1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

99 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chia Tài Sản Chung Của Vợ Chồng Trong Thời Kỳ Hôn Nhân
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Văn Cừ
Trường học Bộ Tư Pháp
Chuyên ngành Luật Hôn Nhân Và Gia Đình
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 16,35 MB

Nội dung

Tính cấp thiết của đề tài Luật HN&GĐ năm 2014 được ban hành và áp dung trong hơn 8 năm qua đã thể hiện được những ưu điểm nhất định trong việc điêu chỉnh các quan hệ HN&GDTrong đó, sự đi

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 2

BÔ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Trang 3

LOI CAMDOAN

Tôi xin cam đoạn day là công trình nghiền cứu của riêng tôi,

các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

dam bdo độ tin cậy./.

“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viên hướng dẫn

PGS.TS.Nguyễn Văn Cừ Vii Thúy Lan

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

ccv : Công chứng viên

BLDS : Bồ luật dân sự

GDDS :Giao địch dân sự

HN&GĐ : Hôn nhân và gia đình

TAND : Toa án nhân dân

TCHNCC : Tổ chức hành nghé công chứng

THADS : Thi hành án đân sự

VPCC : Van phòng công chúng

Trang 5

MỤC LỤC

TIENG NDE ĐĨN, -o - <6: :c>2g222.25160530358127922250Ag2111327g27192290rssookteatraxraeritorstvEeerrreoscsrsesar- ol

Đình mục các: Chữ Viết ĐẤT: scccác6 ga nhá du ện he d4 oinaduanaas Ti

MỞ ĐÀU

1 Tính câp thiết của đề tài neo

3 Mục đích nghiên cứu dé tai ee a eee |

4 Đôi tương và phạm vi nghiên COU oe oe oe scene ceecnneeettetttcenenneennnneneenens

3-Phương phép night tin cÚn ocoseioseenoosineigsieeoriessisesgrefrtoergrssssossecrsvseesoisoso

6 Y ngiĩa khoa học và thực tiễn của khóa luận 5

7 Két cau khóa luận inserter Ta)Chương 1: KHÁI QUAT CHUNG VỀ CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VỢ

CHÒNG TRONG THỜI KỲ HÔN NHÂN „số

1.1 Khái niệm chung về chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn

1.1.2 Khái niệm tài sản chung của vợ chông

113 Khái niệm chia tài sảu chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhâu 81.2 Đặc điểm và ý nghĩa của việc chia tài sản chung của vợ chong trong thời

kỹ hôn nhân

12.1 Đặc điê

12.2 ughia

13 Sơ lược pháp luật Việt Nam dieu chỉnh việc chia tài san chung của vợ

chong trong thời kỳ hôn nhân -. - so v2 2 EEttttrrtriirrdrrrkrrrrrrrtie 12

1.8.1 Giai đoạn đưới các triều đại phong kiêu và thời ki Pháp thmộc 12

1.32 Thời ki miều Nam mước ta trước ugày thông nhất đất nước

(1954-1973)

Trang 6

KET LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 2: NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIEN HANH VỀ CHIA

TAI SAN CHUNG CUA VO CHONG TRONG THỜI KY HON NHÂN 17

2.1 Quyền yêu cầu chia tài sin chung của vợ chong trong thời ky hon

2.2 Phương thức chia tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân 19

2.2.1 Vo chồng tr thõa thuậm chia tài san chung trong thời kỳ hon uhâm 19

2.2.2 Vợ chồng yên cầu Tòa dn chia tài san chung trong thời kỳ hon uhâm 212.3 Hiệu lực việc chia tài sin chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân 272.3.1 Thời điểm có hiệu lực cita việc chia tài sau chnug của vợ chồng trong

27

én hee pháp lý cña việ isan chung của vợ chong

trong thời kỳ hon nhân 28 2.4 Các trường hợp chia tài sin chung trong thời ky hon nhân bị coi là vô

2.5 Hệ quả pháp li của việc chia tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn

2.5.1 Về quan hệ nhân than

2.5.2 Về quan hệ tài sản

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 ba

Chương 3: THỰC TIẾN CHIA TÀI SẢN CHUNG CỦA VỢ CHÒNG TRONG

THỜI KY HON NHÂN VÀ MOT SÓ KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN 393.1 Thực tien chia tài sin chung của vợ chong trong thời ky hon nhân 393.1.1 Thực tiễu thực hiệu pháp luật về chia tài san chung cia vợ chồng trong

thời kỳ hon nhân 139

3.1.1.1 Tổng quan tình hình chia tải sản chung của vợ chồng trong thời ky

3.1.1.2 Thực tiễn chia tài sản chung của vợ chông trong thời ky hôn nhân tại

các Tô chức hành nghề công chứng 222522222 AD3.1.1.3 Thực tiễn chia tài sản chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân tại

các Tòa án nhân dân See § gu gi : AB

Trang 7

3.1.2 Những khó khăn, vướng mắc từ thực tiễu thực hiệu pháp luật về chia

483.1.2.1 Những khó khăn, vướng mắc tử tực tiễn chia tài sản chung của vợ

chồng trong thời ky hôn nhén tai Tổ chức hành nghé công chúứng 48tài san chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn uhan

3.1.2.2 Những khó khăn, vướng mắc từ thực tiễn chia tài sản chung của vợ

chông trong thời kỳ hôn nhân tại Tòa án ào

3.2 Một so kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luậtvà các giãipháp để bảo dam

hiệu quả thực hiện chia tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân54

3.2.1 Một số kiếu nghị nhằm hoàu thiện quy dink về chia tài san chung của

vợ chồng trong thời kỳ ôn uhâm

3.2.2 Một số giải pháp uham bảo dam hiện qua chia tài san chung cia vợchồng trong thời kỳ hon uhâm 56

3.2.2.1 Tăng cường tuyên truyền, phô biên pháp luật, nâng cao ý thức pháp 1uâi của thal Rao szaggisá6560000095666640-0á0354002107g6208ãs:8tsazso TỐ:

3.2.2.2 Nâng cao chất lượng hoạt đông công chứng #73.2.2.3 Nâng cao trinh đô, năng lực của đôi ngũ Tham phán 583.2.2.4 Tăng cường sự phôi hợp giữa các cơ quan tiền hành tổ tụng, các cơquan có thâm quyên trong giải quyết các vụ án hôn nhân va gia đínl 59KÉT LUẬN CHƯƠNG 3

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO

PHỤ LỤC 1

PHỤ LỤC 2

Trang 8

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Luật HN&GĐ năm 2014 được ban hành và áp dung trong hơn 8 năm qua đã

thể hiện được những ưu điểm nhất định trong việc điêu chỉnh các quan hệ HN&GDTrong đó, sự điều chỉnh các quan hệ tải sản giữa vơ chéng và giữa vơ chong với ngườithứ ba nói chung, cũng như điều chỉnh việc chia tai sản chung của vợ chéng trongthời kỳ hôn nhân nói riêng đá đạt được những két quả đáng mùng Tuy nhiên, đặttrong mỗi quan hệ tong thé với các lĩnh vực khác của đời sông xã hội, với su năngđông và tích cực của vợ chông nhằm tao ra của cải vật chat cho gia đính, góp phanvào sự phát triển của xã hội thi những quy định trong việc chia tai sản chung của vochéng trong thời ky hôn nhân vẫn phân nào béc lộ những hạn chế, và việc áp dungpháp luật giải quyết các vụ việc liên quan cũng gặp mét số vướng mắc Thứ nhật, việclân đâu tiên ghi nhận ché độ tai sản theo thỏa thuận trong pháp luật HN&GD của nhanước ta với những điêu luật còn khiêm tốn, dẫn đến chưa bao quát được các vân đề

thỏa thuận giữa vợ chẳng can thiết được điều chỉnh trong thời ky hôn nhân nói chung

và việc thỏa thuận chia tai sản chung của vo chong trong thời kỳ hôn nhân nói riêng

Thứ hai, việc phân chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời ky hôn nhân theo chê

độ tài sản luật định cũng bộc 16 nhiêu van đề tồn tại trong thực tế thực hiện và ápdung, Việc xác dinh trách nhiệm vé tai sân của vợ chồng trong quan hệ với người thứ

ba cũng gấp một số kho khăn nhất định

Trong thực tế xét xử các vụ việc về chia tài sản chung của vợ chong trong thời

ky hôn nhân cũng vay, nhiều vu việc phải giải quyét làm nhiéulan, qua nhiêu cap Tòa

an xét xử, qua nhiều thủ tục, đặc biệt, một số vụ việc Tòa án gai quyết con chưa

“thấu tinh đạt lý”, làm ảnh hưởng đến quyên, lợi ích hop pháp của vơ chồng cũngnhư những người có quyên, lợi ích liên quan Bên cạnh đó là những khó khăn tondong trong việc công chứng các văn bản thỏa thuận chia tài sản chung của vợ chồng

trong thời ky hôn nhân tại các TCHNCC Chính vi vậy, việc nghiên cứu về thực hiện

pháp luật chia tai sản chung của vo chéng theo Luật HN&GĐ nam 2014 dé thay được

nhiing ảnh hưởng tích cực, tính khả thi của các quy định trong Luật vệ van dé chia taisản chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân, đông thời, nghiên cứu chỉ rõ những,quy định của Luật còn chua cụ thể, tính khả thi chưa cao, khó áp dung trong thực tiễn

Trang 9

nhằm tiếp tục hoàn thiện các quy định của Luật HN&GD nam 2014 và các Luật khác

có liên quan về chê định chia tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân là

rat cân thiết, nhật là trong giai đoạn Luật HN&GD năm 2014 đang được tổng kết,

đánh giá nhw hiện nay Vì những lý do nêu trên, em xin chọn đề tài “Chhia tải san

chung của vợ chồng trong thời kỳ hou uhan theo Luật HN&GD tăm 2014” làn

để tải khỏa luận tốt nghiệp của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Trong thời gian qua, chế đính chia tài sản chưng của vợ chồng trong thời kyhôn nhân dat được nhiéu su quan tâm nghiên cứu của các tác giả Tiêu biểu có thé kế

đến một sô công trình nghiên cứu sau:

*Một số bài ughién cứm trêu tạp chí chuyêu ugành

~ Vũ Thị Thanh Huyền, Hiệu lực của hợp đông chia tài sản chung của vợ chẳng

trong thời ky hôn nhân, Tạp chi Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, 2020 - Số 6, tr48-53

- Nguyễn Hồng Quang, Nguyễn Thi Thu Hà, Chia tài sản chung của vợ chồngtrong thời ky hôn nhân theo pháp luật Việt Nam hiện hành, thực trang và giải pháp,

Tap chí Nghệ Luật, Học viên Tư pháp, 2022 - Số 12, tr 27-32

* Một số luận van

- Mai Thi Thuỷ Linh (2019), Chia tai sản chung của vợ chồng trong thời ky

hôn nhân và thực tiễn thực hiện tại tô chức hành nghé công chứng, Luận văn thạc sĩ

Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.

- Vương Thị Minh Hoà (2021), Chia tài sản chung của vo chong trong thời kyhôn nhân và thực tiễn tại thành phô Hà Nội, Luận văn thạc si Luật học, Trường Dai

hoc Luật Hà Nội.

Trang 10

- Nguyễn Thị Lam Linh (2022), Chia tài sản chung của vợ chông trong thời

ky hôn nhân do Tòa án giải quyết theo phép luật Việt Nam, Luận văn thac sĩ Luật học,

Trường Dai hoc Luật Hà Nội.

Những công trình nghiên cứu trên ở một chừng mực nhật dinh đã phân tích.chuyén sâu một số van dé liên quan đến việc chia tài sản chung của vợ chong trongthời kỳ hôn nhân theo Luật HN&GD năm 2014 như: tập trung nghiên cứu một số van

dé lí luận và phép luật điệu chỉnh về chia tài sản chung của vơ chong trong thời ky

hôn nhân, chỉ ra những khó khăn, vướng mắc khi áp dung gidi quyết các vu việc chia

tài sản chung trong thời ky hôn nhân tại Tòa án hay công chứng văn bản thỏa thuận

chia tai sân chung trong thời ky hôn nhân tại các TCHNCC trên thực tê; từ đó đưa ramột số kiến nghị nhằm hoàn thiên pháp luật vả nâng cao chất lượng hoạt đông chia

tai sản chung của vợ chong trong thời ky hôn nhân trong thực tê Tuy nhiên, chưa có

công trình nào nghiên cứu tông thé vệ chia tài sin chung của vợ chông trong thời kyhôn nhân theo Luật HN&GĐ nam 2014 và chú trọng dén thực tiễn thực hiện trongthực tê đời sông xã hội, cũng như áp dung chế định do tại các cơ quan nhà nước có

3 Mục đích nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tai là:

+ Gop phân đưa ra những ý kiên về các vân đề lý luận, thực tiễn liên quan đền

chế định chia tai sản chung của vợ chông trong thời kỷ hôn nhân

+ Gop phan đưa ra những phân tích, đánh giá và những kiến nghị cụ thé để

hoàn thiện chế dinh chia tài sản chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân

Dé dam bảo được mục dich nghiên cứu đề tài nói trên, khóa luận nghiên cứunhững nội dung chủ yêu sau:

~ Khai quát chung về chia tai sẵn chung của vo chong trong thời ky hôn nhân

theo pháp luật hién hành;

- Phân tích các quy đính pháp luật về chia tai sản chung của vo chong trong

thời ky hôn nhân theo Luật HN&GD năm 2014,

~ Tim hiểu, nghiên cứu thực tiễn chia tai sản chung của vợ chồng trong thời ky

hén nhân tai các Tòa án cũng nl các TCHNCC, chỉ ra những thành tưu dat được, và

những khó khén, vướng mắc còn tôn tai; từ do đưa ra một số kiên nghị nhắm hoàn

Trang 11

thiện pháp luật và các giải pháp dé đảm bảo hiệu quả thực hiện chia tai sản chung của

vơ chong trong thời ky hôn nhân

4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

* Đối trong ughiéu cứn

- Điểm qua mét số van dé lý luận về chia tai sẵn chung của vợ chồng trongthời ky hôn nhân, pháp luật của Việt Nam về chia tải sản chung của vợ chẳng trongthời ky hôn nhân từ trước đến nay, đặc biệt la pháp luật HN@&GD hién hành quy định

về việc chia tai sản chung của vợ chong trong thời ky hén nhân

~ Thực tiễn thực hiện việc chia tai sẵn chung của vợ chong trong thời kỳ hônnhân, các báo cáo tổng kết hoạt động xét xử của ngành tòa án, báo cáo tổng hợp củacác TCHNCC va các vụ việc trong thực tiễn giải quyết chia tai sản chung của vợchong trong thời kỳ hôn nhân tai Toa án và TCHNCC

* Pham vĩ nghiên cứu

Khoa luận tập trung vào các quy định của pháp luật về chia tài sản chung của

vơ chồng trong thời kỳ hôn nhân tai các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh van

đề này như Luật HN&GD năm 2000, Luật HN&GD năm 2014, BLDS năm 2015,

Luật công chứng năm 2014 và các văn bản pháp luật có liên quan khác Trong do,

khóa luận chủ yêu tập trung vào việc chia tai sản chung của vợ chong trong thời kỳ

hôn nhân theo quy định của Luật HN&GD năm 2014.

Khoa luân còn phén tích một sô vụ việc chia tai sản trong thời ky hôn nhântrên thực tế tại Tòa án và TCHNCC tử năm 2020 dén nay, nhém lam sáng tỏ những

quy đính của pháp luật, đánh giá những điểm tích cực và những mặt con hen chế

trong thực tiến áp dung từ đó đưa ra nhũng kiên nghị nham hoàn thiện quy định củapháp luật cũng nhu các giải pháp nhằm bảo đảm liệu quả của công tác chia tài sảnchung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

Khóa luân không nghiên cứu chia tai sản chung của vợ chẳng trong thời kyhôn nhân có yêu tô nước ngoài

5 Phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu được tiên hành dua trên cơ sở phương pháp luận của chủ

ngiữa Mác- Lenin, quan điểm duy vật biện chúng, đường lối, chính sách của Đảng,Nhà nước và tư tưởng Hô Chí Minh về Nhà nước và pháp luật N goài ra, dé giả: quyếtcác van dé thuộc phạm vi nghiên cứu của dé tai, trong quá trình nghiên cửu dé tài, tác

Trang 12

ga cũng sử dung nhiéu phương pháp nghién cứu khoa học như phương pháp phântích, thông kê, so sánh và tổng hợp nhu sử dụng các kết quả thông kê tei Tòa án và

TCHNCC để hoàn thành đề tai

6 Ý nghĩa khoa học và thực tien của khóa luận

VỆ ý ngiữa khoa hoc, khóa luận phân tích các van đề lý luận cơ bản nhằm lam

rõ quy đính pháp luật về chia tài sản chưng của vợ chong trong thời ky hôn nhân, bao

gom: xây dung khái niém, phân tích đặc điểm, ý nghia, nội dung pháp luật hiện hành (Luật HN&GD nam 2014) về chia tài sản chung của vo chong trong thời ky hôn nhân,

cùng với các kiên nghi có giá trị tham khảo trong xây dựng pháp luật

Về ý ngiấa thực tiễn, khóa luận có thé được sử dụng làm tài liệu tham khảo

trong công tác nghiên cứu, tuyên truyền, phô biên pháp luật về chia tài sản chung của

vo chồng trong thời ky hôn nhân

7 Kết cau khóa luận

Ngoài phan mở đâu, kết luận và đanh mục tải liệu tham khảo, nội dung khóa

luận gém 03 chương

Chương 1: Khái quát chung về chia tai sản chung của vợ chông trong thời ky

hôn nhân.

Chương2: Nội dung quy định của pháp luật biện hành về chia tai sản chung

của vợ chông trong thời kỹ hôn nhân

Chương 3: Thực tiễn chia tai sản chung của vo chồng trong thời ky hôn nhân

và mot số kiên nghị hoàn thiện

Trang 13

CHƯƠNG 1

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHIA TÀI SAN CHUNG CUA VO CHONG

TRONG THỜI KY HON NHÂN

1.1 Khái niệm chung về chia tài san chung của vợ chong trong thời ky hon nhân

1.11 Khái uiệm thời kỳ hon uhâm

Khoản 13 Điêu 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính: “Thời l hồn nhân làkhoảng thời gian tôn tại quan hệ vợ chẳng được tinh từ ngày đăng I} kết hôn đếnngày: chẩm đứt hôn nhấn “ Theo đó, thời kỳ hôn nhiên được tinh từ khi hai bên nam

nữ kết hôn (thời điểm phát sinh quan hệ vo chông trước pháp ludt); và việc kết hôn

đó được cơ quan nhà nước có thâm quyên công nhận theo đúng thủ tục và các điềukiện luật định Tuy nhiên trong một số trường hợp, việc xác đính thời điểm bắt đầuthời kỳ hôn nhân có sự khác nhau: Đối với trường hợp nam nữ kết hôn không đúngthâm quyên theo quy định của tại Điều 13 Luật HN&GD nam 2014 thì khí có yêucầu, cơ quan nhà nước có thâm quyên thu hôi, hủy bỏ giấy đăng ký kết hôn theo quyđính của pháp luật về hộ tịch và yêu câu hai bên thực hiện lại việc đăng ký kết hôn.tại cơ quan nhà nước có thêm quyên Trong trường hợp này, quan hé hôn nhân đượctinh từ ngày dang ký kết hôn trước đó, vi đã tôn tại quan hệ hôn nhân từ thời điểmlan đầu tiên đăng ký kết hôn Đôi với trường hợp nam, nữ có đủ điêu kiện kết hônnhung không đăng ký kết hôn, trong mdi liên hệ với Nghị quyết số 35/2000/QH10 vàthông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-V KSNDTC-BTP thì thời kỳ hôn nhân

được xác định như sau:

- Nêu nam nữ chung sông với nhau trước ngày 03/01/1987 thi không bắt buộcphải đăng kỷ kết hôn Dù họ không đăng ký kết hôn thì vẫn được thửa nhận 1a vợchong Thời điểm phát sinh quan hệ vợ chồng được tính từ ngày ho bat dau chung

sông với nhau (ngày tổ chức lễ cưới, ngày thực sư chung sống Với nhau trong quan

Trang 14

cưới ), nêu hệt thời gian hai năm do mà hai bên nam nữ mới đăng ký kết hôn thiquan hé vợ chong được xác định bat dau từ thời điểm dang ký kết hôn; nêu hết thờigián hai năm đó ma hai bên nam nữ không đăng ký kết hôn thi quan hệ giữa ho sẽkhông còn được thừa nhận là vợ chong nữa

Theo luật định, thời ky hôn nhân châm đút khi có những sự kiện pháp lý nhằmcham đút quan hệ vo chông trước pháp luật, đỏ là:

- Hôn nhân châm đứt kể từ thời điểm vợ hoặc chồng chết Trong trường hợp

Toa án tuyên bô vợ hoặc chồng là đã chết thi thời điểm hôn nhân châm đứt được xácđính theo ngày chết được ghi trong bản én, quyết định của Tòa án (Điều 65 Luật

HN&GĐ nêm 2014).

- Đối với trường hop vợ chông ly hôn, thời điểm châm đút hôn nhân trướcpháp luật tinh từ ngày bản án, quyết định cho ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật(Điều 57 Luật HN&GD năm 2014) Những trường hop vợ chồng có mâu thuần sâusắc không hòa giải được đã “tự thỏa thuận châm đút hôn nhân”, đá sống riêng maingười mét nơi (có người gọi là ly thân) hoặc vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng đã cóđơn xin được ly hôn với nhau gửi đến Tòa án, cũng như việc ly hôn đã được Tòa én

ra ban án xử cho ly hôn nhung chưa có hiệu lực pháp luật thì về nguyên tắc, quan hệ

vo chồng van đang ton tại trước pháp luật trong “thời kỳ hôn nhân”

1.12 Khái uiệm tài sản chung của vợ chong

Vo, chong trước hệt với tư cách là công dân, có quyền chiếm hữu, sử dụng,đính đoạt đối với tài sản thuộc quyên sở hữu của mình Tài sản của vo, chong thuộcphạm tra tai sản riêng của công dân đã được Hiên pháp năm 2013 (Điêu 32) và BLDSnếm 2015 ghi nhân Tai sẵn theo nghiia từ dién hoc là “của cải vật chất dimg vàomục đích sản xuất và tiêu đừng”, còn theo quy định tại Điều 105 BLDS nam 2015:

“1 Tài sản là vất, tên giấy tờ có giá và quyển tài sản 2 Tài sản bao gồm bat độngsản và động san Bắt động sản và động sản có thé là tài sản hiển có và tài sản hình

thành trong tương lai.”

Dưới ché đô xã hôi chủ nghĩa, nam nữ kết hôn dựa trên cơ sở tình yêu chân

chính, binh đẳng và tự nguyên Khi trở thành vo chồng tính công dong tài sản giữa

ho được thiết lập Cuộc sông chung giữa vợ chong khi quan hệ hôn nhân được xáclập đòi hỏi phải có môt khối tài sản chung nhằm bão đâm nhu cầu đời sông của gia

đính, thöa mãn nhu câu về tinh than, vật chat của vơ chong ngiữa vu chăm sóc lấn

Trang 15

nhau giữa vo chong, nghia vụ chăm sóc, nuôi đưỡng các cơn Do đó, không thé áp

dung các quy đính chi phối tải sản của vợ chồng như nhiing người khác không phải

là vợ chong của nhau, vi du, tài sản của bên nào thì bên đó có quyên sử dung định.đoạt, những thu nhập hợp pháp của mỗi bên vơ chồng là tài sản tiêng của vo,

chông mà hai vo chồng sé rơi vào tình trang “én chung đã lộn”, cùng chung sức,chung y chí trong việc tạo đựng tài sản, xây dựng gia định hoa thuận, hạnh phúc vi

sự ôn định và phon vinh của xã hội Pháp luật quy định tai sản chung là tải sẵn “đo

vơ, chẳng tạo re” trong thời kỷ hôn nhan ding dé đáp ứng các nhu câu chung của gia

đính, thực hiện các ngÌấa vụ tài sản chung của vo chong

Luật HN&GĐ nam 2014 quy định chế độ tài sin của vợ chong có thé là chế

đô tài sản pháp đính hoặc chế độ tài sản theo théa thuận Đối với chế độ tài sin phápđính, nha làm luật dua vào “thời kỳ hôn nhân” của vợ chéng dé quy định là cắn cử

xác lập tài sản chung và liệt kê những loại tài sản được coi là tài sản chung tại Khoản

1 Điêu 33 Luật HN&GD năm 2014! Theo đó, cứ trong thời ky hôn nhân ma vợ hoặc

chong tạo ra được hoặc có được tài sản, các khoản thu nhập hop pháp thi đều được

tính là thuộc tải sản chung của vợ chồng (trừ nguồn géc là tai sản riêng của vo, chong),

kể cả vợ chẳng đã ly thân Khi hôn nhân còn tên tại thi tài sản chung cũng vẫn con

tên tại, tải sản chung của vo chong van thuộc khối tài sản chung hợp nhật, vo chong

van có quyên bình đẳng trong việc quan lý, sử dụng và định đoạt, chế đô tài sản nay

chi châm đút khi hôn nhân cham đút về mat pháp li

1.1.3 Khái uiệm chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hou thâm

Trong mat vài trường hop, vi một vài lí do, vo, chồng có thể tiền hành chia tai

sẵn chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân, phân tải sản chung được chia cho

mỗi bên vợ, chông là tài sản riêng thuộc sở hữu của vợ, chồng Tuy nhiên do hiện nay

van chưa có khái niém chính xác về chia tai sn chung trong thời kỳ hôn nhân mặc

da quy đính nay đã được ghi nhận từ Luật HN&GD năm 1986, Luật HN&GĐ ném

3 Tài sản chung cila vợ chong gôm tải sản do vợ, chong tao ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh

doanh, hoa lợi lợitức phát sinh từ tài sản riễng va thu nhập hợp phá p khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường.

hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật nay; an ma vợ chồng được thừa kế chung hoặc được

‘tang cho chung va in khác ma vợ chồng thỏa tt an chung.

Quyền sử dụng đất md vợ, chồng có đượt sau khi kết sản chung của vợ chồng, trừ trưởng hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, đượt tặng cho riêng hoặc có đượt thong qua giao dịch bang tài sản riêng.

Trang 16

2000, và đến Luật HN&GD năm 2014, dẫn đến nhiêu cách hiểu khác nhau về việcchia tai sản chung nay.

Trước tiên, theo từ dién Tiéng Việt - Hoàng Phé, xuất bản năm 2018, thi “chia”

được hiểu là “Tam ra thành từng phan, từ một chinh thể” bay “cho được hướng mộtphân của cái gì đó” Do đỏ, chia tai sản chung của vợ chồng có thé được hiểu đơngiần là tách khối tài sản chung thành các phân riêng va hưởng phan tài sản đó Trong

từ dién giải thích thuật ngữ luật học: Luật dan sự, Luật HN&GD, Luật tô tung dân sựcủa Trường Dai học Luật Hà Nội năm 1999, tại mục thuật ngữ Luật HN&GD, đã định

ngiữa về chia tài sản chung của vợ chong như sau: “Chia tài sản clumg cña vợ chồng

là phân chia tài sản chang của vợ chồng thành từng phần thuộc sở hit riêng của vơ

và của chồng”

Khoản 1 Điều 3§ Luật HN&GD năm 2014 quy dinky “Trong thời Ig: hồn nhân,

vợ chồng cé quyền thỏa thuận chia một phần hoặc toàn bộ tài sản chưng trừ rườnghợp quy dinh tại Điều 42 của Luật này; nêu không théa thuận được thì có quyên yêu

câu Tòa án giải quyết.” Theo đó có thé hiéu, chia tài sin chung của vo chẳng trong

thời kỷ hôn nhân là việc vợ chông thỏa thuận hoặc yêu câu TAND quyết dink, nhằmphân chia một phan hoặc toàn bồ tai sản chung của vợ chong thành từng phan thuộc

sở hữu riêng của vợ và chồng,

Theo tác giả V ương Thi Minh Hòa}, khái niém chia tài sin chung của vo chôngtrong thời ky hôn nhân được hiểu là: “Chia tài sản chưng của vo chồng trong thời Ip?hôn nhân là trường hop vơ chồng có quyền thôa thuận hoặc nêu không théa thuậnđược thì yêu cẩu Tòa án giải quyết nhằm chuyén một phan hoặc toàn bộ khôi tài sảnchung cũa vợ chẳng thành tài sản riêng của mỗi bên vợ, chồng mà không làm chamdist quem hệ hôn nhân giữa vợ và chồng với điều kiến không làm ảnh hưởng đến quyềnlợi của gia đình, của các con và không nhằm muc đích trén tránh các ngÌĩa vụ về tàisản của vợ, chồng với người thứ ba có lién quan“

Trên cơ sở đó, tác giả xin đưa ra khái niệm khái quát về chia tài sản chung của

vơ chông trong thời ky hôn nhân nhu sau: “Chia tài sản chưng của vo chồng trong

thời l hôn nhân là việc vợ chồng théa thuận hoặc yêu cầu Tòa án quyết đình chuyên

một phan hoặc toàn bộ tài sản chưng của vợ chồng thành từng phần thuộc sở hữm:

Vương Thi Minh Hoa (2021),

phố Hò

sẵn chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhôn và thực tiễn toi thành

học Luật Hà Nội, Hà Nội, tr 13.

Trang 17

riéng của vo, chồng mà không làm chém đút quan hệ hôn nhân giữa vợ và chồngtrước pháp luật, trong đó bảo vệ quyền và lợi ich hợp pháp của mỗi bên vợ chồng và

người thứ ba có liên quan”.

1.2 Đặc điểm và ý nghĩa của việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ

hon nhân

1.2.1 Đặc điểm

Mot là, việc chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỷ hôn nhân không

lam cham đút quan hệ hôn nhân trước pháp luật Khác với chia tai sản chung khi ly

hôn, một khi bản an hoặc quyết định ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật thì quan

hệ hôn nhân sẽ cham đứt, hay trường hợp chia tài sẵn chưng của vơ chong khi mộtbên vợ, chẳng chất hoặc có quyét định tuyên bồ vo, chẳng chết của Tòa án thì quan

hệ hôn nhân lúc nay cũng sẽ châm duit; trong ba trường hợp chia tài sẵn chung của vơchồng, chỉ duy nhất chia tài sản chung của vợ chông trong thời kỳ hôn nhân là khônglâm châm đút quan hệ nhân thân, có nglifa là vo và chông van có quyên và nghĩa vụđổi với nhau, quyên và ngiấa vụ đối với con cái và các thành viên trong gia đính

Hai là, việc chia tai sản chung của vo chong trong thời ky hôn nhân khônglàm thay đôi chế độ tai sản chung của vơ chong, Việc chia tài sản chung của vợ chongtrong thời ky hôn nhân không dan dén hệ quả là châm đút sở hữu chung hợp nhất của

vơ chong, ké cả trong trường hợp vợ chồng tiên hành chia toàn bộ tai sản chưng, Bởikhi hôn nhân còn tôn tại thi tai sản chung cũng van con tôn tai, việc chia tai sản chungtrong thời ky hôn nhân chỉ dẫn dén những thay đôi trong việc xác định tai sản chưng,tai sản riêng của vợ chồng, chế đô tài sản này chỉ cham đút khi hôn nhên châm đút

về mat pháp li

12.2 ¥ughia

Quy định về chia tai sản chung của vo chồng trong thời kỳ hôn nhân là điềucần thiết, đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi của thực tiẫn đời song kinh tê, xã hội và phù

hop với y chí, nguyên vọng của nhân dân:

Tint nhất, trong cuôc sông gia đính nhiều khí không thể tránh khỏi nhữngcăng thang, bat hòa dan đền tinh trang không muôn chung sóng củng nhau, nhưng vi

nhiều lý đo như sợ điều tiếng của dư luận, sơ mat hòa khí gia đình, sợ con cái lo buôn,

sợ hàng xóm chê cười, mà họ không muốn ly hôn Quy đính này là một giải pháp

Trang 18

dung hòa nhằm tối thiểu hóa những xung đột, mâu thuan của vợ chồng trước hết trongquan hệ tai sản, sau đó, 1a những quan hệ nhân thân khác, đông thời giữ được hòa khí

cũng như tao ra su én định nhất định giữa các thành viên khác trong gia định:

Thứt hai, trên cơ sở kê thừa những quy dinh tiên bộ của Luật HN&GD năm

2000, cũng như xuất phát từ yêu câu khách quan là thay đổi dé phù hợp với Hiền pháp

nêm 2013 (Điêu 33), Bộ luật dân sự và Luật doanh nghiép về việc m ở rộng quyên tự

đo kinh doanh của cá nhân, quy định tại Điều 3§ Luật HN&GD năm 2014 còn nhằm

dam bao quyên tự chủ của vợ chồng khi tham gia vào các quan hệ kinh tê, xã hội nhat

đính V i tư cách là công din, vợ hoặc chồng đều có quyền thực hiện các quyền năng,

hop pháp của minh (quyền tự do kinh doanh, quyền tham gia vào các GDDS) Đểtránh những hau quả không tốt có thé xảy ra ảnh hưởng đến kinh tế chung gia đình,cũng niu tạo điều kiên thuận lợi cho vơ, chông được tự do thực hiện các quyền vàngiấa vụ hợp pháp của minh thì pháp luật quy đính vợ, chồng có quyên thỏa thuận.hoặc yêu câu Tòa án cho chia tai sản chung của vợ chẳng ngay trong thời kỳ hôn nhéncòn tén tại

That ba, khi vợ, chồng sử dụng, đính đoạt tai sản của mình luôn có liên quan

đến quyền lợi của những người khác, do đó quy định nay bảo dim quyền loi củangười thứ ba khi tham gia giao dịch liên quan đền tải sẵn của vợ chong Hiện nay,

việc duy trì và phát triển đời sóng gia định đã thúc day vơ, chồng tham gia rông rãi

vào các GDDS Hoạt động nay mang lại lợi ích cho vợ chéng, cũng như phát sinh

ngiĩa vụ của vo chồng đối với người thử ba cùng tham gia giao dịch Để bảo vệ quyền.

và lợi ích hợp pháp của mình, người thứ ba cần phê: biết quyên sở hữu của vợ chẳng

đổi với tai sản dé xác đính phạm vi giao dich, mức đô tài sản của vợ chồng trong việc

thục luận nghĩa vu Quy định này nhằm tao sự công bằng hợp ly, dim bảo sự an toàn

về tài sản không những cho người thứ ba ma con cho cả gia dinh

Tint te, quy đính về chie tài sẵn chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân.tạo hành lang pháp lý dé các cơ quan nhà nước có thâm quyên giải quyết các tranhchap về chia tài sản giữa vợ chong với nhau giữa vợ chông với những người khác;đồng thời cũng xác định quyền và nghia vu của mỗi bên vo, chong khi chia tài sinchung, từ đó, vo, chong thực hiện quyền sở hữu (quyền chiếm hữu, quyền sử dụng,quyên đính doat) đối với tùng loại tai sản theo luật định nhằm đảm bảo lợi ich chung

Trang 19

của gia đính, tránh dẫn đến tình trang tron tránh ngÌa vụ với con cái, các thành viên

khác trong gia đính, qua đó duy tri gia dinh hạnh phúc, bên vững lâu dai

13 So lược pháp luật Việt Nam điều chỉnh việc chia tai sản chung của vợchồng trong thời kỳ hôn nhân

1.3.1 Gia đoạn đưới các triều đại phong kiến và thời kì Pháp thuộc

Trong cỗ luật Việt Nam, Quốc triều Hình Luật dưới thời nhà Lê hay Hoang

Việt Luật đưới thời nhà Nguyén đã ghi nhận rai rác các quy định về xác định tải sincủa ve chong, quyền và nghĩa vụ của vo chong đối với tai san nói chung, nhưng chưaquy đính về chia tải sẵn chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

Dưới thời lỳ Pháp thuộc, việc điều chỉnh quan hệ tai sẵn của vợ chong đượcthé hiện qua ba văn bản pháp luật: Bộ Dân luật Bắc Ky năm 1931, Bộ Dân luật Trung

Ky năm 1936, tập Dân luật Gian yêu năm 1883, nhung chủ yếu tập trung ở Bộ Danluật Bắc Ky và Bộ Dân luật Trung Ky Trong đó, có quy định về việc chia tai sảnchung khi ly hôn: khi hôn nhân cham đút, những tài sản có được trước khi kết hôn,mỗi bên có quyên lây lại, chi chia tai sản tạo dung trong thời kỳ hôn nhân, nhưng vanclưưa đề cập đền van dé chia tài sẵn chung của vo chong trong thời kỷ hôn nhân

1.3.2 Thời kì uiều Nam trước ta trước ngày thông what đất trước (1954-1975)

Quan hệ tài sản của vo chẳng được điều chỉnh bởi Luật Gia dink năm 1959,Sắc luật 15/64 năm 1964, Bộ Dân luật Sai Gon năm 1972 Trong giai đoan nay, phápluật điều chỉnh về quan hệ tải sản của vợ chéng khá cụ thé, chỉ tiết, phản énh đượcthực té khách quan đời sóng xã hội lúc bây giờ, khi ma ve chồng tham gia vào các

quan hệ dân sự, thương mại, kinh tê ngoài xã hội Trong đó có quy định việc thanh:

toán tài sản khi ly thân hoặc ly hôn Theo đó, việc ly thân của vợ chong sé dat vơchẳng vào tình trạng biệt sản, tức là cham chit sở hữu chung của vợ chẳng, Tuy nhiên,

việc chia tài sẵn chung của vo chong trong thời ky hôn nhân vẫn chưa được ghi nhận.

1.3.3 Hệ thông pháp luật hon thân và gia đình của Nhà trước ta từ nim 1945 đều

nay

Ngay san khỉ dat mrớc ta được thành lập, nha nước ta chưa co điều kiện dé

xây dung một đạo luật về hôn nhân và gia đính Trong giai đoan nay chỉ có Sắc lệnh

số 97/1950/SL về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong Dân luật, Sắc lệnh số

159/1950/SL quy đính về ly hồn Trong đó, chưa có quy đính về chế định tai sản nói

Trang 20

chung hay chia tai sản chung của vo chồng trong thời kỳ hôn nhân nói riêng giaiđoạn này vẫn sử dụng các quy định của các văn bản pháp luật trước đó.

Nam 1959, văn bản pháp luật HN&GD đầu tiên được ban hành, đó là LuậtHN&GĐ nam 1959 với các nguyên tắc tự do, tiên bộ, một vơ một chong, vo chẳng

tình ding, bão vệ quyền và lợi ích của các con Tuy nhién, Luật vẫn chưa quy dinh

chế định tai sản của vo chồng, chỉ có một vai điều luật điêu chỉnh quyền sở hữu của

vơ chông - đó là chê độ toàn sản, không ghi nhận quyên sở hữu riêng của vợ chong

hay việc chia tài sản chung

Nam 1986, do đời sông xã hội có nhiều thay đôi căn bản, bat đâu có su thayđổi về cơ chế, chuyên từ cơ chế tập trung quan liêu bao cap, sang cơ ché thi trường

có định hướng xã hội chủ nghĩa, quan điểm lập pháp phải thay đổi theo xu hướng,

phát trién của xã hội Vi vậy, Luật HN&GD năm 1959 da được thay thé bằng một dao

luật mới — Luật HN&GD nam 1986 Luật HN&GD năm 1986 là Luật HN&GD đâu

tiên quy định về chia tài sẵn trong thời ky hôn nhên nên quy định chia còn rất hạnchê Luật HN&GD năm 1986 quy đính: “Khi hồn nhấn tôn tại, nếu một bên yêu cầu

và có I do chỉnh đáng, thì có thé chia tài sản clumg của vợ chồng ” (Điều 18) Việc

chia tài sản chung trong thời ky hồn nhân theo Luật HN&GD nam 1986 có điểm khác

biệt với các luật sau nay là đủ vợ chong có thỏa thuận được về việc chia tai sản thi

thỏa thuận đó cũng phải do Tòa án công nhận (Điều 18 và Điều 42).

Nam 2000, điều kiên kinh tê xã hội đã có nhiêu thay đôi đáng kể, sự them gia

của mdi cá nhân vào các mới quan hệ xã hội thuộc các lĩnh vực khác nhau ngày cảng

da dang và phúc tap hon Do đó, Luật HN&GĐ năm 2000 đã được ban hành thay thé

cho Luật HN&GD năm 1986, tạo hành lang pháp ly cho cách ứng xử của các chủ thé

trong các môi quan hệ cụ thé, 1a cơ sở pháp lý quan trong cho việc giải quyết các vụviệc về HN&GD, đặc biệt là quan hệ tài sân giữa vo chong, V ê chia tai sản chung của

vo chồng trong thời ky hôn nhân, Luật HN&GĐ năm 2000 chỉ cho phép vợ chẳngđược thỏa thuận chia khi đầu tư kính doanh riêng, thực hiện ngiữa vụ dân sự riênghoặc có lý do khác nhung phải là lý do chính đáng (Khoản 1 Điều 29)

Luật HN&GĐ năm 2000 không có điều luật quy định vé thời điểm có hiệu lực

và việc cham đút hiệu lực của việc chia tai sản chung, không có điều luật quy định

về các trường hop chia tài sản chung bị vô hiệu, nhưng Nghị định 70/2001/NĐ-CPngày 03-10-2001 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành Luật HN&GD nắm 2000

Trang 21

lại có quy định hướng dẫn về các nội dung nay tại: Điều 6 (Chia tai sản chung của

vơ, chồng trong thời ky hôn nhân), Điều 7 (Thời điểm có hiệu lực của việc chia taisin chung), Điêu § (Hậu quả chia tài sản chung của vợ, chẳng trong thời kỷ hôn nhân),Điều 9 Khôi phục chê độ tà: sản chung vợ chéng), Điều 10 (Thời điểm có hiệu lựccủa việc khôi phục chê độ tài sản chung), Điều 11 (Việc chia tai sản chung bị vô hiệu)

VỆ cơ ban, các quy định hướng dẫn tại Nghị định 70/2001/NĐ-CP ngày 10-2001 của Chính Phủ có nội dung tương tự như các quy định về chia tai sản chungtại Luật HN&GĐ Hay nói cách khác, nội dung quy định Luật HN&GD về chia taisản chung vơ chông trong thời kỳ hôn nhân đã pháp điển hóa, nâng lên thành Luậtcác quy dinh hướng dẫn tại Nghị định 70/2001/NĐ-CP Tuy nhién, có mat số nội dung

03-ma Luật HN&GD có quy định nhưng Nghị định 70/2001/NĐ-CP chưa có quy định

hưởng dan

- Đối với quy đính về hậu quả của việc chia tải sản chung Nghi đính70/2001/NĐ-CP không quy định hướng dan về trường hop tai sản có được từ việc

khai thác tài sản riêng của vợ, chong ma không xác định được do là thu nhập do lao

đông, hoạt động sản xuất, kinh doanh của vo, chong hay là hoa lợi, lợi tức phát sinh

từ tài sản riêng đó thì thuộc sở hữu của chung hay của riêng,

- Đối với quy định về các trường hợp chia tai sản chung bi coi là vô hiệu: Nghị

dinh 70/2001/NĐ-CP không ghi nhân trường hop chia tai sản chung mà ảnh hưởng

nghiêm trọng đến lợi ích của gia đính; quyền, lợi ích hop pháp của con chưa thànhtiên, con đã thành niên mat năng lực hành vi din sự hoặc không có khả năng lao động

và không có tai sản dé tự nuôi minh, là trường hợp vô hiệu

Tuy whién, do sự phát triển của xã hội, hội nhập và phát triển, Luật HN&GDnam 2000 cũng béc 16 nhiéu nhược điểm, chưa đáp ứng được nhu câu thực tê kháchquan, đặc biệt là trong các giao lưu dân sự, kinh tệ thương mại, hội nhập kinh té quốc

tế Điều này đã làm ảnh hưởng không chỉ dén quyền và lợi ích hợp pháp của vợ chồng,của người thứ ba khi tham gia vào các quan hệ tài sản của vợ chong Vì vậy, LuậtHN&GĐ năm 2014 đã được ban hành đề điêu chỉnh các quan hệ tài sản giữa vợ chẳngvới nhau và giữa vợ chồng với người thứ ba trong điều kiên kinh té xã hôi hội nhập

và phát trién, phủ hợp với thoi ky công nghiệp hóa, hiện dai hóa, thời dai của cuộccách mang 4.0 nói chung và việc chia tài sản chung của vợ chông trong thời ky hônnhân nói riêng, Tác giả sẽ di sâu vào phân tích chi tiệt về chia tài sản chung của vo

Trang 22

chông trong thời ky hôn nhân theo Luật HN&GD năm 2014 tai chương 2 tiếp theođây.

Trang 23

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1Chương 1 của khóa luận đã đưa ra một số khát tiệm cơ bản liên quan đến việcchia tài sẵn chung của vợ chông trong thời ky hôn nhân; cũng nhu phân tích các đặcđiểm và ý nghiia của chia tai sản của vo chong trong thời kỳ hôn nhân Bên cạnh do,

qua chương 1, chúng ta cũng có cái nhìn khái quát va toàn điện về các van dé cơ bản

của chia tải sẵn chung của vợ chong trong thời ky hôn nhân trong pháp luật Việt Nam

qua các thời ky Tác giả di đến kết luận, quy định pháp luật về chia tai sản chung của

vơ chong trong thời ky hôn nhân đã xuất phát từ thực tiễn và nhu câu khách quantrong điều kiện kinh tế xã hội ở ViệtN am Việc chia tai sẵn chung của vợ chéng trongthời kỷ hôn nhân qua do nhằm dam bảo quyền va loi ích hop pháp của vo chồng vàcác chủ thê khác có liên quan Từ đó tao tiên đề mở đường cho việc nghiên cứu quyđính pháp luật hiên hành về chia tai sản chung của vo chong trong thời kỷ hôn nhân

tại chương 2.

Trang 24

CHƯƠNG 2

NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT HIEN HANH VE

CHIA TAI SAN CHUNG CUA VỢ CHONG TRONG THỜI KY HON NHÂN

2.1 Quyền yêu cầu chia tài sản chưng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

Tài sản chung của vo chong là tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhật của vochẳng, do vo chông cùng chiếm hữu, sử dung và định đoạt Quan hệ tài sẵn giữa vo

và chông phát sinh, tên tai cùng với sự phát sinh va tên tại của quan hệ hôn nhên Xéttrong quan hệ pháp luật dan sự nói chưng, quyên yêu cầu chia tai sản chung của vơchông được ghi nhận đưới dạng quyên tự định đoạt đối với tai san chung của chủdong sở hữu tại khoản 1 Điêu 219 BLDS 2015 như sau: “Trường hop sở hữu chưng

có thé phân chia thì mỗi chủ sở hitu chương đều có quyền yêu cẩu chia tài sản chung”

Xét trong quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đính nói riêng, Luật HN&GĐ năm 2014

quy định về quyên yêu cầu chia tài sản chung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân.tại khoản 1 Điều 38, cụ thể: “Trong thời kỳ hôn nhân, vợ chồng có quyên théa thuậnchia một phần hoặc toàn bộ tài sản chưng trừ trường hop quy dinh tại Điều 42 củaLuật này; nếu không thõa thuận được thì có quyên yêu cẩu Tòa án giải quyết” Việcghi nhận quyên chia tài sản chung của vợ chồng trong thời ky hén nhan là sự thé hiên

cụ thể hóa nguyên tắc “hôn nhân tự nguyên tiền bổ” Việc tự nguyên thể hiện qua việc

vo chông tự thỏa thuận với nhau về chế độ tai sản, chia hoặc không chia tai sản chung,

ma trong đó, không ai có quyền cưỡng ép bên còn lại, hay cn trở bên con lai thựchién quyền của minh Tiền bộ thê hiện ở chỗ, quyền về tai sản của vợ chong được tôn

trọng, được bảo vệ và không bị ràng buộc bởi một bên.

Trên nguyên tắc luật đính, việc chia tai sẵn chung trong thời ky hôn nhên do

vợ chồng tự quyết đính, vợ chong có thể cùng tự thỏa thuận chia tai sản hoặc chỉ một

bên vo hoặc chong muôn chia tai sân Nêu xét trong trường hợp vợ chong củng thỏa

thuận chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân, thi quyền yêu cau chia tai sản chung

là không cân thiét, bởi vợ chẳng tự thực hiện việc chia, tư lập văn bản chia tải sin và

có thé không cân sự có mat của cơ quan nhà nước Tuy nhiên, tùy thuộc vào tinh chấtloại tài sản cên chia và ý chí của các bên mà van cân dat ra quyên yêu câu chia tài sẵnchung trong thời kỳ hôn nhân, thé hiện trên hai trường hợp nhu sau: Mét là, việc chiatài sản chung được thực hiên ở TCHNCC khi vợ chồng thỏa thuận được việc chia và

chia như thê nao nhưng do tai sản chia theo quy chế buộc phải công chứng hoặc theo

Trang 25

yêu cầu của vợ chồng muốn được cơng chứng việc chia tài sản do Hai lả, việc chia

tai sin chung trong thời ky hơn nhên được thực hiện ở TAND khi vo chéng khơng

thưa thuận được việc chia hoặc cĩ thưa thuận được việc chia nhưng lai khơng thỏathuận được việc chia như thé nào và vo chồng hoặc vợ hoặc chong yêu câu Tịa ánchia tai sản chung

Thực tiễn cĩ ý kiên cho rang, người thử ba cũng cĩ quyên yêu câu Toa án chia

tải sản chung của vợ chẳng trong thời ky hơn nhân Ÿ Căn cứ được đưa ra để chứng.

minh cho ý kiên trên là Khoản 2 Điều 219 BLDS 2015: “Trường hop cĩ người yêncâu một người trong số các chit sở hint chung thực hiện ngÌữa vụ thanh tốn và chit

sở hữn chưng đĩ khơng cơ tài sản riêng hoặc tài sản riêng khơng đt dé thanh toảnthi người yêu cẩu cĩ quyền yêu cẩu chia tài sản clumg và tham gia vào việc chia tàisản ch trừ trường hợp pháp luật cĩ quy đình khác ° Trên tinh than của quy địnhnày thi chủ nợ của một trong sơ đơng sở hữu của tai sin chung cĩ quyền yêu câu chiatai sin chung đề nhận tiên thanh tốn và được tham gia vào việc chia tai sản chung

đĩ Tuy nhiên, do chế độ tai sản của vo chéng gắn liên với nhân thân của vợ, chẳng

và việc định đoạt tai sản chung của vợ chong cĩ anh hưởng lớn đến việc bao đảm cho

nhu cau của gia đính, nên Điều 38 Luật HN&GĐ năm 2014 đã khẳng đính chi với tư

cách là vơ, chong của nhau thi mới cĩ quyên yêu câu chia tai sản chung của vợ chongtrong thời ky hơn nhân Chủ nợ của vo chồng hoặc vơ hoặc chồng khơng cĩ quyênyêu câu chia tài sản chung của vợ chồng dé được thanh tốn nợ, và càng khơng cĩquyên tham gia vào quá trình chia tai sản chung, trừ trường hop cần áp dung biện.pháp cưỡng ché thi hành án dân su được quy định trong Luật THADS Ngồi ra, trongtrường hợp này, quy định tại Điêu 38 của Luật HN&GD 2014 là quy định của Luậtchuyên ngành, nên cũng khơng thé bị coi là mâu thuần với quy định của BLDS năm

2015, như đoạn cuối của Điêu 219 đã dự liệu: “trừ rường hop pháp luật cĩ quy đình

khác “Do đĩ, việc hiéu nlnư trên là chưa đúng quy dinh của Luật, song, dé đâm bảo

sự thống nhật và tránh nham lẫn trong qué trình thực hiện và áp dung luật, phía các

cơ quan nhà nước cĩ thâm quyên cũng cân phải cĩ quy đính hoặc ban hành các hướng

dẫn cụ thể

* Nguyễn Ngọc Điền (2004), Binh luận khò học Luật Hơn nhơn vồ gio đình (Tập 2: các quan hệ tài sản giữa

vợ vị chồng), NXB Trẻ, Hà Nội, tr 57.

Trang 26

Trước đây, Luật HN&GD năm 2000 doi hỡi việc chia tai sản chung trong thời

kỳ hôn nhân phải có lý do như vo chồng dau tư kinh doanh riêng, thực hiên ngiĩa vụdân sự riêng hoặc có lý do chính đáng khác (Điều 29) Nhưng đền Luật HN&GD năm

2014, trên cơ sở tiếp thu, ghi nhân và hoàn thiện các quy đính của pháp luật, Luật đã

có về “thoáng” hơn khi không bắt buộc vo chồng phải dẫn chứng rang có lý do chính

đáng thì mới được théa thuận hoặc yêu cầu Toa án chia tài sản chung trong thời kyhôn nhân như trước Điều này có nghĩa là, trong thời ky hôn nhân, vơ chong hoặc vehoặc chồng có quyền yêu câu chia tai sản chung vì bat cứ lí do gì, tại bat cứ thời điểmnao, mién là việc chia tai sin chung đó không thuộc các trường hop vô hiệu được quyđính tại Điêu 42 Luật nay Pháp luật tôn trong và đảm bảo quyền tu định đoạt về tàisản của vợ chông, tôn trong nhu cầu vợ hoặc chồng hoặc cả hai cùng cô khối tai sản.riêng dé tạo điều kiên thuận lợi cho cuộc sông hoặc cho các giao dich của môi người,nhung đồng thời cũng ràng buộc, hạn chế và không công nhận néu việc thực hiệnquyên nay dan đền hau quả xâm pham quyên và loi ích hợp pháp, chính dang của các

cá nhân, tô chức khác trong x4 hội

2.2 Phương thức chia tài sản chưng của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

Do Luật HN&GD năm 2014 quy dinh có hai loại chế độ tài sản của vo chồng,

vi thê nên khi chia tai sản chung của vợ chong trong thời ky hôn nhân, trước hết cânxem xét vợ chong để lựa chon loại ché độ tài sản nào dé áp dụng tương ứng với cácquy dinh của Luật: Trong trường hợp vợ chồng lựa chọn chế độ tai sản theo thỏathuận và nội dung van ban thỏa thuân do có nguyên tắc phân chia tài sản chung của

vo chồng trong thời ky hôn nhân thì Toa án phân chia tai sản theo thỏa thuận Trong

trường hợp vợ chông có xây dung chế độ tai sản theo thỏa thuận nhưng trong nộidung théa thuận không day đủ hoặc không rõ ràng về cách thức cũng nw điều kiện.phân chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân thì áp dung cách phân chia theo chế

dé tài sản luật định để giải quyết như sau:

2.2.1 Vợ chẳng tr thỏa thuận chia tài sản chung trong thời kỳ hou uhâm

Chế định tài sản của vợ chong là một hệ thông quy phạm pháp luật ma trong

đó cho phép vo chéng có thé tự thỏa thuan vé tài sản với nhau Pháp luật hôn nhan và

gia dinh Việt Nam biện nay không bat buộc việc chia tai sản chung trong thời ky hôn

nhân phải do Tòa án tiên hành: “Trong thời kỳ hồn nhân, vợ chồng có quyển théa

thuận chia một phần hoặc toàn bé tài sản chung rừ trường hop quy đình tại Điều

Trang 27

42 của Luật này "4Theo đỏ, vợ chồng có thé tự thỏa thuận với nhau vệ việc chia tảisẵn chung trong thời ky hôn nhân, trong đó hai bên sé tự quyết đính phạm wi tai sản.được chia dén đâu, tức là chia một phân tai sản (bao gồm những tài sản nào) hoặcchia toàn bộ tải sản chung của vợ chong, cùng với thông nhất về cách thức chia tàisan chung như chia đôi hay chia theo ti 1ê, chia bằng hiện vật hay chia theo giá trị mà

không bi chi phối bởi quy định của pháp luật Việc thỏa thuận trong trường hợp nay

do mỗi bên tự mình quyết đỉnh trên cơ sở tự nguyên ma không bị ai cưỡng ép, lùa dối

hoặc can trở Pham vi tài sản được chia và cách thức chia sẽ được vợ chong ghi vao

van bản theo quy dinh chung, Day là những quy đính thể hiện sự tôn trong của pháp

luật đối với quyền tu định đoạt tai sản của vo, chồng.

Tuy pháp luật một mat không can thiép căn trở tự do ý chi mot cách thái qua

nhung mặt khác van kiểm soát văn bản thöa thuận chia tai sân chung của vợ chẳng

trong thời ky hôn nhân để bão đảm tính minh bạch, chắc chấn, có cân nhắc kỹ lưỡng

của các bên giao kết, và tránh những hậu quả x âu x ấy ra V ê mat hình thức, trước hệt,thỏa thuận về việc chia tài sản chung bat buộc phải lập thành văn ban’, và thủ tụccông chứng chi phát sinh khi vợ chéng có yêu câu hoặc pháp luật quy định “Făn ban

này được công chứng theo yêu cau của vợ chéng hoặc theo qu định của pháp luật '6

cụ thể như sau: do việc vo chong chia tai sản chung hợp nhất là muộtGDDS, cho nên.

phải tuân thủ quy định pháp luật về hình thức và thủ tục, nêu tài sản chung được chia

là bắt động sản và động sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu, thìthỏa thuận của vo chông trong việc phân chia tài sản chung phải công chứng hoặcchứng thực mới có giá trị pháp lý Va sau khi phân chia tai sản, hai bên vợ chồng sẽ

phải tiên hành đăng ký cập nhật lại thông tin về tài sẵn ở cơ quan nhà nước có thậm

quyền để xác lập quyền sở hữu riêng Ngoài ra, đối với các văn bản thỏa thuận chiatài sản chung khác, trong trường hợp các bên có yêu câu công chúng thì sẽ được côngchứng theo quy định của pháp luật, và không mang tính chất bat buộc Vé mat nội

dung, hiện nay, Luật HN&GĐ chưa có quy định các nôi dung cân có trong văn bản

thöa thuận chia tai sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân, ma cho phép các

HN&GD năm 2014.

* khoản 2 Điều 38, Luat HN&GD 2014

* khoản 2 Điều 38, Luật HN&GĐ 2014

Trang 28

cặp vo chồng được tự do thỏa thuận sao cho không trái với quy định của pháp luật và

dao đức xã hôi.

2.2.2 Vợ chồng yêu cầu Tòa du chia tài san chung trong thời kỳ hon uhâm

Trong thời ky hôn nhân, không phải lúc nào vo, chong cũng dat được tiêng nói

chung bằng con đường thỏa thuận, thực tiễn có không ít trường hop vợ chồng không

thỏa thuận được việc chia tai sản như không théa thuận được phạm vi tài sản được

chia hoặc không thỏa thuận được cách thức chia tài sản Khi đó, vợ chéng hoặc vợ

hoặc chong — người có nlm cầu chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân, sẽ chủđông yêu câu Tòa án tiên hành chia tai sản chung Trước day, xét trong Luật HN&GD

nam 2000, ta có thé thay nhà làm luật da không dự liệu về nguyên tắc chia tai sin

chung của vo chông trong thời kỳ hôn nhân, dan đền hệ quả là khi vợ chồng có yêu

cầu chia tai sản chung thì Tòa án không rõ chia như thé nào? Theo những nguyên tắc

nao? Nhưng đến luật HN&GD năm 2014, thiêu sót này đá được bô khuyết, Khoản 3Điệu 38 hướng dan Tòa án thực hiện việc chia tai sản chung của vợ chong trong thời

ky hôn nhân nhu chia tài sẵn chung của vợ chong khi ly hôn, các nguyên tắc chia taisan chung của vợ chẳng khi ly hôn sẽ được áp dung cho trường hop nay Tức là đàisan chung của vợ chồng về ugnyén tắc trước hết sé được chia đôi, do xvat phát từđặc điểm của tài sản thuộc sở hữu chung hợp nhật của vợ chang trong đó tỷ lệ tài sảncủa mỗi bên vợ, chông trong khôi tài sản chung là ngang nhau, bằng nhau Đây được

coi là nguyên tắc tiên quyết, sau đó mới xét đến các yêu tô khác để xác định tỷ lệ chia

tài sản chung sao cho công bang, hợp li, phủ hợp với thực tế, và đảm bảo quyên vàlợi ích hợp pháp của vợ chong theo như khoản 2 Điều 59 Luật HN&GD nam 2014,được hướng dẫn chỉ tiết tại khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch số 01/2016/TTLT-TANDTC-V KSNDTC-BTP Nhũng quy định này đã phân nào giải đáp được nhữngvan dé trong việc đánh giá các quy đính mang tính định tính của Luật HN&GD năm

2014, bao gồm:

- “Hoàn cảnh của gia đình và của vo, chông Ï: Vi du trong trường hợp, sau

khi chia tài sản chung trong thời ky hôn nhân, người chồng tiếp tục di làm ăn xa,

” tả tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tải sản, khả nẵng lao déng tạo ra thu nhập

sau khi chía tải sản chung cửa hồng cũng như cửa các thành viên khác trong gia đình ma vợ chong có

nghũa vụ về nhân thân ân theo quy định cia Luật HN&GO Bên gặp khó khăn hơn sau khi cha

an chung sẽ đượt chia pha Fy 3 để bảo đầm dưy trì ồn

định cuộc sống của họ nhưng phải phủ hợp với hoàn cảnh thực tế cửa gia đình vả của vợ, chong.

Trang 29

người vợ ở nhà nuôi con nhỏ, tài sản chung của hei vợ chong gồm một thửa dat cónhà hoàn chỉnh va một thửa dat chỉ có nha đơn sơ Xét về nhu câu thực tê sử dụngcũng như không lam xáo trên cuộc sông của hai bên, người vợ đang nuôi cơn nhỏ sẽđược uu tiên nhận tai sản là thừa dat có căn nhà hoàn chỉnh hơn Quy định trên phù

hợp với thực tê, qua đó dam bao được quyên và lợi ích chính đáng của vợ hoặc chong

sau khi chia tài sản Tuy nhiên, việc xác định bên khó khăn hơn dé được hưởng phan

tải san nhiêu hon vẫn con mang tinh chat chung chung, phụ thuộc rat lớn vào ý chi

cli quan của thấm phán giải quyết vụ việc

- “Cổng sức đồng góp ciia vợ chồng vào việc tao lập, duy tri và phát triển khốitài sản chung” Ê Quy định nay là cân thiệt bởi bên có công sức đóng gop nhiều hon

xứng đáng được nhận phân tài sản lớn hon, qua đó, hạn chê các trường hợp mét bên

lợi dung việc chia tài sản chung của vợ chong trong thời ky hôn nhân để chiêm đoạttài sản của bên còn lại Tuy nhiên, van đề đặt ra là: đựa vào tiêu chí nào dé xác địnhcách thức phân chia với những con số, tỉ lệ cu thê như 50% - 50%, 40%- 60%, 30%-70% ? Liêu day có phải đặc quyền của Toa án hay không? Ngoài ra, việc thừa nhậnlao đông của vơ, chéng trong gia định được coi như lao động có thu nhập, là điểmmới được ghi nhân trong Luật HN&GD nam 2014; qua đó xóa bỏ sự bat công khiquan niệm coi việc cham sóc con cái, quan xuyên công việc gia đình là một nghĩa vu

đương nhiên, và mặc định là “an bám” người chéng (vợ) của minh, vấn đang ton tại

Tuy nhiên, cân có quy định về cách hiểu thé nào là “cổng việc gia đình” Bởi đây là

một khái niệm mở, nên khó có thé đưa ra những trường hợp cu thé, do đó khó có thé

ap dung trong thực tê Chua ké dén trường hợp, nêu người vợ hoàn toàn khỏe manh,

nhung gia dinh có thuê người giúp việc thì người vợ đó có được coi là lao đông trong

gia đính không ? Hay nêu người vo bi Gm đau, bệnh tật không thé làm được việc nhà

thì người vợ nay có bị coi là không lao động trong gia định hay không? Clính vi

pháp luật đưa ra yêu tô phân chia tải sản quá mé và khó xác định nên trong các bản

án, “hiếm” có Tòa án nao nêu căn cứ này đã phân chia tải sản chung của vợ chẳng

trong thời kỳ hôn nhân.

‘ng, thu nhập, công vigc gia đình và lao động cửa vợ, chồng trong việc tạo lập,

isn chung Người vợ hoặc chỗng ở nba chšm sóc con, gia đình mà không đi âm

tbo động có thu nhập tương đương với thu nhập cửa chồng hoặc vợ đi tìm Bên có công sức

đóng góp nhiều hơn sẽ được chia nhiều hon

* tả sự đóng góp về tải

Trang 30

- “Bảo vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản xuất kinh doanh và nghềnghiệp dé các bên có điều kiện tiếp tuc lao động tạo thu nhập °' ` Điều này là hoàntoàn phù hợp bởi nêu chia tư liệu sản xuất sẽ làm cho các bên khó khăn hoặc khôngthể tiên hành sản xuất kinh doanh Quy định như vay giúp các bên có điều kiện tiép

tục sản xuất, kinh doanh để én định cuộc sống, tránh những hậu quả xấu xảy ra sau

khi chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân Vi dụ: vợ chong co tài sản chung làmột chiệc 6 tô người chong đang chạy xe taxi dich vụ trị giá 500 triệu đông và mộtcửa hàng tạp hóa người ve đang kinh doanh trị giá 300 triệu đồng Khi giải quyét chiatài sản chung của vo chong trong thời ky hôn nhân, Tòa án nên xem xét giao cửa hàngtạp hóa cho người vợ, giao xe ô tô cho người chang dé ho tiếp tục kinh doanh, tạo thunhap Người chồng nhân được phân giá trị tai sin lớn hơn phải thanh toán cho người

vơ phan giá trị là 100 triệu đồng Tuy nhiên, trên thực tế sẽ rất khó khăn khi hai vochéng kinh doanh chung, và mỗi người đều có một vai trò quan trong trong việc kinhdoanh đó; hay vo chồng cùng nhau tạo ra thương hiệu, uy tín trên thương trường,

- "LG của mỗi bên trong vi phạm quyên ngiãa vu của vợ chồng” © Căn cử

vào yếu tô lỗ: để chia tai sản chưng 1a một quy định rat tiên bộ, ví như trong trườnghop người chông nghiên cờ bạc, có hành vi phá tán tài sản trong khối tai sản chungcủa vơ chéng dùng dé đâm bảo cho nhu câu của gia đính, thì khi người vợ yêu cau

chia tai sản chung trong thời ky hôn nhan, Tòa án nên căn cứ vào lỗi của người chẳng

dé phân chia tỷ 12 sao cho phù hop Tuy nhiên những hành vi được coi là lỗi như hành

vi bạo lực gia định, không chung thủy hoặc phá tần tài sản, mới chỉ la các yêu tô hiệnhữu va dé xác định Trường hợp nêu người còn lại cũng có lỗi dan dén hành vi baolực gia đính, phá tán tai sẵn thi sẽ giải quyết như thê nào vẫn chưa được dự liệu? Trênthục tê, những lỗi này khó dé xác định và khó thu thập chứng cử Hơn nữa, pháp luậtcũng chưa nêu 16 mức khâu trừ phân tài sản trong khôi tài sản chung khi phạm 16:

Do đỏ, trong quá trình giải quyết các vụ án, Tòa án các cấp khi áp dụng pháp luật vào

giải quyết việc chia tải sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân còn gép nhiều

? tả việc chia tàisản chung của vợ chồng phải bảo đảm cho vợ, chỗng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tực hành nghề; cho vợ, chong đang hoạt động san xuất, kinh đoanh được tiếp tục được sàn xuất, kinh doanh

để tạo thu nhập và phải thanh toán cho bén kia phần gã trị tảisản chénh lệch Việc bảo vệ chính đáng

cửa mỗi bên trong sản xuất, kinh đoanh vả hoạt động nghề nghišp không được ảnh hưởng đến nsống

tối thiểu của vợ, chồng và con chưa thdnh nién, con đã thành niền nhưng mất năng lực hình vi dân sự.

*° tả lỗi cửa vợ hoặc chồng vi phạm quyền, nghĩa vụ về nhân thản,

Trang 31

ling túng khi phân chia và nhiều trường hợp còn chưa mạnh dan dé ap dụng Có quan

điểm cho rằng, pháp luật can có quy định khái quát hon, cũng như dự liêu mức độ vi

phạm quyên và ngliia vu của vợ chẳng để làm căn cứ tính lỗi: nhẹ, nghiêm trong rất

nghiém trọng, đặc biệt nghiêm trong dé áp dung cho phù hợp với từng trường hợp

Tuy nhiên, tựu chung lại, nguyên tắc được đưa ra là chia đôi có tính đến các

yêu tô khác, nên yêu tô chia đôi giữ vai trò chi phối Vì vậy, trong thực tiến xét xử,

da một bên có công sức rat lớn, có nhiêu yêu tổ khác dé được chia nhiêu hon thi cũng

không được chia nhiều gấp đôi bên kia, hay nói cách khác thi da được chia nhiêu

cũng không đến 2/3 giá trị tai sản chung của vợ chong

Thit hai, tài sản chung của vợ chồng được chia bằng hiệu vật hoặc chiatheo giá trị: Trong thời kỳ hôn nhân, tải sản chung ma vợ chồng sở hữu có thé là vật,tiên, giấy tờ có giá và các quyên tài sản được phân loại thành động sản hoặc bat độngsản Trong đó, phân thành hai loai chính là: vật chia được và vật không chia được Dédam bão sự linh hoạt trong việc chia tai sản chung, cũng như quyền và lợi ich hoppháp của hai bên vo chông, pháp luật đã quy định tài sản chung của vo chẳng đượcchia bằng hiện vật, nêu không chia duoc bang hiện vật thì chie theo giá tri, bên naonhận phân tai sản bằng hién vật có giá trị lớn hơn phan minh được hưởng thì phảithanh toán cho bên kia phân chênh lậch ` Theo đó, nêu tài sản chung của vợ chẳng

được chia bằng hiện vật thi phải đêm bảo vật đó van có giá trị sử dụng sau khi chia

Nếu tải sản không thé chia thành các phân hiện vật bằng nhau thi có thé tiên hànhchia theo giá trị nhằm han chế dén mức thập nhật những hệ qua xâu khi chia tai sản.chung của vợ chông và bên nhân phân tai sản có giá trị lớn hơn co nglữa vụ thanh

toán cho bên kia phan chênh lậch dé góp phân bão dim công bằng cho mỗi bên.

Việc đính giá tài sản đang tranh chap và phan giá trị dé chia cho bên khôngnhận phân hiện vật, trước hết căn cứ vào sự thỏa thuận của các đương sư Đối với cáctài sân tranh chap, nêu các đương sự không thỏa thuận được với nhau về giá cả thìTòa án thành lập hội đồng đính giá Khoản 5 Điều 7 Thông tư liên tịch số01/2016/TTLT - TANDTC - VKSNDTC - BTP hướng dan’ “Giá trị tài sản changcủa vợ chồng tài sản riêng của vo, chồng được xác dinh theo giả thi trường tai thờiđiểm giải quyết sơ thẩm vụ việc.” Quy định này đã tạo điều kiện cho đường lỗi xét

? xem khoản 3, ĐiỀu59, Luật HNGD năm 2014

Trang 32

xử của các Tòa án được thống nhất, qua đó bảo vệ quyên và loi ích hop pháp cho cácbên một cách công bằng nhất Tuy nhiên, trên thực té, xuất phát từ nhủ u nguyên nhân:

không phải tai dia phương nao cũng thường xuyên giao dich những tài sản đó, các tai

sẵn tuy cùng loại nhung giá giao dich lại phụ thuộc vào nhiéu yêu tô như: khâu hao

tai sin, địa điểm của tài sản (đối với bắt động sảr) , gia giao dịch trên thực tê rất

phúc tạp, giá trị thị trường của tài sản tại thời điểm sơ thâm vu việc có bi biến động

so với thời điểm đưa ra ban án có giá trị thi hành khiến việc xác đính được giá trị

của một tai sân theo giá giao dịch thực tê tai địa phương vào thời điểm xét xử khôngphải lúc nao cũng dé dang, các bên thường đính giá tai sản cao, thap không gióng

nhau.

Ngoài ra, khi chia tài sén chung của vo chong trong thời ky hôn nhân theo giátrị, nêu một bên nhân phân tai sẵn có giá trị lớn hơn thủ phải thanh toán cho bên conlại phân chênh lệch nhưng ho không có khả năng thanh toán hoặc có tình tron tránh.ngiữa vụ thanh toán thì bên nhận phân tai sản có giá trị thấp hon hoặc không nhénđược tài sản sẽ không được đảm bảo quyên va lợi ích hợp pháp Day là một trongnhũng nguyên nhiên dẫn dén tranh chap, mâu thuần kéo dài khi chia tải sản của vochông trong thời ky hôn nhân

Thút ba, bảo dam quyều sở hitn tài san riêng của vợ, chồng: Khoản 4 Điều

59 Luật HN&GD năm 2014 quy đính “tài sản riêng của vo, chẳng thuôc quyền sởhữm của người đó, trừ trường hợp tài sản riêng đã nhập vào tài sản chương “ Va vềnguyên tac, ai nhận tài sản đó là tai sản riêng thì phải chúng minh Tuy nhiên, trênthực tế, việc xác định tai sản riêng không dé dàng khi các bên có tranh chap, lời khaicủa hai bên vợ, chong không giống nhau và tai sản đó không rõ nguồn gốc trong

nhiing trường hợp nin

- Tai sản riêng của vợ, chong có từ trước khi kết hôn hoặc được thừa kê riêng,

tặng cho riêng nhung trong quá trình sử dung đã tự nguyên nhập vào khôi tai sản

chung nhung chưa lâm thủ tục theo quy định của pháp luật.

~ Tài sân có được thông qua GDDS trong thời ky hôn nhân của vợ chồng bangtai sin chung của vợ chong nhưng chỉ ghi tên của một bên trong giây chứng nhậnquyên sở hữu, giây chứng nhận quyền sử dụng,

- Tai sản riêng của một bên vợ, chồng nhưng đã được tu sửa, cải tao bằng tài

sản chung trong thời ky hôn nhân.

Trang 33

- Vo chồng sống chung cùng cha me chẳng, cha me vợ nay yêu câu chia tảisẵn chung, họ yêu câu tính đền công sức đóng gớp của vo, chông trong khôi tài sản.

chung của gia định.

Ngoài ra, hiện nay, mot loại tài sản được một bên vợ, chồng tạo ra trong thời

kỳ hôn nhân nhưng việc giải quyết tranh: chấp liên quan lai không hệ dé dàng là những.

tài sản thuộc đối tượng sở hữu trí tuệ Theo quy đính tại Điều 11 Nghĩ định số

126/2014/NĐ-CP (Nghị định số 123/2015/NĐ-CP sửa đổi, bd sung một số điều),

quyên tai sản đối với đôi tượng sở hữu trí tuệ theo quy đính của pháp luật sở hữu trí

tuệ là tài sản riêng của vơ, chong Quy định tưởng như rõ rang nay lại gây rét nhiêu

tranh cấi trên thực tế Một số nhà nghiên cứu cho rằng, số tiền thu được từ việc công

bố, chuyên nhượng, cho phái sinh đối tượng sở hữu trí tuệ này là một dang thu nhập

do lao động nên được xác đính là tài sản chung của vợ chéng Nhưng cũng có quanđiểm cho rằng quyền tài sản đôi với đối tượng sở hữu trí tuệ là tài sản riêng của ngườisáng tao ra nó là mét bên vợ, chong, Điều này dẫn đền rat nhiêu khó khăn vướng mackhi áp dung nguyên tắc chia tải sản chung của vợ chong trong thời ky hôn nhân

Thút tr, bão dam qmyều và lợi ích hợp pháp của vợ, con chara thành triều,

con đã thành miêu mắt ning htc hành vi đâu sự hoặc không có kha năng lao động

và không có tài sản dé te môi winh??: Bảo vệ người vợ, trễ em không chi là trách

nhiệm của gia đỉnh, ma con là trách nhiệm của cả Nhà nước, của toàn xã hội Hiện.

nay, có nhiều phụ nữ tham gia vào các hoạt động kinh tê cũng như các công tác xãhôi, nhumg cũng còn nhiều phu nữ chi lam các công việc trong gia dinh, kinh té phảiphụ thuộc vào người chéng Vi vay, họ thưởng là đổi tương yêu thé, dé bị tén thương

và gap nhiều khó khăn trong cuộc sông, Khi tiên hành chia tai sản chung trong thời

ky hôn nhân, Tòa án cân xét đến những khó khăn ma người vo có thé gap phải saukhi chia ( là người trực tiếp nuôi con, không có điêu kiên tạo lập chỗ ở mới sau khichia tai sản chung, gap trở ngại trong việc tìm kiếm công việc tao thu nhập ) nhằmbảo đêm tôi đa quyền và lợi ich hợp pháp của người phụ nữ Bên cạnh đó, những đứacơn chưa thành niên, đã thành miên mật năng lực hành vi dan sự hoặc không có khảnang lao động và không có tải sản dé tự nuôi minh cũng được coi là yêu thê trong xãhôi, rất cần sự nuôi dưỡng, diu dat của cha me, người thân và phải chịu thiệt thời khi

3? khoản 5 ĐỀu59 Luat HNGD 2014

Trang 34

cha mẹ tiên hành chia tài sẵn chung trong thời ky hôn nhân Do đó, việc pháp luật ghinhận va bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhóm đối tượng trên vừa nhằm đáp ing

những yêu câu tat yêu của xã hôi, vừa thé hién tính nhân đạo va bản chất tốt đẹp của

Nhà nước Ví dụ: khi chia nhà ở là tai sản chung và là chỗ ở duy nhật của vợ chông,trong trường hợp không chia được bang hiện vật thì Tòa án xem xét và quyết định

cho người vơ hoặc người chồng trực tiếp truôi cơn chưa thành nién, con bi han chế

hoặc mat nang lực hành vi dân sự nhận luận vật và thanh toán giá tri tương ứng vớiphan tai sin được chia cho người chồng hoặc người vợ nêu người vợ hoặc chang có

yêu câu Tuy nhiên, trên thực tê, do được quy đính chung chung chưa 16 ràng nên

nguyên tắc này rất ít khi được Tòa én xem xét trong việc giải quyết các vụ việc chiatài sản chung, dan dén việc chưa bảo đảm được quyên, lợi ích hợp pháp của vợ, con

chưa thành miên, con đã thành miên mật năng lực hành vi dân sự hoặc không có kha

nang lao động và không có tai sản đã tự nuôi mình

2.3 Hiệu lực việc chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân

2.3.1 Thời điểm có hiệu hực của việc chia tài san chung cña vợ chồng trong thời

ky hon hâm

Việc xác định thời điểm có hiệu lực của một GDDS nói chung và của việcchia tai sản chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân nói riêng có ý nghĩa rất quantrọng trong việc xác đính thời điểm phát sink, thay đổi hoặc cham đứt quyên và nghĩa

vụ về tai sản của chủ thé giao dich, cụ thé là vợ chong, cũng như xác đính ky phân,

tỷ lệ, giá trị tai sản ma vo, chồng được chia từ tài sản chung thuộc quyên sở hữu của

vơ, chong Từ đó, vợ, chồng có thê thực hién quyên sở hữu đối với tài sản riêng của

minh, ma không bị phụ thuộc bởi ý chí của người chông người vợ còn lại Đây cũng

1a cơ sở pháp ly dé giải quyết các vân dé phát sinh trong quá trình thực hién giao dịch

đó Điều 39 Luật HN&GD năm 2014 đã quy định 03 nguyên tắc xác định thời điểm

có hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, cụ thể như sau:

- Trường hợp ve chồng tự thỏa thuận và trong văn bản ghi rõ thời điểm có hiệu

lực của việc chia thì thời điểm có liệu lực của việc chia tài sản chung của vợ chồng

là thời điểm được ghi trong văn bản đó Nếu trong văn bản không xác định thời điểm

có hiệu lực thì thời điểm có hiệu lực được tính từ ngày lập văn ban,

3? khoản 1 Diu 39 Luat HN&GD năm 2014

Trang 35

- Trường hợp tài sản được chia ma theo quy định của pháp luật, giao địch liên

quan đến tài sin đó phải tuân theo hình thức nhật định thì việc chia tai sẵn chung của

vo chong có hiệu lực từ thời điểm việc thöa thuận tuân thủ hình thức mà pháp luật

quy đính, Ví du: Hợp đông về nha ở được quy định có hiéu lực ở thời điểm công

chứng thi văn bản chia nhà ở trong thời kỳ hôn nhân cũng có hiệu lực ở thời điểmcông chúng.

~ Trong trường hợp Tòa án chia tai sản chung của vợ chông thì việc chia tàisẵn chung có hiệu lực kể từ ngày bản án, quyết định của Tòa én có hiệu lực pháp

luật l

Ngoài ra, khoản 4 Điều 39 Luật HN&GD năm 2014 còn quy định về giá trịpháp lý của quyên và ngiĩa vụ vé tài sản của vo chồng với người thứ ba phát sinhtrước thời điểm việc phân chia tải sản có hiệu lực, nhằm góp phân lam ôn định cácquan hệ x4 hội, cũng như bảo vệ quyên va lợi ích hợp pháp của bên thứ ba có liênquan như sau: “Quyển ngiữa vụ về tài sản giữavợ, chéng với người thứ ba phát sinh

trước thời điểm việc chia tài sản chung có hiệu lực vẫn có giá trị pháp lý trừ rưởng

hop các bên có thỏa thuận khác ” Điều này có nghĩa là việc phân chia tai sản chung

của vợ chong không làm thay đỗ: giá trị pháp lý của các giao dịch với người thứ ba

có trước thời điểm phân chia tai sản chung có liệu lực, trừ trường hợp các bên cóthöa thuận khác Vi du, hai vợ chong là ông A và bà B có vay bà C một khoản tiền là

200 triệu đồng Sau đó, hai vợ chong tiền hành chia tai sản chung trong thời kỳ hôn

nhfn là quyên sử dụng dat để ông A góp vốn dau tư kinh doanh riêng, nhưng ông A

đầu tư thua 16 và mật khả năng trả no Trong trường hợp này, ba C van sẽ tiên hành

đời lại khoản tiền vay phát sinh trước khi hai vợ chồng chia tài sản, và cả hai bên đều

phải có nghiia vụ thanh toán về khoản nợ 200 triệu đông đã vay, bat kể tinh hình tai

chính thé nào, trừ trường hợp hai vợ chẳng có théa thuan kihác.

2.3.2 Chấm ditt hiệu hee pháp lý cña việc chia tài sản chung của vợ chồng troug

thời kj hou whan

Luật HN&GĐ năm 2014 cho phép vo chong được chia tải sản chung trongthời kỳ hôn nhân đông thời cũng tao cơ hội cho họ được trở lai với chê độ tai sảnchung sau khoảng thời gian đã chia theo quy định tại Điều 41 Luật nay Quy định nay

* Khoản 2Đều 39 HN&GĐ năm 2014.

3* khoản 3 Đều 39 Luat HN&GD năm 2014

Trang 36

nhằm bảo dam quyền tự quyết định và định đoạt tài sản chung của vợ chồng, bao dam

nguyên tắc tự nguyên trong quan hệ hôn nhân, trong đó bao gồm ca quan hệ tài sản

Theo đó, vợ chong đã chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân vẫn có quyền thỏa

thuận cham chit hiêu lực pháp lý của việc chia tai sản chung đó Tuy nhiên, khác với

việc yêu cầu chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhan, việc trở lại với

chế độ tài sản chung chi có thé được thực hiện một khi có sự đồng ý của cả vợ và

chẳng Trong trường hợp vợ hoặc chông không đông ý, người còn lai cũng không có

quyên khởi kiện yêu câu khôi phục chế đồ tai sân chung bằng con đường tư pháp

Điều 41 Luật HN&GD năm 2014 quy định hai hình thức cham đứt luệu lực của việc

chia tai sản chung như sau:

- Nếu trước đó việc chia tai sản chung được thực hiên theo thỏa thuận, thì thỏa

thuận châm đứt liệu lực của việc chia tài sản chung được lập thành văn bản, và tuân.thủ theo hình thức ma họ đã thực hiện khi chia tài sản chung tại khoản 2 Điều 38 Luật

HN&GĐ năm 2014 Tức là, trong trường hop thỏa thuận chia tài sản chung của vo

chong trong thời ky hôn nhân không được công chúng thi vợ chồng chỉ can lập mộtvan bản mới thé hiện sự tư nguyên đông thuận về việc trở lai với chế dé tai sản chung

để cham đút hiệu lực của văn bản thỏa thuận đó Ngược lai, trong trường hợp thỏa

thuận chia tai sẵn chung của vợ chông trong thời kỳ hôn nhén được công chứng thithöa thuận về việc trở lại ché độ tai sản chung của vơ chong buôc phải công chứngtại cơ quan công chứng có thâm quyền dé cham đút hiệu lực của việc chia tài sản

chung.

- Nếu trước đó việc chia tai sẵn chung trong thời ky hôn nhân được thực hiệntheo bản án, quyét định có liệu lực của TAND thì thöa thuận cham đứt hiệu lực củaviệc chia tai sản chung phải được tòa án công nhận theo yêu cau của vơ chồng lế

Vé hau quả của việc châm đứt hiệu lực pháp lý của việc chia tài sản chung của

vo chéng trong thời kỷ hồn nhân: Sau khi có văn bản thỏa thuận châm đút hiệu lực

của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân, vợ chông sẽ không chiu su chi

phối việc xác định tải sản chung, riêng theo quy định tại Điêu 40 Luật HN&GD năm

2014 nữa mà quay trở lại việc xác đính tài sản chung, tài sản riêng theo quy định tại

Điều 33, Điều 43 của Luật HN&GD nam 2014 Nêu không có thöa thuận gì khác (có

** xem khoản 4 Điều 41 Luật HN&GD nam 2014

Trang 37

thé là thỏa thuân nhập vào khối tải sản chung) thi phân tải sản nào đã chia rồi vẫn

thuộc sở hữu riêng của người đó”, nhưng hoa lợi, lợi tức gắn liên với tài sản đượcchia không còn là tai sẵn riêng nữa mà trở thành tải sản chung của vợ chong Va việccham đứt hiệu lực của việc chia tai sản chung không làm ảnh hưởng đến việc thực

biện quyền và ngiĩa vu về tai sản da phát sinh trước thời điểm cham đút hiệu lực của

việc chia tai sản chung trong thời kỳ hôn nhân 8 Nêu sau khi cham dứt luệu lực của

việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân ma vợ chẳng muốn chia tài sẵn tiếp

thi họ vẫn được thực hiện nhiều lân trong thời kỷ hôn nhân Việc quy định quyền thỏa

thuận cham đút liệu lực của việc chia tai sản chung trong thời ky hôn nhân trên thực

tế mang tính tích cực, tạo cơ sở pháp ly dé vơ, chang xây dung gia đính hòa thuận và

bên ving

2.4 Các trường hợp chia tài sàn chung trong thời kỳ hôn nhân bi coi là vô hiệu

Trước đây, khoản 2 Điều 29 Luật HN&GD năm 2000 quy đính rằng việc chiatài sẵn chung trong thời kỳ hôn nhên nhằm trồn tránh thực hiện nghia vụ ve tài sảnthi không được pháp luật thừa nhận Điều luật quá ngắn gon và gây nhiêu khó khantrong quá trình áp dụng Bởi vậy, Chính phủ đã cụ thé hóa điều luật nay bằng Nghịđính số 70/2001/NĐ-CP hướng dẫn thực hiện Luật HN&GD năm 2000 Trong đó,Điều 11 Nghị định liệt kê một số nghia vụ ma việc trồn tránh thực hiện có thể khiểncho việc chia tài sản chung bi vô liệu Nội dung chủ yêu của điệu khoản này sau đó

được ghi nhận lại tại Điều 42 trong Luật HN&GD năm 2014 Theo đó, điều luật thể

hiện việc tôn trong quyên tự do lựa chon việc chia tài sản của vợ chồng, nhưng cũng

bo hep, rang buộc và dat ra những giới hạn nhật đính để đảm bảo việc chia tài sin

chung của vợ chong trong thời ky hôn nhân được thực hiện trong khuôn khô của pháp

luật, nhằm bão vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác liên quan dén quan.

hệ tài sản của vợ chông, bằng việc đưa ra những trường hợp mà việc chia tai sản bịcoi là vô hiệu (tức không có luệu lực từ thời điểm giao két), bao gồm:

- Ảnh hưởng nghiém trong đền lợi ích của gia đính; quyền, lợi ích hợp pháp

của con chưa thành tiên, con đã thành niên mat năng lực hành vi dân sự hoặc không

có khả năng lao đông và không có tài sản dé tự nuôi minh" Trong trường hop này,

37 xem khoản 2 Điều 41 Luật HNŠ:GÐ năm 2014

m khoản 3 Điều 41 Luật HN&GO nằm 2014.

khoản 1 Điều 42 Luật HN&GĐ năm 2014.

Trang 38

có thể hiểu ảnh hưởng nghiêm trong dén lợi ích của gia đính hay của các con khi chia

tai sẵn chung trong thời ky hôn nhân là từ việc chia đó đến đền hệ quả la gia địnhkhông còn nơi ở, hoặc các con không được đáp ứng nl cầu thiết yêu về ấn ở họchành chữa bénh, Ví dụ như, hai vợ chong không có công việc thu nhập Gn định,nhưng người chẳng muốn yêu câu Toa án tiên hành chia tải sản chung trong thời kyhôn nhân là ngôi nhà duy nhật ma cả gia đính dang sinh sông dé lây von đầu tư lam

ấn Khi đó, nêu Toà án xét thay việc chie tài sản này dẫn dén hệ quả là ảnh hưởng xâu

đến việc dim bão nơi an chén ở của con cái, cũng như có thé không đủ khả năng đáp

ứng các nu câu thiết yêu của gia đính thi không được chia tài sản chung đó Quy

đính nay đề cao trachnhiém của vợ chồng trong việc xây dung đời sông gia đính, gop

phan bảo đảm các thành viên trong gia đính phải có trách nhiệm đối với nhau, dé cao

nghia vụ chăm sóc, nuôi duéng con được quy định tại Khoản 4 Điều 68, Khoản 2

Điệu 69, Khoản 1 Điều71 Luật HN&GD năm 2014 Đồng thời đây cũng là biện phápbảo đảm những nguyên tắc cơ bản của ché đô hôn nhân gia dinh được quy định tạiĐiều 2 Luật HN&GD năm 2014 về việc xây dung gia đính âm no, tiên bộ, hạnh phúc,

kê thừa và phát huy truyền thông văn hoá, đạo đức tốt dep của dân tộc Việt Nam về

thôn nhân và gia đính.

- Nhằm trén tránh thực biện các nghia vụ như Nghia vụ nuôi dưỡng cấp

dưỡng, Nghia vụ bôi thường thiệt hei; Nghĩa vụ thanh toán khi bị Tòa án tuyên bó

phá sản, Ngiấa vụ trả nợ cho cá nhên, tô chức, Nghia vụ nộp thuê hoặc ngiấa vu taichính khác đối với Nhà nước; N giữa vụ khác về tài sản theo quy đính của Luật này,

Bồ luật dân sự và quy đính khác của pháp luật có liên quan Xét thay, quy định nay

ghi nhân loại ng†ĩa vụ, nhưng không xác định 16 đó là ngiĩa vụ riêng của vợ hoặc

chéng hay nghia vụ chung của cả hai vợ chồng Tuy nhiên, có thé suy ngược lại rằng,các nghĩa vụ nói trong điều luật phải là nghĩa vụ riêng của một người Bởi nhìn chung,việc chia tài sản chung trên nguyên tắc không ảnh hưởng dén quyên loi của chủ nợ

chung: ng clrung là nợ của ca vơ và chông, bởi vì, chủ nợ luôn có khôi tài sản chung

và hai khối tai sẵn riêng là những vật bảo dim cho việc trả nơ, và dù có phân chia

kiểu gi, thì tài sản cũng chỉ có thể thuộc mét trong ba khối tai sản của gia định Chi

có chủ nợ riêng mới quan tâm đến việc chia tai sản chưng, bởi có khả năng một người

?° khoản 2 Điều 42 Luật HN&GD năm 2014

Trang 39

có nhiéu nợ riêng tìm cách chia toàn bộ hoặc phân lớn tải sản chung cho vợ (chong)của minh dé tránh việc trả nợ của bản thân.

Trên thực tê, khi một bên vơ chong cô tình chia tài sản chung trong thời kỳhôn nhân cho người còn lại, sẽ có thé dan đền việc bên vợ, chong là người có ngiữa

vụ nuôi dưỡng, cấp dưỡng không còn tài sản để nuôi đưỡng hoặc cấp dưỡng, hay bôi

thường thiệt hại hoặc thực hiện các nghia vụ thanh toán khác Va về nguyên tắc được

ghi nhận trong Điều 42 trên, thì khi việc chia tai sản chung của vợ chồng trong thời

kỹ hôn nhân ảnh hưởng đền quyên va lợi ích của gia định, của người khác và của nha

nước, sẽ được tuyên bố là vô hiệu Vi dụ như trong trường hợp, người chong có nghĩa

vụ cập dưỡng hàng tháng cho con riêng dưởi 18 tuổi, nhưng hai vợ chong lai thỏathuận chia tải sản chung trong thời kỳ hôn nhân để chứng minh người chẳng không

có khả năng kinh tế nhằm giảm mức cập dưỡng hoặc trén tránh ngliia vụ cap dưỡng.Đặc biệt, đổi với việc đầu tư và hoạt động kinh doanh, do yêu câu về tổ chức và hoạtđông của doanh nghiệp, hai bên vợ chồng không chỉ cần dam bảo tuân thủ các quyđính của Luật HN&GD nếm 2014 ma còn cân xét đến yêu tô phân chia tai sản chungcủa vợ chồng (trong trường hợp này tương đương với việc nhận chuyên nhượng mét

phần vốn góp) đối với từng loại hình doanh nghiệp dé phù hợp với các quy đính của

Luật doanh nghiệp, tránh việc chia tài chung bi vô hiệu Quy định tại Điều 42 trong

Luật HN&GD năm 2014 được xem như cơ sở pháp ly để xem xét tinh hợp pháp của

việc thỏa thuận chia tai sản chưng của vợ chong khi giải quyết các vụ việc về tranhchap hoặc yêu cầu liên quan dén quan hệ tai sản của vơ chồng, qua đó bảo vệ quyền

và lợi ích hợp pháp của người thứ ba có liên quan (người được cấp dưỡng, nuôi dưỡng,

người bị thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người khác, người hoặc cơ quan là chủ

no).

2.5 Hệ quả pháp li của việc chia tài sản chung của vợ chong trong thời ky hon

nhân

2.5.1 Về quan hệ nhân thâm

Cö thể thay, việc chia tài sản clung của vợ chong trong thời kỳ hôn nhân không

lâm chấm đứt quan hệ nhân thân của vợ chồng trước pháp luật Do đó, vợ chồng van

phải thực hiện các quyên và nghia vụ giữa vợ chồng như yêu thương, chăm sóc, tôn

trọng lẫn nhau, bình đẳng, đại điện cho nhau trước pháp luật, chịu trách nhiém về

thừa ké tai sản trong trường hợp một bên chết trước, , và quyền và ngÌữa vu với gia

Trang 40

đính, đặc biệt là con chưa thành miên, con đã thành miên mat năng lực hành vi dân

sự, theo quy định của Luật HN&GD năm 2014 (từĐiều 17 đền Điều 27) Và dùvợ

chong sông chung hay ở riêng thi cũng không làm hạn chế các quyền nhân thân giữa

vơ, chông Bởi theo quy định của pháp luật, vợ chong bình dang với nhau về moi matphương điện, trong đó có bảo đảm quyền nhân thên của vợ chong khi lựa chon nơicưtrú chung”! Việc vợ chẳng sông chung hay ở riêng phụ thuộc vào điều kiên, hoàn

cảnh nghệ nghiệp va cả nguyện vọng của các cap vợ chồng Khoản 2 Điều 19 Luật

HN&GĐ năm 2014 cũng cho phép hai vợ chồng không cần sông chung với nheu, néu

cả hai dat được thỏa thuận hoặc đưa các ly do chính đáng.

Co một số quan điểm cho rang việc pháp luật quy định về chia tai sản chung

trong thời kỷ hôn nhân đã ngâm thừa nhận tình trang ly thân trong mdi quan hệ vợ

chông Tuy nhiên, theo tác giả, quan điểm nay là không chính xác, việc chap nhận

cho chia tai sản chung khi hôn nhân đang tồn tai không phải la chap nhận cho vo

chông sông ly thên Đồng thời, hệ thong pháp luật HN&GD của Nhà nước ta từC ách.mang tháng Tám (1945) đến nay cũng hoàn toàn không quy định về van đề “Iy thẩm”Trước đây, theo quy định của pháp luật của nhiều nhà nước tư sản và hệ thông pháp

luật về HN&GD dưới chê độ cũ ở nước ta thi, ly thân được biểu la một chế định pháp

luật và là một thuật ngữ pháp ly đề chỉ trường hợp vợ chông phải chung sông “riéng

rể” (biệt cu) và “tách bạch” về tài sản (biệt sản) Tại dự thảo Luật HN@&GĐ năm 2014

(sửa đôi), người ta cũng đã đề cập đến ly thân với khái niém là “finh trang hôn nhân

mà vợ chồng không cô ngiãa vụ sống chumg với nhau được cơ quan nhà nước có thẩmquyển công nhận theo yêu cau của vợ chồng” Mặc dù giữa “ly thân” và “chia tài sảnclung của vơ chồng trong thời lạ hỗn nhâm” có mat vài đêm tương đồng nhưng xét

vệ ban chat thì đây là hai khái tiệm hoàn toàn khác nhau, bởi:

Thử nhất, nhà làm luật tư sản cho rằng ly thân lả một giải pháp nhằm giả: toaxung đột trong quan hệ vợ chông Tòa án quyết đính thời hen ma vợ chong sóng lythân dé tao cơ hội cho vo chong suy xét lại, nhằm han gắn mâu thuan giữa vo chong.Sau đó, néu ve chong chung sông đoàn tụ thì không phải ly hôn; nêu không thé đoàn

tu, vo chông có quyên yêu câu Tòa án chuyên đổi bản án của Tòa án đã quyết định

cho vợ chồng được ly thân trước do thành ban án ly hôn nhằm châm dứt quan hệ vợ

> Điều 43 BLDS nằm 2015; Điều 20 Luật HN&GĐ nằm 2014.

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN