Để đạt được mục đích nêu trên, khóa luận sẽ giải quyết các nhiệm vu nghiên cứu sau - Tìm hiểu những van dé chung về triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh và pháp luật trong lĩnh vực nay, - Căn
Trang 1HOÀN THIEN KHUNG PHÁP LÝ VE LĨNH VỰC
TRIEN LAM, MỸ THUAT VÀ NHIEP ANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội - 2023
Trang 2HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LÝ VỀ LĨNH VỰC
TRIEN LAM, MỸ THUẬT VÀ NHIẾP ANH
Chiuyén ngành: Luật
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC: TH.S NGÔ TUYET MAI
Hà Nội -2023
Trang 3Lời cam đoan va ô xác nhận của giảng viên hướng dan
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam Goan day ià công trinh nghiên cửa của riêng tôi,
các két indm, số liệu trong khóa iuận tết nghiệp là trung thực,
đâm bdo độ tin cay./
“Xác nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
Trang 4CHUONG 1 KHAI —- KHUNG PHAP LY LĨNH VỰC —
LAM, MỸ THUAT, NHIẾP ẢNH 2222222222 eo Ổ
1.1 Khái niêm, vai trò của triển lam, mỹ thuật, nhiếp ảnh 61.1.1 Định nghĩa triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ãnh 61.1.2 Vai trò của triển lim, mỹ thuật, nhiếp ảnh 9
1.2 Khai niệm, nội dung, hình thức khung pháp lý về lĩnh vực triển lãm,3ï Bi: HE Bi ST ÍsnuuueouerndddieoaGisGlGSG2d05000<isy2ggdtaasosill
1.2.1 Khái niêm khung pháp lý về finh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp
1.2.2 Nôi dung quy định của pháp luật về lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật,
đi000/20 xsnneesibbnaoligtdetopsbgoEHoiigulcbstns2mpltegastbadeasetsoscaaoa-Lf)
1.2.3 Hinh thức pháp luật vé lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp anh 10
CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC mm THỰC
HIỆN PHÁP LUẬT VE LĨNH VỰC TRIEN LAM, MỸ THUẬT, NHIẾP
2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hanh về lĩnh vực triển lãm, mỹ
thiết; ni Ên NHicuscuoadisbanbdBuitgbisagkidosdliileldbiasatsisSiulgisraaduSaj a OM
2.1.1 Quy định về quyền của tác giả và quyên của các cá nhân, tô chức
kic có liên dUAñ:s¿ö6cccgii2netGát460480đdxagt6selieggasusoa.z33
3.1.2 Quy đính về giao dịch dân sư liên quan đến tác phẩm mỹ thuật,
sibiep Srila triển lãm cuccc0ac6ct04i24066AL52N4046828a6sx đỗ3.1.3 Quy định về cơ câu tô chức, hình thành cơ quan quản lý nhà nướctrong lĩnh vực mỹ thuật, nhiếp ảnh vả triển lãm 372.14 Quy định về biên pháp cụ thể nhằm thi hành luật, thi hanh chínhsách về mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm ở trung ương 30
Trang 52.1.5 Quy định về biện pháp cu thé nhằm thi hành luật, thực hiện chức
nang quản lý nha nước ở địa phương +- - 40
2.2 Thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật về lĩnh vực triển lam, mỹthuật, nhiếp ảnh tại Việt Nam 2222 40
DT IC BOA OA RFE sẽ 2.2.2 Một số tổn tại, hạn chê 0 Seo 45
KET LUẬN CHƯƠNG 2 is 52
CHUONG 3 GIAI PHAP HOAN N THIỆN K KHUNG PHÁP LÝ YVEL LĨNH
VUC TRIEN LAM, MỸ THUẬT, NHIẾP ANH TẠI VIỆT NAM
3.1 Định hướng hoàn thiện quy định của pháp luật về lĩnh vực triển lãm,
mỹ thuật, nhiếp ảnh tại Việt Nam 220 2S 83
3.2 Một số kiên nghị cu thé nhằm hoan thiện quy định của pháp luật về lĩnhvực triển lam, mỹ thuật, nhiếp ảnh tại Việt Nam 57
3.3.1 Nha nước cân ban hành các quyết định mang tính định hướng nhằm
phát triển triển lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh tại Việt Nam 57
3.2.2 Hoan thiện pháp luật về sở hữu trí tuệ 58
3.3.3 Hoàn thiên quy định về biện pháp thực thi quyên của td chức, cánhân và quản ly nha nước trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiép anh 60
3:3.4 Một số kiến nghị khác 22c ca-ee.c4
RETIUAN CHUGNG 3 uásceciiskiikiesgegbasodlagalliadgseasaaa,,lBB
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ‹iaySt6g0X.:gãtsosoauc05
Trang 61 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
La một quốc gia có lịch sử hang nghìn năm dung nước và giữ nước,
Việt Nam ta luôn tư hao là môt dân tộc không chỉ anh đũng, kiên cường ma
còn có nên văn hóa tiên tiên, đâm đà bản sắc dân tộc Do đó ngày nay, trongthời đại hôi nhập toàn câu, Việt Nam không chỉ hướng tới phát triển kinh tế
ma còn hướng tới phát triển văn hóa, từ đó tao nên bản sắc riêng của dân téc
ta Điều này đã được thể hiện trong nhiêu văn kiên của Dang, nha nước nhưKết luận số 76-KL/TW ngày 04 thang 6 năm 2020 của Bộ Chính trị khóa XIII
về tiếp tục thực hiện nghị quyết số 33-NQ/TW của Ban Chap hanh Trungwong Dang khoá XI về xây dựng va phát triển văn hóa, con người Việt Namdap ứng yêu câu phát triển bên vững dat nước, Nghị quyết số 102/NQ-CP
ngay 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ ban hanh Chương trình hành đông
của Chính phủ thực hiện Nghị quyết sô 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm
2014 của Ban Chap hành Trung ương Đảng khóa XI vé xây dựng và pháttriển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bên vững đấtnước, hay gan đây nhất phải kế tới Quyết định 1909/QĐ-TTg năm 2021 phêduyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủban hành Quyết định 1909/QĐ-TTg dé ra nhiều mục tiêu và nhiệm vụ, giảipháp khác nhau liên quan tới phát triển văn hóa Cu thé hóa các đường lỗi,chỉnh sách nay, nhà nước ta đang dân hoản thiện khung pháp lý về van hóa va
đã đạt được nhiều kết quả tích cực Tuy nhiên, không thể phủ nhân rằng sovới mức độ quan trọng của văn hóa thì số lượng văn bản quy phạm pháp luật
trong lĩnh vực này còn it, hiệu lực pháp lý va tinh quy phạm chưa cao, do do
chưa giải quyết được nhiêu quan hệ mới phát sinh trong đời sông thực tiến
Do đó, yêu câu hoàn thiên khung pháp lý trong lĩnh vực văn hóa đang trởthanh một nhu cau tat yéu của nước ta
Mặc dù vậy, do phạm vi pháp luật về văn hóa tương đôi rộng, việc
nghiên cứu toàn bộ trong một công trình là không khả thi nên tác gia chỉ lựa
Trang 7chon và tập trung vao trình bay ở góc độ lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật và nhiếp
ảnh Đây lả các lĩnh vực ma Việt Nam có tiém năng nhưng chưa được chú
trong phát triển đúng mực Do đó, dé đạt được mục tiêu đến năm 2030, giá trị
gia tăng của các nganh công nghiệp văn hoa, trong đó gôm ca mỹ thuật, nhiếp
ảnh và triển lãm là 7% GDP với mức tăng trưởng hàng năm trung bình đạt7%, và phát triển sản pham văn hóa chủ lực, có tiêm năng, loi thê như mỹthuật, nhiếp ảnh, triển lãm, thì ngay từ bây giờ, nhiém vụ cấp thiết đầu tiên là
xây dựng pháp luật trong lĩnh vực nay.
Chính vi vay mà tác giả lựa chọn đề tai “Hoan thiện khung pháp lý về
lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh” để nghiên cứu và trình bảy.
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Qua tra cứu, có thé thay hoàn thiện khung pháp lý về linh vực triển lãm,
mỹ thuật và nhiếp ảnh là một đề tải nghiên cứu tương đối mới Tại Việt Namhau như chưa có công trình nao nghiên cứu một cách toản điện về dé tai nay
ma chỉ là các bai viết đăng trên báo mang như bai viết “Mỹ thuật, nhiếp ảnh
và triển lãm Thực trạng vả giải pháp” của tác giả HP đăng trên website
dangcongsan vn ngảy 24/01/2023, bài viết “Mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm —góc nhìn về một ngảnh công nghiệp văn hóa” của tác giả Dương Viết Huy
đăng trên website baovanhoa vn ngày 18/8/2019, Cac bai viết nay trình baytương đối khái quát về thực trạng pháp luật Việt Nam hiện nay và 04 năm vẻ
trước trong lính vực triển lãm, mỹ thuật vả nhiếp anh Tuy nhiên, do dung
lượng ngắn nên còn thiêu di các trình bảy va đánh giá chi tiết, từ đó đưa rađược các giải pháp, kiến nghỉ day đủ hơn
Các công trình nghiên cửu công phu và chuyên sâu hơn về góc đô luậtthì chủ yêu dưới góc độ pháp luật về sở hữu trí tuệ liên quan tới mỹ thuật,
triển lam, nhiếp ảnh, vi du như Luận văn thạc si Luật hoc năm 2015 của tác
giả Nguyễn Phan Diệu Linh về “Sự giao thoa giữa cơ chế bao hộ tác phẩm
mỹ thuật img dụng với bao hộ kiểu dang công nghiệp vả nhãn hiệu”, bai viết
Trang 8“Hoan thiện pháp luật bao hô quyền tác giả đối với tác phẩm nhiếp ảnh” của
tác giả Anh Dũng đăng trên Tap chi Luật su Việt Nam, sô 09/2022
Do đó, dưới góc đô nghiên cứu pháp luật Việt Nam, dé tai được lựa
chọn trình bay vừa có thé tiếp thu và tổng hợp từ số ít các công trình nghiên
cứu trước đó, vừa có tinh mới do dự kiến tap trung trình bay không chỉ kháiquát mà cA chi tiết Cùng với các lý do nêu tại mục 1 về tính cập thiết, tinh
mới của dé tai nay cảng lam cho việc nghiên cứu nó là cần thiết và khả thi
Mục dich của nghiên cứu của khóa luận là trình bay được một cách
khái quát va đây đủ về hé thông pháp luật Việt Nam hiện nay liên quan tớiTĩnh vực triển lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh, dé từ đó nhân thay tâm quan trong
của việc hoàn thiện khung pháp ly va đưa ra một số đê xuất phù hợp
Để đạt được mục đích nêu trên, khóa luận sẽ giải quyết các nhiệm vu
nghiên cứu sau
- Tìm hiểu những van dé chung về triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh và
pháp luật trong lĩnh vực nay,
- Căn cứ vào những van dé khái quát nêu trên, tiền hành nghiên cứu vàtrình bảy một cách có hệ thông các quy định pháp luật hiện hành về triển lam,
mỹ thuật, nhĩ ếp anh và đánh giá thực tiễn ap dụng các quy định đó;
- Trên cơ sở đánh giá ưu, nhược điểm, đưa ra mét số định hướng vakiến nghị cụ thé nhằm hoản thiên khung pháp lý về lĩnh vực triển lam, mỹ
thuật và nhiép ảnh tại Việt Nam
4 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
Đôi tượng nghiên cửu chính của khóa luận lả khung pháp lý và quy
định pháp luật hiện hành trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật va nhiếp ảnh tai
Việt Nam.
Phạm vi nghiên cứu của khỏa luận bao gồm:
- Pham vi về nội dung: Các quy đính hiện hành còn hiệu lực trong lĩnh
vực triển lãm, mỹ thuật va nhiếp ảnh
Trang 9- Pham vi về không gian: Khóa luân sẽ nghiên cứu, phân tích khung
pháp lý và các nhóm quy định pháp luật cụ thể tại Việt Nam
- Pham vi về thời gian: Các quy định pháp luật ma khóa luận nghiên
cứu sẽ là các quy định pháp luật mới nhất va đang áp dung tai nước ta Dongthời, để thay được sự vận đông và phát triển của các quy định nay, các vănbản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toan bô hay một phan cũng vẫn sẽ được
nhấc tới
5 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu chính va xuyên suốt khóa luận 1a phươngpháp luận của chủ nghĩa Mác-Lenin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đồng thời, một
số phương pháp khác cũng sẽ được sử dụng tương ứng với từng phân của
khóa luận, như:
- Phương pháp tổng hợp: Phương pháp nay được sử dụng xuyên suốttoản bộ khóa luận đề tông hợp, sắp xép và trình bây quan điểm của nhiều hoc
giả khác nhau cũng như các quy định pháp luật được cơ quan nhà nước có
thấm quyền ban hảnh.
- Phương pháp phân tích: Phương pháp này được sử dụng ít hơn, chủ
yếu ở mục 2.3 và Chương 3 của khóa luận, trong đó thể hiện các phân tích,
đánh giá của tác giả
- Phương pháp so sánh: Đây la phương pháp được sử dụng nhằm lam
nổi bật lên sự phát triển của pháp luật trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, và
nhiếp ảnh ở Việt Nam Một vải so sánh với pháp luật nước ngoài cũng sé
được trình bay để lam cơ sở cho việc phân tích, đánh giá
6 Kết cầu của khóa luận
Ngoài phan mở dau, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, khóa luânđược cầu trúc thành ba chương chính như sau
Chương 1: Khải quát khung pháp lý về lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật,nhiếp ảnh và pháp luật về lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh
Trang 10Chương 2: Thực trang pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về lĩnhvực triển lãm, mỹ thuật, và nhiếp ảnh
Chương 3: Kiến nghị hoản thiện pháp luật về lĩnh vực triển lầm, mỹthuật, và nhiếp ảnh tại Việt Nam
Trang 11CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT KHUNG PHAP LY VE LĨNH VỰC TRIEN
LAM, MY THUAT, NHIẾP ANH 1.1 Khái niệm, vai trò của triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh
1.1.1 Định nghĩa trién lắm, mỹ thuật, nhiếp anh
Nhin chung, triển lãm, mỹ thuật hay nhiếp ảnh đều 1a một phạm tra củanghệ thuật Theo từ điển tiếng Việt, nghệ thuật la "một hình thái ÿ thức xã hộiđặc biệt, dùng hình tương sinh động, cu thé va gợi cảm dé phan ánh hiện thực
và truyền dat tư tưởng tình cam”! Tuy nhiên, dưới góc nhìn của văn hoá, xã
hội thì khái niệm nghệ thuật không được định nghĩa một cách đơn giản như
vậy Triết gia Richard Wollheim đã mô tả nghệ thuật 1a “một trong những van
dé khó nắm bắt nhất trong các van dé truyền thông của văn hoá nhân loại"?
Không có một định nghĩa chính thông va cu thé nao về nghệ thuật bởi kháiniệm nay mở, được định nghia một cách chủ quan bởi mỗi cá nhân va van congây tranh cãi trong nhiêu thé kỹ Tại mỗi thời điểm khác nhau của lich sử thìkhái niệm nghệ thuật cũng thay đổi tương ứng Tại thời kỷ Hy Lạp cô đại,Plato hay Aristole đều cho rằng nghệ thuật la một sự bắt chước hay sao chép.Tới khi Chủ nghĩa lãng man ra đời, Tolstoy trong tác phẩm “Nghệ thuật là gì”
đã viết “nghệ thuật là một hoạt đông của con người, bao gồm việc một người
có ý thức, bằng những dau hiệu bên ngoải nhật định, truyền đạt cho người
khác những cảm xúc mà mình đã trải qua, và những người khác bị ảnh hưởng
bởi những cảm xúc nay”? Các nha tư tưởng chiu ảnh hưởng của MartinHeidegger - một trong những triết gia vi đại nhật thé kỹ XX, thi lại giải thíchnghệ thuật lả phương tiên để một cộng đồng phát triển cho mình một phươngtiện dé tu thể hiện và diễn giải” Như vậy, trường phải nay cho rằng nghé
thuật là sự bộc lô sự thật Ngày nay, theo chủ nghĩa Mác, nghệ thuật là môt
hình thải ý thức xã hôi đặc thù phan ánh tôn tại xã hồi nhưng thông qua các
` Hoàng Phé (1994), Tử điển tổng Việt, NXB Giáo duc , Hà Nội, tr 199.
* Elema Martinique (2016), “What is Art According to Famous Thinkers Through History”,
hitps Jv widlewalls chimagazine Arhat-is-art truy cập ngày 20/10/2023
Trang 12hinh tượng nghệ thuật” Như vay, nghệ thuật không chỉ phản chiều hiện thực
mA nghệ thuật còn giúp định hình con người, xã hôi va thé gidi® Ở thời kỳ sơ
khai, chỉ có âm nhạc và văn học được coi là loại hình nghệ thuật tự do (Artes
Liberales) Tuy nhiên, đưới sự phát triển của đời sóng xã hội, nghệ thuật ngàynay bao gôm đa dạng các loại hình khác nhau Trong đó, được công nhânréng rai nhật gồm bay dạng chính là hôi hoạ, điêu khắc, văn chương, kiến
trúc, điện ảnh, âm nhạc và sân khâu
Như vây, theo các dạng chính của nghệ thuật nêu trên và theo tử điển
tiếng Việt định nghĩa ij’ mật là "ngành nghệ thuật nghiên cứu quy luật và
phương pháp thể hiện cai dep bằng đường nét, mau sắc, hình khôi”” thì có thể
thây mỹ thuật là một khái niệm tương đôi chung Mỹ thuật có thể được xem là
một loại hình nghé thuật nhưng là tap hop của nhiều dang khác nhau của hộihọa, điêu khắc, kiến trúc Tuy nhiên, không chỉ dừng lại ở những hình thứctruyền thông nay ma còn mỹ thuât còn có liên kết mạnh mé với các hình thứcsang tạo đương đại Các tác phẩm đồ họa không chỉ giới hạn trong việc sang
tạo trên vật liệu truyền thông như giấy, bút mực, hoặc tranh vẽ, còn mỡ
rộng ra những hình thức hiện đại như tranh khắc gỗ, khắc kim loại, khắc cao
su và thiết kế đô họa só Nghệ thuật sắp đặt và các dạng biéu hiện nghệ thuật
đương đại khác cũng được xem xét 1a một phân của lĩnh vực mỹ thuật Cacnghệ sĩ không chỉ sử dụng chất liêu truyền thông mả còn sáng tạo bằng việc
tận dung công nghé, không gian và các phương tiên mới dé thé hiện sự sang
tạo và cải đẹp theo cách cá nhân của ho.
Nhiễp ánh, mặc dù không nằm trong số bay loại hình nghệ thuật đương
dai, đã từ lâu trở thanh một lĩnh vực dang chu ÿ trong ngành nghệ thuật va
van tiếp tục thu hút sự quan tâm của đông dao người yêu nghệ thuật Mô tảtheo từ điển tiếng Việt định ngiữa nhiếp ảnh như "sự chụp ảnh"Ê đặc tring
Ý Nguyễn Ngoc Hoa (2022), *'Gă tri bên vững của tenting C_Mic về nghệ thuật”, Tap chí Lý hân chính trị
* Elena Martsique , tid.
Hoang Phi ,tldd,tr 175
* Hoàng Phi ,tldd tr 196
Trang 13cho việc ghi lại và tạo ra hình ảnh bằng cách sử dung kỹ thuật ánh sáng và ghi
lại thực tế Tuy nhiên, từ việc chụp ảnh tải liệu đền việc sáng tao vả biểu hiện
cái đẹp, nhiếp ảnh ngày nay đã trở thanh một mang nghệ thuật với sức ảnhhưởng to lớn và có giá tri tinh than cao
Trước đây, có quan điểm từ các nhà phê bình cho rằng nhiếp anh khôngthé được coi là nghệ thuật vì họ xem nó chi la một công cụ thiêu tư duy để táihiện lại thực tế, thiêu đi sự sang tạo và tinh tế trong cảm xúc” Tuy nhiên,quan điểm ngược lại lại cho rằng nhiếp ảnh có thé được coi là nghệ thuật vì
nó cũng có khả năng truyền dat cảm xúc va tạo ra những tác phẩm đây y
nghĩa, có chat lượng nghệ thuật cao Nhiếp ảnh gia John Moran va nhiêu
người khác tin rằng nhiếp ảnh la một loại hình nghệ thuật đây tiém năng, bởi
nó có kha năng diễn đạt, tao cảm xúc và chia sé thông điệp một cách mạnh ménhư các loại hình nghệ thuật khac! Dù có những tranh cdi không ngừng vềviệc xem xét nhiếp anh la một nghệ thuật chính thông hay không, không thể
phủ nhận đóng gop to lớn của nó đối với đời sống xã hôi và văn hoa Nhiép
ảnh không chi la cách thức ghi lại thực tế ma còn là một dang biểu hiện nghêthuật cho phép người chụp ảnh thé hiện tai năng, cái nhìn, va quan điểm cánhân của họ thông qua ông kính Mỗi bức ảnh không chỉ là một bản ghi chân
thực ma còn chứa dung cảm xúc, ý nghĩa va thông điệp sâu sắc của người tao
ra, đặt người chụp ảnh vào vai trò của một nghệ sĩ.
Đối với triển iain, đây là môt phạm tra khác biệt so với mỹ thuật haynhiếp ảnh bởi nó là một cách thức dé thé hiện nghệ thuật, nhưng lai khôngđược xem là một loai hình nghệ thuật Theo từ điển tiếng Việt, triển lãm 1a sự
“trưng bay vật phẩm, tranh ảnh dé mọi người đến zem”! Noi cach khác,
triển lãm được tạo ra để các nghệ sĩ, tác phẩm của họ va tổ chức nghệ thuật,
công chúng gặp gỡ và tương tác với nhau” Thông thường và phô biến có thể
° Jordan G Teicher (2016), ‘When Photography Wastk Art”, letps:/Adaily jstor
orglrher.photogspbv-tras-!! Hoing Phi, tldd,tr 318.
* Cine, Arma C.,(2012), “The Evolving Rok of the Exhibition and its Impact on Art and Culnze", Senior
‘Theses, Travty College,
Trang 14thay triển lãm được chia thành hai nhóm lả triển lãm mang tính thương mainhư triển lãm hang hóa, dich vụ dé ban hang, xúc tiền thương mại hoặc cáctriển lãm phi thương mai như triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhiếp anh, Mac
dù vậy, ranh giới giữa hai loại triển lam này ngày nay cũng không còn quá rốrệt bởi thực tế nhiêu triển lim mỹ thuật hay nhiếp ảnh được thực hiện vừa
nhằm mục dich trưng bay, nhưng cũng nhằm mục đích bán sẵn phẩm là chính
các tác phẩm đó
1.12 Vai trò của trién lãm, mỹ thuật, nhiếp anh
Cũng giống như các loại hình nghệ thuật khác, triển lầm, mỹ thuật vànhiếp ảnh đóng vai trò quan trong trong nhiêu khía cạnh khác nhau đổi vớimỗi cá nhân vả từng quốc gia trên thé giới
Thứ nhất, đối với cá nhân, triển lãm, my thuật và nhiếp anh có vai trogiúp ca nhân phát triển một cách toàn điện hơn
Theo do, thông qua việc thưc hành mỹ thuật, nhiếp ảnh, hoặc tham
quan, tổ chức triển lãm, một cả nhân có thể biểu đạt ban thân một cách đây đủ
và sang tạo hơn, vì mỗi người la đuy nhật va do đó, mỗi tác phẩm déu là biểuhiện riêng biệt của cá nhân đó Từ đó, những người xung quanh có thé nhânbiết được toàn bộ cảm xúc, suy tư vả quan điểm sống của người này Nếu làtrẻ em, việc gia đình, nha trường hiểu được những suy nghĩ, tinh cảm đó cóthể giúp có định hướng tốt hơn trong việc phát triển nghề nghiệp và sựnghiệp Do là bởi mỹ thuật, nhiếp ảnh hay triển lãm không chỉ là cách dé sang
tạo, mà còn là một cách để rén luyện và phát trên kỹ năng mêm quan trọng.
No đòi hỏi kỹ năng giải quyết van đề, kỹ năng giao tiếp, tư duy logic, sự thấm
mỹ, hay nhận thức vé văn hoa, lich sử Những kỹ năng nay không chỉ hữu ichtrong lĩnh vực nghé thuật ma còn trong cuộc sông hang ngày, giúp con người
thánh công và tự tin hơn.
Mặt khác, ngày nay mỹ thuật, nhiếp ảnh va triển lãm không chỉ là sởthích hoặc sở trường cá nhân, mà còn có thể trở thành một sự nghiệp Một cả
tts //digta repository travcoll echucgi/viewrcontent cgi tartic e=1275éec ontext=theses ,trúy cập ngiy
21/10/2023
Trang 15nhân có thể tự mình sang tao và sau do tổ chức triển lãm, bán tranh hoặc anh,hoặc phát triển các dự án có liên quan như thiết kế, in ấn, tổ chức sự kiện, va
nhiều lĩnh vực khác
Đặc biệt, trong bồi cảnh cuộc sông ngày càng hồi ha và ap lực gia tăng,
nghệ thuật trở thanh một phương thức trị liêu hiệu quả Vẽ tranh, chụp ảnh
hoặc tham gia triển lãm có thé là cách dé thư giãn, hoa mình vào cái dep, vàtương tác sâu hơn với thê giới xung quanh Điều này có thể giúp giải quyết
các van đê tâm ly và tao ra su cân bằng trong cuộc sông Nghệ thuật không
chỉ 1a một hình thức sáng tao ma còn là một cách đề thé hiện, thư giãn và kếtnổi với thé giới xung quanh
Thứ hai, đỗi với các quốc gia, triển lãm mặ thuật và nhiếp ảnh mặc ait
có thé không tạo ra tác đông lớn nhưng ciing góp phân phát triển kinh tế, văn
hóa xã hội của quốc gia đô
Vệ xã hôi va văn hóa, nghệ thuật noi chung va mỹ thuật, nhiếp ảnh hay
triển lãm nói riêng đóng vai trò như bộ nhớ tập thể Thông qua các phươngtiện biểu đạt là mỹ thuật, nhiếp ảnh và các triển lấm, nghệ sĩ bảo ton cuộc
sông của chúng ta, thậm chi còn tốt hơn so với thực tế no đã từng Cac tác
phẩm mỹ thuật hay nhiếp ảnh thể hiện cảm giác của cuộc sông trong một thờiđiểm cụ thé Các nghệ sĩ thời cô đại đã trình bảy cuôc sóng hàng ngày của ho
dưới dạng tranh trên tường da và các bức tương điêu khắc Các phương tiện
nảy biểu đạt này đã trình bảy cuộc sống hang trăm nghìn năm trước dưới hình
thức chính zác nhất
Không chỉ vậy, mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm còn là một công cụgiao tiếp Nö giúp mọi người từ nhiều nên văn hoá hiểu và giao tiếp với nhauthông qua hình ảnh, bô cục, sắp xép, Con người thường dé dang liên tưởngtới văn hoa khác nhau thông qua các biểu tượng nghệ thuật Ví du như thay
một bức tranh hay bức điều khắc trồng đồng, ta nghĩ ngay tới Việt Nam, hay
như thay hình chụp dén Taj Mahal, ta nghĩ ngay tới Án Đô Hay khi tác phẩm
của nghé si được trưng bay trong không gian công công như bao tang hoặc
Trang 16triển lãm, tất cả những người đi ngang qua đều có thể trải nghiệm tác phẩm
đó, và một người có thé vì thé ma tiếp cận và biết tới nhiều nên văn hoá khác
nhau hơn.
Cùng với các phương tiện nghệ thuật khác, mỹ thuật, triển lãm, nhiếpảnh cũng góp phân thay đôi xã hội Chính phủ các thời kỷ thường sử dụngtranh tường, tranh vẽ, tương điêu khắc hay mở triển lãm nghệ thuật dé tuyêntruyền, thay đổi ý kiến công đông và khởi đầu các chiến địch thông tin côngcông Là một quốc gia trải qua hai cuôc chiến tranh tan khốc, tranh cỗ độngtrở thành môt dòng tranh phô bién, gop phân tuyên truyền, cô động người dântham gia kháng chiến chông địch và lao động sản xuât Các tranh vé naymang tính nghệ thuật thường thức với phong cách đơn giản, gan gũi và dé
thuyết phục
Ngoài ra, triển lầm, mỹ thuật và nhiép ảnh có thé tao gắn kết trong công
đồng dân cư Các sư kiện nghệ thuật thường thu hút sự tham gia của người
dân và tao nên một tinh than doan kết trong cộng đồng Các triển lấm địaphương thưởng là nơi gặp gỡ và trao đôi giữa nghệ sĩ và công chúng, thúc day
sự hiểu biết vả tương tác trong xã hôi Một ví dụ điển hình vé vai trò của nghệthuật trong việc tao gắn kết xã hội la các triển lãm công đồng Những triểnlãm nay thường được tổ chức tại các khu vực dân cư, khu phô hoặc trườnghọc, vả thường thúc day sự tham gia của công đông trong việc tao ra các tácphẩm nghệ thuật Điều này không chỉ giúp tạo ra một tinh thân doan kết trongcông đông mà còn khuyến khích sự sáng tao vả thể hiện cá nhân của người
dân trong quá trình tao ra nghệ thuật
Về kinh tê, triển lãm, mỹ thuật vả nhiếp ảnh trước hết có thé tạo ra cácnguồn thu tử việc ban tác phẩm trực tiếp Từ đó, Chính phủ cũng thu đượcmột số loại thuê nhật định như thuê thu nhập cả nhân, thuế xuất khẩu, Mặtkhác, việc tô chức triển lãm hay sự kiện nghệ thuật, nhiếp anh cũng có thé tao
ra thu nhập bỗ sung cho quốc gia thông qua việc thu phi tham dự, ban vé,hoặc các hoạt động liên quan Chang hạn, một triển lầm nghệ thuật quốc tế có
Trang 17thể thu hút sư tham gia của các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch và kháchsạn, họ có thê trở thành đôi tác tài trợ để quảng cáo địch vụ của họ trong triểnlãm Điều này không chỉ tạo cơ hôi kinh doanh ma còn thúc day sự phát triển
của ngành du lich trong khu vuc, giúp tạo ra các việc lam mới và cơ hội kinh doanh cho người dân địa phương
Mat khác, hình ảnh quốc gia được quảng bá rộng khắp thông qua triển
lãm cũng phan nao thu hút sự quan tâm, tò mò của các nha đâu tư nước ngoài
Đó có thé lả sự quan tâm về nên văn hóa, nghệ thuật va tải năng sáng tao củaquốc gia, tử đó phát triển các ngành dịch vu như du lịch, hang không, Triển14m quốc tế có thể giúp quảng bá hình ảnh quốc gia, tạo cơ hội cho hợp tácvăn hóa và kinh tế toàn câu, vả thu hút đu khách quốc tế đến quốc gia đó.Hoặc đó cũng có thé là cơ hôi cho các ngành kinh tế khác ma quéc gia đó có
tiêm năng
Rõ rang là vai trò của nghệ thuật, triển lãm va nhiếp ảnh trong việc thúc
đây tăng trưởng kinh tế va thu hút đầu tư nước ngoai không thể bị xem nhẹ Chúng có thể góp phan quan trong vảo việc tạo ra các nguôn thu, thúc đây
phát triển kinh tế, va tạo cơ hội cho sư phát triển bên vững của một quốc gia
1.2 Khái niệm, nội dung, hình thức khung pháp lý về lĩnh vực triển lam,
mỹ thuật, nhiếp ảnh
1.2.1 Khái niệm lung pháp lý về linh vực triển lâm, my thuật, nhiếp anh
Khung pháp lý hay hành lang pháp lý không phải là một khái niệm xa
lạ nhưng hiên chưa có môt định nghĩa thông nhất cho khái niệm nay Do đó,
về cơ bản, khung pháp lý, trong ngữ cảnh pháp ly, thường dé cập đến một cơ
câu hoặc hé thông chung của các quy định, luật lệ, và quy tắc ma các cá nhân,
tô chức hoặc hé thông phải tuân theo trong một lĩnh vực hoặc một quốc gia cuthé Khung pháp lý cung cap một cơ sở cho việc thi hành va thực hiện các quyđịnh và luật lệ cụ thé, vả nó xác định cách ma pháp luật áp dung cho một tinhhuồng cụ thé hoặc một lĩnh vực nhất định Khung pháp lý co thé bao gồmhiển pháp của một quốc gia, các luật cơ sỡ, quy định ngành, va các tiêu chuẩn
Trang 18quốc tế hoặc quốc gia Nó tạo ra một hệ thông pháp ly chung dé đảm bảo tính
nhất quán và công bằng trong xử lý các vân đê pháp lý, giải quyết tranh chấp, và
thi hanh pháp luật Khung pháp ly có vai trò quan trong trong việc định hình
hành vi của các cá nhân, tô chức va xã hội nói chung dưới góc độ pháp lý
Pháp luật và khung pháp lý có nhiều điểm tương đông với nhau nhưng
nhìn chung đây là hai khái niệm khác nhau Pháp luật là tập hợp các quy tắc,
quy định, luật lệ vả tiêu chuẩn ma một quốc gia hoặc một lĩnh vực cụ thé sửdụng để điều chỉnh hành vi của cá nhân và tô chức Nó bao gôm tat cả các vanbản pháp lý, quyết định của tòa án và các quy tắc hành vi được chap nhận vàthực hiện trong một xã hội hoặc hệ thông pháp lý cu thể Do đó, có thể thây
về cơ ban, pháp luật là nội dung cụ thé của các quy tắc vả quy định, trong khikhung pháp lý là về cách ma pháp luật được tô chức và áp dung trong một hệthống pháp lý cụ thể
Việc xây dưng khung pháp lý sẽ tạo điều kiện định hướng cho sự phát
triển của một lĩnh vực cu thé và cả x4 hội nói chung Riêng trong lĩnh vựctriển lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh, việc có một khung pháp lý riêng sẽ là cơ sở
để các cơ quan có liên quan tới lĩnh vực này được tô chức vả hoạt động đồng
thời, các quy định pháp luật chi tiết sẽ được hình thành và điều chỉnh quan hệ
xã hội trong lĩnh vực nay, từ đó thúc đẩy su phát triển hơn nữa lính vực nảy
tại môt quốc gia
Khung pháp lý hoặc hành lang pháp lý trong lĩnh vực triển lãm, mỹ
thuật và nhiếp ảnh đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong việc xác định vả điều
chỉnh các hoạt đông, quy định và hành vi của các cá nhân, tô chức va công
đồng tham gia trong ngành nảy Trước hết, khi nói đến khung pháp ly, chúng
ta thường nghĩ đến một hệ thông hoặc cau trúc quy định bao gôm luật lệ, quy
định, tiêu chuẩn và nguyên tắc ma các bên liên quan phải tuân theo Đâykhông chỉ là tập hợp các quy định cụ thể, ma còn bao gồm cách thức tổ chức,
áp dung vả thực hiện các quy định đó Nó cung cấp cơ sở pháp ly và quy
chuẩn dé xác định, bảo vệ vả thúc day sự phát triển bên vững của ngành nghệ
Trang 19thuật và triển lãm Nếu đi vào chi tiết hơn, khung pháp lý trong lĩnh vực triển
lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh thường bao gôm nhiều pham vi điều chỉnh Điều
nay có thé bao gồm quy định về bản quyền vả quyên sở hữu tri tuệ dé bao vệcông bằng và quyên lợi của người sáng tạo Nó cũng có thể liên quan đến quytắc về việc tô chức triển lãm, bao quan va trưng bay tác phẩm, vận chuyển vàbảo vệ an toàn của chúng Hơn nữa, khung pháp lý có thể liên quan đến quản
lý thông tin cá nhân va quy định về an ninh mang trong ngành nghệ thuật
Điều nảy trở nên ngày càng quan trong trong thời đại sô hiện nay khi việc thuthập, lưu trữ và sử dụng thông tin cá nhân diễn ra rộng rãi, đặc biệt với việctrưng bay và quảng cáo tác phẩm nghệ thuật trên các nên tảng trực tuyến
Việc xây dung một khung pháp ly chặt chế và minh bach không chỉ
giúp hỗ trợ và bão vệ các nghệ sĩ, nhà triển lấm, và người tham gia khác, mảcòn thúc day su phát triển sáng tao vả đổi mới trong ngành Nó cũng dam bảo
tính minh bạch, công bằng và sự đông thuận trong việc thực hiện các quy định
và luật lệ liên quan đền lĩnh vực nghệ thuật và triển lãm Một khung pháp ly
mạnh mé vả rố rang không chỉ tạo ra một cơ sở để các cơ quan có liên quan tổchức vả hoạt động một cách hiệu quả, ma còn tạo điều kiện dé quy định phápluật cụ thể được hình thành và điều chỉnh để thích nghỉ với sự phát triển vathay đổi trong ngành Điều nay góp phan tạo ra một môi trường nghệ thuật vàtriển lãm mở, đa dạng và phát triển bên vững
Noi tom lại, “khung pháp lý về lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh”
là tập hop những quy dinh của pháp iuật và hợp thành thê chế, chế định cótính chuyên ngành, hé thong điều chỉnh quan hệ trong ii vực triển lãm, mỹthuật, nhiếp ảnh
1.22 Nội dung quy dink của pháp luật về linh: vực trién lãm, mụ thuật,
nhiếp anh
Tại Việt Nam, căn cử vào Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luât
2015 có thé dé dang xác định được nội dung ma từng loại văn bản do từng
chủ thé ban hành có nôi dung gi, điều chỉnh các lĩnh vực nao Theo đó, văn
Trang 20bản do Quốc hội ban hảnh thường quy định các van dé chung, mang tính vi
mô và tác đông lớn tới đời sống xã hội như tổ chức và hoạt động của cơ quan
nha nước ở trung ương, quyền con người, quyền va nghĩa vụ cơ bản của công
dân, chính sách tài chính, tiên tệ, chính sách văn hoá, giáo dục, y tế, quốc
phòng, an ninh, Văn bản do Uy ban thường vụ Quốc hội ban hành thì có
chức năng giải thích hiền pháp, luật, pháp lệnh, tam ngưng, kéo dai, bai bỏtoan bộ hay một phân pháp lệnh, nghị quyết của Uy ban này Hay như phôbiển nhất là các văn ban của Chính phủ va cơ quan thuộc Chinh phủ thì tậptrung vào việc chi tiết hoá các điều, khoản, điểm được giao trong luật, cácbiện pháp cụ thé dé thi hành Hiền pháp, luật, trong tat cả các lính vực củađời sông xã hội
Dựa vào các quy định trên, nội dung quy định của pháp luật hay còn
goi là tham quyên về nội dung của các chủ thể trong lĩnh vực triển lãm, mithuật, điện ảnh được hiểu la giới hạn quyên lực của các chủ thé trong việc banhành văn bản quy phạm pháp luật để giải quyết các công việc thuộc thấm
quyên do pháp luật quy đính trong lĩnh vực triển lãm, mi thuật, điện ảnh
Theo đó, các chủ thé sé ban hành văn bản quy phạm pháp luật dé quy định về
các nội dung sau:
Một ia quyền của tác giả va quyền của các cá nhân, tổ chức khác cóliên quan đối với tác phẩm mỹ thuật, nhiếp anh và triển lãm
Co thé nói, hai quyền cơ bản của tác giả và các cá nhân, tô chức khácliên quan tới lính vực mỹ thuật, nhiếp ảnh va triển lãm là quyên tai sản va
quyên nhân thân Đây déu là các quyển cơ bản của công dan được ghi nhận
trong Hiến pháp các nước Mỗi cá nhân déu co quyển được nghiên cửu vasang tao nghê thuật bởi nghệ thuật là cách con người thể hiện cá tính riêng
Khi tác phẩm được tao ra, không xâm hại tới loi ích công cộng, quyền và loi
ich của cá nhân khác thì cả nhân sé được xác lập quyên tai sản va quyên nhân
thân với tac phẩm nay, đồng thời được nha nước tôn trong vả bảo vệ.
Trang 21Ngoài Hiện pháp, chủ thé có thấm quyền thường ban hành pháp luật về
sở hữu trí tuệ và pháp luật dan su dé điều chỉnh nhóm quyên vẻ tải sản vả
quyền nhân thân nay Theo đó, các quy định nảy tập trung vào việc néu rõ tên
quyên, pham vi cá nhân, tô chức có các quyền này được thực hiện
Hai là giao dich dan sư liên quan đến tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh vatriển lãm
Trên cơ sở quyên nhân thân và quyên tài sản, chủ thé có quyền có khanăng thực hiện các giao dich dan sự liên quan đến tác phẩm mỹ thuật, nhiếpảnh vả triển lam Các giao dịch nay gdm một số giao dịch cơ ban như giaodịch chuyên nhượng quyền sở hữu, giao dịch bảo dam như cam cô, thê chấp.Trong hoạt động triển lãm, đó còn có thé la các giao dich ma đơn vị tô chứctriển lãm ký kết với các bên khác nhằm mua ban, thuê dịch vu phụ trợ nhưvận chuyển, bảo hiểm dé tô chức triển lãm Các giao dịch dân sự này không
chỉ liên quan đến riêng lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh mà là các
giao dịch dân sự diễn ra hàng ngày, hàng giờ trong mọi lĩnh vực của đời sông
xa hội
Ngoài nhóm các quy định trên, một số giao dịch mang tinh đặc thù va
chỉ xay ra trong lĩnh vực nay cũng được nha nước quy định va quan ly Vi du
như trong các hoạt động triển 14m, sáng tao mỹ thuật, nhiếp ảnh, pháp luật cânquy định về việc sao chép va sử dung tác phẩm nay, va việc tô chức các cuộc
thi trong ngành Các quy định riêng nay đóng vai tro quan trong vì rõ rang la
các hoạt động trên có thé tác đông đến không chỉ một cá nhân hoặc một tô
chức mả còn đến nhiều nhóm đối tương và công đồng khác nhau Do đó, khi
một bên thực hiện quyên của minh, có thé gây ra tác động tới quyên lợi hoặcnghĩa vu của người khác Điều nay đặt ra nhu câu cu thể hóa, điều chỉnh cáchanh vi dé dam bao môi trường lam việc và sáng tạo lành mạnh vả công bằngQuy định cu thể nảy không chỉ hình thành cơ sở pháp lý má còn định hìnhcách thức tổ chức, quan lý vả thực thi các hoat động liên quan đến triển lãm,
mỹ thuật và nhiếp ảnh
Trang 22Nhóm quy định nay được xem lả nhóm quy định chính điều chỉnh riêng
về lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh và sé được tập trung trình bay tai
Chương 2 dưới đây Các quy định nảy nhân mạnh rằng pháp luật không chỉ
đơn thuân xác định quyên và nghĩa vụ mà còn tạo nên môi trường pháp lý đểđiêu chỉnh hành vi một cách công bằng va hợp lý, giúp cải thiện va thúc day
sự phát triển bên vững cho cà lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh
Ba la, cơ cau tô chức, hình thanh cơ quan quan lý nhà nước trong lĩnhvực mỹ thuật, nhiếp anh vả triển lam
Trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật va nhiếp ảnh, quy định về cơ quan
quản ly nha nước không chi đóng vai tro quan trọng mà còn tạo nên hệ thông
pháp lý cụ thé, chi tiết dé quản lý, điều hành va đảm bảo sự hòa hợp, minh
bạch trong các hoạt động này Các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực này được
thiết lập nhằm chịu trách nhiệm chính, quản ly và thực thi pháp luật, đồng
thời dam bảo việc thực hiện các hoạt đông liên quan đến triển lãm, mỹ thuật
va nhiếp ảnh được diễn ra một cách hợp pháp vả minh bach Quy định về việcthánh lập cơ quan nha nước đưa ra các chi tiết về cơ cau, chức năng vả nhiệm
vụ cụ thể của cơ quan này ở cả cấp trung ương và địa phương
Bốn ia các biện pháp cụ thé thi hành luật, thi hành chính sách về mỹthuật, nhiếp ảnh vả triển lãm ở trung ương
Văn bản quy pham pháp luật về mỹ thuật, nhiếp ảnh, vả triển lãm tại
cấp trung ương không chỉ 1a một bộ khung chung cho việc quản lý lĩnh vực
nghệ thuật ma còn chứa đựng các biện pháp cu thé nhằm dam bảo rằng luật vàchính sách được thực hiện một cách hiệu quả và công bang Biện pháp cu thểnhằm thi hành luật, chính sách trong lĩnh vực nay tại trung ương có thé bao
Trang 23- Quy định cách thức mả các cá nhân, tô chức hoạt động trong lĩnh vựcnảy phải thực thi: Van bản sé nêu rõ một số trường hop mà ca nhân, tô chứcphải thực hiện các hành vi nhật định như xin cấp phép, thông báo về việc tôchức triển lãm, cuôc thi mỹ thuật, nhiếp ảnh, Hoặc các quy định về cáchthức sử dung các tác phẩm sao cho phù hợp với các văn bản quy phạm pháp
luật khác, dam bảo thuận phong mỹ tục và không xm hại tới quyên lợi của
bên thứ ba,,
- Quy định về quản ly nha nước: Các quy định vẻ quản lý nhà nước
trong lĩnh vực triển lầm, mỹ thuật va nhiếp ảnh có thể tôn tại dưới dạng các
quy đính như nhiệm vụ chính của cơ quan nha nước liên quan tới lĩnh vực nay, thủ tục hành chính ma cơ quan nhà nước phải thực hiện và đặc biệt là
nhóm quy định về xử lý vi phạm và hình phạt
Văn ban sẽ định rõ quy trình xử lý vi pham và các hình phat ap dung
đối với những người hoặc tổ chức vi phạm luật Điều nay có thé bao gồm cácbiện pháp như cảnh cáo, phạt tiên, tước quyên lợi ích từ tác phẩm, hoặc thậm
chi cam hoạt động nghệ thuật trong một khoảng thời gian nhất định
Với những biện pháp cụ thể này, văn bản quy phạm pháp luật sẽ khôngchi lả một văn bản hướng dan mà còn la công cụ quan trong giúp thúc day sựphát triển bên vững của lính vực mỹ thuật, nhiếp ảnh, và triển lãm tại cap
trung ương.
Neon là các biên pháp cu thé thi hành luật, thực hiên chức năng quan lý
nha nước ở dia phương
Tương tự như các biên pháp cụ thể nêu ở cấp trung ương phía trên, để
đâm bảo rằng hoạt đông quản lý nhà nước được xuyên suốt và tới được mọi
khía cạnh của lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhi ép ảnh, cấp địa phương cũng sẽ
có thâm quyên nhất định Thông thường cấp địa phương sẽ thực thi các biệnpháp mang tính cụ thể hơn, trong một phạm vi dia giới hành chỉnh hep hơnCác quy đính phô biến co thé ké tới việc cấp phép tại địa phương, ngân sách
vả mục tiêu trong địa ban, các chính sách hỗ trợ,
Trang 241.2.3 Hình thức pháp luật về linh vực trién lãm, my thuật, nhiếp anh
Hình thức pháp luật hay còn gọi là thầm quyên hình thức trong lĩnh vựctriển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh được hiểu lả pháp luật quy định cho những chủthé được ban hành những loai văn bản quy phạm pháp luật nao trong lính vựctriển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh Theo đó, từng chủ thé lại có thâm quyên banhanh những loại văn bản quy pham pháp luật nhất định
Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, hình thức pháp
luật trong lĩnh triển lãm, mỹ thuật, nhiép ảnh được quy định như sau:
- Luật, nghỉ quyết của Quốc hội quy định vé đường lồi, chính sách pháttriển văn hoa, nghệ thuật, trong đó bao gồm cả triển lãm, mỹ thuật, nhiếp anh;quy định về quyên nhân thân và quyền tai sản của tác gia tác phẩm và tô chức,
cá nhân có liên quan; quy định về cơ cầu tô chức, chức năng, nhiệm vu, quyên
hạn của cơ quan nhà nước,
- Nghị định của Chính phủ quy định về các biện pháp cu thể thi hànhluật, thi hành chính sách về mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm ở trung ương,
- Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định về các chính sách phát
triển, mục tiêu cụ thé theo giai đoạn trong lĩnh vực triển lam, mỹ thuật, nhiếp
ảnh,
- Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quy định chỉ
tiết vé các nội dung của Nghị định của Chính phủ về mỹ thuật, nhiếp ảnh,
triển lãm và cơ chế phôi hợp làm việc giữa các Bộ,
- Quyết định của Uỷ ban nhân dân cấp tĩnh quy định về các biện pháp
cụ thể thi hành luật, thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương
Ngoài các hình thức trên, có thé có văn ban do các cơ quan khác ban hành như
thông tư của Chánh án Toa án nhân dân tôi cao, Thông tư của Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tôi cao nêu liên quan tới việc xét xử tranh châp trong lĩnh vựctriển lãm, nhiếp ảnh, mỹ thuat; Tuy nhiên, các hình thức nay không phô biến
và do đó sé không được trình bay trong khoả luân nay.
Trang 25Trong các hình thức trên, để xác định đâu là hình thức phủ hợp thì cân
dựa vào những căn cứ khoa học hợp lý và phù hợp Theo đó, trước hết, cân
xác định tính chất của quan hệ xã hội 1a đôi tượng điều chỉnh của văn bảnpháp luật đó Ở đây, quan hệ xã hôi được diéu chỉnh là các quan hệ phat sinhtrong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp anh như quan hệ giữa cơ quan nhanước với người xin cấp phép, quan hệ giữa người thi va người tổ chức thi,quan hệ giữa người mua tác phẩm và người bán tác phẩm, Có thé thay cácquan hệ này đêu không phải là các quan hệ quá quan trong trong đời song xãhội vì chúng không phải là quan hệ phô biến, diễn ra hang ngày, hang giờ với
số lương chủ thé tham gia lớn mà đây chỉ là các quan hệ có tan suất thap,được thực hiện bởi mét số nhóm chủ thé nhất định Mat khác, các quan hệ nayhiện cũng có tính ôn định không cao do chủ yêu nhà nước van dựa trên thựctiễn xã hội để điều chỉnh Trong thời dai 4.0, các triển lãm có thé được tô
chức trực tuyến hoặc sử dụng công nghệ như trí tuệ nhân tạo, thực tế ao,
Do đó, rất nhiêu quan hé xã hội có liên quan tới lĩnh vực nảy hiện có thé chưa
được điều chỉnh bởi pháp luật các quốc gia
Do vậy, pháp luật trong lĩnh vực triển lam, mỹ thuật, nhiếp ảnh có thé
được xây dựng dưới hình thức là văn ban dưới luật như nghị định, thông tư,
quyết dinh, 1a bởi những văn bản nay được xây dựng nhanh chóng và dễdang sửa đổi hon văn bản luật, phù hợp với mức độ quan trong và tốc độ thayđổi của các quan hệ trong lĩnh vực nay Mặt khác, pháp luật trong lính vựctriển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh cũng có tính chất vùng miền nên có thể không
có phạm vi áp dung cho toàn quốc ma tuy vao từng địa phương có thể có cácquy đình khác nhau cho phủ hợp với tình hình phát triển kinh tế, văn hoá, xã
hội.
Tuy nhiên, cũng có một số khia cạnh của triển lãm, my thuật, nhiếp ảnh
nên được và thực tế đã được pháp luật các nước quy đính dưới hình thức 1a
văn ban luật Do là nhóm các quy định liên quan tới sở hữu trí tué hay, quy
định về xác lap giao dịch dân sự nói chung hay các quy định về bảo vệ môi
Trang 26trường, phòng ngừa lừa dao và gid mao, Các quy định nay không chỉ điềuchỉnh riêng lĩnh vực triển lam, mỹ thuật, nhiếp anh ma có tác đồng lớn tới cácđổi tượng và chủ thê trong xã hôi nên việc điêu chỉnh bằng hình thức ban
hành văn bản luật là phù hợp
Trang 27KET LUẬN CHƯƠNG 1
Như vậy, Chương | đã trình bay được hai van dé chính 1a khái niệm,
vai trò của triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh va khái niệm, nội dung, hình thức
của khung pháp lý trong lĩnh vực nay.
Liên quan tới khái niệm, vai trò của triển lam, mỹ thuật, nhiếp anh, cóthé thay đây đều là các phạm trù nghệ thuật va có ảnh hưởng, tác động ngàycảng to lớn tới sự phát triển của mỗi cá nhân và quéc gia Chính vì những tacđộng ay mà việc pháp luật điều chỉnh lĩnh vực nảy trở nên cần thiết hơn bao
giờ hết Do đó, việc xây dung va hoàn thiện khung pháp lý trong lĩnh vực
triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh đều được quan tâm ở các nước Trong đó,khung pháp ly trong lĩnh vực nay gồm các quy định, thé chế có liên quan Các
quy định này được tôn tại dưới dang văn ban luật và văn bản dưới luật nhưnghị định, thông tư, quyết định Tuy nhiên, như đã trình bảy ở trên, vì đặc
điểm của mình nên trong lính vực nảy, ngoài các quan hệ chung như giao
dịch, sở hữu trí tuệ thường được quy định trong văn bản luật thì các quan hệ
trực tiếp liên quan tới hoạt động triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh như td chứctriển lam, tô chức cuộc thị, có thé chi cân xây dựng trong các văn bản đướiluật dé đâm bảo tính linh hoạt va dé dang sửa đôi cho theo kịp với đời sóng xãhội Đẳng thời, cũng có thé thay rằng khung pháp lý trong lĩnh vực triển lãm,
mỹ thuật, nhiếp ảnh vừa rộng nhưng lại vừa hẹp Nó rông ở chỗ nó là mộtphan của nhiêu quan hệ khác, nhưng lại hep ở chỗ bản thân no chỉ điêu chỉnhmột sô giao dich, quan hệ nhất định giữa một số nhóm chủ thể nhat định Do
đó, nội dung pháp luật trong lính vực triển lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh tươngđổi da dang vả có thể chia thành nhiều nhóm khác nhau tuỳ vào mục đích va
tiêu chí
Trang 28CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN THUC
HIEN PHAP LUAT VE LINH VUC TRIEN LAM, MY THUAT,
NHIEP ANH 2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về lĩnh vực triển lãm,
2.11 Quy định về quyên của tác giả và quyên của cúc cá nhân, t6 cÏuức
mỹ thuật và nhiếp anh chưa bao giờ được đê cập tới một cách độc lập trongcác bản Hiền pháp nhưng do chúng la môt phan của văn hóa, nghệ thuật nên
sự nhìn nhận, coi trong của nhà nước với nghệ thuật nói chung đã bao ham cả
triển lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh Xuyên suốt các năm, nhả nước ta luôn “đâu
tư phát triển văn hóa, văn hoc, nghệ thuật” (Điều 32 Hiến pháp 1993), cũngnhư chủ trọng “phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu câu tinh thân
đa dạng và lành mạnh của Nhân dân, phát triển các phương tiên thông tin đạichúng nhằm đáp ứng nhu câu thông tin của Nhân dân, phục vu sự nghiệp xâydựng vả bảo vê Tổ quốc” (Điêu 60 Hiến pháp 2013),
Thứ hai, quyên sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật,nhiếp ảnh
Trang 29Về quyển sở hữu trí tuệ, các nội dung của quyên nay được quy định tai
Luật Sở hữu trí tuệ 2005, được sửa đôi, bố sung năm 2009, 2019 va 2022(Luật Sở hữu trí tuệ) và các nghị định, thông tư hướng dẫn Đặc biệt, do sởhữu trí tuê là lĩnh vực có yếu tổ xuyên biên giới nên pháp luật trong lĩnh vựcnảy ở nước ta cũng chịu sự điều chỉnh của cả các công ước quốc tế, mà nỗibật nhất la Công ước B eme năm 1971 về việc bảo hô các tác phẩm văn học va
nghệ thuật
Trong số các quyên sở hữu trí tuệ, quyển cơ bản và có mới liên hệ mậtthiết nhất với lĩnh vực triển lầm, mỹ thuật, nhiếp ảnh lả quyên tác giã Theokhoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ, quyền tác giả 1a quyên của tô chức, cánhân đối với tác phẩm do minh sáng tao ra hoặc sở hữu Trên thực tế, mét tácphẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật hay tác phẩm dạng khác được triển lam có thể liênquan tới nhiều cá nhân, tổ chức khác nhau nên việc zác định chủ sở hữuquyền tác giả không hé đơn giản Chủ sở hữu quyên tác giả có thé là chính tácgiả, các đông tác giã, tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết
hợp đông với tác giã, người thừa kế, người được chuyển giao quyên, nhả
nước Những cá nhân, tô chức trên có thé có quốc tịch Việt Nam hoặc nướcngoai néu có tác phẩm được công bô lần đâu tiên tại Việt Nam ma chưa được
công bó ở bất ky nước nao hoặc được công bồ đồng thời tại Việt Nam trong
thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày tac phẩm do được công bố lần đâu tiên ở
nước khác hoặc được bảo hô theo điều ước quốc tế về quyên tác gid mà Việt
Nam là thành viên Có nhiêu loại hình tác phẩm được bảo hô quyền tác giả
khác nhau, như tác phẩm mỹ thuật, mỹ thuật ứng dung, tác phẩm nhiếp anh;
tác phẩm phái sinh từ các tác phẩm trên néu không gây phương hại đến quyềntác giả đôi với tác phẩm được dùng dé lam tác phẩm phái sinh Điều kiện tiênquyết để tác phẩm được bảo hộ quyên tác giả là các tác phẩm phải do tác giảtrực tiếp sáng tạo ra bằng lao động tri tuê của mình ma không sao chép từ tácphẩm của người khác
Trang 30Tuy nhiên, với cùng một tác phẩm nhiếp anh, mỹ thuật, không phai chủ
sở hữu quyền tác giả nao cũng có các quyển như nhau bởi quyên tác giả gom
quyền nhân thân và quyên tải sản Điều 19 và Điều 20 Luật Sở hữu tri tuệ liệt
kê chỉ tiết các nội dung thuộc quyên nhân thân và quyên tai sản
Về ban chất, tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh được tạo ra được coi là tai
sản trí tué của tác giả nên theo đó, quyền nhân thân của tác giả, gồm quyền
đặt tên cho tác phẩm, quyên đứng tên thật hoặc bút danh, được quyên bảo vê
sự toàn vẹn của tác phẩm không cho người khác xâm hại, với các tác phẩm.nay được pháp luật công nhận va bao hộ vô thời han, bat kể có thực hiện thủ
tục đăng ký với cơ quan nha nước hay không Đôi với quyển công bó tác
phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm và quyên tai sản thì có thời
hạn bảo hộ được chia thành các nhóm như sau
() Đối với tác phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyếtdanh có thời han bảo hộ là bay mươi lam năm, ké từ khi tác phẩm được công
bồ lần đầu tiên
(i) Đôi với tác phẩm nhiếp anh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bôtrong thời hạn hai mươi lăm năm, kế từ khi tác phẩm được định hình thì thờihan bảo hô là một trăm năm, ké từ khi tác phẩm được định hình
(iii) Đôi với tác phẩm khuyết danh, khi các thông tin về tac giả xuất
hiện thi thời hạn bảo hộ được tính theo quy định tại (iv).
(iv) Tác phẩm không thuộc loại hình quy định tại (i) co thời hạn bão hô
là suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết, trườnghợp tác phẩm có đồng tác gia thi thời hạn bảo hộ cham đứt vào năm thứ nămmươi sau năm đồng tác giả cuôi cùng chết;
(v) Thời han bảo hộ quy định tại (i), (ii) châm dứt vào thời điểm 24 giờ
ngay 31 tháng 12 của năm châm dứt thời han bảo hộ quyên tác giả
Ngoải các quy định trên về quyên tác giả, do việc triển lãm co phạm virộng, có thể triển lãm giống cây trong, triển lãm đô thủ công mỹ nghệ, triểnlãm phát minh, nén nhiều quyền sở hữu trí tuệ khác cũng có thé có liên quan
Trang 31như quyên đôi với giéng cây trong, quyền sở hữu công nghiệp Không giống
với quyên tác giả, hai quyên nay được nha nước bảo hộ trên cơ sở đăng ký với
cơ quan nhà nước có thấm quyển Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện
hảnh quy định vô cùng chi tiết về nội dung nay
Thứ ba, quyền dân sự trong lính vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh
Vệ quyên dân sự ma cụ thé là quyên thực hiên các giao dịch dan sự có
liên quan được quy định chủ yếu trong Bô luật Dân sự 2015 và Luật thương
mại 2005 Trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh, xét từ góc đô thực
tế, như đã nêu tại Chương 1, có thể phát sinh một sô quyên như quyên thừa
kế, quyển thực hiện các giao dịch dn sự liên quan tới tác phẩm mỹ thuật,nhiếp ảnh Hay như việc một bên tô chức cuộc thi về mỹ thuật, nhiếp anh và
cá nhân, tô chức tham gia cũng là một loại giao dich dân sự, ma cụ thể là dưới
dạng hanh vi pháp ly đơn phương Các quyên nay không chỉ điều chỉnh riêng
trong lĩnh vực mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm ma trong mọi hoạt động kháccủa đời sông xã hội nên tủy từng giao dich cụ thé ma cân nghiên cứu các quyđịnh cụ thé khac nhau
2.1.2 Quy định về giao dich din sự liên quan dén tác phẩm my thuật, nhiếp
ảnh và triển lim
Như nêu tại mục 2.1.1, tuỷ từng giao dịch cụ thé trong lĩnh vực triển
lãm, mỹ thuật va nhiếp ảnh mA lại có những điều kiện, cách thức thực hiệnkhác nhau Nhưng tựu chung lai, các giao dich dan sự đều chỉ có hiệu lực khi
có đủ điều kiện sau
- Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù
hợp với giao dich dan sự được xác lập: Nếu đó là giao dich mua bán, cầm có,
thé chap, tac phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh thi người thực hiện giao dịch phải
có năng lực pháp luật dan sự, năng lực hành vi dan sự, phải là chủ sỡ hữu
hoặc người được chủ sở hữu ủy quyền hợp pháp để thực hiện giao dịch đó
Hoặc nếu trong trường hợp chủ sở hữu tác phẩm, chủ sở hữu tải sản thuê một
bên thực hiện dich vụ tô chức triển lãm thì bên thực hiện dich vụ nay phải có
Trang 32tu cách pháp nhân, được đăng ky ngành nghê kinh doanh theo quy định pháp
luật Khi đó, năng lực chủ thể của bên nay được xác định theo Điều 86 Bồ
luật Dân sự 2015, Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Dau tư 2020,
- Chủ thé tham gia giao dich dân sự hoàn toàn tự nguyên: Sự tư do, tựnguyện cam kết, thỏa thuận la một trong các nguyên tắc cơ ban được quy định
tại khoản 2 Điêu 3 Bộ luật Dân sự 2015 Sự tự do, tự nguyên nảy trong giao
dịch dân sư trong lĩnh vực triển lam, mỹ thuật, nhiếp anh được thể hiện ở việcmỗi bên được quyên quyết định loại giao dịch tham gia, đôi tác giao kết, nộidung giao kết, Việc xác lập giao dịch do nhằm lẫn, lừa doi, đe doa, cưỡngép, đều có thé làm giao dich dan sự vô hiệu
- Mục đích và nội dung của giao dich dân sự không vi pham điều cam
của luật, không trái đạo đức xã hội: Mục đích vả nội dung của giao dịch có
quan hệ mật thiết với nhau bởi trên cơ sở mục dich, các bên sé dam phán vả
thống nhật về nôi dung giao dịch Nêu mục đích là để trưng bay tác phẩm thi
nội dung sẽ gồm việc giao nhận, bảo quản, mục đích sử dụng tác phẩm Con
nếu mục dich là phân phôi và ban tác phẩm thì nội dung sẽ gồm giá mua bán,cho thuê, cách thức thanh toán, thời điểm chuyển giao quyền sở hữu, Cả
mục dich và nôi dung vừa phải tuân thủ các quy định về sở hữu trí tuê, vừaphải tuân thủ các nguyên tắc đạo đức xã hội Việc thực hiện giao kèo một
cách minh bạch, trung thực, và tuân thủ quy định của pháp luật la quan trọng
để tránh việc vị pham hoặc xung đột về quyên lợi giữa các bên tham gia
2.13 Quy định về cơ cau tô chức, hình thành: cơ quan quân Bj nhà nước
trong link vực ny thuật, nhiếp ảnh và triên lãm
Tại Việt Nam, tuy từng khía cạnh khác nhau ma lai có các cơ quan
quản lý nhà nước khác nhau trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh
Trong đó, Quốc hội là cơ quan ban hảnh Hiền pháp vả các văn bản luật như
Bô luật Dân sự 2015, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Xây dung 2014, Luật Đầu giátai sản 2016, Các luật này, dù gián tiếp hay trực tiếp thì đều có tác đông tới
Tĩnh vực trién lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh Chính phủ cũng là cơ quan ban hảnh
Trang 33nhiều nghị định, thông tư quan trong điều chỉnh lĩnh vực này, phù hợp vớinhiệm vụ, quyền hạn của Chính phủ được quy định tại Điêu 96 Hiến pháp
2013 và Luật Tô chức Chính phủ 2015
Tuy nhiên, nếu không xét tới chức năng ban hành pháp luật của cơ
quan nhà nước mà chỉ tập trung vào nhóm các cơ quan thực thi pháp luật và
trực tiếp quan ly hoạt động triển 14m, mỹ thuật, nhiếp ảnh thì can kế tới Chínhphủ, Bô Van hoa, Thé thao và Du lich; Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triểnlãm; Uỷ ban nhân dân tinh va Sở Văn hoá, Thé thao va Du lịch hoặc Sở Văn
va du lich nói chung Để thực hiện chức năng, nhiệm vụ nảy, Chính phủ được
cơ cau gôm Thủ tướng Chinh phủ, các Phó Thủ tướng Chính phủ, các Bộ
trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bô Trong đó, B ô trưởng là người đứng
dau các Bô chuyên môn có trách nhiệm quản lý chung vé lĩnh vực do Theo
đó, lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật vả nhiếp ảnh thuộc sự quản lý của Bô Vănhoá, Thể thao va Du lịch theo khoản 0 Điều 2 Nghị định 01/2023/NĐ-CP quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyên han va cơ cầu tô chức của BG Văn hóa, Thể
thao và Du lịch Các chức năng chính gồm:
- Thực hiện quan lý nha nước về biểu tượng văn hóa quốc gia theo quy
đính của pháp luật,
- Hướng dan và tô chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản
lý hoạt động mỹ thuật, nhiép anh và triển 1am thuộc phạm vi thâm quyên quan
ly nha nước của Bộ,
- Quản ly t6 chức thi sáng tác tác phẩm mỹ thuật quy mô toản quốc
hoặc khu vực, tiếp nhận văn bản thông bảo đối với vận động sáng tác, trai
sảng tác, thị, liên hoan tác phẩm nhiếp ảnh tại Việt Nam do các bô, ban,
Trang 34ngành, đoàn thé trưng ương và tổ chức nước ngoài tô chức, tiếp nhận văn banthông bao đổi với đưa tác phẩm nhiếp anh từ Việt Nam ra nước ngoài dự thi,
liên hoan với danh nghĩa đại diện cho quốc gia Việt Nam,
- Hướng dẫn tô chức và trực tiếp tô chức trưng bảy, triển lãm tác phẩm
Tuy nhiên, đây không phải là lĩnh vực duy nhất mà Bộ Văn hoá, Thể
thao và Du lịch quan lý nên theo Điêu 3 Nghị định 01/2023/NĐ-CP, trựcthuộc Bô có cơ quan trực tiếp giúp việc và quản lý lĩnh vực nảy là Cục Mỹ
thuật, Nhiếp ảnh và Triển lam
Ngay từ năm 1972, Cục Mỹ thuật, Nhiếp anh và Triển lãm cũng đãđược thành lập bởi BO Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhằm thực hiện chức
năng quản lý nha nước về ba lĩnh vực này Ngảy 23/11/2017, Quyết định
4558/QD-BVHTTDL năm 2017 về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyên han
va cơ câu tô chức của Cục Mỹ thuật, Nhiếp anh và Triển lãm do Bộ trưởng
Bô Văn hóa, Thể thao vả Du lịch ban hành đã chính thức ghi nhận đây đủ
nhiệm vu, hoat động của Cục Cục được Bộ trưởng giao trách nhiệm chỉ dao
va hưởng dẫn phát triển sự nghiệp mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm trong cả
nước theo chủ trương, đường lỗi của Đảng, chính sách và pháp luật của Nha
nước Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lãm có con dau riêng, có tài khoản
tại Kho bạc Nhả nước.
Ở cấp địa phương, khoản 4 Điều 8 Nghị định 72/2016/NĐ-CP, khoăn 4
Điều 5 Nghị định 23/2010/NĐ-CP, khoản 4 Điều 6 Nghị định
113/2013/ND-CP vả khoản 6 Điều 21 Luật Tô chức chính quyển địa phương 2015 nêu rõ
Uy ban nhân dân cập tỉnh thực hiên quan lý nhà nước về triển lam, mỹ thuật,
Trang 35nhiếp ảnh Giúp việc cho Uỷ ban nhân dân tỉnh là Sở Văn hoá, Thể thao va
Du lịch hoặc Sở Văn hoả, Thể thao
Như vậy có thể thây, từ trung ương tới địa phương, nhiều cơ quan đãđược thành lập va phân định rố ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền han trongviệc thực hiện quản ly nhà nước về triển 1am, mỹ thuật, nhiếp ảnh Ngoài ra,các cơ quan này déu chịu trách nhiệm thực hiện một số nghĩa vụ chung vànghĩa vụ cu thể
2.14 Quy định về biện pháp cụ thé nhằm thi hành luật, thi hành: chinh
sich vé my thuật, nhiếp anh và trién lãm ở trang wong
Trên co sở Hiền pháp, pháp luật vê dân su, sở hữu trí tuệ, và trước nhucau thực tiễn của xã hôi, từ năm 2000, nha nước ta đã ban hanh một số vănbản quy phạm pháp luật nhằm quy định các biên pháp cụ thé dé thi hànhquyền của cá nhân, tô chức trong lính vực mỹ thuật, triển lãm như Quyết định
05/2000/QĐ-BVHTT về quy chế quan lý xây dựng tượng đài, tranh hoanhtráng (phân mỹ thuật) do Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thông tin ban hành, Quyết
định 10/2000/QĐ-BVHTT về quy chế hoạt dong triển lãm mỹ thuật vàGallery do Bộ trường Bộ Văn hóa Thông tin ban hành, va Quyết định90/2008/QĐ-BVHTTDL về quy chế tô chức Trại sáng tác điêu khắc do Bộtrưởng Bộ Văn hóa - Thể thao va Du lich ban hành Các văn bản nảy bướcđâu đã tạo khung pháp lý cho hoạt đông cấp phép td chức triển lãm mỹ thuật,
tổ chức trai sang tác cũng như quản lý có hiệu quả các công trình tượng dai,
tranh hoảnh tráng Bởi trước khi các văn bản nảy được ban hành, nhiều địaphương tiễn hành xây dung tượng dai nhằm ghi nhớ các sư kiện văn hóa, lich
sử, tôn vinh anh hùng liệt sĩ nhưng không đông bô mà lãng phí ngân sách nhả
nước, không đạt yêu câu về cả tính thẩm mỹ và ứng dụng Tiêu biểu nhưtượng đài liệt si Nguyễn Thanh Đăng tại ấp Nam xã Hòa Long, TP Ba Ria,
tượng dai nữ anh hùng liệt si Võ Thi Sáu tại huyện Dat Đỏ,
Chính vi vay ma năm 2013, Chính phủ đã ban hanh Nghị định
113/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 về hoạt đông mỹ thuật vả làm châm dứt
Trang 36hiệu lực của ba quyết định nêu trên, từ đó thông nhật việc điêu chỉnh hoạt
động mỹ thuật trên cả nước Tiệp đó, năm 2016 và 2019, Chính phủ cũng lần
lượt ban hành các nghi định điều chỉnh hoạt đông nhiếp ảnh và triển lãm, cụthể là Nghị định 72/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 về hoạt đông nhiếp ảnh vàNghị định 23/2019/NĐ-CP ngày 26/02/2019 về hoạt đông triển lãm Cùng với
đó, một sé thông tư có liên quan cũng được ban hanh như Thông tư sé
01/2018/TT-BVHTTDL ngay 18/01/2018 Quy định chi tiết thi hành một sốđiều tai Nghị định 113/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 của Chính phủ về hoạtđộng mỹ thuật, Thông tư số 06/2019/TT-BVHTTDL ngày 01/8/2019 về Quy
chế tô chức và hoạt động của Hôi đông thấm định nội dung triển lãm, Thông
tư sô 08/2020/TTBVHTTDL ngảy 10/11/2020 Ban hành định mức kinh tế
-kỹ thuật phân mỹ thuật trong xây dựng công trình tượng đài và phù điều
Cac văn bản pháp luật chuyên ngành nay quy định các nội dung chính
về biện pháp cu thé thi hành luật, thi hành chính sách về mỹ thuật, nhiếp anh
và triển lam ở cap trung ương như sau:
() Về phạm vi điêu chỉnh và đôi tượng áp dụng:
Đối với hoạt động triển lãm, Nghị định 23/2010/NĐ-CP chỉ quy định
về hoạt đông tô chức, phôi hợp tô chức triển lấm không vì mục đích thươngmại thực hiện tại Việt Nam và đưa ra nước ngoài Dé lam rõ, khoản 2 Điều 1
Nghị đính còn liệt kê các trường hợp không thuộc phạm vi điều chỉnh của
Nghị định như triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, các triển lãm xuất bản phẩm,bảo vật, cô vat; triển lãm thuộc hệ thống bão tảng, triển lãm thanh tựu lạnh tế
- xã hội quốc gia thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, triển
lãm thanh tưu kinh tế - xã hội của địa phương thực hiện theo Quyết định của
Uy ban nhân dân tinh, thành phó; vả hoạt động trưng bay tác phẩm, hiện vật,tài liệu thuộc sỡ hữu hoặc quyển sử dung hợp pháp của tô chức, cá nhân taitrụ sở của tổ chức hoặc tai nha riêng của cá nhân trong các hoạt động mangtính chat nội bô Để phù hợp với nội dung nay và do Nghị đính được ban hànhbởi Chinh phủ nên có đối tương áp dung lả các td chức, cá nhân Việt Nam, tổ
Trang 37chức quốc tế, tô chức, cá nhân nước ngoài liên quan đến hoạt động triển lãmthuộc phạm vi điều chỉnh nói trên.
Đôi với hoạt đông mỹ thuật, Điều 1 Nghị định 113/2013/NĐ-CP quy
định phạm vi điều chỉnh gém thi sáng tác và triển lãm mỹ thuật, trưng bay,mua bán, sao chép, dau giá, giám định tác phẩm mỹ thuật, tượng dai, tranhhoảnh trang: trại sáng tác điêu khắc Để làm rõ các thuật ngữ thuộc phạm vi
điêu chỉnh, Điều 3 Nghị đính này cũng đưa ra các quy phạm giải thích giúp
các chủ thể dễ dàng xác định liệu mình có thuộc trường hợp phải áp dụng
nghị định hay không Vé đối tượng điều chỉnh, quy định được xây dựng tương
tự như đôi tượng điều chỉnh thuộc Nghị định 23/2019/NĐ-CP nêu trên
Đổi với hoạt đông nhiếp ảnh, Nghị định 72/2016/NĐ-CP quy định
phạm vi điêu chỉnh la hoạt đông nhiép ảnh và quản lý nhà nước về hoạt độngnhiếp ảnh Trong đó, hoạt động nhiếp ảnh, không chỉ đơn thuân là hoạt động
chụp ảnh như được định nghĩa tại Chương 1 Khóa luận nay, hoạt đông nhiếp
ảnh được định nghĩa tại khoản 1 Điều 3 Nghị định gồm vận động sáng tác, tô
chức trại sang tác, thi, liên hoan, triển lãm, mua, bản và sử dụng tác phẩm
nhiếp ảnh Do đỏ, các cơ quan, tô chức, cá nhân Việt Nam vả tô chức, cả nhân
nước ngoài khi tham gia các hoạt động nhiếp ảnh trên tại Việt Nam thì sẽthuộc đôi tượng áp dung của Nghị định 72/2016/NĐ-CP
Như vậy có thể thay, phù hợp với phạm vi điều chỉnh va đối tương ápdung ma một nghị định có thé điều chỉnh, ba nghị định trên trong lính vựctriển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh đã quy định tương đôi đây đủ, rõ ràng Việcxác định phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dung sé là tiên dé dé triển khaixây dựng các quy phạm tiếp sau đó điều chỉnh các chủ thé có liên quan
(ii) Nguyên tắc về quyền và nghĩa vụ của tô chức, cá nhân khi tham giavao các hoạt động triển lam, mỹ thuật, nhiếp ảnh
Điều 6, Điêu 7 Nghị định 23/2019/NĐ-CP và Điều 4, Điêu 5 Nghị định
72/2016/NĐ-CP lân lượt trinh bay về quyển và trách nhiém của tô chức, cảnhân khi tham gia vào hoạt đông triển lam vả nhiếp anh Mặc du về hai lĩnh
Trang 38vực khác nhau nhưng các quyển được quy định tương đôi giống nhau theo
hướng quy định chung là các td chức, cả nhân có quyền tham gia hoạt độngtriển lãm, hoạt động nhiếp ảnh theo quy định pháp luật, được bảo vệ các
quyên lợi chính đáng, hợp pháp, riêng hoạt động nhiép anh thì còn được nêu
rõ là được bảo vệ quyên tác giả theo quy định, còn đổi với hoạt động triển14m thì có quy định được tam nhập, tái xuất hoặc tam xuất, tái nhập tác phẩm,hiện vat, tai liệu để phục vụ triển lam theo quy định của pháp luật
Đổi với trách nhiệm của tô chức, cá nhân thì Điều 7 Nghị định23/2010/NĐ-CP quy định theo hướng chi tiết và cụ thé hóa riêng cho lĩnh vựctriển lãm Đông thời, trong cả Nghị định 23/2019/NĐ-CP thì đây cũng là quyđịnh hiếm hoi trình bày về nghĩa vụ của tô chức, cá nhân nên nó vừa mang
tính nguyên tắc chung, vừa mang tính quy phạm bat buôc Trong đó có môt sô
trách nhiệm đáng chú y như chỉ được tô chức triển lãm khi có giây phép hoặckhi cơ quan có thẩm quyên tiếp nhận thông báo không có ý kiến tra lời bằngvăn bản, thực hiện triển lam theo đúng nôi dung ghi trong giầy phép; tuân thủcác quy định về nếp sông văn minh, an ninh, trật tự, phòng chồng cháy nỗ vàcác quy định khác của pháp luật; tuân thủ quy định của pháp luật về sở hữu trí
tuệ vả chịu trách nhiệm pháp ly đôi với các hành vi xâm phạm quyên sở hữu
trí tuệ trong hoạt động triển lam Đặc biết, pháp luật đã dự liệu tình hudngtriển lãm do nhiêu cá nhân hoặc nhiêu tổ chức phối hợp thực hiện thì các cánhân, tô chức đó phải thông nhất ủy quyền bằng văn bản cho 01 cá nhân hoặc
01 tô chức làm đại diện dé thuận tiện cho việc xác định trách nhiệm va quản
lý của nha nước Khi do, cá nhân, tổ chức đại điện chịu trách nhiệm nay séthực hiện các thủ tục hanh chỉnh cân thiết, thực hiện ký tên, đóng dâu (nêucó), nộp hô sơ dé nghị cấp giây phép, gửi thông báo, chịu trách nhiệm về nội
dung kê khai
Đối với hoạt động nhiếp ảnh, Điều 5 Nghị định 72/2016/NĐ-CP đưa ra
một số quy định nhằm đâm bảo rằng mọi hoạt đông nhiếp ảnh và triển lãm tác phẩm nhiếp anh diễn ra theo nguyên tắc và quy định pháp luật Theo đó, cá
Trang 39nhân, tổ chức tham gia hoạt động nhiếp ảnh phải dim bảo không tuyên truyền
chồng lại nha nước, không phá hoại khối đại doan kết dân tộc; không tiết 16 bimật nhà nước, bí mật đời tư cá nhân, không kích động chiến tranh vả gây thùhẳn đân tộc; không sửa chữa, lam sai lệch nội dung của hình ảnh; không vi
phạm các quy định về nép sông văn minh, thuân phong mỹ tục, không muabán, sử dụng tác phẩm nhiếp anh vi phạm pháp luật; tuân thủ quy định vềquyên tác giả, quyên liên quan và quyên cá nhân với hình ảnh; và chỉ tổ chứctriển lãm nhiếp ảnh theo đúng nội dung được cấp phép Mục tiêu của tat cảcác quy định trên đều nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia; bảo vê quyên lợi và danh
dự cá nhân, bão vệ văn hóa và bản sắc dân tộc, và đặc biệt, rộng nhất vả phôquát nhất la phải tuân thủ pháp luật, đặc biệt trong việc sử dung và phô biêntác phẩm nhiếp ảnh Lý do khiến Điều 5 được quy định theo hướng tương đôi
khải quát thay vi đi vào chỉ tiết như quy định của Điều 7 Nghị định23/2019/NĐ-CP là vì ở các điều sau của nghị định sé có các quy đính trìnhbay cụ thể hơn về trách nhiệm va các nội dung ma tô chức, cá nhân cân lam
trong từng tinh huống cụ thể Mặt khác, hoạt động nhiếp ảnh có một số đặc
điểm riêng nên cân xây dựng các quy định chung như vậy Ví dụ như nhiếp
ảnh có thé tiếp cận thông tin và hình anh cá nhân, từ đó, cần có quy định dé
đâm bảo rằng việc sử dụng thông tin cá nhân va bi mật không vi pham quyền
riêng tư, hay như trong thời đại số như hiên nay, một bức ảnh có thé dé dang
được chia sẻ và truyền di các thông điệp văn hóa, xã hôi một cách mạnh mé
niên các gia trị nay cũng dễ dang bị xâm hại nêu bức ảnh phan ánh không
đúng.
Đối với hoạt động mỹ thuật, không giéng như triển lãm va nhiếp ảnh
khi được câu trúc theo dang quyên vả trách nhiệm, Nghĩ định
113/2013/ND-CP chỉ quy định những hành vi bị nghiêm cam trong hoat đông mỹ thuật tai
Điều 8, gom
- Tuyên truyền chồng lại Nha nước Công hòa xã hội chủ nghia ViệtNam; pha hoại khói đại đoản kết toan dân tộc,
Trang 40- Tuyên truyền, kích động chiến tranh xâm lược, gây hận thu giữa các
dân tôc và nhân dân các nước, kích đông bạo lực, truyền ba tư tưỡng phan
động, lôi sông dâm 6 đổi trụy, hành vi tdi ác, tệ nạn xã hội, phá hoại thuân
phong mỹ tục và hủy hoại môi trường,
- Xuyên tac sư thật lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, xúc phạm dan tộc, anh hùng dân tộc, danh nhân van hóa; xúc phạm uy tín của cơ quan,
tô chức, danh du và nhân phẩm của cá nhân,
- Sao chép, trưng bảy, mua, ban, chuyển nhượng tác phẩm mỹ thuật vi
phạm quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ
Quy định này cũng có thể được hiểu là trách nhiệm của tô chức, cá
nhân khi tham gia hoạt động mỹ thuật nhưng dưới dạng quy phạm câm, từ đó
nhằm nhân mạnh vào việc không được thực hiện hành vi của chủ thé Nhìnchung quy định nảy có nhiều điểm tương tự với Điều 5 Nghị định
33/2010/NĐ-CP bởi mỹ thuật và nhiếp ảnh, như đã được định nghĩa taiChương 1, đều là một phạm tra của nghệ thuật nên có nhiêu tinh chất giồngnhau Ngoài ra, mặc dù Điều 8 không dé cập trực tiếp đến bảo vệ hình ảnh
của cá nhân như Điều 5 Nghị định 23/2019/NĐ-CP nhưng nó van nhân mạnhcác hanh vi bi cam trong lĩnh vực mỹ thuật, nhằm dam bao rằng các tác phẩm
mỹ thuật không xúc phạm đến danh dự, danh nhân văn hóa hoặc gây thiệt hại
cho văn hoa, lịch sử vả giá trị xã hôi nói chung Do đó, về tổng thể, cả hai quyđịnh nay đều nhằm đâm bảo quyên lợi va giữ gin sự hoàn hảo của lính vực
tương ứng, mặc dù chúng tập trung vảo mảng quy định khác nhau của nghệ thuật.
(1) Quyên hạn và trách nhiệm của tổ chức, ca nhân trong từng trườnghợp cụ thể
Nghị định 113/2013/NĐ-CP quy định như sau:
- Về thi sáng tac tác phẩm mỹ thuật: Chỉ một số đôi tương được tô chứcthi sáng tác tác phẩm mỹ thuật như được nêu tại Điều 4 Thông tư01/2018/TT-BVHTTDL như các Bô, Uy ban nhân dân các tỉnh, các Hội Văn