Tính cấp thiết của đề tài Trong tiên trình phát triển của xã hôi loài người thì gia đính là đơn vị câu thành cơ bản của một xã hội, 1a môi trường quan trong cho sự hình thành và phát tri
Trang 1TRUONG DAI HOC LUAT HA NOI
DUONG CONG NOANMSSV: K20DCQ071
DE TAI
Chia tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân theo luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 và thực tiến thực hiện
Hà Nội - 2023
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NOI
DƯƠNG CÔNG NOANMSSV: K20DCQ071
ĐÈ TÀI Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo luật
Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2014 và thực tiến thực hiện
Chuyên nghành: Luật Hôn nhân và Gia đình
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thi Lan
Hà Nội - 2023
Trang 3LOI CAM DOAN
Tdi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt
nghiệp là trung thực, đảm bảo độ tin cây./
Xác nhận của giảng viên Tac gia khóa luận
hướng dẫn
Dương Công Noãn
Trang 4BLDS : Bộ luật dân sự
BL TTDS : Bé luật tổ tụng dân sự
HN&GĐ : Hôn nhhên và gia đính
TAND : Tòa án nhân dan
VKSND : Viện kiểm sát nhân dân
UBND : Uy ban nhân dân
Trang 5Doi tượng và phạm vỉ nghiên Cứu - 5-5 sec cà cà sex ve cư se si cờ
Mục đích nghiền cứu.
Nhiệm vụ nghiên cứu.
Tính mới của đề tài
Bo cục khóa luận
CHƯƠNG 1: NHỮNG VAN DEL LY Ý LUẬN COE BAN N VE CHIA TAI SAN
CHUNG CUA VO CHONG TRONG THỜI KY HON NHÂN 61.1 Khái niệm về tài sản, quyền sở hữu tài sản, tài sản chung của vợ chồng vachia tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân .6
1.1.1 Khéi niệm tài sản chung của vơ chông i 6
112 Khéi niêm chia tai sản chung của vợ chồng trong thời ky hôn
nhân _ SE
12.¥ nghia cia pip luật điều chỉnh việc chia tài sản chung của vợ tuc) trong
13 Các yếu to ảnh hưởng ái đến vế luật về chia tài sin cians của vợ chồng
1.4 Sơ lược pháp luật Việt Nam hia tài sản chung của vợ chong trong thời
1.4.1 Pháp luật thời kỳ phong kiên về clua tải sản chung của vợ chồng trong
thời kỷ hôn nhân " Rel sc
1.4.2 Pháp luật thời kỳ Phá t thuôc về chia tai sản chưng của vợ chong trong
thời kỳ hôn nhân : 17
1.4.3 Pháp luật ở miền nam Việt Nam giai đoạn 1954 — 1975 về chia tài sảnchung của vợ chồng trong thời ky hôn nhên 20012 B6ng cso
1.4.4 Pháp luật của nha nước ta về chia tải sản chung vợ của vợ chéng trong
KÉT LUẬN CHƯƠNG 1 gợi 24
CHƯƠNG 2: PHAP LUẬT VIỆT NAM [ HIỆN HÀNH H VỀ € CHIA TÀI SẢN
CHUNG CUA VO CHONG TRONG THỜI KỲ HON NHÂN 25
Trang 62.1 Quyền yêu cầu chia tài sin chung của vợ chong trong thời kỳ hônnhà :.26
2.2 Phương thức chia an chung của vợ chong trong thời kỳ hon nhân 27
2.2.1 Các trường hợp chia tài sản chung của vợ chồng trong thời ky hôn
3 Phạm vị chia tài sản chung của vợ chông bong thời i kỳ | hôn
2.3 VỀ hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân 35
2.3.1 Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chong trong
thời kỳ hôn nhân “ ca Ta er)
2.3.2 Cham dứt liệu lực của việc chia tai sản đụng của vợ chông trong thời
ky hôn nhân ino
2.3.3 Thöa thuận chia tai sản chung của vo đẳng trang thd kỳ hôn a nhân vô
ái š iøliidiosxeaadni ash š&usstmaazezd0)
2.4 Hậu quả pháp lý của việc chia kiii<Sxciang của vợ ching trong thời ky hôn
2.4.1 Hậu quả pháp lý về nhân thân - ¬¬ 45
2.4.2 Hậu quả pháp lý về tài sin 8 47KÉT LUẬN CHƯƠNG s0CHƯƠNG 3: THỰC TIEN THỰC HIEN PHÁP LUAT VỀ CHIA TÀI SANCHUNG CUA VO CHONG TRONG THỜI KỲ HON NHÂN VÀ KIEN NGHỊHOÀN HIEN PHÁP LUAT 51
hiệu.
trong thời ky hon nhân.
KÉT LUẬN CHƯƠNG
KET LUAN ee malian
DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 7MỞ ĐÀU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong tiên trình phát triển của xã hôi loài người thì gia đính là đơn vị câu thành
cơ bản của một xã hội, 1a môi trường quan trong cho sự hình thành và phát triển đầu
tiên của mỗi con người, là nơi nuôi dưỡng, hình thành và giáo duc nhân cách của
thành viên trong gia đính Một gia định cơ bản được xây dựng lên dua trên cơ sở quan
hệ hôn nhân, huyết thông và nuôi đưỡng, trong đó có thé coi hôn nhân là quan hệ nên
tảng của méi gia dinh Trong quan hệ hôn nhân, ngoài đời sông tình cảm là yếu tổ
then chốt, thi đời sống vật chất, nhất 1a quan hé tài sản giữa vợ chéng - một trongnhững tiên đề giúp vợ chong xây dung cuộc sóng âm no, hạnh phúc cũng là yêu tôkhông kém phên quan trọng Mối người đều it hay nhiều có tài sản riêng của minhtrước khi kết hôn và có toàn quyên quyết định đối với tài sản của mình Nhưng khibước vào đời sông hôn nhân thi vợ chéng sé cùng tạo lập, duy tri, phát triển khối taisản chung va cùng nhau định đoạt khối tai sản chung vi lợi ich của vo chong và giađịnh Xuất phát từ bản chất của quan hệ hôn nhân va gia đính, pháp luật Viét Nam đã
có quy định điều chỉnh về chế độ tai sản của vợ chẳng trong đó có quy định hết sức
tiên bộ về chia tai sản chung của vơ chông trong thời ky hôn nhân
Xã hội luôn van đông và phát triển không ngừng cùng với su phát triển của
các điều kiên kinh tê kéo theo do là quan hệ tai sản giữa ve chong cũng có những
bước phát triển theo Khi vợ chẳng tham gia vào các quan hệ dan sự, kinh tê nhat dink
có thể phát sinh những nghia vụ riêng Vì những lý do nào đó ma trong thời ky hônnhan, vợ chẳng mong muôn được chia tai sản chung thành tải sản riêng đề phục vụ
muc đích kinh doanh hoặc vi loi ich chung của gia đính Vi vậy pháp luật hôn nhân
gia đính Việt Nam đã có những quy đính cần thiệt nhằm điêu chỉnh van đề này Kêthừa và phát triển các quy dinh của Luật hôn nhân và gia đính năm 2000, Luật hônnhân và gia đính năm 2014 đã quy định tương đối đây đủ, toàn điện về van đề chiatài sẵn chung của vợ chông trong thời ky hôn nhân dé phù hop với thực tiễn cuộcsông Tuy nhiên, qua thực tiễn nghiên cửu mot số vụ việc liên quan đến việc chia tàisản chung trong thời ky hôn nhân tác giả nhận thay con có một số vướng mac, bat cập
nhất dinh Xuất phát từ thực tiễn do, tác gid lựa chọn đề tải: “Chia tài sản chương của
vợ chồng trong thời I> hôn nhân theo luật Hồn nhân và gia đình Viet Nom năm 2014
Trang 8và thực tiễn thực hiện” nhằm nghiên cứu các quy định của Luật hôn nhân va gia đính
năm 2014 và các văn bản hướng dẫn liên quan điệu chỉnh vận dé nay cũng nl những.
vướng mắc, bat cập trên thực tiến, từ do có những kiên nghị, đề xuất nhằm góp phanhoàn thiện pháp luật về van dé chia tai sin chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn
nhân.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong các lĩnh vực của hôn nhân gia đính thi van đề tai sản giữa vợ chồng nóichung và vân đề chia tai sản chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân nói riêng là
đề tai được nhiêu nhà nghiên cứu cũng như các nha làm luật quan tâm Co thé tam
phân loại các công trình nghiên cứu này thành các nhom lớn như sau:
Nhóm giáo trình giảng day luật học và sách chuyên khảo tại các cơ sở đào tạo
luật học như “ Một số vấn đề lý luận và thực tiến về luật Hôn nhân và gia đình năm2000" (Nguyễn V ăn Cử - Ngô Thi Hưởng, 2002,Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội); “Binh luận khoa học luật Hôn nhân và gia đình Viét Nam” (Nguyễn Ngoc Điện 2002,Nxb Trẻ, Thanh phó Hồ Chi Minh), Giáo trình Luật Hôn nhân và gia đính V iật Nam
(Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Tư pháp, 2021); Giáo trình luật din sự V iật Nam
-Tap 1,2 (Trường Đại học Luật Ha Ndi, Nxb CAND, 2021) Trong các cuốn sách trên,van dé chia tai sản chung của vợ chong trong thời ky hôn nhân thường được phân tích
có tính chat tong quát, chưa di phân tích chuyên sâu, cụ thé cho vân đề chia tài sản
chung của vợ chong trong thời kỷ hôn nhân
Nhóm các bài viết trên các báo, tạp chi có thê kế dén như Tác giả NguyenPhương Lan đăng trên Tạp chí Luật học, số 6 năm 2002 với bài việt “Hau quá pháp
lí của việc chia tài sản chưng của vợ chồng trong thời kt hôn nhân”, hey bai việt
“Tiệc chia tài sản clung của vợ chồng trong thôi kỳ hỗn nhân” của tác giả Phùng.Trung Tập, đăng trên tạp chí Nghiên cửa Lập pháp, số 10 năm 2012; bài viết “ Bảnthêm về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời Ig} hỗn nhân theo pháp luật hônnhén gia đình hiện hành" của tác giả N guyễn Hồng Hai, 2003, tạp chí luật học, số 5.Các bài viết này do tính chat của một bai việt nghiên cứ nên thường phân tích sâu van
dé chia tai sẵn chung của vợ chong trong thời ky hôn nhân khi các tác giả dé cập den
mot khía cạnh hay trường hợp cu thể, tuy nhiên còn nhiều khía canh khác của van dé
này chưa được đề cập tới
Trang 9Nhóm các luận văn, luận án có thé kế đến như Luận án Tiên si “Chế đổ tải
sản vo chồng theo Luật hôn nhân và gia đình Viét Nam” của tác giả Nguyễn Van Cừ
nam 2005 — Luận án giúp tìm hiểu chế độ tai sản của vợ chồng, gồm 3 chương sau:
Lý luận chung về chế độ tải sin của vợ chồng, khái quát chế độ tai sản của vợ chẳng
trong pháp luật V iệt Nam qua thời ky lich sử và chế độ tải sản của vợ chong theo luật
hôn nhân va gia đình Viét Nam năm 2000, Luận văn Thạc sĩ “Các trường hợp chia
tài sản clang của vợ chồng theo Luật Hồn nhãn và gia đình năm 2014” của tác giaChu Minh Khôi năm 2015 — Luận văn phân tích nội dung quy định vé chia tài sinchung của vợ chéng theo Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 trong một số trườnghợp cụ thé như trong thời kỳ hôn nhân, trong trường hop một bên vợ, chẳng chếthoặc có quyết đính của Tòa án tuyên bô vợ, chông đã chết và chia tài sản khi ly hôn
ĐỀ xuất một số kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về van dé này; Luận văn Thạc si
“Chia tài sản chưng cha vợ chồng trong thời lỳ hỗn nhân - Một số van đề lý: luận vàthực tiễn” của tác giả N guyễn Thị Hong V ân, năm 2016 — Luận văn trình bày những.vân đề ly luận và pháp luật Viét Nam hién hành vệ chia tải sản chung của vợ chẳng
trong thời kỷ hôn nhân Phân tích những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật
về chia tài sản chung của vo chong trong thời kỳ hôn nhân, từ đó đưa ra mat số kiến
nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về van đề này, Luận văn Thee i “Chia tai sản chưng.
của vợ chồng trong thời ly: hôn nhân và thực tiến dp dung tại Tòa án nhân dân quân
Đống Đa Hà Nội” của tác giả Lưu Việt Thắng, năm 2017 — Luận văn trình bay khái
quất về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân Phân tích các quy
định của pháp luật hiên hành và thực tiẫn áp dung việc chia tai sin chung của vo
chồng trong thời ky hôn nhân tại Tòa án nhân đân quận Đồng Da, tử đó đưa ra một
sô đề xuất, kiên nghị, Luận văn Thạc ai “Cina tài sản chưng vợ, chẳng là bắt động
sản trong thời ig? hôn nhân theo théa thudn” của tác gã Lương Trọng Kha, năm 2022
và nhiêu công trình nghiên cứu khác
VỆ tông thể các công trình nghiên cứu đã tập trung di sâu phân tích những van
đề lý luận của việc chia tải sản chung trong thời ky hôn nhân, một sô nghiên cứu đã
có nghiên cứu thực tiễn tại các địa phương và các đơn vị, cơ quan có liên quan Chinh
vì vay, việc tiép tục nghiên cứu van dé chia tài sản chung trong thời kỳ hén nhân vathực tiễn giải quyết là cân thiết và có ý nghĩa về mat lý luận và ứng dụng
Trang 103 Doi tượng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tương nghiên cứu
Dé tài nghiên cứu các quy đình của pháp luật hiện hành về van đề chia tải sảnchung trong thời ky hôn nhân và một sé công trình nghiên cứu cũng như nội dungmột s6 vụ việc về chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân ma Tòa án, tô chức
hành nghệ công chứng trên mét sô dia ban đã giải quyết.
* Phạm vi nghiền cứu.
Dé tài tim hiểu chung về chia tải sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hônnhan từ các quy dinh pháp luật vào các thời ky phong kiến, thời kỳ Pháp thuộc, pháp
luật miền nam Viét Nam thời ky 1954-1975 và Pháp luật nhà nước ta vệ vân đề nay
và đặc biệt tim tiểu sâu hơn quy định trong luật Luật HN&GD năm 2014 và các vănban pháp luật liên quan đền van đề nay từ năm 2014 đền nay, Nghién cứu các số liệu
va các VỤ VIỆC cụthể từ năm 2014 đến nay từ thực tiễn trên mét số địa bản vé vân dé
chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân Các thöa thuận chia tải sản chưng trong
thời ky hôn nhân có yêu tô nước ngoài có trong thực tiễn thì không được tìm hiéu
trong khóa luận này.
4 Mục đích nghiên cứu
Muc đích nghiên cứu của dé tài là trên cơ sở lam 16 một số vân dé lý luận vềchia tai sản chung vợ chong trong thời kỳ hôn nhân, đánh giá thực trang nội dung cácquy định Luật HN&GD năm 2014 cùng với các văn bản hướng dẫn thi hành và thựctiễn áp dụng pháp luật trong việc giải quyết chia tai sản chung của vợ chồng trong
thời ky hôn nhân, chỉ ra một số vướng mắc, bat cap trong quy định của pháp luật hiện.
hành về chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân dan dén khó khăn trong thực tiễngiải quyết của các cơ quan có thâm quyền, từ đó có những kién nghị, đề xuất nhằmhoàn thiện pháp luật về chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân đề phù hop với thựctiễn hiện nay
5 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Dé tải tập trung nghiên cứu những nội dung lớn sau đây:
~ Khái quát chung về chia tai sản chung trong thời ky hôn nhên, tim hiểu khá:
niém, ý nghia, các yêu tổ tác đông đền pháp luật và thực tiễn thực hiên pháp luật vềviệc chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân.
Trang 11- Lam rõ quy định của Luật HN&GD năm 2014 cũng như các văn bản phápluật hiện hành về chia tài sân chung trong thời ky hôn nhân và thực tiễn thực biện
pháp luật về chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân thông qua kết quả giải quyếtcủa Tòa án và V ăn phòng công chứng trên một số dia ban
- Trên cơ sở những vướng mắc, bat cập từ thực tiễn, dé ra một sô phương
hướng và giải pháp hoàn thiện pháp luật va bảo dam thực hiện có hiệu quả pháp luật
về chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân
6 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dung các phương pháp nghiên cửu phân tích, tổng hep, so sánh,thông kê trên cơ sở phương pháp luân của Chủ nghĩa Mác - Lê nin về chủ nghĩa duyvật biên chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, tư tưởng Hô Chi Minh, quan điểm của
Đăng và Nhà nước ta trong lĩnh vực hôn nhân gia đình.
7 Tính mới của đề tài
Dé tai: “Chia tài sản chương của vợ chồng trong thời Ip: hôn nhân theo luật Hônnhầm và gia đình Viét Nam năm 2014 và thực nễn thực hiện” nghiên cứu các quy định.của Luật HN&GD nẻm 2014 và các quy định của pháp luật có liên quan về chia tàisản chung trong thời ky hôn nhân, xem xét thực tiễn giải quyết van đề chia tai sinchung trong thời ky hôn nhân thông qua một số vu việc đã được giải quyét tai Tòa anniên dân và các tô chức hành nghề công chứng Dựa trên cơ sở phân tích nhữngvướng mắc, bat cập tử thực tiễn, để đề ra mat so phương hướng và giải pháp góp phannham hoàn thiện pháp luật và bảo đâm thực luận pháp luật vệ chia tai sản chung của
vo chong trong thời ky hôn nhân ở Viét Nam
8 Bố cục của khóa luận
Ngoài phân mở đầu, kết luận và danh mục tải liệu tham khảo, nội dung luận
văn gồm 03 chương:
Chương 1: Những van đề lý luận cơ bản về chia tai sản chung của vợ chong
trong thời kỳ hôn nhân.
Chương 2: Pháp luật Viét Nam hiện hành về chia tai sản chung của vợ chồng
trong thời ky hôn nhân.
Chương 3: Thực hiện pháp luật về chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân và giải
pháp hoàn thiện pháp luật.
Trang 12CHƯƠNG 1
NHỮNG VAN ĐÈ LÝ LUAN CƠ BẢN VE CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO
CHÒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN
1.1 Khái niệm về tài sản chung của vợ chồng và chia tài sản chưng của
vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
1.1.1 Khái niệm tài sản chung của vợ chồngKhi quan hệ hôn nhân được xác lập thì chê độ tai sản của vợ chông được hình
thanh và việc xác định tai sản riêng tải sin chung của vo chồng tạo cơ sở lâm căn cử
để phân chia tài sản
VỆ nguôn gốc của tài sản chung của vo chong thi theo quy định tại Điêu 33Luật HN&GD năm 2014 bao gồm:
“1 Tài sẵn chưng của vợ chẳng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra thu nhập dolao động hoạt động san xuất lãnh doanh, hoa loi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng
và thu nhập hop pháp khác trong thời ly hôn nhân, trừ trường hợp được guy đình
tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chẳng được thừa kế chưng hoặcđược tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chương
Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được san khủ kết hôn là tài sản chưng của vợ
chồng trừ trường hợp vo hoặc chẳng được thừa kế riêng được tặng cho riêng hoặc
có được thông qua giao dich bằng tài sản riêng
2 Tài sản clung của vo chồng thuốc sở hữu chung hợp nhất, được ding débdo đâm nhu cẩu của gia dinh, thực liện nghiia vụ clang của vợ chồng
3 Trong trường hợp không cô căn cứ đề chứng minh tài sản mà vợ, chong
dang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thi tài sản đó được coi là tài sản
ching”
Như vay căn cứ theo quy đính tại Điều 33 Luật HN&GD năm 2014 thi tai sảnchung của vợ chẳng có nguén gốc nlrư sau:
Môt là “ Tài sản chưng của vơ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập
đo lao đồng hoạt đồng sản xuất, lanh doanh hoa lợi lợi tức phát sinh từ tài sản riêng
và thu nhập hợp pháp khác trong thời kt hôn nhân" Đây là nguồn tai sản chủ yêu.quan trọng đổi với khối tải sản chung của vợ chong Tài sản chung của vợ chôngkhéng nhật thiết phải do cả hai vợ chong trực tiếp tạo ra hoặc tạo re ngang bang nhau
Trang 13Tài sén chung có thé chi do vợ hoặc chồng tao ra trong thời ky hôn nhân bằng cách.trực tiệp (tiên lương tiên công lao động sản xuất ) hoặc gián tiệp thông qua cácgiao dich dân sự (mua bản, đầu tư .) Hoa lợi, lợi tức từ cả tai sản chung và tài sản.
riêng có được trong thời ky hôn nhân và các thu nhập hợp pháp khác của vợ chong
trong thời kỳ hôn nhân Quyết dinh của tinh chat công dong của hôn nhn là cốt lối
của quy đính này, thé biện sự gắn kết, xóa bỏ khoảng cách về trách nhiém tạo ra tài
sản giữa vo và chông trong quan hệ hôn nhân
Hai la“ tài sản mà vợ chéng được thừa kế ching hoặc được tăng cho chương”Tuy nhién, cần lưu ý rằng, chỉ được gọi là thừa kế chung khi vợ chồng cùngđược hưởng di sẵn theo di chúc và trong di chúc ghi nhén rang tai sin được chuyểngiao chung cho cả vợ và chông không phân biệt được hưởng bao nhiêu Chỉ trongtrường hợp đó, tài sản thừa kê mới có thể trở thành tài sản thuộc hình thức sở hữuchung hợp nhất và là nguồn của tải sản chung ve chồng Đôi với trưởng hợp thừa kê
theo pháp luật ví đụ như thừa kế đi sản của con - nêu con chết trước; vợ, chong cùng
hàng thừa kế, cùng được hưởng phân di sản bang nhau nhưng do mỗi phân tài sản
thừa kế ma mỗi người được hưởng xác định riêng nên tai sản nhận sẽ là tai sẵn tiêng
của vợ hoặc chồng Như vậy, thừa kệ chung của vợ chong khong xuất hiện ở thừa kêtheo pháp luật mà chỉ xuất hiện ở thừa kê chung theo di chúc Tương tự, đối với trườnghop tăng cho, vợ chồng được tảng cho chung nêu theo ý chi của người tang cho, tải
sân được tặng cho cả vợ va chồng, không phân biệt thi tài sản đó sẽ trở thành tai sin
chung của vợ chong
Ba là, "tải sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản clung” Những tai sản
thuộc sở hữu riêng của vo, chong va do vo, chồng có được trước khi kết hôn, đượcthưừa ké, tăng cho riêng về nguyên tắc thi đây là tài sản riêng, Nhưng nêu như trongthời kỷ hôn nha, vơ chồng có thỏa thuận coi tai sẵn riêng là tài sản chung thi do sẽ
được xem là tài sản chung Quy đính này là hoàn toàn hợp lý và có cơ sở, bởi nhiều
gia đính, tài sản riêng của vo chong được đưa vào sử dung chung, phục vụ nhu câusinh hoạt chung thì do là tài sản chung của vo chong nều cả hai bên vo chong đều cóthöa thuan va dong y nhập khối tài sản chung,
Bồn là “ tài sản chưng là quyền sử dung đất mà vợ, chồng có được sani Kit kết
Trang 14hồn” Quyền được sử dung dat 1a một tài sản đặc biệt có giá trị lớn và co thé đem lạithu nhập chính của vợ chồng Trên thực té, người chồng thường nam giữ tài sản tronggia đính và thường đúng tên trong các gây chứng nhân quyền sử dung dat Vì vậy,
để tránh những vướng mắc khi gidi quyết những tranh chap về quyền sử dụng dat có
được sau khi kết hôn cũng là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vơ hoặcchông được thừa kê/tăng cho riêng hoặc có thông qua giao dịch bang tài sản riêng,Quy định như này có ý nghia đêm bảo sự bình dang của vợ chong” và phù hop với
quy dinh tại Điều 207 và 210 của BLDS 2015 về quyền sở hữu
Năm là, tài sản chung do áp dung theo nguyên tắc suy đoán Khi vợ chẳng hòa
thuận, ranh giới giữa tài sản chung, tải sân riêng thường không được quan tâm và dé
cập tới Bởi vậy khi có tranh chấp liên quan đến tai sin xảy re thi dé xác định đượcnguén gốc và quyên sở hữu trong trường hop này thường rất khó khăn Nha làm luật
đã sử dụng nguyên tắc suy đoán dé giải quyết van đề nay Theo nguyên tắc này néu
vợ chồng xảy ra tranh chap, để xác minh tai sin chung, riêng nhưng mỗi bên đều
không co chứng cứ chứng minh đó là tài sản riêng của minh thì tài sản do được coi là
tài sản chung của vợ chồng
Ngoài ra, để dim bảo bình đẳng về quyên và nghia đối với khối tai sản chungcủa vợ chồng thi tại Khoản 2 Điều 213 BLDS năm 2015 cũng quy định “ Vo chồngcùng nhau tạo lap, phát triển khối tài sản clumg; có quyền ngang nhan trong việcchiếm hint sử ding đình đoạt tài sản clumng Đông thời tại Khoản 1 Điều 29 LuậtHN&GĐ năm 2014 cũng quy đính “Ƒợ, chồng bình đăng với nhan về quyền, ngiữa
vụ trong việc tạo lập, chiếm hit sir dưng định đoạt tài san clang không phân biệtgiữa lao động trong gia đình và lao đồng có thu nhập” Tai sản chung của vợ chồngthuộc sở hữu chung hợp nhất, tức là phân quyên sở hữu của mỗi chủ sở hữu chungkhông được xác dinh đối với tai sản chung
Dé xác đính tài sản chung của vợ chong, ngoài căn cứ vào nguôn góc tài sản.thi phải căn cứ vào quan hệ hôn nhân Chê độ tài sản chung của vơ chong phụ thuộcvào sự tôn tại của quan hệ hôn nhân Khi quan hệ hôn nhân được xác lập, van dé tàisản của vợ chông được đất ra trong đó tinh cộng đông tai sản giữa ho được thiệt lập,
‘ Khoản 3 Điều 33 Luật Hén shin và ga dinhnim 2014
Trang 15thể hiện quan hệ sở hữu chung về tải sẵn của vợ chong Khi một trong hai bên vợ,chéng chết hoặc có bản án, quyét định của Tòa án cho vợ, chong ly hôn có hiệu lựcpháp luật thì chế đô tài sản chung vơ chong cũng cham chit Như vậy, căn cứ dé xác
lập chế đô tải sản chung của vợ chong trước hệt phải dựa trên “ thời kỳ hôn nhân” của
vợ chong xác định được “thời ky hôn nhân” của vo chông 1a cơ sở pháp lý dé nhà
làm luật xác dinh được khoảng thời gian tên tại chế độ tải sin vợ chồng, bao gam cả
tài sản riêng và chung của vo chong
Theo Khoản 13 Điệu 3 Luật HN&GĐ năm 2014 thi “thời ky hôn nhân” là
khoảng thời gian tên tại quan hệ vơ chồng, được tính từ ngày đăng kỷ kết hôn đềnngày châm đút hén nhân, hay chính là khoảng thời gian quan hệ hôn nhân tôn tại vàđược pháp luật thừa nhận Thời điểm bat đầu thời ky hôn nhiên được xác định như sau:Thông thường quan hệ hôn nhén được pháp luật thừa nhận ké tử ngày hai bên nam
nữ ký vào giây chứng nhận kết hôn, hai bên nam nữ thực hiên các thủ tục đăng ký kếthôn tại Ủy ban nhên dan cập xã nơi cư tra của một trong hai bên nam nữ, cán bộ hôtịch ghi vào sô hộ tịch, hai bên nam nữ ký vào giây chứng nhận kết hôn và được
UBND zã cap giấy chúng nhận kết hôn Đây chính là thời điểm bat dau thời kỷ hôn.
nhên Ngoài ra đôi với một sô trường hợp, việc xác định thời điểm bắt dau thời ky
thôn nhân cũng co sự khác nhau nhw sau:
Đôi với trường hợp nam nữ đăng ký kết hôn không đúng thêm quyền theo quyđịnh tại Điều 13 Luật HN&GĐ năm 2014 thì khi có yêu cầu, cơ quan nhà nước cóthấm quyên thu hôi, hoy bỏ giây chứng nhận kết hôn theo quy đính của pháp luật về
hộ tịch và yêu câu hai bên thực hiên lai việc đăng ký két hôn tại cơ quan nhà nước cóthấm quyền Trong trường hợp này thì quan hệ hôn nhân được xác lập từ ngày đăng
ký kết hôn trước và thoi điểm bắt đầu thời ky hôn nhân được tính từ ngày đăng ký kếthôn trước đó mà không tính từ thời điểm đăng ký lai bởi vì quan hệ hôn nhân đã tôntại từ thời điểm trước đó
Đôi với trường hợp nam, nữ có đủ điều kiện kết hôn chung sống với nhau như
vợ chong nhưng không đăng ký kết hôn nêu sau đó hai bên nam nữ thực hiện việcđăng ký kết hôn theo quy định của pháp luật thì quan hệ hôn nhân được xác lập từ
thời điểm đăng ký kết hôn theo quy đính tại Khoản 2 Điều 14 Luật HN&GD năm2014.
Trang 16Trong trường hợp tại thời điểm Tòa án giải quyét yêu cau hủy việc kết hôn tráipháp luật mà cả hai bên kết hôn đã có đủ các điều kiện kết hôn theo quy định của LuậtHN&GD và hai bên yêu câu công nhận quan hệ hôn nhân thì Tòa án công nhận quan
hệ hén nhân đó Trường hợp này quan hệ hôn nhan được xác lập từ thời điểm các bên
đủ điều kiện kết hôn hay nói cách khác là các bên không còn vi pham điêu kiện kết
hôn theo hướng dẫn tại Khoản 2 Điệu 11 Luật HN&GD năm 2014.
Ngoài ra, theo quy đính tại Khoản 1 Điều 67 Luật HN&GD năm 2014 thì đối
với trường hợp một bên vơ hoặc chồng bị tuyên bổ là đã chét nhung sau đó người đó
trở về và được Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết đính tuyên bố chết, nêu bên kiachưa kết hôn với người khác thi quan hệ hôn nhân được khôi phuc ké từ thời điểmkết hôn, thời kỳ hôn nhân cũng được xác định từ thời điểm hai người kết hôn hợppháp Trong trường hop này, tài sản chung của vợ chông được xác định là tai sản mà
vợ chồng tạo lập tử thời điểm kết hôn đến trước khi vợ hoặc chong bi tuyên bồ chết,còn tài sẵn ma vợ, chồng có được từ khi co quyết định tuyên bồ chết của Toa án dénkhi quyết định hủy quyết đình tuyên b6 chết của Toa án có liệu lực pháp luật, thi tàisản trong khoảng thời gian nay là tai sản riêng của người vo, người chong đang sông
Đối với trường hợp hôn nhân thực tê, theo hướng dan tại Thông tư liên tịch sô
01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03/01/2001 của Tòa án nhân din
tối cao, Viện kiểm sát nhên dân tôi cao, Bộ tư pháp hướng dan thi hành Nghị quyết
số 35/2000/QH10 ngày 09/6/2000 của Quốc hội vé việc thi hành Luật hôn nhén gia
đính, thi thời kỳ hôn nhân được tính như sau: nêu quan hệ vợ chông được xác lậptrước ngày 03/01/1987 thì được khuyên khích đăng ký kết hôn và thời kỳ hôn nhâncủa họ được tính từ ngày ho bat dau chung sông như vợ chông trên thực tê; trường
hợp quan hệ vo chong được xác lập tử ngày 03/01/1987 trở di đến trước ngày
01/01/2001 mà chưa đăng ký kết hôn thi họ có nghiia vu đăng kỷ kết hôn từ ngày01/01/2001 dén ngày 01/01/2003, trong khoảng thời gian này néu ho thực hiên việcđăng ký kết hôn thi thời kỳ hôn nhân được tính từ ngày họ bat đầu chung sống với
nhaunhu vợ chông, néu sau ngày 01/01/2003 ho mới đăng ký két hôn thì thời kỳ hôn
nhan của ho được tính tử ngày đăng ký kết hôn ma không được tính từ khi ho chung
sông như ve chẳng Như vậy, căn cứ vào tùng trường hợp cụ thể, thời điểm bắt đầuthoi ky hôn nhân có cách xác định khác nhau.
Trang 17Quan hệ hôn nhân châm đứt khi có một trong các sư kiện sau: ly hôn, mộttrong hai bên vợ, chong chất hoặc bi Toa án tuyên bồ là đã chết Ly hôn là một sựkiên pháp lý làm chất đút quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồng, được thé hiên bằngquyét đính công nhận thuận tinh ly hôn hoặc bản án ly hôn của Toa án Quyết đính
công nhận thuận tình ly hôn của Toa án có hiệu lực pháp luật ngay sau khí ban hành.
và không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thêm, vì vây ngày châm dứtquan hệ hôn nhân cũng là ngày Toa án quyét định công nhận thuận tình ly hôn Đối
với bản án ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật khi hệt thời hạn kháng cáo, kháng,
nghị theo thủ tục phúc thâm ma các đương sự không kháng cáo, Viện kiểm sat không.kháng nghị hoặc khi có ban án phúc thâm của Tòa án Trường hợp nay quan hệ hôn.nhén châm đút khi bản án sơ thâm có hiệu lực pháp luật hoặc khi có bản án phúcthêm
Quan hệ hôn nhân chấm đứt khi một bên vợ hoặc chong chết hoặc bị Tòa ántuyên bổ là đã chét Trường hợp một bên vợ hoặc chẳng chết thì ngày châm đứt quan
hệ hồn nhân là ngày thuc tế người vợ hoặc người chông chết và được ghi trong giây
chúng tử Đối với trường hợp một bên vợ hoặc chong bị Tòa án tuyên bó chết thì ngày
châm đứt quan hệ hôn nhân là ngày quyết định tuyên bô chết của Tòa án có hiệu lực
pháp luật và tủy tùng trường hợp cụ thé Toa án xác đính ngày chết của người đó theo
quy đính tại Điều 71 Bộ luật dân sự nếm 201 5
>> Như vậy, từ phân tích trên có thé hiểu rằng tài sản chưng của vợ chẳng là
khỗi tài sản được tạo lập, phát triển bằng công sức của vo, chéng phát sinh trongthời lì hôn nhân hoặc do vợ chồng théa thuận trước thời kỳ hôn nhân và được phápluật công nhận về quyền sở hữm nhằm đâm bao cho lợi ích chương của vơ chồng đápứng nhu cau thiết yêu của gia đình
1.1.2 Khái niệm chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Việc xác định thời kỷ hôn nhân là một trong những cơ sở pháp lý quan trong
được các nhà làm luật ghi nhan và sử dung dé xác định thời điểm bat dau cũng nhưkhoảng thoi gian ton tại chế độ tài sản của vo chẳng, xác định tai sản chung tài sẵn.riêng của vợ chong để lam căn cứ phân chia tai sản chung của vo chẳng
Trên cơ sở xác đính thời ky hôn nhân, cân tiểu thé nao là chia tai sản chung
trong thời ky hôn nhân Chia tai sản chung của vơ chẳng được hiểu đơn giản là tách
Trang 18tài sản từ khối tai sẵn chung thành tài sản riêng của vợ chông Khoản | Điều 38 LuậtHN&GD năm 2014 quy dinly “Trong thời It hôn nhân, vơ chồng có quyền thôa thuậnchia một phần hoặc toàn bô tài sản ching trừ rường hợp quy dinh tại Điều 42 của
Luật này; nêu không thỏa thuận được thì có quyên yêu cầu Téa án giải quyết” Mặc
đù vẫn đề chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân được ghi nhận từ Luật HN&GDnăm 1986 và tiếp tục được kê thừa, phát trién qua Luật HN&GD năm 2000, LuậtHN&GĐ năm 2014 nhưng khái niém thé nào là chia tai sản chung trong thời ky hôn
nhân lại chưa được đề cập đền tại bat ky văn bản pháp lý nào Tuy nhiên, từ su phân
tích các quy định của Luật hôn nhân và gia định về van dé này thi có thể biểu khái
tiêm chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân nhw sau:
>>Chia tài sản chưng của vợ chồng trong thời ig hôn nhân là việc tách mộtphẩn hoặc toàn bộ tài sản thuộc sở hitu chưng của vợ chẳng thành tài sản riêng của
mỗi bên vo, chồng theo sự théa thuận của vợ chồng hoặc do Téa dn quyết định trên
cơ sở quy dinh của pháp luật nhằm đâm bảo guyén và loi ich hợp pháp của mỗi bên
vợ, chồng mà không làm chấm đút quan hệ giữa vợ và chồng trước pháp luật
Như vậy, qua khái niệm này có thé thay bản chất của việc chia tai sản chung
trong thời ky hôn nhân là việc tách một phân hoặc toàn bộ tai sản thuộc sở hữu chung
của vợ chong thành tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng nhưng không lam châm đứt
quan hệ hôn nhân giữa vợ chong V iệc chia tai sản nảy có thé do hai vợ chông tự thỏa
thuận hoặc nêu không thỏa thuận được thi do Tòa án quyết định trên cơ sở yêu cầu
của vợ chéng và các quy đính của pháp luật có liên quan
1.2 Ý nghia của pháp luật điều chỉnh việc chia tài sàn chung của vợ chong
trong thời kỳ hôn nhân
Trong bôi cảnh nên kinh té thi trường hiện đại, có su hộ: nhập sâu rộng giữacác quốc gia trong khu vực và toàn câu đã tác động không nhỏ đối với quan hệ phápluật hôn nhân và gia đính Điều này lam cho việc có tai sin riêng để dam bảo thựcbiên nghĩa vụ riêng của vợ chồng trở nên quan trong va cân thiết Việc pháp luật hôn.nhân và gia định nước ta thừa nhận van dé chia tài sản chung vo chồng trong thời ky
hôn nhân co ý nghiia vô cùng quan trọng,
Dau tién, pháp luật quy đính về chia tai sản chung vo chong trong thời kỷ hônnlhên tao cơ sở để vợ chong tham gia vào các quan hệ xã hội riêng biệt Điêu nay có
Trang 19thé cơi là quy đình rat “dinh hoạt”, tao điều kiện tối đa cho vợ chong khi tham gia vàocác quan hệ dan sự, kinh tê nhật dinh Day là yêu câu thực tê do xã hội dat ra, bởi khi
xã hội ngày càng phát triển thi nhu câu phát triển kinh té của gia đính ngày càng cao
Ngày càng nhiều các cặp vợ chồng mà trong đỏ vợ, chồng muốn tự clủ về mặt kinh
tế hay dé đầu tư kinh doanh riêng, vợ chong không chỉ là chủ thể của quan hệ hôn.nhén ma còn có thé 1a chủ thé của quan hệ dân sự, kinh tế trong xã hội Vi vậy dé bảo
vệ lợi ich chung của gia đính cũng như tôn trọng quyên tự định đoạt tài sin của cá
nhân, quyền tự do kinh doanh được pháp luật thừa nhận, các quy định của pháp luật
về chia tai sẵn chung trong thời kỳ hôn nhân cũng được ghi nhận Các quy đính vềchia tài sản chung trong thời ky hôn nhân đã tao ra cơ sở pháp lý quan trong dé phânđịnh 16 trách nhiệm của vợ chồng trong việc quan lý, sử dung và dinh đoạt tai sản
chung cho phù hop, vừa đảm bao lợi ích chính dang của gia dinh vừa phục vụ những.
nim câu riêng về tải sản của vo chẳng
Hai là pháp luật ghi nhận van dé chia tài sản chung vợ chồng trong thời kỳhôn nhân sé giúp giải quyết các xung đột trong cuộc sông ve chong Cuộc sông ve
chồng trên thực tá, không phải lúc nào cũng êm đêm, hanh phúc ma sẽ có thời điểm
không hòa hợp, xuat hiện các mau thuần hay xung đột Tuy nhiên vì nhiêu lý do mà
vợ chong không muốn ly hôn van muôn tiếp tục đời sông hôn nhân nhung lại muốn.
vợ, chong tách biệt về tài sản Tử mơng muôn thực tế đó, dé đáp ứng nhu câu nay của
vợ chồng, pháp luật cho phép vợ chông chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân đểvừa tồn trọng quyên tự định đoạt tai sản của mốt: bên vơ chồng, vừa góp phân giả:
quyết mâu thuần trong đời sông vợ chéng, bảo vệ quyên và lợi ích chung của gia đình
nham giảm thiểu tinh trang ly hôn và góp phan xây dung gia dinh âm êm, hòa thuận
Ba là các quy đính và chia tai sản chung trong thời kỷ hôn nhân đóng vai tròquan trọng trong việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của bên thứ ba có liên quan
đến tai sản vợ chồng Thực tê xảy ra các trường hợp vợ chông có nghữa vụ về tài sin
với bên thứ ba, như các nghía vụ phải trả no trước khi kết hôn hoặc lây tài sản chung
trong thời ky hôn nhân dé phục vụ mục dich riéng Trong trường hợp vơ chéng không
có tải sản riêng hoặc phân tai sản riêng không đủ dé thực hiện nghia vụ nlumg vợ
chồng không thỏa thuận được việc lây tài sản chung để trả nợ riêng cho môt bên, thi
Trang 20vợ chéng có quyền yêu câu Tòa án chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân dé layphân tai sản đã chia thực hiên ngiữa vụ riêng với bên tint ba.
Bốn là: quy định về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân đã đánh dâu
bước phat triển quan trọng của pháp luật vé sở hữu tai sản của vợ chẳng Trong qua
kins, các hệ thông pháp luật phong kiên không có quy định cụ thể về việc phân định.triệt dé tai sản giữa vo và chồng trong thời kỳ hôn nhân Tuy nhiên, trong ngữ cảnh.hiên đại với sự phát triển của nên kinh tế xã hội, vợ chong ngày càng tham gia vào
nhiều quan hệ kinh tê khác nhau thi nhu cầu độc lập về tài sản ngày cảng trở lên quan.
trong va tăng lên Vì vậy, việc pháp luật quy định ve chéng có quyền thöa thuận hoặcyêu câu Tòa án giải quyết việc chia tài sản chung trong thời ky hôn nhén là thé hiện
sự tiên bô của pháp luật, thê hiện cách tiếp cân phù hop thời dai của các nha làm luật,
đề cao quyền tự định đoạt và bình: đằng của vo chông trong việc quyết định tai sin
chung
1⁄3 Các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luat về chia tài sản chung của vợchồng trong thời kỳ hôn nhân
- Đường lỗi chỉnh sách của Đảng và Nhà nước về hôn nhân gia đình
Đất nước ta từ sau khi dành được độc lập dưới sự lãnh đao của Đảng Công sản
Việt Nam đến nay đã trải qua một quá trình phát triển lâu dai, với mỗi giai đoạn phát
triển Dang đều đưa ra những đường lôi chinh sách cu thé dé định hướng sự phát triểncủa đất nước Đường lối chính sách của Đảng gồm những quan điểm tư tưởng, địnhthưởng chung nhật, có tính chiên lược đề phát triển dat nước trong tật cả các lính vựcquan trọng như kinh té, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng Nội dung các quy địnhtrong tat cả các văn bản quy phạm pháp luật, từ Hiên pháp, luật cho đến các văn bản
dưới luật đều phải phù hợp, không được trái với đường lối, chính sách của Đăng,
Trong lính vực hôn nhân gia đính, Dang va Nhà nước có những chủ trương,
chính sách về hén nhân va gia đính phù hợp, nhằm tập trung thực hiên nhiệm vụ và
mục tiêu xây đựng quan hệ hôn nhân gia đ nh moi xã hội chủ nghiia, xây dung gia
đính ViệtN am âm no, tiên bô, hạnla phúc Pháp luật hôn nhân và gia định là sự cụ thểhoa quan điểm, đường lôi của Dang vệ hôn nhân va gia dinh Hiện nay, dat nước đang
trong thời ky quá độ lên chủ nghĩa xã hôi, việc thực hiện các quan hệ hôn nhân và gia
đính phải phù hợp với mục tiêu của chủ nghiia xã hôi nhưng cũng phải phù hợp với
Trang 21các điều kiện kinh tê - xã hội ở thời ky quá độ Nghi quyết của các ky Đại hồi Đăngđều nhân manh su quan tâm dén gia đính, Nghị quyết Dai hội Dang lần thứ 13 nêu16: "Xây dung gia đình Việt Nam no âm, tiến bố, hanh phúc, văn mình; xay dung hệ
gid tri quốc gia hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người gắn với giữ gìn phát
triển hệ gid trị gia đình Hiệt Nam trong thời ky mới") Gia Ginh có một vai trò rat
quan trong đôi với việc xây dung mai người Việt Nam cũng như nguồn nhân lực cho
xã hội mới Quan điểm của Dang ta về việc xây dựng gia dinh x4 hội chủ nghia khôngphải là một mô hình chung chung mà mang lai những nộ: dung cụ thể, phù hợp vớitình bình thực tế ở Việt Nam Vi vậy những quan điểm, chủ trương, đường lối chinhsách của Đảng có tác động lớn đân nội dung pháp luật về hôn nhân gia đính nói chung
và van đề chia tai sản chung trong thời ky hôn nhén nói riêng
~ Äzphát triển của kinh tế - xã hôi
Sư phát triển của kính té - xã hội đã ảnh hưởng mạnh mé đến quá trình xâydung pháp luật noi chung và pháp luật hôn nhân gia đính nói riêng Theo quan điểm
của chủ nghia Mác - Lê nin thì hôn nhân gia đính cũng như các hiện tượng xã hộikhác do cơ sở kinh tế - xã hội quyết định Trong biện ching về cơ sở hạ tang và kiến
trúc thượng tang thì cơ sở hạ tang quyết định kiên trúc thượng tầng, mat khác cơ sở
hạ tầng do các quan hệ kinh té hợp thành, mọi sự biên đổi của kinh té đều ảnh hưởng
đến cơ sở ha tang Pháp luật là một bộ phận quan trong của kiên trúc thương tang, do
vậy yêu tô giữ vai trò quyết định đối với nôi dung của pháp luật là kinh té Sư phát
triển của nền kinh tế trong môi giai đoan lịch sử luôn có sự tác động đến các yêu tô
xã hội khác, trong đó có pháp luật về hôn nhân gia dinh Quan điểm, đường lối của
Đăng Nhà nước không thé là chủ quan, duy ý chi ma phải xuất phát từ thực tiễn x4
hội, tôn trong quy luật vận động khách quan của các quan hệ hôn nhén gia đình Tinh
bình kinh tệ - xã hội nước ta đang ngày cảng phát triển, nền kinh tế tang trưởng nhanh,đời sông người dân được cai thiên đáng ké, kinh tế dat nước đang hội nhập sâu rôngvào nên kinh tê thé giới khi Việt Nam đã va đang trở thành thành viên của nhiều tôchức kinh tê trên thé giới Nền kinh tệ dat nước phát triển kéo theo nhu câu kinh tếcủa các gia đính cũng tăng cao, việc vợ chong có ý định đầu tư kinh doanh riêng hoặc
2htps:dangcongsan wn damiltinn dis Ane ga-story fbai-4-phatTugy-vairo-cua-gia-định-rong-viec-x4y- đương:
cacche-gia-tri-viet-nam-thoi kry-m0i-628879 html
Trang 22tự chủ về mặt kinh tê để tham gia vào các quan hệ dân sự, kinh té cling ngày cảng phô
biến Chính vì vay, dé bảo vệ lợi ích chung của gia định cũng như tôn trong quyền tự
định đoạt của cá nhân, quyên tự do kinh doanh được pháp luật thừa nhiên, các quy
định của pháp luật hôn nhân gia đình về chia tai sin chung trong thời kỳ hôn nhâncũng được thừa nhận.
- Anh hướng của yêu tô văn hóa truyền thông
Nước ta có nên văn hién lâu đời, trải qua quá trình phát trién hàng nghìn năm,
các phong tục tập quán cũng nh quan niém của tôn giáo và nhất là Nho giáo đã có
nhiing tác động to lớn dén chế độ hôn nhân gia dinh của nước ta Trước luật HN&GDnăm 1986, không có quy đính về việc vợ chồng có quyền chia tai sản chung trongthời ky hôn nhân, bởi lễ, thời ky nay theo quan niệm truyền thông, người chồng làngười chủ gia định và có toàn quyên quyết định đôi với tài sẵn Su anh hưởng củaphong tục, tập quán cũng nhu những tư tưởng phong kiên tôn tại trong thời gian daitrong đời song gia đính của người Viét Nam nên tai sản chung của vo chồng vẫn đượctiểu theo nghĩa “của chồng công vợ”, chưa hé có sự phân đính r6 rang triệt dé tai sản
của méi bên vợ chong trong thời kỳ hôn nhiên Cùng với sự phát triển của xã hội thi
pháp luật ngày nay đã ghi nhận sự bình dang giữa vợ chéng trong đời sông gia đính,
gồm cả vân dé định đoạt tai sản chung Tuy nhiên, trên thực tế do ảnh hưởng của văn
hóa truyền thông của người Việt Nam, vo chông khi chung song với nhau chủ yêu làcùng nhau phát triển khôi tải sản chung để xây dung gia đính và nuôi day con cái,phát triển kinh tệ gia dinh, việc phân chia rạch rai về tai sản vo chong trước khi kết
hôn hoặc trong thời kỳ hôn nhân thường không phổ biên Do đó, yêu tổ văn hóa truyền
thông cũng có ảnh hưởng lớn đền việc xây dựng quy định của pháp luật về chia tàisản chung trong thời kỳ hôn nhân, các quy định của pháp luật về chia tài sản chungtrong thời kỳ hên nhân vừa phải bão đảm được các quyên lợi ích chính đáng của giađịnh phù hop với văn hóa truyền thông của người Việt Nam vừa phải bảo dim phủhop với thực tiễn xã hội về nhu cầu chia tài sản chung của vo chồng trong thời ky hôn
nhân.
Nhìn chung các yêu tổ tác đông dén pháp luật về chia tai sản clung trong thời
ky hôn nhân không mang tính chat riêng rế, độc lập ma có sự tác động qua lai, danxen với nhau Việc phân chia như vậy chỉ mang tính tương đối, khái quát nhat đề có
Trang 23cách nhìn tông quan về sự ảnh hưởng của các yêu tô này đến việc xây dụng quy địnhpháp luật về chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân
1.4 Sơ lược pháp luật Việt Nam ve chia tài sản chưng của vợ chồng trong
thời kỳ hen nhân
Việc chia tai sản chung của vo chong trong thời ky hôn nhân là đối tượng lập
pháp Pháp luật xác dinh căn cứ, nguyên tắc, phương thức và trình tự, thủ tục chia tài
sản chung của vợ chéng và tương ứng là các quy định pháp luật về nội dung và pháp
luật về thủ tục, pháp luật tổ tung Tuy nhiên, trong phạm vi đề tai nay, chỉ dé cập van
đề chủ yêu dưới góc đô pháp luật về nội dung, tức là luật dân sự, luật hôn nhân va giaGah, mà không & sâu vào pháp luật về thủ tục tổ tung,
1.4.1 Pháp luật thời kỳ phong kiến về chia tài sản chung của vợ chồng
trong thời kỳ hôn nhân
Trong lĩnh vực hôn nhân và gia đính, chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân
1a một vân đề kha mới trong Luật HN&GD của nước ta, chế định này bat đầu đượcquy dinh từ Luật HN&GD năm 1986 Trước đó, trong pháp luật phong kiên, tiêu biêu1à Quốc triệu hình luật và Hoàng V iét luật lệ đều không có điều khoản nao đề cập đền.van dé tai sản của vợ chông trong thời kỷ hôn nhân Trong Quốc triệu hình luật (Bồluật Hồng Đứo dưới triệu Lê dự liệu một số trường hop chia tai sản của vợ chong khimột bên vợ chồng chết trước (Điều 374, 375, 376), còn Bộ luật Hoàng Việt luật lê(quật GiaLong) dưới triêuN guyén không có quy đính nào về van dé chia tai sản chung.của vợ chồng, do đó van dé chia tai sản chung của vo chong không được đặt ra trong
thời ky này Xuất phát từ quan niém truyện thông của người phương đông và phong
tục tập quán của người Việt Nam thi hôn nhân được xây dung trên cơ sở yêu tổ tinhcam 1a then chốt, gữ vai trò cao hơn các yêu tô tải sản, không có sự phân chia rachtồi về tai sản trong thời kỳ hôn nhân Trong thời ky nay, chế độ tai sản của vo chồng
là chế độ công đồng toàn sẵn, theo đó toàn bộ tai sản ma vo, chẳng có được trước khikết hôn hoặc do vơ chong tao ra trong thời ky hôn nhan đều thuộc khối tai sản chung
của vợ chông và được dat dưới sư quân ly của người chồng
1.4.2 Pháp luật thời kỳ Pháp thuộc về chia tài sản chung của vợ chong
trong thời kỳ hôn nhân
Trang 24Sau khi hoàn tắt tiên trình xâm lược, để đảm bảo và duy trì nền móng cai trị
thực dân ở nước ta, thực dân Pháp đã chia nước ta ra làm 3 miền với ba chê độ dé dễ
bê cai tri Mỗi miên áp dụng các Bộ luật Dân sự riêng trong đó quy định điệu chỉnh.các quan hệ vệ HN&GĐ
Tại Bắc kỹ áp dụng các quy định trong Bộ Dân luật năm 1931- Dân luật Bắc
kỳ.
Tại Trung ky áp dụng các quy dinh trong Bộ Dân luật năm 1936 - Dân luật
Trung ky.
Tại Nam ky áp dung các quy định trong Bộ Dân luật Giãn yêu năm 1883
Pháp luật thời kỳ này vẫn duy trì hai trường hợp chia tai sản chung của vợchồng như cô luật là chia tai sản chung của vợ chong khi một bên chết trước hoặc khi
ly hôn.
Bô Dân luật Giản yêu Nam ky không quy đính về hôn sản, di sản va tự sẵn
Do đó, chế đô hôn sin Nam ky được áp dung theo án lê trên các nguyên tắc: người
vợ không có của riêng theo quy dinh của Dân luật Giản yêu Nam ky, người chong là
chủ sở hữu toàn bô gia sẵn Do tài sản trong gia dinh được coi là thuộc quyền sở hữu
duy nhật của chồng nên trường hợp vợ chết thì chéng là chủ sở hữu đôi với toàn bôtài sản của gia đính nhưng nêu chông chết trước thi vợ chỉ có quyền hưởng dụng, thulợi trên toàn bộ tai sản của gia định trong thời ky ở goa Trong trường hợp vợ chẳng
ly hôn, toan bô tai sản của gia định phải dé lại cho người chông, người vợ chỉ co
quyền lây di những tai sản được coi là của riêng của vợ theo án lệ (đồ tư trang của
vợ, tài sản người vợ được gia định vợ tặng cho ) Như vậy, theo Dân luật Gian yêu
Nam ky chia tài sản không được đất ra trong bat ky trường hop nao
Ở Bắc ky và Trung ky đều quy định cho vợ chéng có quyền lập hôn ước Chế
đô hôn sẵn pháp định chỉ được áp dụng khi vợ chồng không có hôn ước hoặc hôn ước
tị tiêu hay đo không hợp lệ Theo quy đính trong Bộ Dân luật Bắc ky và bô Dân luật
Trung ky chế dé tai sản của vợ chéng là chế đô công đông toàn sản Vé chia tài sảncủa vợ chẳng trong trường hợp chồng chết trước, người vợ chỉ có quyên hưởng dụngkhối tài sản trong thời ky ở goa, nhưng nêu vợ chết trước, thi chong trở thánh chi sở
hữu tất cả của cai trong khối công đồng toàn sản ké cả ky phân của vợ (Khoản 1, Điều
113; Khoản 3, điều 111) Trường hop vo chong ly hôn, việc chia tài sản của vợ chông
Trang 25được thực hiện theo hôn ước Nêu không có hôn ước, thi được chia như sau: Nêu vợchông không có cơn, sau khi mối người nhân lại kỷ phan của minh, tài sản còn lạiđược chia đổi cho vợ chồng, nêu vợ "pham gian” dan đền ly hôn thi vợ chỉ được métphan tu: Nêu vơ chéng ly hôn ma có con, pháp luật quy đính không thanh toán tàisẵn, người ve chỉ được hưởng một phân của chung, phân nay nhiéu hay ít tùy theongười vơ da góp vào và lam tăng thêm khói tai sẵn chung và sẽ giảm di nêu vợ “phạm
gan” ma dan tới ly hôn.
Như vây chê đô hôn nhén của nước ta ở thời ky Pháp thuộc lả công cu pháp ly
của giai cấp thông trị nhằm cũng cô và bảo vệ lợi ich của minh Thời ky nay, quyềnlợi của người phụ nữ, người vợ hầu nhy không đươc pháp luật xem xét, coi trọng.Việc chia tài sản chung của vo chồng chi đặt ra khi muột bên vo, chồng chất trước hoặctrong trường hop ly hôn; trong thời ky hôn nhân thừa nhan chế đô công đông toàn sản
nên chưa được đê cập tới.
1.4.3 Pháp luật ở miền nam Việt Nam giai đoạn 1954 — 1975 về chia tàisản chưng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân
Sau cuộc kháng chiên chóng thực dân Pháp thẳng lợi, theo hiệp định
Giơ-ne-vơ, đất nước ta van tam thời bi chia cat lam hai mién, với hai chê đô chính trị khácbiệt V ê van đề pháp luật điều chỉnh các quan hệ hôn nhân gia đính trong giai đoạnnày ở miền nam, chê độ Nguy quyên Sai Gòn đã cho ban hanh và áp dung ba văn bản
Bộ luật dân sự ngày 20/12/1972 dưới chế độ N guyền V ăn Thiệu
Cả ba văn bản pháp luật này déu dự liệu về chế dé tài sản ước dinh (hôn ước),cho phép vợ chong ký kết với nhau một hôn ước thỏa thuận về van đề tài sản từ trướckhi kết hôn, miễn là sự thỏa thuận bằng hôn ước đó không trái với trật tự công cổng,thuận phong mỹ tục và quyên lợi của con cái Trong trường hợp hai ve chong khônglập hôn ước với nhau về tải sản thi áp dung chê độ tai sản của vợ chông theo các căn
cứ quy định của pháp luật (chế đô tai sản pháp đính) Ca ba văn bản pháp luật này
Trang 26cũng đều dự liệu về chế độ tài sản của vợ chong theo các căn cứ quy định của pháp
luật, tuy nhiên có sự khác nhau về tài sản trong khối cộng đồng, dẫn đến có những
quy đính khác nhau trong việc quản ly, sử dụng, đính đoạt và thanh toán khối hôn
sẵn.
Theo luật Gia đính năm 1959, chế độ tai sản của vợ chong theo luật định cũng1à chế độ cộng dong toản sản, giống như chế độ tài sản của vợ chéng đã được áp dụngtrong Dân luật Bắc ky và Dân luật Trung ky trước đây Luật Gia đính năm 1959 cũng
dự liệu những tài sản (động sản hoặc bat đông sản) mà vợ, chồng có từ trước khi kết
hôn thuộc quyên sở hữu riêng của vợ, chong Tuy nhiên trong thời ky hôn nhân, nhữngtài sản này được coi là tài sin chung của vợ chẳng một cách tam thời, trường hợp phảiphân chia tai sản của vo chồng thì của riêng ai lại trả về cho người đó
Luật Gia đính năm 1959 không quy định về hai trường hợp chia tải sin chungkhi ly hôn và khi vo, chong chết trước Đôi với trường hợp ly hôn thì có một ngoại lê
do Luật Gia đình năm 1959 không chap nhận việc ly hôn ( Điều 55) nên Luật Gia
đỉnh không du liệu chia tai sản trong trường hợp ly hôn Chi có một ngoại lệ là kinTổng thông cho phép ly hôn sau khi đã tham khảo ý kiến của các cơ quan tưu pháp
nơi cư tri của vợ chông và tộc trưởng hai bên, khi đó van dé phân chia tải sin vợ
chẳng mới được giải quyết đối với trường hợp vo chồng ly thân Luật gia đính ném
1959 đã dự liệu cho khối cộng đồng tai sản van tiép tục (Điều 66), tuy nhiên có sự
thay đổi việc quản lý tải sản chung khi vợ chồng ly thân, sự thay đôi nay do Tòa án
quyét định (Điều 66), cũng như việc giải quyết van dé cap dưỡng và nuôi con giữahai vợ chong
Sắc luật sô 1 5/64 và Bộ luật dân sự năm 1972 cũng ghi nhận chế độ tai sản ướcđịnh cho phép vợ chông được tu do ký kết hôn ước, théa thuận về van dé tài sản của
ho từ trước khi kết hôn, miễn là không trái với thuan phong mỹ tục và trật tự cổngcông (Điêu 49 Sắc luật số 15/64 và Điều 144 Bộ luật dân sự năm 1972) Trường hợp
vợ chồng không lập hôn tước, thỏa thuận về van dé tải sản của ho thì sắc luật số 15/64
và Bộ luật dân sự năm 1072 đã dự liêu chế đô tài sản áp dung cho các cặp vợ chông,
đó là ché độ cộng đông đông sẵn và tao sản ( Điều 53 Sắc luật số 1 5/64 và Điêu 150
Bộ luật dân sự năm 1972), Theo do thì thành phân khôi tải sản của vợ chong hẹp hơn.nhiéu so với ché động cộng đông toàn sản đã được áp dụng trong luật Gia đính năm
Trang 271959 Nếu như ché đơ cộng đơng tồn sản ma luật Gia đính năm 1959 dự liêu thì khihon nhân được xác lập, tồn bộ tài sản của vợ chong cĩ được từ trược khi kết hơnhoặc được tạo dung trong thời kỳ hơn nhân, đều là tài sản chung của vo chong, ki
phân tải sản riêng của vo, chồng chỉ được lay về trong trường hợp phân chia khối
hơn sản N gược lại thì Sắc luật số 15/64 và Bộ luật dân sự năm 1972 đã ân định bên
canh khối tai sản chung của vợ chơng, vo, chồng cĩ một khơi tai sân riêng (néu cĩ)
tên tại độc lập.
Trong trường hợp chia tai sản chung, Sắc luật 15/64 chỉ dự liệu chia tai sin
chung khi vợ chồng ly thân hoặc ly hơn Bộ Dân luật 1972 dự liêu cả ba trường hợp
chia tai sản chung đĩ là khi vợ, chơng chết, khi vợ chơng ly thân va ly hơn N goai ra,
trong thời kỳ hơn nhân, vợ chong cũng cĩ thé lam đơn yêu câu Tịa án tuyên phán sựbiệt sản trong một số trường hợp được luật dự liệu
144.4 Pháp luật của nhà nước ta về chia tài sản chưng vợ của vợ chồng
trong thời kỳ hơn nhân
Khi Luật HN&GĐ đầu tiên của nước ta ra đời năm 1959 cũng khơng dat ra
van đề chia tai sản chung của vo chồng trong thời ky hơn nhân Tất cả tai sin của vơ
chồng đều thuộc sở hữu chung của hai người, khơng phân biệt tai sin cĩ trước khi kết
hơn hay tài sản được tạo ra, cĩ được trong thời kỳ hơn nhân, khơng phân biệt nguồn
gOc tai sản cũng nhu cơng sức đĩng gop của mỗi bên Luật HN&GĐ năm 1959 chỉquy định một chế độ tài sản duy nhật là chế độ tai sản chung, Trên cơ sở đĩ, LuậtHN&GD năm 1959 chỉ dự liệu hai trường hợp chia tai sản chung của vợ chong là khi
vợ chồng chết trước hoặc khi vơ chong ly hơn, theo đĩ khi mét bên vợ, chồng chéthộc khi hai vợ chong ly hơn, tài sản chung sé được chia căn cử vào sự đĩng gĩp vềcơng sức của mỗi bên, vào tinh hình tài sẵn và tinh trang cụ thê của gia định (Điều 29Luật HN&GD năm 1959) Lý do là bởi thời ky này, lợi ích cá nhân luơn gắn liên vớilợi ích tập thể, khơng tơn tại nhiều hình thức sở hữu va da dang về thành phân kinh
tế như hiện nay, tu tưởng phong kiên vẫn tơn tại nhiêu trong nếp sống gia đình, nhucâu tách biệt khối tải sản chung của vợ chơng trong thời ky hơn nhân chưa phải là vân
đề nổi cơm, bức thiết
Vân đề chia tài sản chung của vơ chồng trong thời kỳ hơn nhân lân đầu tiênđược đề cập dén trong Luật HN&GD năm 1986, tại Điều 18 Luật HN&GD năm 1986
Trang 28quy dink: “Khi hôn nhân tồn tại, nêu một bên yêu cầu và có lý do chính đáng thì có
thé chia tài sản chung của vợ chéng theo quy định ở Điều 42 của Luật này” Theo đỏ,
chia tai sản chung của vo chồng khi hôn nhân tôn tại được chia như khi ly hôn tạiĐiêu 42 Luat HN&GD nam 1986: “Tat sản chung của vợ chồng được chia đôi, nhưng
có xem xét một cách hop I đến tình hình tài sản tình trang cu thé của gia đình vàcông sức đông góp của méi bên”, thư vậy việc chia tai sản chung phu thuộc vào tinhhình thực tế về tài sản, hoàn cảnh gia đính và công sức đóng góp của hai bên vợchong Luật HN&GD nam 1986 đá đánh dau mộc quan trong khi lân đầu tiên quyđịnh về van dé chia tài sin chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân Tuy nhiên,những quy đính này vẫn còn sơ khai, lý do chia tải sin chung của vợ chong đưa trênyêu cau của một bên vợ hoặc chông và có lý do chinh đáng nhưng chưa có hưởng danthé nào là có lý đo chính đáng dén dén những khó khăn trong qua trình áp dụng pháp
luật.
Kế thừa và phát triển các quy định của Luật HN &GĐ năm 1986, Luật HN&GDnăm 2000 đã có những quy định cụ thé hơn về việc chia tải sân chung của vợ chồng.trong thời ky hôn nhân Theo đó, trong trường hợp dau tư, kinh doanh riêng thựcbiên nghĩa vu dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác thi có thé thöa thuận chiatài sin chung của vo chong trong thời kỷ hôn nhân tại Điều 29, Điều 30 Luật HN&GD
năm 2000 Việc chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân được quy định tại Khoản
1 Điều 29 Luật HN&GD năm 2000: “J Khi hồn nhấn tốn tại, trong trường hợp vơchồng đâu hè kinh doanh riêng thực hiện ngÌĩa vụ dan sự riêng hoặc có lý do chínhđáng khác thi vợ chẳng có thé thoả thuận chia tài sẵn chưng: việc chia tài sản chưngphải lập thành văn bản; nếu không thoả thuận được thì có quyển yêu cẩu Toà án giảiquyết” Có thé thay Luật HN&GD năm 2000 quy định tương đối rõ ràng vệ lý do chiatài sản chung trong thời ky hôn nhân nhưng lại không quy đính về phương thức cũng.nhy hậu quả pháp lý của việc chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân Đồng thờiLuật HN&GĐ năm 2000 quy định chỉ có ba lý do dé tiên hành chia tải sản chungtrong thời ky hôn nhân, đó là trong trường hợp vợ chông dau tư kinh doanh riêng,thực hiện nghĩa vụ dân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác dan đến nhiéu trườnghợp ve chong muôn chia tai sản chung trong thời kỷ hôn nhân nhưng không thực hién
được do không thuộc mot trong ba lý do nêu trên
Trang 29Luật HN&GĐ năm 2014 được ban hành và có liệu lực từ ngày 01/01/2015 đãtiép thu những ưu điểm của Luật HN&GD năm 2000, đồng thời có những sửa đổi
quan trong, quy định chỉ tiết hơn về chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân Điều
38 Luật HN&GD nam 2014 quy định trong thời ky hôn nhân, vợ chồng có quyền thỏathuận chia một phan hoặc toàn bộ tài sân chung, trừ các trường hợp quy đình tại Điều
42 LuậtHN&GĐ năm 2014 như chia tài sin chung để trồn tránh nghia vụ nuôi đưỡng,cập dưỡng, trên tránh nghĩa vu bôi thường thuật hai, ng†ĩa vụ trả nợ cho cả nhân, tô
chức, trên tránh ngiấa vụ thanh toán khi bi Toa án tuyên bô phá sản, Nêu vợ chồng
không thỏa thuận được thi có quyền yêu câu Tòa án giải quyết Việc chia tài sẵn chung
của vợ chẳng dua trên điều kiện và nguyên tắc luật định nhằm đâm bão quyền và lợi
ích hep pháp của vo chéng đối với tai sản chung Luật HN&GD năm 2014 cũng cóquy định cụ thé về thời điểm có hiệu lực của việc chia tai sản chung của vơ chôngtrong thời kỳ hôn nhân (Điều 39), hậu quả của viêc chia tải sản chung trong thời kỳ
hôn nhân (Điều 40), châm đứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời ky hôn
nhén (Điều 41) và các trường hợp chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân vô liệu
(Điều 42) Nhìn chung Luật HN&GD năm 2014 đã có các quy định tương đối day đủ
về vân đề chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân, tao điều kiên cho các cấp vợ
chẳng có quyền tư định đoạt khôi tai sản chung của minh.
Như vậy, co thể thay nội dung pháp luật về chia tai sản chung trong thời kyhôn nhân có sự kế thừa và phát triển qua mỗi giai đoan lich sử khác nhau và được ghinhận cụ thé trong Luật HN&GĐ nước ta Điêu đó cho thay sự phủ hợp giữa quy định
của pháp luật với sự phát triển của nên kinh tê và thực tiễn đời sống xã hội.
Trang 30KET LUAN CHUONG 1
Chương của dé tai dé tim biểu khái niêm về tài sản chung của vơ chồng, chia
tài sản chung của vo chong trong thời ky hôn nhân, tập trung phân tích nộ: dung cáckhái niém này theo quy dinh của Luật HN&GD năm 2014 Đồng thời qua chương 1,
đề tai cũng làm rõ ý ngiữa của pháp luật điều chỉnh việc chia tải sản chung của vợ
chẳng trong thời kỷ hôn nhân, các yếu tổ ảnh hưởng đến pháp luật về chia tai sản
chung của vo chong trong thời kỳ hôn nhén và sơ lược pháp luật Việt Nam vệ chiatài sản chung của vợ chông trong thời kỷ hôn nhân, từ đó tạo tiền đề cho việc phân
tích tai cương 2 được thuận lợi và bam sát nội dung hơn.
Trang 31CHƯƠNG 2
PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH VỀ CHIA TAI SAN CHUNG CUA
VO CHONG TRONG THỜI KY HON NHÂN
2.1 Quyền yêu cầu chia tài sản chung của vợ chong trong thời ky hon nhân
Tài sẵn chung của vợ chong được xác định là sở hữu chung hợp nhật có thé
phân chia Quyên yêu cầu chia tai sản chung trước hết đã được ghi nhận tại Khoản 1
Điều 219 BLDS nam 2015: “Trường hop sở hữu chung có thé phan chia thi mỗi chit
sở hữu chung đều có quyền yêu cẩu chia tài sản clumg ” Nhắc dén quyền yêu cầuchia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân tức là xác dinh chủ thé có quyền yêu cầuchia tài sin chung của vợ chông trong thời kỳ hôn nhân Pháp luật ghi nhận quyềnđịnh đoạt đổi với đồng chủ sở hữu chung Đối với quan hệ hôn nhân, xuât phát từ yêu
câu bình đẳng vợ va chong, luật HN&GD năm 2014 cũng da nêu rõ tại Điêu 38
“Trong thời lì hôn nhân ve chông có quyên thỏa thuận chia một phan hoặc toàn bộtài sản chung trừ trường hop guy định tại Điều 42 của Luật này; nêu không théathuận được thì cỏ quyền yêu cẩu Tòa án giải quyết” Trong quan hệ hôn nhân gia
Gah, vợ chẳng bình đẳng với nhau về quyền, ng]ĩa vụ trong việc tao lập, chiêm hữu,
sử dụng, định đoạt tài sản chung, không phân biệt giữa lao động trong gia đính và laođộng có thu nhập Vi vậy, vợ chồng có quyên bình đẳng với nhau trong việc yêu cau
chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân, việc chia tai sản có thé thực hiện bằng văn
bản thỏa thuận chúa tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân hoặc nêu ho không thỏa
thuận được thì một bên vo, chông có quyền yêu câu Tòa án giải quyét Toa án sẽ cin
cứ vào các quy định của pháp luật hiện hành để phân Như vậy, theo quy đính củaLuật HN&GD năm 2014 thi chỉ duy nhất vợ chồng là người có quyền yêu cau chiatài sản chung của vợ chéng trong thời ky hôn nhân, ngoài ra không có chủ thể naokhác Mặc dù trong khoản 2 Điều 219 BLDS 2015 có quy định “ Trường hợp có ngườiyêu cầu một người trong số các chit sở hint ching thực hiện nghĩa vụ thanh toản vàchit sở hitu chưng đó không có tài sản riêng hoặc tài sản riêng không đù dé thanhtoán thi người yêu cầu có quyên yêu cẩu chia tài sản chưng và tham gia vào việc chiatài sản clamg ” Điều đó có ngiấa là kề ca trong trường hợp vợ hoặc chang có ngiĩa
vụ với bên thứ ba nhưng họ không chịu thực hiên ngiĩa vụ thì bên thứ ba cũng không
có quyên yêu câu vợ chồng hoặc yêu câu Tòa án phải chia tài sẵn chung của vợ chong
Trang 32trong thời kỳ hôn nhân dé thực hiện ngiấa vụ đối với mình Bên thử ba chỉ có quyên
khởi kiện doi tài sản hoặc kiện yêu câu thanh toán ng]fa vụ dé yêu cầu vơ hoặc chẳng
phải thực luận nghĩa vụ tai sin với minh Việc pháp luật ghi nhận chủ thể có quyên
yêu cau chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân chỉ có thé là vợ hoặc chồng trong
môi quan hé hôn nhân do bởi lš quyên yêu câu chia tai sản chung trong thời ky hônnhén là quyên gắn liên với nhân thân của vo chông, không thé chuyén giao cho ngườikhác Chỉ với tư cách là vợ chồng của nhau thì moi có quyền yêu câu chia tải sản
chung trong thời kỷ hôn nhân Viậc người thứ ba khỏi kiên yêu cầu chúa tai sản chung
của vợ chông trong thời kỳ hôn nhân không được thừa nhân Tuy nhiên, việc pháp
luật quy dinh như vậy trong nhiêu trường hợp sẽ không đảm bảo được quyền loi củabên thử ba khi vơ hoặc chong có ngiĩa vụ với bên thứ ba nhưng lại không chịu thỏathuận hoặc không yêu cầu Tòa án chia tài sản chung dé thực hién nghie vụ, khi đóquyền và lợi ích hợp pháp của bên thử ba sẽ khó được đảm bảo
Việc thỏa thuận chia tài sẵn chung trong thời kỳ hôn nhân giữa vo chồng đượcxác định là một giao dich dan sự, pháp luật quy định chủ thé có quyên yêu câu chia
tài sản chung của vợ chong chi có thé 1a vo chong, mét vẫn dé khác được dat ra là:
vậy trường hợp một trong hai bên vợ chong mat hoặc hạn chế năng lực hành vi dân
sư thì có thé thực luận việc chia tai sẵn chung trong thời ky hôn nhân hay không? Dé
gidi quyết van đề nay, cân thiết phải dựa dựa trên những can cứ pháp lý về người bi
han chê năng lực hành vi dân sự và về tính chật của quan hệ sở hữu chung vợ chong
Đối với trường hợp vợ hoặc chồng bị han chế năng lực hành vi dan sự:
Theo quy định tại Điều 24 BLDS nam 2015 thi nguyên nhân dẫn đền việc vợhoặc chông bị hạn chế năng lực hành vi dan sự là do người đó có hành vi phá tán tai
sản của gia đính nhu nghiện ma tủy, nghiện các chất kích thích khác, đánh bạc và
chính hành vi của người này là nguyên nhân dan dén việc ho bị Tòa ánra quyết địnhtuyên bô là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự Việc tuyên bỗ một người bihan chế nang lực hành vi dén sự phải do Tòa án quyết đính trên cơ sở yêu cau củangười có quyên, lợi ích liên quan hoặc cơ quan, tổ chức hữu quan Người bị hen chếnăng lực hành vi dân sự vẫn là người có nhân thức va là người đã có năng lực hành
vi dân sự day đủ nhưng do hành vi phá tán tai sản của gia đính mà người đó bi Tòa
an tuyên bô hạn chế năng lực hành vi dân sự Trong trường hop mat bên vơ hoặc
Trang 33chồng bi hạn chế năng lực hành vĩ dân sự thì họ vấn có quyên thỏa thuận về việc chia
tài sẵn chung của vợ chồng Hoặc để ngăn chan hành vi phá tán tài sản của gia đính.
thi dong thời với việc yêu cầu Tòa án tuyên bồ người chông hoặc người ve của mình
bi hen chế nang lực hành vi dân sự thì người ve hoặc người chông còn lai có quyềnyêu câu Tòa án chia tải sản chung của vợ chong
Đổi với trường hợp một bên vợ chồng bị mắt năng lực hành vi dan sự:
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 22 BLDS nam 2015 thi: “Ki một người do
bị bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ được hành
vi thì theo yêu cẩu của người có quyén, lot ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chứchữm quan, Tòa án ra quyết định huyền bê người nay là người mất năng lực hành vidân sự trên cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thần” Như vậy, khi một bên vehoặc chông bi mắc bệnh tâm than hoặc bệnh khác ma không nhận thức, làm chủ đượchành vi của minh thì người chồng hoặc người vợ của ho có quyên yêu câu Tòa án.tuyên bỗ người đó bị mat năng lực hành vi dan sự Tòa an sẽ xem xét quyết định trên
cơ sở kết luận giám định pháp y tâm thân Theo quy dinh tại Khoản 3 Điều 24 Luật
HN&GD năm 2014 thi: “Vo, chồng đại điện cho nhan: kit một bên mắt năng lực hành
vi dan sự mà bên kia có dit đều kiên làm người giám hồ Khi một bên vợ hoặc
chẳng bi mắt nang lực hành vi dân sự thì không thể thỏa thuận việc chia tai sản chung
nhw trường hợp hai bên đều có năng lực hanh vi dan sự đây đủ hoặc mét bên vợ hoặc
chồng bị hạn chế năng lực hành vi din sự Bởi khi đã trở thành người dai diện (trong
trường hợp có đủ điều kiện làm người giảm hộ) của người mat năng lực hành vi dân
sư thì người đó không thé tự théa thuận với chính mình về việc chia tai sản chung của
vợ chồng Trưởng hợp này họ chỉ có quyên yêu câu Tòa án chia tài sản chung của vơchéng trong thời kỳ hén nhên Do đó trong trường hợp vợ hoặc chồng bị mat năng,lực hành vi dân sự thì người chẳng hoặc vo con lai chỉ co thể yêu cầu Tòa án chia tảisẵn chung trong thời ky hôn nhân ma không thé có sự thỏa thuận giữa hai vợ chồng
2.2 Phương thức chia tài sản chung của vợ chồng trong thời ky hon nhân.1, Các trường hợp chia tài sin chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn Trường hợp 1: Chia tài sản chnug khi vợ chồng có thoa thuận
Trang 34Trong thời kỷ hôn nhân, vo chong có quyên thỏa thuận đề chia tai sản chung,Khoản 1 Điều 38 Luật HN&GD năm 2014 đã quy dinky “Trong thời kt hôn nhân vơchồng có quyển théa thuận chia một phan hoặc toàn bé tài sản chưng" Như vay, theocăn cứ chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân, ve chồng co quyên tự thỏa thuận.chia với nhau một phân hoặc toàn bộ tài sản chung theo yêu cầu của một bên vợ,chong hoặc cả hai Khác với quy định của Luật HN&GD 2000 thì Luật HN&GD năm
2014 không quy định căn cứ khi chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân Đây là
mét trong những điểm mới của luật HN&GD năm 2014, theo đó đã trao quyền rất lớn.cho vợ chông trong việc tự định đoạt tai sản chung của minh Nhìn chung, quy địnhcủa Luật HN&GD năm 2014 khá phù hợp với pháp luật của đất nước thời điểm hiệntại Thé hiện tính dân chủ, không can thiệp sâu vào đời sông hôn nhân của vợ chong,
tạo sự linh hoạt trong việc định đoạt tai sản Tuy niên, việc này cũng gây ảnh hưởng.
xâu tới lợi ích néu vo chồng lạm dung quy định nay Đó là những trường hợp nhiéucắp vợ chông lợi dung việc chia tai sản chung nay để trốn tránh thực luận nghĩa vuvetai sản hoặc tau tán tai sản
Khi vo chồng tiên hành thỏa thuận chia tai sản chung trong thời ky hén nhânthi cần đêm bảo các điều kiên về hình thức và nội dung của thỏa thuận chia tài sin
chung trong thời ky hôn nhân.
a) Hình thức cia théa thuận chia tài sản của vợ chồng trong thời kỳ hon
nhầm
Căn cứ quy đính tại Khoản 2 Điêu 38 Luật HN&GD năm 2014: “Thỏa thuận
về viée chia tài sản ching phải lập thành văn bản Van bản nay được công chứng
theo yêu cẩu của vợ chồng hoặc theo guy đình của pháp luật"
Như vay, theo quy định của pháp luật thi thỏa thuận chia tài sản chung của vo
chông trong thời kỷ hôn nhân buộc phê: được lập thành văn bản thay vì vợ chồng cóthé thda thuận chia bằng hình thức miéng Do tài sản khí vợ chong mang za thỏa thuậnchia cũng thường là những tài sản có giá trị nêu như khi chia chỉ thỏa thuận bằngmiệng sẽ dan đến những xung đột loi ích không đáng có vệ sau, bởi khi thöa thuận.chia, vợ chồng đông lòng nhất trí thủ việc thöa thuận chia bằng miệng sẽ không sao,nlưưng sau khi chia mot thời gian, một bên vợ hoặc chồng cam thay muôn théa thuận lại việc chia hoặc doi lại tai sản đã chia thay bằng một tài sản khác, hoặc xa hơn nữa
Trang 35là người vợ, người chông giả vờ phủ nhận việc đã tùng nói thöa thuận chia nay Điều
nay sẽ đến đến không chỉ ảnh hưởng tới những giao dich ma vo, chồng đã dem tai
sản sau khi chia vào đầu tư, kinh doanh ma còn gây ảnh hưởng tới lợi ich của bên thứ
ba.
Không những thé, néu sau khi théa thuận chia tai sản chung, một thời gian sau
vợ chẳng ly hôn thì van giữ thỏa thuận chia tai sản chung của vợ chéng trong thời ky
hôn nhân nay sẽ là một căn cử gúp Tòa án trong việc phân định dau là tài sản chung,
đầu là tài sản riêng của vợ chong một cách dé dang hon Hơn nữa, đây còn là cơ sởpháp lý ngăn chăn các hành vi chia tai sản chung nhằm mục đích trén tránh việc thực
hiện nghia vụ tài sản với bên thứ ba trong các giao dịch dân sự hoặc các hành vị vĩ
pham pháp luật V ay nên, việc pháp luật quy định thỏa thuận chia tài sản chung của
vợ chéng phải được thành lập bằng văn bản là cân thiệt và đúng din
Ngoài ra, trong thời ky hôn nhén tài sẵn chung ma vợ chồng muôn chia làquyền sử dung đất, nhà ở, thì văn bản thỏa thuận chia tài sản chung của vơ chẳngtrong đó tài sản chung được chia là quyên sử dung đất, nhà ở phổi được công chúng
hoặc chứng thực Đồng thời phải đăng ký quyền sở hữu khi phân chia và sẽ phải thực
hiên thủ tục công chứng tại cơ quan có thâm quyên về việc công chứng Sau đó, haibên vơ chéng phải tiên hành đăng ky cap nhật lai thông tin vé tài sản thuộc sở hữuriêng của minh tại các cơ quan nhà trước có thâm quyền Cac văn ban thỏa thuận được
công chứng hoặc chứng thực sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cả hai bên khi thực
hiện các giao dich, đồng thời day củng là cơ sở pháp ly quan trọng trong việc bảo vệ
quyên và lợi ích hợp pháp của vo, chong khi có mâu thuẫn, tranh chấp xây ra
b) Nội dung của thỏa thuận chia tài sau của vợ chồng trong thời ky hôm
nhầm
Khi chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân, ngoài việc quantâm đến hình thức của thỏa thuận khi chia thi cũng cân quan tâm dén cả các nội dung
trong thöa thuận chia
Hiện nay, luật HN&GD năm 2014 và Nghị định 126/ND-CP của Chính phủ
ngày 31/12/2014 về quy định chỉ tiệt một số điều và biện pháp thi hành luật HN&GDđều chưa có quy đính về các nội dung cân có trong van bản thỏa thuận chia tai sảnchung của vợ chéng Do vậy, vì chưa có văn bản pháp luật nào thay thé các nội dung
Trang 36cân có trong văn bản théa thuận chia tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân, đa số Tòa
án và văn phòng công chứng van áp dụng định hướng theo quy định cũ tại Nghi định.
số 70/2001/NĐ-CP của Chính phủ ngày 03/10/2001 quy định chỉ tiệt một số điều vàbiên pháp thi hành Luật HN&GD năm 2000 (đã hết hiệu lực) Theo đó, quy đính văn
ban thỏa thuận chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân có những nội dung sau:
- Ly do chia tài sản;
- Phân tai sẵn chia (bao gồm động sản, bat động sản, các quyên tài sản) trong
đó cần mô tả chi tiết những tài sẵn nào được chia hoặc có giá trị phân tai sản được
chia;
- Phân tai sản con lại không chia (nêu có);
- Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sin chung,
- Các nội dung khác (nêu cd)
Bên cạnh đó, nhằm dam bão văn bản thỏa thuận chia tai sản chung trong thời
ky hôn nhân có giá trị pháp ly để có cơ sở giải quyết các tranh chấp phat sinh giữa vo
và chẳng và các tranh chap liên quan dén lợi ich của người thứ ba trong các giao dich
dan sự thì văn bản thỏa thuận chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân phải ghi rõ
ngày, tháng, năm lập văn bản va phải có chữ ký của cả hai vợ chong Trong đó, ngày,
tháng, năm là một trong những cản cử xác định thời điểm phát sinh hiệu lực của thỏa
thuận chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân , chữ ký của hai vợ chong thé luận sựthông nhất về mat ý chí của cả hai bên về việc thöa thuận chia tai sản chung Nêu vănbản thiểu chữ ký của bat ky người nao thì đều không có gia trị pháp lý
Khí chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân thi thời điểm có liệu lực củaviệc chia tài sản này là thời điểm do vợ chông thỏa thuận với nhau và được ghi ởtrong văn bản thỏa thuận chia; nêu nh trong văn bản théa thuận chia, vợ chồng không
có théa thuận với nhau về thời điểm có hiệu lực thi thời điểm có hiệu lực của văn ban
trên sé được tinh tử ngày lập văn bản”
Trường hợp 2: Vợ, chồng yêu can Tòa ám chia tài san chung
Trong thời kỷ hôn nhân, không phải lúc nào vợ chông cũng đông thuận đưatrong việc thỏa thuận chia tai sẵn chung Trường hop giữa hai vợ chồng có ninũng bat
` Khoản 1 Đầu 39 Luật Hên nhân và ga dithnim 2014
Trang 37dong, mâu thuần mà không thé tự minh thöa thuận được việc chia tai sản chung batđông, thi có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết việc chie tài sản chung theo quy định
của pháp luật”
Theo quy định tại khoản 3 Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy đính:
“Trong trường hợp vợ chồng có yêu câu thì Tòa án giải quyết việc chia tài sản chưngcủa vợ chẳng theo qua’ đình tại Điều 59 của luật này” Khác với Luật HN&GD năm
2000 không quy định nguyên tắc chia tai sản chung của vợ chong trong thời ky hônnhân, thì Luật HN&GD năm 2014 đã ké thừa tinh thân của Điêu 18 Luật HN&GDnăm 1986, đá quy đính cụ thé về nguyên tắc chia tai sẵn chung của vơ chong trongthời ky hôn nhân áp đụng theo Điều 59 - tức là sé áp dung những căn cử của việc chiatài sản khi ly hôn Các căn cứ đó đã được nêu rõ tại khoản 2 và khoản 3 Điều 59 như
sau:
“2 Tài sản chưng của vợ chông được chia đôi nhưng có tinh đền các yếu tố
sau day:
a) Hoàn cảnh của gia đình và của vợ, chồng:
b) Công sức đóng góp của vo, chồng vào việc tạo lập duy trì và phát triển
khối tài sản chưng Lao động của vo, chồng trong gia dinh được coi như lao động có
thu nhập:
¢) Bảo về lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghềnghiệp dé các bên có điều liện tiếp tuc lao động tao thu nhập;
4) Lãi của mỗi bên trong vi phạm quyển nglita vụ của vợ chồng
3 Tài sản chưng của vơ chồng được chia bằng hiện vat, néu không chia đượcbằng hiện vật thì chia theo giả tri; bên nào nhận phân tài sản bằng hiện vật có giảtrị lớn hơn phần mình được hưởng thi phải thanh todn cho bên kia phẩn chênh lệch °ˆ
Theo đó, tai sản chung của vợ chồng được chia đôi, có xem xét đến những yeu
tổ sau:
Trước hết có xem xét đền hoàn cảnh gia đính và của vo, chồng Hoàn cảnh giađính và của vo, chông là tình trang về năng lực pháp luật, năng lực hành vị, sức khöe,
tài sản khả năng lao động, tạo ra thu nhập sau khi chia tài sản chung trong thời ky
3 Khoản 1 Đầu 38 Luật Hôn nhân và gia định năm 2014
Trang 38hôn nhân của vợ, chông và của các thành viên khác trong gia dinh ma vo chong cóquyền ngiĩa vụ về nhân thân và tài sản theo quy đính của Luật HN&GD Bên gắpnhiéu khó khăn hơn sau khi chia tải sản chung trong thời ky hôn nhân sẽ được chiaphân tai sin nhiều hon so với bên kia hoặc được tru tiên nhận loại tai sản để bão đảm.duy trì ôn định cuộc sông, nhưng phải phù hợp với hoàn cảnh thực té của gia đính vàcủa vợ chông Ví dụ khi giải quyết việc chia tài sản chung của vo chong trong thời kyhôn nhân, tòa án xét thay người vợ đang phải là người trực tiếp nuôi và chăm sóc conchung đưới 36 tháng tuổi, do người vo cên một điều kiện tài chính đổi đảo hơn, Tòa
án sẽ căn cứ vào tình hình tài sẵn được chia dé có quyết định chia hợp lý, chia chongười phân tài sản tương ung xúng đáng và phủ hợp đối với việc chăm sóc, nuôidưỡng, giáo duc con cái Quy định này của pháp luật là pla hợp vì nó đảm bảo quyên
và lợi ích chính đáng của vợ chồng sau khi chia tai sản, đảm bảo cho cuộc sông giađính được duy tri ôn dink, không phá vỡ di nên tảng vững chắc của gia dinh
Tiếp theo đó việc chia đổi tai sẵn chung của vo va chồng trong thời kỳ hônnhan còn phải xét đến công sức đóng gop của vợ, chông vào việc tạo lập, duy trì và
phát triển khối tai sản chung, tức là những đóng góp về tài sản riêng, thu nhập, công
việc gia đính và lao đông của vợ, chong trong việc tao lập, duy trì, phát triển khối tàisản chung Bên nào có công sức đóng gop nhiéu hơn sẽ được chia nhiéu hon Donggóp ở đây không chỉ là vật chat ma con là cả ở khía cạnh tịnh thân, vun dap cho hạnh
phúc chung của gia đính Ví dụ, trong một gia đỉnh người chồng là nguồn lao động
chính, con người vợ mac đù không co thu nhập, chỉ ở nhà làm nôi trợ, chăm sóc concái, chăm sóc gia định, lúc này người vợ van được tính là có thu nhập tương đương
với thu nhập của chong dang i lam Đây là một quy định hop lý bởi ai có đóng gópthì xứng đáng nhận được phân tài sản phu hợp với công sức của mình Việc tính toán.công sức đóng góp cũng sẽ hạn chế mét bên vợ hoặc chong lợi dung chia tài sảnchung trong thời kỷ hôn nhân nhằm chiếm đoạt tai sản của vợ hoặc chông mình
Việc chia đôi tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân còn đất ra yêu cau xem xétđến việc “báo vé lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất lanh doanh và nghềnghiệp dé các bên có điều kiên tiếp tuc lao đồng tạo thu: nhập” Bao vệ lợi ich chính
đáng của mỗi bên là việc chia tai sin chung của vợ chồng phải đảm bảo cho vo, chong
đang hoạt động nghệ nghiệp được tiép tục hành nghệ, cho vợ, chồng đang sản xuất
Trang 39kinh doanh được tiệp tục sản xuất kinh doanh dé tạo thu nhập Vi du, vợ chẳng ôngAva bà B có một khôi tài sản chung bao gêm: 01 chiệc xe tải chở vật liêu xây dụng
có giá 700 triệu đồng, thường ngày ông A van sử dung dé di chở vật liệu thuê cho
khách hàng, tài sản chung thứ hai là một gian nhà nhỏ ma bà B kinh doanh tạp hóa
trị giá 200 triệu dong Khi hai vợ chong ông A bà B đưa khối tai sản nay ra dé chiatai sản chung trong thời ky hôn nhân, Tòa án sé xem xét dé chia cho ông A chiếc xetải và chia cho bà B ngôi nhà kinh doanh tạp hóa, đông thời tính toán mức chênh lệch:
về tai sản dé yêu cầu ông A trả mức chênh lệch phù hợp
Trong trường hợp một trong hai bên có lỗ: trong vi phạm quyên và ngliia vụcủa vợ chông dẫn dén việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân thi Tòa án cũngcoi đây là mat can cứ dé xem xét và giải quyết trong quá trình chia tài sản chung Ví
du, người chéng có hành vi phá tán tải sản gây ảnh hưởng nghiêm trọng dén lợi íchcủa gia đính, thì khi giải quyết việc chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân, Tòa ánphải xem xét đến yếu tô lỗi của người chong, tránh đề quyền vả lợi ich hợp pháp của
vợ và thành viên của gia đính bị xâm phạm.
Trong trường hợp tai sản chung của vo chong được chia bằng biện vật, bênnao nhận được phân tài sản bang biên vật có giá trị lớn hơn phân minh được chia thi
phải thanh toán cho bên kia phần chênh lệch Trong trường hợp có su sáp nhập, trộn
lẫn giữa tai sản riêng và tai sẵn chung ma vo, chong có yêu câu vệ chia tải sản thi
được thanh toán phân giá tri tai sản của mình đóng góp vào khôi tải sản đó, trừ trường
hợp vợ chong có thỏa thuận khác.
Hiệu lực của việc chia tải sản chung của vợ chong có hiệu lực kê từ ngày bản
án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật Quyên, ngliia vụ về tài sản giữa vo,chéng với người thứ ba phát sinh trước thởi điểm việc chia tai sản chung có hiệu lựcvan có giá trị pháp lý, trừ trường hợp các bên có thöa thuận khác
Theo quy đính tại Điều 38 Luật HN&GD năm 2014 thi trong thời kỹ hôn nhân,
vợ chéng có quyên thöa thuận hoặc yêu cầu Tòa án chia mat phân hoặc toàn bộ tàisản chung Do đó, phạm vi chia tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân của vợ chong
` Khoản 3 và 4 Đầu 39 Luật Hôn nhân và gia đù năm 2014
Trang 40có thé là chia một phân hoặc chia toàn bộ tài sản chung Viéc chia một phân hoặc toàn.
bộ tải sản chung sẽ do hai vợ chéng thỏa thuân hoặc yêu cau Tòa án chia
a) Chia mét phan tài san chung
Chia mét phan tai sản chung được tiểu là vợ chông thöa thuận hoặc yêu cầu
Toa án chia một số lượng nhật định trong khối tài sản chung của vo chong Ví dụ
ông A bà B sở hữu khối tải sản chung bao gồm 02 m ảnh đất, 01 ngôi nhà, 02 xe ô tô.
Nay ông A bà B muốn chia tai sẵn chung là 02 mảnh đất, con lai các tài sản khác
không chia Trường hợp này, hai vợ chồng chỉ muôn chia một phân tài sản trong khối
tai sẵn chung, số tài sản còn lại không chia van thuộc sở hữu chung của hai vợ chồng.Việc chia một phân tải sản chung có ý nghifa thiết thực, phi hợp với thực tiễn đời sóngchung của vợ chẳng bão đảm khả năng thực hiên nghĩa vụ về tai sẵn của vợ chồngđông thời vẫn bảo dim được lợi ích chung của gia dinh Việc chia một phan tai sảnchung không gây ra những ảnh hưởng lớn đền đời sông chung của gia định khônglam mật ôn định cuộc sống chung Ngoài phân tải sản được chia riêng cho mỗi bên
vợ, chẳng thì phan tai sản chung còn lại không chia sẽ đảm bao đời sông chung củagia dinh® Viée chia một phân tài sản chung sẽ lam cho khối tài sản chung của hai vơchéng giém di, nhưng việc chia nay thường ít có khả năng nhằm trên tránh việc thựchiên nghĩa vụ bởi phân tai sản dem chia chiêm rất ít về lượng so với khối tai sảnchung Việc chia tai sản chung trong trường hợp nay van phải đảm bảo các yêu cau
về nội dung và hình thức theo quy đính của pháp luật
b) Chia toàn bộ tài sản chung
Chia toàn bộ tài sản chung của vo chồng trong thời kỳ hôn nhén được hiéu là
chia hết khối tai sản chung hợp nhật của hai vợ chẳng tao lêp được trong thời ky hôn
nhân Việc chia toàn bô tài sản chung chỉ đất ra trong những hoàn cảnh đặc biệt nh
vợ, chồng phải thực hiện ng]fa vụ tải sản quá lớn ma nêu chia một phân tài sản chungthủ không đủ dé thực hiện nghia vụ hoặc vợ chong cân một lương lớn tai sản dé mởrộng đầu tư kinh doanh hoặc dé chéng lại hành vi phá tán tài sản của một bên vợchồng Khi chia toàn bô tai sản clung, vo chồng có thé thỏa thuận chia đều tai sảncho mỗi bên hoặc chia cho mét bên vợ chồng được nhận toàn bộ khối tải sản hiện có
© Nguyễn Phương Lan, Hậu quả phíp Ý cia vide chia tii săn dumg trong thời kỹ hân nhân, Tap chi Luật
học, Trường Đai học Luật Hà Nội, số 6/2003,tr.22 - 27