1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Tin học cơ bản - Đại học GTVT HCM

293 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiểu biết cơ bản về CNTT
Tác giả Nguyễn Thái Sơn
Trường học Đại học GTVT HCM
Chuyên ngành Tin học cơ bản
Thể loại Bài giảng
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 9,53 MB

Nội dung

Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm việc với máy tính... Thanh công cụ RibbonThanh Ribbon là thanh công cụ chứa gần như toàn bộ các lệnh để thao tác với chương trình, như các lệnh về hiệ

Trang 1

NỘI DUNG

Module 1 Hiểu biết cơ bản về CNTT Module 2 Sử dụng máy tính cơ bản Module 3 Xử lý văn bản cơ bản Module 4 Sử dụng bảng tính cơ bản Module 5 Sử dụng trình chiếu cơ bản Module 6 Sử dụng Internet cơ bản

PHẦN TỰ NGHIÊN CỨU:

- Xử lý văn bản

Trang 2

HIỂU BIẾT CƠ BẢN

VỀ CNTT

Trang 3

Module 1: Hiểu biết cơ bản về CNTT

Nội dung:

1 Kiến thức cơ bản về máy tính và mạng máy tính

2 Các ứng dụng của công nghệ thông tin – truyền thông

3 An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng

CNTT-TT

4 Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy tính

5 Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng

CNTT

Trang 4

Nội dung:

1.1 Phần cứng

1.2 Phần mềm

1.3 Hiệu năng máy tính

1.4 Mạng máy tính và truyền thông

Trang 5

1.1 Phần cứng

1.1.1 Máy vi tính và thiết bị cầm tay thông minh

1.1.1.1 Khái niệm máy tính

1.1.1.2 Máy tính để bàn (Desktop computers)

1.1.1.3 Máy tính xách tay (Notebook computers)

1.1.1.4 Máy tính bảng (Tablet computers)

Trang 6

Notebooks

Trang 7

1.1.2 Phần cứng (Hardware)

1.1.2.1 Khái niệm

1.1.2.2 Bộ nhớ (Memory)

1.1.2.2.1 Bộ nhớ trong (Internal Storage)

1.1.2.2.2 Bộ nhớ ngoài (External Storage)

1.1 Phần cứng

Trang 9

Case Mainboard

1.1 Phần cứng

Trang 10

1.1.2.2 Bộ xử lý trung tâm (CPU-Central Processing Unit)

• Hay bộ vi xử lý, bộ não máy tính.

• Tính toán và điều khiển mọi hoạt động máy tính

Trang 11

• Đơn vị điều khiển (Control Unit – CU)

• Khối tính toán số học và logic (ALU: Arithmetic-Logic Unit)

• Các thanh ghi (Registers)

• Đồng hồ (clock) hay còn gọi là bộ tạo xung nhịp

1.1 Phần cứng

Trang 12

1.1.2.2 Bộ nhớ (Memory)

1.1.2.2.1 Bộ nhớ trong (Internal Storage)

SDRAM

ROM

Trang 13

1.1.2.2.2 Bộ nhớ ngoài (External Storage)

Đĩa cứng (Hard Disk), Đĩa quang (Compact disk),…

1.1 Phần cứng

Trang 14

1.1.2.3 Các thiết bị nhập/xuất (Input/Output Device)

1.1.2.3.1 Thiết bị nhập

Bàn phím (Key board), chuột (mouse), máy quét (scanner), micro,…

Trang 15

1.1 Phần cứng

Trang 16

1.1.2.3.2 Thiết bị xuất:

Màn hình (Monitor), máy in (Printer), máy chiếu (Projector),…

Trang 17

1.1 Phần cứng

1.1.2.4 Cổng (Port)

Các cổng thông thường trên máy tính xách tay

Trang 18

Cổng nối tiếp (serial port) hay gọi COM1, COM2

Cổng song song (parallel port) hay gọi LPT1, LPT2

Cổng đa năng USB (universal serial bus)

Cổng nối kết mạng

Trang 19

1.1.2.5 Đơn vị đo thông tin

Tên gọi Ký hiệu Giá trị Byte

KiloByte MegaByte GigaByte TetraByte Petabyte Exabyte Zettabyte Yottabyte Brontobyte Geopbyte

Trang 20

1.2.1 Khái niệm

1.2.2 Phần mềm hệ thống (Operating System Software)

1.2.2.1 Hệ điều hành (Operating System)

- Microsoft Windows

- Mac OS

- Linux

Trang 23

1.3 Hiệu năng máy tính

Khả năng vận hành của máy tính Phụ thuộc:

Trang 24

1.4.1 Khái niệm

1.4.2 Ưu điểm

Trang 25

1.4 Mạng máy tính và truyền thông

1.4.3 Phân biệt mạng LAN, WAN

1.4.3.1 Mạng cục bộ (Local Area Network – LAN)

Trang 26

1.4.3.2 Mạng diện rộng (Wide Area Network – WAN)

Trang 27

1.4 Mạng máy tính và truyền thông

1.4.4 Máy khách – máy chủ

Trang 28

1.4.5 Mạng Internet, intranet, extranet

Internet : là một liên kết các mạng trên phạm vi toàn thế giới

Intranet : là mạng cục bộ dành cho các nhân viên bên trong tổ

chức.

Extranet : dạng mở rộng của Intranet, cho phép kết nối từ ngoài

vào

Trang 29

2 Các ứng dụng của CNTT– truyền thông

2.1 Một số ứng dụng công và ứng dụng trong kinh doanh

2.1.1 Thương mại điện tử (E-Commerce)

2.1.2 Ngân hàng điện tử (E-Banking)

2.1.3 Chính phủ điện tử (E-Government)

2.1.4 Đào tạo và học tập trực tuyến

2.1.5 Đào tạo từ xa

2.1.6 Làm việc từ xa

Trang 30

2.2 Một số ứng dụng phổ biến để liên lạc, truyền thông

2.2.1 Thư điện tử (Email)

2.2.2 Tin nhắn ngắn (SMS - Short message service)

2.2.3 Nhắn tin tức thời (IM - Instant Messenger)

Trang 31

2 Các ứng dụng của CNTT– truyền thông

2.2.4 Đàm thoại qua giao thức Internet

2.2.5 Mạng xã hội diễn đàn và cộng đồng trực tuyến

Trang 32

2.2.6 Trang thông tin điện tử (Website)

2.2.6.1 Báo điện tử

2.2.6.2 Trang thông tin điện tử tổng hợp

2.2.6.3 Trang thông tin điện tử nội bộ

2.2.6.4 Trang thông tin điện tử cá nhân

2.2.6.5 Trang thông tin điện tử ứng dụng chuyên ngành2.2.6.6 Một trang tin cá nhân (Weblog hoặc Blog)

2.2.6.7 Cổng thông tin điện tử (Web portal)

Trang 33

3 An toàn lao động và bảo vệ môi trường trong sử dụng CNTT-TT

Trang 34

3.2 Bảo vệ môi trường

3.2.1 Tái tạo các thiết bị máy tính

3.2.2 Bảo vệ môi trường

Trang 35

4 Các vấn đề an toàn thông tin cơ bản khi làm việc với máy tính

4.1 Kiểm soát truy nhập, bảo đảm an toàn cho dữ liệu 4.2 Phần mềm độc hại (malware)

4.3 Các phương pháp phòng và diệt virus

Trang 36

Một số chương trình diệt virus hiện nay

Tên phần mềm Có phí Miễn phí Kaspersky Internet Security x

McAfee AntiVirus Plus x

Bitdefender Internet Security x

Norton AntiVirus x

BitDefender Antivirus Free Edition x

AdAware Free Antivirus x

Avira Free Antivirus x

Trang 37

5 Một số vấn đề cơ bản liên quan đến pháp luật trong sử dụng CNTT

5.1 Bản quyền

5.2 Bảo vệ dữ liệu

Trang 39

MODULE 2:

SỬ DỤNG MÁY TÍNH CƠ BẢN

Trang 40

Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm việc với máy tính

Trang 41

2.1 Các hiểu biết cơ bản để bắt đầu làm việc với máy tính

2.1.1 Trình tự và các lưu ý thực hiện công việc đúng

cách, an toàn

2.1.2 Mở máy, đăng nhập và sử dụng bàn phím, chuột

Trang 42

• Tắt máy

• Start \ Shut down\

Trang 43

2.2 Làm việc với hệ điều hành

2.2.1 Màn hình

Trang 44

2.2.1 Giới thiệu màn hình làm việc Desktop của win 7 2.2.1.1 Màn hình Desktop

2.2.1.2 Những biểu tượng trên màn hình nền

• Biểu tượng (icon):

Trang 45

2.2 Làm việc với hệ điều hành

• Computer

• Recycle Bin

• Các lối tắt (biểu tượng chương trình - Shortcuts)

• Menu ngữ cảnh (Context menu)

Trang 46

2.2.2 Cửa sổ chương trình

2.2.2.1 Cửa sổ và các thành phần của cửa sổ

Status bar

Vertical scroll bar

Control Box Menu

bar

Title bar

Minimize Maximize/Restore

C l o s e

Horizontal scroll bar

Trang 47

2.2 Làm việc với hệ điều hành

2.2.2.2 Các thao tác trên cửa sổ

• Di chuyển cửa sổ:

• Thay đổi kích thước của cửa sổ:

• Phóng to cửa sổ ra toàn màn hình:

• Phục hồi kích thước trước của cửa sổ:

• Thu nhỏ cửa sổ thành biểu tượng trên Taskbar: Click lên nút

Minimize

• Chuyển đổi giữa các cửa sổ của các ứng dụng đang mở

• Đóng cửa sổ:

.

Trang 50

2.4.2 Phần mềm diệt virus, phần mềm an ninh mạng

Tên phần mềm Có phí Miễn phí Kaspersky Internet Security x

McAfee AntiVirus Plus x

Bitdefender Internet Security x

Norton AntiVirus x

BitDefender Antivirus Free Edition x

AdAware Free Antivirus x

Trang 52

2.4.4 Đa phương tiện

• Hiểu khái niệm phương tiện truyền thông (media), đa phương tiện (multimedia).

• Biết cách dùng một số tiện ích về xử lý và quản lý ảnh số

• Biết cách dùng một số tiện ích đa phương tiện tổng hợp: Ghi âm, nghe nhạc, xem phim.

Trang 53

2.5 Sử dụng tiếng Việt

2.5.1 Các khái niệm liên quan

• Cài thêm font chữ tiếng Việt

• Cài phần mềm gõ tiếng Việt: Vietkey, Unikey,…

• Kiểu gõ: Telex, VNI

• Bộ Font UniCode tích hợp sẵn trong Windows

Trang 54

2.5.2 Chuyển đổi phông chữ Việt

Trang 57

MODULE 3:

XỬ LÝ VĂN BẢN CƠ BẢN

Trang 58

Nội dung

1 Kiến thức cơ bản về văn bản, soạn thảo và xử lý văn bản

2 Sử dụng một phần mềm xử lý văn bản cụ thể

3 Định dạng văn bản

4 Nhúng (embedded) các đối tượng khác nhau vào văn bản

5 Kết xuất và phân phối văn bản

Trang 59

1 Kiến thức cơ bản về văn bản, soạn thảo và xử lý văn bản

A Giới thiệu thanh Ribbon

• Thanh Ribbon là thanh công cụ chứa gần như toàn bộ các

lệnh để thao tác với chương trình, như các lệnh về Font chữ

về Paragraph, định dạng in ấn ,…

• Thanh Ribbon bao gồm các tab (home, insert, Page layout, )

Trang 60

A Giới thiệu thanh Ribbon

- Home: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các

nhóm lệnh như sau:

Trang 61

1 Kiến thức cơ bản về văn bản, soạn thảo và xử lý văn bản

A Giới thiệu thanh Ribbon

- Insert: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các

nhóm lệnh liên quan đến việc chèn các đối tượng vào văn bản, chi tiết như sau:

Trang 62

A Giới thiệu thanh Ribbon

- Design: Lệnh liên quan đến các mẫu văn bản được trình bày

theo một bố cục nào đó

Trang 63

1 Kiến thức cơ bản về văn bản, soạn thảo và xử lý văn bản

A Giới thiệu thanh Ribbon

- Page Layout: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa

các nhóm lệnh liên quan đến bố cục của văn bản

Trang 64

A Giới thiệu thanh Ribbon

- References: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các

nhóm lệnh liên quan đến một số thủ thuật đặc biệt cho văn

bản như đánh mục lục tự động, tạo nghi chú cho văn bản,…

- Mailings: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các

nhóm lệnh liên quan đến việc tạo lập một phong bì thư, một

mẫu biểu phục vụ cho việc chộn văn bản

Trang 65

1 Kiến thức cơ bản về văn bản, soạn thảo và xử lý văn bản

A Giới thiệu thanh Ribbon

- Review: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các

nhóm lệnh liên quan đến các thao tác như kiểm tra ngữ pháp

cho văn bản, tạo ghi chú, so sánh nội dung văn bản,…

Trang 66

A Giới thiệu thanh Ribbon

• - View: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các

nhóm lệnh hiển thị, chi tiết như sau:

Trang 67

1 Kiến thức cơ bản về văn bản, soạn thảo và xử lý văn bản

B Soạn thảo và xử lý văn bản

Trang 68

B Soạn thảo và xử lý văn bản

Trang 69

1 Kiến thức cơ bản về văn bản, soạn thảo và xử lý văn bản

B Soạn thảo và xử lý văn bản

Sao chép văn bản

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C

- Nhấp phải chuột chọn Copy

- Trong Tab Home trên thanh công cụ Ribbon tìm tới nhómClipboard chọn nút Copy

Trang 70

B Soạn thảo và xử lý văn bản

Cắt văn bản

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X

- Nhấp phải chuột chọn Cut

- Nhấp chọn Tab Home trên thanh công cụ Ribbon, tìm tới

nhóm Clipboard chọn biểu tượng Cut

Trang 71

1 Kiến thức cơ bản về văn bản, soạn thảo và xử lý văn bản

B Soạn thảo và xử lý văn bản

Dán văn bản

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V

- Nhấp phải chuột trong mục Paste Options

Trang 72

B Soạn thảo và xử lý văn bản

Xóa văn bản

- Nhấn tổ hợp phím Ctrl + V

Trang 73

2 Sử dụng một phần mềm xử lý văn bản cụ thể

Trang 74

SỬ DỤNG FONT – NHÓM CHỨC NĂNG FONT

▪ Font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ

▪ Hiệu ứng và màu chữ

▪ Co và giãn khoảng cách chữ (Condensed, Expanded)

▪ Xóa định dạng

Trang 75

3 Định dạng văn bản

SỬ DỤNG Paragraph – NHÓM CHỨC NĂNG Paragraph

▪ Đánh dấu đầu đoạn / đánh số đầu đoạn, đánh dấu đầu đoạn có phân cấp

▪ Khoảng lùi đoạn so với lề, sắp xếp văn bản

▪ Căn văn bản so với lề giấy

▪ Khoảng cách các dòng

▪ Khoảng cách các đoạn

▪ Màu nền cho đoạn, đường viền đoạn

▪ Đinh dạng nâng cao – ngắt dòng / đoạn

Trang 76

SỬ DỤNG PAGE SETUP – NHÓM CHỨC NĂNG PAGE SET UP

Trang 78

SỬ DỤNG DROP CAP

Trang 79

3 Định dạng văn bản

SỬ DỤNG WORDART

Trang 80

SỬ DỤNG SMARTART

Trang 81

4 Nhúng (embed) các đối tượng khác nhau vào văn bản

Chèn một trang mới

Trang 82

Chèn hình ảnh - Chèn File ảnh trên ổ

đĩa

Trang 83

4 Nhúng (embed) các đối tượng khác nhau vào văn bản

Chèn các đối tượng Text

Trang 84

Chèn WordArt vào văn bản

Trang 85

4 Nhúng (embed) các đối tượng khác nhau vào văn bản

Biểu tượng và công thức toán học

Trang 86

Chèn hình ảnh

Trang 87

4 Nhúng (embed) các đối tượng khác nhau vào văn bản

Chia cột cho văn bản

Trên thanh công cụ Ribbon chọn Tab Page Layout, trong Tab nàytìm đến nhóm lệnh Page Setup Tiếp tục nhấp chọn biểu tượngColumns

Trang 88

Chèn bảng vào văn bản

Từ thanh công cụ Ribbon nhấp chọn Tab Insert và tìm tới nhóm Tables Nhấp chọn biểu tượng Table trong nhóm này

Trang 89

4 Nhúng (embed) các đối tượng khác nhau vào văn bản

Thực hiện tạo bảng lương nhân viên

• Với cột thực lĩnh chưa có giá trị và được tính bằng công thức:

• Thực lĩnh = Lương Chính + Phụ Cấp – Tạm ứng

Trang 90

• Chuyển đổi văn bản thành bảng và ngược lại

Trang 91

• In Văn Bản

Vào File trên thanh Menu

5 Kết xuất và phân phối văn bản

Trang 92

• In Văn Bản

File bạn chọn Print

Trang 93

6 Soạn thông điệp và văn bản hành chính

• Soạn thông điệp - đóng dấu bản quyền

Trang 94

• Soạn thông điệp - đóng dấu bản quyền

Hộp thoại Printed Watermark: Tại đây có 2 lựa chọn: Sử dụng

hình ảnh, hoặc sử dụng đoạn text

Trang 95

6 Soạn thông điệp và văn bản hành chính

• Soạn thông điệp - đóng dấu bản quyền

Thực hiện đóng dấu bản quyền sau:

Trang 96

Văn bản hành chính:

sơ đồ bố trí

Trang 97

6 Soạn thông điệp và văn bản hành chính

Văn bản hành chính

Thực hiện đoạn văn bản sau:

• Định lề trang văn bản (khổ A4):

• Lề trên: cách mép trên từ 20 - 25 mm;

• Lề dưới: cách mép dưới từ 20 - 25 mm;

• Lề trái: cách mép trái từ 30 - 35 mm;

• Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20 mm.

Trang 99

MODULE 4:

SỬ DỤNG BẢNG TÍNH CƠ BẢN

Trang 100

Nội dung

1 Kiến thức cơ bản về bảng tính

2 Sử dụng phần mềm bảng tính

3 Thao tác đối với ô (ô tính)

4 Thao tác trên trang tính

Trang 101

1 Kiến thức cơ bản về bảng tính

A Khởi động chương trình

Để khởi động Microsoft Excel 2013 bạn nhấp đúp vào biểu

tượng sẵn có của chương trình trên màn hình Desktop của máytính

Trang 102

A Khởi động chương trình

Dưới đây là các thành phần cơ bản trên màn hình chính

Trang 103

B Thanh công cụ Ribbon

Thanh Ribbon là thanh công cụ chứa gần như toàn bộ các lệnh

để thao tác với chương trình, như các lệnh về hiệu chỉnh bảngtính, hàm, công thức, hay xử lý dữ liệu ,…

Để thao tác với một lệnh nào đó trên thanh Ribbon bạn cần

phải biết nó nằm trong Tab Ribbon nào, sau đó chọn tới lệnh

1 Kiến thức cơ bản về bảng tính

Trang 104

B Thanh công cụ Ribbon - Chi tiết các Tab Ribbon

- Home: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các

nhóm lệnh như sau:

Trang 105

B Thanh công cụ Ribbon - Chi tiết các Tab Ribbon

- Insert: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các

nhóm lệnh liên quan đến việc chèn các đối tượng vào văn bản, chi tiết như sau:

1 Kiến thức cơ bản về bảng tính

Trang 106

B Thanh công cụ Ribbon - Chi tiết các Tab Ribbon

- Page Layout: Xuất hiện mặc định trên thanh Ribbon, chứa

các nhóm lệnh liên quan đến bố cục của bản tính

Trang 107

B Thanh công cụ Ribbon - Chi tiết các Tab Ribbon

- Formulas: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các

lệnh làm việc với hàm và công thức

1 Kiến thức cơ bản về bảng tính

Trang 108

B Thanh công cụ Ribbon - Chi tiết các Tab Ribbon

- Data: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các lệnh

làm việc với dữ liệu

Trang 109

B Thanh công cụ Ribbon - Chi tiết các Tab Ribbon

- Review: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các

nhóm lệnh liên quan đến các thao tác như kiểm tra ngữ phápcho nọi dung bảng tính, tạo ghi chú, bảo mật bảng tính,…

1 Kiến thức cơ bản về bảng tính

Trang 110

B Thanh công cụ Ribbon - Chi tiết các Tab Ribbon

- View: Xuất hiện mặc định trên thành Ribbon, chứa các nhóm

lệnh hiển thị, chi tiết như sau:

Trang 111

B Thanh công cụ Ribbon - Ẩn hiện một Tab lệnh

Nhấp phải chuột vào một khoảng trống bất kỳ trên thanh công

Trang 112

C Các thành phần khác trên giao diện

Trang 113

C Các thành phần khác trên giao diện

- Fomula bar: Chứa công thức của ô hiện thời

Ví dụ chúng ta có công thức của ô A3 là 6 + 8

1 Kiến thức cơ bản về bảng tính

Trang 114

A Thành phần và các thao tác cơ bản

Thêm một cửa sổ bảng tính (WorkBook) mới

Trang 115

2 Sử dụng phần mềm bảng tính

A Thành phần và các thao tác cơ bản

Thêm một cửa sổ bảng tính (WorkBook) mới

Trang 116

B Các thành phần cơ bản (tt)

Trang 117

2 Sử dụng phần mềm bảng tính

C Bảo mật cho bảng tính (Sheet)

Trang 118

C Bảo mật cho bảng tính (Sheet)

Trang 119

3 Thao tác đối với ô (ô tính)

A Nhập, chỉnh sửa nội dung cho ô (Cell)

B Sao chép nội dung cho ô (Cell)

Trang 120

C Di chuyển dữ liệu (Cut) nội dung cho ô (Cell)

Trang 121

3 Thao tác đối với ô (ô tính)

D Dán dữ liệu (Paste) nội dung cho ô (Cell)

Trang 122

D Dán dữ liệu (Paste) nội dung cho ô (Cell) (tt)

- Từ thành công cụ Ribbon nhấp chọn Tab Home sau đó tìm tớinhóm Clipboard Nhấp chuột vào mũi tên phía dưới biểu

tượng Paste

Trang 123

3 Thao tác đối với ô (ô tính)

E Xóa Cell

Trang 124

Bài tập ô (cell)

Trang 125

3 Thao tác đối với ô (ô tính)Bài tập ô (cell)

Trang 126

A Làm việc với cột

Trang 127

4 Thao tác trên trang tính

A Làm việc với cột (tt)

Trang 128

A Làm việc với cột (tt)

Chèn thêm một cột

Trang 129

4 Thao tác trên trang tính

A Làm việc với cột (tt)

Ẩn cột

Trang 130

A Làm việc với cột (tt)

Hiện cột

Trang 131

4 Thao tác trên trang tính

B Làm việc với hàng (dòng)

Hiệu chỉnh chiều cao

Trang 132

B Làm việc với hàng (dòng)

Chèn thêm một dòng: Chọn dòng mà bạn muốn chèn

Trang 133

4 Thao tác trên trang tính

B Làm việc với hàng (dòng)

Xóa

Trang 134

B Làm việc với hàng (dòng)

Ẩn dòng: Nhấp chọn dòng cần ẩn.

Trang 135

4 Thao tác trên trang tính

B Làm việc với hàng (dòng)

Ngày đăng: 09/11/2024, 00:15