1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tính toán kinh tế kỹ thuật của phát Điện từ trấu tại một tỉnh miền tây nam bộ việt nam

98 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tính Toán Kinh Tế - Kỹ Thuật Của Phát Điện Từ Trấu Tại Một Tỉnh Miền Tây Nam Bộ - Việt Nam
Tác giả Trương Minh Đức
Người hướng dẫn TS. Vệ Viết Cường
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Điện - Điện Tử
Thể loại Đồ Án Tốt Nghiệp
Năm xuất bản 2009
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 13,42 MB

Nội dung

Vì vậy, việc đa dạng hóa các nguôn năng lượng, phát triển những nguồn năng tượng mới bên virng hơn = đặc biệt là năng lượng sinh khối là điều tất yếu cần phải thực hiện, Điêu này ciïng

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU’ PHAM KY THUAT

THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH

HGMUIIE

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

TINH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT

CỦA PHÁT ĐIỆN TỪ TRÁU TẠI MỘT TỈNH

MIEN TAY NAM BỘ - VIỆT NAM

GVHD: VO VIET CUO'NG SVTH: TRUONG MINH DUC

SKLOO1908

TP Hồ Chí Minh, tháng 02/2009

Trang 2

` TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM KY THUAT TP HO CHÍ MINH

7 KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

4` BỘ MÔN ĐIỆN CÔNG NGHIỆP

TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT

CỦA PHÁT ĐIỆN TỪ TRẤU TẠI MỘT TỈNH

MIỄN TÂY NAM BỘ - VIỆT NAM

Trang 3

LỜI NÓI ĐẦU

, Trong thời đại phát triển khoa học công nghệ như hiện nay, hòa cùng xu

thê hội nhập kinh tế quốc tế, Đảng và nhà nước đã đưa đất nước ta hội nhập ngày càng sâu rộng với thế giới, mở ra cơ hội phát triển nhanh chóng cho đất

nước Trong bôi cảnh đó, để đáp ứng cho sự phát triển ngày càng cao của nền

kinh tế, thì nghành công nghiệp năng lượng, trong đó đặc biệt là năng lượng

điện phải được Đảng và nhà nước ta ưu tiên phát triển lên hàng đầu

Trong tình hình hiện tại, nền kinh tế đất nước đang phát triển với tốc độ khá nhanh và dự đoán còn nhanh hơn nữa trong thời gian tới, nhưng nghành

điện lại chưa đáp ứng đủ nhu cầu nhu cầu năng lượng của đất nước Hơn nữa,

những nguồn năng lượng chính hiện nay đang gặp những vấn đề khó khăn như:

can kiệt nguồn nhiên liệu, ô nhiễm môi trường, tiềm năng phát triển có hạn Vì

vậy, việc đa dạng hóa các nguôn năng lượng, phát triển những nguồn năng

tượng mới bên virng hơn = đặc biệt là năng lượng sinh khối là điều tất yếu cần phải thực hiện, Điêu này ciïng đã được thể chế hóa trong các văn bản của Đảng

và Nhà Nước,

nguằn năng lượng sinh khối ở nước ta vẫn còn

năng, chưa thây được hết những lợi ích

về kinh tế và môi trưởng nà øzuôn năng lượng sinh khối đem lại Xuất phát từ yêu cầu trên, được sự hướng dẫn ván tình của thầy TS VÕ VIẾT CƯỜNG, tôi

đã thực hiện “TÍNH TOÁN KINH TÉ - KỸ THUẬT CỦA VIỆC PHÁT

BIEN TU TRAU 6 MOT TINH MIEN TÂY NAM BỘ - VIỆT NAM”, với mong muốn góp phan phá iệc sử dụng nguồn năng lượng sinh khối, một

nguồn năng lượng tái tạo bên vững và có tiêm năng ở Việt Nam

Do thời gian có hạn, trình độ còn hạn chế, nên tôi chưa thể lĩnh hội hết các kiến thức còn khá mới mẽ này Do đó, dé tai chắc chắn còn nhiều thiếu sót,

rất mong quý thầy cô và các bạn chí dẫn và đóng ý kiên đề đê tài hoàn thiện hơn

'Tuy nhiên, việc sử đụ:

nhiều hạn chế, chưa tận đi

Trang 4

BQ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRUONG DAI HQC SU PHAM KY THUAT TP HCM ĐỌC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

b) Tiềm năng phát dién sinh kh

©) Tính toán kinh tế của phát điện rừ trấu

đ) Tính lượng khí CO; phát xạ ra môi trường

e) Kết

liệu trâu ở Việt Nam

3 Các tài liệu :

4 Người hướng dẫn : TS VÕ VIẾT CƯỜNG

5 Ngày giao nhiệm vụ:Ngày tháng năm 2008

6 Ngày hoàn thành nhiệm vụ: Ngày tháng năm 2009

NgàyZ? tháng 2 năm 2009 Ngdy tháng - năm 2009 Giáo viên hướng dẫn Thông qua bộ môn

Chủ nhiệm bộ môn

Nhớ

SVs Viet Cuing

Trang 5

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên : TRƯƠNG MINH ĐỨC

Khoa : ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

Tên đề tài:

TÍNH TOÁN KINH TẾ - KỸ THUẬT CỦA VIỆC PHÁT ĐIỆN TỪ

TRAU O MOT TINH MIEN TAY NAM BO - VIỆT NAM

1 Nội dung đồ án tốt nghiệp:

2 Vệ hình thức:

TP.Hồ Chí Minh, Ngày/Z.thắng .năm 2009

Giáo viên hướng dẫn

(Ký tên)

15.78 Vel mù,

Trang 6

NHAN XET CUA GIAO VIEN PHAN BIEN

Họ và tên sinh viên : TRƯƠNG MINH ĐỨC

Khoa : ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

TP.Hà Chí Minh, Ngày tháng năm 2009

Giáo viên phản biện

(Ky tên)

Trang 7

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thay TS VÕ VIÉT CƯỜNG, người đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài

Ngoài ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến anh Nguyễn Hoàng Phương —

giảng viên Đại Học Tiền Giang Cảm ơn các cá nhân, Sở - Ban - Nghành

thuộc thành phố Cần Thơ đã giúp đỡ tôi suốt thời gian qua

ũng xin gửi lời cảm ơn đến tắt cả quý thầy cô, những người đã giảng dạy tôi từ những buổi đầu, cảm ơn quý thầy cô khoa Điện - Điện Tử trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện để tôi

hoàn thành để tải này,

Trang 8

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIỆT CƯỜNG

CHƯƠNG 0: DẪN NHẬP

0.1 Tính cần thiết của đề tài

0.2 Mục tiêu của đề tài

0.3 Nội dung của đề tài

0.4 Phương pháp nghiên cứu

0.5 Các bước tiên hành

0.6 Điểm mới của đề tài

0.7 Giá trị thực tiễn của

CHƯƠNG 1: TONG QUAN

: trone vùng nồng thốn

2.7 Giá dién

1.3 Tiềm năng năng lượng tái tạo ở

1.3.1 Năng lượng thủy điện nhỏ (dư

._ Năng lượng sinh

._ Năng lượng mặt trời

Năng lượng địa nhiệt

Năng lượng gió 9

14 Các yêu tô thuận lợi thơ việc phát điện bằng năng lượng sinh khối #)

1.5 Kết luận

CHƯƠNG 2: HỆ THÓNG PHÁT ĐIỆN SINH KHÓI

2.1 Giới thiệu

22 Hệ thống phát điện sinh khôi với nhiên liệu vỏ trât

2.3 Các yếu tô của hệ thồng phát điện sinh khói 0941196

2.3.1 Chu trình công nghệ khí hoá sinh khối BIG/CCa,

2.3.2 Chu trình công ig nghé khí hoá sinh khối với áp suất khí quy BIG/CCp

2.3.3 Hiệu suất nhiệt (00960),

Quan hệ giữa hiệu suất và công suât phát

Quan hệ giữa suất đầu tư nhà phát điện và công suất phát 0964

2.3.6 Mối quan hệ giữa khối lượng nhiên liệu với công suất phát 1826)

Trang 9

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VO VIET CUONG

CHUONG 3: TIEM NANG NHIEN LIEU TRAU 6 VIET NAM TIEM NANG PHAT ĐIỆN SINH: KHOI 6 CAN THO

3.1 Khái niệm về nhiên liệu 1?)

3.1.1 Nhiên liệu

3.1.2 Thành phân của nhiên liệu

3.1.3 Dac tinh céng nghệ của nhiên liệu

3.2 Diện tích gieo trông ` va sản lượng lúa ở Việt Nam

3.2.1 Một số vùng trồng lúa ở Việt Nam (1909

3.2.2 Diện tích trồng lúa ở các địa phương (3/04),

3.2.3 Sản lượng lúa ở các địa phương HN,

3.3 Thành phần hóa học của trâu 5

34 jém nang phát điện sinh khối từ nhiên liệu trấu ở Việt Nam

3.5 Can Tho "9

3.5 Tông quan về Cần Thơ

3.5.2 Diện tích trồng lúa ở Cần Thơ ?,

3.8.3 Sản lượng lúa ở Cần Thơ †

3.5.4, Tiêm náng phát điện sinh khối nhiên liệu trấu ở Cần Thơ

CHƯƠNG 5: TÍNH LƯỢNG KHÍ THÁI CO2 CỦA PHÁT ĐIỆN SINH KHÓI

NHIEN LIEU TRAU en

5.1 Khi thai của phát điệ

Khai quát về tình hình ô nhiễm môi trường 2268/29

Tac hai cla các chất ô nhiễm trong khí thải 4296

Lượng khí thải CO2 của phát điện sinh khôi nhiên I 5.1.4 So sánh lượng khí thải CO2 của phát điện sinh khối nhiên liệ

thải của phát điện của các dạng năng lượng hóa thạch

5.1.5 Kết luận

5.2, Giá thành phát điện sinh khối nhiên

phẩm tro và doanh thu bán chứng chỉ giảm l khí thải CO;

5.2.1 Doanh thu từ việc bán tro phế phẩm hằng năm

Trang 10

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VO VIET CUONG

5.2.2, Doanh thu từ việc bán chứng chỉ giảm khí thải hằng năm 67 5.2.3 Giá thành phát điện sinh khối nhiên liệu trấu khi tính đến doanh thu bán chứng chỉ giảm khí thải và doanh thu bán tro phế pha

5.2.4 Giá thành phát điện sinh khối nhiên liệu trấu khi tí

chứng chỉ giảm khí thải và bán tro phế phẩm so với giá thành phát điện bởi các

5.3.2 Khí thải vòng đời của phát

5.3.3 Giá thành phát điện khi tính đến đoanh thu bán chứng chỉ giảm khí thải và doanh thu bán tro phế phẩm

CHUONG 6: KET LUAN

6.1, Kết luận

6.2 Kiên nghị

6.3 Hướng phát triển của đề tài

LÀI LIỆU THAM KHẢO,

ệ giữa công suất P và hiệu suất rị

2 Chương trình tìm mỗi quan hé, giữa a cong suat Pvà suất đầu tư

6 Chương trình tính lượng xạ CO2 (công nghệ BIG/CCp)

7 Chương trình tính giá thành p4: điện khí thay thé phát điện sinh khôi với các

§ Chương trình tính giá thành phát điện khi tính đến doanh thu bán tro và bán

Trang 11

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS VO VIET CUONG

CHUONG 0

DAN NHAP

0.1 Tính cần thiết của đề tài

Sau thập niên 90, Việt Nam bắt đầu áp dụng chính sách kinh tế mở, song song đó

tiến hành xây dựng một nên kinh tế thị trường và đến nay nền kinh tế nước ta đã thực

sự ngày một phát triển Thực trạng cơ cấu kinh tế Việt Nam đang ngày càng dịch chuyên đúng định hướng Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá Ngành Điện là một trong những ngành chủ chốt đi đầu góp phần cho sự phát triển đó

Cùng với sự tăng trưởng ngày càng nhảy vọt của nền kinh tế, nền công nghiệp hiện

đại nhu cầu sử dụng điện cho Thương mại - Dịch vụ và nâng cao đời sống sinh hoạt

ngày càng tăng, Hệ thống điện quốc gia đang đối mặt với nhiều thách thức về khả ning dip (mg nhu cầu điện, vấn đề phát triển nguồn phát đang là một vấn đề hết sức bức xúc của ngánh điện,

Hiện nay, để phát triển kinh tế một cách bền vững, đòi hỏi sự giảm thiểu lượng ô

nhuềm khí thái của các nhà máy phát điện

ung cae nguồn năng lượng khác ngoài các dạng năng lượng truyền thông cho phát điện đã được đặt ra Xét trên nhiều phương diện, phát điện bằng nguồn năng lượng tái 149 z4 càng trở nên cấp thiết, nhất là để phục vụ cho vùng nông thôn, miên núi hay hai

Xét điều kiện tự nhiên và kinh tế

- Viét Nam là một nước nhiệt đới Ấm nhiều nắng và mưa nên sinh khối phát triển

nhanh Là một nước nông nghiệp nén nguôn phụ phẩm nông nghiệp phong phú

Nguồn này ngày cảng tăng trưởng cùng với việc phát triển nghành nông nghiệp

- _ Nguồn nhiên liệu chính cho phát sinh khói là vỏ trấu hiện đang là vấn đề

“đau đầu” cho các cấp các nghành ở nhiều địa phương, vì chúng bị đỗ xuống

sông rạch một cách “vô tội vạ” do các nhà máy xay xát không bán được vỏ trấu,

nên chúng vừa gây khó khăn cho cuộc sông của người dân, vừa gây ô nhiễm

môi trường

Trên thế giới, nhiều quốc gia đã và đang thực hiện mô, hình phát điện sinh khối

phục vụ cho các khu vực nông thôn, nhưng tại Việt Nam vấn đề này chưa được thực

hiện rộng rãi, nhất là phát điện sinh khối với nhiên liệu vỏ trấu Việc ứng dụng khai thác: năng lượng tái tạo đã được chứng minh 1a gép phan bảo vệ môi trường và là nguồn năng lượng cho phát triển bền vững trong tương lai Tuy 1 nhiên, hiện đang tồn

tại các vấn đề cho việc sử dụng năng lượng tái tạo vào cuộc sống hằng ngày là giá

thành phát điện, lượng khí thải ra môi trường và công suất của nguôn phát

Trang 12

ĐÔ ÁN TỘT NGHIỆP “GVHD: TS VO VIET CƯỜNG

Hinh 0 1 - Lugng v6 trau tén dong sau qua trinh xay xát ở các nhà máy xay xát lúa,

Với những lập luận riêu trên, việc nghiên cứu đề tài “Tính toán kinh tế - 4 thuật của vóc phát điện từ trau ở một tỉnh miễn Tây Nam Bộ - Việt Nam” là rât có ý tghfa, góp phân nhanh chóng đưa khát niệm về phát điện sinh khối đi vào cuộc sống tại Việt Nam

0.2 Mục tiêu của để tài

Mục tiêu của để tài là tập trun2 nghiền cứu tiềm năng nguồn phát, tính toán giá

thành và lượng khí thải CO› khi phat dién sinh khối với nhiên liệu trâu tại một tỉnh

miền Tây Nam Bộ - Việt Nam

0.3 Nội dung của đề tài

Vân để nghiên cửu lả một trong nï:Zzg để tài được nghiên cứu mới ở Việt Nam, với thời gian nghiên cứu không nhiều, đông thời do điều kiện về phương tiện và kinh phí, nên đề tài tập trung chủ yếu vao các nội dung:

Chương 0: Dẫn nhập

Chương 1: Tổng quan

Chương 2: Hệ thống phát điện sinh khôi

Chương 3: Tiềm năng, thông số nhiên liệu trâu ở Việt Nam Thanh phố Cần Thơ và tiểm năng phát điện sinh khối

Chương 4: Tính toán kinh tế của phát điện sinh khối nhiên liệu trầu

Chương 5: Tính lượng khí thải CO; của phát điện sinh khối nhiên liệu trấu

> Chương 6: Kết luận

0.4 Phương pháp nghiên cứu

> Thu thập các tài liệu liên quan đến đề tài từ Internet, sách báo, bạn bè và từ giáo viên hướng dẫn

> Tổng hợp, thống kê, phân tích các tài liệu

> Sir dung phan mém dé tinh toán các giá trị cần thiết

YYYVY

Trang 13

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG

0.5 Các bước tiến hành

> Thu thập, nghiên cứu chọn lọc tài liệu liên quan

>_ Tổng hợp, thống kê, phân tích tài liệu

>_ Sử dụng phần mềm để tính toán các giá trị cần thiết,

0.6 Điểm mới của đề tài

Hiện tại, ở Việt Nam việc phát điệt bằng nguồn năng lượng tái tạo đã được ứng dụng, nhưng công suất phát còn rất thấp, sử dụng đồng phát nhiệt điện (điện và hơi) là

chủ yêu, và đa sô việc phát điện là để sử dụng cho chính đơn vị phát, chưa quan tâm

đến hiệu suất, công suất phát, giá thành phát điện cũng như hàm lượng CO; thải ra môi

trường

Đây là một trong các đề tài nghiên cứu, tính toán về kinh tế và kỹ thuật khi phát điện sinh khối với nhiên liệu trấu tại Việt Nam

0.7 Giá trị thực tiễn của đề tài

> Dinh hướng tiểm năng phát điện sinh khối ở Việt Nam

> Từ giá thành phát điện góp øk:án thúc đây nâng cao công suất phát cho hệ thống

điện Việt Nam

> Khi để tài khả thí, phát điện sinh khối mang lại những lợi ích quan trọng về kinh tế và môi trường đóng gớp cho sự an toản năng lượng của Việt Nam, vì

vậy nó thì cần thiết cho sự phát triển năng lượng bên vững ở Việt Nam

Trang 14

ĐỎ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG

1.1.3 Ranh giới đất liền

Việt Nam có gân 3.444 km bờ biển, tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, biển Đông và vịnh

Khái Lan, Đường biển giới với gần 1.281 km tiếp giáp biên giới Trung Quôc, 2.130

Kan tiếp giáp biên giới [.áo, và khoáng 1.228 km tiếp giáp biên giới Campuchia

1.1.4 Khí hậu

Việt Nam có khí hậu nhiệt đói ở rriễn Nam với hai mùa (mùa mưa, từ giữa thang 5

đến giữa tháng 9; và mùa khó, từ gi ng 10 đến giữa tháng 3) và khí hậu gió mùa ở

miền Bắc với bốn mùa rõ rệt (mba xuán, mưa hạ, mùa thu và mùa đông) Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hỏa một phần bởi các dòng biển va mang

nhiều yếu tố khí hậu DO am wx trung bình là 84% suốt năm Hằng năm,

lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm, va ni độ từ 5°C đến 37°C

1.1.5 Dan sé

Hiện nay, dân số Việt Nam vào khoảng 84 triệu người Việt Nam là nước có dân

số đứng thứ 12 trên thế giới Thủ đó Hã Nội và thành phô Hô Chí Minh chiếm khoảng

30 % dân số Tuổi thọ trung bình của người Việt Nam rất trẻ Theo chương trình phát triển của liên hiệp quốc thì 60 % dân số Việt Nam dưới tuổi 39, Vì vậy Việt Nam là một quốc gia có tiềm năng lớn về người lao động

1.1.6 Tài nguyên tự nhiên

Được thiên nhiên ưu đãi nên Việt Nam rat phong phi về tài nguyên thiên nhiên

như phosphat, than đá, mangan, bôxít, crôm, dầu khí, khí hoá lỏng, rừng và thủy điện 1.1.7 Tổng quan kinh tế

Việt Nam là một quốc gia chậm phát triển, dân cư đông đúc, lại bị tàn phá nặng ne

của chiến tranh kéo dài Hơn 70% dan cu dang sống trong vùng nông thôn

Sự phát triển kinh tế đạt được từ 1986 đến 1996, chuyển dịch nền kinh tế từ rất

thấp đến tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng được tính trung bình 9% năm từ 1993 đến

năm 1997 Sự tăng trưởng GDP 8,5% vào năm 1997 giảm xuống 4% trong năm 1998

và tăng dần đến 7% vào năm 2002, 8% vào năm 2006

'Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức Thương mại Thế

giới WTO ngày I1 tháng 1 năm 2007

Trang 15

ĐÔ ÁN TỘT NGHIỆP GVHD: TS VO VIET CUONG

1.2 Cấu trúc năng lượng và hệ thống điện của Việt Nam

1.2.1 Cấu trúc năng lượng 26

Theo sự tăng trưởng nhây vọt của nền kinh tế, tiêu thụ năng lượng của quốc gia cũng gia tăng theo tỷ lệ tương ứng Vào năm 2000 năng lượng tiêu thụ toàn bộ là

12.089 KTOE Vào năm 2007 gia tăng đến 25.905 KTOE, như trong hình 1.1

Hình 1 1 - Mức tiếu thụ năng lượng

Hình 1.2 cho thấy năng lượng tiếu thu trên quốc gia chủ yếu dựa vào nhiên liệu

hoá thạch sơ cấp như dau, than đa v2 khí tự nhiên, hơn nữa cầu trúc này không chứa

đựng năng lượng từ nhiên liệu sinh khói, Trong khi đó khắp thế giới sinh khối đứn;

thứ tư về tài nguyên năng lượng, cưng xấp xỉ 14% năng lượng cần thiết cho thế giới Ở những quốc gia phat trié xap xi 35% năng lượng sử dụng, trong những vùng nông thôn của quôc nh khôi thường là nguồn năng lượng có thể đủ khả năng và được sử dụng duy nhất Đề có sự phat trién ôn định, Việt Nam hiện đang

đối mặt với hai thách thức là sự tăng trường kinh tế và bảo vệ môi trường

Trang 16

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIÊT CƯỜNG 1.2.2 Hệ thống điện của Việt Nam

Bang 1.1 cho thay cấu trúc cung cấp điện năm 2005, tổng công suất đặt của toàn

bộ hệ thông điện ở Việt Nam là 11.340 MW, bao gồm công suất từ tập đoàn điện lực

'Việt Nam EVN và công suất mua của các công ty không trực thuộc EVN là IPP

Điều đó cho thấy phát điện ở Việt Nam phụ thuộc chủ yếu vào thủy điện, còn lại là

từ nhiên liệu hoá thạch Cả hai nhiên liệu này đều gây ra ô nhiễm môi trường tác động đến thiên nhiên

Bảng 1.1 - Cấu trúc cung cấp điện vào năm 2005 2/6)

| Nhà máy Diện nhiên liệu Diesel 285

Trong suốt mùa khô công

trong khi phụ tải lại tăng tiêu tì:

trọng trong toàn bộ hệ thông điện

Dựa vào những dữ liệu hiện gi có thể phục hồi năng lượng ngay hiện tại cho Việt Nam Năng lượng tái tạo lại có té lâ một nguôn thay thể tốt nhất cho vấn đề năng lượng phía trên năng lượng nén

1.2.3 Cấu trúc tiêu thụ Điện (2008) ®

Toàn bộ điện năng tiêu thụ vào năm 2008 là 65,89 ty kWh, trong đó công nghiệp

và xây dựng chiếm 33,16 tỷ kWh (50,32%) quản lý tiêu dùng và dân cư chiêm 26,52

tỷ kWh (40,25%), khách hàng trực tiếp mua điện chiêm 12 triệu kWh, kinh doanh và

dịch vụ chiếm 4,5 tỷ kWh (6,83%), các hoạt động khác chiếm 1,7 tỷ kWh (2,6%)

100% = 65,89 tỷ kWh

Theo hình 1.3, nhu cầu điện của dân cư chiếm khoảng 40,25% toàn bộ nhu cầu

điện năng, có giảm so với những năm trước Nhưng nó vấn là khu vực chính tạo ra

đỉnh tải Để làm cho hệ thống ôn định và hợp lý về mặt kinh tế, giảm bớt tiêu thụ điện

năng của khu vực này trong những giờ cao điểm là vấn đề cần được quan tâm đặc biệt

cúa nhà máy thủy điện giảm sút vì thiếu nước

náng Điều này gây ra sự thiếu điện nghiêm

ất

Trang 17

ĐÔ ÁN TÔT NGHIỆP “8 ts GVHD: TS VO VIET CUONG

H6 gia dinh

& xây dung

Hình 1.3 - Cấu trúc tiêu thụ điện (2008)

1.3.4 GDP - CẤu thành theo thành phần kinh tế ®

GIÚP được đánh giá khowng £34 nghin ty vào năm 2005, GDP bình quân đầu người

khoảng, 10 triệu đông (khoảng 40 USD), trong đó nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 20,9%; công nghiệp v4 xá dựng chiếm 41%, và 38,1% từ những dịch vụ và vận tải, như hình 1 4

Giai đoạn 2001-2005 GDP b;zh quán đấu người gần 600 USD/người Hơn 67% lao động dang lam việc trong khu xực nóng nghiệp và 26% GDP đến từ khu vue nay, nhưng nó chỉ chiếm 3% toàn bộ câu nang lượng điện Điều này cho thấy rằng khu vực nông nghiệp chậm phát Viée táng thêm tiêu thụ điện cho khu vực này sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế vả xã hội của Việt Nam

Trang 18

ĐỎ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIET CƯỜNG

1.2.5 Tỷ lệ tăng trưởng (%) `

Tỷ lệ tăng trưởng GDP năm 2006 là 8,17% so với 8,4% năm 2005; 7,69 % năm

2004 và 7,34 % năm 2003 "⁄

Tỷ lệ tăng trưởng GDP và tỷ lệ phát triển điện năng từ 1997 đến 2005 cho thấy bởi

hình 1.5 Việt Nam là một nước đang phát triển, đang trải qua sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, để đạt sự phát triển này đòi hỏi sự tăng trưởng tương ứng trong cung cấp

1.2.6 Điện trong vùng néng thon

G)

1 Giá bán điện cho sản xuât

11 Các nghành sản xuất bình thường,

1.1.1 | Cấp điện áp từ 110 kY trở lên

1.143 | Cấp điện áp từ 6 kV đên dưới 22 kV

Trang 19

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG

1.1.4 | Câp điện áp dưới 6 kV'

€) Giờ cao điểm 1775

1.2 Bơm nước tưới tiêu cho lúa và rau màu

| 4 bán điện cho các cơ quan hành chính sự nghiệp

12, n, nhà trẻ, mẫu giáo, trường pho thong

3 Giá bán điện sinh hoạt bậc thang

4.2 | Cap điện áp từ 6 kV đến dưới 22 kV

Trang 20

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG

Khung giá bán lẻ điện do đơn vị phát điện độc lập trực tiếp | bán lẻ điện cho các đối

tượng do hai bên thỏa thuận nhưng không vượt quá + 25% đối với giá bán điện quy

định tại phụ lục trên

1.3 Tiềm năng năng lượng tái tạo ở Việt Nam

1.3.1 Năng lượng thủy điện nhỏ (dưới 10 MW) ®

Với một lượng mưa rất lớn 131+235 cm/năm, nhiều đốc, nhiều vùng núi hầu như ở

tất cả các vùng của Việt Nam, năng lượng thủy điện có tiềm năng rất cao Tiềm năng thủy điện nhỏ được xác định khoảng 800+1.400 MW với trên 300 điểm trạm

1.3.2 Năng lượng sinh khối

Việt Nam là một nước nông nghiệp trong đó hơn 67% lao động đang làm việc

trong lĩnh vực nông nghiệp và 26% GDP thu được từ lĩnh vực này Cho thấy năng lượng từ sinh khối có tiềm năng rất cao Nổi bật trong các dạng nhiên liệu của sinh

định, vào khoảng 7,]7 triệu tân

Việt Nam có thê tham gia vào bề

ở Việt Nam trong những năm gần đây rất ôn

iém nắng phát điện sinh khôi nhiên liệu trâu ở

ø điện khoảng 1600 MW

1.3.3 Năng lượng mặt trời

i rat tot, đặc biệt là ở miền nam Việt Nam

y trong mùa đông, và tăng đến khoảng,

'Việt Nam có nguồn năng lượng mặ

Bức xạ mặt trời xấp xi 324.5 kWh

4,5+6,5 kWh/m’/ngay trong mùa hè “5?

Nhiều kết quả nghiên cứu cho thấy răng tiêm năng ứng dụng năng lượng mặt trời

là rất lớn kể cả nhiệt và sản xuất điện năng Công suat kha thi cho việc lắp đặt các dàn

pin mặt trời là 8,9 MW, ma đối tượng là cung cấp điện là cho các vùng dân cư ngoài

lưới

Hình 1 6: Cho thấy bức xạ mặt trời trung bình/tháng tại thủ đô Hà Nội Toàn bộ

tiềm năng về năng lượng mặt trời lớn nhất xắp xỉ 5.219 TWh/năm, khu vực có thể phát

triển được cho việc lắp đặt panel mặt trời được chọn là 40% đất nhà Nó hơn 250 lần điện năng tiêu thụ năm 1999

Trang 21

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VO VIET CUONG

Đã xác định trên 30 điểm địa nhiệt có khả năng phát triển các dự án địa nhiệt quy

mô công nghiệp, Bằng các phương pháp điều tra, đánh giá đề tài đã tính toán cho 32 dim địa nhiệt triển vọng có khả náng khai thác địa nhiệt tham gia cân bằng năng,

lượng với công suất có thể đạt 502290 W9

1.3.5 Năng lượng gió '

Năng lượng gió ở Việt Nam cir

điện, nôi bật là các vùng:

> Miền Nam Việt Nam

hứa hẹn nhiều tiềm năng ứng dụng cho ngành

Vùng bao quanh miền nam Việt Nam gồm vùng Châu thổ sông Mê Kông đến

thành phố Hồ Chí Minh, gió rất tốt e 5 m/s kéo dài từ bờ biển phía bắc vùng Châu thổ sông Mê Kông đến vái trám km bên trong đất liền

'Vùng Côn Dao gió cũng rất tốt, đạt 8+9 m/s ở những khu vực dia hinh di troc

'Vùng Châu thé được coi là cơ hội cho những máy phát điện gió nhỏ, với tốc độ gió

trung bình 5,5*6 m/s tại nhiều vùng ven biển

> Nam Trung bộ

Gió rất tốt ở miền núi phía Nam Trung Bộ có thẻ thấy được ở tại hướng đông vùng

này, tuy nhiên chỉ có ở Cao Nguyên hướng Tây Bắc vùng núi Bảo Lộc, ở độ cao 8001.000 m, tốc độ gió vùng này từ 7z 7,5 m/s, ngoài vùng này các cơn gió yếu hơn,

mặc dù vậy các chân đồi hướng Bắc Trung Bộ có tiềm năng thích hợp cho các tua bin

gió nhỏ Có một dải núi giữa Pleiku và Buôn Ma Thuột, ở độ cao 500m tốc độ gió trung bình tại độ cao cách mặt đất 65 m đạt đến 7 m/s

> Ven biển Nam Trung bộ

Gió rất tốt từ 8+9,5 m/s được tìm thấy trên các đỉnh núi có độ cao 1.6002.000 m,

phía tây Qui Nhơn và Tuy Hoà ở độ cao 1.0001.200 m tốc độ gió được dự đoán là

8+§,5 m/s Vùng bờ biển được đánh giá có tốc độ gid tốt Những bán đảo cạnh Phan

Rang có gió từ ngoài khơi thôi vào theo hướng đông bắc, ở đây gió được tăng tốc nhờ

độ nâng địa hình, nó được dự đoán 8+9,5 m/s

Trang 22

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIET CƯỜNG Những vùng thấp gần bờ biển vòng theo hướng bắc Tuy Hoà và Qui Nhơn có vẻ ít

gid, nhưng cũng thể hiện khả năng gia tăng như vùng gần Tuy Hoà tốc độ gió trung,

bình được đánh giá rất tôt, khoảng 7,5+7,8 m/s Như vậy, có nhiều vùng hứa hẹn cho máy phát điện gió qui mô nhỏ

> Bắc Trung bộ

„ Dải Trường Sơn chạy dọc hướng Bắc Trung bộ và hướng nam Lào, độ cao đỉnh

dốc lên đến 1.800 m, đây là một dải núi gần như vuông góc với hướng gió, tại các đỉnh

núi gió rất tôt, từ 8,5+9 m/s hay từ 9:9,5 m/s Nhưng các phương tiện đến các vị trí

này lại khó khăn

Tuy nhiên, có thê tiếp cận các khu vực có nguồn gió tồn tại, đặc biệt là vùng núi

rộng lớn hướng tây của Huế ở độ cao 400800 m có tốc độ gió trung bình 7:8 ms,

tương tự những đỉnh núi nhỏ ở độ cao 800+1.200 m ở phía tây Dải Trường Sơn dùng

cho các tua bin gió nhỏ, còn ở những vùng đồng bằng ven biển phía bắc Huế được

đảnh giá có cơ hội rất tốt với tốc độ gió trung bình tại độ cao cách mặt đất 30 m là 5,%?6 nựs và có thể hơn 6 m/s ở những vùng gần bờ biên

® Điện nâng cùng cấp tử nắng lượng gió:

Nâng lượng gió được tính:

A : Điện năng cung cap hang nam (kWh)

K=32 : Hệ số cơ bản của tua bin

A,=r° : Diện tích quét của cánh tuabin (m”)

T : Bán kính rotor của tua bin (m)

in : Số tua bin

Bảng 1.4 - Vận tốc gió và Tiềm năng phát điện '9

Tốc độ gió (m/s) Diện tích (km) Công suất (MW)

Trang 23

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG 1.4 Các yếu tố thuận lợi cho việc phát điện bằng năng lượng sinh khối ”)

'Việt Nam là một nước có khí hậu nhiệt đới nhiều nắng và i ie ven ad ệ Tăng và mưa nên lượng sinh khối ê ính khối

phát triển nhanh La mot nước nông nghiệp nên nguồn phụ phẩm nông nghiệp phong phú NguÔn này ngày càng tăng trưởng cùng với việc phát triên nông nghiệp

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế xã hội của đất nước, nhu cầu ứng dụng các công

nghệ năng lượng sinh khôi ngày càng phát triển Các chính sách và thẻ chế cũng đang

từng bước hình thành tạo thuận lợi cho phát triển năng lượng tái tạo nói chung và năng lượng sinh khdi nói riêng:

- Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ban hành ngày 05

tháng 10 năm 2004 vê việc phê duyệt chiến lược phát triể ngành Điện Việt Nam

giai đoạn 2004+2010, định hướng đến năm 2020 và Luật Điện lực được Quốc Hội

thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004 đều có ghỉ sử dụng nguồn năng lượng mới,

tái tạo để cung cap điện cho vùng nông thôn, miền núi hay hải đảo

-_ Chỉ thị của Thủ tướng chính phủ số 35/2005/CT-TTg ban hành ngày 17 tháng

10 năm 2005 về việc tổ chứ nghị định thư Kyoto thuộc công ước khung

Tiềm năng các loại năng lượng

iai đoạn 2005:2010 của các nước ASEAN 0% điện tái tạo trong cơ câu sản xuất điện

'h khói có thể tóm tắt như trong bảng 1.5

Bảng 1.5 - liếm náng các loại năng lượng (80)

Loại năng lượng Tiém nang (MW) Tiém năng theo khu vực

“Thuỷ điện nhỏ Ị #01 400 Mién Bac va Mién Trung

Năng lượng sinh khối 2.000 Miền Nam và Miền Trung

Năng lượng gió 500 Bờ biên và vùng núi

Năng lượng mặt trời R9 Miền Nam và Miền Trung

Năng lượng địa nhiệt 50=200 Miễn Trung

Sau khi nghiên cứu những điều kiện chung của hệ thống năng lượng Việt Nam,

chúng ta có thể nói rằng:

- Việt Nam rất phong phú nguồn năng lượng tái tạo

- Năng lượng mặt trời, năng lượng địa nhiệt thì khó trở thành là một nguồn cung

cấp cho phát triển điện, nguyên nhân do giá đầu tư của nó quá cao

- Năng lượng gió cũng hứa hẹn nhiều tiềm năng nhưng hiện tại tốc độ gió còn phụ thuộc nhiều vào mùa, năng lượng gió đa phân tập trung, vào các khu vực miên núi và

bờ biển, việc đi lại khó khăn, và là những, vùng ít tập trúng dân cư

- Năng lượng sinh khối (chủ yếu là vỏ trấu) hiện là các nguồn nhiên liệu giá rẻ, có thể xem là phế phẩm của ngành nông nghiệp, đang tập trung tại các vùng đông dân cư,

lại đang gây ra nhiều vấn đề bức xúc do nạn địch trấu làm ô nhiễm môi trường Bởi

vậy, phát điện sinh khối bằng nhiên liệu vỏ trấu là một vấn đê cần được nghiên cứu ở

'Việt nam,

Trang 24

Việt Nam là một quốc gia đạt được sự tăng trưởng kinh tế nhanh trong các thập

niên gần đây Sự tăng trưởng của nền kinh tế kéo theo việc tiêu thụ năng lượng tang lên Vấn đề cung cấp năng lượng cho sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế là một vấn

đề lớn cho Việt Nam

Việt Nam cũng là một nước có khí hậu nhiệt đới 4m, nhiều nắng và mưa phù hợp

với việc trồng trọt, từ đó làm cho sinh khối phát triển nhanh, như trồng trọt và phát

triển cây lúa nước, cây mía, cây bắp, lạc, đặc biệt là việc trồng cây lúa nước nhiều

nhất là ở vùng Đông băng sông Cửu Long, hiện tại Việt Nam là quốc gia đứng thứ hai

trên thê giới về xuât khâu gạo

Nguồn nâng lượng sinh khối lại là một vấn đề được nhiều Bộ - Ngành quan tâm,

lượng vỏ ấu có tiêm năng rất lớn, hiện có thể xem là nguồn phế phẩm gây ô nhiễm

mi trưởng của ngành nông nghiệp Trên nhiều địa phương trong cả nước, vỏ trấu dang la van dé khon khổ cua ngươi dán Mặt khác năng lượng sinh khối nói chung được đánh giá có thể đáp ứng cho 65*70 %4 toàn bộ năng lượng tiêu thụ ở Việt Nam

át tiêm nâng phát điện sinh khối với nhiên liệu trấu,

sinh khối nhiên liệu trấu ở Việt Nam Kết quả

với những chỉ tiêu về giá thành và lượng khí phát xạ

én liệu hoá thạch trong hệ thống điện Việt Nam

liệu vô trấu

Mục tiêu của đề tài là kháo sứ

tính toán kinh tế, kỹ thuật khi pý:

tính toán được là cơ sở de SO sánh

CO; từ việc phát điện bang cac le:

2.2 Hệ thống phát điện sinh khó

Hệ thống phát điện sinh khói tại ‘am bao gôm các khâu: thu gom nhiên liệu,

vận chuyển nhiên liệu và xử lý nhién ligu trong qué trinh phát điện Hệ thống phát điện

sinh khôi được mô tả tổng quan như hinh 2.1

D Sun rannistsvncssSz2NGEEGUOEINSENNNSS0913/36N0G00% -

Thu gom vỏ Vận chuyển Phát điện với

trấu từ các nhà | —#| trấu đến nhà |——*Ì, uyên liệu trấu

Trang 25

ỆP

2.3 Các yếu tố của hệ thông phát điện sinh khói 4969

2.3.1 Chu trình công nghệ khí hoá sinh khối BIG/CCa

Sơ đồ chu trình công nghệ khí hoá sinh khối BIG/CCa (BIG/CCa: Biomass

integrated gasification combined ©ycle-atmospheric) được thể hiện như hình 2.2 Đầu

tiên sinh khối được đưa vào sây khô bằng máy sấy xoay, sau đó sinh khối được khí

hoá bằng công nghệ BIG/CCa Tro được đưa ra ngoài, khí hoá sinh khối đầu tiên sẽ

được lọc bụi, khí sinh ra sẽ được đưa đi làm lạnh, chất hạt và chất kiểm được loại bỏ

bởi túi lọc (Baghouse filter) Các chất có thể gây ô nhiễm còn lại chủ yếu là amoniac

và độ âm được loại bỏ bằng máy lọc ẩm (Wet scrubber) Trước khi đốt cháy trong

buông đốt, nhiên liệu khí được nén lại bằng máy nén khí, sau đó đưa lên tuabin khí

quay máy phát, sau khi quay máy phát nhiệt độ khí vẫn còn cao nên một lần nữa khí

được tân dụng lại, bằng cách đưa đến máy phát hơi thu hôi nhiệt, sau đó khí lại được

tiếp tục đưa vảo sấy nhiên liệu sinh khối tại may sẩy xoay

Trang 26

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VO VIET CƯỜNG

2.3.2 Chu trình công nghệ khí hoá sinh khối với áp suất khí quyển BIG/CCp

Sơ đồ chu trình công nghệ khí hoá sinh khối với áp suất khí quyển BIG/CCp

(BIG/CCp: biomass integrated gasification combined cycle pressurized) duge thé hién

như hình 2.3 Về cơ bản chu trình công nghệ khí hoá sinh khối với áp suất khi quyén

BIG/CCp giống như chu trình công nghệ khí hoá sinh khối BIG/CCa, chỉ khác nhau

một số yếu tố, chu trình công nghệ khí hoá sinh khôi với áp suất khí quyển BIG/CCp

có kết hợp thêm một máy nén sẽ tăng cường nén khí khi khí hoá nhiên liệu, cũng như

khi đốt cháy khí ở buông đốt để chuẩn bị quay tua bin máy phát đạt áp suất tương đương áp suất khí quyền, nhằm tăng hiệu suất phát của hệ thống

Trang 27

ĐÔ ÁN TÔT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG

2.3.3 Hiệu suất nhiệt 0901/60

Hiệu suất nhiệt chuyển từ đốt cháy sinh khối đến hơi được tính:

n= Me N, (2.1) 3

Trong đó:

My = (4,250 ~4,850.w ~— q).a ơ (2.2)

M, : Đơn vị nhiệt chuyển thành hơi

N, : Giá trị nhiệt của sinh khối

6 Hệ số cháy không hoàn toàn (0,8+0,99), hệ số này sẽ cao hơn khi:

~ Sinh khối có đô Ẩm thắp hơn

~_ Nhiệt độ ló cáo hơn

Công nghệ BIG/CCp có hiệu suất phát cao hơn công nghệ BIG/CCa bởi vì công nghệ BIG/CCp có thêm + nén, máy nén này giúp tăng hệ số đồng nhất chống chay (a: coefficient of so! ed) va hé số cháy không hoàn toàn (ơ: coefficient

of imperfect combustion) h cụng cấp nhiều không khí hơn cho sự đốt cháy và

nhiệt độ không khí cao hon tor: ie để duy trì nhiệt độ cao của lò

2.3.4 Quan hệ giữa hiệu suất và cóng suất phát 090960

Quan hệ giữa hiệu suất phát điền vá công suất phát theo công nghệ khí hoá sinh

khối BIG/CCa và công nghệ khi hoá sinh khôi với áp suất khí quyến BIG/CCp được

thể hiện như trong hình 2.4

Công suất [MWe]

Hình 2.4 - Quan hệ giữa hiệu suất và công suất phát của các công nghệ phát điện

Trang 28

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG 2.3.5 Quan hệ giữa suất đầu tư nhà phát điện và công suất phát 825)

Quan hệ giữa suất đầu tư nhà phát điện và công suất phát theo côn; í

sinh khối BIG/CCa và công nghệ khi hoá sinh khối với áp suất khí quyển BIG/CCp được thê hiện như trong hình 2.5

Ở đây cho chúng ta thay rằng công suất phát càng thấp thì suất đầu tư nhà may

điện càng cao Trong khoảng công suất phát từ 200+300 MW thì suất đầu tư gần như

không thay đôi lớn

Cong suat [MWe]

ra sudt dau tu nha máy điện và công suất phát

các công nghệ phát điện

2.3.6 Mối quan hệ giữa khối lượng nhiên liệu với công suất phá

liệu cân cho phát điện trong một năm với công hức 2.3

Hình 2.5 - Quan hé

+ 2826)

Mỗi quan hệ giữa khối lượ

suất phát thể hiện thông qua bị

P: COngsuat phat (MW)

M,; Khối lượng nhiên liệu cần để phát điện trong một năm (tấn)

Qạ: Nhiệttrị của nhiên liệu (kWh/kg)

r — Hiệu suấtphát

1z Thời gian phát trong một năm (giờ -h)

$ Ta có: nhiệt trị của nhiên liệu trấu ở độ âm 12,1% là 3.050 (Kcal/kg)

Đồ thị sau thể hiện mỗi quan hệ giữa khối lượng nhiên liệu trấu cần cho phát điện trong một năm với các giá trị công suất phát bằng các công nghệ BIG/CCa và

BIG/CCp được thể hiện như trong hình 2.6

Trang 29

ĐÔ ÁN TÔT NGHIỆP GVHD: TS VO VIET CUONG

Công suất [MWe]

Hinh 2,6 - Quan hệ giữa công suất phát điện với khối lượng trầu cần cho

phát điện trong một năm

Trang 30

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VO VIET CUGNG

CHUONG 3

TIEM NĂNG NHIÊN LIỆU TRẤU Ở VIỆT NAM

TIỀM NANG PHAT ĐIỆN SINH KHÓI Ở CÀN THƠ

3.1 Khái niệm về nhiên liệu “2

3.1.1 Nhiên liệu

hiên liệu là những vật chất khi cháy phát ra ánh sáng và nhiệt năng Trong công nghiệp thì nhiên liệu phải đạt các yêu cầu sau:

- _ Có nhiều trong tự nhiên, trữ lượng lớn, dễ khai thác và giá thành rẻ

-_ Khí cháy không sinh ra các chất gây nguy hiểm

3.1.2 Thành phần của nhiên liệu

Nhiên liệu bao gồm những chất có khả năng bị oxy hóa gọi là chất cháy và những

chat không thể bị oxy hóa gọi là chất tro

> Nhiên liệu rắn vả láng:

Trong nhiên liệu rắn hoác lòng có các nguyên tố: cacbon (C), hydro (H), oxy (O), nitơ (N), lưu huỳnh (S), đó iro (A) va dé am (W) Các nguyên tô hóa học trong nhiên

liệu đều ở dạng liên kết các tử hữu cơ rất phức tạp nên khó cháy và khó thể hiện

day đủ các tính chất của nh Trong thực tế, người ta thường phân tích nhiên liệu

theo thành phân khối lượng ở ng mẫu khác nhau như: mẫu làm việc, mẫu khô,

mẫu cháy , dựa vào đó có tí nh giá ảnh hưởng của các quá trình khai thác, vận

chuyển và bảo quản dén thar 2 nhiền liệu

nhiên liệu được xác định theo phần trăm khối tất cả các thành phần của nhiên liệu:

Sấy mẫu (mẫu khô) làm việc ở nhiệt độ 105°C, thành phần ẩm sẽ tách khỏi nhiên

liệu (W=0), khi đó ta có mẫu nhiên liệu khô:

Đối với mẫu cháy, thành phần nhiên liệu được xác định theo phản trăm khối lượng

các chât cháy được:

Ch +H + Sự? + NỔ + O” = 100%

~_ Caebon: là thành phần cháy chủ yếu trong nhiên liệu, có thể chiếm tới 95%

khối lượng nhiên liệu Khi cháy, lkg cacbon tỏa ra một nhiệt lượng khá lớn,

khoảng 34.150 KJ/kg, gọi là nhí của cacbon, do vậy nhiên liệu càng nhiều cacbon thì nhiệt trị càng cao Tuổi hình thành nhiên liệu càng cao thì lượng ceacbon chứa ở nhiên liệu càng nhiều nghĩa là nhiệt trị càng lớn

- Hydro: 1a thanh phan chay quan trong của nhiên liệu Tuy lượng hydro trong,

nhiên liệu rất ít, tối đa chỉ đến 10% khối lượng nhiên liệu, nhưng nhiệt trị của hydro rất lớn Khi cháy, 1kg hydro tỏa ra một nhiệt lượng khoảng 144.500

KI/g

Trang 31

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG

-_ Lưu huỳnh: tuy là một thành phần cháy, nhưng lưu huỳnh là một chất có hại trong nhiên liệu vì khi cháy tạo thành SO; (thải ra môi trường rất độc) và SO;

(gây ăn mòn kim loại rât mạnh), đặc biệt SO; tác dụng với nước tạo thành axít

H;SO¿ Lưu huỳnh tồn tại dưới 3 dạng: liên kết hữu cơ Sụ;, khoáng chất Sự và

liên kết Sunfat §.„

S= She + Sk + Ssp Lưu huỳnh hữu cơ và khoáng chất có thể tham gia vào quá trình cháy gọi là lưu

huỳnh cháy, còn lưu huỳnh Sunfat thường nằm dưới dạng CaSO¿, MgSO¿, không tham gia vào quá trình cháy mà tạo thành tro của nhiên liệu

- Oxy va Nito: là những thành phan vô ích trong nhiên liệu vì sự có mặt của nó

trong nhiên liệu sẽ làm giảm các thành phần cháy của nhiên liệu, do đó làm

giảm nhiệt trị chung của nhiên liệu Nhiên liệu càng non thì lượng oxy càng

đốt và sử dụng nhiệt trị giải phóng từ quá trình cháy

các đác tính công nghệ của nhiên liệu Trong công inh sau đây là đặc tính công nghệ của nhiên liệu: độ âm,

lựa chọn phương p

nhiên liệu phụ thuộc nhỉ

nghiệp, người ta coi các

chât bốc, cốc, tro và nhiệt trí

> Độ ẩm:

Độ am (W): la lugng nude ch

của nhiên liệu giam xudng Ma

đê bôc âm thành hơi nước

ứa trong nhiên liệu, lượng nước tang lên niên nhiệt trị

z khi nhiên liệu cháy nó cân cung câp một nhiệt trị

Độ ẩm của nhiên liệu được chia ra 2 loại: Độ ẩm trong và độ âm ngoài

- D6 4m trong có sẵn trong quá trình hình thành nhiên liệu, thường ở dạng tỉnh

thể ngậm nước và chỉ tách ra khỏi nhiên liệu khi nung nhiên liệu ở nhiệt độ

Khoảng 800C

- Dé Am ngoài xuất hiện trong quá trình khai thác, vận chuyển và bảo quản nhiên liệu Độ Am ngoài tách ra khỏi nhiên liệu khi sấy ở nhiệt độ khoảng 105 C

> Chat béc (Vapour) và cốc:

Chất bốc (V): khi đốt nóng nhiên liệu trong điều kiện không có oxy ở nhiệt độ

(800+850)°C thì có chất khí thoát ra gọi là chất bốc, đó là kết quả của sự phân hủy

nhiệt các liên kết hữu cơ của nhiên liệu Nó là thành phân cháy ở thể khí gồm: hydro, cacbua hydro, cacbon, oxit cacbon, cacbonic, oxy và nitơ Nhiên liệu càng già thì

lượng chất bốc cảng ít, nhưng nhiệt tri của chất bốc càng cao, lượng chất bộc của

nhiên liệu thay đổi trong phạm vi: than Anftatxit 2+8 %, than đá 1045 %, than bùn 70%, gỗ 80% Nhiên liệu càng nhiều chất bốc càng dễ cháy Sau khi chat boc thoát ra, phần rắn còn lại của nhiên liệu có thể tham gia quá trình cháy gọi là côc Nhiên liệu

càng nhiều chất bốc thì cốc càng xốp, nhiên liệu càng có khả năng phản ứng cao Khi

đốt nhiên liệu ít chất bốc như than anfratxit, cần thiết phải duy trì nhiệt độ ở vùng, bốc

Trang 32

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG

cháy cao, đồng thời phải tăng chiều dài buồng lửa để đảm bảo cho cốc cháy hết trước

khi ra khỏi buông lửa

> Độ tro:

Độ tro (A): tro của nhiên liệu là phần r ấn ( ở dạng chất khoáng còn lại sau khi nhiên

liệu cháy Thành phần của nó gồm một số hỗn hợp khoáng như: đất sét, cát, pyrit sắt, oxit sắt Sự có mặt của nó làm giảm thành phần cháy của nhiên liệu, do đó giảm nhiệt trị của nhiên liệu Trong quá trình cháy, đưới tác dụng của nhiệt độ cao một phần bị

biến đổi cấu trúc, một phần bị phân hủy nhiệt, bị oxy hóa nhưng chủ yếu là biến thành

tro

Độ tro của một số nhiên liệu: Than 15+30 %, gỗ 0,5+1 2% mazut 0,2+0,3 %, khi

0% v được xác định bằng cách đốt nhiên ở nhiệt độ 850" C với nhiên liệu rắn, đến

500 Xo với nhiên liệu lỏng cho đến khi khối lượng còn lại hoàn toàn không thay đổi

‘Tae hai của tro: sự có mặt của tro trong nhiên liệu làm giảm nhiệt trị của nhiên

liệu, cán tớ quá trình cháy Khi bay theo khói, tro sẽ mài mòn các bề mặt đốt của lò

hơi, Một trong những đặc tính quan trọng của tro ảnh hưởng đến điều kiện làm việc của lò lá nhiệt độ nóng chảy của tro Nhiệt độ nóng chảy của tro trong khoảng từ

ÌC, Tro có nhiệt độ chảy thấp thì có nhiều khả năng tao xi bám lên các

u khi (KJ/kg, KJ/m2)

sôm nhiệt trị cao và nhiệt trị thấp, ky hiéu 1a Q.”

ức, eu hoi nước đó ngưng tụ thành nước Sẽ tỏa ra

hoặc lỏng hay Im?

Nhiét tri lam viée cla nhié

va Q.”, Trong nhién liéu o6 by

một lượng nhiệt nữa Nhiệt trị

hơi nước trong sản phẩm cháy ì

ngưng tụ hơi nước trong sản ph a

Nhiệt trị của nhiên liệu khi chay trong thiết bị thực tế là nhiệt trị thấp vì nhiệt độ của khói ra khỏi lò cao hơn nhiệt độ ngưng tụ hơi nước, còn nhiệt trị cao được dùng

khi tính toán trong điều kiện phòng thí nghiệm

3.2 Diện tích gieo trồng và sản lượng lúa ở Việt Nam

Hơn 32.000 ha lúa chất lượng cao được gieo cấy trong vụ hè thu 2006 và vụ thu

đông, là những thành tích nổi bật của ngành nông nghiệp tỉnh Bạc Liêu trong phong

trào "Tự lực-xã hội hóa" công tác nhân giông lúa chất lượng cao bảo đảm đủ lúa giống

phục vụ sản xuất tại chỗ

Trang 33

ĐÔ ÂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG

$& Sóc Trăng:

Tỉnh Sóc Trăng có gđn 92.000 ha đất trồng lúa âp dụng qui trình sản xuất "Ba

giảm, Ba tăng" Để mô hình năy được nông dđn 4p dụng sản xuất đại tră trín qui mô

lớn, trong vụ đông xuđn 2006-2007, tỉnh Sóc Trăng dự kiến sẽ mở 300 lớp chuyển

giao qui trình canh tâc "Ba giảm, Ba tăng", xđy dựng 16 cânh đồng lúa sản xuất mẫu

để nông dđn tham quan, học tập ứng dụng văo thực tiễn của mình

Long An:

Vụ hỉ thu 2006, câc tổ nhđn giống lúa ở 14 huyện, thị xê trong tỉnh đê phối hợp

với Trung tđm Khuyín Nông tỉnh loại bỏ nhữn; giống, lúa bị nhiễm rầy nđu, bệnh chây lâ để nhđn giông vă đảm bảo chất lượng giống lúa cho bă con thực hiện gieo sạ

170.000 ha lúa đông xuđn 2006 đín 2007

%% Tiền Giang:

Tính Tiền Giang đê triển khai chương trình sản xuất 10.000 ha lúa đặc sản xuất

khấu trong vụ đông xuđn 2006-2007 Theo Sở Nông nghiệp Phât triển nông thôn Tiền Giang, đê có 3 huyện huyện Chợ Gạo, Gò Công Tđy vă Gò Công Đông đăng ký sản

xuất 13.250 ha lúa đâc sản xuất khẩu ở 30 xê với nhu cầu lúa giống xâc nhận lă 1.180

tan

Vụ đông xuđn 2006-2007, tinh Tiĩn Giang có kế hoạch gieo trồng khoảng hơn

80.000 ha lúa Theo đó øgzsh Nong nghiệp Phât triển nông thôn tỉnh đê qui hoạch

một câch chỉ tiết diện tích tớ»: ât lượng cao tại 30 xê thuộc câc huyện, trồng lúa

trọng điểm vă chọn vụ lúa đ: n 2006-2007 để sản xuất lúa đặc sản xuất khẩu

Tiền Giang lă địa phương có nhiều thuận lợi trong việc thực hiện chương trình sản

xuất lúa chất lượng cao vì nhờ vẩ hệ thống cơ sở hạ tầng vă dịch vụ phục vụ cho việc

thu mua, chế biến lúa gạo khâ ho¿n chình, với 1.214 mây xay xât đạt tiíu chuẩn chất

lượng, 2 trung tđm mua bân lớn i2 Trung tđm Nông sản Phú Cường, chợ Bă Đắc

Tră Vinh:

Đến 11/2006, nông dđn tỉnh Tră Vinh đê thu hoạch được khoảng 50.000 ha lúa

mùa - thu đông, chiếm gan 55% diện tích xuông gidng, trong ó có gan 10.000 ha

giống lúa thơm ST5 (Sóc Trăng) đạt năng suất bình quđn trín 4,8 tđn/ha, cao hơn nang

suất bình quđn chung 0,6 tan/ha

Tră Vinh đê thông bâo lịch xuống giống vụ lúa đông xuđn 2006-2007 cho nông

đđn trong tỉnh với hơn 54.000 ha

* Đồng Thâp:

Tình trạng khan hiểm lúa giống ở tỉnh Đồng Thâp gần như bâo động, vụ lúa hỉ thu

vă thu đông bị bệnh văng lùn vă lùn xoắn lâ đê dẫn đín việc thiểu lúa giông cho mùa

vụ đông xuđn 2006-2007 Trước hiện trạng trín, ngănh nông nghiệp tỉnh Đông Thâp

đê xuất kho ở câc trại giống, huy động nguồn giông từ câc cđu lạc bộ nhđn giống, hợp tâc xê sản xuất giống, giới thiệu nông dđn mua giống từ Viện lúa đồng băng sông Cửu Long vă câc tỉnh lđn cận như An Giang, Tiền Giang vă Long An để đảm bảo có hơn

24.000 tấn lúa giống đủ gieo sạ cho hơn 200 ngăn ha lúa vụ đông xuđn 2006-2007

Đồng thời tỉnh còn chuẩn bị đầu tư cho câc trại giống cấp tỉnh, cấp huyện, hợp tâc

xê sản xuất giống, cđu lạc bộ sản xuất giông, nông hộ trông hon 4.000 ha giong lua xâc

nhận cung cấp 20 ngăn tấn đủ phục vụ cho vụ hỉ thu tiếp theo Tinh phan dau dat diĩn

Trang 34

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VO VIET CUONG

tích 300 ngàn ha lúa chất lượng cao góp phần đưa tổng sản lượng trong năm 2007 đạt

hơn 2,4 triệu tấn lúa

Chỉ cục Bảo vệ thực vật tỉnh Đồng Tháp đã hướng dẫn nông dân trong tỉnh đồng

loạt bơm nước ngập ruộng diệt trứng rầy nâu trước khi xuống giống vụ lúa đông xuân

2006-2007 đên cuôi thang 11/2006

s Hậu Giang:

Thời điểm, từ 15/11 đến 15/12, nông dân tỉnh Hậu Giang sẽ đồng loạt xuống giống,

vụ lúa đông xuân 2006-2007 Theo kế hoạch, toàn tỉnh sẽ xuống giống khoảng 84.000

ha lúa đông xuân

+ Cần Thơ:

Năm 2007, diện tích gieo trồng lúa 207.876 ha, so năm 2006 giảm 6,7%

(14.919ha) Nguyên nhân giảm do một sô diện tích đất lúa chuyển sang mục đích sử dụng khác như: xây dựng khu dân cư, khu công nghiệp, chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng

Riệng vụ Thú Đông (2007) giảm 10.597 ha so vụ Thu Đông (2006), do khuyến cáo

của Sở Nông nghiệp và PTNT thành phố, nông dân đã hạn chế gieo sa vu nay, vao

cuối tháng 7/2007 nông dan đã cham dứt việc xuống giống và thu hoạch dứt điểm lúa

Thu Déng 2007 vao gida % 10/2007, dam bdo thoi gian cach ly mua vu ding theo

theo khuyến cáo của Bộ ép và PTNT nhằm cắt đứt nguồn bệnh, tránh lây

lan sang vụ lúa Đông X\ J8

Dak Lak:

Nông dan trong tinh Dac {4k thu hoach vu lia hé thu 2006 dén cudi thang 9/2006,

các địa phương trong tỉnh đã được gân 7.000 ha lúa, đạt 17,5% số diện tích gieo

cấy lúa vụ hè thu, năng suất lúa vụ hé thu 2006 ước đạt bình quân 50 tạ/ha Các huyện

Ea Súp và Krông Ana là nhữn nương có nhiêu diện tích lúa nước, trong vụ này

năng suất đạt bình quân 55 tạ ha

'Vụ đông xuân 2005-2006, tỉnh Đắk Lắk đã gieo cây 24.735 ha lúa, vượt kế hoạch

4.318 ha, tăng 45,2% diện tích so với vụ đông xuân 2004-2005 Huyện Ea Kar gieo

cấy 3.362 ha lúa, tăng gấp 2,1 lẫn so với kế hoạch Các huyện Krông Pách, M°Đrắc,

Ea Súp, Krông Bông Chư M'ga và thành phố Buôn Ma Thuột đêu có diện tích lúa

nước vụ đông xuân tăng khá

* Hà Giang:

Tỉnh Hà Giang trồng khảo nghiệm có hiệu quả cao giống lúa lai của Trung Quôc tại 2 vùng, ở xã Niêm Sơn, huyện Mèo Vạc và tại các xã Liên Hiệp, Hữu Sản, Vô

Điểm, Quang Minh, huyện Bắc Quang

Trong những năm qua, huyện vùng cao Mèo Vạc đã đưa nhiều giống lúa năng suất cao vào gieo trồng, nhằm nâng cao sản lượng thóc Vụ mùa 2006-2007, huyện đưa

giống lúa Vân Quang (Trung Quốc) vào gieo trồng thử nghiệm tại bản Niêm Đông, xã Niêm Sơn với 700 m, sau 1 vy san xuất có sự theo dõi của cán bộ kỹ thuật nông

nghiệp huyện, như vậy đã cho kết quả thu hoạch khả quan Cùng với chế độ chăm SÓC, thâm canh lúa như nhau, nhưng năng suất của giống lúa Vân Quang đạt 76 tạ/ha, cao

hơn các giống lúa thường được trồng tại Niêm Đông từ 10 đến 16 tạ/ha/vụ

Giống lúa Vân Quang trồng khảo nghiệm có ưu điểm vượt trội, chịu được hạn, có

Trang 35

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VO VIET CƯỜNG

sức kháng bệnh, kháng sâu bệnh và thời gian cho thu hoạch sớm hơn các giống lúa khác (từ 10 đến 15 ngày) Từ kết quả của vụ đầu trồng khảo nghiệm, huyện Mèo Vạc

đã cho tổng kết và xây dựng kế hoạch nhân rộng giồng lúa Vân Quang ra các xã: Niêm Son, Tat Nga, Nam Ban, Niêm Tòng với khoảng 10 ha

~ Ha Tay:

Năm 2006, Trung tâm Nghiên cứu va Phát triển lúa thuộc Viện Cây lương thực và

Cây thực phẩm của Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn đã i hop đồng với Sở Khoa

học Công nghệ tỉnh Hà Tây và 5 huyện, thị xã dỗ chức trình diễn sản xuất tổ hợp giống lúa lai trong nước đạt kết quả tốt Các loại giống lúa lai này có ưu thế cho năng suắt, chất lượng cao, thích ứng với các vùng đất và khả năng chéng chịu sâu bệnh Vì vậy,

nhiều huyện trong tỉnh đã đăng ký với Trung tâm mua giống để đưa vào sản xuất lương thực vào năm 2007

% Hải Phong:

Vụ đông xuân 2006-2007 thành phố Hải Phòng đã thu hoạch lúa đạt t nding suất gần

63 tạ/ha, hơn năm 2005-2006 từ 2 đến 3 tạ/ha, dẫn đầu về năng suất là các huyện Vinh Bao, tiên L Any, (64 va 67 tạ/ha) Vụ đông xuân 2006-2007 là vụ lúa đông xuân đạt nàng suất cao nhất của thành phó Hải Phòng từ trước đến nay

Vụ xuân 2006-2007, toán thánh phố gieo cấy hơn 42 nghìn ha lúa, giảm 975 ha so

với vụ đông xuân 205-205 Các huyện giảm nhiều là Tiên Lãng hơn 280 ha, An Dương 211 ha, Thủy Nguyễn gán 140 ha, Kiến Thụy hơn 130 ha

s* Hưng Yên:

Dự án "Duy tri va nang cao nang Iue san xuất giống lúa tỉnh Hưng Yên” giai đoạn

2006-2010 do Sở Nông ng?ö£p và Phát triển nông thôn phối hợp với Sở Khoa học

Công nghệ và Sở Tài chính ‘én đã sản xuất được hơn 2.200 tấn thóc giống đảm

bảo cung cắp được 69,6% di feo cay vu xuân 2007

Diện tích gieo cây lúa hàng năm của Hưng, 'Yên đang có xu hướng giảm dần nhưng

nhờ liên tục đưa các giống mới vào sản xuất nên sản lượng vẫn liên tục tăng, năng, suất

hiện đã vượt 12 tắn/ha, tăng hơn 2 tấn so với năm 2001 Với diện tích lúa hiện khoảng,

80.000ha, mỗi năm Hưng Yên cần trung bình 7.000 tấn giống

Ninh Bình:

Năm 2006, huyện Yên Mô - Ninh Bình tiếp tục mở rộng mô hình sản xuất lúa + cá

để đạt hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng 2 vụ lúa không ăn chắc

Đến hết tháng 7/2006, toàn huyện đã có gần 680 ha điện tích nuôi i trong thủy sản,

tăng 120 ha so với năm 2005 Trong đó, toàn huyện đã chuyển được gần 200 ba ruộng, trũng trồng lúa năng suất thấp sang mô hình I vụ lúa + 1 vụ cá, hoặc 1 vụ lúa tái sinh

Qua 2 vụ sản xuất, từ năm 2005 đến 2006, toàn huyện đã có hơn 500 ha được sản

Trang 36

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG

xuất theo mô hình lúa + cá và mô hình kinh tế trang 7 cr: ` g trại nuôi trông thủy sản Huyện trại nuôi trồng thủy sả

Yên Mô đã có kê hoạch đầu tư mở rộng mô hình sản xuất trên lên 1.000 ha trong

những năm tới

Quang Ngãi:

Trong vụ lúa đông xuân 2005-2006 toàn tỉnh Quảng Ngãi cũng đã gieo sạ 36.847

ha, năng suất bình quân đạt 52,2 tạ/ha, sản lượng cả vụ đạt 192.448 tấn Tổng sản

lượng lương thực (thóc) năm 2006 cả tỉnh sẽ đạt khoảng 375.500 tắn, vượt kế hoạch

3.2.2 Diện tích trồng lúa ở các địa phương 00

Bang 3.1 - Diện tích trồng lúa ở các địa phương 2003-2007

Trang 37

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIÊT CƯỜNG

6 | Bến Tre 955 | 905 | 83,5 | 81,8 | 797 7_ | Kiên Giang 563,0 | 5703 | 5958 | 5951 | 583,0 8_| Cdn Tho 453.4 | 299 | 22L9 | 2228 | 2072

Trang 38

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS VÕ VIẾT CƯỜNG

$ Ghi chú:

- Sô liệu năm 2003 của tỉnh Lai Châu là số chung của Lai Châu và Điện Biên

z Số liệu năm 2003 của tỉnh Đắc Lắk là số chung của Đắc Lắk và Đắc Nông

- Số liệu năm 2003 của tỉnh Cần Thơ là số chung của Cần Thơ và Hậu Giang

15:

7.45 7.4:

7.35

7.3:

7.25:

7.2 TAS:

7A 7.05

Hinh 3.1 - Biéu 46 dién tích trồng lúa cả nước 2003-2007

3.2.3 Sản lượng lúa ỡ các địa phương 0®

Bảng 3.2 - San lượng lúa các địa phương 2003-2007

Đơn vị: 1.000 tấn

6 | Hải Dương 5186 | 7985 | 7741 | 7795 | 7416 7_ | Hưng Yên 5206 | 5191 | 5068 | 502 | 4911

3 [Lao Cai 1369 | II | 175 | 1H77 | 1231

Trang 39

IV pong Bằng Sông Cửu 18567,2 | 19298,5 | 18229,2 | 18637,1

Trang 40

ĐÔ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: TS VO VIET CƯỜNG

Số liệu nám 2003 của tỉnh Lai Châu là số chung của Lai Châu và Điện Biên

Số liệu nấm 2003 của tỉnh Đắc Lắk là số chung của Đắk Lắc và Đắc Nông

-_ Số liệu nãm 2003 của tỉnh Cần Thơ là số chung của Cần Thơ và Hậu Giang

Hình 3.2 - Biểu đồ sản lượng lúa cả nước 2003-2007

3.3 Thành phần hóa học của trấu “9

Trấu là phế phẩm thu được sau khi xay xát lúa Thành phần hóa học và nhiệt trị

của trấu được trình bày ở bảng 3.3, trọng lượng trâu thu được sau khi xay xát lúa được

tính theo tỷ lệ: Trọng lượng trấu ~ 20% trọng lượng lúa

Bảng 3.3 - Thành phần hoá học và nhiệt trị của trấu

C() [H(%) [ O() [ NŒ) [ S6) | A() | W() | Q(Kealkg) 35,15 | 3,95 | 30/7 | 035 | 0,05 | 1805 | 121 3050

Trong đó: C: Cacbon H:Hydro O: Oxy | N: Nito -

§: Lưu huỳnh A:Độto W:Độẩm Q: Nhiệt trị

Ngày đăng: 19/11/2024, 11:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
(21). Xavie Dubuisson et al, 1998, “Energy and CO; Balances in Different Power Generation Routes Using Wood Fuel from Short Rotation Coppice”, Biomass and Bioenergy, vol. 15, Nos 4/5, pp. 379-390 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Energy and CO; Balances in Different Power Generation Routes Using Wood Fuel from Short Rotation Coppice
(22). B. Schlamadinger et al, 1997, “Towards a Standard Methodology for Greenhouse Gas Balances of Bioenergy Systems in Comparison with Fossil Energy Systems”, Biomass and Bioenergy, Vol. 13, No. 6, pp. 359-375 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Towards a Standard Methodology for Greenhouse Gas Balances of Bioenergy Systems in Comparison with Fossil Energy Systems
(24). Margaret K. Mann et al, December 1997, “Life Cycle Assessment ofa Biomass Gasification Combined-Cycle System”, Natural Renewable Energy Laboratory, U.S. Department of Energy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Life Cycle Assessment ofa Biomass Gasification Combined-Cycle System
(25), Lewandowshi, 1995, “COz-Balance for the Cultivation and Combustion of Miscanthus", Biomass and Bioenergy, Vol. 8, No.2, pp. 81-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: COz-Balance for the Cultivation and Combustion of Miscanthus
(26), Vo Cuong Viet, Yoshishige Kemmoku, Hirofomi Takikawa, Tateki Sakakibara, "Life cycle CO> emission factors of power generation including biomassof short rotation forest in Vietnam from 2003 to 2020", Submitted paper in Biomass &Bioenergy (UK), May, 2005, No 3009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Life cycle CO> emission factors of power generation including biomass of short rotation forest in Vietnam from 2003 to 2020
(30). R. H. Williams ard E. D. Larson “Biomass gasifier gas turbine power generating technology "- Biomass and Bioenery Vol. 10. Nos 2-3, pp 149-166. 1996.hs, Gido trinh 6 tô và môi trường, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biomass gasifier gas turbine power generating technology
(28). Bùi văn Ca. Vấn Thị Báng, Phạm Xuân Mai, Trần Thanh Hải Tùng, Tran Văn Nam, O 16 va ô nhiệm mói trưởng, Nxb Giáo dục, 1999.(29). Nguyễn Lê Ni Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w