nghịch lưu áp cầu
một pha ghép nối tiếp với nhau
Trang 24Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Trang 25Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyêt
trạng thái đóng ngắt của cascade 7 bậc
ứng với các Bảng 2.1 Điện áp ngõ ra
Trang 26Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
2.3 Động cơ không đồng bộ 3 pha
2.3.1 Khai niệm chung
Động cơ không đồng bộ ba pha là máy điện xoay chiều, làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, có tốc độ của rotor khác với tốc độ từ trường quay trong may Dong cơ không đồng hộ ba pha được dùng nhiều trong sản xuất và sinh hoạt
vì chế tạo đơn giản giá rẻ, đỏ tin cây cao, vận hành đơn giản, hiệu suất cao và gần
như không cần bảo trì Các loại động cơ từ 5hp trở lên hầu hết là ba pha còn động
cơ nhỏ hơn Thị thuờng là miệt phá
23.2 CẤU tạo
Giẳng nhụ vác loại may điện quay khác, động cơ không 4áng bộ ba pha gồm
có các bộ phản hình, phầu tỉnh hay còn gọi là suator và phê y còn gọi là
OLE,
3.A.1.1 Phan tinh (stator): Gém có vỏ máy, lõi thép và dây quấn,
* Vỏ may có tác dụng có định lỏi thép và dây quan Thuong thi vo may lam
bằng gang Đối với vỏ máy có công suất tương đối lớn (1000kw) thuong
dùng thép tắm hàn lại làm vỏ máy
*/ Lõi thép là phần dẫn từ Vì từ trường đi qua lõi thép lả tử trường quay nên
để giảm bớt tổn hao, lõi thép được làm bằng những lá thép kỹ thuật điện ép lại Mỗi lõi thép kỹ thuật điện đều có phủ sơn cách điện trên bề mặt để giảm
hao tổn do dòng điện xoáy gây nên
11
Trang 27Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Hình 2.6 Lá thép kỹ thuật điện
Dây quấn stator thường được kim bang day đồng có bọc cách điện và đặt trong các rãnh của lồi thép, Dòng điện xoay chiều ba pha chạy trong dây quận bà phá stator xế tạo nền từ trường quay
2.3.2.2 Phin dong (rotor): Rao góm lôi thép, dầy quấn và trục máy
Ý Tãi thiếp rotor ply cae la thep kỹ thuật điện được lấy tư phán bén trong của
Rotor lồng sóc gồm các thanh đồng hoặc thanh nhóm đặt trong rãnh và bị
ngắn mạch bởi hai vành ngắn mạch ở hai đầu Với đồng cỡ nhỏ, đây quan rotor được đúc nguyên khối gồm thanh dẫn, vành ngắn mạch, cánh tàn nhiệt và cánh quạt làm mát Đối với các động cơ công suất trên 100kW, thanh dẫn làm bằng đồng được
đặt vào các rãnh rotor và gắn chặt vào vành ngắn mạch
Rotor dây quần cũng giống như dây quấn ba pha stator và có cùng số cực từ như dây quấn stator Dây quần kiểu này luôn luôn đấu sao (Y) và có ba đầu ra đấu
vào ba vành trượt, gắn vào trục quay của rotor và cách điện với trục Ba chổi than
cố định và luôn tỳ trên vành trượt này đẻ dẫn điện vào một biến trở cũng nối sao nằm ngoài động cơ để khởi động hoặc điều chỉnh tốc độ
12
Trang 28Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Máy điện không đồng bộ là loại máy điện xoay chiều chủ yếu dùng làm động
cơ điện Do kết cấu đơn giản, làm việc chắc chắn, hiệu suất cao, giá thành ha nên
động cơ không đồng bộ ngày càng chiếm 1 vị trí quan trọng với nhiều ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và trong đời sống hằng ngày
sóc kép, tà cả thể thiết kế các loại động cơ không đồng bộ có ính phù hợp với
từng ứng đụng cụ thẻ Với công suât cỡ vừa và nhỏ, đưới 1 S01, đóng cơ lồng SóC
thường được chế tạo theo quy chuẩn nhất định Tùy theo tiều
féng của mình mid midi quốc gia có qui chuân khác nhau cho động cơ không
2.3.4.2 Động cơ không đồng bộ rotor dây quấn
Ưu điểm quan trọng của động cơ không đồng bộ rotor đáy guán là có thể
thêm điện trở vào mach rotor dé dang, do đó động cơ thường được chẻ tạo với điện
trở rolor tháp để tăng hiệu suất khi làm việc Khi khởi động động cơ, điện trở phụ
có thể được thêm vào động cơ để tang moment khởi động đến mức yêu cầu Ngoài
ra cũng có thể đưa nguồn điện áp vào rotor để điều khiển tốc độ động cơ
Tuy nhiên, động cơ loại này có nhiều khuyết điểm so với động cơ lồng
sóc: giá thành cao, khó sử dụng ở môi trường khắc nghiệt hoặc dễ cháy nổ, Do đó
động cơ loại này không thông dụng như động cơ lồng sóc
2.4 Điều khiển bộ nghịch lưu áp đa bậc dang cascade — phuong pháp điều chế
độ rộng xung (Carrier based PWM)
13
Trang 29Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Phụ thuộc vào phương pháp thiết lập giản đồ kích đóng các công tắc trong bộ
nghịch lưu áp, ta có thể phân biệt các dạng điều chế độ rộng xung khác nhau
2.4.1 Tổng quát về kỹ thuật điều chế độ rộng xung - PWM
Các bộ nghịch lưu áp thường được điều khiển dựa theo kỹ thuật điều chế độ
rộng xung — PWM (Pulse Width Modulation) và qui tắc kích đóng, đối nghịch Qui
tắc kích đông đổi nghịch đảm bảo dạng áp tá được điều khiển tuân theo giản đồ
kich đồng công lắc và k€ thuật điều chế độ ròng xung có tác dụng hạn chế tối đa các
Anh hưởng bất lợi của sóng hài bạc cao xuất hiện ở phía ta1
Phụ thuậc vào phường pháp thiết lập gián đô kích đói
các công tắc trong bộ nghịch lưu áp ta cô thế phần biệt các dạng điều chế độ rộng xung khác nhau
3,8 — Một số chỉ tiêu đảnh giá kỹ thuật PWM của bộ nghịch lưu
> Chỉ xẻ điều chế (Modulation Index) m: được định nị như tỉ số giữa biên
> Độ méo dạng tổng do sóng hài THD (Total Harmonic Distortion)
Là đại lượng dùng để đánh giá tác dụng của các sóng hài bậc cao
(2.3 ) xuất hiện trong nguồn điện, được tính theo:
14
Trang 30Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Độ méo dạng trong trường hợp dòng điện không chứa thành phần DC được
THD =
tính theo hệ thức sau:
Trong đó 1(j): trị hiệu dụng sóng hài bậc j với j >2
I(1): trị hiệu dụng thành phần hài cơ bản của dòng điện
> Tin số đóng ngắt và công suất tổn hao do đóng ngắt:
Công suất tổn hao xuất hiện trên linh kiện bao gồm hai thành phần: tổn hao công suất khi linh kiện ở trạng thái dẫn điện P„ và tổn hao công suất động Pạy; Tôn
hao công suất Pạy tăng lên khí tần số đồng ngất của linh kiện tăng lên Tần số đóng,
ngất của lính kiến không thể tăng lên túy ý vì những lÍ do sau:
&- Công suất tên hào trên lình kiện tầng lên H lệ với tân số đóng ngất
«linh kiện công suất làn thường gây ra công suất 1 + đáng ngắt lớn hơn
dụ các linh kiện
12Hz
Do đã, tân số Kích đồng của nó phải giam cho phụ ñ›
GIỎ vàng suất MÁV chỉ có thể đóng ngất ở tấn số khoz
® Các qui định về tuong thich dign tir (Electromagnet Compatibility ~ EMC)
qui định kha nghiém ngat déi vi cde b6 bién déi céng sudt déng ngdt với tằn
sd cao hon 9KHz
2.6 Các dạng sóng mang dùng trong kỹ thuật PWM
> Hai séng mang kế cận liên tiếp nhau sẽ bị địch 180 độ- APOD (Alternative
Phase Opposition Disposition)
Trang 31Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
> Bé trf cing pha — PD (In Phase Disposition): tắt cả các sóng mang đều cùng
> Hỗ trí đôi xứng qua trục zero — POI) (Phase Opposition Disposition): cdc
sone mang nine ten trục zero sẻ cũng phá nhan, ngược lại các sóng mang cùng nằm đuái tục zere xẻ bị dịch đi 180 độ,
Vet MA Ve Vat
Hinh 2.9 Hinh dang song mang POD
Trong các phương pháp bồ trí sóng mang, phương pháp bố trí các sóng mang đa bậc
cùng pha — PD cho độ méo dạng áp dây nhỏ nhất Đối với bộ nghịch lưu áp ba bậc,
phương pháp POD và APOD cho cùng kết quả đạng sóng mang
Trong đề tài này, đối với mạch nghịch lưu cascade 7 bậc, không sử dụng các
phương pháp trên mà chỉ sử dụng 1 sóng mang duy nhất có tần số 10kHZ
16
Trang 32Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Phường pháp cên và ten Lt Modified PWM hose Switching Frequency
Hình 2.10 1 linh dạng sóng mang
3.7 Phường pháp điền chế độ rộng xung Sỉn cái biến
Optimal PWM iethod - SEO PM
2.7.1 Nguyễn tắc thực hiện đối với bộ nghịch lưu cascade 7 bậc được sử
dụng trong đồ an
Để tạo giản đồ kích đóng các linh kiện trong cùng một p*⁄ tai, ta sir dung
một sông mang (dạng tam giác) và bốn tín hiệu điều khiển (dạng sĩn)
iản đồ kích đóng các công tắc của bộ nghịch lưu dựa trến cơ sở so sánh hai tín hiệu cơ bản:
œ _ Sóng mang u, (carrier signal) tần số cao, ở dạng tam giác
« _ Sóng điều khiển u, (reference signal) hoặc sóng điều chế (modulating signal)
dang sin
Tần số sóng mang càng cao, lượng sóng hài bậc cao xuất hiện trong dạng điện
áp và dòng điện tải bị khử càng nhiêu
Sóng mang có tần số là f, và biên độ đỉnh là A„ Bốn sóng điều chế (
hay sóng điều khiển ) được tạo ra từ một sóng điều khiển ban đầu bằng cách
dịch pha và dịch biên độ _Bốn sóng điều khiễn trên có cùng biên độ và tần số
THƯ VIỆN TP.ƯỜNG ĐHSPKT
Trang 33hiệu nhỏ nhất trong 3 tín hiệu điều chế - phương pháp SFO PWM
Gọi Va, Vb,Ve là các tín hiệu điều khiển của phương pháp điều chế PWM Tín hiệu điều khiển theo phương pháp SFO — PWM có thể biểu diễn
đưới dạng toán học như sau:
Trang 34Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Gọi my là tỉ số điều chế tần số ( frequency modulation ratio):
aa fearrier_ _ Se (2.6)
freference fm 'Việc tăng giá trị my sẽ dẫn đến việc tăng giá trị tần số các sóng hài xuất hiện
Điểm bat lợi của việc tăng tần số sóng mang là vấn dé tổn hao do số lần đóng cắt
Néu m, <1 (bién độ sóng sỉn nhỏ hơn tổng biên độ sóng mang) thì quan hệ
giữa thành phần cơ bản của điện áp ra và điện áp điều khiển là tuyến tính
Khi giá tị mạ> T biên độ tạ hiệu điệu chế lớn hơn tổng biên độ sóng mang,
thì biên độ hải cơ bản của điền áp ra tầng không tuyến tính theo mạ Lúc nay, bat
đâu xuất hiện lượng sóng hài bậc cao tầng dan cho đến khi đạt ø mức giới han cho
bởi phường pháp 6 buốc Trường hợp này còn được g2 l4 quá điều chế
Covermodulation) hode digu ché mo réng
Phuong pháp này cho phép thực hiện điều khiển tuyến tính điện áp tải với
ehi số điều chế nằm trong phạm vi 0 <m < 0.907, biên độ sóng ï4¡ điện áp đạt giá
trị cực đại bằng U/V3 và tương ứng chỉ số điều chế lúc đó la:
Hình 2.13 Quan hệ giữa biên độ áp điều khiển và biên độ sóng mang
19
Trang 35Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Gọi my là tỉ số điều chế tần số ( ftequency modulation ratio):
ty fcarrier_ — Ức (2.6)
freference fm 'Việc tăng giá trị my sẽ dẫn đến việc tăng giá trị tần số các sóng hài xuất hiện
Điểm bat lợi của việc tăng, tần số sóng mang là vấn đề tổn hao do số lần đóng cắt
Khi giá trị mạ> 1, Biến do tin higu điều chế lớn hơn tổng biên độ sóng mang,
thì biên độ hài cơ bản của thiện áp rả tầng không tuyến tính theo mạ Lúc này, bắt
Phuong pháp nay cho phép thực hiện điều khiển tuyến tính điện áp tải với
chí sẻ điều chế nằm trong phạm vỉ 0 <m < 0.907, biên độ sóng ái điện áp đạt giá
trị cực đại bằng U/V3 và tương ứng chỉ số điều chế lúc đó la:
Hình 2.13 Quan hệ giữa biên độ áp điều khiển và biên độ sóng mang
19
Trang 36Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
2.7.2 Giải thuật tính toán uạ¡¿ khi cho trước áp tải 3 pha
2.8 Giới thiệu về card DSP -TMS320F28335
2.8.1 Tống quan về card vú ly tra hiệu số '† S320E28335
_— > -Ị
Hình 2.14 Giải thuật tính toán uạy khi biết áp tải Uy
«Thiết kế theo công nghệ CMON
lần số hoạt đàng LS0MIZ, chu ky máy 6.6756 Điện áp core 1.9
Là loại CPU 32Bit (TMS320F28xx)
Đạt tiều chuẩn IEEE — 754
1.8V, điện áp xuất ra L/O la 0-3 2V
Kiên trúc thiết kế kiểu Harvard
Đáp ứng và xử lý ngắt với tốc độ nhanh Loại bộ nhớ lập trình hợp nhất
Có thể dùng C/C++ hoặc assemly để lập trình hoặc nhúng khỏi
- Có 6 kênh điều chỉnh dành cho (ADC, ePWM )
- Giao diện người dùng 16 hoặc 32bit
2M x16 dia chi
- B6 nhétrén chip
256Kx16 flash, 34Kx16 SARAM
1Kx16 ROM
- ROM khéi dong (8Kx16)
Với phần mềm khởi động các chuẩn truyền (SCI, SP )
20
Trang 37Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Chuẩn toán học
- Xung và hệ thống điều khiển
Có bộ dao động trên chip
Có module watchdog timer
-_ Có GPIO0 đến GPIO63 có thể kết nối đến 8 nguồn ngắt
- _ Có thể mở rộng đến 58 ngắt ngoài
- C6 128 Bit bao vé
Bảo vệ bộ nhớ flash và phần mềm của người lập trình
Tang cường điều khiên các thiết bị ngoại vi
Có I8 ngõ ra cP WM
Có 6 ngõ ra PIRPWM
COR timer 42 Wat
COO timer 16 Hit
Trang 38Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Trang 39Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
Các chân 00 đến 11 là ePWM của 2 kênh A và B, chân 12 đến 17 là
HRPWM, có 2 nhóm ADC kênh A và kênh B., còn lại là các GPIO
2.8.3 Sơ đồ khối CPU 28xx
May wea (iin Dusan} Texnw acs OW ee
Wis tre ewe Truy ve eta 0u Mại a
Trang 40Chương 2 Cơ Sở Lý Thuyết
2.8.3.1 CPU C28xx
Là họ TMS320C2000 thuộc loại xử lý tín hiệu số 32bit của hang Texas
Intrusments Ngôn ngữ lập trình từ cấp thấp đến cấp cao nhu asemly, C, C++
Cho phép phát triển tốt các thuật toán trên C, C++ và các thuật toán điều khiển tự
động, điều khiển mờ
Xử lý các tín hiệu điều khiển ở độ phân giải cao và hiệu quả, đáp ứng ngắt
nhanh, thực thi nhiều tín hiệu điều khiển mà thời gian trễ là ngắn nhất, thực hiện các
phép toán ở tốc độ cao mà không cần đến các bộ nhớ đắc tiền, hiệu suất hoạt động
cao
2.8.3.2 Tổ chức hộ nhớ theo kiểu Harvard
Cũng giống nhụ nhiều thiết bị D)SC khác, việc đi chuyển dữ liệu giữa bộ nhớ
và thiết Bị ngoại bằng nhiều búy khác nhàu, VỊ thế nên thời gián đáp ứng nhanh,
ther pian Ít, nên tốc độ vụ lý nhanh, Cầu trúc bộ nhớ của đong C2#xx có bus doc
VÀ búa ghí l0 liệu Giảm cá 32 dòng địa chỉ và 32 dòng đỡ liệu, Các Bus đữ liệu có
32 Hút cha phép
ZHAI Bus ngogi vi
DE cho phep cdc thiét bj ngoai vi két ndi TI 4p dung bus ngoai vi cho dong
ĐẶC, Bus ngoại vì gồm nhiều bus kết nối lại với nhau tạo nén bộ ví xử lý Bus duy
nhat co 16 dòng địa chỉ và 32 dòng dữ liệu và các tín hiệu điều khiến liên quan Có
3 phiên bản như sau: một là 16 Bit, hai là hỗ trợ cả 16 và 32 Bít, ba là hỗ trợ truy cip DMA 16 va 32 Bit
2.8.3.4 Thời gian thực JTAG
Các dòng 28333x và 2823x được sản xuất theo tiêu chuẩn IEEE 1149 Các
thiết bị hỗ trợ thời gian thực hoạt động trong nội dung của bộ nhớ Chúng ta có thể
thay đổi trong lúc khối vi xử lý đang chạy Đây là tính năng riêng biệt của họ 2833x
và 2823x
2.8.3.5 Giao tiếp bên ngoài
Gồm 20 đường địa chỉ và 32 đường dữ liệu và 3 đường chọn chip