1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Điều kiện bảo hộ với nhãn hiệu theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam

86 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Tác giả Nguyên Ánh Dương
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Phan Diệu Linh
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Sở hữu trí tuệ
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 15,48 MB

Nội dung

Cu thể: - Luận văn thạc si Luật hoc “Báo hồ quyền sở hữm công nghiệp đối với nhãn hiểu trong thương mại điện tir’, tác giả Bùi Nguyén Thao Anh, Đại hoc Luật Hà Nội, năm 2022 - Luận văn t

Trang 1

BO TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYÊN ÁNH DƯƠNG

452561

DIEU KIEN BẢO HO DOI VỚI NHÃN HIỆU

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

Hà Nội - 2023

Trang 2

BO TU PHAP BO GIAO DỤC VA ĐÀO TẠO

TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

NGUYEN ANH DƯƠNG

452561

DIEU KIEN BAO HO DOI VOI NHAN HIEU

THEO QUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT

Chuyên ngành: Luật Sở hitu trí tuệ

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

Th$ NGUYEN PHAN DIEU LINH

Ha Nội - 2023

Trang 3

Tác gid khóa luận tốt nghiệp

(Ky và ghi rõ họ tân)

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIET TAT

Binh Dương (Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership)

Hiệp định thương mai tự do EU — Việt Nam

Kiểu đáng công nghiệp

Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005, sửa đổi bé sung

năm 2009, năm 2019, năm Nghị định

Sở hữu công nghiệp

Sở hữu trí tuệ Hiệp đính các khía cạnh liên quan tới thương

mai của quyền sở hữu trí tuệ

Thông tư

Trang 5

MỤC LỤC

Trang Taig Gia phil cca annie aoe Lời cam đoan 403:2hgu sees eee 1

0 0h 1): ốớốếớốớớớớớốớớoAốẽA

MỞ ĐÀU 1

1 Tinh cap thiết của việc nghiên cứu 1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu s2

6 ¥ ngiấa lý luận và thực tien của Khoa luận

7 Kết cau của Khóa luận

MOT SÓ VAN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VE NHAN HIEU VÀ DIEU KIEN

BAO HO NHẪN HIEU

1.1.1.1 Khai niém nhãn hiệu theo quy định pháp luật quốc tê và mGt sô quôc gia

trên thể gi _ —

1.1.1.2 Khái mệm nhấn hiệu theo q quy 7 định pháp luật Việt Nem.

„1.2 Phân loại nhẫn hiệu

1.1.3 Vai trò của nhãn hiệu

1.1.4 Phân biệt nhãn hiệu với mật sô chi dan thương mại khác

1.1.4.1 Phân biệt nhãn liệu với tên thương mai

1.1.4.2 Phân biệt nhãn hiệu với chi dan địa lý

1.1.5 Quyền sử hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu và bảo he quyền sử hữu

công nghiệp đối với nhãn hiệu

1.2 Mat so van đề lý luận chung về điều

CHƯƠNG 2 s

QUY ĐỊNH PHÁP LUAT SỞ HỮU TRÍ TUE VIỆT NAM VE DIEU KIE

BAO HO NHẪN HIỆU

2.1 Điều kiện bảo hộ nhấn hié

2.1.1 Điều kiện về dau hiệu đăng ký bảo hộ

2111: Dấu hiệu nhìn théy được hoặc dâu hiệu âm thanh

31.111: Dậu hiệu nhìn thay được TT 8

2.1.1.1.2 Dau hiệu âm thanh thể hiện được đười dang để hoạ 8

2.1.1.2 Điều kiện về khả năng phân biệt của nhãn luệu 27

2.1.1.2.1 Kha năng phân biệt tự thân TT : wing 28

Trang 6

2.1.1.2.2.Khã năng phân biệt với các đối tượng khác BS

2.1.1.2.3.Khả năng phân biệt thông qua qua trình sử dung 44

2.1.1.3 Không thuộc các trường hợp không được bảo hộ dưới ‘danh ngiĩa nhãn

hiệu

2 oa ee Đăng ký và cấp văn bằng bảo hộ nhấn hiệu

3 Điều kiên bảo hộ nhãn liệu nội tiếng

22 2.1 Tiêu chi đánh giá nhấn hiệu nôi tiếng

2.2.2 Xác lập quyên đôi với nhấn hiệu nỗi tiéng

CHƯƠNG 3

MOT SÓ ĐÁNH GIÁ VÀ KIỀN NGHỊ HOÀN THIEN iCÁC QUY ĐỊNH PHAP LUAT SỞ HỮU TRÍ TUE VIET NAM VE DIEU

KIỆN BAO HO NHÂN HIEU

3.1 Ưu diém của quy dinh pháp luật Sở hữu trí tuệ Viet Nam về điều kiện bảo hộ

nhan luệu

3.2 Một số hạn ché và kiên nghị hoàn thiện quy dinh pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt

Nasi điều kiện bảo ĐEN HẬU St

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 7

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu

Trong béi cảnh toàn câu hoá và hội nhập kinh tế quốc tê sâu rộng như hiệnnay, khi khoa học va công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiép thủ vị thé vai

tro của SHTT ngày cảng được nâng cao Các đối tượng SHTT đã trở thành công cụ

quan trong thúc day sự phát triển của khoa học - công nghệ và kinh tê - xã hội Cuộccạnh tranh toàn câu ngày cảng dua trên yêu tô công nghệ thi cuộc chạy đua tao ra cácđổi tượng SHTT và đảm bảo quyền SHTT ngày càng trở nên khốc liệt Nhận thứcđược vai trò và sự cấp thiệt của việc bảo hộ các tai sản trí tuệ, xiệc thiết lap hệ thôngquy đính pháp luật bảo hộ các đối tượng SHTT đã được các quốc gia chú trong

Nhấn hiệu là một trong các đối tương bảo hộ của quyền SHTT nói chung vàquyền SHCN nói riêng Hiện nay với sự phát triển manh mé của nên kinh tế thi trường,nhãn hiệu đã trở thành mét vũ khí quan trong trong cuộc cạnh tranh của các chủ thésẵn xuất kinh doanh Sự phát triển không ngừng của kinh tê, trình độ khoa học kỹthuật và sự khắc nghiệt của thi trường là lực day khién cho sự lựa chon, sử dụng cácdâu hiệu lâm nhấn hiệu trở nên phức tạp hơn, thể hiện cả về yêu cầu đôi với bản thândâu hiệu và yêu cau đối với sự bảo vệ bởi hệ thông pháp luật Chinh vì vậy các quyđịnh về bảo hộ nhấn hiệu nói chung, về điều kiện bảo hộ nhấn liệu nói riêng là mộtyêu câu cân thiết ở cả cap đô quốc gia và quốc tê Các quy định pháp luật về bảo hộnhấn hiệu là căn cứ xác lập quyền SHCN của chủ sở hữu với nhấn hiệu, từ đó cácquyên và lợi ích hợp pháp của chủ nhấn hiệu được dam bảo, tao động lực cho các chủthể sản xuất kinh doanh không ngừng đôi mới, cai thiện, nâng cao chat lượng sẵnphẩm mang nhấn hiệu, đông thời góp phân hình thành m ột nên kinh tê thi trường canh

tranh lành mạnh, thông qua đó bảo vệ loi ích của người tiêu ding.

Van đề điều kiện bảo hộ đổi với nhấn hiệu ở nước ta trong thời gian qua cũng

đã có được bước chuyển biên khả quan nhất là trong lĩnh vực xây dung và hoàn thién

pháp luật, trên cơ sở vẫn phù hop với quy dinh các điều ước quốc tê mà Viét Nam là

thành viên Tuy nhiên, so với các quy đính này cũng như quy định pháp luật của một

số quốc ga trên thé giới thì những ghi nhận của pháp luật Viét Nam về điều kiện bao

hộ nhãn hiệu có những nét khác biệt nhất định

Xuất phát từ tinh than đó, việc nghiên cứu dé tài: “Điều kiệu bao hộ đối vớiuhãu hiệu theo quy định của pháp luật sở hitn trí tuệ Việt Nam” sẽ gop phân ly

Trang 8

giải nhiều van dé cả về lý luận cũng như đưa ra một số phương pháp trong việc hoàn

thiện pháp luật

2 Tông quan tình hình nghiên cứu

Ở nước ta đã có mot số công trình khoa hoc liên quan đến van đề điều kiệnbảo hộ nhãn hiệu theo quy định phép luật SHTT Việt Nam Cu thể:

- Luận văn thạc si Luật hoc “Báo hồ quyền sở hữm công nghiệp đối với nhãn

hiểu trong thương mại điện tir’, tác giả Bùi Nguyén Thao Anh, Đại hoc Luật Hà Nội,

năm 2022

- Luận văn thạc si Luật học “Bao hộ nhấn hiệu tại Tiệt Nam và thực tiễn thực

hiện”, tac gã Phan Thuy Linh, Đại học Luật Ha Nội, năm 2021

- Luận văn thạc Luật học “Điều liên bảo hỗ nhấn liệu — So sánh pháp luật

CHXHCN Tiệt Nam với pháp luật CHDCND Lào”, tác gã Sengdeuan Pradichith, Đại học Luật Hà Nội, năm 2015

- Luận văn thạc sĩ Luật học “Những đấu kuệu không được bao hộ là nhãm hiệu

theo quy đình của pháp luật Sở hữnt trí tué Tiệt Nam — Một số vấn dé Ij luãn và thựctiễn”, tác giả Nguyễn Kiéu Oanh, năm 2014

-_ Khoá luận tốt nghiệp “Những đấu liệu không được bdo hộ là nhấn hiệu theo

guy dinh của pháp luật Sở hữm trí tué Viét Nam”, tác gia Dương Thị Thanh Hà, Đại

học Luật Hà Nội, năm 2012

- Khoá luận tốt nghiệp “Điều kiện bảo hộ đối với nhãn hiệu theo quy đình củapháp luật sở hữm trí tué Tiệt Nam”, tác gã Nguyễn Thi Hà, Đại học Luật Hà Nội,

Trong bôi cảnh khoa học - công nghệ phát triển manh mé và toàn câu hóa đangtrở thành xu thé, pháp luật về SHTT nói chưng va nhãn hiệu nói riêng thường đượccác quốc gia cập nhật và sửa đổi, bé sung cho phu hợp với tinh hình thực tiễn Mặc

dù các công trình nghiên cửu nói trên van còn nguyên giá trị về mặt lý luân nhưng vềmit thực tiến pháp ly thi không còn cập nhật và phù hợp với những điều kiện của thé

Trang 9

giới hiện đai, đặc biệt khi tại Việt Nam, Luật SHTT sữa đổi, bd sung năm 2022 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2023 đã cập nhật nhiêu điểm mới vệ điều kiện bảo

hộ nhấn hiệu Do đó, đề tải điều kiện bảo hộ nhãn hiệu theo quy định pháp luật SHTT

Việt Nam van cân tiếp tục được nghiên cứu dé phát triển và hoàn thiện hơn Khoáluận sẽ tập trung nghiên cứu pháp luật điều kiện bảo hộ nhãn hiệu, từ do đưa ra kiénnghị đính hướng xây dụng quy định pháp luật phù hợp, hiệu quả và tối wu cho việc

bảo hộ nhãn luậu ở Viet Nam.

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.

a Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu dé tai là làm rõ các van dé ly luận chung và phên tíchcác quy định pháp luật về điều kiện bảo hộ đối với nhến hiệu, một trong những cơ sởpháp lý cho việc bảo hộ quyền SHCN đối với nhấn hiệu ở nước ta Trong đó, đặc biệtcli trong phân tích các quy định liên quan đền điều kiện bảo hộ nhén liệu của LuậtSHTT sửa đổi, bô sung năm 2022, đánh giá sự tương thích của pháp luật Việt Namvới các điều ước quốc tê ma Viét Nam là thành viên như Hiệp định TRIPS, Hiệp định

thương mai Việt Nam — Hoa Ky, Hiệp định CPTPP, EVFTA Trên cơ sở do đánh gia

và đề xuất, kiến nghị một số giải pháp hoàn thiện pháp luật về điều kiện bảo hộ nhãn

hộ nói riêng cũng như nâng cao hiệu quả hoat động bảo hô quyền SHCN đối với nhấn

hiệu nói chung tại Việt Nam hiện nay.

b Nhiệm vụ nghiên cứu

Dé đạt được mục đích nêu trên, luận văn can giải quyết được những nhiệm vụ

cụ thé sau:

- Nghiên cứu và phân tích một số van dé lý luận về nhấn hiệu nói chung điềukiện bảo hộ đối với nhấn liêu nói riêng và tầm quan trọng của các quy định về điềukiện bảo hộ nhãn hiéu đối với chủ thé sản xuất, kinh doanh và cơ quan quản lý nhànude về bảo hộ nhãn hiệu

- Phântích bình luận nhũng quy đính hiện hành của pháp luật SHTT Việt Nam

đối với các điều kiện bảo hộ đối với nhãn luậu

- Đưara ý kiến đánh giá về ưu điểm trong các quy định pháp luật liên hành, chỉ

ra những han ché con tén tại cũng như đưa ra mot số kiến nghi hoàn thiện quy địnhpháp luật về điều kiện bảo hộ nhấn hiệu trong hệ thông pháp luật SHTT nhắm nêng

cao chat lượng thực thi bảo hộ quyền SHCN đối với nhãn hiệu.

Trang 10

4 Phạm vi nghiên cứu.

Trong pham vi nghiên cứu của một khóa luên tốt nghiệp, tác giả tập trung

nghiên cứu những vân dé lý luận liên quan đên điêu kiện bão hộ nhãn hiệu So sánh,

đổi chiều với các quy đính phép luật của các điều ước quốc tế ma V iệt Nam là thanh

viên cũng như trong pháp luật của một sô quốc gia liên quan dén bảo hộ nhãn hiệu

Từ đó chỉ ra những ưu điểm cũng như hạn chế của pháp luật Việt Nam, đưa ra những.

kiến nghỉ nhằm hoàn thiện pháp luật

5 Phương pháp nghiên cứu

Khoa luận được hoành thành trên cơ sở quan điểm của chủ ngiĩa Mác - Lénin,

tư tưởng Hỗ Chi Minh về nha nước và pháp luật, đường lôi, chính sách của Đăng,pháp luật của Nha nước về SHCN nói chung,

Trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lich sử, quá trình nghiên cứu và hoàn thành Khóa luận áp dung các phương pháp ng]iên cứu khoa học

chuyên ngành như: tổng kết thực tiễn, phân tích, tổng hợp, so sánh, thông kê, hệ thônghoá, cũng được sử dung triệt để nhằm làm 16 các van đề liên quan đền quyenSHCNnói chung và bảo hộ quyên SHCN đôi với nhấn hiệu nói riêng

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của Khóa luận

VỀ mat lý luận: Két quả nghiên cứu của Khoá luận đánh giá, làm rõ hơn vềmat lý luận những nôi dung cơ bản về điều kiện bảo hộ nhần hộ theo quy định pháp

luật SHTT Việt Nam.

VỀ mặt thực tiễn: Những kiên nghi trong Khoá luận có giá trị thực tiễn hoàn

thiện các quy đính pháp luật liên quan dén bảo hộ nhãn hiệu, từ đó góp phân ting

cường hiéu quả của việc bảo hộ nhấn hiệu tại Viét Nam Ngoài ra, Khoa luận có thể1a nguồn tư liệu tham khảo cho các công trình nghiên cửu, đề tải tương tự hoặc liênquan đến điêu kiên bảo hé nhén hộ nói riêng và quyền SHCN nói chung trong tươnglai hoặc trong quá trình giảng day, nghiên cửu về SHTT

7 Kết cau của Khóa luận

Ngoài phân m ở đầu, kết luận, danh mục tai liêu tham khảo, nội dung của khoáluận bao gom ba chương:

Chương 1: Lý luận chung về nhấn liêu và điều kiện bảo hộ nhấn hiệu

Chương 2: Quy định pháp luật sở hữu hữu trí tuệ Việt Nam về điều kiện bão

hộ nhãn liệu

Chương 3: Một sô đánh giá và kiên nghi hoàn thiên các quy đính pháp luậtSHTT Việt Nam về điều kiện bảo hô nhấn liệu

Trang 11

CHƯƠNG 1

MOT SO VÁN ĐẺ LÝ LUẬN CHUNG VE NHẪN HIỆU VA

DIEU KIEN BẢO HỘ NHAN HIỆU

1.1 Mat số van đề lý luận chung về nhãn hiệu

1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu

Nhấn hiệu re đời từ rất sớm trong lich sử loài người Sự ra đời đó là tat yêu,gin liên với sự ra đời của hàng hoá và trao đổi hang hoá Trẻ: qua những biên đổikhông ngừng trong các tiên trình lịch sử, với sự phát triển của kinh tế - xã hội, khoahọc - kỹ thuật và su đa dang, phong phú các loai hàng hoá, dich vụ, từ những dauhiệu ở dang đơn giản, sơ khai, đền nay nhấn liệu được thé biện đưới nhiều hình thức

khác nhau và ngày càng phức tap Vì vay, việc xây dựng hệ thông các quy định pháp

luật về bảo hộ nhãn hiệu là một yêu cầu can thiệt ở cả cap độ quốc gia và quốc tê

1.1.1.1 Khái niệm nhấn hiệu theo quy định pháp luật quốc te và một so quốc giatrên the giới

Thuật ngữ nhấn triệu lân đầu tiên được sử dung trong văn bản phép lý quốc tế

là tại Công ước Paris 1883 Tuy nhiên Công ước chưa đưa ra định nghia cụ thé về

nhấn hiệu Điều 6" Công ước Paris chỉ quy đính phạm vi những dâu hiệu mà các

nước thành viên cân cám sử dụng đăng ký nhấn biêu Vì muốn tạo điều kiện dé cácnước thành viên của C ông ước tự đưa ra khai tiệm về nhãn hiệu cho phủ hợp với điềukiện của ting quốc gia nên Công ước Paris không đưa ra khai miém nhấn hiéu cụ thể

Hiệp định TRIPS năm 1994 đã kê thừa và phát huy quy định liên quan tới bảo

hộ nhấn hiệu trong Công ước Paris năm 1883 dé đưa ra những chuẩn mực chung về

cơ chế bao hô nhấn hiệu Theo đó, Khoản 1 Điều15 Hiệp định TRIPS đã đưa ra kháiniệm về nhấn hiệu nlnư sau:

Bắt ky một dẫu hiệu, hoặc tổ hop các dấu hiểu nào, có khả năng phân biệt

hàng hóa hoặc dich vu của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dich vu của các

doanh nghiệp khác, đều có thé làm nhãn hiệu hàng hoá Các đẫu hiệu đó, đặc biết làcác từ, kế cả tên riêng các chit cải, chữ số các yếu tô hành hoa và té hợp các mànsắc cfing như tổ hop bat kỳ của các dâu hiệu đó, phải có khả năng được đăng lợ là

nhãn hiểu hàng hoa.

Dinh ngiữa đã bao quát chung nhật các van đề liên quan dén nhấn hiệu, chứadung bản chất, chức năng, các yêu tổ cầu thành và điều kiện bảo hé của nhãn hiệu.Định ngliia không hạn chế các loai dâu hiệu có thé cầu thành nhấn hiệu, chỉ yêu cau

Trang 12

dâu hiệu câu thành nhấn hiệu phải có “khả năng phân biệt” Theo đó, tat cả các loạidâu hiệu nhận biết bằng bat cứ giác quan nào, chỉ cân đáp ứng tiêu chuẩn “có khảnang phân biêt” đầu có thé cau thành nhấn hiệu !

Theo Tổ chức SHTT Thê giới — WIPO, nhấn hiệu là “đấu hiểu có khả năng

phân biệt hàng hod, dich vu của doanh nginép nay với hàng hod dich vụ của doanh:

nghiệp khác "2 Có thé nói, đây là một khái niệm mang tính khái quát và mém déotrong pháp luật quốc tế Các quốc gia tuy vào điều kiện kinh té - xã hội của mình ma

đưa ra khái niém nhấn hiệu cho phủ hop.

Tại Hoa Kỷ, các van đề liên quan đên nhấn hiệu được điêu chỉnh bởi Đạo luậtNhấn hiệu (Lanham Act) ban hành năm 1946 và được sửa đổi nhiêu lên trong quatrình áp dụng Theo đoan 1127 Lanham Act, định nghĩa về nhãn hiệu hang hoá và

nhấn hiệu dich vụ được quy định riêng biệt Cu thể.

Thuật ngit “nhãn hiệu hàng hóa” gồm bắt ly} chit tên gọi, lọ: hiệu hay hình vẽ

hoặc sự kết hợp giữa chứng mà

(1) được sử ching bởi mốt người, hoặc (2) được một người có ý dinh thực sự sử dung nó trong thương mại và thực

hiện đăng lý: theo nguyên tắc tại Chương này,

để xác đình và phân biệt hàng hoá của người đó, bao gồm cd các hàng hóađặc biệt với hàng hóa được sản xuất hoặc được bản bởi những người khác và chỉ ra

nguồn gốc của hàng hoá thậm chi cd kửu không xác đình được nguồn gốc đó.

Thuật ngữ “nhãn hiệu dich vụ.” gồm bắt kỳ chữ, tên gọi, ký hiểu hay hình vẽ

hoặc sự kết hợp giữa chíng mà

(L) được sử dung bởi một người, hoặc (2) được một người có ý đình thực sự sử dung nó trong thương mai và thực

hiện đăng Ip theo nguyên tắc tại Chương nay,

đÈ xác định và phân biệt các dich vụ của một người, bao gồm cả địch vụ đặc

biệt, với các địch vu của người khác và chỉ ra nguồn của dich vụ, ngay cả ki không

* Website WIPO, try cập ngày 20/9/2023, letps:/Smrtw.vripo attArademarks/en/

‘Website Comell Layw School, truy cập ngày 20/9/2023, https:/imvmvy lave comell eduAascode Rext/15/1127

Trang 13

của chủ thé này với sản phẩm của chủ thể khác Pháp luật Hoa Ky cũng quy đính cho các dầu hiệu dé dàng nhân ra nhw tử ngữ, tên goi, biéu tượng, khẩu hiéu được sử

dụng làm nhấn hiệu theo truyền thông thông thưởng, Tuy nhiên, dân dân, Hoa Ky đã

mở rồng bao vệ các loại nhấn hiệu không dễ dang được nhân ra, chẳng hạn như hìnhđạng sản phẩm, mau sắc, âm thanh, mùi thom Mục 1052 đạo luật Lanham Act quy

đính: “Không có nhãn hiệu nào mà hàng hod của người nộp đơn có kha năng phan

biệt hàng hoá của những người khác lại bị từ chối đăng ký vào hệ thông đăng bạ gốc,trừ ”*Như vậy, theo tinh thân của điều luật, bat ky đầu hiệu nào có kha nẽng phânbiệt và không thuộc các trường hợp bị từ chối đều có thể được đăng ky là nhãn hiệu

Châu Âu bao gồm nhiéu các quốc gia khác nhau, méi quốc gia thành viên có

sự khác nheu trong quy định pháp luật về nhấn hiệu Do sự khác nhau này và sự anhhưởng của nó đền thi trường chung Châu Âu nên cân thiết phải có sự điều chỉnh haihòa ở cap độ công đông Chỉ thi $9/104/EEC3° của Công dong Châu Âu là chi thiđầu tiên quy định các van đề về nhân hiệu ở cap độ công đông Mục dich của Chi thinày là nhằm dim bảo điều kiện đăng ký nhấn hiệu hài hoa ở tat cả các thành viêntrong Cộng đồng Châu Âu Đề đảm bảo hiệu lực cao hơn về sự hải hòa trong Công đông Quy định 40/944! đã được thiết lap Các van dé vẻ nhãn hiệu trong Quy địnhnay được áp dung thong nhật trên toàn lãnh tho Châu Âu Dinh ngiấa nhấn hiệu đượcquy đính giống nhau ở Điều 2 Chi thi 9/104 và Điều 4 Quy định 40/94:

Một nhãn hiệu công đồng có thể gồm bắt kh dau hiệu nào được trình bay một

cách rõ ràng và chỉ niết đặc biệt là các từ bao gồm tên riêng các phác hoạ hình ảnh,

chữ viết chữ số hình đáng của hàng hoá hoặc ciia bao bì sản phẩm, với điều kiến lànhững dẫu hiệu đó phải có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dich vụ của chủ thékinh doanh nay với hàng hoá, dich vụ của các chủ thê kinh doanh khác

Theo đính nghĩa này, nhấn hiệu phải đáp ứng ba điêu kiện: thứ nhất, là đầuhiệu, thứ hai, được trình bay rõ rang và chi tiết va thứ ba, có khả nắng phân biệt hang

hoá và dich vụ của chủ thể nay với hàng hóa, dich vụ của chủ thể khác Mặc dù định

ng†ữa liệt kê ra một loat các dâu hiệu nhưng chúng không phải là giới han Đây chỉ lànhững dau hiệu thường được sử dụng lam nhén hiéu Việc sử dung từ “bất ky dau

4 Website Comell La School, truy cập ngày 20/9/2023, btps:/hmvtr lau comell edtuhascode tex0/15/1052

* First Council Directive 89/04/EEC ngày 21 thing 12nim 1988 Xem OJEC No L40/11.2.1999,pl-7.

* Council Regulation (EC) No 40/94 ngày 20 thing 12 năm 1993 Xem OEC No L11/1, 1401/1994 ,p}-32

Trang 14

hiệu” làm cho định ngiĩa mém déo hơn Tuy nhiên, để được đăng ký là nhãn hiệu,dâu hiệu phải trình bay rõ ràng, chi tiết và đáp ứng điều kiên vệ khả năng phân biệt.

1.1.1.2 Khái niệm nhãn hiệu theo quy định pháp luật Việt Nam

Ở Việt Nam, khái niém nhấn liệu được quy định trong các văn bản quy pham.pháp luật, được thay đổi qua các thời ky nhằm khắc phục những hạn chế và phù hợpvới điều ước quốc tệ ma Việt Nam tham gia ký kết

Van dé bảo hộ quyên SHCN đối với nhãn hiệu ở nước ta mở đầu bằng việcHội đẳng Bộ trưởng (nay là Chinh phi) ban hành Điêu lệ về Nhãn hiéu hàng hoá (banhành kèm theo ND 197/HDBT ngày 14/12/1982, được sửa đổi, bô sung tại ND84/HĐBT ngày 20/3/1990) Đây là văn bản quy phạm pháp luật dau tiên ở nước taquy đính chi tiết bảo hô nhãn hiệu hang hoá Khoản 1 Điều 3 ND 197/HDBT quyđịnh: “Nhấn hiểu hàng hoá được báo hé pháp Ìý là những dẫu hiệu được chấp nhận:

có thé là từ ngữ hình ảnh, hình vẽ, hình nỗi hoặc là sự kết hop các yéu té trên đượcthé hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc kết hợp” So với quy định của WIPO, TRIPShay quy định pháp luật của một số nước trên thé giới, quy định của pháp luật VietNam chưa thể hiện được chức năng cơ ban nhật của nhấn liêu - phân biệt hàng hoá, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau Mặt khác thuật ngữ “dâu hiệu được chapnhậu” không 16 ràng, gây khó biểu cho các chủ sở hữu nhấn hiệu khí lựa chọn dauhiệu để đăng ký nhấn liệu Tuy nhiên, khái niém trên cũng đã chỉ ra những dau luệu

có thé đáp ứng điều kiện bảo hô Vé cơ bản, đây là những dau hiệu truyền thống, phùhợp với quy định trong các điều ước quốc tê về điều kiện bảo hô nhấn hiéu ma ViétNam là thành viên V ào thời điểm những năm 80 của thê ky XX, các quy định vệ bảo

hộ nhấn hiéu bi chi phối mạnh mé bởi chế độ quần lý nền kinh tê kế hoạch hóa tậptrung nên không thật sự khuyên khích đăng ký bảo hộ nhấn hiệu Trong điều kiệnphát triển mới của dat nước ké từ sau Đại hội Đăng Công sản Việt Nam lần thứ VI

năm 1986, những quy dinh của Điều lệ nay không còn phù hợp, doi hồi phéi có mat

van bản quy phạm pháp luật có liệu lực cao hon.

Ngày 28/01/1989, Hội đông Nhà nước đã thông qua Pháp lệnh bảo hô quyềnSHCN Tai Khoản 4 Điều 4 của Phép lệnh, khái niệm nhãn liêu hàng hoá được quy

định như sau: “Nhấn hiểu hàng hoá là những dấu hiệu ding đề phân biệt hàng hoá,

địch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất linh doanh khác nhau Nhãn hiệu hàng hoá

có thể là tiengit, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yếu tổ đó được thé hiện bằng một hoặc

nhiều màu sắc ” Khái niém nay đã khắc phục được hạn chê của khái niệm trong NĐÐ197/HDBT khi quy định về chức năng cơ bản của nhãn hiệu là phân biệt hàng hoá,

Trang 15

dich vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau Đây là quy định tiên

bô và con được áp dung ở các văn bản pháp luật sau này Pháp lệnh nay cùng các văn.

ban khác để đặt nên tảng cho một hệ thong văn bản pháp luật điều chỉnh lĩnh vực bão

hộ quyên SHCN nói chung và nhấn hiéu nói riêng, Tuy nhiên, các dầu hiệu được quy

định ding làm nhãn hiệu còn rất hạn chế Hệ thong các quy định nằm rãi rác, tắn mạn

trong rat nhiêu văn bản nhưng chủ yêu là các văn bản đưới luật, hiéu lực thi hành

không cao, từ đó gây khó khăn cho cơ quan nhà nước cũng như cho người thị hành.

BLDS năm 1995 ra đời đá châm dứt liệu lực của Pháp lệnh bảo hô quyền

SHCN Củng với việc quy đính cụ thể khái niém nhẫn hiệu hàng hoá, BLDS năm

1995 đã xác định cụ thé và rõ rang hơn về các điều kiện bảo hô nhấn hiệu tại Điêu.785: “Nhãn hiệu hàng hoá là những dẫu hiệu dimg dé phân biệt hàng hoá, dich vụ

cùng loại cha các cơ sở sản xuất lanh doanh khác nhau Nhãn kuậu hàng hoá có thể

là tiengit, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yêu tô đó được thé hiện bằng một hoặc nhiều:mẩu sắc” Khéi niêm này tương tự như khái niêm quy định tại Pháp lệnh bảo hộSHCN Tuy nhiên, so sánh với quy đính tại Điều 15 Hiệp định TRIPS thì phạm vidâu hiệu được bảo hô là nhãn hiệu của BLDS năm 1995 hạn chế hơn Cụ thể, điềuluật này quy định những dau hiệu có thé được bảo hộ làm nhãn hiệu chỉ bao gồm các

dâu hiệu từ ngữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp các yêutô đỏ được thê luận bằng một hoặc

nhiéu mau sắc Đây là các dâu hiệu truyền thông Các yêu tô khác được quy định tạiĐiều 15 Hiệp đính TRIPS như tên riêng, các chữ cái, chữ số, tổ hợp các mau sắc, tổhop bắt kỳ của các dau hiệu do có kha năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ khôngđược quy định trong BLDS năm 1995 Điều này có thể hạn chế việc các chủ thé lựachon các yêu tô dé đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Trong tình hình lúc bay giờ của V iệtNam thi ba loại dau hiệu nay có thể khá phù hop Tuy nhiên, trong tương lai với sựphát triển của nên kinh tế, khi mà các dâu hiệu ngày càng phong phú, các nhà sảnxuất ngày cảng mong muốn tim kiếm các dau liệu mới la, độc đáo, hap dan cho sảnphẩm của minh dé thu hút công chúng thì Việt Nam sẽ chưa thé bat nhip với thé giới

Trong khi đó, Hiệp định thương mai Việt Nam - Hoa Ky là mot hiệp định

thương mai song phương giữa Việt Nam ký kết với nước ngoài lân đầu tiên có ghinhận và quy dinh về quyền SHTT tại một chương riêng (Chương ID) với 18 điều,trong đó có Điều 6 dé cập cu thể riêng về nhấn hiệu hàng hoá Cụ thể, quy định tại khoản 1 Điều 6:

Nhãn hiệu hàng hoá được câu thành bởi dẫu hiệu bất Ig} hoặc sự kết hop bat

kỳ của các dẫu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dich vụ của một người với

Trang 16

hàng hóa hoặc địch vụ của người khác, bao gồm từ ngữ: tên người, hình ảnh, chữ số

tổ hop màu sắc, các yéu tô hình hoặc hình dạng của hàng hoá hoặc hình dang của

bao bì hàng hoá Nhãn hiệu hàng hoá bao gồm nhãn hiệu dich vụ, nhãn hiệu tập thé

và nhấn hiệu chứng nhận.

Như vậy, Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Ky đưa ra khái miém nhấnhiệu hàng hoá có tinh xác định các loại dau hiệu, nhung đã được mở rộng hơn so vớiquy dinh của BLDS năm 1995 Ngoài ra, Hiệp định còn phân loại nhãn hiệu thành

nhấn hiéu hang hóa, nhãn hiệu dich vụ, nhãn hiệu tập thé và nhấn liệu chứng nhận,trong khi theo quy định tại Điều 785 BLDS nam 1995 khi dé cập đền nhãn triệu hanghoá, không chi 16 có bao gồm nhấn hiệu dich vụ hay không và van đề này chỉ đượcquy đính tại Khoản 7 Điêu 2 ND 63/CP ban hành ngày 24/10/1996 7

Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và hội nhập kinh

tê quốc tế, sựra đời BLDS năm 2005 và đặc biệt Luật SHTT năm 2005 đã đánh dautước tiên mới trong quá trình hoàn thiện pháp luật về quyền SHCN nói chung về bảo

hộ nhấn hiệu nói riêng Ké từ đây những quy định về điều kiên bảo hồ nhấn hiệu được ghi nhận rõ rang và cụ thé hơn so với BLDS nam 1995 cũng như các văn bên quyphạm pháp luật về bảo hộ nhấn hiệu trước khi có Luật SHTT Cùng với Luật SHTT

nam 2005 còn có các văn bản pháp luật điêu chỉnh về nhấn hiệu nói riêng và SHCN

nói chung đó là ND 103/2006/NĐ-CP và TT 01/2007/TT-BKHCN

Khai niém nhãn liệu theo Luật SHTT năm 2005 được quy định tai Khoản 16

Điều 4 như sau: “Nhấn hiệu là đấu hiệu dimg để phân biệt hàng hoá, địch vụ của các

tổ chức, cả nhân khác nha” Quy định mang tính khái quát hơn rất nhiều so với quy

đính của BLDS năm 1995 khi đã sử dung thuật ngữ “nhãn hiệu” thay cho “nhãn luậu hang hoa” Việc sử dụng thuật ngữ “nhãn hiéu” thay cho “nhãn hiệu hang hoa” đã

tránh được tình trang dễ gây sự biểu lâm thuật ngữ “nhấn luệu hang hóa” chỉ được sửdung cho hàng hoá mà không bao gồm nhấn triệu sử dung trong địch vu Đồng thời,

Việc sử dung thuật ngữ “nhãn hiệư” còn phù hợp với các thuật ngữ được sử dụng cho

các loại nhén liệu khác rhhư nhấn hiệu tập thé, nhấn luệu liên kết, nhấn hiệu nỗi tiếng,

Khác với các điều ước quốc tê như Hiệp định TRIPS, Hiệp định thương maiViệt Nam - Hoa Kỷ cũng như pháp luật của hầu hệt các nước trên thé giới và phápluật Việt Nam trước đó, trong Luật SHTT năm 2005, điều kiện bảo hộ nhấn hiéukhông còn được quy định gắn liên với khái mệm nhấn hiệu hàng hoá ma được quy

` Khoản 7 Điều 2 Nghị dinh số 63/CP- 'Nhất liệu hàng hoá" được Indu là bao gdm cả nhiễn hiệu đặc” vụ,

Trang 17

định cụ thé trong một điều luật riêng Theo đó, Điều 72 Luật SHTT năm 2005 quyđịnh rõ điều kiên chung đối với nhấn hiệu được bảo hộ: “I La đấu hiệu nhìn thayđược dưới dang chit cái, từ ngữ: hình vẽ, hình ảnh, kế cả hình ảnh ba chiêu hoặc sựkết hợp các yếu tổ đó, được thé hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc; 2 Có khả năng

phan biệt hàng hoá, dich vu của chit sở hữu nhấn hiệu với hàng hoá, dich vụ của chit

thé khác ” Trong Luật SHTT năm 2005, các đầu hiệu cầu thành nhãn hiệu đã đượcquy đính cụ thể, chỉ tiết, r6 rang va đây đủ hơn so với quy định tai BLDS năm 1995

Đắn nay Luật SHTT năm 2005 đã được sửa đổi, bd sung lân lượt qua các năm

2009, năm 2019 và nẽm 2022 Tại các lan sửa đôi, 6 sung Luật SHTT năm 2009 vànăm 2019, về cơ ban khái niêm nhãn hiéu và phạm vi các đối tượng bảo hộ nhãn hiệuvan được gữ nguyên như Luật SHTT nam 2005 Tuy nhiên, tei Luật sửa đổi, bd sungmột số điều của Luật SHTT năm 2022 đã công nhận thêm “dau hiệu âm thanh thêhiện được dưới dang đô hoạ” có thé được bảo hộ là nhân hiệu Việc bo sung dâu hiéu

âm thanh được không chi dim bảo sự tương thích giữa pháp luật Việt Nam với các

điều ước quốc tế mà Viét Nam là thanh viên, thê hiện sự quyết tâm hội nhập sâu rộng,của Việt Nam với thé giới, ma còn được coi như một biên pháp mé rộng hơn trongbảo vệ quyên và lợi ich hợp pháp của các chủ sở hữu nhãn hiệu

Như vậy có thể thay, giữa các hé thống pháp luật khác nhau lại có cách hiểukhác nhau về nhãn hiệu Tuy nhiên, các quy định về khái tiệm nhấn hiệu theo phápluật nhấn hiệu của nhiều quốc gia trên thê giới cũng đều dua trên quan điểm tiếp cậncủa Hiệp định TRIPS và đều được hiểu một cách chung nhật là những dâu hiệu dùng

để phân biệt hàng hóa, dịch vụ của của các chủ thể sản xuất, kinh doanh khác nhau.

Ngiấa 1a nhấn hiệu phải là những dâu liệu chứa đụng thông tin mang lại cho người

tiêu ding những ân tượng nhất dinh dé giúp họ nhân ra những loại sản phẩm, địch vụđáp ứng nhu câu Định nghĩa này thé hiện môt cách khái quát nhật về bản chất củanhấn hiệu, lam cơ sở cho việc đánh giá khả năng được bảo hộ nhãn liệu của các dâuhiệu yêu câu đăng ky, dong thời khẳng đính chức năng chính của nhấn hiéu là giúpngười tiêu dùng phân biệt các sản phẩm, dich vu của các chủ thé kinh doanh khácnhau và nhận biết được nguôn gốc của những sản phẩm mang nhấn triệu do

1.1.2 Phân loại nhãn hiệu

Phân loại nhấn hiệu có ý nghia quan trọng Mỗi loai nhấn hiệu có đặc điểm

riêng biệt, việc xác định các đặc trưng riêng của tùng loại nhãn hiệu là cơ sở ban hành.

các quy đính pháp luật phù hợp với chúng Căn cứ vào các tiêu chí khác nhau, nhãn

hiệu có thể được chia thành nhiều loại khác nhau Cụ thể:

Trang 18

Thút nhất, căn cứ vào đôi trợng mang whan liệu: nhãn hiệu được phân loại

thành nhãn hiệu hang hóa và nhãn liệu dich vụ.

Nhãn hiệu hang hoá (hay nhãn hiệu ding cho hang hod) lả dâu liệu ding déphân biệt hàng hoá của các cá nhân, tổ chức kinh doanh khác nhau Nhãn hiệu hànghoá có thê được gắn trực tiép ngay trên chính hàng hoá hoặc trên bao bi của hàng hoá

đó Hàng hoá được hiéu là những vật phẩm có nguôn gốc tự nhiên hoặc được sẵn

xuất, chế tạora đã bán, trao đồi.

Nhấn hiệu dich vụ (nhấn hiệu dùng cho dich vụ) là dau liệu đùng dé phân biệtdich vụ của các cá nhân, tổ chức kinh doanh khác nhau Nhãn hiệu dich vụ thườngđược gắn trên các bảng hiệu dịch vụ dé người có nhu cầu sử dung địch vụ đỏ có thé

dễ dàng nhận biết Dịch vụ là sản phẩm của lao động, không tôn tại dưới dang vật thé,

quá trình sản xuất và tiêu thu xây1a đồng thời Dịch vụ là hoạt đông thực té thực hién

theo yéu cầu của bên thuê địch vụ, nhằm dap ứng và thoả mãn nhu câu nhất định

Thứ hai, căn cứ vào hinh thitc thể hiện: nhãn hiéu được phân loại thành nhấn.

hiệu nhìn thay được và nhãn hiệu không nhìn thay được

Nhấn luậu nhìn thay được là nhãn hiéu mang lại liệu ứng về thị gác cho ngườitiêu ding khi tiếp xúc với nhãn hiệu Nhãn higu nhìn thay được bao gồm các đầu hiệuthé hiện dưới dang chữ cái, từ ngữ, chữ số, hình vế, hình ảnh, mau sắc hoặc sư kếthợp của các yêu tô đó

Nhấn hiệu không nhìn thay được là nhấn hiệu mang lại hiệu ứng phi thị giáccho người tiêu ding Theo đó, nhấn hiệu không nhìn thay được bao gom các dâu liệu

đưới dạng mùi, vị hoặc âm thanh.

Hiện nay, Luật SHTT Việt Nam bên canh tiệp cận nhấn liệu trong phạm vinhấn hiệu nhìn thay được con chép nhận xem xét bảo hô cho nhén hiệu âm thanh.Điều này phù hợp với các điều ước quốc tế ma Viet Nam ký két và tham gia như Hiệp

định TRIPS, Hiệp định thương mại V iệt Nam — Hoa Ky, Hiệp định CPTPP, EVFTA

và phù hợp với xu hướng pháp luật chung của các quốc gia trên thé giới

Thit ba, căn cit vào dank tiếng và tink phô biếu của uhãm hiện: nhãn biệuthông thường và nhấn hiệu nổi tiếng

Nhấn luệu thông thường là nhấn hiéu ma điều kiện về mức đô biết đến củangười tiêu ding đôi với dâu hiệu đăng ký nhấn hiéu không phải là điều kiên cơ bảnxem xét bao hộ dâu hiệu đó dưới danh nghĩa nhấn liệu Dé được bảo hộ là nhãn hiệuthông thường, các dâu hiệu đăng ký cân đáp ứng các điều kiện về tinh phân biệt,

Trang 19

không thuộc trường hợp không được bảo hô theo quy dinh pháp luật và được cấp gầychứng nhận bảo hộ bởi cơ quan nha nước có thâm quyền.

Nhãn hiệu néi tiếng là nhấn hiệu được bộ phân công chúng có liên quan biếtđến rộng rãi trên một lãnh thé nhất định thông qua quá trình nhấn hiéu nay được sửdung liên tục trên thị trường Nhãn hiệu hiệu nỗi tiếng được bảo hộ trên cơ sở thựctiễn sử dụng réng rãi khién cho nhãn hiéu đó trở thành nỗi tiếng, không phụ thuộcvào thủ tục đăng ký Nếu nhãn hiệu thông thường chỉ được bão hộ trong pham vihang hóa, dich vụ trùng hoặc tương tự gây nhằm lẫn thì nhấn hiệu nỗi tiéng được bảo

hộ ở mức độ cao hơn Pham vi bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng đôi với cả những hàng hoá,

dich vụ không trùng, không tương tự, không liên quan tới hàng hoa, dich vụ mang

nhấn hiệu nổi tiếng nêu gây nhâm lần cho người tiêu dùng về nguồn gốc, hàng hoá,dich vụ hoặc nhằm lợi dung uy tin của nhấn hiệu nội tiéng

That tr, can cứ vào chức tăng cha nhấn hiệu: nhãn liệu được phân loại

thành nhãn hiệu tập thể, nhấn hiệu chứng nhận.

Nhấn hiệu tập thé là nhãn hiệu ding dé phân biệt hang hoá, dich vụ của cácthành viên của tổ chức là chủ sở hữu nhấn hiệu do với hàng hoá, dich vụ của tổ chức,

cá nhân không phải thành viên của tổ chức đó Š Nhấn hiệu tập thể thường được ding

ky bởi một hiệp hội hoặc mt tập thé Quyền sở hữu nhãn hiệu tập thé tùy ting trườnghợp có thé thuộc về cá nhân hoặc pháp nhân đại điện hợp pháp cho tập thé Hiệp hộihay tập thé do sẽ thiệt lập hệ thông các tiêu chí, tiêu chuẩn nhất định (thường là tiêuchuẩn về chat lượng hàng hoá, dich vụ) để cho phép các tổ chức, cá nhân thành viên

sử dung nhãn luệu tập thé nêu họ đáp ứng các tiêu chí, tiêu chuẩn chung nêu trên.Đặc trưng của nhấn hiệu tập thể là nhiều chủ thể có quyền sử dung nó Khi một tậpthé sử dung nhãn hiệu nhân danh tập thé thì nhấn hiéu nay không được coi là nhấnhiệu tập thể vì nhấn hiéu chỉ do một chủ thé duy nhất, nhhên danh bản thên sử dụng

Nhấn hiéu chứng nhận 1a nhãn hiệu ma chủ sở hữu nhân liệu cho phép tổ chức,

cá nhân khác sử dụng trên hang hóa, dich vụ của tổ chức, cá nhiên đó dé chứng nhậncác đặc tính về xuất xứ, nguyên liệu, vật liêu, cách thức sản xuất hang hóa, cách thứccung cấp dịch vụ, chất lượng, độ chính xác, độ an toàn hoặc các đặc tính khác củahàng hoa, dich vụ mang nhân thiệu? Nhãn liệu chúng nhận là nhãn hiệu do các tổ chức có chức năng kiểm soát, chúng nhận chất lương, đắc tinh của hàng hoá, dich

vụ ding ky, sau đó tổ chức này có quyên cập phép sử dung cho bat ky chủ thé sin

* Khoản 17 Luật Sở hữu tritmk

* Khoản 18 Điều 4 Luật Sở hữu trí trà

Trang 20

xuất, kinh doanh nào nêu hàng hoá, dich vụ của họ đáp ứng các tiêu chuẩn do clủ sở

hitu nhãn hiéu chứng nhận đất ra Chủ sở hữu nhãn hiéu chúng nhân có nghia vụ tuân.

thủ các quy đính của quy ché sử dung nhấn hiệu trong quá trinh chứng nhân hàng hoá,dich vụ đũ tiêu chuẩn mang nhãn hiệu va có nghia vụ kiểm soát sự tuân tủ quy chế

sử dụng nhấn hiệu của tô chức, cá nhân có quyền sử dung nhấn hiệu chứng nhậntương ứng Như vậy, việc sử dụng nhấn hiệu chúng nhận đối với hàng hoá, địch vụchi được tiên hành sau khi hang hoá, dich vụ đó đã được kiểm nghiệm chất lương bởichủ sở hữu nhãn hiệu chứng nhận Hiện nay, nhấn hiéu chúng nhân hầu như khôngđược dé cập đền trong các điều ước quốc tê, ké cả Hiệp định TRIPS

Trước đây, tai Luật SHTT năm 2005, sửa đôi, bd sung năm 2009, năm 2019,nước ta thừa nhân bảo hộ đối với nhấn hiệu liên kết Nhấn hiệu liền kết là các nhãnhiệu do cùng một chủ thé đăng lạ: trừng hoặc tương tự nhan dimg cho sản phẩm, dich

vu cing loại hoặc tương tự nhau hoặc có liền quan đến nhan, 19 Tuy nhiên, theo quyđịnh mới của Luật SHTT sửa đôi, bô sung năm 2022 quy định về nhấn hiéu liên kết

đã bị bãi bỏ Vi Luật SHTT trước đây không quy định một cơ chế đặc biệt nào chonhấn liệu liên kết, các nhấn hiệu liên kết được đối xử như những nhấn hiệu độc lậpthông thường (về điều kiện bảo hộ, nghiia vụ sử dung ), do đó quy định về nhấn hiệuliên kết rất it được áp dụng trên thực tế Bên cạnh đó thực tiễn thi hành gặp một sốbat cập nhật dinh nhw người nộp đơn phải khai đơn phức tap hơn trong khi khôngđược hưởng cơ chê gì hơn, hay việc sơ sót không đánh dâu vào ô nhấn hiéu liên kếttrong Tờ khai có thể dan đến việc bị từ chối bởi chính nhấn hiệu đối chứng củamình Như vậy, việc bai bỏ quy dinh về nhấn hiệu liên kết là hợp ly

1.1.3 Vai trò của nhãn hiệu

Thứ nhất, nhấn liệu git phân biệt hàng hoá dich vụ cig loại của các chủ

thé linh doanh khác nhau

Hiện nay, trong tình hình canh tranh khóc liệt của thi trường thương mai, ngườitiêu ding thường xuyên phải doi điện với van đề lựa chọn những sản pham củng loạicủa các chủ sin xuất, kinh doanh khác nhau, thường là đối thủ canh tranh của nhau.Nhấn liệu chính là yêu tô giúp người tiêu dùng mất ít thời gian hơn dé nhận biết,

phân biệt các sản phẩm củng loại va lựa chon được đúng sản phẩm phù hep với nhu.

câu của minh Ngay từ khi hình thành, nhãn hiệu đã được coi như một hình thức cô

'* Khoăn 19 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ nim 2005

Trang 21

dong và khái quát truyền đạt các thông tin về sản phẩm, là dầu hiệu dau tiên va dễdang nhật dé phan biệt hàng hoá, dich vụ của các cơ sở kinh doanh khac nhau.

That hai, nhấn hiệu thông tin về nguồn gốc của hàng hoá, dich vụNhấn hiệu chứa đựng những thông tin giúp người tiêu dùng có thé dé dangnhận ra những sản phẩm ma họ từng biệt hoặc từng sử dung của những nhà sẵn xuất,nha cung cấp uy tín ma họ đã dat niém tia Thông qua nhấn hiệu, khách hang có thểbiết được hàng hoá dich vụ mang nhấn hiệu thuộc về một chủ sở hữu nhat định, mặc

dù không cân biết chính xác moi thông tin về chủ sở hữu Ví du, nhấn hiệu Hondađược gắn liên với nhấn hiệu của nhiéu dong sân phẩm khác nhau của công ty Hondanhư dòng sẵn phẩm xe máy SH, Lead, Air Blade, Wave, PCX, dòng sản phẩm xehơi Civic, Accord, CR-V Thông qua một thời gian dai khẳng định vị thé trên thitrường, nhãn hiệu Honda cing với từng nhãn hiệu cho méi dòng sẵn phẩm của minh

đã có một vị thé vững chắc trong lòng tin của khách hang Khi các khách hang tiếpcần với các sản pham có gắn nhấn liệu Honda, ho sé biết được Honda là chủ sở hữucủa nhấn hiệu gắn trên những sản phẩm đó Mac đủ ho có thể không biết rõ một sốthông tin chi tiết của “chủ sở hữu nhãn hiệu Honda” nay như chức năng đây đủ củacông ty là gì, mang quốc tịch nước nảo 1 Điều đó cho thay mdi liên hệ chặt chếcủa nhén luậu với nguôn gốc sản phẩm hàng hoá, dich vu

Thit ba, nhấn liệu: dam bao chất lương hàng hoá dich vụ.

Chất lượng của sản phẩm hang hoá, dich vụ gắn liên với sự tôn tại của nhấnhiệu Vé bản chất, giá tri thực sự của nhãn hiệu chính 1a chất lượng sản phẩm mangnhấn hiệu đó Đa số người tiêu ding đều không mong muốn trở thành người thử

nghiệm đôi với một nhấn luệu mới trong khi ho đã có sự trải nghiệm, hai lòng về một

nhấn hiệu khác sử dung cho cùng một loai hang hoá, địch vụ Muôn tạo đựng được

lòng tin và sự ủng hộ của người tiêu ding dành cho nhãn hiệu, chủ sở hữu nhãn hiệu

phải không ngừng tiên bộ, cải tiên và phát triển các sản phẩm, dich vụ của minh để

có thé đáp ứng nhu câu và sự tiên bô của người tiêu dùng cũng như xã hôi Ngườitiêu dùng khi lựa chon sản phẩm thông qua một nhấn hiệu uy tín hoàn toàn yên tam

về nguén góc sản phẩm, hơn nữa, trong trường hop có tranh chap xảy ra, ho còn xácđính được chủ thé chiu trách nhiệm pháp ly cho nhãn hiệu họ chon

That từ, nhấn hiệu mang giá trị kinh tế và quảng cáo.

` Nguyễn Thị Hạnh Lê )), “Điể Khodn kiểm soát chất lượng trong hợp đồng lí-xảng nhẫn hiểu” „ Tạp

chi Nghién cứu Lập pháp số 23(279)/ Kỳ 1, thing 12/2014,tr21.

Trang 22

Một nhấn hiéu được khách hàng tin ding cũng dong nghiia với việc chủ sở hữunhấn hiệu đó và các sản phẩm mang nhấn hiệu đó có vi thé, uy tín trên thi trường.Qua đó nhần hiệu giúp thúc day tính canh tranh của các doanh nghiệp Vi khi một

nhãn hiéu trở nên phổ biển và được quan tâm trên thi trường đẳng ngiña việc sẵn

phẩm, dich vụ của doanh nghiệp đó có những wu thé về chất lượng, giá cd Dé duytrì được vị thé, uy tín và sự tín nhiệm của nhấn hiệu trên thị trường, nhà sẵn xuất phảikhông ngừng cãi tiên và phát triển sản phẩm ma ho sẵn xuất Bên cạnh đó, các nhàsẵn xuất phải không ngừng cải tiền, đổi mới, dau tư công nghệ, nhân lực, từ đó nâng.cao sản xuất, năng suat, chất lương, cũng như giảm giá thành sản phẩm, đưa ra đượcnhững sản phẩm có giá trị cao và uy tín trên thị trường

Đồng thời, nhãn hiệu còn có vai trò quảng cáo Nhãn hiệu có thé được coi làmột dầu hiéu đặc trung, dau hiệu nhân biết của mét doanh nghiệp, Một sản phẩm cóchất lương tốt, đã được công nhận vệ chat lượng cũng như chiêm được sự tin yêu củađông dio người tiêu dùng, cũng nl được sản xuất bởi một nhà sản xuất uy tin thì tựthân nhãn luệu đó đã chính là một sự quảng cáo cho sản phẩm Hiện nay, nhấn liệuhàng hoá đóng một vai trò không thể thay thé trong cơ câu của các ngành quảng cáo, marketing sin phẩm Các thông tin của nhà sản xuất được cung cập đến người tiêudùng thông qua nhấn hiệu cũng như các logo và khâu hiệu kinh doanh của những nhàsản xuất và cung ứng dịch vụ

Có thể nói nhấn biệu là một trong những tài sản trí tuệ có giá tri nhất, mangtinh chất quyết định dén thành công của các chủ thé sản xuất, kinh doanh, do đó việc

bão hộ nhãn luậu phải luôn được chú trọng,

1.1.4 Phân biệt nhấn hiệu với một số chủ dẫn thương mại khác

1.1.4.1 Phân biệt nhãn hiệu với tên thương mại

Thứ thất, về chức năng thương mai Khoản 21 Điều 4 Luật SHTT quy đính,tên thương mai là tên goi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh déphân biệt chủ thé kinh doanh mang tên gơi đó với cli thé kinh doanh khác trong cùng

lính vực và khu vực kinh doanh Nhu vậy, tên thương mai thực hiện chức năng chính.

là phân biệt các chủ thé kinh doanh, trong khi nhấn luậu ding dé phân biệt hang hoá,địch vụ của các tô chức, cả nhân khác nhau

Thit hai, và yêu tô cầu thành Tên thương mai là tên gợi của tổ chức, cá nhân

và thường bao gồm hai thành phan chính 1a thành phan mô tả (m6 ta các loại hình tổchức, lĩnh vực kinh doanh) và thành phân phén biệt Khác với tên thương mai, nhấn

hiệu dâu lhuệu nhìn thay được dưới dang chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba

Trang 23

chiêu hoặc sự kết hợp các yêu tô do, được thể hiện bằng một hoặc liêu mâu sắc hoặc dau higu âm thanh thé hiện được đưới dang đô hoa Thành phân câu tạo nhãn hiệu

không thé bao gồm những dâu hiệu mô tả hình thức pháp lý, loại hình tô chức, lĩnh

vực kinh doanh như trong thành phân câu tạo của tên thương mai 12

Thu ba, về khả năng sử dung Một nhãn hiệu có thé sử dung cho nhiều loạihàng hoá, dich vu của cùng một chủ thé kinh doanh Các nha sản xuất, kinh doanh có

quyền lựa chơn nhiêu nhấn hiéu khác nhau để gắn lên mét loa sản phẩm, dịch vụ,

điển hinh nh trong lính vực được phẩm Ngược lai, tên thương mại chỉ có thé đượcgin với một chủ thé kinh doanh xác định, hay nói cách khác mỗi chủ thé kinh doanhchỉ có một tên thương mại duy nhất

Tht he, về thời hen bảo hô Đối với nhãn hiệu thời hen bảo hộ được xác địnhtheo hiéu lực của Giây chứng nhận đăng ký nhần hiệu là mười ném và có thé đượcgia hạn liên tiệp”, Đối với tên thương mại, thời hen bão hộ là khoẻng thời gian madoanh nghiệp còn tiếp tục duy tri hoạt đông kinh doanh đưới tên thương mai đó

1.1.4.2 Phân biệt nhãn hiệu với chỉ dan dia lý

Tht nhất, nhấn hiệu được ding dé phân biệt hàng hoá, dich vụ của các tổ chức, cá nhân khác nhau CDĐL phân biệt các sản phẩm có nguén gốc từ khu vực,địa phương, vùng lãnh thé hay quốc gia cụ thể CDĐL chỉ được đăng ký cho hang

hoá trong khi nhấn hiệu được đăng ky cho ca hàng hoa và dich vụ.

Thứt hai, CDĐL liên quan mật thiệt tới lãnh thé nên quyên đăng kýCDĐL củaViệtN am thuộc về Nhà nước Nha nước cho phép tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm.mang CDĐL, tổ chức tập thé đại diện cho các tô chức, cá nhân đó hoặc cơ quan quản

lý hành chính dia phương nơi có CDDL thực biên quyên đăng ký CDDL Té chức,

cá nhân thực hiện quyền đăng ký CDĐL không trở thành chủ sở hữu CDDL do}Điều này đồng nghĩa với việc CDĐL không thé chuyên giao Ngược lại, quyền đăng

ky nhén liệu thuộc về moi tô chức, cá nhân và có thé chuyển giao

That ba, đôi với nhãn hiệu không doi hỏi hàng hoá, dich vụ mang nhãn liệu

phải có danh tiêng, chất lương nhật định thi mới được cap văn bằng bảo hộ đôi vớinhấn liệu đó Tuy nhiên, doi với sản phẩm mang CDĐL thi sản phêm đó phải có

danh tiếng chất lượng, đặc tính chủ yêu do điệu kiên địa lý (gồm yêu tô tự nhiên và

© Khoin 6 Điệu 93 Luật Sở hữu trí tệ

“ Khoản 1 Điều $$ Luật Sở hữu titue

Trang 24

yêu tô con người) do khu vực, dia phương vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với

CDĐL đó mang lại.

Thứ tr, bảo hô CDĐL phụ thuộc nhiều vào việc bảo hộ tại nước xuất xứ Điều

80 Luật SHTT quy đính, một trong những đổi tượng không được bảo hộ dưới danh

nghia CDĐL là CDĐL nước ngoài ma tại nước đó, CDĐL không được bảo hô, đã bi

châm đứt bảo hô hoặc không còn được sử dụng Ngược lại, nhãn hiệu có khả năngbao hô tại bat kỳ quốc gia nào ma không liên quan đền việc nhấn hiệu đó đã đượcbảo hô hay không tại nước xuất xứ

Thứ năm, CDBL được bảo hộ vô thời hạn trong khi Giấy chứng nhân đăng

ky nhấn liệu có liệu lực từ ngày cấp đến hệt thời hạn mười nếm kê từ ngày nộp đơn

và có thể gia hạn nhiêu lân liên tục

1.1.5 Quyền sở hữu công nghiệp đóivới nhãn hiệu và bảo hệ quyền sở hữu côngnghiệp đốivới nhãn hiệu

Dựa trên khái niêm về quyền SHCN nói chung được quy đính tại Khoản 4Điều 4 Luật SHTT, khá: niém về quyền SHCN đổi với nhấn hiệu có thé được nhsau: “Quyển SHCN đổi với nhãn hiệu là quyên của tổ chức, cá nhân đối với nhãn

hiệu do minh sảng tao ra hoặc sở hits”.

Một đặc thù của quyên SHCN là tính độc quyên sở hữu Nhà nước ghi nhận

chủ sở hữu có quyên độc quyên sử dung định đoạt tài sản trí tuệ của mình Điều 16.1Hiệp đính TRIPS xác đính tính độc quyên đối với nhãn hiệu bao gồm quyên ngăncam các bên thứ ba sử dung trong thương mai các dâu hiệu trùng hoặc tương tự cho

các hàng hoá, dịch vụ trùng hoặc tương tự với hàng hoá, địch vụ mang nhãn hiệu đã

đăng ký khi việc sử dụng này có thé gây nham lẫn Quyên này xuất phát tử chức nắng

cơ bản của nhãn hiệu là phân biệt hàng hoá, địch vụ của chủ sở hữu nhãn liệu với

hang hoá, địch vụ của người khác Đôi với nhấn hiệu nội tiếng, quyền ngăn cam ngườikhác sử dụng nhén hiệu được mở rồng cho các dầu hiéu trùng hoặc tương tư cho hanghoá hoặc dich vụ không tương tự (Điều 16.2 và 16.3 Hiệp đính TRIPS) Dé đượchưởng sự độc quyền thi chủ sở hữu cũng phải thực hién những ngiữa vụ nhất định

Hiện nay, bão hộ quyền SHCN không con 1a việc riêng của các chủ thé sản

xuất, kinh doanh ma đã trở thành chiên lược thương mại giữa các quốc gia Trước

đây, bão hô quyền SHCN thường được hiểu theo nghĩa hep, chỉ bao gồm nội dung xác lập và duy tri quyền SHCN cho các chủ thé quyên Tuy nhiên, từ khi Hiệp đính

`? Khoăn 7 Điều 93 Luật Sở hữu trí tệ

Trang 25

TRIPS ra đời, khái niêm bảo hộ quyền SHCN đã được tiếp cân theo ngiữa rông hơn,theo đó, bảo hộ quyền SHCN không chỉ giới han ở việc xác lập quyền ma còn baogồm nội dung ngăn chăn và xử lý các hành vi xâm pham quyên, vì qua đó mới có thédam bảo tron ven quyên và lợi ich hợp pháp của chủ thé quyền La một đôi tương củaquyền SHCN, bảo hộ QSHCN đối với nhãn hiệu cũng được hiểu tương tự như bảo

hộ QSHCN nói chung bao gồm hai nội dung chính là việc xác lâp và duy tri quyềnSHCN cho chủ sở hữu cùng các biện pháp, cách thức dé ngăn chén và xử lỷ hành vixâm phạm đến quyên và lợi ich hợp pháp của chủ sở hữu nhấn hiệu Như vậy có thétiểu rằng, bảo hô quyền SHTT đổi với nhấn hiéu là việc Nhà nước bằng công cụ phápluật của mình ghi nhận quyên của chủ sở hữu với nhãn hiéu, đông thời quy đính cơchế xác lâp quyên, nội dung quyền và cơ chế thực thi quyền đối với nhấn hiệu

Quyên SHCN đôi với nhãn hiêu được xác lập qua hai nguyên tắc cơ bản: ()xác lập quyên theo nguyên tắc đăng ký bảo hô tại cơ quan có thâm quyên và (ii) xáclập quyên theo nguyên tắc tự động khi đáp ứng các điệu kiện nhật dinh Tại nước tahiện nay, quyên SHCN với nhãn hiệu được xác lập trên cơ sở đăng ký tại cơ quannha nước có thâm quyền — Cục SHTT va được cập Giây chứng nhận đăng kỷ nhấn

hiệu Quyên SHCN với nhãn hiệu nỗi tiếng được xác định khi nhãn hiệu thỏa man

các tiêu chí đánh giá nhấn hiệu nổi tiéng được pháp luật quy định, không cân thực

hiện thủ tục đăng ký} Thông thường việc công nhận nhãn hiệu nổi tiếng chi được

đặt ra khi có hiên tượng xâm pham quyên và cơ quan nhà nước có thấm quyền đượcyêu cầu xác định có thực sự hay không việc xâm pham quyên của một nhãn hiệu nỗ:tiếng Đối với nhấn hiệu đăng ký quốc tê (nhãn luậu đăng ký quốc té theo Thoả tướcMadrid và Nghĩ định thư Madrid), quyền SHCN được xác lập trên cơ sở chap nhậnbảo hộ của Cục SHTT đối với đăng ky quốc tê đó !7

Một điểm khác biệt đáng kế nữa giữa nhén hiệu và các lĩnh vực SHTT khácliên quan đền thời hạn bảo hộ Phân lớn các quyền SHTT chịu hạn chê về thời gian.Điều nay phản ánh môi quan hệ đánh đổi giữa việc cung cấp đủ đông lực cho cáchoạt đông sáng tao và hạn chế các chi phi ma xã hội phải chiu do việc ngắn cam cáclực lượng thị trường canh tranh Trai lại, thời hạn bảo hô của nhãn hiệu có thể kéodài không giới han chung nào néu chủ sở hữu nhãn hiệu vẫn tiếp tục gia hen sử dungnhấn hiệu Theo quy định tai Khoản 6 Điều 93 Luật SHTT, Giây chúng nhận ding

ký nhấn hiệu có hiệu lực từ ngày cấp đến hết mười năm kế từ ngày nộp đơn, có thể

'* Điểm a Khoin 3 Điều 6 Luật Sở hữu trítu£

© Khoản 1 Điều 10 Nghi định 65/2023/NĐ-CP

Trang 26

gia han nhiều lan liên tiếp, moi lần mười năm Quy định nay được xây dung có tính

tới khả năng đông tên tại của nhấn hiệu với một cơ ché canh tranh lành manh:

Cũng giống như các quyền SHTT khác, bảo hé quyền SHCN đổi với nhãnliệu mang tinh lãnh thd Đi éu này có nghĩa, chủ thé quyền thực hiện các thủ tục xác

lập quyền hoặc có cản cứ xác lap quyền ở dau thi chỉ được hưởng và thực thi quyênSHCN với nhấn liệu tại lãnh thé tương ting theo quy dinh của pháp luật quốc giahoặc các điều ước quốc tế có liên quan

1.2 Một s van đề lý luận chung về điều kiện bảo hệ nhấn hiệu

Theo từ điền Tiéng Việt, “điều: kiến là cái cần phải có dé cho một cái khác cóthé có hoặc có thé xảy ra”'* Như vậy, điều kiện bảo hộ nhấn hiéu có thể hiểu là cácyêu câu cụ thể đối với đối tượng được đăng ký bão hộ dưới danh ngifa nhén hiệu.Chỉ khi nào các đôi tượng đó đáp ứng được được các yêu câu cụ thể pháp luật quyđịnh thì mới nhận được su bảo hộ về mat pháp lý Điều kiện bảo hé nhãn liệu đượcquy định rõ ràng trong pháp luật của moi quốc gia

Hiện nay, hang hoá, dich vụ ngày cảng đa dang vệ chủng loại và chat lượng,nhấn hiệu có thiết kế, cau tạo ngày cảng phong phú Do đó, việc đặt ra các quy định

về điều kiên bảo hộ nhãn hiệu rất cần thiết, có vai tro đặc biệt quan trong đổi với các

cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vu đăng ký nhãn hiéu và cơquan quan lý nhà nước về bảo hộ nhãn hiệu

Thứ nhất, đổi với các chit thê sản xuất, hạnh doanh: Dé có thé tạo ra được mét

nihãn hiệu có uy tin đời hỏi nhà sản xuất phải đầu tư công sức và tiền của rất lớn, bởinéu có được một nhãn hiệu nỗi tiếng sé thu hút được khách hàng, giúp nhà sẵn xuấttiêu thu được nhiêu sản phẩm và chiém được thị phần cao trên thi trường Các điềukiện về bảo hộ nhãn liệu được quy đính 16 ràng tao thuận lợi cho các chủ thé sản

xuất, kinh doanh nhanh chóng, linh hoạt, sáng tạo trong việc lựa chon dâu hiệu tạo

lập nhân hiệu phù hợp với quy định pháp luật, gúp tiết kiệm thời gian chi phí vàtăng khả năng được bảo hộ đưới danh nghĩa nhãn hiệu của các dâu liệu Mặt khác,các quy định cụ thé về điều kiện bảo hộ nhấn hiệu cũng tao ra hành lang pháp lý antoàn, góp phân khuyên khích canh tranh lành mạnh giữa các chủ sở hữu nhén hiệu,tạo nên tâm lý yên tâm và tin tưởng của chính các nhà sẵn xuất, kinh doanh

Thit hai, đối với cơ quan quấn ly nhà nước về bảo hộ nhãn hiệu: Điều kiệnbảo hộ nhấn hiệu là căn cứ, cơ sở giúp cho cơ quan quản lý nhà nước về bảo hộ nhấn

`* Viên ngén ngữ học (2003), Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Wit, NXB Da Nẵng, Trung tim từ điển hoc , Ha Nội— Đà Nẵng ,tr321

Trang 27

hiệu nhanh chóng thẩm định, đánh giá, xét duyét cũng như cap bằng bảo hộ cho những

nhần hiệu hàng hóa, dich vụ phù hợp.

Các điều kiên bảo hô nhấn hiệu của Viét Nam hiện nay được quy dinh chủ yêu

trong Luật SHTT, ND 65/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thihành Luật SHTT, TT 23/2023/TT-BKHCN quy đính chi tiết môt số điều của Luật

SHTT và biện pháp thi hành ND 65/2023/NĐ-CP.

Do đặc điểm của nhãn hiệu thông thường và nhấn hiệu nổi tiếng khác nhaunên điều kiên bảo hộ của hai loại nhấn hiệu nay co những điểm khác biệt nhất định.Điều này sẽ được lam 16 tại Chương 2 Quy định pháp luật SHTT Việt Nam vệ điều

kiện bảo hô nhãn hiệu của Khoá luận này.

KÉT LUẬN CHƯƠNG 1

Trong Chương 1, tác giả đã khái quát chung về nhân hiéu thông qua việc dua

ra và phân tích khái niém, vai tro, phân loại và so sánh nhãn liệu với mat số chỉ dan

thương mai khác (tên thương mai, CDDL) Đông thời, tác giả đưa ra và phân tích các

van dé lý luân liên quan đến quyền SHCN, bảo hộ quyền SHCN đổi với nhãn hiệu vàđiêu kiện bảo hộ nhãn hiệu Việc đưa ra những lý luận cơ bản về nhấn hiệu và điều

kiện bảo hộ nhãn hiéu có vai trò quan trọng trong việc phân tích các quy định pháp

luật liên quan Do đó, các van dé được dé cập ở Chương 1 sẽ là nền tảng phương

hướng cho nhũng phân tích ở Chương 2 và Chương 3

Trang 28

CHƯƠNG 2

QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAM VẺ

DIEU KIEN BẢO HỘ NHAN HIEU

2.1 Điều kiện bảo hộ nhấn hiệu thông thường

2.1.1 Điều kiện về dau hiệu đăng ký bảo hộ

2.1.1.1 Dấu hiệu nhìn thay được hoặc dấu hiệu âm thanh

Theo từ điển Tiếng Việt, dâu hiệu là “đấu đừng dé làm hiệu, cho biết điềugi", nghĩa là, dâu liêu giúp con người có thé nhân thức được sự vật, hiện tương nào

đó trong thê giới khách quan Thông qua mét số định nghia mang tính quốc tê vềnhấn hiệu có thé thay các điều ước quốc tê va phân lớn pháp luật các quốc gia trênthé giới đều tiếp cân dâu liệu được bảo hộ là nhãn hiệu dưới góc đô bản chất và làmột trong những đặc điểm của dâu hiệu Việc sử dung thuật ngữ “dau hiệu” là tiền

dé cơ ban cho những áp dung giải thích về nhấn hiệu

Thực tê hiện nay cho thay chưa có một khái niệm cụ thể về dau hiệu được sử dụng làm nhãn hiệu đưới góc độ phép lý Vé nguyên tắc, bat ky mét dâu hiệu hoặc tổ hợp các dau hiệu dùng đề phân biệt hàng hoá, địch vụ của các chủ thể khác nhau đều

có thé được ding làm nhấn hiệu Do đó, pháp luật các nước thường không đưa ra motdanh sách day đủ hay giới han các dau hiệu nào được sử đụng lam nhấn hiệu Co théhiểu mét cách khái quát, dâu hiệu được sử dung lam nhân liệu là một hoặc tap hợpcác thông tin chi dan được thể hiên dưới những hình thức nhật dinh ma có cơn người

có thể cảm nhân được bằng một hay nluều giác quan khác nhau, ding dé phân biệt

hàng hoá, địch vụ của các chủ thể sản xuất, kinh doanh khác nhau trên thi trường,

Hiện nay, theo quy đính tại Khoản 1 Điều 72 Luật SHTT, các dâu hiéu đượcbảo hô dưới danh nghĩa nhãn hiệu ở nước ta bao gôm dâu liệu dau hiệu nhìn thayđược dưới dang chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, hình ba chiêu hoặc sự kết hop các

yêu tô đó, được thể hiện bang 1uột hoặc nhiều mau sắc hoặc dâu hiéu âm thanh thể

hiện được dưới dang đô hoa Việc xác định các dâu hiệu được sử dụng làm nhấn luậu

có ý nghia quan trọng trong lý luận và thực tiễn, đắc biệt đối với việc đánh giá kha

năng bảo hộ làm nhãn hiệu của dâu hiệu, giúp cho việc lựa chọn tiêu chí và cách thức

đánh giá các dau hiệu một cách phủ hợp

'° Viên ngân ngữ học (2003), Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Wit, NXB Da Nẵng, Trung tim từ điển hoc , Ha Nội— Đà Nẵng ,tr250

Trang 29

2.1.1.1.1 Dấu hiệu nhìn thấy được

Dau liệu nhin thay được hiéu là những dâu hiệu ma con người có thé nhậnthức được chúng thông qua thị giác của con người Điêu này giúp người tiêu dùng cóthé dé dang quan sát, nhìn ngắm các dau hiệu, từ đó lựa chon đúng hàng hoá, dich vụ

ma minh mong muôn

Việc quy định điều kiện “nhin thay được” của Viét Nam 14 hoàn toàn phù hợpvới quy định của Hiệp định TRIPS Khoản 2 Điều 15 Hiệp định TRIPS quy định:

“Các thành viên có thé quay định rằng dé được đăng lạ: là nhãn hiệu các dẫu hiệuphải là dẫu hiểu nhìn thay được ” Như vậy, điều kiện “dâu hiệu nhìn thây được”được Hiệp đính TRIPS quy định một cách rat linh host, không cửng nhắc Các thànhviên có thé quy định trong phép luật quốc gia rang đây là một điều kiện bắt buộc ma

một dầu hiệu phải đáp ứng được hoặc không quy định Việc pháp luật Việt Nam quy đính nhấn hiệu là “đầu huệu nhin thây được” cho thây sự linh hoạt của các nha lam

luật khi vận dung quy định của Hiệp đính TRIPS dé dua ra các quy pham pháp luật

về bao hộ nhấn hiéu phù hop với điều kiện kính tê, xã hội của nước ta

Theo Khoản 1 Diéu72 Luật SHTT, điểm a Khoản2 TT 23/2023/TT-BKHCN, dâu hiệu nhìn thay được bao gồm các dâu hiệu được thé hiện đưới dang các chữ cái,chữ số, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, ké cả hình ảnh ba chiêu hoặc sự kết hợp các yêu tô

đó được thể hiện bằng mot hoặc nhiều mâu sắc nhật đính Pháp luật quy định các dâu

hiệu nhin thay được bắt buộc phải được thể hiện bang một hoặc nhiêu mau sắc vì néukhông được thé hiện bằng mau sắc thi con người sẽ không thé nhìn thay được các dau

hiệu đó

a Dấu hiệu chữ

Dau hiéu chữ bao gồm những dâu hiệu là sự kết hop của của các chữ cái, các

từ hoặc cum từ có thé tư tạo hoặc có nghĩa, các câu, cũng như sự kết hợp giữa chúng.Trong dâu hiệu này bao gồm cả các dau liệu chứa các chữ só hoặc là sự kết hợp giữacác chữ cái với chữ số

Theo Từ điển Tiéng V iệt, từ ngữ phải bao gôm tap hợp các chữ cái có thể ghépthành từ, ngữ có ngiĩa hoàn chỉnh và nói lên ý nghĩa nhật định ?9 Tuy nhiên, khi xácđịnh tử ngữ là dau liệu được bảo hộ là nhãn hiéu không nhật thiết phê: bo hẹp trong

2° Viên ngôn ngữ học (2003), Hoàng Phê (Chủ bền), Từ điển Tiếng Viét, NXBDA Nẵng, Trung tim từ điển, hoc , Hà Nội - Da Nẵng, tr.1073.

Trang 30

khái niệm “tử ngữ" trong Từ điển tiếng Việt đã chỉ ra ma chỉ cần là các dau hiéu chữ

đó có thé đạt được khả năng phân biệt thi dau hiệu đó vẫn có thé được bảo hộ

Dâu hiệu chữ khién cho người tiêu dùng dé nhận biết, dé đem lei an tượng chongười tiêu dùng, đồng thời việc tạo ra một dầu biêu chữ làm nhấn hiéu sẽ dé dang và

nhanh chóng hơn so với các loại dâu luệu khác Vi vậy, việc sử dụng dâu hiệu chữ

lâm nhén hiệu đang chiém tru thé và phổ biên hơn so với các loại dâu hiệu khác không

chỉ tại ở Việt Nam ma cả ở các quốc gia khác trên thê giới

Tên dia danh, tên người có xu hướng được sử dụng làm nhấn hiệu Tuy nhiên,

khi sử dung hei đầu hiệu này làm nhấn hiéu đều có những điểm bat cập Tên địa danh

có nguy cơ khó phân biệt với tên goi xuất xử hàng hoá hay CDĐL vì nó chỉ đến nhữngkhu vực dia lý mà người tiêu dùng thường nglế rằng do là nơi xuất xứ gốc của sảnphẩm, ví du như sản phẩm kẹo dừa Bên Tre hay bia Hà Nôi Tên người dé gây nhamlẫn cho khách hang vi có nhiêu người tên giống nhau, do vậy không phải tên chủ hanghoá, dich vụ nào sử dụng dé đăng ky nhãn liệu cũng được chap nhận

Theo hình thức thể hiện, dầu hiệu chữ có thể được phân thành:

Dau hiệu chữ ở dạng tiêu chuẩn, không mang yếu tô thể hiện dé hoạ mà chỉ

tập trung vào yêu tô ngữ nghiia, phát âm của dâu hiệu

Dâu hiệu chữ thé hiên dưới dang cách điệu, các thành phan trong dâu luậuđược thiết kế đặc biệt, không phải là kiểu chữ thông thường, có chứa yếu tô đồ hoa

đưới đạng hình hoạ độc đáo hoặc có kiểu chữ, kích thước đặc biệt.

b Dấu hiệu hình

Dau hiệu hình bao gồm các yêu tô hình vế, hình ảnh, yêu tổ đô hoa có khảnăng tác đông đến thi giác, dé tác đồng và in sâu vao tâm trí từ đó thu hut sự chi ýcủa người tiêu ding thông qua cách trình bay, sắp xếp bó cục mỹ thuật, sự kết hợpmau sắc giữa các chỉ tiệt, yêu tô Dầu hiệu hình thé hiện được việc sử dụng ngôn ngữtạo hình hét sức khái quát, tiếp cân khách hàng một cách nhanh mạnh va lam chokhách hàng liên tưởng đến hang hoá, dich vụ của chủ thé kinh doanh mang nhãn hiệu

Hình về là tap hop các đường nét, mảng mau theo những nguyên tắc hội hoanhật định trên mat phẳng, phản anh bình dang một vật thé nao đó trong tư nhiên?!

Đây là loại dau hiệu bao gom các hình vẽ trang tri, các net vẽ, biểu tượng hoặc hình

hoa hai chiều của hàng hoá hoắc bao bi hàng hoá Các hành vẽ, biểu tượng có tính.

phân biệt déu có khả năng đăng ký bảo hộ nhãn hiéu, bản thân dau hiệu phải được

*! Viễn ngôn ngất học (2003), Hoàng Phê (Chủ biển), Từ đến Tiếng Vist, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển hoc , Ha Nội— Đà Nẵng ,tr443

Trang 31

trinh bày một cách đặc biệt, ấn tượng tạo ra được su phân biệt và gây ấn tượng đôi

với người tiêu ding.

Hình ảnh là hình người, vật, cảnh tượng thu được bằng khí cu quang học (như

may ảnh) hoặc để lại ân tượng nhất định và tái hiện được trong trí nhớ ?? Dâu luệu

hình ảnh là bao gồm dau triệu hình hai chiều va dau hiệu hình ba chiéu

Nhãn hiệu ba chiêu hay còn gọi là nhấn hiệu lập thể, là hình dạng thể hiệntrong không gian ba chiêu: dai, rộng và cao” Dạng dién hình nhật của dâu hiệu này

là hình đáng hang hoá hoặc hình dang bao bi Trước đây, Điều 785 BLDS năm 1995không quy định rõ về loại dâu hiệu ba chiêu ma chi đề cập dén dau hiệu bình ảnh,niên người thi hành có thé hiểu dau hiéu bình ảnh được dé cập đó bao gồm cả hìnhảnh hai chiều và ba chiêu Tuy nhiên, BLDS năm 1995 và các văn bản hướng dẫn vềSHCN đã không quy định r6 điều kiện để một dầu hiệu ba chiêu có thé được đăng kýlam nhấn hiệu Khi Luật SHTT năm 2005 ra đời, với quy đính tại Điều 72, pháp luậtSHTT Việt Nam đã chính thức bảo hộ nhấn hiệu đối với với dau hiệu hình ba chiêu

Khoản 13 Điều 4 Luật SHTT quy định “DCN1à hình dang bên ngoài củasản phẩm hoặc bồ phận dé lắp ráp thành sản pham phức hợp, được thé hiện bằng hình khôi, đường nét, màu sắc hoặc sự kết hợp nhữmg yêu tổ này và nhin thay được trongquá trình khai thác công ding của sản phẩm hoặc sản phẩm phức hop.“ Dưa vàođịnh nghĩa trên, có thé thay giữa nhãn luệu hình ba chiều và KDCN có sự giao thoanhật dinh KDCN và nhãn hiệu ba chiều đều có thé là hình đáng bên ngoài của sản

phẩm, được thê hiện thông qua hình khối, đường nét, máu sắc hoặc sự kết hop gữa

các yêu tô đó Vi vậy trong trường hợp một đôi tượng vừa đáp ứng điệu kiện bảo hôKDCN, vừa đáp ứng các điều kiên bảo hô nhấn liệu thi doi tượng đó hoàn toàn có

khả năng được bảo hộ đồng thời cả hai hình thức trên Tuy nhiên, giữa nhấn liệu bachiêu và KDCN có điểm khac nhau nhật inh, thé hiện ở các yêu tô sau:

Vé diéu kiện bảo hộ: Dau hiéu được bảo hộ dưới danh nghia nhấn hiệu phảtdap ứng được điệu kiện về khả năng phân biệt hàng hoá, địch vu của các tô chức, cánhân khác nhau Điêu kiện bảo hộ đối với KDCN là đổi tương đăng ký phải thé hiệnđược tính mới, tinh sáng tao và khả nang áp dụng công nghiệp, Ngoài ra, một đối

tượng được bảo hộ là KDCN phai gắn với mét sản phẩm xác định, doi với nhén hiệu

`? Viên ngôn ngữ học (2003), Hoàng Phê (Chủ biên), Từ điển Tiếng Vist, NXB Đà Nẵng, Trmg tim từ điển hoc , Hà Nội - Đà Nẵng, tr441 -

`! Trưng tìm Nghiên cứn, Dio tạo vi Hỗ trợ, Tư vẫn ~ Cục Sở kiều trí tuệ, Tổng hop từ kết quả Nhiệm vie Won

học “Nghiên cu cơ sở lý uận và thực tiễn báo hộ nhấn hiệu ẩm thank và mia”

Trang 32

thi điêu này không bat buộc, đối tương đăng ky bảo hô dưới danh ng†ĩa nhãn hiệu cothé đăng ký bão hộ cho mét sản phẩm hay một nhóm sản phẩm, mét dich vu hay mộtnhom dich vụ hoặc nhóm sẵn phẩm và dich vụ

Vé chức năng: Nhãn liệu co chức năng chính là phân biệt hàng hoá, địch vụcủa các chủ thể sản xuất, kinh doanh khác nhau, con KDCN chức năng chính là tinh

thấm mỹ.

ĐỀ mục dich: Mục dich bão hô nhãn hiéu là bao vệ uy tín của chủ sở hữu nhấn

hiệu Mục đích bảo hộ KDCN là khuyên khích hoạt động sáng tạo

Vé thời han bảo hộ: Nhãn hiệu là đâu hiệu được chủ thé sản xuất, linh doanh

sử dung trong thương mai, vi thé nhấn hiệu mang tính cá biệt hoá gắn liên với chủ sởhữu nhấn hiệu nên Giây chứng nhận đăng ký nhấn hiệu có thời hạn mudi năm kế từngày cap, có thé gia han nluêu lân liên tiếp, môi lên mười nim Đôi với KDCN mangđặc tinh sáng tao kỹ thuật nên Bảng độc quyên KDCN có thời hạn bão hộ nếm năm

kế từ ngày nộp don, chỉ có thé gia hạn hai lân liên tiép, mỗi lân năm năm ?' Do đó,thời han bảo hộ tôi đa doi với KDCN là 15 năm, ngắn hon thời han bao hộ ahén hiệu

c Dấu hiệu kết hep

Dau hiệu kết hợp 1a sự kết hợp của hai hay nhiéu dâu hiéu, kết hợp giữa dau

hiệu chữ và dâu hiệu hình, theo đó pháp luật bảo hộ đồng thời cho cả hai dâu hiệu.

Su kết hợp giữa dâu hiệu chữ và dâu hiệu hình tạo thành một tổng thể độc đáo, dénhận biết và có khả năng phân biệt

2.1.1.1.2 Dấu hiệu âm thanh thể hiện được dưới dạng đồ hoa

Quy đnh vệ bảo hộ nhãn hiệu âm thanh: được xem là một trong những thay

đổi nỗi bật nhật của Luật SHTT sửa đổi, bố sung năm 2022 Cụ thé, dầu hiệu âmthanh đã được bổ sung tại khoản 1 Điêu 72 Luật SHTT như sau: “Nhấn inéu là hoặc dẫu hiệu âm thanh thé hiện được đưới dạng đồ họa” Hiện nay, van đề bảo hộnhấn hiệu âm thanh khéng phai trường hợp hiểm có trên thê giới Có thể kế đền tiếnggầm sư tử mở đầu cho phim của hing Metro Goldwyn Mayer (Hoa Ky), tiéng chuôngđiện thoai mac đính của hãng NOKIA (Phân Lan)

Quy định này hoan toàn phủ hợp với cam kết quốc tê của Việt Nam cũng nhưphủ hợp với xu hướng phát triển chung của thê giới Một trong những yêu cầu quantrong của Hiệp dinh CPTPP đối với các quốc gia thành viên là không được hạn chếphạm vi dâu hiệu được bảo hộ với danh nghia nhấn luệu chi bao gồm “dau hiệu nhìn

3t Khoin 4 Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ

Trang 33

thay được”, đông thời không được từ chối việc đăng ký nhấn hiệu âm thanh?” Quyđịnh này được thé hién đưới dạng một quy phạm cam, cho thay tinh bắt buộc của việc

bão hộ nhãn hiệu âm thanh với các quốc gia thành viên của Hiệp dinh CPTPP Thực

tê cho thay, với sự phát triển tối ưu của khoa học - công nghệ và nhu câu xã hội, cácdau hiệu âm thanh thực té đã ra đời với các nội dung đa dang, phong phú, đảm nhậnđược chức năng giúp người tiêu dùng có thé nhận điện được các sản phẩm do chủ thểnao sản xuất, cung ung, Noi cách khác, dau liệu âm thanh có thé đáp ứng được cácchức nang của một nhấn hiệu V ới việc bd sung quy đính về bảo hộ dau hiéu âm thanh,pháp luật SHTT Việt Nam đã mở rông khái tiệm về nhấn hiệu, làm đa dang hơn cácdau hiệu để các chủ thê có thé lựa chọn làm nhấn hiệu, giúp cho ho có thêm công cu

bão hộ cho các tài sản SHTT của mình.

2.1.1.2 Điều kiện về khả năng phân biệt của nhấn hiệu

Khả năng phân biệt là tiêu chi cơ ban để xem xét một dau hiệu co thé đượcbảo hộ làm nhấn hiệu hay không, Yêu cầu về tính phân biệt với nhãn hiệu có tâmquan trọng như yêu câu về tính mới vei sáng ché và tính nguyên gộc với quyền tácgiả Hậu hết các quốc gia trên thé giới đều quy định khả nang phén biệt của nhấn luệu

là điều kiện chủ yêu để một dầu hiệu đươc bảo hộ với danh nghĩa là nhấn hiệu Sở di

quy định như vậy vi chức năng cơ bản của nhãn hiệu là phân biệt hàng hoá, dich vụcủa các chủ thé sản xuất, kinh doanh khác nhau trên thi trường Đây cũng được xem

là chức năng quan trọng nhật cũng là chức năng mang tính khởi nguồn cho sự hìnhthành và phát triển của những chức năng khác của nhấn hiệu, nhờ chức năng này màngười tiêu ding tránh khỏi những nhâm lẫn không đáng có và thúc đây thị trường trở

niên minh bach, cạnh tranh mét cách lành mạnh hon?!

Tuy nhiên, để xác đính được tính phân biệt của nhấn hiệu không phải van đềđơn giản Hiệp định TRIPS cũng như pháp luật các nước thường không xác dinh thénao là tính phân biệt của nhấn hiệu Khoản 1 Điều 15 Hiệp đính TRIPS quy định:

“Bắt cir một đấu liệu, hoặc tổ hợp các dâu hiệu nào, có khả năng phân biệt hàng

héa hoặc dich vu của một doanh nghiệp với hàng hóa hoặc dich vu của doanh nghiệp

`! Điều 18.18 Hiệp địh CPTPP quy dith: “đồng đền nào được yéucdye rừn một dieu kién để được ding ki,

là dấu hiệu prod pin thật được, cing nue không Bên nào được từ chối đẳng lý một nhấn Hiệu chi với lý đo Tầng đấu hiệu cẩn thành: niyền ade là âm than”

° Trung phan 2 31 của tác phẩm “Trademark lavr — A practica] anotomy”’, Oxford University (2003),tác gã

Jeremy Phillips đi giảithíchrăng: ” bổ siơng thêm giươthệ cliacluisở lúNtnhễn hiệu với những đốt thitcanh

tranh bằng hoạt động die ônh thông tin từ người nêu đồng, bảo dm rồng ho không bị nhu lấn bối

những nhà sớn xuất khác có sit choig nhữpng viễn Hiệu giống hoặc tương tự với nửvêt lễtg trên hàng hoá cạnh

tanh cia minh Mot quan hệ nà: thé hiện pháp luật hướng đến mục tiêu bảo hộ một iia canh cia cạnh tranh

Uamh month giữa các daonh nghiệp sin xuất canh tran.”

Trang 34

khác, đều có thé làm nhãn hiệu hàng hoá ” Khoản 1 Điều 6 Hiệp định thương maiViệt Nam - Hoa Kỳ cũng quy định: “Trong Hiệp đnh này, nhãn hiệu được câu thànhbởi đẫm hiệu bắt kỳ hoặc sự kết hop bắt kì của các dấu hiệu có khả năng phân biệt

hàng hoá, dich vu của người khác ” Pháp luật cũng thường xuyên không đưa ra

khái niém chung về khả nắng phan biệt của nhãn hiệu ma chỉ quy đính những trường

hợp dau hiệu bi coi là không có khả néng phân biệt và khi thuộc vào một trong các

trường hợp đó sẽ không được đăng ky bảo hộ làm nhãn liệu.

Có thể hiểu một cách chung nhất, nhãn hiệu có khả năng phân biệt khi có khảnăng làm cho người tiêu dùng nhận biết được hàng hoá, dich vụ mang nhãn hiệu đóvới hàng hoá, dich vụ củng loại của chủ thé khác Khả nắng phân biệt của nhấn hiệu1à khả năng nhấn hiệu giúp cho người tiêu dùng xác định được nguồn góc thương mạicủa hang hoá, dich vụ mang nhãn hiệu đó Y êu tô nhận thức của người tiêu dùng có

ý ngiữa quan trong cả về lý luận va thực tiễn bảo hộ nhãn hiệu khi xác định nhấn hiéu

có mang tinh phân biệt hay không, đặc biệt khi can giải quyết các van đề liên quanđến nhãn hiệu nổi tiếng hoặc van dé nhấn liệu liên quan đền pháp luật chồng canh

tranh không lành manh

Theo pháp luật Việt Nam, kha nang phân biệt của nhãn liệu được đáng giá

thông qua các tiêu chi: () khả năng phân biệt tự thân, (ii) kha năng phân biệt với các

đổi tượng khác; (iii) kha năng phân biệt qua quá trình sử dung

2.1.1.1 Kha năng phân biệt tự thân

Chức năng cơ ban của nhấn liệu 1a phân biệt sản phẩm của các nha sản xuất,kinh doanh khác nhau nên trước hết nhấn hiệu phải có khả năng tự phân biệt Dau

hiệu có khả nắng tư phân biệt tức là bản thân dâu hiệu do phải mang một hoặc một

số các đặc điểm riêng biệt tác động vào nhận thức, tạo nên ân tương cho người tiêudùng mà thông qua đó ho có thé lựa chọn đúng sin phẩm mà ho mong muôn Antượng ban đầu ma người tiêu dùng có được về nhãn hiệu chính 1a kết qua của việccác dau hiệu tác đông lên trí nhớ của người tiêu dùng, ân tượng đó có thé hình thành

từ lần tiếp xúc đầu tiên hoặc qua quá trình sử dung hang hoá lâu dai tích luy được

Theo khoản 1 Điều 74 Luật SHTT, nhấn hiệu được coi là có khả năng phânbiệt “nếu được tạo thành từ một hoặc một số yéu té dễ nhận biết, dễ ghi nhớ hoặc tir

nhiễu yếu tổ kết hợp thành một tổng thể dễ nhận biắt, dé ghi nhở và không thuộc cáctrường hop quy đình tại khoản 2 Điều nay.”

“Yêu td” được hiểu là một bộ phân của dâu hiệu mà không phải toàn bộ haybản thân dau liệu Theo quy đính nay, nhấn hiệu được coi la có khả néng phân biệt

Trang 35

khi các dau hiéu cầu thành nhấn liệu có khả nắng phân biệt Do vay, yêu câu về khả

nang phân biệt đổi với nhãn liệu chính là yêu cầu đất ra đối với các dau hiệu câu

thành nhãn luậu.

Nhấn hiệu có khả năng tự phan biệt nêu có một hoặc mét sô yêu tổ tạo nênđược sự “để nhận biết” và “dé ghi nhớ” của nhãn hiệu Tuy không co van bản hướngdẫn nhưng có thể hiểu rằng nhãn hiệu dễ nhận biết là nhấn hiệu bao gồm các yêu tô

đủ dé tác động vào nhận thức, tạo nên ân tương riêng về nhãn hiệu đó và dé dàngphân biệt với các nhấn liệu khác; nhấn hiệu dé ghi nhớ 1a nhãn liệu ma thông quacác dau hiệu tạo nên một ân tương khó quên với bat ky ai khi đã tiếp xúc và dé dangđược lưu giữ trong trí nhớ con người “Dễ nhận biết” và “dễ ghi nhớ" là hai thuộc

tính đâm bảo cho khả năng phân biệt của nhấn hiệu Sở di như vậy là do nhờ có hai

thuộc tính này ma nhấn biêu đó mới có thé di vào tâm trí và nhận thức của người tiêudùng, giúp cho người tiêu ding nhận ra đầu lä sản phẩm họ lựa chon Từ đó có thểhiểu được rang những dâu liêu nào phức tap, dai dong khó nhớ sẽ không được bảo

hô Tuy thê nào là yêu tô “dé nhận biệt”, “dé ghi nhớ” thi trong các văn bản pháp luật vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể nhưng từ những quy định chỉ tiết trong Luật SHTT có thé thay rang những dâu hiệu loai nay là những dâu hiệu thông dung mà người tiêuding Việt Nam với những trình độ hiéu biết thông thường cũng có thê nhận biết và

có khả năng phân biệt bao gam:

Thứ nhất, hình và hình hoc don giản không có kha uăng phâu biệt, chữ số

chit cdi, chữ thuộc ngôu ugit không thông dung.

Hình và hình hoc đơn giản, chữ số, chữ cái, chứ thuộc ngôn ngữ không thôngdung là các dầu hiệu có thé đáp ứng điều kiện “nhìn thấy được” hoặc “dé nhận biết,

dễ ghi nhớ” tuy nhiên lại khó đáp ứng điều kiên về tinh phân biệt.

Hình và hình hoc dou giảm

Trang 36

Hinh và hình học đơn giản được Biểu là các hình về, hình ảnh, hình khôi, hinh

hoc nhưng không được cách điệu hoặc không được thể hiện bằng các mau sắc độc

đáo Theo điểm a Khoản 4 Điều 26 TT 23/2023/TT-BKHCN, dâu hiệu hinh không

có khả nắng phân biệt là hình pho thông như hình tron, hình elip, tam giác, tứ giác

hoặc hình vẽ đơn giản, hình về, hình ảnh chỉ được sử dụng làm niên hoặc đường néttrang trí sản phẩm, bao bì sản phẩm

Những hình học phé thông đá duce sử dụng phổ bién và được nhiéu ngườibiết đến nên nó có ảnh hưởng rất lớn đền khả năng phân biệt của nhấn hiệu Bản thâncác dau hiệu nêu trên không có khả năng tư phân biệt, do quá đơn giên khién cho việcnhận biết và ghi nhớ của người tiêu ding rất hen chế, thậm chí không co khả néngghi nhớ Đối với dau liệu chỉ là các đường nét, không được thiết ké mét cách khácbiệt, không ân tương sẽ không tao được ân tượng dé người tiêu dùng ghi nhớ Nhữngđường nét trang trí, hình về làm nên không được thiết kê đặc biệt sẽ không thé lưu lại

an tương trong trí nhở người tiêu dung không tạo điều kiện dé ho có thê ghi nhớchủng như một dâu hiệu đặc biệt cũng như không thể truyền đạt được ý nghĩa và nội

dung thông điệp của chủ sở hữu nhãn hiệu.

Ngược lại, những hình vẽ, hinh anh quá rắc rối plưức tạp khiến cho người tiêudùng không dé nhân thức va không dé ghi nhớ được đặc điểm của hình như gồm quánhiều hình ảnh, đường nét kết hợp hoặc chông lên nhau, những dâu hiệu này khôngđược sử dụng như một nhấn hiệu (điểm b Khoản4 Điều 26 TT 23/2023/TT-BKHCN)

Chit, chit số, chit cái thuộc các ugén ugit không thong dung

Chữ, chữ số, chữ cái thuộc các ngôn ngữ không thông dung là ky tự thuộcngôn ngữ ma người tiêu ding Việt Nam có hiểu biết thông thường không thể nhậnbiết và ghi nhớ được (không đọc được, không hiểu được, không nhớ duce) nhu ky tựkhông có nguồn géc La-tinlx chữ A-rap, chirSlavo, chữ Phạn, chứ Trung Quốc, chữ

Nhật, chữ Triệu Tiên, chữ Thái trừ khi ky tự thuộc ngôn ngữ trên đi kem với các

thành phân khác tạo nên tổng thé có khả năng phân biệt hoặc được trình bày dưới

dang đô hoạ hoặc dang đặc biệt khác ?7

Thực tê đa số người tiêu dùng Việt Nam khi tiệp cận với các ngôn ngữ khôngthông dụng, đắc biệt các ngôn ngữ tương hành rắc rối, mac đủ có thé nhìn thay nhưngngười tiêu dùng đều không doc được cũng như không hiểu được ý ngiữa của dâu hiệu.Khi không có nhân tức về dâu hiệu thi da có tiép cân thêm lần nữa thì ho cũng không

2) Điểm a Khoản 3 Điều 26 Thông trsỏ 23/2023/TEBKHCN

Trang 37

có ý niém rang đã tùng nhìn thay dầu liệu nay ở dau và trong hoàn cảnh nao do nhữngdâu liệu này rat khó nhân biết và ghi nhớ Vi vay, pháp luật V iêt Nam không thừa

nhận khả năng bảo hộ của các dang dâu hiệu chữ thuộc ngôn ngữ không thông dung

Tuy niên, khi ký tự thuộc ngôn ngữ trên di kém với các thành phan khác taoniên tổng thé có khả năng phân biệt, hoặc được trình bay dưới dang đồ hoa hoặc dangđặc biệt khác ma nhờ đó nó có kha năng gây ân tượng mạnh đối với người tiêu dùng,khién ho nhân biết được nó trong rất nhiều các dâu hiệu khác thi những dâu hiệu nay

được thừa nhận bảo hộ theo pháp luật SHTT Việt Nam

Mặc đù có nguồn géc La-tinh, tuy nhiên có một số trường hợp các dâu hiệuchữ vẫn bi coi là không co khả năng phân biệt Cu thể

Dâu hiệu chỉ bao gầm một chữ cái hoặc chỉ bao gam chữ số, hoặc mac du có

hai chữ cái nhung không thé đọc được như một từ - ké cả khi có kèm theo chữ số sẽ

được coi là không có khả năng phân biệt và không được bảo hộ dưới danh nghiia nhấn

hiệu, trừ trường hợp các dâu hiệu đó được trình bay đưới dang đô họa hoặc dang đặcbiệt khác *Š Vi những dâu liệu liệu được liệt kê ở trên quá đơn giản, nêu không đượctrình bảy đưới dang đặc biệt thì chúng cũng không gây được ân tương cho người tiêu

ding và không đâm bảo tính độc đáo, tinh phân biệt của nhấn liệu.

Một tập hợp quá nhiều chữ cái hoặc từ ngữ khiên cho không thê nhân biết vàghi nhớ được nlyư một diy quá nhiều ky tự không được sắp xếp theo một trật tự, quyluật xác đính hoặc một văn bản, một đoan văn ban? Trường hợp nay, dau hiệu được

sử dung lam nhén liệu qua phức tạp khién người tiêu ding khó có thể ghi nhớ và

nhận biét mét cách chính xác

Thit hai, dan kiện, biển trợng qmy rớc, hình vẽ, têu gọi thông throug chahàng hoá, địch vụ bằng bắt kỳ ugôu ngít rào, hinh dang thông thường của hanghoá hoặc một phan của hàng hoá, hinh dang thông thường cña bao bì hoặc vặt

chứa hàng hod đã được sir dung tường xuyên và thita nhậu rộng rãi trước ugay mộp don.

Dan kiện, biểu troug quy wée, hình vẽ đã được sit dung throug xuyên và

thừa nhận rộng rãi trước ugày nép don

Đây là những dâu hiéu đã được sử dung réng rấi, mang tính quy ước gắn liênvới những ý nghiia nhất đính và được nhiêu người biết đến Hiện nay ở Viét Nam conhiéu dau hiệu, biểu tượng quy ước như chữ thập dé cho ngành ý tế, năm vòng tron

** Điểm Khoin 3 Điều 26 Thông tư số 23/2023/TTBKHCN

2° Điểm c Khoăn 3 Điều 26 Thông tr số 23/2023/TTBKHCN

Trang 38

lổng vào nhau biểu cho thé vận hội thé thao, các ký hiệu giao thông, Hoặc có những dâu hiệu là biểu trưng, quy ước chưa được thừa nhận một cách chính thức nhung đã

được sử dụng rộng rãi và có nhiều người tiêu dùng biết như hình bánh răng xe chỉngành cơ khí, cơn ran quân quanh: cốc chỉ ngành y, hình cán công, công lý biểu tượngcho ngành tư pháp,

Việc sử dung dau hiệu, biéu tượng quy ước, hình vé đã được sử dung rộng rai,thường xuyên, nhiêu người biết đến sẽ ảnh hưởng lớn đến khả năng phân biệt củanhấn hiệu Nêu đầu hiệu nay được đăng ký bảo hộ lâm nhãn hiéu sé gây nên sự nhậm.lẫn cho người tiêu dùng khi liên tưởng đến nguén góc cũng như chat lượng của hanghoá, dich vụ với ý nghiia mà dau hiệu, biểu tượng đó truyền tải Do đó, chúng sẽ không

được bảo hộ là nhãn hiệu.

Têu gọi thông throug cha hàng hod, địch vụ bằng bat kỳ ugôu ugit ào đã

được sit dung fÌurờng xuyên và thita nhận rộng rãi trirớc ngày udp đơn.

Tên gọi thông thường của hàng hoá, dich vụ là từ hoặc tập hop từ ding dé chi

ra hàng hoá, dich vụ cùng loại với đặc điểm, tinh chat tương tư nhau Nêu sử dungtên gợi thông thường gắn lên hàng hoá, dich vụ có tên gọi đó đương nhiên không thé

làm cho hàng hoá, địch vụ này phân biệt với hàng hoá, dịch vụ có cùng tên của chủ

thé khác Vi vậy, không thé đăng kỷ nhén hiệu “Gao” cho sản phẩm gao; “Hai sin”

cho cá, tôm, cua, ghe đông lanh, “Tin tức” cho các loại báo, tạp chí, “Car” cho ô tô,

“Mobile” cho các sẵn phẩm điện thoại,

Hiện nay với sự giao lưu văn hoá thương mai đa quốc gia, rat nhiều sẵn pham,dich vụ của quốc gia khác đã du nhập vào Việt Nam và cũng rất nhiêu trong số đóđược gợi thông dung tai Việt Nam bằng chính tên gợi của nó tại quốc gia đó Thựctiễn lich sử thương mại cũng chỉ ra rằng, một nhãn hiệu được gắn cho một loại hàng

hoá hoặc dich vụ duy nhất và trở thành tên gọi của hàng hoá, dich vụ

Điểm đ khoản 3 Điêu 26 TT 23/2023/TT-BKHCN quy định rõ, nêu một tử

hoặc một tập hop dir được sử dung tai Viét Nam như tên gợi thông thường của chính hàng hoá, dịch vụ liên quan thi không có khả năng tự phân biệt và không được bảo

hộ là nhấn hiéu Theo quy dink trên của pháp luật thi bat ky từ hoặc tập hợp từ nào

đã được sử dung như tên goi thông thường của hàng hóa, dich vụ tại Việt Nam đều

không được bảo vệ là nhãn hiệu Ví du: NET, WEB là tên gợi tiéng anh chỉ dich vu

mang và các trang điện tử nhưng đã được sử dụng nhiêu và 1a tên gợi rất quen thuộcvới những người sử dụng Hay từ “KARAOKE” trong tiéng Nhật chỉ dich vụ cho

Trang 39

thuê phòng hát nhưng hiện nay “KARAOKE” đã được sử dung rộng rai 6 Viet Nam

để chỉ chính loại hình dich vụ nay.

Một van đề đặt ra là liêu một dau hiệu là tên gợi thông thường của mét loại

hàng hóa, dich vụ nhưng đăng ký cho loại hàng hóa, dich vụ khác thi có được không?

Nếu căn cứ vào quy đính trên thi tat cả các dầu hiệu là tên goi thông thường của hanghoa, dich vụ đều không có khả năng phân biệt và không được bảo hộ là nhãn hiệu.Nhung thực tế có nhiều trường hợp tuy dâu hiệu chữ trung với tên goi thông thường

của sư vật, sự việc, hàng hóa, địch vụ nay nhưng khi sử dung cho loại hang hóa, dich

vụ khác lai gây được ân tượng rất lớn Ví đụ: bình ảnh và tên “Bò sữa” đăng ký nhấnhiệu cho sản phẩm quân áo

Hình dang thông thường của hang hod hoặc mét phan của hàng hod, hinh

dang thông throug của bao bì hoặc vật chứa hàng hoá đã được sit đụng thường xuyên và thừa uhận rộng rãi trước ugay uộp don.

Đây là điểm mới của Luật SHTT sửa đôi, bố sung năm 2022, góp phân hoànthiện các quy định về điều kiên bảo hộ đối với là nhấn hiéu hình ba chiêu Nội dung

bổ sung này là phi hợp, vì bản chất của nhãn hiệu là tránh sự nhằm lẫn của ngườitiêu dùng ngăn chan việc chiêm đoạt thién chi của aha sản xuất Nêu chập nhân các

hình dang thông thường của hàng hóa cũng được bảo hộ dưới dạng nhãn hiệu ma chúng lai được sử dung thường xuyên hoặc thừa nhân rộng rãi trước ngày nộp đơn

thi vô tình lam mật di bản chất của tính phân biệt của nhấn hiệu, làm người ding cóthé nham lẫn hoặc gây nên tính canh tranh không lành mạnh giữa các chủ thé kinh

doanh hàng hóa, dịch vụ tương tự.

Thit ba, dan hiệu chi thời gian, địa điêu, phnong pháp san xuất, ching loại,

số heong, chất hrợng, tinh chat, thành phan, cong đụng, giá trị hoặc các đặc tinhkhác mang tinh mé ta hang hóa, địch vụ hoặc dan hiệu làm gia tăng gid trị đáng

kế cho hàng hóa

Các dau liệu mang tính chat mô tả hàng hoá, dich vụ không có khả năng phânbiệt nêu trên có thé được thé biện đưới bình thức dâu hiệu hoặc dau hiệu hình (điểm

e Khoản3, điểm d Khoan 4 Điêu 26 TT 23/2023/TT-BKHCN) Các dau hiệu nảy đều

không có khả năng phân biệt các hàng hóa, địch vụ khác có cùng các đặc tính của các

doanh nghiệp khác Nhìn vào đó người tiêu dùng không thể nhận biết được sản phẩm.1à của nhà sản xuất, kinh doanh nao V ới tính độc quyền của việc bảo hộ nhấn luệu,các dâu hiệu kế trên nêu bi độc quyên bởi một chủ thể thi sẽ làm ảnh hưởng đến lợiich của các cá nhân, tổ chức kinh doanh khác Bên cạnh đó, việc sử dụng các dâu hiệu

Trang 40

nay cũng lâm người tiêu dùng có nhân thức sai lam về chat lượng công dung củahàng hoá, dich vụ mang nhãn hiệu Vi vậy, những dâu hiéu này sẽ không được bảo

hộ làm nhãn hiệu Điểm c khoản 2 Điều 74 đã bd sung một nội dung rất đặc biệt, loạitrừ dau hiệu “làm tăng giá trị đáng kế cho hàng hóa” dé bao hộ đưới dang nhãn hiệu.

Luật SHTT cũng đưa ra ngoại lệ, trong trường hợp những, dau hiệu trên sau

khi đã qua một quá trình sử dung lâu dai mà được người tiêu dùng công nhận là đã

đạt được tinh phân biệt thi van được bảo hô làm nhân hiệu Vi du như nhấn hiệu daugội “Clear” Đây 1a một nhấn hiệu ít nhiều mang tính mô tả khí nó được ding chomột loại dau gội đầu vì "clear" trong tiếng Anh có ngiĩa là “sạch” nhưng do được sửdung rộng rãi trong một thời gian dai nên nó đã được nhiều người biết đến Khi nóiđến "Clear” người tiêu dùng nhên ra ngay nó 1a đâu gội dau của hãng Unilever sảnxuất, vi thê nhén hiệu nay đã được đăng ký nhãn hiệu tại Viét Nam

Thit te, dan hiệu mé tả hình thức pháp lý, tinh vực kink đoanh của chủ thé

Kinh doanh.

Hình thức pháp lý của chủ thé kinh doanh được biểu là các loại hình tô chức,hoạt đông hay tư cách chủ thé Lĩnh vực kinh doanh hiểu một cách đơn giản là kinh.doanh mat hang hay cung cap loại dich vu gì Các tên gọi hình thức pháp lý, lĩnh vựckinh doanh nhằm m6 tả các loai hình hoạt đông kinh doanh của các chủ thể đưới sựđiều tiết của phép luật Nó không thể thuộc độc quyền của bat kỷ chi thé nao mà tật

cả các chủ thé đều có quyền sử dung Hon nữa sử dụng những dau hiệu này sẽ khiếncho người tiêu ding nhằm lẫn giữa hàng hóa, dich vụ của nhà sản xuất, kinh doanhnay với hang hóa, dịch vu của nhà sân xuất kinh doanh khác có cùng lĩnh thức pháp

lý, cùng lính vực kinh doanh:

Pháp luật SHTT loại trừ các từ hoặc tập hợp từ có ý nghiia mô tả hình thức

pháp lý, finh vực kinh doanh như là dau hiệu co kha năng bảo hộ là nhấn liệu mộtmặt nhằm bảo vệ quyền lợi của các chủ thê có cùng hình thức kinh doanh gióng nhau,mặt khác cũng bảo đâm cho hàng hóa, dich vụ khi được gắn nhấn có thé đạt đượctính năng phân biệt trên thực tê Do đó những từ ngữ mô tả hình thức pháp lý như

“hop tác xã”, “công ty trách nhiệm hữu hạn”, “doanh nghiệp tư nhân” cũng nw các

dâu liệu mô tả về lĩnh vực kinh doanh như "xây dựng”, “tư vân pháp lý”, “dong tàu”,

“ngân hàng” không được sử dung dé đăng ký bão hộ lam nhãn hiệu.

Thit năm, dan hiệu chi ugnon gốc địa lý cia hang hod, địch vụ.

Nguồn gốc dia lý của hàng hoá, dich vụ là nơi sản xuất, cung cập hàng hoá,dich vụ Khi nhìn thay một dâu luệu chỉ nguôn góc dia lý, phản ứng dau tiên dua lại

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN