1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo bộ luật dân sự năm 2015 2

35 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bàn Về Người Thừa Kế Không Phụ Thuộc Vào Nội Dung Di Chúc Theo Bộ Luật Dân Sự Năm 2015
Tác giả Huỳnh Đại Phúc, Nụng Đại Phúc, Vừ Ngọc Phúc, Dinh Ba Phung, Nguyộn Thi Trộc Phurong
Người hướng dẫn GVHD: Lờ Mềng Thơ
Trường học Đại Học Quốc Gia TPHCM
Chuyên ngành Pháp Luật Việt Nam Đại Cương
Thể loại Báo Cáo Bài Tập
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 6,39 MB

Nội dung

Theo quy định tại điều 609 Bá luật Dân Sự 2015 thì quyền thừa kế được hiểu là: “Cá nhân có quyền lập di chúc đề định đoạt tài sản của mình; đề lại tài sản của mình cho người thừa kế the

Trang 1

BAO CAO BAI TAP LaN

PHAP LUAT VIET NAM DAI CUONG

Cha da 3:

BAN VA NGUII THUA KA KHONG PHU THUIC VAO

| NII DUNG DI CHUC THEO BI LUAT DAN SU NAM 2015

Trang 2

BÁO CÁO PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ VÀ KẠT QUÁ THUC HIEN DA TAI CUA TỤNG THÀNH VIÊN NHÓM I1

STT | Há và tên MSSV Nhiệm vụ Kạt Chợ ký

quả

1 | Huỳnh Đại Phúc 1911862 | Chương 2: 1.2 va 1.3 100% pla

2 | Nông Đại Phúc 1914707 | Chương 2: 2.1 va 2.2 100%

NHÓM TRUàNG (ghi rõ họ tên, ký tên)

(Thông tin liên hệ của nhom trudng: SPT, EMAIL)

HUỲNH ĐẠI PHÚC

SDT: 0372418528 E-mail: phuc.huynh02062001 @hcmut.edu.vn

Trang 3

MỤC LỤC

1.1 Cha dénh thụa kạ theo di chúc trong Bề luạt Dân sụ -s-sccsccscsse 2

1.2 Khái quát chung vả ngưễi thụa kạ không phụ thuếc vào nếi dung di chúc 11

1.2.1 Quy dénh cia Bé luat Dan su nim 2015 vả ngưễi được hưáng thụa kạ và

không được hưáng thụa kạ không phụ thuếc vào nếi dung di chúc 11 1.2.2 Điảu kiện hưáng thụa kạ không phụ thuếc vào nếi dung di chúc theo quy đểnh

1.2.3 Phần di sản được hưáng của ngưễi thụa kạ không phụ thuéc vao néi dung của

Trang 4

CÁC TRANH CHÁP ĐẠN KIẠN NGHỊ HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẠT

19

2.1 Vấn đả pháp lý phát sinh trong vụ việc và quan điểm của các cấp Tòa án 20

2.2 Nhạn xét của nhóm nghiên cợu vả tranh chấp và mết sẽ kiạn nghề hoàn thiện

quy denh pháp luạt hiện hành 22

2.3 Thục tián giải quyạt các tranh chấp liên quan thụa kạ bắt buếc tại Việt Nam

PHAN KAT LUAN 30

Trang 5

PHẢN Mà DẦU

1 Lý do chán đả tài

Trong bất kì chế đá xã hái có giai cấp nào, vấn đề thừa kế cũng có vị trí quan trọng trong các chế định pháp luật, đó là hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ quyền của công dân, vậy nên pháp luật thừa kế đóng mát vai trò quan trọng trong Bá luật Dân sự Những

quy định về pháp luật thừa kế trong Bá luật Dân sự góp phần to lớn vào việc ôn định và phát triển đời sống xã hái Xã hái càng phát triển thì các vấn đề về tranh chấp quyên thừa

kế càng tăng cao và cũng trở nên phức tạp hơn Người lập di chúc có quyền tự do định

đoạt tài sản của mình sau khi chết cho người khác Tuy nghiên, quyền “tự do” đó phải phù hợp với các quy định của pháp luật Đây là mát vấn đề khá phức tạp của chế định thừa kế giúp bảo vệ quyền của những người được thừa kế không phụ thuác vào nái dung của di chúc nói riêng và quyền của những người thừa kế khác trong việc hưởng di sán thừa kế

của cá nhân nói chung, cũng như phù hợp với đạo đức, truyền thống tốt đẹp của nhân dân

ta Vậy nên, để làm rõ thêm về vấn đề này, nhóm 11 thực hiện nghiên cứu đề tài “Bàn về

người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo Bộ luật Dân sự năm 2015”

cho Bài tập lớn trong chương trình học môn Pháp luật Việt Nam Đại cương

2 Nhiệm vụ của đả tài

Một là, làm rõ những vấn đề lý luận chung về thừa kế, quyền thừa kế theo quy định của Bá luật Dân sự năm 2015 Đặc biệt trong đó là quyền thừa kế không theo di chúc

Hai là, làm sáng tỏ từng trường hợp và những điều kiện để được hưởng thừa kế

không phụ thuác vào nái dung di chúc được quy định trong Bá luật Dân sự năm 2015

Ba là, làm rõ phần đi sán được hưởng thừa kế không phụ thuác vào nái dung đi chúc

theo quy định của Bá luật Dân sự năm 2015

Bon là, phân tích để làm sáng tỏ cơ sở và ý nghĩa của việc pháp luật quy định những

người thừa kế không phụ thuác vào nái dung di chúc

Năm là, nhận xét vẫn đề từ góc đá thực tiễn, phát hiện những bất cập của quy định

hiện hành

Sáu là, kiên nghị hoàn thiện pháp luật về chế định thừa kế không phụ thuác vào nái

dung di chúc theo Bá luật Dân sự 2015

Trang 6

PHAN NII DUNG CHUONG I LY LUAN CHUNG VA NGUTI THUA KA KHONG PHY THUIC VAO NII DUNG DI CHUC THEO BI LUAT DAN SU NAM 2015

1.1 Cha dénh thya ka theo di chic trong Bé luat Dan su

1.1.1 Khái niệm thừa kế, quyên thừa kế

Theo quy luật của tự nhiên, con người sinh ra và chết đi, khi mát cá nhân chết đi và

để lại tài sản cho mát chủ thể khác thì vấn đề thừa kế xuất hiện Như vậy, thừa kế được

hiệu là sự chuyên dịch tài sản của người đã chêt cho người còn sông

Theo quy định tại điều 609 Bá luật Dân Sự 2015 thì quyền thừa kế được hiểu là:

“Cá nhân có quyền lập di chúc đề định đoạt tài sản của mình; đề lại tài sản của mình cho

người thừa kế theo pháp luật; hưáng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật Người thừa

kế không là cá nhân có quyền hưáng di sản theo di chúc ”

Đối với người thừa kế: Dễ xác định được người thừa kế của người chết vào thời

điểm người để lại tài sản cá nhân chết, cần phải xác định người chết có để lại di chúc hay không Nếu có ghi di chúc thì người thừa kế sẽ được phân chia tài sản theo di chúc Nếu

không có đi chúc hoặc di chúc không hợp pháp sai quy định thì người thừa kế sẽ được xác định theo quy định của pháp luật Theo quy định tại điều 613 Bá luật Dân sự thì người thừa kế được hiểu là “cớ nhân phải là người còn sống vào thời điểm má thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm má thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người đề lại

di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì phải ton tai vào

thời điểm má thừa kế” Bên cạnh đó người thừa kế có quyền được từ chối nhận tài sản theo quy định tại điều 620 Bá luật Dân sự 2015:

“1 Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trỗn

tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác

2 Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản và gửi đến người quản lý di sản, những người thừa kế khác, người được giao nhiệm vụ phân chia di sản đề biết

3 Việc từ chối nhận di sản phải được thê hiện trước thời điểm phân chia di san”

Tuy nhiên trong mát số trường hợp vẫn có những người không được quyền hưởng di sản

dù chia theo di chúc hoặc pháp luật theo quy định tại điều 621 Bá luật Dân sự 2015:

“1 Những người sau đây không được quyên hướng di sản:

Trang 7

4) Người bị kết án về hành vi cỗ ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó;

b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người đề lại di sản;

c) Người bị kết án về hành vi cô ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hướng một phân hoặc toàn bộ phân di sản mà người thừa kế đó có quyền hưáng;

3) Người có hành vì lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người đề lại di sản trong việc lập di

chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huy di chúc, che giấu di chúc nhằm hướng một

phân hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người đề lại di sản

2 Những người quy định tại khoản 1 Điều này vẫn được hưáng di sản, nếu người để lại

di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưáng di sản theo di chúc ” Ngoài cá nhân thì theo đi chúc cơ quan, tô chức được quyền thừa hưởng tài sản theo

quy định tại ý e khoản I điều 631 bá Luật dân sự Tuy nhiên cơ quan, tô chức thừa kế

phải còn tồn tại và hoạt đáng trong thời điểm mở thừa kế, trường hợp cơ quan tô chức không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì phần tài sản được hưởngcó liên quan đến

Cơ quan, tô chức này không có hiệu lực

Đối với người để lại di sản thừa kế: là người mà sau khi chết có tài san dé lai cho người khác theo di chúc hoặc theo pháp luật Người dé lai di san thừa kế chỉ có thể là cá

nhân, là người thành niên hoặc chưa thành niên có tài sản riêng

Di sản thừa kế: Theo quy định tại điều 612 bá Luật dân Sự 2015 thì đi sản thừa kế

bao gồm “?ài sản riêng của người chết, phần tài sản của người chết trong tài sản chung

với người khác” Ví dụ nêu vợ chồng có tài sản chung mà mát người chết, thì phải chia

đôi tài sản chung: sau đó mới tiến hành chia thừa kế mát nửa tài sản của vợ hoặc chồng chết là di sản nửa còn lại trở thành tài sản riêng của người còn sống Tuy nhiên, di san thừa kế không bao gồm nghĩa vụ của người chết Do vậy, trong trường hợp người đã qua

đời để lại tài sản và còn có cá nghĩa vụ về tài sản, thì thông thường phần nghĩa vụ này sẽ được thanh toán bằng tài sản của người chết Phần còn lại sẽ được xác định là di sản thừa

kế và được chia theo di chúc hay quy định của pháp luật Theo đó, nghĩa vụ của người chết được thực hiện như sau:

Thứ nhất, nếu đi sản đã được chia thì mỗi người thừa kế sẽ có trách nhiệm thực hiện

nghĩa vụ về tài sản do người thừa kê đê lại tương ứng với phân tài sản mà mình đã nhận

Trang 8

Thứ hai, trong trường hợp di sản chưa được chia, thì nghĩa vụ tài sản do người chết

dé lại được người quản lý di sản được thực hiện theo đúng thỏa thuận của những người

thừa kế

Thứ ba, trong trường hợp Nhà nước, cơ quan, tô chức hưởng đi sản theo di chúc, thì

cũng phải thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như người thừa kế là cá nhân

Thời điểm, địa điểm mở thừa kế: Thời điểm, địa điêm mở thừa kế được quy định rõ

tại điều 611 bá Luật dân Sự 2015:

“1 Thời điểm má thừa kế là thời điểm người có tài sản chết Trường hợp Tòa án tuyên bố

một người là đã chết thì thời điểm má thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này

2 Dịa điểm má thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác

định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm má thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi

có phần lớn di san”

Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế Việc xác định thời

điểm mở thừa kế rất quan trọng Ké từ thời điểm đó, xác định được chính xác tài sản,

quyền và nghĩa vụ về tài sán của người để lại thừa kế gồm có những gì và đến khi chia di sản còn bao nhiêu Thời điểm mở thừa kế là căn cứ xác định những người thừa kế của người đã chết, vì người thừa kế là cá nhân phải còn sông vào thời điểm mở thừa kế hoặc

sinh ra và còn sống sau thời điêm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại

đi sản chết Trong trường hợp nếu không xác định được ngày chết thì ngày mà quyết định của toà án tuyên bó người đó là đã chết có hiệu lực pháp luật được coi là ngày người đó

chết và theo quy định tại khoản 1 và 2 điều 71 của Bá luật Dân sự 2015 là:

“1 Người có quyền, lợi ích liên quan có thê yêu cầu Tòa án ra quyết định tuyên bố một người là đã chết trong trường hợp sau đây:

a4) Sau 03 năm, kế từ ngày quyết định tuyên bố mất tích của Tòa án có hiệu lực pháp luật

mà vẫn không có tin tức xác thực là còn sống;

b) Biệt tích trong chiến tranh sau 05 năm, kể từ ngày chiến tranh kết thúc mà vẫn không

có tín tức xác thực là còn sống;

€) Bị tai nạn hoặc thảm họa, thiên tai mà sau 02 năm, kể từ ngày tại nạn hoặc thảm họa,

thiên tai đó chấm dứt vẫn không có tin tức xác thực là còn sống, trừ trường hợp pháp luật

có quy định khác; d) Biệt tích 05 năm liền tra lên và không có tin tức xác thực là còn

Trang 9

2 Căn cứ vào các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, Tòa án xác định ngày chết của người bị tuyên bố là đã chết `

Địa điểm mở thừa kế được xác định theo đơn vị hành chính cấp cơ sở vì ở nơi đó thường phải tiến hành những công việc như: kiêm kê ngay tài sản của người đã chết (trong trường hợp cần thiết); xác định những ai là người thừa kế theo di chúc hoặc theo luật; người từ chối nhận di sản

Thời hiệu thừa kế: Thời hiệu thừa kế được quy định tại điều 623 bá Luật dân Sự

2015 cụ thể như sau:

“1 Thời hiệu đề người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10

năm đổi với động sản, kê từ thời điểm má thừa kế Hết thời hạn này thì dị sản thuộc về

người thừa kế đang quản lý di sản đó Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý

di sản thì di sản được giải quyết như sau:

a) Di sản thuộc quyền sá hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của

Bộ luật này;

b) Di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại điểm a khoản này

2 Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyên thừa kế của mình hoặc bác bỏ

quyên thừa kế của người khác là 10 năm, kế từ thời điểm má thừa kế

3 Thời hiệu yêu cau nguoi thira ké thực hiện nghĩa vụ về tài sản của nguoi chét dé lại là

03 năm, kế từ thời điểm má thừa kế”

Thừa kế có ý nghĩa quan trọng trong việc để lại đi sản thừa kế Các tài sản của người

chết được chuyên dịch những người còn sống Trên thực tế có những trường hợp phân chia tai sản xáy ra khi người chiêm hữu tài sản đã chết nên khó tránh khỏi việc di sản có

sự biến đáng, mắt đi hay tăng thêm giá trị so với giá trị ban đầu Nó còn có ý nghĩa trong

việc xác định pháp luật áp dụng để giải quyết các tranh chấp về thừa kế di sản và phân

chia đi sản

1.1.2 Khái niệm về thừu kế theo di chúc

Theo quy định tại điều 624 Bá luật Dân sự 2015 thì di chúc được hiểu là “sự /hể

hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết” Qua

khái niệm trên ta có các đặc diém cua di chúc như sau:

Trang 10

chúc, cá nhân đó có ý định xác lập mát giao dịch dân sự về thừa kế Theo đó, họ quyết

định chuyên giao mat phan hoặc toàn bá tài sản của mình cho người đã được họ xác định

trong đi chúc là không cần biết người đó có nhận di sản hay không Do vậy, di chúc chỉ là

sự quyết định đơn phương của người lập ra di chúc đó

Thứ hai, đi chúc nhằm chuyên dịch di sản của người chết cho người khác đã được

xác định trong di chúc Thông thường mát người chỉ lập di chúc trong trường hợp họ có

mát khối tài sản trước khi chết và muốn bằng ý chí của mình để định đoạt cho ai Thông qua thừa kế, quyền sở hữu của mát người đối với thành quá lao đáng của họ được dịch chuyển từ đời này qua đời khác Đặc biệt, ghi nhận và tôn trọng quyền định đoạt tài san

của người lập di chúc chính là việc pháp luật tôn trọng và bảo đám quyên tự định đoạt của chủ sở hữu đôi với tài sản của họ, đảm bảo cho người lập đi chúc có quyền sử dụng tài sản ngay cá khi đã chết rồi

Thứ ba, di chúc là loại giao dịch dân sự chỉ có hiệu lực khi người xác lập ra di chúc

đã chết Tại Khoản 1 Điều 643 Bá luật Dân sự 2015 có nói rằng:

“1 Di chúc có hiệu lực từ thời điểm má thừa kế

2 Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:

a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; b) Cơ quan, tô chức được chỉ định là người thừa kế không còn tốn tại vào thời điểm má

thừa kế

Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tô chức được chỉ định hướng thừa kế theo di chúc không còn tôn tại vào thời điểm má thừa kế thì chỉ phân di chúc có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tô chức này không có hiệu lực

3 Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn vào thời điểm má thừa kế; nếu di sản đề lại cho người thừa kế chỉ còn một phân thì phần di chúc

về phần di san con lai vân có hiệu lục

4 Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưáng đến hiệu lực của các phần

còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực

5 Khi một người đề lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc sau cùng

Trang 11

Do vậy thời điểm bắt đầu có hiệu lực của di chúc hoàn toàn phụ thuác vào thời điểm người lập di chúc đã lập Tức là khi người lập di chúc còn sông thì di chúc chưa có

hiệu lực Mặt khác, di chúc chỉ là ý chí đơn phương của người lập di chúc luôn luôn có

quyền tự mình thay đôi nái dung đã định đoạt trong đi chúc hoặc hủy bỏ di chúc đã lập

Thừu kế theo di chúc: Theo như khái niệm thừa kế và di chúc đã nêu ra ở trên thì ta

rút ra được khái niệm về thừa kế theo di chúc được hiểu là ý nguyện của người đã chết đã

qua đời là để tại di san, tài sản của mình cho những người còn sống, tài sản để lại được chia theo những quyết định của người đề lại di san trước khi qua đời thể hiện qua di chúc

Đề có được di chúc để phân chia tài sản cho người còn sống thì cần phải có người lập di

chúc và người lập di chúc phải là người thành niên là người đủ 18 tuổi trở lên là mát con

người khỏe mạnh, có trí tuệ phát triển bình thường, không bị mắc các bệnh tâm thần, mất

trí và phái minh mẫn sáng suốt, phải thật tỉnh táo trong khi lập đi chúc, cá nhân đó có đủ

khả năng dé nhận thức việc mình làm, đủ khả năng để làm chủ, chỉ huy được hành vi của

minh để không bị lừa đôi đe dọa cưỡng ép và có quyền lập di chúc đề định đoạt tài san

của mình và những người từ đủ mười lăm tuôi đến chưa đủ mười tám tuổi, lứa tuổi đã

nhận thức được việc làm của bản thân là được lập di chúc, nếu được cha, mẹ những người

thân quen ruát thịt hoặc người giám há đồng ý về việc lập di chúc

Quyền của người lập đi chúc: Theo quy định tại điều 626 Bá luật Dân sự 2015 thì người lập đi chúc có các quyền như: được quyền chỉ định người thừa kế hay truất quyền

hưởng di sản của người thừa kế; phân chia và định đoạt phần di sản của mình cho từng người thừa kế; đành mát phần tài sản trong khối đi sán để di tặng, thờ cúng; giao các nghĩa vụ cho người thừa kế di sản của mình cũng như có thể chí định người giữ di chúc,

người quản lý di sản, người phân chia di sản

Điều kiện để một di chúc hợp pháp: Mát di chúc được coi là hợp pháp thì phải có

đủ các điều kiện được quy định tại Điều 630 Bá luật Dân sự 2015 như sau:

“1 Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:

a) Người lập di chúc mình mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe dọa, Cưỡng ép;

b) Nội dung của dị chúc không vị phạm điều cắm của luật, không trái đạo đức xã hội;

hình thức di chúc không trải quy định của luật

2 Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập đi chúc

Trang 12

3 Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực

4 Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu

có đủ các điều kiện được quy định tại khoản † Điều này

5 Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kề từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyên chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng ”

Ví dụ 1: Mát anh tên Nguyễn Văn B đang trong lứa tuổi ăn học và còn nhỏ, lúc

này chỉ mới 10 tuôi, mát tai họa xảy ra đó là bố anh đã qua đời và có đê tại cho anh ta mát

số tài sản Khi anh lên 16 tuổi thì anh mắc mát căn bệnh hiểm nghèo và chăng thê cứu được nữa Lúc này anh muốn lập di chúc muốn để lại tài sản của mình cho người thân Nhưng theo quy định của Pháp luật anh chưa đủ 18 tuôi, chưa đủ tuổi vị thành niên nên di

chúc anh lập ra chưa có hiệu lực vì thế di chúc của anh vi phạm Pháp luật nên di chúc sẽ

không hợp Pháp Vậy sau khi anh ta mất thì số tài sản sẽ được chia theo quy định của Pháp luật

Ví dụ 2: Vợ chồng ông A và bà B kết hôn với nhau, có hai người con chung là C,

D Ông A lâm vào bệnh nặng và sắp phải từ trần, trước lúc chết ông có nói muốn đẻ lại di

sản cho vợ con ông gồm bà B và hai người con C, D và người con D đã ghi chép lại toàn

bá lời nói đẻ lại di sản và toàn bá đã được ký tên vào đó Trong trường hợp này theo như điều 630 Bá luật dân sự thì di chúc bằng miệng là hợp pháp và có giá trị pháp lý và sau khi ông A chết thì di san sẽ được chia theo di chúc và chia đều cho cả ba người

Hình thức cúa di chúc: Mát trong những điều kiện để di chúc hợp pháp đó

chính là hình thức di chúc Hình thức của di chúc được quy định tại điều 627 Bá luật

Dân sự 2015, ta có hai hình thức của di chúc là: Di chúc bằng văn bản và di chúc miệng

Theo điều 628 Bá luật Dân sự 2015, với hình thức di chúc bằng văn bản ta có các

di chúc như sau: di chúc bằng văn bản không có người làm chứng, di chúc bằng văn bản

có người làm chứng, đi chúc bằng văn bản có công chứng, và di chúc bằng văn bán có

chứng thực

Thứ nhất, trường hợp di chúc bằng văn bản không có người làm chứng thì

“Người lập di chúc phải tự viết và ký vào bản di chúc Việc lập di chúc bằng văn bản

8

Trang 13

không có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 của Bộ luật này”? Văn bản không có người làm chứng phái do người lập di chúc tự viết và ký vào ban di chúc

Nếu văn bản không có người làm chứng thê hiện dưới dạng đánh máy kế cả chính họ đánh máy hay do người khác viết mặc dù có chữ ký của người để lại di sản thì cũng không hợp pháp Cho dù di chúc đó do chính tay người để lại viết mà không có chữ ký của người để lại tài sản thì cũng không hợp pháp Đối với di chúc bằng văn bản không có

người làm chứng thì người để lại di sản phải đáp ứng được những điều kiện của người lập

di chúc để tránh những trường hợp người để lại di san thừa kế đã lập di chúc nhưng do thiếu hiểu biết, bản di chúc đó không phù hợp, khiến những người được hưởng di sản thừa kế phái giải quyết tranh chấp bằng pháp luật Theo quy định điều 631 Bá luật Dân sự

2015 thì nái dung của di chúc phải gồm các nái dung như sau:

Ngày, tháng, năm lập di chúc: nái dung này giúp chúng ta xác định mốc thời gian

thực hiện hành vi lập di chúc Quy định này có ý nghĩa đối với việc xác định văn bản quy

phạm pháp luật đang điều chỉnh Ngoài ra nái dung này cũng giúp giải quyết tranh chấp đối với trường hợp mát người lập nhiều bản di chúc đối với mát tài sản Tại khoản 5 Điều

643 Bá luật Dân sự 2015 có quy định: “Kji một người để lại nhiều bản di chúc đối với

một tài sản thì chỉ bản đi chúc sau cùng có hiệu lực” Việc không ghi ngày, tháng, năm

lập di chúc sẽ không thể xác định di chúc được lập trước hay sau khi người để lại di sản chết dẫn đến thực trạng, di chúc bị giả mạo

Họ, tên và nơi cw tru cua người láp đi chác: nái dụng này giúp cá biệt hoá cá nhân,

vì quá trình phân chia tài sản luôn gắn liền với việc xác định người để lại di sản là ai, họ

đã chết hay chưa, việc ghi nhận điều khoán này không chỉ mang lại lợi ích cho người lập

đi chúc mà còn bảo đám quyên, lợi ích của những người thừa kế, người liên quan đến

người xác lập di chúc

Họ, tên người, cơ quan, tô chức được hưáng đi sản: đây là yêu tô cá biệt hóa chủ

thé nếu không có điều khoán này, quan hệ thừa kế sẽ không xuất hiện, việc địch chuyên

đi sản sẽ không thể diễn ra hoặc diễn ra nhưng không theo mong muốn thực sự của người

có đi sản để lại Trường hợp đặc biệt, thai nhi chưa phải là chủ thể của quan hệ pháp luật

xuất hiện, việc cá biệt hoá thai nhị sẽ thông qua họ, tên của người mang thai, hoặc người

nào đó vẫn phải tồn tại mới có thê thực hiện việc phân chia di san trên thực tế

Di sản để lại và nơi có di sản: đây là yêu tô ảnh hưởng lớn tới hiệu lực của di chúc,

đi sản thừa kế, mát bản di chúc được lập hợp pháp nhưng di sản không còn tôn tại vào

Trang 14

thời điểm mở thừa kế thì việc phân chia sẽ không thê diễn ra Hơn nữa nái dung này tạo

điều kiện thuận lợi cho việc kê khai di sản và xác nhận di sán; xác định hiệu lực của di

chúc trong trường hợp di sản không còn

Ngoài các nái dung trên thì di chúc có thể có các nái dung khác Mát điểm quan

trong trong phan nai dung là đi chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di

chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chí

của người lập di chúc Nếu di chúc có sự tây xóa, sửa chữa thì người tự viết đi chúc hoặc

người làm chứng di chúc phái ký tên bên cạnh chỗ tây xóa, sửa chữa

Thứ hai, trường hợp di chúc bằng văn bản có người làm chứng được quy định tại điều 634 như sau: “7rường hợp người lập di chúc không tự mình viết bản di chúc thi

có thể tự mình đánh máy hoặc nhờ người khác viết hoặc đánh máy bản di chúc, nhưng phải có ít nhất là hai người làm chứng Người lập di chúc phải ký hoặc điểm chỉ vào bản

đi chúc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xác nhận chữ ký,

điểm chỉ của người lập di chúc và ký vào bản di chúc” Việc lập di chúc bằng văn bản có người làm chứng phải tuân theo quy định tại Điều 631 và Điều 632 của Bá luật này

Di chúc này được lập trong trường hợp người lập di sán không thé ty mình viết di chúc thì

có thê nhờ người khác viết hoặc nhờ họ đánh máy giúp.tuy nhiên khi lập đi chúc này thì ít nhất phải có 2 người làm chứng và người lập di chúc phải ký hoặc điểm trước mặt người làm chứng đòng thời trong bản di chúc phải có chữ ký của người làm chứng và xác nhận

của họ Thiếu mát trong các yếu tô này thì di chúc sẽ không có hiệu lực Và có khả năng

Sẽ xảy ra hai trường hợp:

Trường hợp 1: Người lập đi chúc sẽ nói ý nguyện của mình để lại trước sự chứng kiến người làm chứng và được người làm chứng ghi lại

Trường hợp 2: Người để lại tài sản sẽ nhờ người khác ghi giúp sau đó sẽ đọc lại cho những người làm chứng khác xem

Người làm chứng cho việc lập di chúc có thể là mọi người nhưng trừ mát số

trường hợp được quy định tại điều 632:

“1 Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc

2 Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc

3 Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong

nhận thức, làm chủ hành vĩ”

Thứ ba, trường hợp di chúc có công chứng hoặc chứng thực quy định tại điều

635 như sau: “Người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực bản di

10

Trang 15

chic” Công chứng, chứng thực được xem là cơ sở pháp ly nái dung di chúc của

người để lại Việc công chứng di chúc này do các tô chức hành nghề công chứng thực hiện, còn việc chứng thực do Uỷ ban nhân dân cấp xã tiễn hành

Ngoài hình thức di chúc bằng văn bản ta còn có hình thức di chúc miệng, mát di chúc miệng được xem là hợp pháp khi thuác các trường hợp được quy định tại điều 629

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân muốn để lại tài sản của mình cho người

khác sau khi chết, trường hợp di chúc là hợp pháp thì tài sản sẽ được phân chia theo ý

muốn của người dé lai di san, tuy nhiên vẫn xảy ra mát số tranh chấp về thừa kế khi người

lập di chúc không cho con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ/chồng và con thành niên mà

không có khả năng lao đáng hưởng di sản theo đi chúc hoặc có cho hưởng nhưng phần

mà họ được hưởng theo di chúc ít hơn 2/3 của mát suất thừa kế nếu đi sản được chia theo

pháp luật Không cho hưởng được hiểu là người lập di chúc thể hiện rõ ý chí truất quyền

hưởng đi sản của những người nói trên hoặc là không đề cập đến những người này trong

đi chúc Trường hợp người lập di chúc cho những người nảy hưởng di sản nhưng ít hơn

2/3 của mát suất thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật thì họ cũng được thừa kế không phụ thuác vào nái dung của di chúc, họ phái được hưởng ít nhất bằng 2/3 suất thừa kế nói trên Đề báo vệ quyền lợi của các chủ thể là cha, mẹ của người lập di

chúc, vợ hoặc chồng của người lập di chúc, con của người lập di chúc mà chưa thành niên

hoặc đã thành niên nhưng không có khả năng lao đáng, theo quy định tại Điều 644 Bá

luật Dân sự năm 2015:

“1 Những người sau đây vẫn được hưáng phần di sản bằng hai phần ba suất của một người thừa kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ

11

Trang 16

không được người lập di chúc cho hưáng di sản hoặc chỉ cho hưáng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

a) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chong;

b) Con thành niên mà không có khả năng lao động ”

Nếu người được hưởng thừa kế theo khoán 1 Điều này từ chối quyền hưởng di sản theo quy định tai Điều 620 hoặc không có quyền hưởng di sản theo quy định tại Điều 621

Bá luật Dân sự năm 2015 thì quyền thừa kế không phụ thuác vào nái dung đi chúc không được áp dụng

1.2.2 Điều kiện hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015

Đầu tiên cần xét đến điều kiện chung phải có để mát người trở thành người thừa kế không phụ thuác vào nái dung đi chúc là “cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm

má thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm má thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người đề lại di sản chết Trường hợp người thừa kế theo di chúc không là cá nhân thì

phải tôn tại vào thời điểm má thừa kế 3 Bên cạnh đó người thừa kê không từ chối nhận

tài sản theo quy định tại điều 620 Bá luật Dân sự 2015

Khi thoả mãn được điều kiện chung trên, người thừa kế không phụ thuác vào nái dung đi chúc cần thoả mãn các điều kiện riêng khác Theo quy định về người thừa kế không phụ thuác vào nái dung di chúc theo điểm a khoản I Điều 644 Bá luật Dân sự

2015 hướng tới bảo vệ quyền lợi của các chủ thể là cha, mẹ của người lập di chúc, vợ hoặc chồng của người lập di chúc, con của người lập di chúc mà chưa thành niên Khi

phân chia di sản thừa kế theo di chúc, nếu có người thừa kế không phụ thuác vào nái dung di chúc thì Tòa án cần bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho họ bằng cách đưa họ vào diện

được hưởng thừa kế Như vậy, theo quy định tại Điều 644 Bá luật Dân sự năm 2015 có thê hiểu rằng:

Mát là, “người thuộc điện thửa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc nếu là cha,

mẹ thì không phân biệt cha, mẹ đẻ hay cha, mẹ nuôi” , tuy nhiên nêu là cha, mẹ nuôi

3 Điều 613, Bá luật Dân sự 2015

4 ThS.Phan Thi Héng Truong Dai học Luật Đại học Huế, “Quyền hưởng di sản của người thừa kế không phụ thuác

vao nai dung di chúc qua thực tiễn xét xử tại Tòa án”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật,

https://tcedcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ltemID=893 , ngày truy cập 18/09/2021

12

Trang 17

nuôi thì phải là cha, mẹ nuôi đó phải hợp pháp, tuân thủ các quy định về nhận nuôi theo quy định của pháp luật hiện hành

Hai là, đôi với trường hợp chủ thê là vợ hoặc chồng của người lập di chúc thì phái là

vợ hoặc chồng hợp pháp theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình

Ba là, đối với con thành niên mất khả năng lao đáng thì “không phân biệt là con đẻ

hay con nuôi và con đã thành niên mất khả năng lao động không phân biệt mắt khả năng

lao động vào thời điểm nào ”.Š

Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 644 Bá luật Dân sự 2015, chủ thê thừa kế

không phụ thuác vào nái dung di chúc là con thành niên mà không có khả năng lao đáng

Theo quy định tại Điều 20 của Bá luật Dân sự năm 2015 thì người thành niên là người tử

đủ 18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, trừ trường hợp bị mất năng lực

hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

Thứ nhất, người mất năng lực hành vi dân sự là người “ðj bệnh tâm thân hoặc mắc

bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu câu của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa án ra quyết định tuyên

bố người này là người mắt năng lực hành vi dân sự trên cơ sá kết luận giám định pháp y

tâm thân "6

Thứ hai, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi của mình là “Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tỉnh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, trên cơ sá kết luận giám định pháp y tâm thân, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyên, nghĩa

vụ của người giám hộ ”.”

Thứ ba, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự gồm “Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dân đến phá tán tài sản của gia đình thì theo yéu cau của người có quyên, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tô chức hữu quan, Tòa án có thể ra

5 ThS.Phan Thị Hồng Trường Đai học Luật Đại học Huế, “Quyền hưởng di sản của người thừa kế không phụ thuác vào nái đung di chúc qua thực tiễn xét xử tại Tòa án”, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật,

https://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/thi-hanh-phap-luat.aspx?ItemID=893, ngày truy cập 18/09/2021

5 Khoản 1, Điều 22, Bá luật Dân sự 2015

7 Khoản 1, Điều 23, Bá luât Dân sự 2015

13

Ngày đăng: 08/11/2024, 17:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w