Để đạt được mục đích nêu trên, khóa luận sẽ giải quyết các nhiệm vu nghiên cứu sau: - Tim hiểu những van dé chung về triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh va pháp luật trong lĩnh vực này, - Căn
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN HOANG VIET
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN HOANG VIET
K20DCQ100
HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LY VE LĨNH VỰC TRIEN LAM, MỸ THUAT VÀ NHIẾP ANH
Chuyên ngành: Luật
KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TH.S NGÔ TUYET MAI
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi xin cam doan ay là công trình ngh in chu của riêng tôi các lết luân, số liệu trong Rhóa luân tốt nghiệp là trung thực
đâm bảo độ tr cay /
Xtc nhận của Tác giả khỏa luận tốt nghiệp giăng viên hướng dẫn (Ky va ghi rổ họ tên)
Trang 4MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU a1 CHUONG 1 KHÁI QUÁT KHUNG PHAP LY VE LĨNH VỰC TRIEN
LAM, MỸ THUẬT, NHIẾP ANH 6
1.1 Khái niêm, vai trò của triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh 61.1.1 Định nghĩa triển lãm, mỹ thuật, nhiép ảnh 6
1.1.2 Vai trở của triển lầm, mỹ thuật, nhiếp ảnh 9
1.2 Khai niệm, nội dung, hình thức khung pháp lý vẻ lĩnh vực triển lấm,
sach về mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lấm ở trung ương, 30
Trang 5năng quản lý nha nước 6 địa phương 40
2.2 Thực tiễn thực hiện quy định của pháp luật về lĩnh vực triển lãm, my
thuật, nhiếp ảnh tại Việt Nam, 40 3.2.1 Kết qua đạt được 40 2.2.2 Một số tôn tại, hạn chế 4
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 52
CHUONG 3 GIẢI PHAP HOÀN THIỆN KHUNG PHÁP LY VE LĨNH 'VỰC TRIEN LAM, MỸ THUẬT, NHIẾP ANH TẠI VIỆT NAM 53
3.1 Định hướng hoàn thiện quy đính của pháp luật vé lĩnh vực triển lãm,
mỹ thuật, nhiếp ảnh tại Việt Nam 53
3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật vé lính
‘vac triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh tại Việt Nam st
3.2.1 Nhá nước cân ban hanh các quyết định mang tinh đính hướng nhằm.
phat triển triển lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh tại Việt Nam 573.3.2 Hoan thiện pháp luật về sỡ hữu trí tuệ 583.3.3 Hoàn thiên quy định vé biện pháp thực thi quyển của tổ chức, cánhân va quên lý nha nước trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh 603.3.4 Một số kiến nghị khác 64KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 66
KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO 68
Trang 6LỜI NÓI ĐÀU
1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
La một quốc gia có lịch sử hang nghìn năm dựng nước và giữ nước,
'Việt Nam ta luôn tư hảo là mét dân tộc không chỉ anh dũng, kiến cường ma
can có nén văn hỏa tiên tiến, đâm da bản sắc dân tộc Do đó ngày nay, trongthời đại hội nhập toàn cầu, Việt Nam không chỉ hướng tới phat triển kính tế
mà còn hướng tới phat triển văn hóa, từ đó tao nên ban sắc riêng của dân tộc
ta Điễu nay đã được thể hiện trong nhiễu văn kiện của Đăng, nha nước nhưKết luận số 76-KL/TW ngay 04 tháng 6 năm 2020 của Bộ Chính trị khóa XIII
vẻ tiếp tục thực hiện nghì quyết số 33-NQ/TW của Ban Chấp hành Trungtương Đảng khoá XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam.đáp ứng yêu cầu phát triển bên vững đất nước, Nghỉ quyết số 102/NQ-CP
ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ ban hanh Chương trình hành đông, của Chỉnh phủ thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm
2014 của Ban Chap hành Trung ương Đăng khóa XI vẻ xy dựng và pháttriển văn hóa, can người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phat triển bên vững đấtnước, hay gén đây nhất phải kể tới Quyết định 1009/QĐ-TTg năm 2021 phêduyệt Chiến lược phát triển văn hóa đến năm 2030 do Thủ tướng Chính phủ
ban hành Quyết đính 1909/QĐ-TTg dé ra nhiều mmc tiêu và nhiệm vụ, giải
pháp khác nhau liên quan tới phát triển văn hoa Cụ thể hóa các đường lồi,
chính sách nay, nhà nước ta dang dân hoản thiện khung pháp lý về văn hóa va
đã đạt được nhiều kết quả tích cực Tuy nhiên, không thé phủ nhân rằng so
với mức độ quan trong của văn héa thi sổ lượng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực này còn ít, hiệu lực pháp lý va tính quy phạm chưa cao, do đó
chưa giải quyết được nhiều quan hệ mới phát sinh trong đồi sông thực tiến
Do đó, yêu cầu hoan thiện khung phép lý trong lĩnh vực văn hóa đang trở
thảnh một nhu câu tắt yếu của nước ta
Mac dù vây, do phạm vi pháp luật về văn hóa tương đổi rộng, việc nghiên cửu toàn bộ trong một công trình là không khả thi nên tác giả chỉ lựa
Trang 7ảnh Đây là các lính vực mã Việt Nam có tiém năng nhưng chưa được chú.
trong phát triển đúng mực Do đó, dé đạt được mục tiêu đến năm 2030, giá trị
gia tăng của các ngành công nghiệp văn hóa, trong đó gồm cả mỹ thuật, nhiếp ảnh vả triển lam la 7% GDP với mức tăng trưởng hang năm trung bình dat
7%, và phát triển sản phẩm văn hóa chi lực, có tiém năng, lợi thé như mỹ'
thuật, nhiếp ảnh, triển lãm, thì ngay từ bây gid, nhiêm vụ cấp thiết đâu tiên là xây dựng pháp luật trong lĩnh vực này.
Chính vi vay mà tác giả lựa chon để tải "Hoàn thiện khung pháp lý về
lĩnh vục triển lãm, mỹ thuật và nhiệp anh” để nghiên cứu va trình bay
2 Tinh hình nghiên cứu đề tài.
Qua tra cứu, có thể thay hoàn thiện khung pháp lý về lĩnh vực triển lam,
mỹ thuật va nhiếp ảnh là một dé tải nghiên cứu tương đối mới Tại Việt Nam
âu như chưa có công trình nảo nghiền cứu một cách toản diện về để tài nay
lãm — dangcongsan vn ngảy 24/01/2023, bai viết “Mỹ thuật, nhiép ảnh, t
góc nhìn về một ngành công nghiệp văn hóa" của tác giả Dương Viết Huy đăng trên website baovanhoa vn ngày 18/8/2019, Các bai viết nay trình bay tương đổi khái quát vé thực trang pháp luật Việt Nam hiện nay và 04 năm về
trước trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật vả nhiếp ảnh Tuy nhiền, do dung
lượng ngắn nên còn thiểu di các trình bay va đánh giá chi tiết, từ đó đưa ra được các giải pháp, kiển nghị đây đũ hơn.
Các công trình nghiên cứu công phu và chuyên sâu hơn về góc đô luật thi chủ yêu đưới góc độ pháp luật vé sở hữu trí tuệ liên quan toi mỹ thuật,
triển lãm, nhiép ảnh, vi du như Luận văn thạc sf Luật học năm 2015 của tácgiả Nguyễn Phan Diệu Linh vẻ “Sự giao thoa giữa cơ chế bảo hộ tác phẩm
mỹ thuật ứng dụng với bao hộ kiểu dang công nghiệp va nhãn hiệu"; bai viết
Trang 8“Hoàn thiên pháp luật bao hd quyển tác giã đối với tác phẩm nhiếp ảnh" của
tác giả Anh Dũng đăng trên Tap chi Luật sư Viết Nam, số 09/2022
Do đó, đưới góc đô nghiên cứu pháp luật Việt Nam, để tai được lựa chon trình bảy vừa có thể tiếp thu va tổng hợp từ số ít các công trình nghiên cửu trước đó, vừa có tính mới do dự kiến tập trung trình bày không chỉ khái quát mà cả chỉ tiết Củng với các lý do nêu tại mục 1 vẻ tính cấp thiết, tỉnh mới của để tải nay cảng làm cho việc nghiên cứu nó là cần thiết và khả thi
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích của nghiên cứu của khóa luân là trình bảy được một cách khái quát và đẩy đủ vẻ hé thống pháp luật Viết Nam hiến nay liên quan tới
Tĩnh vực triển lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh, để từ đó nhận thay tâm quan trọng
của việc hoàn thiên khung pháp lý va đưa ra một số để zuất phù hop.
Để đạt được mục đích nêu trên, khóa luận sẽ giải quyết các nhiệm vu
nghiên cứu sau:
- Tim hiểu những van dé chung về triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh va
pháp luật trong lĩnh vực này,
- Căn cứ vào những vẫn đề khái quát nêu trên, tiền han nghiên cứu vatrình bây một cách có h thông các quy định pháp luật hiện hành vé triển lãm,
mỹ thuết, nhiếp ảnh va đánh gia thực én áp dụng các quy định do;
kiến nghĩ cụ thể nhằm hoan thiện khung pháp lý vẻ lĩnh vực triển lam, mỹ
thuật và nhiêp ảnh tại Việt Nam
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Đối tương nghiên cửu chính của khóa luận la khung pháp lý và quy
định pháp luật hiện han trong lĩnh vực trí
Việt Nam
im, mỹ thuật vả nhiếp ảnh tai
Pham vi nghiên cứu của khỏa luận bao gém:
- Pham vi về nội dung Các quy đính hiện hành còn hiệu lực trong lĩnh.
vực triển lãm, mỹ thuật vả nhiếp ảnh
Trang 9- Pham vi về không gian: Khóa luận sẽ nghiên cứu, phân tích khung
pháp lý va các nhóm quy định pháp luật cụ thé tại Việt Nam
- Pham vi về thời gian: Các quy định pháp luật ma khóa luôn nghiên cứu sẽ là các quy định pháp luật mới nhất va đang áp dung tại nước ta Đồng thời, thấy được sự vân đông và phát triển của các quy đính nảy, các văn
‘ban quy pham pháp luật hết hiệu lực ton bô hay một phẩn cổng vẫn sẽ được nhấc tới.
5 Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cửu chính và xuyên suốt khóa luận là phương, pháp luân của chủ nghĩa Mac-Lenin, từ tưởng Hé Chí Minh Đẳng thời, một
số phương pháp khác cũng sé được sử dung tương ứng với từng phan của khóa luận, như
- Phương pháp tổng hợp: Phương pháp nảy được sử dụng xuyên suốt toán bộ khóa luận để tổng hợp, sắp sếp và trình bay quan điểm của nhiễu hoc giã khác nhau cũng như các quy định pháp luật được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền ban hảnh
- Phương pháp phân tích: Phương pháp này được sử dụng ít hơn, chủ
yêu ở mục 2.3 và Chương 3 của khóa luận, trong đó thể hiện các phân tích,
đánh giá của tác giả.
- Phương pháp sơ sánh: Đây là phương pháp được sử dụng nhằm kim
nỗi bật lên sự phát triển của pháp luật trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thu
nhiếp ảnh ở Việt Nam Một vải so sánh với pháp luật nước ngoài cũng sẽ
được trình bay dé lam cơ sở cho việc phân tích, đánh giá
6 Kết cấu của khóa luận
Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, khỏa luận được cầu trúc thành ba chương chính như sau
Chương 1: Khải quát khung pháp lý vé lĩnh vực
nhiếp ảnh và pháp luật vé Tĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh
én lãm, mỹ thuật,
Trang 10Chương 2: Thực trang pháp luật va thực tiễn thực hiện pháp luật về linvực triển lãm, mỹ thuật, vả nhiếp ảnh
Chương 3 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về lĩnh vực triển lãm, mỹ
thuật, va nhiếp ảnh tại Việt Nam.
Trang 11(HUONG 1 KHÁI QUÁT KHUNG PHÁP LY VE LĨNH VỰC TRIEN
LAM, MỸ THUẬT, NHIẾP ANH
111 Khái niệm, vai trị cửa triển lãm, mỹ thuật, nhiếp anh
LLI Định nghĩa trién lim, mỹ thuật, nhiếp ảnh
Nhin chung, triển lam, mỹ thuật hay nhiếp ảnh đều là một phạm trù củanghệ thuật Theo từ điễn tiếng Viet, nghệ thuật là “mét hình thái ý thức xã hộiđặc biệt, dùng hình tương sinh động, cụ thể vả gợi cảm để phản ánh hiện thực
‘va truyền đạt tư tưởng tinh cam”?
hội thi khái niệm nghệ thuật khơng được định ngiãa một cách đơn giản như.
Tuy nhiên, dưới gĩc nhìn của văn hố, xã
vây Triét gia Richard Wollheim đã mơ tả nghệ thuật là “một trong những vẫn.
để khĩ nắm bat nhất trong các van để truyền thơng của văn hố nhân loai”?
Khơng cĩ một định nghĩa chính thống va cu thể nảo về nghệ thuật bởi kháitiệm nay mở, được định nghĩa một cách chủ quan bởi mỗi cá nhân va vẫn cịn.gây tranh cãi trong nhiêu thé ky Tại mỗi thời điểm khác nhau của lịch sử thìkhái niệm nghệ thuật cũng thay đổi tương ứng Tai thời kỷ Hy Lap cỗ đại,
Plato hay Aristole déu cho rằng nghệ thuật lé một sự bắt chước hay sao chép
"Tới khi Chủ nghĩa lãng man ra đời, Tolstoy trong tác phẩm "Nghệ thuật là gi”
đã viết "nghệ thuật là một hoạt đơng của con người, bao gồm viếc một người
cĩ ¥ thức, bằng những dấu hiệu bên ngoải nhất định, truyền đạt cho người
khác những cảm zrúc ma mình đã trải qua, và những người khác bị ảnh hưởng,
bởi những cảm xúc nay”? Các nhà tư tưởng chiu ảnh hưởng của Martin
Heidegger - một trong những triết gia vi đại nhất thé kỹ 3K, th lai giải thích
nghệ thuật lả phương tiện để một cộng đơng phát triển cho mình một phương
tiên để tu thể hiện va dién giải”, Như vậy, trường phái nảy cho rằng nghệ
thuật là sự bộc 16 sự thật Ngày nay, theo chủ nghĩa Mác, nghệ thuật là một hình thai ý thức sã hội đặc thù phản ánh tổn tại xã hội nhưng thơng qua các
THóng Phi (1994, Tờ dda tổng Vật, NXB Go đục, HANG 198
Elena Miethigne C016), Whit k Aet According to Runene Takers Trưng: History”,
ange hr all cna ott ty cập nghy 30102013
"Blow Morte
“Blea Marta
Trang 12hình tượng nghệ thuật” Như vây, nghệ thuật không chi phân chiều hiện thực
‘maa nghệ thuật còn giúp định hình con người, xã hội va thé giớiể Ở thời kỳ sơ
khai, chỉ có âm nhạc và văn học được coi là loại hình nghệ thuật tự do (Artes
Liberales) Tuy nhiên, đưới sự phát triển của đời sông xã hội, nghệ thuật ngày
nay bao gồm da dạng các loại hình khác nhau Trong đó, được công nhân rông rãi nhất gồm bay dang chính là hôi hoa, điều khắc, văn chương, kiến trúc, điện ảnh, âm nhạc vả sẵn khẩu.
Nour vay, theo các dang chính của nghệ thuật nêu trên va theo từ điển
tiếng Việt định nghĩa nỹ fimái là "ngành nghệ thuật nghiên cứu quy luật và
phương pháp thé hiện cái đẹp bằng đường nét, màu sắc, hình khéi"” thì có thé
thấy mỹ thuật là một khái niệm tương đối chung Mỹ thuật có thể được xem là
một loại hình nghệ thuật nhưng là tap hợp của nhiễu dạng khác nhau của hội hoa, điêu khắc, kiến trúc Tuy nhiên, không chỉ đừng lai ở những hình thức truyền thống này mã còn mỹ thuật còn có liên kết mạnh mé với các hình thức
sáng tạo đương đại Các tác phẩm đồ họa không chỉ giới han trong việc sangtao trên vật liệu truyền thống như giấy, bút mực, hoặc tranh vẽ, mả còn mỡrộng ra những hình thức hiện đại như tranh khắc gỗ, khá
su và thiết kế đỏ họa số Nghệ thuật sắp đặt và các dang biểu hiện nghệ thuậtđương đại khác cũng được xem xét la một phân của lĩnh vực mỹ thuật Các
kim loại, khắc cao
nghệ si không chi sử dụng chất liêu truyền thông mả còn sáng tao bằng việctận dung công nghệ, không gian và các phương tiện mới để thể hiện sự sáng
tạo và cối đẹp theo cách cá nhân của họ.
“Nhiếp ảnh, mắc dù không nằm trong số bảy loại hình nghệ thuật đương, đại, đã từ lâu trở thảnh một lĩnh vực đáng chủ ý trong ngành nghệ thuật va
vẫn tiếp tục thu hút sự quan tém của đông đão người yêu nghề thuật Mô tả
theo từ điển tiếng Việt định nghĩa nhiếp ảnh như "sự chụp ảnh"? đặc trưng
aabin vồng củ trường C Mic về nghệ thuật", Tp chí Tý hin hit
Trang 13lại thực tế Tuy nhiên, từ việc chụp ảnh tải liệu đến việc sáng tạo vả biểu hiện.
cái dep, nhiép ảnh ngày nay đã tr thành một ming nghệ thuật với sức ảnh hưởng to lớn và có giá tr tinh thân cao
Trước đây, có quan điểm từ các nha phê bình cho rằng nhiép ảnh không
thể được coi 1a nghệ thuật vì họ xem nó chi lả một công cụ thiểu tư duy để táihiện lại thực tế, thiểu đi sự sing tạo và tinh tế trong cảm sci? Tuy nhiếquan điểm ngược lại lại cho rằng nhiếp ảnh có thể được coi là nghệ thuật vi
nó cũng có khả năng truyền dat cảm atic va tạo ra những tác phẩm đây ý:nghữa, có chất lượng nghệ thuật cao Nhiếp anh gia John Moran vả nhiều
người khác tin rằng nhiếp anh 1a một loại hình nghệ thuật đây tiém năng, bởi
nó co kha năng din đạt, tao cảm zrúc và chia sé thông điệp một cách mạnh ménhư các loại hình nghệ thuật khác!” Dù có những tranh cdi không ngừng về'việc xem xét nhiếp ảnh la một nghệ thuật chính thống hay không, không thé
thuật cho phép người chụp ảnh thể hiện tải năng, cái nhìn, vả quan điểm cánhân của họ thông qua ống kính Mỗi bức ảnh không chỉ là một bản ghi chân
thực mà còn chứa đựng cảm xúc, ý nghĩa va thông điệp sâu sắc của người tao
a, đặt người chụp ảnh vào vai trở của một nghệ sỉ
Đối với triển lấn, đây là một phạm trù khác biết so với mỹ thuật haynhiếp ảnh bởi no la một cách thức để thể hiện nghệ thuật, nhưng lại không.được xem la một loại hinh nghệ thuật Theo từ điền tiếng Việt, triển lãm la sự
“trưng bảy vật phẩm, tranh ảnh để mọi người đến xem"! Noi cach khác,
triển lãm được tạo ra để các nghệ sĩ, tác phẩm của họ va tổ chức nghệ thuật
công chủng gặp gỡ va tương tác với nhau!” Thông thường và phổ biển có thể
Torn G Teicher (2016), When Photography Was" At” eps lai tar grghin thahogpb as.
ear tự cập ng 21/102023,
ard Teicher 88
© Hoang Độ 44,318
Cine, Arma C (2012),-The Evolving Rol ofthe th ants mpacton At end Cure", Senior
“han, tay Coleg,
Trang 14thấy triển lãm được chia thành hai nhóm lả triển lãm mang tính thương mai như triển lõm hang hóa, dich vụ để bán hang, xúc tiên thương mai hoặc các
triển lm phi thương mai như triển lãm mỹ thuật, triển lãm nhiép ảnh, Mặc
dù vậy, ranh giới giữa hai loại triển lấm này ngày nay cũng khổng còn quá rố tết bởi thực tế nhiễu triển lãm mỹ thuật hay nhiép ảnh được thực hiến vừa
nhằm mục dich trưng bay, nhưng cũng nhằm mục đích bán sẵn phẩm là chính.các tác phẩm đó
1.12 Vai trò của trién lãm, mỹ thuật, nhiếp anh
Cũng giống như các loại hình nghệ thuật khác, triển lãm, mỹ thuật vanhiếp ảnh đóng vai trò quan trong trong nhiều khía cạnh khác nhau đối vớimỗi cá nhân vả từng quốc gia trên thể giới
Thứ nhất, đối với cá nhân, triển lãm mf thuật và nhiếp ảnh có vai trògtúp cá nhân phát triển một cách toàn điện hon
Theo đó, thông qua việc thuc hảnh mỹ thuật, nhiếp ảnh, hoặc tham.
quan, tổ chức triển lãm, một cá nhân có thể biểu dat bản thân một cách đây đủ
‘va sang tao hơn, vi mỗi người la đuy nhất vả do đó, mỗi tác phẩm đều la biểuhiện riêng biệt của cá nhân đó Từ đó, những người sung quanh có thể nhân.tiết được toản bộ cảm xúc, suy tư vả quan điểm sống của người nay Nếu latrễ em, việc gia đình, nha trường hiểu được những suy nghĩ, tinh cảm đó có
tao, mà còn là một cach dé rèn luyên và phát triển kỹ năng mém quan trong
No doi hôi kỹ năng giải quyết van dé, kỹ năng giao tiếp, tư duy logic, sư thẩm
mf, hay nhân thức vẻ văn hỏa, lịch sử Những kỹ năng này không chỉ hữu ích
trong lĩnh vực nghệ thuật ma còn trong cuộc sống hang ngày, giúp con người thành công và tự tin hơn.
Mất khác, ngày nay mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lầm không chỉ là sở
thích hoặc sở trường cá nhân, mà còn cỏ thể trở thành một sự nghiệp Một cá
‘ibe bebxitborbsy mavoll duleghowrrcontnt cp uric É=]3758cgz8se=dust trợ co ngy
loos
Trang 15nhân có thé tự mình sáng tao va sau đó td chức triển lãm, bán tranh hoặc anh,hoặc phat triển các dự án có liên quan như thiết kế, in an, tổ chức sự kiên, va
nhiều lĩnh vực khác
Đặc biệt, trong bối cảnh cuộc sống ngày cảng hồi ha va áp lực gia tăng, nghệ thuật trỡ thành một phương thức trị liệu hiệu quả Vẽ tranh, chụp ảnh.
hoặc tham gia triển lãm có thể là cách để thư giãn, hoa mình vào cái dep, va
tương tác sâu hơn với thé giới mung quanh Điễu này có thể giúp giải quyết
các vẫn dé tâm lý và tao ra sự cân bằng trong cuộc sống Nghệ thuật không
chi là một hình thức sing tao ma còn là một cách để thể hiện, thư gid và kết
ni với thé giới xung quanh
Tint hai, đối với các quốc gia, triển lãm, mf thuật và nhiếp ảnh mặc ait
có thé ing tao ra tác động lớn nhưng cing góp phần phát triển kinh tế, vănhóa xã hội của quốc gia đó
'Vẻ xã hồi va văn hóa, nghề thuật nói chung va mỹ thuật, nhiép ảnh hay
triển lãm nói riêng đóng vai trò như bộ nhớ tập thé Thông qua các phương.tiện biểu đạt là mỹ thuật, nhiếp ảnh và các triển lãm, nghệ sĩ bảo tổn cuộc
sống của chúng ta, thâm chi còn tốt hon so với thực tế nó đã từng Các tác
phẩm mỹ thuật hay nhiếp ảnh thể hiện căm giác của cuộc sống trong một thờiđiểm cụ thé Các nghệ sĩ thời cổ đại đã trinh bảy cuộc sống hàng ngày của ho
đười dạng tranh trên tường da và các bức tương điêu khắc Các phương tiên
nay biểu đạt nay đã trinh bay cuộc sống hàng trăm nghin năm trước đưới hình.thức chính sác nhất
Không chỉ vậy, mỹ thuật, nhiếp ảnh va triển lấm còn là một công cugiao tiếp No giúp mọi người từ nhiều nên văn hoá hiểu và giao tiép với nhau
thông qua hình ảnh, bổ cục, sắp xếp Con người thường dé dang liên tưởng, tới văn hoa khác nhau thông qua các biểu tượng nghệ thuật Ví du như thay
một bức tranh hay bức điêu khắc trong dong, ta nghĩ ngay tới Việt Nam, haynhư thay hình chụp đền Taj Mahal, ta nghĩ ngay tới An Độ Hay khi tác phẩm
của nghệ si được trưng bay trong không gian công cộng như bão tang hoặc
Trang 16triển lãm, tat ca những người di ngang qua đều có thé trai nghiệm tác phẩm
đó, va một người có thé vì thé mã tiếp cân và biết tdi nhiều nên văn hoá khác nhau hơn.
Cùng với các phương tiện nghệ thuật khác, mỹ thuật, triển lãm, nhiếpảnh cũng góp phần thay đỗi zã hội Chính phi các thời kỳ thường sử dung
tranh tường, tranh vẽ, tương điêu khắc hay mỡ triển lãm nghệ thuật dé tuyên.
truyền, thay đổi ý kiến cộng đông và khởi đầu các chiến dịch thông tin công
công Là một quốc gia trai qua hai cuốc chiến tranh tên khốc, tranh cỗ động
trở thành một dòng tranh phổ biến, góp phân tuyên truyền, cổ động người dân
tham gia kháng chiến ching dich và lao động sản xuất Các tranh vẽ nảy
mang tinh nghệ thuật thường thức với phong cách đơn giản, gan gũi và déthuyết phục
Ngài ra, triển lãm, mỹ thuật và nhiép ảnh có thé tao gắn kết trong công
đẳng dân cư Các sử kiện nghệ thuật thường thu hút sự tham gia của người
dân va tao nên một tinh thân đoàn kết trong cộng đồng Các triển lãm dia
i va công chúng, thúc đẩytiết va tương tác trong xế hội Một ví du điển hình về vai trò của nghệ
ông Những trên
sub
thuật trong việc tao gắn kết xã hôi là các triển lãm công
Jam nay thường được tổ chức tại các khu vực dân cư, khu phố hoặc trường,
học, va thường thúc đây sự tham gia của công đồng trong việc tao ra các tác
phẩm nghệ thuật Điều này không chi giúp tạo ra một tinh thân đoàn kết trongcông đồng ma còn khuyên khích sự sáng tạo va thể hiện cá nhân của người
én trong quá trình tao ra nghệ thuật.
'Về kinh tế, triển lãm, mỹ thuật vả nhiếp ảnh trước hết có t
nguồn thu tử việc bán tác phẩm trực tiếp Từ đó, Chính phủ cũng thu được
một số loai thuê nhất định như thu thu nhập cả nhân, thuế xuất khẩu, Mat khác, việc
tao ra các
0
chức triển lãm hay sự kiện nghệ thuật, nhiép ảnh cũng có
ra thu nhập bổ sung cho quốc gia thông qua việc thu phí tham dự, bản vé,hoặc các hoạt động liên quan Chẳng hạn, một triển lầm nghệ thuật quốc tế có
Trang 17thể thu hút su tham gia của các doanh nghiệp trong lĩnh vực du lịch va khách:san, họ có thể trở thành đổi tác tai trợ để quảng cáo dịch vụ của họ trong triểnlâm Điều này không chỉ tạo cơ hội kinh doanh ma côn thúc đây sự phát triển
của ngành du lich trong khu vực, giúp tao ra các việc lam mới và cơ hội kinh doanh cho người dân địa phương
‘Mat khác, hình ảnh quốc gia được quảng bá rộng khắp thông qua triển
14m cũng phan nâo thu hút sự quan tâm, tò mò của các nha đầu tư nước ngoái.
Đó có thể lé sự quan tâm về nên văn hóa, nghệ thuật vả tải năng sáng tạo củaquốc gia, tử đó phát triển các ngành dich vu như du lịch, hàng không, Triểnlấm quốc tế có thể giúp quảng bá hình anh quốc gia, tao cơ hội cho hợp tác
văn hóa và kinh tế toàn cẩu, va thu hút du khách quốc tế đến quốc gia đó.
Hode đó cũng có thé là cơ hội cho các ngành kính tế khác ma quốc gia đó cótiểm năng
Rõ rang là vai trò của nghệ thuật, triển lấm va nhiép ảnh trong viếc thúcđẩy tăng trưởng kinh tế va thu hút đầu tư nước ngoải không thé bị xem nhẹ.Chúng có thé gop phan quan trong vảo việc tạo ra các nguồn thu, thúc đẩyphat triés
12 Khai niệm, nội dung, hình thức khung pháp lý về lĩnh vac
mỹ thuật, nhiếp ảnh
12.1 Khái niệm khung pháp lý về lĩnh vực trién lãm, mi thuật, nhiếp anh
hung pháp lý hay hanh lang pháp lý không phải là một khái niệm #a
lạ nhưng hiên chưa có một định nghĩa thông nhất cho khái niệm nay Do đó,
vẻ cơ ban, khung pháp lý, trong ngữ cảnh pháp lý, thường dé cập đến một cơ
kinh tế, va tạo cơ hồi cho sự phát triển bén vững của một quốc gia
cfu hoặc hé thống chung của các quy định, luật lê, va quy tắc mà các cá nhân,
tỗ chức hoặc hệ thông phải tuân theo trong một lĩnh vực hoặc một quốc gia cụ.thể hung pháp lý cung cấp một cơ sở cho việc thi hành va thực hiện các quy
định và luật lệ cụ thé, va nó sác định cách ma pháp luật áp dung cho một tinh
huống cụ thể hoặc một lĩnh vực nhất định Khung pháp lý có thể bao gồm.hiển pháp của một quốc gia, các luật cơ sở, quy định ngành, va các tiêu chuẩn
Trang 18quốc tế hoặc quốc gia No tao ra một hệ thống pháp lý chung để dim bảo tính nhất quản và công bằng trong xử lý các vẫn dé pháp lý, giải quyết tranh chấp, và thí hành pháp luật Khung pháp lý có vai trò quan trong trong việc định hình.
"hành vi của các cá nhân, tổ chức va xã hội nói chung đưới gúc độ pháp lý
Pháp luật va khung pháp lý có nhiêu điểm tương đồng với nhau nhưng,
nhìn chung đây là hai khái niém khác nhau Pháp luất là tập hop các quy tắc quy đính, luật lê va tiêu chuẩn mà một quốc gia hoặc một lính vực cụ thé sit dụng dé điều chỉnh hành vi của cá nhân và tổ chức Nó bao gồm tắt cã các văn.
ân pháp lý, quyết đính của tòa án và các quy tắc hành vi được chấp nhận và
thực hiện trong một xã hội hoặc hệ thông pháp lý cu thể Do đó, có thé thay
về cơ bản, pháp luật là nội dung cụ thé của các quy tắc va quy định, trong khikhung pháp lý là về cách ma pháp luật được tổ chức va áp dung trong mét héthống pháp lý cụ thể
"Việc sây dựng khung pháp lý sẽ tạo diéu kiện định hướng cho sự phát
triển của một lĩnh vực cu thé và cả xã hội nói chung, Riêng trong lĩnh vựctriển lấm, mỹ thuật và nhiép ảnh, việc có một khung pháp lý riêng sẽ là cơ sở
để các cơ quan có liên quan tới lĩnh vực nay được tổ chức vả hoạt động, đồng
thời, các quy định pháp luật chỉ tiết sẽ được hình thành va điều chỉnh quan hệ
xã hội trong lĩnh vực nay, tử đó thúc đẩy sự phát triển hơn nữa lĩnh vực naytại một quốc gia
hung pháp lý hoặc hành lang pháp lý trong lĩnh vực triển lãm, mỹthuật và nhiếp ảnh đồng vai tro cực kỳ quan trong trong viée xác định va điềuchỉnh các hoạt động, quy định vả hành vi của các cá nhân, tổ chức va cộng,
đẳng tham gia trong ngành nảy Trước hết, khi nói đến khung pháp lý, chúng
ta thưởng nghĩ đến một hệ thông hoặc câu trúc quy định bao gồm luật lê, quy.định, tiêu chuẩn vả nguyên tắc mả các bên liên quan phải tuân theo Đâykhông chỉ la tập hợp các quy định cụ thể, ma con bao gồm cách thức tổ chức,
áp dụng vả thực hiện các quy định đó Nó cung cấp cơ sở pháp lý và quychuẩn để xác định, bao vệ vả thúc đẩy sự phát triển bên vững của ngảnh nghệ
Trang 19thuật và triển lãm Nêu đi vào chi tiết hơn, khung pháp lý trong lĩnh vực triển.
lâm, mỹ thuật và nhiép ảnh thường bao gồm nhiễu pham vi điều chỉnh Điều nay có thé bao gồm quy định về bản quyển va quyển sở hữu tri tuệ dé bao về
công bằng và quyên lợi của người sáng tạo Nó cũng có thể liên quan đến quytắc về việc td chức triển lam, bão quên và trưng bay tác phẩm, vận chuyển và
bao vệ an toàn của chúng Hon ni
lý thông tin cá nhân va quy định vẻ an nính mang trong ngành nghệ thuật
L khung pháp lý có thể liên quan đến quan
Điều nay trở nên ngày cảng quan trong trong thời đại số hiện nay khi việc thu thập, lưu trữ và sử dung thông tin cá nhân diễn ra rộng rãi, đặc biệt với việc
trưng bay va quảng cáo tác phẩm nghệ thuật trên các nén tang trực tuyến
Việc sây dựng một khung pháp lý chặt chế và minh bach không chỉ
giúp hỗ trợ va bao vệ các nghệ si, nhà triển lãm, và người tham gia khác, má.con thúc đẩy su phát triển sáng tạo va đổi mới trong ngành Nó cũng đảm bảo.tính minh bạch, công bằng va sự đồng thuận trong việc thực hiện các quy định
và luật lệ liên quan đến lĩnh vực nghệ thuật va triển lãm Một khung pháp lýmạnh mé va rổ rang không chỉ tạo ra một cơ sở để các cơ quan có liên quan tổchức vả hoạt động một cách hiệu quả, ma còn tạo điều kiện để quy đính phápluật cụ thể được hình thành và điều chỉnh để thích nghỉ với sự phát triển vathay đồi trong ngành Diéu nay góp phan tạo ra một môi trường nghệ thuật vatriển lãm mở, đa dang và phát triển bén vững
Noi tom lại, "khung pháp lý vẻ lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh”
là tập hợp những quy ainh của pháp luật và hợp thành thé chế, chế định cótinh chuyén ngành, hệ thông điều chỉnh quan hệ trong lĩnh vực triển lãm, mythuật, nhiếp anh
12.2 Nội dung quy định của pháp luật về tink vực triển lãm, mỹ thuật,
nhiếp ảnh
Tại Việt Nam, căn cứ vào Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
2015 có thể dé dang xác định được nội dung ma từng loại văn bản do tingchủ thé ban hanh có nội dung gi, điểu chỉnh các lĩnh vực nao Theo đó, van
Trang 20ban do Quốc hồi ban hảnh thường quy định các van dé chung, mang tính vĩ
mô và tác đông lớn tới đời sống xã hội như tổ chức và hoạt động của cơ quan
nha nước ở trung wong, quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công, dân, chính sách tải chính, tiễn ti chính sách văn hoa, giáo duc, y tế, quốc
trung vào việc chỉ tiết hoa các di khoản, điểm được giao trong luật, cáctiện pháp cụ thể để thi hành Hiển pháp, luật, trong tat cả các lĩnh vực của
đời sông xã hội
Dva vào các quy định trên, nội dung quy định cia pháp luật hay còn
gọi là thẩm quyền về nội dung của các chủ thé trong lĩnh vực triển lãm, trữ.thuật, điện ảnh được hiểu la giới hạn quyên lực của các chủ thé trong việc ban.thành văn bản quy phạm pháp luật để giải quyết các công việc thuộc thẩm.quyển do pháp luất quy đính trong lĩnh vực triển lãm, nữ thuật, điện ảnh
‘Theo đỏ, các chủ thể sẽ ban hành văn ban quy pham pháp luật đễ quy định về
liên quan tới lĩnh vực mỹ thuật, nhiếp ảnh va triển lãm là quy
quyên nhân thân Đây dé là các quyển cơ bản của công dân được ghi nhận
cá nhân déu cỏ quyền được nghiên cửu vasảng tao nghệ thuất bởi nghệ thuật là cách con người thể hiện cá tính riêngtrong Hiến pháp các nước
'Khi tác phẩm được tao ra, không xâm hại tới lợi ích công cộng, quyển va lợi
ích của cả nhân khác thi cá nhân sẽ được sc lập quyển tai sin va quyển nhân.
thân với tác phẩm này, đồng thời được nha nước tôn trong va bao vệ
Trang 21"Ngoài Hiển pháp, chủ thể có thẩm quyền thường ban hành pháp luật vẻ
sỡ hữu tri tuệ và pháp luật dân sw để điều chỉnh nhóm quyển vẻ tai sản và
quyền nhân thân này Theo đó, các quy định nay tập trung vào việc nêu rổ tên
quyên, phạm vi cá nhân, tổ chức có các quyền nay được thực hiện
Hai là, giao dich dân sự liên quan đến tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh vatriển lãm
Trên cơ sở quyền nhân thân va quyền tài sản, chủ thể có quyển có khả
năng thực hiện các giao dịch dân sự liên quan đền tác phẩm mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lầm Các giao dich nảy gồm một số giao dich cơ bản như giao
dịch chuyển nhượng quyền sở hữu, giao dich bao dam như cam cổ, thé chapTrong hoạt động triển lãm, đó còn có thé lả các giao dich ma đơn vị tổ chứctriển lãm ký kết với các bên khác nhằm mua bán, thuê dich vụ phụ trợ như.vận chuyển, bảo hiểm để td chức triển lãm Các giao dịch dan sự nay không.chi liên quan đến riêng lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh mã là cácgiao dịch dân sự diễn ra hang ngày, hang giờ trong mọi lĩnh vực của đời sing
thi trong ngành Các quy định riêng nay đóng vai trò quan trọng vì rổ rằng ka
các hoạt động trên có thé tác động đến không chỉ một cá nhân hoặc một tổ.chức ma còn đến nhiều nhóm đối tượng và cộng đông khác nhau Do đó, khi
một bên thực hiện quyển cia mình, có thé gây ra tác động tới quyền lợi hoặc
nghia vụ của người khác Điều nảy đặt ra nhu cầu cu thể hóa, điều chỉnh cácbánh vi để dam bao môi trường lam việc và sáng tạo lành manh va công bằng
Quy định cụ thé nảy không chỉ hình thành cơ sở pháp lý ma còn định hình
cách thức tổ chức, quan ly vả thực thi các hoạt động liên quan đền triển lãm,
mf thuất và nhiếp ảnh.
Trang 22Nhóm quy định này được xem là nhóm quy định chỉnh điều chỉnh riêng
vẻ lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh va sẽ được tập trung trình bảy tai
Chương 2 dưới đây Các quy định này nhân manh ring pháp luật không chỉ
đơn thuần xác định quyên vả nghĩa vụ ma còn tạo nên môi trường pháp lý để
điều chỉnh hành vi một cách công bằng và hợp lý, giúp cải thiện va thúc đẩy
sử phát triển bên vững cho cả lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật và nhiềp ảnh
Ba là, cơ cấu tỗ chức, hình thảnh cơ quan quản lý nha nước trong lĩnhvực mỹ thuật, nhiếp ảnh vả triển lãm
Trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh, quy định vẻ cơ quan quản lý nha nước không chi đóng vai trỏ quan trong ma côn tạo nên hệ thống
pháp lý cụ thể, chi tiết để quản lý, điểu hành vả dim bảo sự hòa hợp, mình
"hạch trong các hoạt động này Các cơ quan nhà nước trong lĩnh vực nay được
thiết lập nhằm chịu trách nhiệm chính, quản lý và thực thi pháp luật, đồng.thời đăm bao việc thực hiện các hoạt đồng liên quan đến triển lãm, mỹ thuật
‘va nhiếp ảnh được dign ra một cách hợp pháp va minh bach Quy định về việc
thánh lập cơ quan nhà nước đưa ra các chi tiết về cơ cầu, chức năng và nhiém
‘vu cụ thể của cơ quan nay ở cả cấp trung ương va địa phương
Bén ià các biện pháp cụ thể thi hành luật, thi hảnh chính sách về mythuật, nhiếp ảnh vả triển lấm ở trung wong
‘Van bản quy pham pháp luật về mỹ thuật, nhiếp ảnh, vả triển lãm tại
cấp trung wong không chỉ là một bộ khung chung cho việc quản ly lĩnh vực
nghệ thuật mã còn chứa đựng các biện pháp cu thể nhằm đâm bao rằng luật vàchính sách được thực hiện một cách hiệu qua và công bằng Biện pháp cụ thểnhằm thi hảnh luật, chính sách trong lĩnh vực nảy tại trung ương có thể bao
gam:
- Quy định nguyên tắc chung: Nguyên tắc chung là các quan điểm.
‘mang tinh thông nhất của cơ quan nha nước, thể hiện định hướng chung trong việc điều hành lĩnh vực này.
Trang 23- Quy định cách thức mã các cá nhân, tổ chức hoạt động trong Tĩnh vực nay phải thực thi: Văn bản sẽ nêu rổ một số trường hợp ma cả nhân, tổ chức phải thực hiện các hành vi nhất định như xin cấp phép, thông bảo về việc tổ chức tiển lãm, cuộc thi mỹ thuật, nhiếp ảnh, Hoặc các quy định vẻ cach thức sử dụng các tác phẩm sao cho phù hợp với các văn bản quy phạm pháp luật khác, dm bao thuần phong mỹ tục và không zâm hại tới quyển lợi của
én thứ ba,
- Quy định về quản lý nha nước: Các quy định về quản lý nhà nước
trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh có thể tồn tại dưới dạng các
quy đính như nhiệm vụ chính của cơ quan nhả nước liên quan tới lĩnh vực nay, thủ tuc hành chính ma cơ quan nhà nước phải thực hiện va đặc biệt là nhóm quy định về xử lý vì phạm va hình phạt
Văn ban sẽ định rõ quy trình xử lý vi pham va các hình phạt áp dung
đổi với những người hoặc tổ chức vi phạm luật Điều nay có thể bao gồm các.biển pháp như cảnh cáo, phat tién, tước quyển lợi ich từ tác phẩm, hoặc thậm.chí cắm hoạt đông nghệ thuật trong một khoảng thời gian nhất định
‘Voi những biện pháp cụ thé nay, văn bản quy phạm pháp luật sẽ không.chi la một văn bản hướng dẫn ma con Ja công cụ quan trong giúp thúc day sựphat triển bên vững của lĩnh vực mỹ thuật, nhiếp anh, va triển lãm tại cấp
trung ương,
_Năm là các biên pháp cu thé thi hành luật, thực hiện chức năng quản ly
aha nước ở dia phương
Tương tự như các biện pháp cu thể nêu ở cấp trung ương phía trên,dam bão rang hoạt đông quan lý nhà nước được xuyên suốt va tới được mọi.khía cạnh của lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiép ảnh, cấp dia phương cũng sẽ
quyển nhất định Thông thường cấp địa phương sẽ thực thi các biệnpháp mang tính cụ thể hơn, trong một phạm vi địa giới hành chính hẹp hơn
p phép tại địa phương, ngân sich
trợ,
cot
Các quy định phổ biển có thé kể tới việc
‘va mục tiêu trong dia bản, các chính sách:
Trang 241.2.3 Hình thức pháp luật về tinh vực trién lãm, mp that, nhiép ảnh:
Hình thức pháp luật hay cn gọi là thẩm quyển hình thức trong lĩnh vực
triển lãm, mỹ thuật, nhiếp anh được hiểu la pháp luật quy định cho những chủ.thể được ban hành những loại văn bản quy pham pháp luật nào trong lĩnh vựctriển lãm, mỹ thuật, nhiếp anh Theo đó, từng chủ thể lại có thẩm quyển ban
hành những loại văn bản quy pham pháp luật nhất định
‘Theo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015, hình thức pháp,
uất trong lĩnh triển lãm, mỹ thuật, nhiép anh được quy định như sau:
- Luật, nghĩ quyết của Quoc hội quy định về đường lồi, chính sách pháttriển văn hoá, nghệ thuật, trong đó bao gồm cả triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh,quy định về quyền nhân thân vả quyên tai sản của tac giả tác phẩm va td chức,
cá nhân có liên quan; quy định về cơ cầu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền
hạn của cơ quan nhà nước,
- Nghị định của Chính phủ quy định về các biên pháp cu thé thi hành.tuật, thi hành chính sách về mỹ thuật, nhiếp anh vả triển lãm ỡ trung ương,
- Quyết đính của Thủ tướng Chính phủ quy định vé các chính sách pháttriển, mục tiêu cụ thể theo giai đoạn trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp
ảnh,
- Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quy định chỉ
tiết về các nối dung của Nghỉ định của Chính phủ vẻ mỹ thuật, nhiếp ảnh,triển lãm va cơ chế phổi hợp lam việc giữa các B
- Quyết đính của UY ban nhân dân cấp tỉnh quy định vé các biện pháp,
cu thể thí hành luất, thực hiện chức năng quân lý nha nước ở địa phương
'Ngoãi các hình thức trên, có thé có văn ban do cắc cơ quan khác ban hảnh nhưthông tư của Chánh án Toa án nhân dân tối cao; Thông ty của Vien trưởng Việnkiểm sát nhân đân tối cao nếu liên quan tới việc xét xử tranh chấp trong lĩnh vực
én lãm, nhiếp ảnh, mỹ thuật, Tuy nhiên, các hình thức nảy không phổ biển
và do đó sé không được trinh bảy trong khoá luôn nay.
Trang 25Trong các hình thức trên, dé sác định đâu là hình thức phủ hợp thi cản.
dua vào những căn cứ khoa học hợp lý và phù hop Theo đó, trước hết, cn
xác định tính chất cia quan hệ xã hội là đổi tượng điểu chỉnh của văn bản.pháp luật đó Ở đây, quan hệ zã hội được điều chỉnh là các quan hệ phát sinh
trong lĩnh vực triển lầm, mỹ thuật, nhiép ảnh như quan hệ giữa cơ quan nh nước với người xin cấp phép, quan hệ giữa người thi và người tổ chức thi,
quan hệ giữa người mua tác phẩm và người bán tác phẩm, Có thé thay các
quan hệ nay đều không phải là các quan hệ quá quan trong trong đời sống xã
hội vì chúng không phải lả quan hệ phổ biển, diễn ra hang ngảy, hàng giờ với
số lượng chủ thể tham gia lớn mà đây chỉ la các quan hệ có tan suất thấp,được thực hiện béi một số nhỏm chủ thé nhất định Mặt khác, các quan hệ nàyhiện cũng có tính én định không cao do chủ yến nhà nước vẫn dựa trên thựctiến xã hội để điều chỉnh Trong thời đại 4.0, các triển lãm có thể được tổchức trực tuyến hoặc sử dụng công nghệ như trí tuệ nhân tạo, thực tế äo,
Do đó, rat nhiêu quan hệ xã hội có liên quan tới lĩnh vực nảy hiện có thể chưa
được điều chỉnh bởi pháp luật các quốc gia
Do vậy, pháp luật trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh có thé
được xây dựng đưới hình thức là văn bản đưới luật như nghị định, thông từ, quyết định, là bởi những văn ban này được xây dựng nhanh chóng và
dang sửa đổi hon văn ban luật, phù hợp với mức độ quan trong và tốc dé thayđổi của các quan hệ trong lĩnh vực nay Mặt khác, pháp luật trong lĩnh vựctriển lãm, mỹ thuật, nhi ếp ảnh cũng có tính chất vùng mién nên có thể không
co phạm vi áp dung cho toan quốc ma tuỷ vao từng địa phương có thé có cácquy đính khác nhau cho phủ hợp với tỉnh hình phát triển kinh tê, văn hoá, xã
hội
Tuy nhiên, cũng có một số khia cạnh của triển lãm, mỹ thuật, nhiép anh
nên được và thực tế đã được pháp luật các nước quy định đưới hình thức lả văn ban luật Đó là nhóm các quy định liên quan tới sở hữu trí tuệ hay, quy định vé xác lập giao dịch dén sự nói chung hay các quy định vé bão vệ môi
Trang 26trường, phòng ngừa lửa dio và giả mao, Các quy định nay không chi điều chỉnh riêng lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh mà có tác đông lớn tới các.
đôi tượng và chủ thể trong xã hôi nên việc điểu chỉnh bằng hình thức ban
"hành văn ban luật là phủ hợp.
Trang 27KET LUẬN CHƯƠNG 1
Nour vay, Chương 1 đã trình bay được hai vẫn dé chỉnh là khái niệm, vai trò của triển lãm, mỹ thuật, nhiép ảnh và khái niệm, nội dung, hình thức của khung pháp lý trong lĩnh vực nảy.
Liên quan tới khái niêm, vai trò của triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh, có
thể thay đây đều là các pham tri nghệ thuật và có ảnh hưởng, tác động ngày.cảng to lớn tới sự phát triển của méi cá nhân và quốc gia Chính vì những tácđông ay ma việc pháp luật điều chỉnh lĩnh vực nay trở nên cẩn thiết hơn bao
giờ hết Do đó, việc say dựng vả hoàn thiện khung pháp lý trong lĩnh vực
triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh déu được quan têm ở các nước Trong đó,
‘chung pháp lý trong lĩnh vực nảy gồm các quy định, thể chế có liên quan Các
quy đính này được tén tại đưới dạng văn bản luật và văn bản dưới luật như nghỉ định, thông từ, quyết đính Tuy nhiên, như đã trình bảy ở trên, vì đặc
điểm của minh nén trong lĩnh vực nay, ngoải các quan hệ chung như giao
dich, sở hữu trí tuê thường được quy định trong van bản luất thì các quan hé
trực tiếp liên quan tới hoạt động triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh như tổ chức.triển lầm, tổ chức cuộc thị, có thể
Tuật để dam bảo tinh linh hoạt va
hội Đẳng thời, cũng có thé thay rằng khung pháp ly trong lĩnh vực triển lãm,
mỹ thuật, nhiếp anh vừa rộng nhưng lại vừa hẹp Nó rộng ở chỗ nó la một
6 bản thân nó chỉ điều chính
6 nhóm chủ thể nhất định Do
xây dựng trong các văn bản dưới
ìng sửa đổi cho theo kip với đời sống xã
phân của nhiễu quan hệ khác, nhưng lại hẹp ở
một số giao dich, quan hề nhất định giữa một
đó, nội dung pháp luật trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật va nhiếp ảnh tương,đổi đa dạng va cỏ thể chia thành nhiễn nhóm khác nhau tuy vào mục đích va
tiêu chí
Trang 28CHUONG 2 THUC TRANG PHAP LUAT VA THUC TIEN THUC HIEN PHÁP LUAT VE LĨNH VUC TRIEN LAM, MỸ THUAT,
NHIEP ANH 2.1 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về link vực triển lãm,
mỹ thuật, nhiếp ảnh.
2.1.1 Quy định vê quyên của tác giá và quyên của các cá nhân, 16 chức
Thử nhất, về quyền của tác giả và các cá nhân, tổ chức khác có liênquan dwéi góc độ là quyền con người, quyển công dân cơ bản
Các quyển nảy được khẳng định tại Hiến pháp 2013 Theo đó, Hiểnpháp 2013 khẳng định rằng quyền con người, quyền công dân vé văn hóa, xãhội luôn được công nhận, tôn trọng, bao về, bao dim theo Hiền pháp va phápluật (Điều 14), mọi người đều cỏ quyển nghiên cửu khoa học, công nghệ,
sảng tạo văn học, nghệ thuật va thụ hưởng lợi ích từ các hoạt động đó (Điều 41), Các quy định này không chỉ thể hiến sự tôn trong nhân quyền, dân quyền.
của Dang va nha nước ta ma còn cho thấy nước ta luôn dé cao gia trị văn hoa,nghệ thuật, truyền thông tốt đẹp Mặc dù từ Hiền pháp 1945 tới nay, triển lãm,
mj thuật và nhiếp ảnh chưa bao giờ được để cập tới một cách độc lập trongcác bản Hiển pháp nhưng do chúng lả mốt phan của văn hóa, nghệ thuật nên
sư nhìn nhận, coi trọng của nhà nước với nghệ thuật nói chung đã bao hảm cả
én lãm, mỹ thuật và nhiếp ảnh Xuyén suốt các năm, nha nước ta luôn “đầu:
từ phát triển văn hóa, văn hoc, nghệ thuật” (Điểu 32 Hiển pháp 1993), cũng,
như chủ trọng "phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cẩu tinh thân
đa dang và lành manh của Nhân dân, phat triển các phương tiên thông tin dai
chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của Nhân dân, phục vu sự nghiệp xy
dựng va bao về Tổ quốc” (Điều 60 Hiển pháp 2013),
Thứ hai, quyển sỡ hữu trí tuệ trong lĩnh vực triển lam, mỹ thuật,
nhiếp ảnh,
Trang 29'Vẻ quyển sử hữu trí tuệ, các nối dung của quyền này được quy định tại
Luật Sở hữu tri tué 2005, được sữa đổi, bổ sung năm 2009, 2019 vả 2
(Luật Sở hữu trí tuê) và các nghỉ đính, thông tư hướng dẫn Đặc bi
"hữu trí tué là lĩnh vực có yêu tổ xuyên biến giới nên pháp luật trong lĩnh vực
nay ở nước ta cũng chịu sự điều chỉnh của cả các công ước quốc tế, mà nỗibật nhất là Công ước Beme năm 1971 về việc bảo hồ các tác phẩm văn học và
nghề thuật
Trong số các quyển sở hữu trí tuệ, quyển cơ bản và có mồi liên hệ mắt
thiết nhất với lĩnh vực triển lắm, mỹ thuật, nhiếp ảnh lä quyên tác giã Theo
khoản 2 Điều 4 Luật Sở hữu tri tué, quyển tác giả là quyển của tổ chức, cánhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sỡ hữu Trên thực
phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật hay tác phẩm dang khác được triển lấm có thể liên.quan tới nhiễu cá nhân, tổ chức khác nhau nên việc sắc định chủ sở hữu
một tác
quyển tác giả không hé đơn giản Chủ sé hữu quyên tác giã có thể la chính tác
nước Những cá nhân, tổ chức trên có thé có quốc tịch Việt Nam hoặc nước.ngoài nếu có tác phẩm được công bổ lẫn đầu tiên tại Việt Nam ma chưa được
công bố ở bat ky nước nào hoặc được công bố déng thời tai Việt Nam trong
é từ ngày tác phẩm đó được công bổ lẫn đầu tiên ở
thời han ba mươi ngày,
nước khác hoặc được bảo hô theo siết giácYEðtikitlk:gix nã AENam là thành viên Có nhiễu loại hình tác phẩm được bao hô quyển tác giảkhác nhau, như tác phẩm mỹ thuật, mỹ thuật ứng dung, tac phẩm nhiếp anh;tác phẩm phái sinh từ các tác phẩm trên nêu không gây phương hại đến quyền
phái sinh Điều kiện tiên
quyết để tác phẩm được bão hộ quyền tác giả 1a các tác phẩm phải do tác giả.tác giả đối với tác phẩm được ding để lam tác pl
trực tiếp sang tao ra bằng lao động trí tuệ của minh ma không sao chép từ tác.phẩm của người khác
Trang 30Tuy nhiên, với cing một tác phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật, không phải chủ
sở hữu quyên tac giã não cũng có các quyền như nhau bởi quyển tác giã gồm quyên nhân thân và quyên tai sản Điều 19 và Điều 20 Luật Sở hữu tr tuệ liết
kế chỉ tiết các nội dung thuộc quyên nhân thân va quyền tai sản.
'Vẻ ban chất, tác phẩm mỹ thuật, nhiép ảnh được tạo ra được coi là tài sản trí tué của tác giã nên theo đó, quyền nhân thân của tác giã, gồm quyển đất tên cho tác phẩm, quyển đứng tên thật hoặc bút danh, được quyển bảo vệ
sự toàn ven của tác phẩm không cho người khác sâm hai, với các tác phẩm
này được pháp luật công nhận va bao hộ vô thời han, bat kể có thực hiện thủtục đăng ký với cơ quan nha nước hay không Đổi với quyền công bé tacphẩm hoặc cho phép người khác công bổ tác phẩm va quyển tai sản thi có thời
"hạn bao hộ được chia thành các nhóm như sau:
(0 Đổi với tác phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, tác phẩm khuyếtdanh có thời han bao hộ là bay mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công,
bổ lần đầu tiên
(đi) Đôi với tác phẩm nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng chưa được công bétrong thời hạn hai mươi lam năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thi thời
‘han bảo hộ la một tram năm, ké tir khi tác phẩm được định hình
(đi) Đổi với tác phẩm khuyết danh, khí các thông tin vé tác giả xuất
hiện thi thời hạn bao hô được tính theo quy định tai 0v)
(đv) Tác phẩm không thuộc loại hình quy đính tai (2) có thời hạn bao hồ
Ja suốt cuộc đời tác giả và năm mươi năm tiếp theo năm tác giả chết, trưởng
‘hop tác phẩm có đồng tác giả thi thời hạn bảo hộ chấm đứt vào năm thứ năm
mươi sau năm đồng tắc giã cuối cùng chết,
(9) Thời han bão hộ quy đính tại (), (ii) chấm đút vào thời điểm 24 gia
ngây 31 tháng 12 của năm chấm đứt thoi han bảo hộ quyển tác giã
Ngoài các quy định trên về quyển tac giả, do việc triển lãm cỏ phạm virộng, có thể triển lam giống cây trồng, triển lam đỏ thủ công mỹ nghệ, triển.lầm phat minh, nén nhiều quyên sở hữu tri tuệ khác cũng có thể có liên quan
Trang 31như quyền đổi với giống cây trồng, quyển sở hữu công nghiệp Không giống
với quyển tác giả, hai quyên này được nhà nước bão hộ trên cơ sở đăng ky với
cơ quan nha nước có thẩm quyền Pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam hiện
hành quy định vô cùng chỉ tiết về nội dung này.
"Thứ ba, quyền dân sự trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh
'Về quyển dân sự mã cụ thể là quyền thực hiện các giao dịch dân sự có liên quan được quy định chủ yêu trong Bộ luật Dân sự 2015 và Luật thương mại 2005 Trong lĩnh vực triển lầm, mỹ thuật, nhiếp ảnh, xét từ góc đô thực
tế, như đã nêu tại Chương 1, có thể phát sinh một số quyên như quyền thừa
kế, quyển thực hiện các giao dịch dân sự liên quan tới tác phẩm mỹ thuật,nhiếp ảnh Hay như việc một bên td chức cuộc thi về mỹ thuật, nhiệp ảnh và
cá nhân, tổ chức tham gia cứng lả một loại giao dịch dân sự, ma cụ thể la dưới
dạng hành vi pháp ly đơn phương, Các quyển này không chỉ điều chỉnh riếng
trong lĩnh vực mỹ thuật, nhiếp ảnh, triển lãm ma trong moi hoạt đồng kháccủa đời sống xã hội niên tùy từng giao dich cu thể ma can nghiên cứu các quy.định cụ thể khác nhau
2.1.2 Quy định về giao dich dan sự liên quan đến tác phẩm my thuật, nhiếp
ảnh và triển lãm
Như nêu tại mục 2.1 1, tuỷ từng giao dich cụ thé trong lĩnh vực triển
cách thức thực hiện chỉ có hiệu lực khi
lấm, mỹ thuật va nhiếp ảnh mã lai cỏ những điều ia
khác nhau Nhưng tựu chung lai, các giao dich dân sự
có đủ điều kiện su
- Chủ thể có năng lực pháp luật din sự, năng lực hành vi dân sự phùhợp với giao dich dan sự được xác lập: Nếu đó là giao dich mua ban, ,thé chấp, tác phẩm mỹ thuật, nhiễp ảnh thi người thực hiện giao dịch phải
có năng lực pháp luật din sự, năng lực hành vi dân sự, phải 1a chủ sở hữu
hoặc người được chủ sở hữu ủy quyển hợp pháp để thực hiện giao dịch đó
trong trường hợp chủ sở hữu tác phẩm, chủ sở hữu tai sin thuê một
'bên thực hiện dich vụ tổ chức trị
ct
Hoặc
lãm thi bên thực hiện dich vụ nay phải có
Trang 32từ cách pháp nhân, được đăng ký ngành nghề kinh doanh theo quy định pháp
luật Khi đó, năng lực chủ thể của bên nảy được xác định theo Điều 86 BO
Tuật Dân sự 2015, Luật Doanh nghiệp 2020, Luật Bau tư 2020,
- Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn ty nguyễn: Sự tư do, tự.
nguyên cam kết, thöa thuân lé một trong các nguyên tắc cơ bản được quy định
tại khoăn 2 Điễu 3 Bồ luật Dân sự 2015 Sự tự do, tự nguyên nay trong giao dich dân su trong lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp anh được thể hiện ở việc
mỗi bên được quyển quyết đình loại giao dich tham gia, déi tác giao kết, nồidung giao kết, Việc xác lập giao dịch do nhằm lẫn, lừa dối, đe doa, cưỡng,ép, đều co thé lam giao dich dân sự võ hiệu
- Mục đích va nội dung của giao dịch dân sự không vi pham điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội: Mục dich và nội dung cia giao dich có quan hệ mật thiết với nhau bởi trên cơ sỡ mục đích, các bên sé đảm phán va
thống nhất về nội dung giao dich Nếu mục đích là để trưng bây tác phẩm thìnội dung sé gồm việc giao nhận, bảo quản, mục đích sử dụng tác phẩm Còn.néu mục đích là phân phối và ban tác phẩm thi nội dung sẽ gồm giá mua ban,cho thuê, cách thức thanh toán, thời điểm chuyển giao quyển sở hữu, Cảmục dich và nội dung vừa phải tuân thủ các quy định về sở hữu trí tuê, vừagiiếi iần thủ các nguyễn tắc dan đốc xã hội Việc ihục Hiên giao kèn mat
cách minh bạch, trung thực, và tuân thủ quy đính của pháp luật là quan trong
để tránh việc vi pham hoặc xung đột về quyên lợi giữa các bên tham gia
213 Quy định về cơ cỉ
trong lĩnh vực my thuật, nhiếp ảnh và trién lam
Tại Viet Nam, tuỷ từng khía cạnh khác nhau mã lai có các cơ quan.
quản lý nha nước khác nhau trong lỉnh vực triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh
16 chức, hình thành cơ quan quân bj nhà nước
Trong đó, Quốc hội là cơ quan ban hảnh Hiển pháp va các văn bản luật như.
Bồ luật Dân sự 2015, Luật Sở hữu trí tuệ, Luật Xây dung 2014, Luật Đầu giá tài sản 2016, Cac luật nay, dit gián tiếp hay trực tiép thi déu cỏ tac đồng tới
, nhiếp ảnh Chính phủ cũng là cơ quan ban hành 1am, mỹ thuật
Trang 33nhiều nghĩ định, thông tw quan trong điều chỉnh lĩnh vực nay, phi hợp với
nhiệm vụ, quyển hạn của Chính phi được quy định tại Điểu 96 Hiển pháp
Điều 12 Luật Tổ chức Chính phủ 2015 va khoản 1 Điều 8 Nghị định
212016/NĐ-CP, khoản 1 Điểu 5 Nghị định 23/2019/NĐ-CP và khoăn 1 Điều
6 đều quy định rõ Chính phủ thông nhất quản ly nha nước vẻ triển lãm, mythuật, nhiếp ảnh nói riêng vả quản lý nhà nước vả phát triển văn hoá, thể thao
và du lịch nói chung Đề thực hiên chức năng, nhiêm vu này, Chính phủ được
cơ cấu gốm Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng Chính phi, các Bé trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bô Trong đó, Bộ trưởng là người đứng đầu các Bộ chuyên môn có trách nhiệm quản lý chung vẻ lĩnh vực đó Theo
đó, lĩnh vực triển lãm, mỹ thuật vả nhiếp ảnh thuộc sự quản lý của Bộ Vanhoá, Thể thao va Du lịch theo khoản 9 Điều 2 Nghĩ định 01/2023/NĐ-CP quyđịnh chức năng, nhiệm vụ, quyển han vả cơ cầu tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể
thao va Du lịch Các chức năng chính gồm:
~ Thực hiện quan lý nha nước về biểu tượng văn hóa quốc gia theo quy
định của pháp luật,
- Hướng dẫn va tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về quản
ly hoạt động mỹ thuật, nhiép ảnh và triển lãm thuộc phạm wi thẩm quyền quan
ly nha nước của Bộ,
- Quản lý tổ chức thi sáng tác tác phẩm mỹ thuật quy mô toàn quốc
hoặc khu vực, tiếp nhận văn bản thông bảo đối với vân động sáng tác, trai
sang tac, thi, liên hoan tác phẩm nhiếp ảnh tại Việt Nam do các bộ, ban,
Trang 34ngành, đoàn thể trung ương và tổ chức nước ngoài tổ chức, tiếp nhận văn bản.thông báo đổi với đưa tác phẩm nhiếp anh từ Việt Nam ra nước ngoài dự thi,
liên hoan với danh nghĩa đại diện cho quốc gia Việt Nam,
- Hướng dẫn tổ chức và trực tiếp tổ chức trưng bảy, triển lãm tác phẩm
Tuy nhiên, đây không phải lả lĩnh vực duy nhất ma Bộ Văn hoá, Thể
thao va Du lịch quản lý nên theo Điểu 3 Nghĩ định 01/2023/NĐ-CP, trực thuộc Bộ có cơ quan trực tiếp giúp việc và quản lý lĩnh vực nảy là Cục Mỹ.
thuật, Nhiếp anh và Triễ:
Ngay từ năm 1972, Cục Mỹ thuật, Nhiễp ảnh và Triển lãm cũng đãđược thành lập bởi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch nhằm thực hiện chức
1am.
năng quản lý nhà nước vẻ ba lĩnh vực nay Ngày 23/11/2017, Quyết định -4558/QĐ-BVHTTDLL năm 2017 vẻ quy đính chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn.
và cơ câu tổ chức của Cục Mỹ thuật, Nhiếp anh va Triển lãm do Bộ trưởng
Bộ Văn hóa, Thể thao va Du lịch ban hành đã chính thức ghỉ nhên day đủ
nhiệm vu, hoạt đông của Cục Cục được Bộ trưởng giao trách nhiệm chỉ đạo
và hướng dẫn phát triển sự nghiệp mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lấm trong cả
nước theo chủ trương, đường lỗi của Đăng, chính sách va pháp luật của Nha nước Cục Mỹ thuật, Nhiếp ảnh và Triển lấm có con dẫu riêng, có tài khoản tại Kho bạc Nha nước.
Ở cấp địa phương, khoăn 4 Điều 8 Nghị định 72/2016/NĐ-CP, khoăn 4Điều 5 Nghị định 23/2019/NĐ-CP, khoản 4 Điều 6 Nghĩ định 113/2013/NĐ-
CP vả khoản 6 Điều 21 Luật Tổ chức chính quyền địa phương 2015 nêu rõ
‘Uy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện quan ly nha nước về triển lãm, mỹ thuật,
Trang 35nhiếp anh Giúp việc cho Uy ban nhân dân tỉnh là Sở Van hoá, Thể thao vảDullich hoặc Sở Văn hoa, Thể thao
Như vậy có thể thay, từ trung ương tới địa phương, nhiều cơ quan đã
được thành lập và phân định rổ ràng chức năng, nhiệm vu, quyển han trong
việc thực hiện quản lý nhà nước vé triển lãm, mỹ thuật, nhiếp ảnh Ngoài ra,
các cơ quan này déu chịu trách nhiệm thực hiện một số nghĩa vụ chung va
n pháp cụ thể nhằm thi hành luật, thì hành chinhsách về my thuật, nhiếp anh và trién lim ở trung wong
"Trên cơ sỡ Hiền pháp, pháp luật về dân sự, sỡ hữu trí tuệ, va trước nhu.
quyển của cá nhân, tổ chức trong lĩnh vực mỹ thuật, triển lãm như Quyết định.05/2000/QĐ-BVHTT về quy chế quản lý xây đựng tượng dai, tranh hoanh
tráng (phan mỹ thuật) do Bộ trưởng Bộ Văn hóa- Thông tin ban hành, Quyết
định 10/2000/QĐ-BVHTT vẻ quy chế hoạt động triển lãm mỹ thuật và
Gallery do Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin ban hảnh, vả Quyết định
90/2008/QĐ-BVHTTDL vẻ quy chế tổ chức Trại sáng tác điêu khắc do Bộ.trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao vả Du lich ban hành Các văn bản nảy bước.đầu đã tao khung pháp lý cho hoạt động cap phép tổ chức triển lãm mỹ thuật,
tổ chức trai sang tác cũng như quan lý có hiệu qua các công trình tượng dai,
tranh hoành trang Bởi trước khi các văn bản nay được ban hành, nhiễu địa phương tién hành xây dựng tương dai nhằm ghỉ nhớ các sw kiện văn hóa, lich
si, tôn vinh anh hùng liét si nhưng không đồng bô mà lắng phí ngân sách nha
nước, không đạt yêu cầu vẻ cả tính thẩm mỹ va img dụng Tiêu biểu như.tượng dai liệt si Nguyễn Thanh Đẳng tại ấp Nam xã Hoa Long, TP Ba Rịa,
tượng đãi nữ anh hùng liệt si Võ Thị Sáu tại huyện Dat Đô,
Chính vi vay má năm 2013, Chính phi đã ban hảnh Nghị định
113/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 vẻ hoạt động mỹ thuật va làm cham dứt
Trang 36đó, một số thông tư có liên quan cũng được ban hảnh như Thông tư số
01/2018/TT-BVHTTDL ngây 18/01/2018 Quy định chỉ tiét thí hành một số
điều tai Nghị định 113/2013/NĐ-CP ngày 02/10/2013 của Chính phi về hoạtđộng mỹ thuật, Thông tư số 06/2019/TT-BVHTTDL ngày 01/8/2019 về Quychế tổ chức vả hoạt động của Hội đông thẩm định nội dung triển lãm, Thông
tư số 08/2020/TT BVHTTDL ngảy 10/11/2020 Ban hành đính mức kính tế
-kỹ thuật phin mỹ thuật trong xây dựng công trình tượng dai va phù điêu.
Các văn bản pháp luật chuyên ngành nay quy định các nội dung chính.
vẻ biện pháp cụ thể thi hành luật, thi hành chính sách về mỹ thuật, nhiếp ảnh
và triển lầm ở cắp trung ương như sau:
(4) Về phạm vi điều chỉnh va đổi tương áp dung
Đối với hoạt động triển lãm, Nghị định 23/2019/NĐ-CP chỉ quy định
vẻ hoạt đông tổ chức, phối hợp tổ chức triển lầm không vì mục đích thương.mại thực hiện tại Việt Nam và đưa ra nước ngoài Để lam rõ, khoản 2 Điều 1
Nghỉ đính còn liệt kê các trường hợp không thuộc phạm vi điểu chỉnh của
Nghị định như triển lãm mỹ thuật, nhiếp ảnh, các triển lãm xuất ban phẩm,
‘bao vật, cỗ vật, triển lãm thuộc hệ thong bảo tảng, triển lãm thảnh tựu kinh tế
- xã hội quốc gia thực hiện theo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ, triển
lâm thánh tru kinh tế - zã hội của địa phương thực hiện theo Quyết định của
Uy ban nhân dân tỉnh, thành phó, vả hoạt động trưng bay tác phẩm, hiện vật,tai liệu thuộc sỡ hữu hoặc quyền sử dung hợp pháp của tổ chức, cá nhân taitrụ sỡ cia té chức hoặc tại nha riêng của cá nhân trong các hoạt động mang
tính chất nội bô Để phù hợp với nội dung nay va do Nghỉ định được ban bảnh.
‘béi Chỉnh phủ nên có đối tượng áp dung la các tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ
Trang 37chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài liên quan dén hoạt động triển lãm.
thuộc phạm vi diéu chỉnh nói trên
Đối với hoạt đông mỹ thuật, Điều 1 Nghi định 113/2013/NĐ-CP quy
định phạm vi điều chỉnh gồm thi sáng tác và triển lãm mỹ thuật, trưng bay,mua ban, sao chép, đấu gia, giám định tác phẩm mỹ thuật, tượng đài, tranh.hoành trắng, trại sáng tác điêu khắc Để làm rõ các thuật ngữ thuộc phạm vi
điều chỉnh, Điều 3 Nghị định nảy cũng đưa ra các quy phạm gi thích giúp
các chủ thể dễ dang sác định liệu mình có thuộc trưởng hợp phải áp dungnghị định hay không Về đối tượng điều chỉnh, quy định được zây dung tương
tự như đối tượng điều chỉnh thuộc Nghỉ định 23/2019/NĐ-CP nêu trên
Đối với hoạt đông nhiếp ảnh, Nghỉ định 72/2016/NĐ-CP quy định
pham vi điều chỉnh là hoạt động nhiếp ảnh và quản ly nha nước về hoạt đôngnhiếp ảnh Trong đó, hoạt động nhiếp ảnh, không chi đơn thuần la hoạt động
chụp ảnh như được định nghĩa tai Chương 1 Khỏa luôn nay, hoạt động nhiếp
ảnh được đính nghĩa tai khoăn 1 Điều 3 Nghỉ định gém vận đông sáng tác, tổchức trại sang tác, thi, liên hoan, triển lãm, mua, bán vả sử dụng tác phẩm.nhiếp ảnh Do đó, các cơ quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam và tổ chức, cá nhân
nước ngoài khi tham gia các hoạt động nhiếp ảnh trên tại Việt Nam thi sẽ thuộc đổi tương áp dụng của Nghị định 72/2016/NĐ-CP.
Nour vậy có thể thấy, phủ hợp với pham vi điều chỉnh va đối tương áp
dụng mà một nghĩ định có thể điều chỉnh, ba nghị định trên trong lĩnh vực
triển lm, mỹ thuật, nhiếp ảnh đã quy định tương đổi đẩy đủ, rõ rang Việcxác định phạm vi diéu chỉnh và đổi tượng áp dụng sẽ là tiên để để triển khaixây dựng các quy phạm tiếp sau đó điều chỉnh các chủ thể có liên quan
(Gi) Nguyên tắc về quyền va nghia vu của tổ chức, cá nhân khi tham giavảo các hoạt động triển lầm, mỹ thuật, nhiếp ảnh
Điều 6, Điều 7 Nghị định 23/2019/NĐ-CP và Điều 4, Điều 5 Nghị định.
72/2016/NĐ-CP lân lượt trinh bay về quyền va trách nhiệm của tổ chức, cá.nhân khi tham gia vào hoạt đồng triển lãm va nhiếp anh Mặc dủ vé hai lĩnh
Trang 38vực khác nhau nhưng các quyển được quy đính tương đổi giống nhau theo
hướng quy định chung là các tổ chức, cá nhân có quyền tham gia hoạt động.triển lãm, hoạt động nhiếp ảnh theo quy đính pháp luật, được bảo vệ các
quyển lợi chính đáng, hợp pháp, riêng hoạt đông nhiếp ảnh thi còn được nêu
16 là được bảo vệ quyển tác giả theo quy đính, còn đối với hoạt động triểnlầm thi có quy định được tam nhập, tái xuất hoặc tam xuất, tái nhập tác phẩm,hiện vat, ti liệu để phục vụ triển lãm theo quy định của pháp luật
Đối với trách nhiệm của tổ chức, cá nhân thi Điểu 7 Nghị định33/2019/NĐ-CP quy dinh theo hướng chỉ tiết va cụ thể hóa riêng cho Tinh vực
triển lãm, Đồng thời, trong cả Nghĩ định 23/2019/NĐ-CP thi đây cũng ta quy định hiểm hoi trình bảy về ngiĩa vụ của
tính nguyên tắc chung, vừa mang tính quy phạm bắt buôc Trong đó có một số
trách nhiệm đáng chú y như chỉ được tổ chức triể
khi cơ quan có thẩm quyển tiếp nhân thông báo không có ý kiến trả lời bang
‘van ban; thực hiện triển lãm theo đúng nội dung ghi trong giấy phép, tuân thủ
chức, cá nhân nến nó vừa mang
lâm khi có giấy phép hoặc
các quy định về nếp sông văn minh, an ninh, trật tự, phòng chồng cháy nỗ va
các quy định khác của pháp luật, tuân thủ quy định của pháp luật vé sở hữn trí tuê va chịu trách nhiệm pháp ly đối với các hành vi xâm phạm quyền sỡ hữu
trí tuê trong hoạt động triển lãm Đặc biết, pháp luật đã dự liêu tình huéng
én lãm do nhiều cá nhân hoặc nhiều tổ chức phối hợp thực hiện thi các cá
nhân, tổ chức đó phải thông nhất ủy quyền bang văn ban cho O1 cá nhân hoặc
01 tổ chức lam đại diện để thuận tiện cho việc xác định trách nhiệm va quan
lý của nba nước Khi đó, cá nhân, tổ chức đại điện chiu trách nhiệm này sẽthực hiện các thủ tục hãnh chính cân thiết, thực hiện ký tên, đóng déu (nêucó), nộp ho sơ dé nghị cấp giây phép, gửi thông báo, chịu trách nhiệm về nội
dụng kê khai
Đối với hoạt động nhiếp ảnh, Điều 5 Nghị định 7:
một số quy định nhằm đâm bao rằng moi hoạt đông nhiếp ảnh và triển lãm tácphẩm nhiếp ảnh diễn ra theo nguyên tắc va quy định pháp luật Theo đó, cá
2016/NĐ-CP đưa ra
Trang 39nhân, tổ chức tham gia hoạt động nhiếp ảnh phải đăm bao không tuyên truyền.
chống lại nhà nước, không phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc, không tiết 16 bí mật nha nước, bí mật đời tw cá nhân, không kích động chiến tranh va gây thù hẳn dân tộc, không sửa chữa, lam sai lệch nôi dung của hình ảnh, không vi phạm các quy định vẻ nếp sống văn minh, thuần phong mỹ tục, không mua
bán, sử dụng tác phẩm nhiếp anh vi phạm pháp luật, tuân thủ quy định về
quyển tác giã, quyển liên quan va quyển cá nhân với hình ảnh, và chỉ tổ chức
triển lãm nhiếp ảnh theo đúng nội dung được cấp phép Mục tiêu của tất cả
các quy định trên déu nhằm bao vệ lợi ích quốc gia, bao vệ quyển lợi và danh
dự cá nhân, bao vệ văn hóa va bản sắc dan tộc, và đặc biệt, rộng nhất va phổ.quất nhất 1a phải tuân thủ pháp luật, đặc biết trong việc sử dụng và phổ biểntác phẩm nhiếp ảnh Ly do khiển Điền 5 được quy đính theo hướng tương đổi
khái quất thay vi đi vào chỉ tié như quy đính của Điều 7 Nghị định 33/2019/NĐ-CP là vi ở các điều sau cia nghỉ định sẽ có các quy đính trình
‘vay cụ thé hơn về trách nhiệm và các nội dung ma tổ chức, cá nhân can làm.trong từng tinh huống cụ thể Mặt khác, hoạt động nhiếp ảnh có một sô đặcđiểm riêng nên cân xây dựng các quy định chung như vậy Ví dụ như nhiếp.ảnh có thể tiếp cận thông tin và hình ảnh cá nhân, từ đó, cần có quy định để
đâm bao ring việc sử dụng thông tin cá nhân va bí mét không vi phạm quyển
riêng tư, hay như trong thời đại số như hiện nay, một bức ảnh co thể để dangđược chia sẽ và truyền đi các thông điệp văn hóa, xã hội một cách mạnh mẽnên các gia tri nảy cũng dé dang bi xêm hại nêu bức ảnh phản ánh không
đúng
Đối với hoạt động mỹ thuật, không giống như triển lãm vả nhiếp ảnh
khi được câu trúc theo dang quyển va trách nhiệm, Nghĩ định
113/2013/NĐ-CP chỉ quy định những hành vi bi nghiêm cẩm trong hoạt động mỹ thuật tai Điệu 8,
- Tuyên truyền chống lại Nha nước Công hòa x4 hội chủ nghĩa Viet Nam, phả hoại khôi đai doan kết toàn dân tộc,
Trang 40- Tuyên truyện, kích động chiến tranh xâm lược, gây hân thủ giữa các dân tộc và nhân dân các nước, kích đông bao lực, truyền bá tư tưởng phan đông, lỗi sống dâm 6 đổi truy, hành vi tôi ác, tế nan xã hồi, pha hoại thuần phong mỹ tục và hủy hoại méi trường,
- Xuyén tac sự that lịch sử, phủ nhận thánh tựu cách mang, xúc phạm dân tộc, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa, xúc phạm uy tin của cơ quan,
tỗ chức, danh dự va nhân phẩm của cá nhân,
- Sao chép, trưng bay, mua, ban, chuyển nhượng tác phẩm mỹ thuật viphạm quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ
chung quy đính nảy có nhiễu điểm tương tự với Điểu 5 Nghị định 33/2019/NĐ-CP bởi mỹ thuật và nhiếp ảnh, như đã được định nghĩa tại
Chương 1, déu là một phạm tra của nghệ thuật nên có nhiễu tính chất giống.nhau Ngoài ra, mặc di Điều 8 không để cập trực tiếp đến bao về hình ảnh.của cá nhân như Điễu 5 Nghị định 23/2019/NĐ-CP nhưng nó vấn nhẫn manhcác hanh vi bi cam trong finh vực mỹ thuật, nhằm dam bảo ring các tác phẩm
smi thuật không xúc phạm đến danh dự, danh nhân văn hóa hoặc gây thiết hai
cho văn hoá, lịch sử vả giá trị xã hội nói chung Do đó, vẻ tổng thể, cả hai quyđính này déu nhằm đầm bảo quyền lợi và giữ gin sư hoàn hao của lĩnh vực
tương ứng, mặc đủ chúng tập trung vảo mảng quy đính khác nhau của nghệ thuật
(1i) Quyền hạn và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân trong từng trường.hop cụ thể
Nghĩ định 113/2013/NĐ-CP quy định như sau:
- V thi sang tac tác phẩm mỹ thuật: Chỉ một số đổi tượng được tổ chứcthi sáng tác tác phẩm mỹ thuật như được nêu tại Điều 4 Thông tư01/2018/TT-BVHTTDL như các Bộ, Ủy ban nhân dân các tỉnh, các Hội Văn