Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tr xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pông MỞ ĐÀU Sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đòi hỏi yêu cầu phát triển ngành năng
Trang 1
ỦY BAN NHÂN DÂN TINH NGHE AN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Doc lip - Tyr do s Hạnh phúc
Số: #92 /QD-UBND.ĐC Vình, ngày⁄⁄4 tháng,⁄# năm 2007
QUYẾT ĐỊNH
)ật Báo cáo đánh giá tác động Môi trường của Dự án công trình
thuỷ điện Nậm Pong, tỉnh Nghệ An co me 0 iHỢn,
JÝ BẠN NHÂN DẦN TỈNH NGHỆ AN
TL wat 16 chtic HDND va UBND ngay 26 thang 11 nam 2003;
uật bảo vệ Môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005;
Căn cứ Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ về việc Quy định chỉ tiết và hướng dẫn thỉ hành một số điều của Luật bảo vệ Môi trường;
Căn cứ Thông tư số 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và cam kết bảo VỆ môi trường;
a
Can cứ Biên bản Họp Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi
he”
trường của Dự án công,trình thuỷ điện Nam ông, tỉnh Nghệ An của Công ty cổ
phân Hà Đô ngày 18/10/2007,
Xét nội dung báo cáo cáo đánh giá tác động môi trường của Dự án công trình thuỷ điện Nậm Pông được chỉnh sửa bổ sung kèm theo Công và số 834 ngày
12/11/2007 vẻ việc xin phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án đâu tư
xây dựng Công trình Thủy điện Nậm Pông tỉnh Nghệ An của Công ty cổ phần Hà
Điều 2 Chủ dự án (Công ty cổ phân Hà Ð6) có trách nhiệm thực hiện đúng,
đây đủ những nội đung đã được nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường và
những yêu cầu bắt buộc sau đây:
1 Báo cáo với UBND huyện Quỳ Châu và UBND các xã Châu Hạnh, Gas
Phong về nội dung của Quyết định này
ee (Ve
Trang 2CONG TY CO PHAN HA BO
BAO CAO DANH GIA TAc DONG M61 TRUONG
pU AN
ĐẦU TƯ XÂY DUNG CONG TRINH THUY BIEN NAM PONG
Xã Châu Phong, Xã Châu Hạnh— Huyện Quỳ Chau—Tinh Nghệ An
(Báo cáo đã chỉnh sửa và bỗ sung)
CÔNG TY CÔPHÀNHÀ ĐÔ(ÿ+ˆ_ VIỆNKHOAHOC&CÔNGNGHỆMÔITRƯỜNG
“Nợ Nguyin Nyoe Lin
Hà Nội tháng 11 năm 20 2 N2? 17 2097
Trang 3điện Nậm Pông đi vào hoạt động nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã
được phê duyệt và các yêu cầu nêu tại Điều 2 của Quyết định này
Điều 6 Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký
Các ông: Chánh Văn phòng UBND tỉnh, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường; Chủ tịch UBND huyện Quỳ Châu; Chủ tịch UBND các xã Châu Hạnh, Châu
Phong; Giám đốc Công ty cổ phần Hà Đỏ và thủ trưởng các đơn vị có liên quan chịu
trách nhiệm thi hành Quyết định nay/
Ne a | iêu 6; TM UY BAN NIAN DAN TỈNH -
Trang 4Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tr xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pông
Mục đích của báo cáo đánh giá tác động môi trường
Các cơ sở pháp lý và kỹ thuật để thực hiện ĐTM
Nội dung chủ yếu của dự án
Khối lượng và quy mô của dự án
Tổ chức thi công
Tổ chức khai thác, hoạt động
Phương án đầu tư
Tiến độ thi công công trình
Chương 2 - ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
Điều kiện tự nhiên và môi trường
Điều kiện về địa lý
Điều kiện địa chất công trình
Điều kiên khí tương thủy văn
Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên
1 Hiện trạng môi trường không khí
2 Hiện trạng môi trường nước
Hiện trạng môi trường đất
Các thông số vi khí hậu và mức âm
Hiene trạng môi trường sinh thái
Điều kiện kinh tế - xã hội
Điều kiện kinh tế
Điều kiện về xã hội
Trang 5Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tr xây dựng công trình Thủy điện Nộn Pông Chương 3 - ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN DEN MOI TRUONG
3.1 Mộ số sự cố môi trường ảo hoạt động của dự án
3.1.1 Trong giai đoạn thi công
3.1⁄2 _ Trong quá trình dự án đi vào hoạt động
3,2 Đánh giá các tác động môi trường của dự án
3.2⁄2 — Các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng công trình
3.2.2.1 Tác động đến môi trường vật ly
3.2.2.2 Các tác động đối với hệ sinh thái rừng
3.2.2.3 Tác động đến tài nguyên sinh học
3.2.2.4 Tác động đối với các hoạt động kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật
3.2.2.3 Tác động đến các tài nguyên khoáng sản lòng hồ
3.2.2.6 Tác động đến cảnh quan
3.2.3 Các tác động trong giai đoạn dự án đi vào hoạt động
3.2.3.1 Những vấn đề chung
3.2.3.2 Tác động đến môi trường vật lý
3.2.3.3 Tác động đến tài nguyên sinh học và các hệ sinh thái khu vực đự án
3.2.3.4 Tác động đến các hoạt động kinh tế, cơ sở vật chất kỹ thuật
3.2.3.5 Tác động đến cảnh quan
3.2.4 Dự báo diễn biến chất lượng và sinh thái hồ chứa
3.2.4.1 Diễn biến chất lượng nước hỗ
3.2.4.2 Diễn biển sinh thái hồ chứa
3.2.5.1 Đánh giá chung
3.2.5.2 Phương pháp đánh giá tổng hợp bằng ma trận đơn giản
Chương 4 - CÁC BIỆN PHÁP KHẢC PHỤC VÀ GIẢM THIEU TÁC
ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA DỰ ÁN ĐẾN MỖI TRƯỜNG
trường trong giai đoạn chuẩn bị và giai đoạn thi công công trình
4.11 Các biện pháp phòng tránh và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
trong giai đoạn chuẩn bị
4.1.2 Các biện pháp phòng tránh và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường
trong giai đoạn thi công công trình
42 Quản lý và giảm thiển ô nhiễm môi trường trong giai đoạn công trình
đi vào hoạt động
Trang 6Bao cdo Dinh gid tac động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pông
trường khi công trình đi vào hoạt động
4.2.2 Giảm thiểu các tác động tiêu cực đối với hệ sinh thái
4.2.3 Cải thiện môi trường kinh tế - xã hội khu vực l
4.2.4 Xây dựng hệ thống rừng phòng ho hồ chứa Nậm Pông
Chương 5 - CAM KÉT THỰC HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VE MOI TRƯỜNG
Chương 6- CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
6.1 Danh mục các công trình xử lý môi trường
6.1.1 Đối với bụivà khíthải 6.1.2 Đối với nước thải 6.13 Đối với chất thải rấn
6.2 Chương trình giám sát môi trường 6.2.1 Giai doan thi công và xây dựng dự án 6.2.2 Giai đọan hoạt động của dự án
6.2.3 Nội dung quản lý của chương trình quản lý môi trường của nhà máy 6.2.4 Cơ cấu tổ chức
6.3.3 Các phương pháp quan trắc và phân tích
Chương 7: DỰ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI TRƯỜNG
71 Ước tính chl phí cho các công trình xê lý chất thải
7.2 Ước tính chỉ phí cho công tác trồng rừng
73 Ước tính chỉ phí cho hoạt động quan trắc
Chương 8: THAM VĂN THONG TIN CONG DONG Chương 9: CHỈ DẪN NGUÔN CUNG CÁP SÓ LIỆU, DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
‘ 9.1 Nguồn cung cấp số liệu, dữ liệu
9.2 Phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
9.3 Nhận xét về mức độ chỉ tiết, độ tin cậy của các phương pháp đánh giá
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ
—— Hiên Khaa hac và Câna nehâ MÃI nào /IMR-GT1 £)ETBXEN~ Tai: đầu 1ì 8581282— Baw AL BOD
Trang 7Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đâu tụ xây dựng công trình Thiy dign Nim Pong
CAC KY HIEU VIET TAT
Nhu cầu ôxy hoá hoá học Nhu cầu ôxy hoá sinh học
Hàm lượng oxy hoà tan
Hàm lượng chất rắn lơ lửng Hàm lượng tổng chất rắn
“Tấn sản phẩm
Đánh giá tác động môi trường
Tiêu chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn cho phép
Trang 8Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tr xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pông
MỞ ĐÀU
Sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước đòi hỏi yêu cầu phát triển ngành năng lượng tạo tiền đề cho các ngành công nghiệp khác phát triển Việt Nam đang bước vào giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường với sự tăng trưởng nhanh chóng trên các lĩnh vực nông nghiệp và công nghiệp, dẫn tới nhu cầu về năng lượng, đặc biệt là nhu cầu về điện năng cũng tăng lên rất cao
Trên cơ sở dự báo nhu cầu sử dụng điện hàng nam tang 13+15%/nam, yêu cầu nguồn điện giai đoạn đến 2010 cần khoảng 16.033MW (phương án cơ sở) và 17.853MW (phương án cao); giai đoạn đến 2020 cần khoảng 32.376Mw và 40.265MW Với dự kiến tổng công suất nguồn điện đưa vào sử dụng năm 2010 khoảng 13229MW, sẽ thiếu hụt nhiều so với nhu cầu dự báo Nguồn năng lượng nội địa về lâu dài sẽ không đáp ứng đủ nhu cầu tăng trưởng Hiện nay, Đảng và Chính phủ đã tập trung đầu tư để xây dựng các Nhà máy thuỷ điện lớn, nhiệt điện, điện khí và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư các dự án nhà máy điện độc lập nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển điện năng trong giai đoạn tới
Nghệ An cũng là một trong những tỉnh có như cầu tiêu thụ điện khá lớn Những số liệu thống kê của năm 2006 cho thấy tổng điện năng tiêu thụ của các thành phần kinh tế
của toàn tỉnh là 219MW và nhu cầu này cũng đang tăng lên rất nhanh Theo ước tính, đến năm 2010, nhu cầu về điện của tỉnh là 365 MW và đến năm 2015, con số này là
610 MW Tuy nhiên, hiện nay, trên địa bàn tỉnh Nghệ An chưa có nhà máy điện có
công suất đáng kể nào đi vào hoạt động Toàn bộ điện năng tiêu thụ trong tỉnh đều
nhận từ 2 trạm nguồn 220/110kV Hưng Đông và Nghỉ Sơn (tỉnh Thanh Hóa) Trạm
nguồn 220/110 kV Hưng Đông công suất 2x125 MVA cấp điện cho Thành phố Vinh
điện cho các huyện phía Bắc tỉnh Hai trạm nguồn này hoạt động én định và có độ tin cậy cung cấp điện cao vì được cấp điện bởi 2 trạm nguằn 500/220kV Nho Quan phía
Bắc và trạm 500/220kV Hà Tĩnh phía Nam tỉnh Ngoài ra, tỉnh còn có 8 trạm điện với
Thuỷ , Cửa Lò, Tương Dương Tuy nhiên đây đều là các trạm điện công suất vừa và
nhỏ, dưới 50 MVA
Nhằm đáp ứng nhu cầu điện năng trong và ngoài tỉnh, trong giai đoạn từ nay đến năm
hoạch cho các dự án xây dựng mới 9 nhà máy thủy điện công suất lớn, vừa và nhỏ Một số thủy điện công suất lớn là Bản Vẽ 320 MW, Khe Bế 100 MW, Nậm Mô (Lào)
——- — — “Fal (2d di RERIARK » Fax: (24 4) 869355) 1
Trang 9Báo cáo Đánh giá tắc động môi trường Dự ấn đầu tr xây dựng công trình Thấy điện Nậm Pông
100 MW (đưa điện về trạm 220kV Đô Lương - Nghệ An) Các thủy điện vừa và nhỏ
có Nhạn Hạc 45 MW, Bản Cốc 15 MW, Thác Muối 53 MW, Nậm Péng 30 MW
Dự án đầu tư xây dựng Thuỷ điện Nậm Pông là một trong những dự án nằm trong
“Quy hoạch phát triển lưới điện của tỉnh” từ nay đến năm 2015 Dự án này cũng đã nhận được sự đồng ý của UBND tỉnh Nghệ An cho phép Công ty cổ phần Hà Đô - Bộ
Quốc Phòng được tiến hành lập các thủ tục đầu tư xây dựng công trình thủy điện Nậm Pông tại xã Châu Hạnh và Châu Phong, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An
Việc thực hiện dự án đầu tư xây dựng Thuỷ điện Nậm Pông có thể mang lại những ý
nghĩa kinh tế xã hội như sau: ˆ
Dự án là một trong những giải pháp tình thế, vừa giải quyết được nhu cầu điện cấp bách hiện nay, vừa lợi dụng được tiềm năng khá lớn về thuỷ điện dọc theo lưu vực sông Hiểu để mang lại hiệu quả kinh tế to lớn Nhà máy thủy điện Nậm
Pông có công suất lắp máy là 30 MW, hàng năm sẽ cung cấp cho hệ thống khoảng 121,08 triệu kWh
Góp phan giải quyết công ăn việc làm cho người lao động và góp phần vào việc thực hiện được chủ trương phát triển kinh tế của tỉnh
Khi đi vào vận hành, nhà máy sẽ góp phần cải thiện môi trường không khí, điều tiết dòng chảy chống lũ, nâng cao đời sống kinh tế xã hội của nhân dân thị tran
Quỳ Châu và khu vực phụ cận
Đóng góp đáng kể cho ngân sách địa phương và ngân sách hàng năm của Nhà
nước
2 MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỌNG MÔI TRƯỜNG
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho dự án “Đầu tư xây dựng Thuỷ điện Nậm Đông” được thực hiện đúng theo Luật Bảo vệ môi trường, các Nghị định của Chính
phủ về bảo vệ môi trường
Han bao cao Đánh giả tác động môi trường, được Lhục liện với các mục đích ohính whu
sau:
- Danh gid hign trang chất lượng môi trường khu vực dự án trên cơ sở các số liệu thu
thập và kết quả khảo sát
Phân tích một cách có căn cứ khoa học và dự báo các tác động tích cực và tiêu cực,
trực tiếp và gián tiếp, trước mắt và lâu đài của dự án tới môi truờng tự nhiên và kinh tế xã hội trong giai đoạn xây dựng và đi vào hoạt động
Xây dựng và đề xuất các biệp pháp ting hợp khả thi để hạn chế tới mức thấp nhất những tác động tiêu cực do dự án gây ra đối với môi trường và xã hội trong khu
m6i trường và phát triển bền vững, đồng thời tìm ra các giải pháp
mặt có hại vừa nhát huy cao nhất các lợi ích của dự án
vực nhằm bảo
tối ưu để vừa har
Trang 105:
Báo cáo Đảnh git tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thảy điện Nom Pông
3.1 Các cơ sở pháp lý
Cơ sở pháp lý để đánh giá chất lượng môi trường là các văn bản của Chính phủ, Bộ
Khoa học Công nghệ & Môi trường (nay là Bộ Tài Nguyên và Môi trường) và của
chính quyền địa phương như:
Luật Bảo vệ môi trường Việt Nam sửa đổi được Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8
thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 và được Chủ tịch nước ký lệnh số 29/2005/L/CTN công bố ngày 12 tháng 12 năm 2005, có hiệu lực kể từ ngày
01/7/2006
Nghị định số 80/2006/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 9/8/2006 về việc quy định chỉ tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08 tháng 9 năm 2006 của bộ Tài nguyên
Môi trường và hướng dẫn về đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá
tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường
buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường
Các tiêu chuẩn Việt Nam về môi trường TCVN 1995, TCVN 1998/2000/2001/
2005 do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường ban hành
Nghị định số 81/2006/NĐ - CP ngày 9/8/2006 của Chính phủ về quy định xử phạt
vi phạm hành chính về bảo vệ môi trường
Luật tài nguyên nước được Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam thông qua ngày 20/5/1998 và Chủ tịch nước ký lệnh công bố ngày 1/6/1998
Nghị định của chính phủ số 22/1998/NĐ-CP ngày 24/4/1998 về việc “Đền bù
thiệt hại khi nhà nước thu hdi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng”
Công văn số 5417 CV/UB.ĐT ngày 29/10/2004 về việc nhất trí để công ty Hà Đô
~ Dệ Quốo Phòng được phén đầu tư xây đựng cÔng inh thủy điện Nộua Pông
thuộc x Châu Phong, huygu Quy Chau tỉnh Nghệ An
Quyết định số 3454/QĐ-BCN, ngày 18 thang 10 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ công nghiệp về việc phê duyệt Qui hoạch thủy điện vừa và nhỏ toàn quoc, trong
đó có dự án thủy điện Nậm Pông với công suất 30MW ;
Céng van số 2897 CV/EVN-KH ngày 30/11/2004 của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam về việc chấp thuận mua điện của Nhà máy thủy điện Nậm Pông thuộc địa bàn xã Châu Phong, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An
thống nhất để Công ty cổ phần Hà Đô được triển khai nghiên cứu dự án đầu
Trang 11Búo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thy điện Nậm Pông
3.2 Các cơ sở kỹ thuật
huyện Quỳ Châu, Nghệ An
_ Tài liệu thuyết minh tổng mức đầu tư
- Các số liệu đo đạc, phân tích các chỉ tiêu môi trường tại khu vực dự án
- Báo cáo đầu tư dự án: “Thủy điện Nam Pong”
- — Cục Môi trường Hướng dẫn lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường dự án
công trình thuỷ điện, Hà Nội, 2001
- Tài liệu hướng dẫn đánh giá nhanh của WHO (Rapid Assessment)
_ Các tài liệu về công nghệ xử lý và giảm thiểu chất ô nhiễm (nước, khí và chất thải
rắn) trong và ngoài nước
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng công trình thuỷ điện
Nậm Pông thực hiện với sự tư vấn của Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường (INEST)
— Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Đổ tiến hành nghiên cứu lập báo cáo ĐTM của dự án, Cong ty cổ phần Hà Đô đã thành
lập nhóm thực hiện gồm một số cán bộ kỹ thuật, quản lý của Công ty và
một số
chuyên gia về đánh giá tác động môi trường của INEST
Danh sách bao gồm:
> Danh sách cán bộ của INEST:
PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân KS Tran Phuong Ha
KS Tô Lệ Thu KS Dương Thị Thuỳ Linh
KS Nguyễn Duy Hùng
> Danh sách cần bộ của Công y cỗ phan Ha Bo:
MEST) DHBKHN - Tel
Trang 12Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tr xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pông
Chương Í
MO TA TOM TAT DU AN
11.TÊN VÀ ĐẶC ĐIỂM CUA DY AN
Tên dự án Thủy điện Nậm Pông
Địa chỉ Xã Châu Hạnh và Châu Phong, huyện Ou) Châu, tỉnh Nghệ An
Chủ đầu tư Công ty CP Hà Đô - Bộ Quốc Phòng
Trụ sở chính Số 8 Láng Hạ, phường Thành Công, quận Ba Đình, Hà Nội Người đại điện Ông Nguyễn Đức Toàn - Tổng Giám đắc
Bộ Công nghiệp đã thống nhất để Công ty cổ phần Hà Đô được triển khai nghiên cứu
dự án đầu tư xây dựng Thuỷ điện Nậm Pông thuộc địa phận xã Châu Phong và Châu
Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An
Số liệu nghiên cứu ban đầu cho thấy, dự án cho công suất lắp máy dự kiến là 30MW, tổng mức đầu tư khoảng 587,324 tỷ đồng Dự án này thuộc nhóm PB, sẽ được đầu tư xây dựng theo hình thức Xây dựng - Sở hữu - Kinh đoanh
12 VITRIDIALYCUADY AN
Công trình thủy điện Nậm Pông được nghiên cứu xây dựng trên suối Nậm Pông, là
nhánh cấp 1 của sông Hiếu, thuộc địa phận huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An
Sông chảy theo hướng Tây Nam - Đông Đắc, vào địa phận xã Châu Phong và Châu
Hạnh, Nậm Pông gần như Chey, theo hướng Bắc Nam và nhập vào sông, Hiếu ở thị trấn Quỷ Châu Cao độ bắt nguồn của sông Nậm Pông uêu vùng núi cao tiên 1500mm, có
tọa độ 104053°10'” độ kinh đông và 19°25'27°' độ vĩ Bắc Vị trí nhập lưu vào sông Hiếu của phụ lưu Nậm Pông là 105”03' độ kinh Đông và 1993227'' độ vĩ Bắc Tổng chiều đài sông Nậm Pông là 43,5km, với diện tích lưu vực đến tuyến công trình là 350km), trong đó phần lưu vực trên đất xã Châu Phong là 198, 7km”
“Tọa độ địa lý của dự án nằm trong phạm vỉ:
- Từ 104953” - 10503” kinh độ Đông
(Phụ lục 1- Bản đồ địa lý khu vực Thủy điện Nậm Pông)
Trang 13Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pông
Công trình có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc đầu tư xây dựng, vận chuyển nguyên
vật liệu, thiết bị máy móc:
Đập nằm cách trung tâm thị trần huyện Quỳ Châu khoảng 7km, Nhà máy cách thị
trấn khoảng 2,5 km; ngoài ra còn có con đường nhựa nối từ thị trấn Quỳ Châu đến uỷ ban nhân dân xã Châu Phong vừa được xây dựng
Nằm cách thành phố Vinh 150km đường bộ, đây là các trung tâm lớn có thể cung
cấp các vật tư, thiết bị sản xuất trong nước , cũng như nguồn nhân lực lao động
phổ thông phục vụ cho việc thi công xây dựng công trình Các vật tư thiết bị nhập
ngoại thiết bị siêu trường, siêu trọng sẽ được vận chuyển bằng đường biển qua
hai cảng Hải Phòng và Cửa Lò rất thuận tiện
Hiện tại đã có đường mòn dân sinh tới công trình và có hệ thống lưới điện quốc gia 35 KV gần với khu vực công trình
Việc lựa chọn vị trí dự án cũng đã được thực hiện dựa vào điều kiện kinh tế, xã hội của
khu vực Dự án nằm trên địa phận xã Châu Hạnh và Châu Phong, huyện Quỳ Châu,
một huyện vùng cao của tỉnh Nghệ An với nghề chính là trồng trọt và chăn nuôi Do
vậy, theo thiết kế, nguồn nước sau khi phát điện được trả lại vào sông, Hiếu để phục vụ
tiếp cho sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt Các công trình thuỷ lợi được xây dựng trên khe suối để lấy nước tưới cho đất nông nghiệp và phát điện phục vụ cho các bản lân
cận Ngoài ra trên sông Hiếu còn có hệ thống nước sạch cung cấp cho thị trấn Quỳ Châu và các xã lân cận Như vậy, công trình thuỷ điện Nậm Pông là công trình có tính
lợi dụng khai thác tổng hợp nguồn nước sông Nậm Pông
1.3.1 Khối lượng và quy mô của dự án
Nhà máy thủy điện Nậm Pông có công suất lắp máy là 30 MW, hàng năm sẽ cung cấp
cho hệ thống khoảng 121,08 triệu kWh Day 1a Nha máy thủy điện với quy mô nhỏ với
tổng thể tích hồ chứa là 1,6 triệu mỂ Khi đi vào vận hành, nhà máy sẽ góp phần cải
thiện môi trường không khí, điều tiết dòng chảy chống lũ, nâng cao đời sống kinh tế xã
hội của nhân dân thị trấn Quỳ Châu và khu vực phụ cận, đóng góp đáng kể cho ngân
sách địa phương và đặc biệt dự án sẽ khuyến khích, thúc đẩy quá trình phát triển công
nghệ năng lượng tái tạo và đáp ứng một phần nhu cầu điện đang gia tăng ở tỉnh Nghệ
Trang 14Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự ân đầu tư xây dựng công trình Thấy điện Nậm
Pong
1.3.2 Tổ chức thi công
a Các hạng mục công trình
Nội dung dự án gồm các hạng mục công trình như sau:
+ Cụm công trình đầu mối: Đập tràn, đập dâng bờ phải, đập dâng bờ trái
* Công trình trên tuyến năng lượng: Cửa nhận nước (nằm trong thân
đập dâng bờ
phải); Đường ống số 1,2,3; Đường hầm số 1,2,3; Tháp điều áp; Nhà van đĩa;
Đường ống áp lực; Nhà máy và kênh dan ra; Tram OPY
* Công trình khác: Nha quan ly van hành, đường thi công vận hành,
đường điện
110V
od Công trình tạm phục vụ thi công: Dẫn dòng thi công; Hệ
thống điện thi công;
Hệ thống đường thi công; Các khu vực phụ trợ
Bảng 1.1 Các thông số cơ bản của công trình thuỷ điện Nậm Pông
Trang 15
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự ám đầu từ xây dựng công trình Thủy
Bang 1.2 Các đặc trưng chính của công trình
2 | Dap ding be trái
Chiều dài theo đỉnh đập
5 | Sin tigu năuy và tường cánh ee
II | TUYẾN NĂNG LƯỢNG 1
Trang 16
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự á in đầu tư xây đựng công trình Thấy điện Nậm Pong
9_ | Tháp điều áp và nhà van đĩa
Trang 17"Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự ấn đầu tư xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pông
Ngoài ra, để tạo điều kiện giao thông thuận lợi cho công tác đi lại, vận
chuyển nguyên
vật liệu và thiết bị đến công trình thuỷ điện Nậm Pông trong quá trình thi công và cũng
như quá trình vận hành sau nay, Dy an sé xây dựng các tuyến đường vận
hành kết hợp
làm đường thi công đến các khu vực công trình như sau:
- — Đường vào nhà máy: Được thiết kế độc lập, từ cầu Kẻ Bọn men theo
bờ sông
Hiếu tới khu vực Nhà máy, chiều dai khoảng 1,5km Đường được thiết kế là
đường cắp V miền núi i
- Đường vào khu đầu mối : Được thiết kế độc lập với đường vào nhà máy, từ đập
thủy lợi bản Là Xén cạnh đường liên xã Châu Hạnh đi Châu Phong tới đường ống
số 3, vượt qua đường ống số 3 bằng cầu BTCT, tới khu đầu mối Chiều dài tổng
tổng thể của Nhà máy)
* Các công trình phụ trợ
Do đặc điểm các hạng mục công trình bế trí rải rác cho nên việc bố trí các
khu phụ trợ, lán trại được phân ra làm 4 khu Ngoài ra còn bế trí rải rác một số khu vực phụ
trợ cho
thi công công trình chính
œ — Nhuận năng Irựng
cần thiết có 01 kho tạm dự trữ thuốc nễ từ 10 - 15 ngày, với khối lượng
trữ 05 tấn Vị trí kho thuốc nổ cách đường ống bê tông số 3 khoảng 700 m, cách
xa đường liên xã 1.3km nên khoảng cách trên đảm bảo an toàn
Trang 18
Báo cáo Dinh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pong
d Nguồn nước cấp cho sinh hoại và kỹ thuật
Nguồn nước cung cấp cho sản xuất và sinh hoạt lấy từ các khe rãnh tự chảy trong vùng, từ các giếng khoan, bơm lên bể chứa, dùng ống dẫn đến các khu vực thi công
1.3.3 Tổ chức khai thác, hoạt động
a Phương án khai thác
Với mục tiêu khai thác triệt để nguồn năng lượng đoạn suối Nậm Pông và đảm bảo
tính khả thi cho dự án (khai thác cột nước khoảng 180 m), phương án khai thác 1 bậc được lựa chọn, sử dụng làm cơ sở cho việc thiết kế và tối ưu phương án lựa chọn
Sơ đồ khai thác 1 bậc: Tuyến đầu mối 1 +.Tuyến năng lượng 1 Như vậy, sơ đồ khai thác lbậc bao gồm: Công trình đầu mối 1, tuyến đường ống dẫn
đường hầm số 3, tháp điều áp, đường ống áp lực, nhà máy và kênh dẫn ra
b Phương án đấu nối Nhà máy vào hệ thống điện quốc gia
Dự kiến phương án đấu nối Nhà máy thuỷ điện Nậm Pông như sau:
Xây dựng mới đường dây 110KV mạch kép, dây dẫn AC185 đài khoảng Ikm, đấu
transit vào một mạch đường dây 110 kV mạch kép đấu nối cụm thủy điện Nhạn Hạc,
Bản Cốc đi Ngã Ba Xăng Lẻ
Phương án sơ đồ nối điện chính như sau:
- Nhà máy có các tổ máy được đấu theo sơ đồ khối đơn: “Máy phát điện — máy
biến áp” Tại đầu ra máy phát điện có bố trí máy cắt Máy biến áp chính chọn loại
ba pha hai dây quấn
- Céng suất định mức mỗi máy biến áp được lựa chọn : Sdm = 12.5MVA với cấp điện áp là 1 15(2x2.5%/6.3KV)
- Du cấp điện áp tăng 110 kV nhà máy chỉ có bến điểm nối ( Ba ngăn đấu nói tới
ba khối tổ máy vả một ngăn đường day 110 kV ) nén cắp điện áp 110 KV sử dụng
sơ đồ một hệ thống thanh cái không phân đoạn
Sơ đồ có bố trí các máy cắt ]10 kV phía cao áp các máy biến áp tăng và đường dây truyền tải 110kV Sơ đồ này làm việc đơn giản phù hợp với các nhà máy có công suất
Công trình xây dựng được chia thành 3 khu vực chính:
nước; cửa vào ham cống đẫn nước, cửa hầm số 1,2,3
TrHY AE TÀI, 1 848 Lá, Eax- (844) 8ó93535j lI
Trang 19Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự ú! đầu tư xây dựng công trình Thấy điện Nậm Pông
- Khu vuc 2 bao gồm: cửa hầm số 4,5, khu phụ trợ 3
- Khu vực 3 bao gồm: Cửa hầm số 6,7, tháp điều áp, đường
ống áp lực, nhà máy,
OPY, kênh dẫn ra, đường tải điện
d Thiết bị công nghệ
Các thiết bị công nghệ chính của dự án bao gồm:
-_ Thiết bị cơ khí thủy lực: rên cơ sở tính toán kinh tế và kỹ thuật
công trình có 3 tổ máy tua bin Francis
-_ Thiết bị cơ khí thủy công
- Thiết bị điện
Danh mục thiết bị cụ thể được trình bày trong phần Phụ lục
2 — Danh mục các thiết bị chính của dự án
Tiếu độ thi công công trình là 24 tháng (2 năm) ngây sau
khi đự án được phê duyệt,
không kể thời gian chuẩn bị bao gồm:
bằng (đền bù
và giải phóng mặt bằng), thi công đường, thi công kết hợp
vận hành, xây dựng đường điện 35kV xây dựng lán trại các khu phụ trợ, điện, nước, thông tin liên lạc Giai đoạn thi công các hạng mục chính của công trình: 2
thi công, thứ 2
Trang 20
Sugo NLL
Trang 21Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự ân đầu tư xây dựng công trình Thấy dign Nam Pong
Chương 2
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VA KINH TE - XA HOI
2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
2.1.1 Điều kiện về địa lý
Công trình thuỷ điện Nậm Pông được nghiên cứu xây dựng trên suối Nậm Pông, là nhánh cấp 1 của sông Hiếu bat nguồn từ vùng núi cao 1400 - 1500m, có tọa độ 10495310°* độ kinh đông và 19°25'27°” độ vĩ Bắc Sông chảy theo hướng Tây Nam -
Đông Bắc, vào địa phận xã Châu Phong và Châu Hạnh, huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ
An Vị trí nhập lưu vào sông Hiếu của phụ lưu Nậm Pông là 105903" độ kinh Đông và
19°32'27” độ vĩ Bắc Tổng chiều dài sông Nậm Pông là 43,5km, với điện tích lưu vực đến tuyến công trình là 350kmỶ, trong đó phần lưu vực trên đất xã Châu Phong là
198,7km?
Vị trí dự án xem cụ thể trên Bản đồ - phan phụ lục
khoảng 7 km, Nhà máy cách thị tran khoảng 2,5km Hiện tại đã có đường mòn dân
sinh tới khu vực công trình và có hệ thống lưới điện 35KV gần với khu vực công trình, đo vậy việc đầu tư xây dựng công trình là khá thuận lợi Điều kiện giao thông của dự án được xem là tương đối thuận lợi
2.1.2 Điều kiện địa chất công trình
a Địa hình, địa mạo
Khu vực công trình có đạng địa hình vùng núi cao trung bình với mức độ chia cắt
mạnh, các sườn núi hẹp và dốc 20 - 40°
Suối Nậm Pông trong khu vực nghiên cứu chảy theo hướng Bắc - Đông Bắc, chuyển
đòng liên tục, đoạn trên tuyến đập (vùng hỗ chứa) lòng suối thoái ít thác ghènh, tại các
đoạn suối ngoặt thường tích tụ các bãi cát hạt mịn lẫn nhiều cuội tảng Tại các đoạn suối vùng tuyến đập, có nhiều ghềnh thác nhỏ nên nước chảy mạnh, lộ đá cứng chắc,
lòng sông không tích tụ cát cuội nhưng nhiều đá lăn có kích thước lớn Các suối nhỏ
đổ vào suối Nậm Pông có hướng vuông góc, suối thường đốc hẹp cắt sâu, đoạn gần
sông thường lộ đá 2 vách dốc đứng Địa hình khu vực nghiên cứu bị phân cất tương
đối mạnh, dạng địa hình chủ yếu là xâm thực bóc mòn
Trang 22Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thúy điện Nậm Pông
Pha 1 (ga Dị đi)
Phức hệ phân bố toàn bộ khu vực nghiên cứu Thành phần gồm đá Granitôgnai hạt
vừa đến lớn màu xám, xám sáng, cứng chắc
- Đá Granit có màu xám xám sáng, hạt trung, cấu tạo khối Thành phần khoáng vật
chủ yếu là thạch anh (30-35 %), plagiocla (44%), felpat(30%)
- Dé granosyenit hat trung mau xám, cấu tạo khối Thành phần thạch học chủ yếu:
thạch anh (20%), plagiocla (10%), felpat(65-70%)
-_ Đá Granit biootit màu xám cấu tạo khối Thành phần thạch học chủ yếu là thạch anh (20%), plagiocla (44%), felpat(30%)
-_ Đá Granit porfia mau x4m cấu tạo khối Thành phần thạch học chủ yếu là thạch
anh (10-15%), plagiocla (15-20%), felpat (64%)
HỆ ĐỆ TỨ Q
Đệ Tứ có thể chia ra 2 loại chính như sau :
-_ Sườn tàn tích không phân chia (edQ) phát triển trên các đá xâm nhập granitôgonai Thành phần thạch học là á sét, lẫn đến 20% dăm sạn đá gốc và tảng lăn Bề dày giao động 1-3 m, it gap bề dày tới 5m
_ Tram tich aluvi (aQ) suối bao gồm các bãi bồi suối, thành phần thạch học là cát, cuội
và nhiều tảng lăn kích thước lớn Bé day dao động đến 13m
c Kiến tạo
Hoạt động đứt gãy kiến tạo khu vực công trình thuỷ điện Nậm Pông phát triển khá
mạnh, trong vùng nghiên cứu với hệ thống đứt gấy chủ yếu là Tây Bắc - Đông Nam
(uú tiúu độc lớa sắm về nhìa lay « Nam), ft lui là hệ thống đứt gãy theo phiremg Pong
Bắc -Tây Nam (có góc dốc lớn cắm về phía Đông Nam) Các đứt gãy phải hiện gồm 7
đứt gãy bậc IV và một số đứt gãy bậc V Các đứt gãy này có tại tất cả các phương án tuyển nên ảnh hưởng đến điều kiện ĐCCT của từng phương án tuyến Chỉ tiết từng, đứt
gãy được mô tả trong điều kiện địa chất công trình các khu vực
4 Các hiện tượng dia chat vat ly
Hiện tượng trượt lở đất đá: hiện tượng này phát triển khá mạnh tại các sườn đốc
khu vực các suối, các khối trượt lở có quy mô không lớn (khoảng vài chục m’)
15
SE Fike nah ML ang (INEST) ĐHBKHN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax: (84.4) 8693551
Trang 23Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu nz xây đựng công trình Thấy dign Nam Pong
Ngoài ra, các suối trong khu vực đều dốc nên có khả năng
xảy ra hiện tượng lũ bùn
đá nguy hiểm
- Hiện tượng đá lăn: trong khu vực dự án, hiện tượng đá lăn
phát triển khá mạnh tại các sườn đốc, tại các cửa và lòng sông suối Các khối đá
bề dày đới phong hoá phức tạp, không đồng đều Theo kết quả các hố khoan thăm
đò và các điểm lộ
đo vẽ bản đồ địa chất chiều đày phong hoá (đến hết đới
đá phong hóa IB) dao động
-15 m tại sườn dốc và tới 25 m tại sườn thoải (hố khoan NP8; NP 13 ) tại các
đỉnh đồi và dọc theo các đứt gãy khả năng còn day hơn đến 30 - 35 m tạo
nên bề mặt các đới đá có dạng nhấp nhô
e Địa chất thủy văn: Khu vực nghiên cứu gồm
-_ Phức hệ chứa nước trong trầm tích Đệ Tứ: Nước chứa và vận
động trong các lớp bồi tích ven suối Nậm Pông và các suối nhỏ trong khu vực; thành phần
bồi tích gồm á cát, cát lẫn cuội sỏi và tảng lăn Nước ngầm có liên hệ trực tiếp
với nước
- Phitc hệ chứa nước trong đới phong hóa và nứt nẻ của khối
# Phân chia các lớp, đới phong hóa đất đá và tính chất cơ lý của chúng:
6 m
-_ Đới đá phong hoá mãnh liệt (đới 1A1): Thành phần gồm á sét (đất chiếm >50%),
bình 3-
-_ Các đới phong hóa tiếp theo: Đới đá phong hóa mạnh I[A2; Đới đá
phong hóa IB ;
Đới đá nứt nẻ TIA và đới đá tương đối nguyên khối II
16
Tọc và Công nghệ Môi trường (INESD ĐHBKHN - Tel: (84.4) 3631686 - Fax: (84.4) 8693551
Trang 24
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tr xây dựng công trình Thấy điện Nậm Pông 2.1.3 Điều kiện khí tượng thủy văn
* Điều kiện khí hậu
Công trình thuỷ điện Nậm Pông nằm trên địa bàn Huyện Quy Chau
- tỉnh Nghé An
nên chịu tác động của khí hậu Bắc Trung Bộ và của miền Tây Bắc Nghệ An nên
mang
đặc điểm của miền khí hậu nhiệt đới gió mùa: về mùa đông khô và lạnh, mùa hè nóng
âm mưa nhiều Trong năm có các mùa gió chính là gió mua Déng, Đông Bắc,
gió mùa Tây Nam và gió mùa Đông Nam
- Gió mùa Đông thường hoạt động mạnh ở tất cả các tháng trong năm
thường mang theo khí hậu khô lạnh trong các tháng mùa đông, có mưa phùn
vào các tháng giữa và cuối mùa đông
-_ Gió mùa Tây Nam hoạt động trong thời kỳ từ tháng 5 đến tháng 8 và mạnh nhất
vào tháng 7 Đặc điểm của thời tiết do khối không khí này gây ra là khô nóng và
ít mưa, đây cũng là thời kỳ hoạt động mạnh nhất của gió Lào trên lưu vực
-_ Gió mùa Đông Nam hoạt động từ tháng 5 đến tháng 10 Đặc điểm của khối
không khí này là gây ra khí hậu nóng ẩm gây mưa lớn
* Chế độ mua
Lượng mưa năm phân bố rất không đều do điều kiện địa hình, hướng núi và biến đổi
theo không gian và theo thời gian
Mùa mưa ở đây kéo dài từ tháng 5 tới tháng 10 (mùa nước lũ) với lượng
mưa chiếm
tới 80 - 85% tổng lượng mưa cả năm Lượng mưa năm trun§ bình lưu vực
khoảng 1800mm
Mùa khô kéo dài 6 tháng, từ tháng 11 tới tháng 6 năm sau Trong thời kỳ này
mất trời đồi dào và có nhiệt độ cao Theo các số liệu về điều kiện tự nhiên — kinh tế -
xã hội được lấy từ Niên giám thông kê tỉnh Nghệ An năm 2006 cho thấy
Nhiệt độ trung bình năm biến đổi từ 23 — 25°C, thang cô nhiệt độ cao nhất là thắng 7 (trung bình 36°C, ngày cao nhất lên tới 419C), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng l
Trang 25Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy điện Nim Pong
ce
KITTB
tw Tmax aTmin
Thang
Hinh 2.1 Nhiệt độ trung bình các tháng trong nam tại khu vực dự án
* Chế độ gió:
Gió hoạt động trên lưu vực sông Cả nói chung và lưu vực sông Hiếu nói riêng thay
đổi theo mùa, cơ chế gió mang nhiều tính địa phương nhất là ở những nơi có địa hình
phức tạp Chế độ gió được chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa đông hướng gió thịnh hành là
Đông - Đông Bắc, mùa hè hướng gió thịnh hành là Tây- Tây Nam Ngoài ra vào mùa
hè, khu vực này còn có gió bão và gió Lào Gió Lào chịu ảnh hưởng l phan của gió Tây Nam từ tháng 4 đến tháng 8 gây khô nóng ở một số vùng trong huyện Do đặc điểm địa lý nên Quỳ Châu ít bị ảnh hưởng của bão, là huyện có tốc độ gió thấp nhất
so với các huyện trong tỉnh (bình quân 0,5m/); đồng thời do đặc điểm của địa hình có nhiều đồi núi, nhiều thung lũng nhỏ nên ở đây thường xuất hiện những cơn lốc có thể
xảy ra vào mọi thời điểm trong năm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất :
Bảng 2.1 Tốc độ gió mạnh nhất 8 hướng ứng với tần suất thiết kế trạm Quỳ Châu
* Độ ẩm không khí
và chịu ảnh hưởng của địa hình Tại trạm khí tượng Quỳ Châu, lượng bốc hơi trung
nhất tại Quỳ Châu vao thang 3 14 18,9 mm
18
DHBKAN - Tel: (4.4) 8681636 - Fax: (34.4) ae f ze Ld
Trang 26Bio céo Binh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thây dién Nam Pong
tháng ít khô nhất độ ẩm bình quân là 90% (tháng 8 đến tháng 9) Hàng năm tại khu
vực này vẫn thường xuyên có hiện tượng sương muối xảy ra
8) Kết quả thống kê độ âm tương đối trung bình từ chuỗi số liệu 2006 của trạm khí
tượng Quỳ Châu được đưa ra trên hình 2.2
UTC e ca) eS 6, re) 9), 10 at ine
Hình 2.2 Độ âm trung bình các tháng trong năm tại khu vực dự án Tom lai, khi hậu tại khu vực Huyện Quỳ Châu - tỉnh Nghệ An nói chung và của khu
vực dự án Thủy điện Nậm pông nói riêng tương, đối ôn hòa Điều kiện nhiệt lượng ánh
sáng, dồi dào, thường có lũ ở các sông suối, song không bị úng ngập, nước thường rút
rất nhanh Khu vực Quỳ Châu, rừng che phủ lớn nên lượng nước bốc hơi thấp (khoảng
721 mm/năm), độ 4m khu vực này cao hơn các vùng khác trong tỉnh và thường có mưa
về chiều
Các hiện tương thời tiết đặc biệt đáng chú ý trong khu vực:
Bão: Bão thường xuất hiện từ tháng 7 đến tháng 10, trong đó tháng 8 là tháng
có nhiều bão nhất Trong cơn bão thường có gió mạnh với tốc độ trung bình
16m/giây Bão luôn kèm mưa lớn và đạt cực đại tới 500-600mm/đợt
Mura phitn: Dy an nam trong khu vue hay có mưa phùn (30 45 ngay/mua) Mira
phù nhiều nhất vào tháng 2 và tháng 3 với mức độ 10-15 ngày/tháng,
Gió tây khô nóng: hiện tượng này thường xảy ra trong tháng 6 và tháng 7 làm
độ Am tương đối trung bình có thể giảm xuống đến 60-70%
* Điều kiện thủy văn
Quỳ Châu có mạng lưới sông suối dày đặc với mật độ Š — 7 km/kmẺ Các sông suối
sinh hoạt Quỳ Châu có 2 nhánh sông chính là sông Hiếu và sông Hạt Suối Nậm Pông chính là một nhánh của Sông Hiến
Diện Khoa học và Công nghệ Mỗi trường (INEST) ĐHIBKHIN - Tel: (84.4) 8681686 - Fax (81.4) 8
Trang 27Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pông
Sông Hiếu bắt nguồn từ Huyện Quế Phong, diện tích lưu vực
đoạn chảy qua Quỳ Châu
là 2.470 km”, là một nhánh lớn của sông Cả, chảy xuyên
suốt huyện theo hướng Tây
Bắc đến Đông Nam Lưu lượng sông Hiếu vào tháng nhỏ nhất
của mùa khô là 31,3
m°/s (trung bình 42,1 mỶ/s), vào tháng lớn nhất của mùa mưa lên tới 173 m’/s (trung binh 116 m’/s)
Cũng như các nơi khác ở nước ta, chế độ dòng chảy sông Hiếu phụ thuôc
chủ yếu vào chế độ mưa Dòng chảy trên lưu vực biến đổi khá mạnh theo không gian và thời gian,
tăng dần từ hạ lưu xuống thượng lưu Mô đuyn đòng chảy năm
vùng thượng lưu tại Quỳ Châu đạt xấp xi 40 l⁄s km’, vùng trung lưu tại trạm
lượng dòng chảy mùa lũ chiếm từ (70 - 75%) tổng lượng dong chảy năm, tháng có
có đòng chảy lớn nhật 8 - 10 với tổng lượng dòng chảy chiếm khoảng 47% tổng lượng dòng chảy
năm
Thời gian duy trì một trận lũ thường 3 - 2 ngầy, thời gian lũ lên khoảng từ 20 giờ - 48
giờ Lũ xảy ra trên các nhánh sông thường lên xuống rất nhanh
chiếm từ 25 -
30% tổng lượng dòng chảy năm Ba tháng liên tục có đòng chảy kiệt nhất từ tháng 2 đến tháng 4, với tổng lượng đòng chảy trong ba tháng này chiếm từ 8-10%
so với lượng dòng chảy năm
Trên sông Hiếu hàm lượng phù sa tăng dần từ thượng lưu xuống hạ lưu: Lượng phù sa
lơ lừng tai Quy Chau là 148 g/m’, tại Nghĩa Khánh là 268 g/m° Hàm lượng phù sa
thay đổi rất mạnh theo thời gian, phù sa trong mùa lũ lớn gắp trăm lần trong mùa kiệt, tháng có lượng bùn cát lớn nhất là tháng 8 - 9
2.1.4 Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiền
2.1.4.1 Hiện trạng môi trong không khí
lượng môi trường nền khu vực dự án một cách cụ thể, nhóm nghiên cứu thuộc Viện
Khoa học và Công nghệ Môi trường - Trường Đại học Bách khoa Hà
nội đã tiến hành
nền tại
khu vực dự án và khu vực xun§ quanh vào ngày 11/09/2007 Tại
thời điểm khảo sát,
Vién Khoa học và Cêng nghệ Tôi trường (INEST) ĐHBKIN - Tai: (84.4) 3631686 - Fax
Trang 28
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự ú!: đầu tr xây dựng công trình
Thủy điện Vậm: Pông
bằng xây dựng cơ sở hạ
tầng kỹ thuật
* Các thiết bị đo và phân tích mẫu không khí được sử dụng bao gdm:
- Bơm mẫu lấy khí Casella APC 124 (Anh)
-_ Bơm lấy mẫu khí KIMOTO (Nhat)
Cân kỹ thuật AE 240 Metller (Thuy Sỹ)
Thiết bị lầy mẫu bụi Sibata (Nhật)
* Các chỉ tiêu quan trắc chất lượng môi trường không khí
bao gồm:
- Builo lửng
Các thông số kiểm soát chất lượng, môi trường nền: CO, SO2, NOz
* Phương pháp phân tích và quan trắc
Các số liệu nồng độ bụi lơ lửng và các chất khí độc
hại được quan trắc trong ngày
11/09/2007 Cách lấy mẫu theo Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN
- 1995 (bụi
theo TCVN 5067-1995, SO, theo TCVN 5971-1995,
CO theo TCVN 5972-1995, NOz
theo TCVN ó137-1995, ) Phương pháp phân tích được
thực hiện theo quy định TCVN 1995
* Vị trí các điểm quan trắc môi trường không khí:
hợp với việc khảo sát thực
tế hướng gió chính trong ngày quan trắc, nhóm thực hiện đã lựa chọn
vị trí các điểm
lấy mẫu không khí Xị trí các điểm khảo sát được chỉ rõ trên sơ đồ tổng mặt bằng
khu
đất - phụ lục 2
Kết quả quan trắc chất lượng môi trường không khí tại khu
vực dự án được đưa trong bang 2?
Bang 2.2 Két qua quan trắc chất lượng môi trường không
khí khu vực dự án
: Ngày lấy mẫu: 11/09/2007 —
Trang 29
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy điện Nậm Đông
Như vậy, từ kết quả phân tích có thể đưa ra nhận xét như sau:
-_ Nhìn chung các thông số quan trắc chất lượng không khí xung quanh như bụi, CƠ;
_§Oz, NO; đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép tương ứng (TCVN 5937-2005)
+_ Hàm lượng bụi nhỏ hơn TCCP từ 3,3 — 6 lần
+_ Hầm lượng CO nhỏ hơn TCCP từ 4,5 — 8,1 lần
+ Ham hong NO) nhé hon TCCP từ 9,1 — 11,7 lần
+ Hàm lượng SO; nhỏ hơn TCCP từ 44,3 — 54,7 lần
- Theo kết quả bảng 1.3 cho thấy, giá trị các các thông số quan trắc chất lượng
không khí tại các điểm K1, K2, K3, K4 đều rất nhỏ và gần bằng nhau, điều đó cho
thấy khu vực đập chưa có dấu hiệu bị tác động bởi các hoạt động công nghiệp, môi
trường ở đây trong lành và khá sạch
2.1.4.2 Hiện trạng môi trường nước
Phương pháp phân tích và lấy mẫu nước mặt và nước ngầm tại khu vực dự án được
thực hiện theo Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam TCVN - 1995 Phương pháp phân
tích được thực hiện theo quy định TCVN 1995
Bảng 2.3 Phương pháp phân tích và lấy mẫu sử dụng
2 _ | Độ dẫn điện Đo nhanh Máy áo độ dẫn
4. | Độ màu Chai nhựa PE Phương pháp so màu
5 | Độ cứng Chai nhựa PE Phương pháp so màu
No COD Chai nhựa PE Phương pháp ngược dòng đóng an
8 | BOD; Chai nhựa PE Phương pháp cấy và pha loãng
Trang 30
Chai nhựa PE
Chai nhựa PE Phuong phapsomau — - | Chai nhựa PE Phương pháp cột khử Cadmiam Min, `
15 | Téng Fe Chai nhựa PE [ Phương pháp trắc quang 4
l6 | Mn”” Chai nhựa PE Phương pháp sắc ký An) 17: SẺ Chai nhựa PE Phương pháp đo thể tích ay a
18 | Coliform Chai nhựa PE Phương pháp nhiều ống if
a Hiện trạng nước ngầm trong khu vực xây dựng dự án
Hiện tại, nguồn nước cấp ở Quỳ Châu chưa được xác định Tuy nhiên, thông qua các
giếng khơi của nhân dân trong Huyện đã sử dụng cho thấy mực nước ngầm tại khu vực
này tương đối cạn
Khảo sát chất lượng nước ngầm tại khu vực này, Viện Khoa học và Công nghệ Môi
trường - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tiến hành lấy mẫu và phân tích nước
ngầm tại khu vực xã Châu Phong ngày 11/09/2007 Kết quả phân tích được đưa ra
‘trong bang 2.4
Bang 2.4 Ké qua phân tích chất lượng nước ngầm tại khu vực thực hiện dự án
Ngày lắy mẫu: 11/09/2007
Trang 31trong nước ngầm đều ở dưới TCCP, chỉ tiêu kìm loại như >Fe, Mn tương đối cao, Mn
b Hiện trạng nước mặt tại khu vực dự án
Cũng trong đợt khảo sát ngày 11/09/2007, Viện Khoa học và
Công nghệ Môi trường (INEST) đã tiến hành khảo sát chất lượng nước mặt tại khu vực dự án
Kết quả phân tích được đưa ra trong bảng 2.5
Bảng 2.5 Kết quả phân tích mẫu nước mặt khu vực dự án
3 | 8 mgt | 55 | 78 | 2 | 70 | 6 59 80
4 | BOD; mi | 78 | 10 | 2 | 9ø) 7 14 <25 5s | CƠD me | 34 | 4 | 36 | 32 | 3 2 <35
N4: Địa điểm xây dựng Nhà máy Thủy điện
N5: Sông Hiểu (Cách Nhà máy khoảng 10km)
N6: Sông Nậm Pông (fại khu lán trại số 1 của đự án)
24
(INEST) DABKHIN - Tel: (84.4) 8681686 - Fox (84-9) 8693551 i vu
hoc và Công nghệ Môi trưởng
Trang 32Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Tháy điện Nận Pông
Từ kết quả bảng 2.10 cho thấy: các chỉ tiêu phân tích chất lượng nước mặt xung quanh
khu vực dự án (từ mẫu N1 đến mẫu N6) đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép (TCVN
5942-2005, cột B) Điều đó chứng tỏ, các hoạt động xung, quanh khu vực dự án Thủy điện và các hoạt động trên 2 bờ sông Nậm Pông chưa gây tác động ảnh hưởng tới chất lượng nước khu vực Nguyên nhân là sông Nậm Pông chảy qua khu vực rừng nguyên sinh, đây là khu vực hiện chưa có hoạt động công nghiệp nên chất lượng nước chưa bị
tác động
2.1.4.3 Hiện trạng môi trường đất
Lựa chọn các điểm lấy mẫu: Dựa trên cơ sở quy hoạch và khả năng ảnh hưởng của yếu
tố ô nhiễm do hoạt động xây dựng dự án để lựa chọn ra các điểm lấy mẫu đất là đại
diện
Phuong pháp quan trắc và lấy mẫu:
- ˆ Phương pháp quan trắc lấy mẫu đất được thực hiện theo quy định của TCVN
-_ Sử dụng máy đo pH và phương pháp chiết rút bằng KƠI 1N Máy quang phổ
120010-Shimazu (Nhật), thiết bị Palintest (Anh)
- _ Chất lượng đất tại khu vực dự án đã được lấy vào ngày 1 1/09/2007
Kết quả phân tích mẫu đất lấy tại khu vực thực hiện dự án được đưa trong bảng 2.6
Từ kết quả phân tích trên cho thấy, khu đất của dự án thuộc vùng đất rừng nguyên sinh
hàm lượng N, P, đều đạt tiêu chuẩn cho phép
Trang 33Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thấy điện Nậm Pong
2.1.4.4 Các thông số vi khí hậu và mức âm
Điều kiện vi khí hậu cũng là yếu tổ ảnh hưởng rất lớn đến sức khoẻ con người và năng
Viên Khoa học và Công nghệ Môi iruéng (INEST) DH:
Trang 34tt
1€S£698 (F`P§)
‘xD
9891898 (F8)
NHX8HG (IS8NI) 3u!
Đồ 34g
gụN 8up Xợ*
thập vÌG :}21
| 0s
61w
| vés
wy aay
WE
OG
bự Loss
(0H)
ups ipp 2p9
@ !4ÿ 28L
aa nypyy
Trang 35Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pong
các yếu tố vi khí hậu như nhiệt độ và mức âm Kết quả đo đạc trong bảng 1.5 cho thấy,
ham vi an toàn đối với con người, chỉ
chung tại khu vực Xí nghiệp đều nằm trong pÌ
riêng độ ẩm tương đối cao
Tóm lại, qua khảo sát và phân tích hiện trạng môi trường khu vực xây dựng dự
án cho thấy:
-_ Về môi trường không khí: Chất lượng môi trường không khí trong khu vực thực
các hoạt động công nghiệp nên nước mặt chưa có dấu hiệu ô nhiễm Nước ngầm trong khu vực dự án, mặc dù một số chỉ tiêu kiểm soát chất lượng tương đối cao (như Fe, Mn) nhưng hiện tại cũng chưa ô nhiễm
-_ Về môi trường đất: Chưa có đấu biệu ô nhiễm
2.1.5 Hiện trạng môi trường sinh thái
Quỳ Châu là huyện có diện tích rừng lớn ở Nghệ An, chiếm gần 60% điện tích đất tự
nhiên, đứng thứ tư sau Tương Dương, Con Cuông và Quế Phong Rừng Quỳ Châu
mang đặc tính của rừng nhiệt đới, được phân bể trên triền dốc lớn, trên núi cao với
hoài sơn, thiên niên kiện, sa nhân, trong đó phải kể đến cây quế, được xem như đặc
sản của huyện
Bên cạnh đó, tại Quỳ Châu cũng có nhiều loài động vật quý hiếm như: hươu, nai, gấu, Hiện nay huyện đang chú trọng phát triển đàn gia súc, gia cầm, nhất là các con đặc sản nổi tiếng của Quỳ Châu như: vịt bầu, trâu, bò, lợn, ở từng hộ gia đình Các con dye sau nay vie mang Iai nguôn thu nhận lớn cho bà con, vừa mang dấu ấn riêng cho uọi người khi déu Quy Chau
Khu vực dự án được xây dựng trên khu đất rừng thuộc địa phận 2 xã Châu Phong và
Châu Hạnh Khu vực này được che phủ bởi thảm thực vật rừng mua nhiệt đới thấp Do ảnh hưởng của việc khai thác sử dụng tài nguyên không bền vững (chặt phá rừng, )
đã làm cho tài nguyên rừng tại khu vực này tương đối nghèo nàn
Vùng ngập nước tại khu vực đập thủy điện nằm trong khu vực đai cao dưới 100m, có đặc thù là 70% rừng tự nhiên và 30% rừng trồng Khu vực này có các trảng cây bụi tập trung đọc 2 bên bờ sông Nậm Péng nhu Rhodomyrtus tomentosa (sim), Melastoma cadidum (mua thuong), Imperata cylindrica (cỏ tranh) và các loài cây khác thuộc họ cúc như Asteriaceae,
Trang 36Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thấy điện
Nậm Pong
Rùng trồng trong khu vực dự án chủ yếu là các loai
Acacia mangium (keo tai tượng), Acacia auricutiformis (keo lá tram), Eucalyptus sp (bạch
(rùng nghèo kiệÒ, không có nhiều cây gỗ lớn Chiều cao
của các loài cây thuộc khu rừng tự nhiên ở đây khoảng 6m
Các loài động vật thường thấy tại đây chủ yếu là các
loài thú có kích thước nhỏ như chồn, sóc, các loài bò sát như rắn, tắc kè,
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
2.2.1 Điều kiện về kinh tế
Quỳ Châu nằm trong vùng kinh tế Phủ Quỳ, trung tâm
của miền Tây Bắc Nghệ An
Huyện có nhiều thuận lợi để phát triển sản xuất và chế biến nông lâm
sản, khai thác khoáng sản và tiềm năng du lịch
Trong sản xuất nông nghiệp, tuy diện tích lúa nước bị hạn
chế (chỉ có 1.500 ha, chiếm
kỹ thuật vào sản xuất,
tăng thâm canh và củng cố hệ thống thuỷ lợi, nên năng suất lúa tăng từ 65,8 tạ/ha (năm
1998) lên xấp xi 93 ta/ha (năm 2003) Bên cạnh đó, huyện
cũng chú trọng phát triển
Quỳ Châu như: vịt bầu,
trâu, bò, lợn, Nhiều hộ gia đình phát triển kinh tế theo mô hình VACR đã
có thu
1.000 ha rừng, bao
gồm cả hai lâm trường Quỳ Châu, Cô Ba và Ban Quản
lý Rừng phòng hộ Quỳ Châu
Đặc biệt trong vài năm trở lại đây, Quỳ Châu đã chỉ đạo
cho bà con trồng măng tre phục vụ xuất khẩu Huyện cũng đang tập trung trồng cây cho
giá trị kinh tế cao và xây
Jung lừng phòn/, hộ Ngoài các loai cây lâm nghiệp, Quỳ
Châu cũng chỉ đạo trồng
mía, trồng quá, :
Ngành tiển thủ công nghiệp với các nghề truyền thống như
dệt thể cẩm, đan lát thủ
công, hương trầm tuy chưa phát triển mạnh, nhưng phần
nào đñ tang lại thú nhập cho
nhiều hộ dân trong huyện
Ngoài ra còn các tiềm năng khác của rừng, cảnh quan,
khoáng sản cũng đóng góp phần
đáng kể thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của huyện phát triển Quỳ Châu
có rất nhiều đá
quy va kim loai quy hiếm như Rubi, vang sa khoáng
ở thượng nguồn sông Hiếu,
Mangan, đá trắng,
Mặc dù, trong những năm qua, bức tranh kinh tế của
Quỳ Châu đã khởi sắc, nhưng cơ
bàn chỉ trên 1 tỷ
£ mở rộng các hình đồng ngoài ngân sách do Nhà nước cân đối Chính vì vậy,
huyện s
32: 26
Trang 37Báo cáo Đánh giá tác động mỗi trường Dự án đầu tư xây dựng công trình Thy điện Nam
Pông thức thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh
tế Nồi bật là Dự án Phát triển nông thôn đa lĩnh vực của Chính phủ Bi với số vốn đầu
tư 3,6 triệu EURO và các dự án nhỏ NGO của các tổ chức phi chính phủ Huyện
cũng tạo cơ chế thu hút nguồn vốn trong nước để thúc đây nhiều ngành nghề phát
triển tạo công ăn
việc làm cho nhiều lao động
“Theo số liệu thống kê năm 2006, thu nhập bình quân đầu người tại huyện Quỷ Châu
là khoảng 4,6 triệu đồng/người/năm (Số liệu thu thập tại Huyện Cu) Châu)
2.2.2 Điều kiện về xã hội
Quỳ Châu là huyện miền núi cao, dan cư thưa thớt, Huyện có 11 xã và 1 thị trấn với
131 thôn bản, tổng số hộ dân toàn huyện tính đến tháng 06/2007 là 11.325 hộ với
54.623 người dân Trình độ văn hóa phắt triển ở mức trung bình Tuy nhiên do có sự
quan tâm của huyện đến công tác phát triển văn hóa xã hội nên đời sống tỉnh thần của
người dân được từng bước được cải thiện; văn hóa giáo dục cũng
gia đình với 14.773 người dân sinh sống, trong đó:
_ Xã Châu Phong: có 1.236 hộ với 6.034 người dân
_ Xã Châu Hạnh : có 1.837 hộ với 8.739 người dân
(chiếm
70%), còn lại là người Kinh, H’méng, Kho mu (chiém 30%)
Cơ cầu nghề được phân bổ như sau:
Châu Hạnh: 79% nông nghiệp; còn lại là công nhân viên chức, buôn
bán và các nghề khác
- Châu Phong: 95% nông nghiệp; còn lại là công nhân viên chức,
buôn bán và các nghề khác
Định canh, định cư của các xã đến nay cơ bản đã được
hoàn thành, người dân đã có
ruộng nước, đất bằng để sản xuất, có điều kiện phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại, chăm sóc, trồng và bảo vệ rừng “Tuy nhiên, hiện tại xã Châu
Phong tỷ lệ số hộ én định định canh, định cư mới chỉ đạt 98,03% vẫn còn đu canh
ở một số bản do quá khó
khăn về kết cấu hạ tầng (chủ yếu là giao thông và thuỷ lợi), thiếu tư liệu sản xuất (đất
ruộng) và kiến thức cho nên hàng năm huyện phải giao ray
để cho đân các bản này sản
xuất nhằm tự cân đối lương thực.
Trang 38Báo cáo Đánh giá tắc động môi trường Dự dn đầu tr xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pông
huyện vùng cao, vùng xa của tỉnh Nghệ An, có ít điều kiện thuận lợi để phát triển kinh
còn cao, toàn huyện có tỷ lệ đói nghèo chiếm 27,56% (số liệu năm 2001)
Văn hoá - xã hội nói chung đã được chính quyền địa phương quan tâm và dau tu
phat triển mạnh
- Về giáo dục đã xây dựng các trường tiểu học, trung học cơ sở và trường mầm non
ở các xã, huy động và duy trì tỷ lệ học sinh đi học đạt tỷ lệ cao Công tác xoá
mù chữ thực hiện khá tốt, đến hết năm 2001 các xã đã phổ cập giáo dục tiểu học
đạt ở
- Về y tế: Tổng số tram y té trong toan huyén: 12 co sở Riêng Châu Phong có
phòng khám đa khoa Hiện tại ở Châu Hạnh có 1 bác sỹ, 2 y sỹ, 3 y tá Châu
Phong: 1 bác sỹ, 1 y Sỹ, 2 y tá
Căn bệnh hay mắc phải tại khu vực này là tiêu chảy và sốt rét Theo số liệu thống
kê năm 2006 thi tỷ lệ người dân đến khám bệnh tại các trung tâm y tế của huyện là
34.765 lượt người/năm; còn tại các tuyến xã là 40.762 lượt người/năm Trong đó,
tỷ lệ trẻ dưới 1 tuổi đến tiêm chủng đủ 6 loại vacxin phòng bệnh là 96,3%
_ Về văn hoá, các phong trào xây đựng nếp sống văn minh, gia đình, làng bản văn
hoá, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc được đẩy mạnh Đến hết năm 2001, tỷ lệ
số gia đình văn hoá đạt khá, chiếm hơn 50% Phong trào đưa thông tin xuống cơ sở được triển khai đều đặn 12 buổi/năm/xã Phong trào thể dục, thể thao, văn hoá được đông đảo quần chúng nhân dân hưởng ứng và tham gia tích cực Tuy nhiên tệ
nạn nghiện hút ma tuý còn nhiều, công tác tuyên truyền, vận động nhân dân cải tạo tập quán sản xuất và sinh hoạt lạc hậu vẫn chưa đạt yêu cầu, tính ÿ lại, trông chờ
vào chế độ chính sách của nhà nước còn phổ biến
Cơ sở hạ tang các xã đều đã có đường giao thông liên huyện liên xã đến từng bản làng
và điện lưới quốc gia Đường nhựa nổi từ thị trấu Quy Chau đến uỷ ban nhu dân xÃ
vừa được xây dựng theo chương trình 135 Con đường này sẽ góp phần vào phục
vụ
công tác thì công xây dựng thuỷ điện Nậm Pông
"Thông tin liên lạc: biện tại xã Châu Phong đã có 1 điểm bưu điện văn hoá xã có s6
điện thoại: 099.638.037 và UBND xã: 099.638.038 Xã Châu Hạnh cũng có 213
máy điện thoại bàn và 77 thuê bao di động Ngoài ra trên địa bàn xã Châu Hạnh cũng đã có dịch vụ Internet tốc độ cao
Trang 39Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự đt đầu tw xây dựng công trình Thủy điện Nộm Pông
Chương 3
pANH GIA CAC TAC DONG MOL TRUONG CUA DỰ ÁN
hệ thống khoảng 121,08 triệu kWh Đây là nhà máy thủy điện với quy mô nhỏ với
tổng thể tích
hồ chứa là 1,6 triệu mỶ, điện tích mặt hồ khoảng 40 ha
31.MỘT SỐ SỰ CÔMÔI TRƯỜNGDO HOẠT ĐỌNG CỦA DỰÁN
3.1.1 Trong giai đoạn thi công
-_ Trong quá trình thi công sẽ cần tích trữ nhiên liệu để phục vụ các
phương tiện cơ giới (xăng, dầu, ) đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhiều
vụ cháy do người bảo quản và sử dụng không tuân thủ các quy trình về phòng
nỗ từ 10-15 ngày, với khối lượng trữ là 5 tin Vì thế, có thể nhận thấy rủi ro trong
qúa trình sử dụng thuốc nỗ cũng như bảo vệ an toàn của kho tạm chứa thuốc nỗ
- Trong quá trình vận chuyển các thiết bị nặng, nguyên vật liệu, do điều kiện thi công nóng bức, làm việc mệt nhọc ở hiện trường khó tránh
khỏi các tai nạn lao động, tai nạn giao thông có thể xây nếu như không thực hiện
nghiêm an toàn lao
động cũng như nâng ean ý thức về an toàn lao động cho người công
nhân tại hiện
trưởng
- Ngoai ra, trong quá trình thi công có thé x4y ra sw cế như trượt lở,
sập hằm, đá
văng, đá đổ, đổ xe do đường đồi núi khó đi hoặc trượt lở taluy
vào mùa mưa bãu, các sự có trong xây dựng như vết nứt địa chất, tồn du chất độc hóa
học và bom mìn
lao
động
3.1.2 Trong quá trình đi vào vận hành
- Su cố trong nhà máy phát điện: Các thông số kỹ thuật nếu không
được thực hiện
đúng sẽ dẫn đến những sự cế như chập điện, cháy nổ trong nhà máy phát điện
Các
Trang 40Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án đầu
tư xây dựng công trình Thủy điện Nậm Pông
sự cố này nếu lớn sẽ gây hư hỏng nặng làm ảnh
hưởng tới hoạt động của trạm thủy điện
- Sự cố tại trạm biến thế: Cũng như trong nhà máy
điện tại trạm biến thế các tai nạn cháy nổ do chập điện cũng thường xuyên xảy
ra nếu không tuân thủ đúng thiết kế,
kỹ thuật trong thi công, thực hiện đúng quy trình
khi vận hành Vì vậy, an toàn lưới
điện là nhiệm vụ quan trong, đòi hỏi công nhân phải
thực hiện nghiêm túc, đúng kỹ
thuật và an toàn lao động,
- Sự cố về vỡ đập, hồ chứa: Các sự cố về vỡ đập, hồ
chứa có thể xây ra trong những
trường hợp bắt bình thường khắc nghiệt của thời tiết (10 lụt ), thay đổi địa chất
(động đất dưới tầng địa chất ) Rủi ro này gây nên hậu quả lớn và nghiêm
trọng
như quá trình tăng cao chiều mực nước có thể
gây nên hiện tượng bão, ngập lụt,
xói mòn ảnh hưởng tiêu cực đến hệ sinh thái rừng
và người dân sống xung quanh
32.ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỌNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN
3.2.1 Các tác động trong giai đoạn chuẩn bị
Để xây dựng các công trình của dự án thuỷ điện Nậm
Pông, dự án sẽ tập trung một lượng lớn công nhân trong thời gian xây dựng, xây
dựng các lán trại và trụ SỞ điều hành, thu đọn lòng hồ và giải phóng mặt bằng các
công trình xây dựng nên không
tránh khỏi các tác động tích cực cũng như tiêu
cực tới môi trường, điều kiện kinh tế xã hội Các tác động được liệt kê ở bảng 3.1
Bảng 3.1 Tác động đến môi trường, kinh tế xã hội ở giai
đoạn chuẩn bị
sắn kả bại - _ Gia tăng phá rừng để lấy củi và làm dụng cụ lao động, sinh hoạt,
Dn ( có nguy cơ lợi dụng việc tận thu gỗ củi lòng hồ để
phá rừng, sẵn
lương công
nhận tham gia
thi công trong 2 | ~ Lam xao tron Wat ty xt hội klu vựa, làm phút
sinh tỆ nan xã hội,
năm) rượu chè, mại đâm
bắn thú hoang
` Vận chuyển tập | — Phá vỡ cảnh quan tự nhiên
bởi tác động tiếng ồn, bụi, khí thải
at Va tụ, thiết |— Gia tăng tai nạn giao thông
đối với người, động vật
trại và trụ SỞ trong thời gian ngắn, ảnh hưởng
đến môi trường nước, đất