Tuy nhiên hiện nay nguồn dữ liệu từ các ứng dụng nói trên vẫncòn đang triển khai khởi đầu, sau này nếu thành công thì chủ yếu vẫn thuộc về cácbệnh viện; cá nhân người dân không thể quản
Trang 1ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BOK CR
TA NGUYEN THANH NHAN
BUILDING HL7 STANDARD ELECTRONIC MEDICAL
SYSTEM
XÂY DỰNG HE THONG Y BA ĐIỆN TU THEO CHUAN HL7
LUẬN VĂN THAC SĨ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Mã số: 8.48.02.01
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DAN:
TS.Nguyễn Minh Sơn
TP HÒ CHÍ MINH, 2023
Trang 2LỜI CẢM ƠN
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, xin được chân thành cảm ơn Thầy TS Nguyễn Minh Sơn vì đã quan tâm
giúp đỡ một cách tận tình cho tôi trong thời gian qua.
Hành trình nghiên cứu là một thách thức lớn, tôi may mắn khi nhận được sự hỗ trợ
và chia sẻ kiến thức của thầy không chỉ giúp tôi nâng cao chất lượng luận văn mà
còn là nguồn động lực lớn dé tôi thực hiện dé tài một cách tốt nhất Tôi rất biết ơn
lòng tận tâm và sự hướng dẫn của thầy giáo Thầy đã truyền đạt cho tôi những kiến
thức quý giá và tạo điều kiện tốt nhất cho tôi để hoàn thành nghiên cứu
Bên cạnh, tôi cũng muốn gửi lời tri ân đến thầy TS Nguyễn Gia Tuan Anh, thầy
TS Nguyễn Tan Cam vì sự giúp đỡ va chia sẻ kiến thức Sự hỗ trợ của các Thay
không đơn thuần giúp tôi cải thiện chất lượng luận văn mà còn là động lực lớn giúp tôi thực hiện tốt dé tài.
Hơn nữa, xin được dành sự biết ơn đặc biệt đến gia đình mình Sự hỗ trợ và hiểu
biết sâu sắc từ phía hậu phương là sự động viên to lớn giúp tôi vững tâm và tập
trung vào mục tiêu của mình.
Sự hỗ trợ và khích lệ của mọi người đã là nguồn động lực mạnh mẽ để tôi không
bao giờ ngừng nỗ lực và phân đâu hơn.
Hy vọng rằng không chỉ là một đề tài tốt nghiệp, luận văn này có thể được triển
khai vào thực tế trong tương lai và đem lại ích lợi cho xã hội.
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tà XÂY DUNG HE THONG Y BẠ ĐIỆN
TỬ THEO CHUẢN HL7 được thực hiện độc lập dưới sự hướng dẫn của Thầy
TS Nguyễn Minh Sơn Các số liệu và kết quả trong báo cáo là trung thực Vì vậy, tôi
xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về các công trình nghiên cứu của mình.
TP HCM, ngày tháng năm
Học viên thực hiện
Tạ Nguyễn Thanh Nhân
Trang 4Chương 1 TONG QUAN VE DE 'TÀII 2-52 se ©Ss£sseessessevsserssesssre 12
1.1 Giới thiệu về đề tài -«-s<csecsseskeekserkserkttsekserkssrsserssrkssse 121.2 Mục tiêu hướng đến của đề tài -s<-scsccsecsscssesserssrssessse 14
1.2.1 Mục tiêu tong quan của đề tài c¿- ess essessessesessestesteseeseeseeees 141.2.2 Mục tiêu cụ thé của đề tài ¿-s+ckccxcEE2EEEEEEkErkrrrkrrkerkerreee 141.3 Kết quả và giới han mong muốn của đề tài .s ss° s2 se <sess 15
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu của dé tài - 25s s+s++Ec£Eerkerxerxersereee 151.3.2 Giới hạn của đề tài -©2cc+ckccEeEkEEkErkerkrerkrerkerrres 15
1.4 Cac giải pháp và nội dung thực hién -s- 55-555 < 55555 ss 16
1.4.1 Cac nghiên cứu và công nghỆ - «6 5< Sky 16
1.4.2 Thiết kế và phân tích hệ thống của đề tài -¿-sz5csz-: 171.4.3 Thực hiện và triển khai hệ thống -¿- 2 2 s2sz+x++£+zxezseee 191.4.4 Đánh giá và kết quả thực nghiệm -¿- 2 s+x+sz+£z+£+rxerseee 221.4.5 Tổng kết và phương hướng mở rộng, phát triển trong tương lai 23
1.5 Y nghĩa của đề tài -.-s-sccscsscssceserserserssttserserssrssrsserserssrssse 23Chương 2 CÁC NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN 25
2.1 Các nghiên cứu về HL/7 -s-s<sssssssessessetssrserssesserssrsscse 252.2 Các nghiên cứu trên thế giới -s s-s<s<cssessstsseserssrsssrssrsscss 30
2.3 Cac nghiên cứu tai ViỆ( ÏNam d- 6G 55s s9 9 900.0009656 31
Trang 5MỤC LỤC
2.4 Cơ sở lý thuyết và hướng tiếp cận đề tài -s-sccsecscssess 31
2.4.1 Công nghệ áp dụng - c n HHH ng nHHHkH ky 31
Chương 3 PHAN TÍCH VÀ THIET KE HỆ THONG sssssscsssssssssssscsnseensees 35
3.1 Thiết kế và phân tích hệ thống tổng quan c.cccsccsssssssssssssssessessessssseees 353.2 Thiết kế và phân tích chỉ tiết các thành phần của hệ thong 45
Chương 4 THỰC HIEN VÀ TRIEN KHAI HỆ THÓNG - 51
4.1 Thực hiện các thành phần và triển khai hệ thống - -.- 51
4.1.1 _ Thành phan hệ thống 2- 2 +¿++++E++EE++EE++ExtrEetrkesrxrrrrres 514.1.2 Các bước hiện thực và hình ảnh triển khai hệ thống - 55
Chương 5 KET QUÁ THỰC NGHIỆM VA ĐÁNH GIA . 65
5.1 Đánh giá độ chính xác và hiệu suất của hệ thống -. s - 655.2 Kiểm thử tích hợpp -s-sscss<s£©s£+ssEseEseEsessessessesersersersersess 665.3 Kiểm thử bảo mật -s-s- << 5£ se s£EsEseEsEssessEsssseesersersersess 665.4 Kiểm thử tính linh hoạt - 2< s< se se se sessesesseseesezsesse 665.5 Kiếm thử lỗi và khôi phục s <s<sscssssssesseesserseesseesserse 675.6 Kiểm thử tương thích trình duyét và thiết bị -« s sscsscss 675.7 Kiểm thử đồng thời nhiều người dùng -s-sc-scsscssese 67
Chương 6 TONG KET VÀ HƯỚNG PHÁT TRIEN TƯƠNG LAI 68
6.1 Tổng kết -o-s-cs©csSsEssEsSESSEsESEESEESEEsEssEssEsersersersersere 68
6.1.1 Kết quả đạt được của đề tài -cc 2s ket E2 E112 68
6.1.2 Một số thách thức khi thực hiện đề tài 2: 5c ©5z+5++cx+zxccse2 69
6.1.3 Một số hạn chế của đề tài -s-©5¿+2x+22xt2E2EEt2EEEExerkrerkrrrres 70
6.2 Phương hướng mở rộng, phát triển trong tương lai -.- 70
TÀI LIEU THAM KHAO 2-2 se ©ss£Ess©SssSseEsserseSxsersserseerssre 72
Trang 6DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
HL7 Health Level Seven — Chuan giao thức trao đôi dữ liệu sức khỏeFHIR Fast Healthcare Interoperability Resources - Chuan tương tác các
tài nguyên chăm sóc sức khỏe nhanh
EMR Electronic Medical Record
EHR Electronic Health Record
PHR Personal Health Record
HIS Hospital Information System
PACS Picture Archiving and Communication System
CSDL Co so dữ liệu
AUID Area Unique Identifier — Mã định danh tập trung
SSL Secure Sockets Layer — Công nghệ mã hóa truyền nhận dữ liệu
HDH Hé diéu hanh
Trang 7DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH
DANH MỤC CÁC HÌNH ANH
Hình 1 Mô hình tổng quan kiến trúc của hệ thống
. -Hình 2 Mô hình kiến trúc FHIR c-¿-c++cc+vrerxverrrrreree Hình 3 Mô hình đề xuất hệ thống FHIR tại Việt Nam
-Hình 4 Mô hình ứng dụng bệnh án điện tử
-«©-Hình 5 Vùng chủ đề FoundationClasses - 2-2-5 s=s+cs+¿ Hình 6 Vùng chủ dé Entity - 2-5552 2+EEEEeEEEEEEEkrrkerkerrrrei Hình 7 Vùng chủ dé ROle - 2 2 + +E++E+EE+EE+EE2EEZErEerkerkerxerxee Hình 8 Sơ đồ trang thái lớp Entity - 2 c+c+cccxsrxersereee Hình 9 Sơ đồ trạng thái lớp Role_ -¿ -¿©-sc©-e+cscscse2 Hình 10 Cấu trúc đoạn dữ liệu json biểu diễn Condition
Hình 11 Mô hình tổng quan kiến trúc của hệ thống
-Hình 12 Mô hình triên khai thao tác dữ liệu thông qua API
Hình 13 Mô hình tích hợp và kết nối dữ liệu
- -. Hình 14 Mô hình đa kết nối chuyên đổi HTTP Request
- Hình 15 Mô hình kiến trúc bảo mật _ :-c c:c-xece¿ Hình 16 Thiết kế các chức năng của hệ thống
. -:-Hình 17 Trang chủ HMS Q SH HH ghê, Hình 18 Màn hình đăng nhập - - 2 5c +3 *+Exsereerserrssrrers Hình 19 Màn hình các chức nang - + +sk + *ssskseesres Hình 20 Màn hình phân quyên cho user admin - +:
Hình 21 Màn hình cấp quyên cho user truy cập
api -Hình 22 Màn hình truy cập api dé lay dữ liệu được chia sẻ
Hình 23 Màn hình quản lý bệnh nhân 55555 £++se+ses++
Hình 24 Cấu trúc dữ liệu trả về theo chuẩn HL7 khi request API
Trang 8DANH MUC CAC BANG
Các nội dung nhiệm vu cần hoàn thành .- - - : ss+zv£+keEerxzxerereree 22
Các phân hệ cơ bản oo eee eseeeeeseeseeseesecseceeeseeeeceseeseesecsesaessesseeesesesseeaeeas 44
Hạ tầng triển khai - 2-52 55£2S22EE‡EEEEE2EE2E1E7121121121171211 21111, 48
Yêu cầu người dùng cuối - 2-5252 +E‡EEeEEEEEEEEEEE2E 2121k 48
Kiến trúc bảo mật -:-+22+++tttEErtrrrttrrtrrrttrirrrrtiirrrriirirrirrrre 50
So sánh đặc trưng của HL7 và các chuẩn khác . . 5-5 s52 53Các nội dung công việc cần thực hiện . - ¿25s £t+EeEertztrreresee 57
Kế hoạch triển khai - ¿St SSk EEEkEEEEEEESEEEESEEEEEEEEEEEkEkEEkrkerkrrrrkee 60
Trang 9TÓM TẮT LUẬN VĂN
TÓM TAT LUẬN VĂN
Đề tài "Xây dựng Hệ thống Y bạ Điện tử theo Chuan HL7" tập trung vào việc
phát triển một hệ thống y bạ điện tử sử dụng chuẩn giao thức HL7 (Health LevelSeven) dé đảm bảo tương thích và truyền thông dữ liệu hiệu quả trong lĩnh vực y tế
Đề tài giải quyết được những vấn đề phức tạp khi quản lý hồ sơ sức khỏe của người
bệnh tại các cơ sở khám chữa bệnh, đặc biệt là việc thiếu sót thông tin và khó khăn
trong việc lưu giữ hồ sơ Các tài liệu như số khám, chỉ định, đơn thuốc, và hình ảnh
chan đoán thường không day đủ và khó quản lý H6 sơ bệnh án thường chỉ nằm tại
cơ sở khám mà người bệnh thường xuyên ghé thăm, gây khó khăn khi điều trị ở nhiều
cơ sở khác nhau.
Vấn đề này ảnh hưởng lớn đến chất lượng chăm sóc sức khỏe, đặc biệt trongtrường hợp cấp cứu Các nỗ lực cải thiện thông tin y tế đã dẫn đến việc phát triển hồ
sơ sức khỏe điện tử (EMR) và hệ thống bệnh án điện tử (EHR) tại Việt Nam Tuy
nhiên, hiện tại, người dân vẫn gặp khó khăn khi truy cập và quản lý thông tin của
mình từ những hệ thống này
Nghiên cứu chỉ ra rằng Personal Health Record (PHR) là giải pháp phù hợp
để người bệnh tự quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân PHR cho phép người bệnh cập
nhật, theo dõi, và chia sẻ thông tin với các chuyên gia y tế Hiện tại, Việt Nam chưa
có nghiên cứu hay triển khai về PHR, mặc dù có những đề xuất từ các cơ quan chínhphủ và Bộ Y tế Việc tích hợp chuẩn HL7 vào ứng dụng PHR mang lại nhiều lợi íchtrong việc chia sẻ thông tin sức khỏe, tương tác với hệ thống y tế và đảm bảo tính
tương thích.
Van đề chính là sự ràng buộc của luật pháp khi chia sé thông tin sức khỏe và
hồ sơ bệnh án[2] Các giải pháp EMR hiện nay tập trung chủ yếu vào các bệnh viện
lớn, và người dân vẫn gặp khó khăn khi cần truy cập thông tin của mình PHR được
đề xuất là giải pháp linh hoạt và dé sử dụng hơn, giúp người dân làm chủ thông tinsức khỏe cá nhân và chia sẻ linh hoạt khi cần thiết
Chính phủ Việt Nam cũng đã nỗ lực trong việc cải thiện quản lý và cung cấp
dữ liệu về hồ sơ sức khỏe Tuy nhiên, còn nhiều thách thức như đữ liệu của mỗi bệnh
viện là khác nhau và chưa có sự triên khai rộng rãi của các giải pháp như EMR và
10
Trang 11Chương I : Tổng quan về đề tài
Chương 1
TONG QUAN VE DE TÀI
1.1 Giới thiệu về đề tài
Hiện nay khi người mắc bệnh đến khám chữa bệnh ở một cơ sở khám chữabệnh thì thường cần mang theo số khám bệnh và các hồ sơ chỉ định, đơn thuốc, phimchụp in ra khi chan đoán hình ảnh Và khó khăn thường gặp là những tài liệu hồ sơnày sẽ không thể có đầy đủ nội dung về tình trạng bệnh tật, quá trình chăm sóc sứckhỏe của bệnh nhân Đầu tiên là bản thân người bệnh không có đủ hồ sơ, và tiếp đó
là nếu có thì hồ sơ cũng cũng rất khó đề lưu giữ đảm bảo chất lượng, nhất là trong
trường hop cấp cứu (Số khám bệnh không day đủ thông tin, phim ảnh có thé đã bị
mat hoặc không còn đủ chat lượng, kết quả xét nghiệm, đơn thuốc đã và đang điều trinếu được lưu giữ tốt cũng không đầy đủ )
Hồ sơ bệnh án tương đối đầy đủ chỉ có thé nằm trong cơ sở khám chữa bệnh
mà người bệnh hay đi thăm khám, và nếu người mắc bệnh thăm khám và điều trị ở
một cơ sở khác thì hồ sơ của họ đương nhiên là cũng sẽ nằm ở nhiều cơ sở khác và
không đầy đủ Thông thường thì cơ sở y tế này sẽ không thể tiếp cận và sử dụng đượcbệnh án nằm ở cơ sở y tế khác trong quá trình thăm khám và điều trị cho người dân
Vì vậy trong quá trình thăm khám, cán bộ y tế sẽ cần phải hỏi rất nhiều thông tin chỉ
có thé xuất phát từ trí nhớ bệnh nhân, chưa day đủ và chưa chính xác các thông tin
sức khỏe cơ bản hết sức trọng yếu của người dân như nhóm máu, tình trạng dị ứng,tiêm chủng, các nguy cơ có thể có tác hại đến tình trạng sức khỏe Những thiếu sót
vừa ké trên sẽ ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăm sóc sức khỏe của các cơ sở điều trịbệnh, các bác sĩ, y tá và đối với cả bản thân người dân
Do đó, dữ liệu sức khỏe, bệnh tật là kho tàng quý giá của mỗi bệnh nhân.
Nhưng thực tế là người bệnh chưa quản lý được dữ liệu sức khỏe và lịch sử bệnh áncủa mình mà phần lớn hiện đang được lưu giữ một cách phân tán ở các bệnh viện
khác nhau.
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, các cơ quan chính phủ và Bộ Y tế đã
đề xuất ban hành các biện pháp tích cực hướng đến việc cải thiện vấn đề tổng hợp vàcung cấp dữ liệu về hồ sơ lược sử khám chữa bệnh Bệnh án và hồ sơ sức khỏe điện
tử EMR cũng bắt đầu phát triển tại Việt Nam Điền hình như dự án của cục CNTT
12
Trang 12Chương I : Tổng quan về đề tài
Bộ Y tế đang triển khai ở tỉnh Phú Thọ Hoặc chủ trương triển khai hệ thống bệnh ánEMR tại các bệnh viện công lập, ma đầu tiên là các bệnh viện hạng I và hạng đặc biệt(TT 46 của BYT [4]) Tuy nhiên hiện nay nguồn dữ liệu từ các ứng dụng nói trên vẫncòn đang triển khai khởi đầu, sau này nếu thành công thì chủ yếu vẫn thuộc về cácbệnh viện; cá nhân người dân không thể quản lý được, rất khó truy cập hay chia sẻ
thông tin của bản thân.
PHR cho phép quản lý hồ sơ sức khỏe của chính người bệnh, cho phép tự
mình cập nhật, theo dõi, và chia sẻ cho các chuyên gia trong quá trình thăm khám và
điều trị bệnh, hoàn toàn khác so với EMR và EHR là hồ sơ điện tử do nhà nước quản
lý [5] Người dân không thể truy cập được vào EMR hoặc EHR, hoặc nếu có thì cũngrat hạn chế và không day đủ
Mặc dù Bộ Y tế đã có quyết định 831 từ năm 2019 [6], nhưng cho đến hiện tạiViệt Nam hiện không có công trình nghiên cứu nào về việc xây dựng bộ dữ liệu y tếPHR, dữ liệu sức khỏe thực sự thuộc về dân, do người dân làm chủ, tự quản lý và cóthể cung cấp dữ liệu của bản thân Đây thực sự là một nhu cầu lớn trong thời đạiCNTT bùng né trong cuộc sống số ngày nay
Điều 11 số 40/2009/QH12 trong Luật về khám và chữ bệnh có quy định: Ngườibệnh có Quyền được cung cấp thông tin về hồ sơ bệnh án và chi phí khám bệnh, chữabệnh Mục d Điều 56 Luật khám chữa bệnh số 40/2009/QH12 cũng quy định chophép Hội chan từ xa bằng công nghệ thông tin, có nghĩa là cần tới việc chia sẻ dit liệusức khỏe dạng số hóa[ 1] Tuy nhiên việc cung cấp PHR từ cơ sở điều trị bệnh ra bênngoài bị ràng buộc rất chặt bởi Luật khám chữa bệnh
Vì vậy, các bệnh viện phải khám và đưa ra các chan đoán, chỉ định vừa matthời gian, tốn kém tiền bạc và nhất là không có dữ liệu tương ứng để đối chiếu sosánh Các khó khăn bat cập vừa ké sẽ được giải quyết thông qua EHR do người dân
tự mình làm chủ.
Các giải pháp EHR hiện nay thường chỉ nhằm vào các bệnh viện lớn, có lẽ chủyếu là do yếu tố tài chính Trong khi đó, phần lớn nhân dân có nhu cầu điều trị y tếthường tập trung ở các bệnh viện tuyến dưới Theo điều 14 (khoản 1, điểm c) Nghịđịnh 146/2018 ND-CP của Chính phủ thì khám chữa bệnh tai tuyến xã sẽ được BHYT
chi trả 100% chi phí.
13
Trang 13Chương I : Tổng quan về đề tài
Xét về mặt khả năng sử dụng, giải pháp PHR tương tự như cuốn số y bạ mà
mỗi bệnh nhân được cầm về nhà mình, được xem và chia sẻ thông tin tùy ý, hoàn
toàn khác với EHR phải lưu trữ tại cơ sở địa phương Có nghĩa là EHR cho phép từng
bệnh nhân làm chủ dữ liệu sức khỏe của bản thân, tự quyết định việc điều chỉnh, cập
nhật, hoặc chia sẻ dữ liệu d6[3].
Như vậy bat cứ khi nào cần thiết, ví dụ như đang đi du lịch nước ngoài khi cầnkhám bệnh ở cơ sở bệnh viện nơi du lịch, cá nhân có thé cung cấp EHR của bản thân
với bác sĩ khám bệnh tại địa phương Hơn thế nữa, ở các bệnh viện có thực hiện kết
nối với giải pháp này, EHR còn cho phép cá nhân dé thực hiện việc đăng ký thăm
khám bệnh trực tuyến, và nhận kết quả khám chữa bệnh ở dạng điện tử.
Đối với các cơ sở thăm khám điều trị bệnh tại Tp.HCM, việc trả lại hồ sơ sứckhỏe và bệnh tật của khách hàng đòi hỏi phải đầu tư phần mềm, server, cơ sở hạ tầng,công nghệ thông tin, nhân lực rất phức tạp và tốn kém Kết nối phần mềm thôngtin điều trị bệnh ở các bệnh viện với giải pháp HER sẽ là phương thức tốt nhất cho cả
bệnh viện lẫn người bệnh.
Người dân khi đó sẽ tự mình quản lý dữ liệu y tế của bản thân thông qua tài
khoản sức khỏe của mình, dễ dàng thông qua các trình duyệt website.
1.2 Mục tiêu hướng đến của đề tài
1.2.1 Mục tiêu tổng quan của đề tài
Xây dựng giải pháp hồ sơ sức khỏe cá nhân PHR tập trung theo chuẩn HL7
Xây dựng các tiện ich sử dụng hồ sơ sức khỏe PHR theo chuẩn HL7
1.2.2 Mục tiêu cụ thể của đề tài
e Xây dựng giải pháp hồ sơ sức khỏe cá nhân PHR tập trung theo chuẩn HL7
e Xây dựng ứng dụng tiện ích sử dụng PHR bang web trên các thiết bị cá nhân
bao gồm điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính xách tay, tạo điềukiện thuận lợi cho người dân sử dụng để phục vụ việc chăm sóc va theo dõi
sức khỏe của bản thân.
14
Trang 14Chương I : Tổng quan về đề tài
1.3 Kết quả và giới hạn mong muốn của đề tài
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Trong báo cáo, các đối tượng được nghiên cứu bao gồm:
e Xây dựng hồ sơ sức khỏe cá nhân PHR là một hồ sơ điện tử có dit liệu về sức
khỏe và các thông tin liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe của cá nhân, do
cá nhân tự mình làm chủ, tự mình kiểm soát việc truy cập cũng như chia sẻ dữ
liệu Hồ sơ này được tạo lập với các thông tin hành chính ban đầu, các thông
tin sức khỏe cơ bản, và sau đó được cập nhật dữ liệu khám chữa bệnh của cá
nhân từ các cơ sở y tế trong quá trình chăm sóc sức khỏe, và người dân từ
mình cập nhật các thông tin sức khỏe của bản than Trong trường hợp cơ sở
y tế không kết nối dữ liệu trực tiếp với hệ thống hồ sơ sức khỏe cá nhân, thì
mỗi cá nhân vẫn có thê tự mình bổ sung các kết quả khám chữa bệnh vào hồ
sơ của mình thông qua internet Như vậy mỗi cá nhân sẽ có quyền làm chủ hồ
sơ sức khỏe của chính mình Trong hệ thong hồ sơ sức khỏe cá nhân PHR quan
lý tập trung, mỗi người sẽ có một mã định danh độc lập duy nhất, đảm bảo chomỗi người dân chỉ có 1 hồ sơ không bị trùng lặp
e Xây dựng tích hợp kết nỗi dữ liệu sức khỏe cá nhân PHR với hệ thống thông
tin bệnh viện HIS dé cập nhật được các thông tin về khám chữa bệnh, dịchbệnh, tiêm chủng và hệ thống
e_ Xây dựng CSDL metadata tích hợp các hình ảnh, kết quả siêu âm, chụp
X-Quang của bệnh nhân.
e Xây dựng hệ thống quản lý các thông tin thiết bị, thiết bị thiết kế theo chuẩn
nhưng hướng tới thiết bị chuẩn IOT
e_ Xây dựng hệ thống API cho phép người dùng truy cập với quyền hạn được
cấp phép
1.3.2 Giới hạn của đề tài
Trong điều kiện hạn chế về tài chính và thời gian, dự án hiện đang ở giai đoạnphát triển và phải đối mặt với một số hạn chế cụ thé
e Nghién cứu tiêu chuẩn HL7 trong Y Tế, thiết kế CSDL hé sơ sức khỏe cá nhân
PHR
15
Trang 15Chương I : Tổng quan về đề tài
Nghiên cứu thiết kế mô hình kết nối hệ thống PHR với dữ liệu kết quả khám
chữa bệnh của cơ sở y tế
Nghiên cứu xây dựng phương thức tích hợp dé truyền tải dit liệu tự độngThiết kế cấu trúc lưu trữ metadata theo chuẩn HL7 và truy cập dữ liệu hồ sơ
sức khỏe điện tử PHR
Nghiên cứu, thiết kế ứng dụng y bạ điện tử
Xây dựng phần mềm
1.4 Các giải pháp và nội dung thực hiện
1.4.1 Các nghiên cứu và công nghệ
Tại Việt Nam:
o Dự án hồ so sức khỏe điện tử EHR của cục CNTT Bộ Y tế đang triển
khai ở tinh Phú Thọ.
o_ Triển khai bệnh án điện tử EMR tại các cơ sở y té công lập, các bệnh
viện hạng I va hàng đặc biệt (thông tư 46 của Bộ Y tế [4])
e Tai Châu Âu
o Scotland triển khai tóm tat chăm sóc cấp cứu vào EHR từ năm 2004;
các bác sĩ sẽ nhập dữ liệu cá nhân, thuốc được kê đơn, dị ứng, Các
cơ sở y tế có thé liên lạc và trao đồi thông tin bằng cách sử dụng hệthống thông tin quốc gia, được gọi là Công Thông tin Chăm sóc
Scotland (Scottish Care Information - SCI).
o Tại Đan Mach, từ những năm 1990, đã xác định 4 tiêu chuẩn dé số hóa
các dịch vụ y tế Đan Mạch triển khai "Kế hoạch hành động EHR" vớimục đích nhằm hỗ trợ việc áp dụng EHR và ban hành các quy định,hướng dẫn về thông tin, an toàn, tổ chức và thực hiện Trong nhữngnăm 2000, Bộ Y tế tiếp tục triển khai "Chiến lược quốc gia về CNTTtrong lĩnh vực bệnh viện", nhằm ưu tiên các hành động và hướng dẫn
chung cho sự phát triển của Hồ sơ sức khỏe điện tử cơ bản, xác định
mô hình tham chiếu của HER Vào cuối năm 2010, có 5 hệ thông EHR,
tương ứng các vùng của Đan Mạch nhưng EHR giữa các vùng chưa
tương thích nhau.
16
Trang 16Chương I : Tổng quan về đề tài
1.4.2 Thiết kế và phân tích hệ thống của đề tài
e© Mô hình tổng quan kiến trúc của hệ thống
PHR Clients Các hệ thống thông tin khác
Hình 1 Mô hình tông quan của hệ thống
e Hệ thống được thiết kế dựa trên kiến trúc FHIR/HL7 cho phép bệnh viện và
các cơ sở y tế, hay các cơ quan có thầm quyên có thé truy cập thông qua cácAPI để cập nhật, hay thêm mới các dữ liệu của bệnh nhân
17
Trang 17Chương I : Tổng quan về đề tài
FHIR Server (Intermediary)
Pull pith API
Measure Source
Public Health Agency
Measure Consumer
Hospital EHR System
Measure Source Measure Consumer
Hình 2 Mô hình kiến trúc FHIR
e Mô hình đề xuất hệ thống FHIR tại Việt Nam
Y học dự phòng
Hình 3 Mô hình đề xuất hệ thống FHIR tại Việt Nam
18
Trang 18Chương I : Tổng quan về đề tài
Patient's Basic Personal Information
Health Examination Records
Personal Health Records
Hình 4 Mô hình ứng dụng bệnh án điện tử
1.4.3 Thực hiện và triển khai hệ thống
e Các nội dung công việc chủ yếu dự kiến sẽ thực hiện từng bước theo bảng dưới
đây:
TT Các nội dung, công việc chủ yêu
cân được thực hiện Kết quả cần đạt
Nghiên cứu tiêu chuẩn, thiết kế
CSDL hô sơ sức khỏe cá nhân PHR
1.1 Xây dựng quy trình chuyên môn
Trang 19Chương I : Tổng quan về đề tài
Nghiên cứu xây dựng phương
truyền tải dữ liệu tự động thực tích hợp
Thiết kế cau trúc lưu trữ và truy | Bản thiết kế cấu trúc
4 cập dữ liệu hồ sơ lưu trữ và truy cập dữ
sức khỏe điện tử PHR liệu
Hệ server dữ liệu
1 Điện thoại Android
1 Điện thoại iPhone
A , expe 1 May tinh ban
5 Thuê mướn trang thiét bị An đời d Š
1 Máy tính bang iOS
1 Laptop quan trị hệ thông
Hệ thống phần mềm
Hồ sơ sức khỏe các
nhân PHR quản lý tập
trung bao gom:
A) 01 hệ thông y ba điện tử tập trung với các tính năng như sau:
I Quan ly tai khoan
LI Tạo tài khoản
L2 Cập nhật thông tin tài khoản
1.3 | Đặt lại mật khẩu
14 | Quên mật khâu
I5 | Xoá tài khoản
1.6 | Phân quyền cho tài khoản
L7 | Xem danh sách tài khoản
H Quản lý quyền truy cập
II | Tạo quyền truy cập
IL2_ | Cập nhật quyên truy cập
IL3 | Xoá quyên truy cập
20
Trang 20Chương I : Tổng quan về đề tài
I.4 | Xem danh sách quyền truy cập
IL5 | Tìm kiếm quyền truy cập
Ill | Quản lý hồ sơ
HH1 | Tạo mới hồ sơ
II.2_ | Cập nhật hồ sơ
II3 | Xem thông tin hồ sơ
111.4 | Xem danh sách hồ sơ
IV.2 | Tìm kiếm lịch sử Khám chữa bệnh
IV.3 | Xem danh sách lịch sử dịch bệnh
IV.4 | Tìm kiếm lịch sử dich bệnh
VI | Quản lý truy cập của người dùng
Tìm kiếm lịch sử truy cập của
Xây dựng các API chia sẽ dữ liệu
VII bệnh nhân cho các tài khoản có
quyên
Cho phép truy xuất thông tin bệnh
VII.I | nhân thông qua các api được công
khai
VIII | Kết nối hệ thong khác
Kết nối HIS của cơ sở y tế theo
VIHÍ | chuẩn HL7
VII.2 | Kết nối với PACS của cơ sở y tế
21
Trang 21Chương I : Tổng quan về đề tài
IX | Cổng thông tin cho người dùng
IX.I | Tạo tài khoản
IX.2 | Đăng nhập / Đăng xuất
IX.3 | Đổi mật khẩu / quên mật khâu
IX.4_ | Cập nhật thông tin cá nhân
IX.5 | Tra cứu thông tin
Bảng 1 Các nội dung nhiệm vụ cần hoàn thành
1.4.4 Đánh giá và kết quả thực nghiệm
Ứng dụng EHR cá nhân thông qua hệ thống y bạ điện tử đã mang lại nhiều lợi ích
cho công tác thăm khám, điều trị bệnh Một số lợi ích đáng chú ý bao gồm:
Chia sẻ dữ liệu y tế: Bệnh nhân có thé chủ động chia sẻ dữ liệu y tế của mình giữa
các cơ sở y tế khác nhau, giúp bác sĩ tiếp cận thông tin cần thiết để có thể khám
và điều trị bệnh nhân đúng cách
Tăng cường tham gia của bệnh nhân: Bệnh nhân có khả năng tham gia vào quá
trình chăm sóc sức khỏe của mình hơn khi có thể truy cập vào hồ sơ sức khỏe cánhân Điều này giúp bệnh nhân có kiến thức và nhận thức tốt hơn về tình trạng
sức khỏe của mình và thực hiện các biện pháp phòng ngừa và chăm sóc phù hợp.
Giám sát sức khỏe liên tục: Hệ thống y bạ điện tử cho phép các nhà cung cấp dịch
vụ chăm sóc sức khỏe theo dõi sức khỏe của bệnh nhân liên tục Điều này giúp
phát hiện sớm các van đề sức khỏe tiềm ẩn và thực hiện các biện pháp phòng ngừa
và điều trị kịp thời
Bảo mật thông tin sức khỏe: Hệ thống y bạ điện tử chỉ cho phép truy cập thôngtin sức khỏe của bệnh nhân khi có sự đồng ý của bệnh nhân Điều này giúp đảmbảo an toàn thông tin và quyền riêng tư của bệnh nhân
Ghi nhận thông tin toàn diện: Thông tin y tế trong hồ sơ sức khỏe cá nhân giúp
bác sĩ có cái nhìn toàn diện về tình hình bệnh trạng của người bị bệnh, bao gồm
cả tiền sử gia đình và các yếu tô xã hội ảnh hưởng đến tình trạng bệnh nhân.Bảo
đảm tính toàn vẹn và bảo mật của dữ liệu y tế là rất quan trọng dé dam bao sự tin
cậy và hiệu quả của quá trình chăm sóc sức khỏe.
22
Trang 22Chương I : Tổng quan về đề tài
Chăm sóc tại nhà và từ xa: Cho phép bệnh nhân cung cấp thông tin cập nhật cho
các nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe, giúp việc chăm sóc tại nhà và theo
dõi sức khỏe từ xa trở nên hiệu quả hơn.
Điều trị đồng nhất và giảm biến chứng: Hệ thống y bạ điện tử cho phép mọi bác
sĩ liên quan đến bệnh nhân làm việc chung như một đội, góp phần giảm thiêu cácvấn đề phức tạp và tăng cường hiệu suất trong quá trình chăm sóc sức khỏe của
bệnh nhân.
1.4.5 Tổng kết và phương hướng mở rộng, phát triển trong tương lai
Hệ thống y bạ điện tử có thê thay thế toàn bộ hồ sơ bệnh án giấy bằng dữ liệu
điện tử, đồng thời có thé cung cấp các tính năng bổ sung và mở rộng trong tương lai
như:
Hệ thống hỗ trợ quyết định: Phát trién các hệ thong hỗ trợ quyết định dé giúp bác
sĩ đưa ra các chân đoán chính xác hơn và có thê tích hợp vào hệ thong y ba dién
tu.
Chia sẻ thông tin bệnh án trên quốc tế: Mở rộng chia sẻ bệnh án của các bệnhnhân giữa các bệnh viện trên toàn thế giới để hỗ trợ cho việc khám chữa bệnh
xuyên quôc gia.
1.5 Ý nghĩa của đề tài
Tính ứng dụng: Đề tài giải bài toán về nhu cau thực tế trong ngành y học, giúp
cho việc chia sẻ thông tin y tế của bệnh nhân được tốt hơn và hỗ trợ cho việc chanđoán và điều trị của bác sĩ
Tính khoa học: Việc nghiên cứu các nền tảng chia sẻ dữ liệu theo chuẩn y tế
FHIR/HL7, đóng góp vào việc phát triển các tiêu chuẩn và quy ước trong lĩnh vựcquản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân
Tính cấp thiết: Đề tài giúp đưa ra một giải pháp thực tiễn và đột phá trong việc
quan lý y bạ, tiết kiệm chi phí và hỗ trợ điều tri cho bệnh nhân
Tính mới: Ứng dụng quản lý y bạ điện tử ở các bệnh viện đã có, tuy nhiên, chưatuân thủ theo chuẩn quốc tế FHIR/HL7 Đề tài đã giải quyết tốt van dé này vàmang lại tính mới cho lĩnh vực quản lý hồ sơ sức khỏe cá nhân
23
Trang 23Chương I : Tổng quan về đề tài
e Tính cấp thiết : dé tài khi hiện thực được sẽ giúp đưa ra một giải pháp thực tiễn
đột phá trong việc quản lý y bạ, tiết kiệm chi phí và hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân
24
Trang 24Chương 2 : Các nghiên cứu và công nghệ liên quan
Chương 2
CÁC NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN
Trong chương này, sẽ được trình bày chỉ tiết về các nghiên cứu và công nghệ
có liên quan đến việc xây dựng hệ thong PHR và quản lý dữ liệu sức khỏe cá nhân
2.1 Các nghiên cứu về HL7
e_ “Chuẩn giao thức liên minh y tế 7 (HL7 - Health Level 7) là một chuẩn
quốc tế được sử dụng dé truyền tải, quan lý và tích hop di liệu y tế giữa
các hệ thống thông tin y tế khác nhau”
¢ Lịch sử chuẩn giao thức liên minh y tế :
o Tương tự như việc người ta ở các quốc gia khác nhau cần sử dụng
một ngôn ngữ chung dé giao tiếp, các ứng dụng máy tính cũng cần
có khả năng chia sẻ thông tin bằng cách giao tiếp với cùng một tàinguyên chung Dé đảm bao khả năng chia sé dit liệu giữa con người
và máy tính, hai yếu tô quan trọng là:
= Tính tương thích chức năng: Điều này bao gồm các chức
năng vật lý như nói và nghe, gửi và nhận tài liệu, chia sẻ tệp
dữ liệu và thông tin Điều này thường được gọi là "tương
thích chức năng" (functional interoperability).
= Ngôn ngữ chung: Dé hiểu và chia sẻ dữ liệu, cần có một
ngôn ngữ chung, bao gồm cả cau trúc ngữ pháp, thuật ngữ về
danh từ, động từ, và cùng một bộ từ vựng Việc này được gọi
là "tương thích ngữ nghĩa" (semantic interoperability), và nó
cho phép hiểu các điều kiện và quá trình xử lý y khoa phức
tạp.
= Nhóm người sử dụng hệ thống máy tính y tế, sau khi thành
lập tổ chức Health Level 7 (HL7) vào năm 1987, đã bắt đầuphát triển tài nguyên HL7 Mục tiêu của họ là tạo ra một
ngôn ngữ chung dé các ứng dụng y tế có thé chia sẻ dữ liệu
lâm sàng Theo thời gian, HL7 trở thành một tiêu chuẩn được
công nhận câp quôc gia, quôc tê và toàn câu.
25
Trang 25Chương 2 : Các nghiên cứu và công nghệ liên quan
o_ Tiêu chuẩn thông tin y tế Health Level Seven (HL7) có một lich sử
dài và phát triển từ những năm 1980 Dưới đây là một cái nhìn tổngquan về lich sử của HL7:
Năm 1987: HL7 được thành lập bởi một nhóm các chuyên
gia trong lĩnh vực y tế và công nghiệp công nghệ thông tin
Mục tiêu chính của HL7 là phát triển các tiêu chuẩn giao tiếp
dé giúp các hệ thống thông tin y tế tương tác và chia sẻ dữ
liệu hiệu quả.
HL7 Version 2 (V2): Phiên bản HL7 V2 đầu tiên được công
bố vào năm 1989 Day là một trong những phiên bản phốbiến nhất của HL7 và được sử dụng rộng rãi trên khắp thégiới Nó tập trung chủ yếu vào truyền thông dữ liệu thông
qua giao thức message-oriented.
HL7 Version 3 (V3): Vào những năm 1990 và 2000, HL7
chuyên sang phát triển phiên bản HL7 V3 Phiên ban nàymang lại sự cải tiến với kiến trúc object-oriented và cấu trúcthông điệp XML Tuy nhiên, sự chuyền đổi từ V2 sang V3không diễn ra mạnh mẽ, và V2 vẫn tiếp tục được sử dụng
rong rãi.
HL7 Fast Healthcare Interoperability Resources (FHIR): Đốimặt với thách thức của sự phức tap trong triển khai V3, HL7bắt đầu phát triển một tiêu chuẩn mới gọi là FHIR FHIR ramắt vào năm 2011 và đã nhanh chóng thu hút sự quan tâm vathực hiện trong cộng đồng y tế FHIR sử dụng cú pháp don
giản hơn, dựa trên RESTful APIs, và tập trung vào việc làm
cho dit liệu y tế dé dàng chia sẻ và tích hợp hơn
Sự Phát triển Liên tục: HL7 tiếp tục phát triển và cập nhậtcác tiêu chuẩn của mình dé đáp ứng những thách thức và cơhội mới trong lĩnh vực công nghệ y tế và sức khỏe Tóm lại,
HL7 đã trải qua một hành trình dài từ những năm 1980, với
26
Trang 26Chương 2 : Các nghiên cứu và công nghệ liên quan
sự phát triển của các phiên bản V2, V3 và sự thành công của
tiêu chuẩn FHIR trong những năm gần đây
e© Dưới đây là một số ưu điểm của chuân HL7 so với các chuan khác:
o_ Phổ biến và Tiêu chuẩn Quốc tế:
"_ “HL7 là một tiêu chuẩn quốc tế được sử dụng rộng rãi trên
toàn thé giới Sự phổ biến này giúp tạo ra sự thống nhất trong
việc truyền thông dữ liệu y tế giữa các tổ chức và hệ thống ytế”
o_ Hỗ trợ Tích hợp và Giao tiếp Giữa hệ thống:
= “HL7 được thiết kế dé hỗ trợ tích hợp dữ liệu giữa các ứng
dụng và hệ thống y tế khác nhau Nó cung cấp các thông điệp
chuẩn dé truyền tải thông tin y tế giữa các hệ thống không
đồng nhất”
o Tính Linh hoạt và Mở rộng:
= “Chuan HL7 có thé được mở rong dé dap ứng nhu cầu cụ thể
của các tô chức hoặc dự án Các phiên bản và các mô-đul mởrộng được phát triển đề thích ứng với sự phát triển và thay
đồi trong lĩnh vực y tế”
o_ Tích hợp với Các Chuan Khác:
= “HL7 có thể tích hợp với nhiều chuẩn khác nhau, bao gồm
CDA (Clinical Document Architecture), DICOM (Digital
Imaging and Communications in Medicine), và [HE
(Integrating the Healthcare Enterprise) Điều này giúp kết nốicác hệ thống y tế chuyên biệt khác nhau một cách hiệu quả”
o_ Hỗ trợ cho Nền tảng Đa ngôn ngữ:
= “Chuan HL7 hỗ trợ việc truyền tai dit liệu y tế trên nền tảng
đa ngôn ngữ, giúp cho việc giao tiếp giữa các hệ thống y tế
trên thế giới”
o_ Khả năng Đối thoại Giữa Bệnh viện và hệ thống xã hội:
= “HL7 không chỉ hỗ trợ giao tiếp giữa các hệ thống bệnh viện,
mà còn có thê tích hợp dữ liệu từ các hệ thống y tế xã hội,
27
Trang 27Chương 2 : Các nghiên cứu và công nghệ liên quan
như hệ thống quan lý dữ liệu y tế cá nhân (PHR - Personal
Health Record)”.
e Trên thé giới, hiện có đa dang các chuẩn được ứng dụng dé kết nối dữ liệu
trong hệ thống y bạ điện tử Dưới đây là một số chuẩn quan trọng:
o HL7 (Health Level 7):
= “HL7 là chuẩn giao thức phổ biến nhất trong lĩnh vực y bạ
điện tử Nó cung cấp các tiêu chuẩn để truyền tải, quản lý vàtích hợp dữ liệu y tế giữa các hệ thống khác nhau Các phiênbản phổ biến của chuân HL7 bao gồm HL7 v2.x và HL7 v3”
o CDA (Clinical Document Architecture):
= “CDA là một chuan của HL7 được thiết kế dé định dang và
truyền tai thông tin y tế dưới dang tài liệu cầu trúc Nó được
dùng nhằm chia sẻ các tài liệu y tế như bản ghi sức khỏe, bảnghi lịch sử bệnh, và bản ghi loại thuốc”
o JHE (Integrating the Healthcare Enterprise):
« “JHE là một khái niệm và chuẩn được phát triển dé hỗ trợ
tích hợp các hệ thong y tế khác nhau Nó sử dụng các tiêuchuẩn như HL7 và DICOM đề đảm bảo sự tương thích giữacác ứng dụng và thiết bị y tế”
o FHIR (Fast Healthcare Interoperability Resources):
« “FHIR là một chuẩn giao thức mới của HL7, được thiết kế dé
cung cấp sự linh hoạt và dễ triển khai hơn so với các phiên
bản trước Nó sử dụng cấu trúc dữ liệu JSON và XML, tậptrung vào việc tạo ra các API mạnh mẽ dé truy cap dữ liệu ytế”
o DICOM (Digital Imaging and Communications in Medicine):
= “DICOM là một chuan chuyên về hình ảnh y tế, chủ yếu
được sử dụng trong lĩnh vực hình ảnh y tế như hình ảnh chụp
X-quang, MRI, và siêu âm”.
o SNOMED CT (Systematized Nomenclature of Medicine Clinical
Terms):
28
Trang 28Chương 2 : Các nghiên cứu và công nghệ liên quan
=» “SNOMED CT là một ngôn ngữ chuẩn hóa được sử dụng dé
mô tả các khái niệm y tế va quan hệ giữa chúng Nó hỗ trợviệc chia sé dit liệu y tế và tạo cơ sở giúp cho interoperabilitygiữa các hệ thống”
e_ Các chuan này đang phát triển và được cập nhật dé đáp ứng những thách
thức ngày càng phức tạp của hệ thống y tế toàn cầu và dé hỗ trợ tích hợp
linh hoạt giữa các ứng dụng và hệ thống y bạ điện tử
e Bao mật và an toàn thông tin là những yếu tố quan trọng khi triển khai và
sử dụng chuẩn HL7 trong hệ thông y bạ điện tử Dưới đây là một số biệnpháp dé đảm bảo an toàn và bảo mật khi sử dụng chuẩn HL7:
o Xác thực và Quản ly Người dùng:
= “Thiết lập quy trình xác thực mạnh mẽ dé đảm bảo rang chỉ
những người dùng có quyền được truy cập vào thông tinnhạy cảm Quản lý người dùng cần được thực hiện chặt chẽ
để chỉ cho phép những người có nhu cầu và quyền hạn cầnthiết truy cập dữ liệu y tế”
o Mã Hóa Dữ liệu:
= “Sử dụng các phương pháp mã hóa mạnh mẽ dé bảo vệ dữ
liệu khi chúng được truyền giữa các hệ thống Sử dụng giaothức bảo mật như SSL/TLS đề đảm bảo kết nối an toàn và
mã hóa dữ liệu”.
o_ Kiểm soát Truy cập:
= “Thiết lập các quy tắc kiểm soát truy cập cân thận dé chỉ cho
phép người dùng cần thiết truy cập và thực hiện các biện
pháp an toàn như kiểm tra quyền truy cập và theo dõi các
hành động của người dùng”.
o_ Bảo vệ Quyền Riêng tư:
= “Bảo vệ quyên riêng tư của bệnh nhân băng cách giữ cho dữ
liệu y tế nhạy cảm chỉ được tiết lộ cho những người có quyền
hạn thích hợp Cân nhắc sử dụng các mô hình quản lý quyền
để kiểm soát quyền truy cập”
29
Trang 29Chương 2 : Các nghiên cứu và công nghệ liên quan
o Theo dõi và Ghi nhật ký:
= “Thiết lập các hệ thong theo dõi và ghi nhật ký dé theo dõi
mọi hoạt động truy cập và sửa đổi dữ liệu Điều này giúpphát hiện sớm các hành vi đáng ngờ và bảo vệ hệ thống khỏicác mối đe dọa”
o_ Bảo vệ Chống Tan Công:
= “Áp dụng các biện pháp bảo vệ chống tan công như tường
lửa, phần mềm diệt malware, và cập nhật hệ thông đều đặn
để giảm rủi ro từ các mối de doa an ninh mang”
o Đảo tạo và Nhận thức An toàn:
= “Đào tạo nhân viên và người sử dụng về các nguy cơ an ninh
thông tin và biện pháp an toàn Việc tăng cường nhận thức về
an toàn thông tin giữa cộng đồng sử dụng có thê giúp ngăn
chặn các mối đe dọa từ bên trong”
o_ Tuân thủ Quy định và Chuẩn An toàn:
= “Tuân thủ các quy định và chuẩn an toàn y tế địa phương và
quốc gia, bao gồm cả các yêu cầu bảo mật HIPAA (Health
Insurance Portability and Accountability Act) ở Hoa Ky hoặc
các chuan tương đương ở các quốc gia khác”
e Những biện pháp này cùng nhau tạo ra một môi trường an toàn và bảo mật
khi triển khai và sử dụng chuẩn HL7 trong hệ thong y ba dién tu
2.2 Các nghiên cứu trên thế giới
e “Scotland triển khai tóm tat chăm sóc cấp cứu vào EHR từ năm 2004”; các
bác sĩ sẽ nhập dữ liệu cá nhân, thuốc được kê đơn, dị ứng, Cac cơ Sở y
tế có thé liên lac và trao đổi thông tin bằng cách sử dụng hệ thống thông tinquốc gia, được gọi là “Công Thông tin Chăm sóc Scotland (Scottish Care
Information - SCI)”.
e “Tại Dan Mạch, từ những năm 1990”, đã xác định 4 tiêu chuẩn dé số hóa
các dịch vụ y tế Đan Mạch triển khai "Kế hoạch hành động EHR" với mụcđích nhằm hỗ trợ việc áp dụng EHR và ban hành các quy định, hướng dẫn
30
Trang 30Chương 2 : Các nghiên cứu và công nghệ liên quan
về thông tin, an toàn, tô chức và thực hiện Trong những năm 2000, Bộ Y
tế tiếp tục triển khai "Chiến lược quốc gia về CNTT trong lĩnh vực bệnhviện", nhằm ưu tiên các hành động và hướng dẫn chung cho sự phát triểncủa Hồ sơ sức khỏe điện tử cơ bản, xác định mô hình tham chiếu của EHR
Vào cuối năm 2010, có 5 hệ thống EHR, tương ứng các vùng của Đan
Mạch nhưng EHR giữa các vùng chưa tương thích nhau.
2.3 Các nghiên cứu tại Việt Nam
Dự án hồ sơ sức khỏe điện tử EHR của cục CNTT Bộ Y tế đang triển khai ở
tỉnh Phú Thọ.
Triển khai bệnh án điện tử EMR tại các cơ sở y tế công lập, các bệnh viện hạng
I và hàng đặc biệt (thông tư 46 của Bộ Y tế [4])
2.4 Cơ sở lý thuyết và hướng tiếp cận đề tài
2.4.1 Công nghệ áp dụng
Việc triển khai xây dựng hệ thống công nghệ thông tin cho giải pháp sử dụng
ít nhât bao gôm các công nghệ sau:
- Về lập trình: HTML, CSS, Javacsript, PHP
- Về phần mềm: Flash, Illustrator, Photoshop, IS, MS Word, MS Excel,
Workbench, Linux, Window, LAN, WAN, Internet, Intranet
2.4.1.1 Nén tang phat trién
Nén tang phat trién:
Microsoft Visual Studio cho phép phát triển ứng dụng chạy trên nền tang
Windows, Linux, web, di động, với những công nghệ như NET Framework,
.NET Core, ASP.NET, Azure, Windows Forms, WPF, và nhiều công nghệ
khác của Microsoft Cung cấp công cụ mạnh mẽ dé debugging và profilingứng dụng dé theo dõi và tối ưu hóa hiệu suất Hỗ trợ quản lý dự án, phiên bản
và tích hợp với các hệ thống quản lý phiên bản như Git và Team Foundation
Server (TFS) Cho phép tích hợp với nhiều công cụ bên thứ ba và tiện ích mở
rộng dé mở rộng khả năng phát triển Visual Studio còn bao gồm các công cụ
3l
Trang 31Chương 2 : Các nghiên cứu và công nghệ liên quan
kiểm thử như Unit Testing và Coded UI Testing để đảm bảo chất lượng ứng
dụng.
e_ Visual Studio Code mang đến môi trường phát triển web (HTML Javascript
CSS) và các thư viện hoặc nên tảng như Angular, ReactJS, VueJS,
e HDH: HDH Windows 2016 Server/Advanced Server trở lên đối với windows
và Ubuntu 20 LTS đối với Linux
e CSDL: Sử dụng CSDL SQL Server đối với CSDL có cấu trúc
2.4.1.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng
Đề đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế về công nghệ và sự thuận tiện cho người sử dụng,
hệ thống phần mềm của chúng tôi được thiết kế với các tính năng sau:
e Giao diện chung:
o Sử dụng tiếng Việt và tuân theo các chuẩn của HĐH Windows, bao
gồm câu trúc menu, thanh trạng thái, thanh bar và màu sắc chuẩn mực
e Font và độ phân giải màn hình:
o Sử dụng font Unicode chuẩn dé đảm bảo đồng nhất trên giao diện sử
dụng tiếng Việt
o Giao diện tương thích với mọi độ phân giải màn hình, dam bao trải
nghiệm người dùng tốt nhất
e Tương thích trình duyệt web:
o_ Giao diện Web được thiết kế để hoạt động trơn tru trên tất cả các trình
duyệt Web phổ biến ở Việt Nam
e Giao diện nhập dữ liệu:
o_ Thiết kế khoa học và tiện lợi, tối ưu hóa quy trình nhập dữ liệu một
cách nhanh chóng.
o_ Đảm bảo tính thân thiện và logic của giao diện, giúp người sử dụng dễ
dàng sử dụng và hiểu quy trình nghiệp vụ
e Theo dõi di liệu:
o Sau mỗi lần nhập dữ liệu, người sử dụng có thé theo dõi xem dữ liệu
đó đã được nhập vào đâu và kết quả sau nhập liệu
e Phân đoạn dữ liệu và quan lý quyền truy cập:
32
Trang 32Chương 2 : Các nghiên cứu và công nghệ liên quan
o_ Giao diện nhập liệu cho phép phân đoạn dữ liệu, mỗi đoạn có thê được
giao cho từng người sử dụng theo quy trình và phân quyền nhiệm vụ
o Việc nhập dữ liệu có thể thực hiện thông qua việc nhập (import) các
bảng dữ liệu từ file Excel.
e_ Giao diện kết xuất dữ liệu:
o_ Hỗ trợ nhiều thông tin được xây dựng có thé tùy chọn trích lọc thông
tin theo nhu cầu của họ
Chúng tôi cam kết mang đến trải nghiệm sử dụng hệ thống phần mềm một cách linh
hoạt, tiện lợi và đông đêu trên mọi nên tảng và môi trường.
2.4.1.3 Các yêu cầu khác
Tiêu chuẩn xây dựng chung cho dự án được áp dụng theo quy định của Việt Nam vàQuốc tế như:
e Tiêu chuẩn xây dựng:
o_ “Theo quy định tại Thông tư số 39/2017/TT-BTTTT ngày 15/12/2017
của Bộ Thông tin và Truyền thông ban hành danh mục tiêu chuẩn kỹ
thuật về ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước;Công
văn số 3364/BTTTT-UDCNTT ngày 17/10/2008 và Công văn số2496/BTTTT-ƯDCNTT ngày 04/8/2010 của Bộ Thông tin và Truyềnthông về mô tả các yêu cầu kỹ thuật cần đáp ứng của phần mềm và xácđịnh giá trị phần mềm.”
e_ Tiêu chuẩn về tích hợp dữ liệu:
o “Ngôn ngữ định dạng văn ban (XML v1.0): sử dụng dé định dạng cho
dữ liệu đồng bộ”
o_ “Chuan tích hợp WEBPART: sử dụng cho các ứng dụng tích hợp vào
Công hoặc các ứng dụng nội bộ tương thích với Cổng lõi mô hình hóa
đôi tượng (UML 2.0): hỗ trợ cho việc phân tích và thiết kế hệ thống”.
o_ “Trình diễn bộ ký tự (UTF-8): sử dụng cho việc trình diễn giao diện
người dùng”.
e Tiéu chuân về kêt nôi dit liệu:
33
Trang 33Chương 2 : Các nghiên cứu và công nghệ liên quan
fe) “Truyén siêu văn ban (HTTP v1.1): sử dung cho việc truyén tai thong
+9?
tin”.
lo “Truyền thư điện tử (SMTP/MIME): sử dụng khi hệ thống trả lời tự
động qua e-mail”.
o “Dịch vụ truy cập từ xa (SOAP v1.2 — WebService); sử dụng trong việc
trao đôi dữ liệu với các hệ thong khác”
e Tiêu chuẩn về truy cập thông tin:
o_ “Chuẩn nội dung web (HTML v4.01): sử dụng cho hệ thong Céng”
o “Giao diện người dùng (CSS2): sử dung cho giao diện Công”
o “Văn bản (.doc, pdf, xÌs ): sử dụng cho các văn bản, tài liệu đính
kèm”.
o “Anh đồ hoa (JPEG, GIF, TIFF, PNG): sử dung cho các tệp tin anh của
hé thong”
o “Bộ ký tự va mã hóa cho tiếng Việt (TCVN 6909:2001): sử dụng cho
việc hiền thị thông tin tiếng Việt của hệ thống”
e Tiêu chuẩn về an toàn thông tin:
o “ISO27001:2005, ISO27002 (BS17799), PCL ”.
o “Luật Giao dịch điện tử ngày 29 thang 11 năm 2005;”.
o “Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng 06 năm 2006;”.
o “Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27/9/2018 của Chính phủ quy
định chỉ tiết thi hành.”
o “Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số”
o “TCVN ISO/IEC 27001:2009 ISO/IEC 27001:2005 Công nghệ thông
tin — hệ thống quản lý an toàn thông tin — Các yêu cầu”
e Việc bảo quản và hién thị dữ liệu trên giao diện tuân thủ chuẩn TCVN
6909:2001
34
Trang 34Chương 3 : Phân tích và thiết kế hệ thống
Chương 3
PHAN TÍCH VÀ THIET KE HỆ THONG
3.1 Thiết kế và phân tích hệ thống tong quan
e_ Cấu trúc của một tin nhắn HL7:
Cấu trúc của một tin nhắn HL7 (Health Level Seven) được xác định bởi các đặc
tả của tiêu chuân HL7, chủ yếu là phiên ban 2.x (HL7 V2) và phiên bản 3 (HL7
V3) Dưới đây là một cái nhìn tong quan về cấu trúc của một tin nhắn HL7 phiên
Segment:
= Một tin nhắn HL7 V2 được chia thành các phần gọi là
"segment" Mỗi segment bat dau bang một định danh dang (vídụ: PID, PV1, OBX) và chứa các trường dữ liệu liên quan đến
loại thông tin mà segment đó đại diện.
Trường (Field):
" Mỗi segment chứa một hoặc nhiều trường, được phân tách bởi
mịn
một ký tự đặc biệt (thường là "|") Mỗi trường có một số thứ tự
duy nhất trong segment
Phân đoạn (Subfield):
= Mỗi trường có thể được chia thành các phân đoạn, cũng được
phân tách bởi ký tự đặc biệt.
Ký tự giới hạn giữa các dòng (Carriage Return):
= Tin nhăn HL7 thường sử dụng ký tự CR (Carriage Return) dé
phân biệt giữa các dòng.
Các thành phần của một thông điệp :
35
Trang 35Chương 3 : Phân tích và thiết kế hệ thống
= HL7 có cấu trúc hướng thông tin, trái ngược với cấu trúc hướng
Server-Client Nghĩa là khi xảy ra sự kiện, ứng dụng sẽ gửi một thông điệp đếnứng dụng khác thay vì đáp ứng yêu cầu Trong đó cau trúc :
Dữ liệu ban đầu —> Khối tin > Doan tin > Thông điệp
e Dữ liệu ban đầu (Primitive data): Là dữ liệu của một
trường hay một trường con Ví dụ: trường Family Name
có dir liệu 1a Slater
e Khối tin (Composite): Khối tin được tao thành từ các dữ
liệu ban đầu hay các khối tin khác Trong bang | gợi ýcho chúng ta biết được mỗi thành phần của khối tin được
tách biệt bởi ký tự ^
Giá trị các
Nội dung khối tin Patient Name | Cấu trúc khối tin Patient Name | trường
| NGUYEN AN^THANH^Mr^^^| Family Name NGUYEN
Middle Initial or Name THANH
o_ Cấu trúc HL7 Version 3 (V3):
Một Tin Nhắn Cơ Bản:
= Một tin nhắn HL7 V3 bắt đầu với một phần khai báo thông tin
về tin nhắn, bao gồm namespace, mã nguồn, và các thông tin về
phiên bản.
Các Phan (RIM-Based):
= HL7 V3 sử dung một mô hình gọi là Reference Information
Model (RIM) Mỗi thông điệp sé dựa trên RIM dé định rõ các
đối tượng, mối quan hệ và thuộc tính
Các Lớp và Thuộc Tính:
36
Trang 36Chương 3 : Phân tích và thiết kế hệ thống
= Mỗi đối tượng trong RIM được đặc ta bằng một lớp, và mỗi lớp
có các thuộc tính đặc trưng.
XML hoặc XML-based:
“Thông điệp HL7 V3 thường được biéu diễn dưới dang tài liệu
XML hoặc các phiên bản dựa trên XML.
e Cấu trúc HL7 FHIR (Fast Healthcare Interoperability Resources)
HL7 FHIR (Fast Healthcare Interoperability Resources) sử dung một cau trúcdựa trên RESTful API và chuẩn giao thức web dé đơn giản hóa việc chia sẻ vàtruy xuất dữ liệu y tế Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về cấu trúc của
FHIR:
o Resource (Tài Nguyên):
“ Resource là đơn vị cơ bản của FHIR Mỗi Resource đại diện cho
một phần nhỏ của thông tin y tế, chăng hạn như bệnh nhân, điềutrị, tài liệu y tế, và nhiều loại thông tin khác
= Mỗi Resource có một ID độc nhất và có thé chứa các trường dữ
liệu (elements).
o Element (Trường Dữ Liệu):
= Element là phần nhỏ nhất của một Resource Nó có thé là một
giá trị đơn, một tập hợp các giá trị, hoặc một cau trúc phúc tạp
hơn.
= Cac Elements được tô chức thành cây, với mỗi Element nằm
trong một cấp độ cụ thể
o Data Types (Loại Dữ Liệu):
= FHIR hỗ trợ nhiều loại dữ liệu, bao gồm chuỗi (string), số
(numeric), ngày tháng (date), địa chỉ (address), và nhiều loại
khác.
= Mỗi loại dữ liệu đều có các quy tắc và ràng buộc riêng dé mô tả
cách chúng có thể được sử dụng
o_ Profile (Hồ So):
= Profile mô tả cách một Resource cụ thé nên được sử dụng trong
một tình huống cụ thé Nó định nghĩa các ràng buộc, quy tắc và
37
Trang 37Chương 3 : Phân tích và thiết kế hệ thống
yêu cầu cụ thé đối với một Resource hoặc một tập hợp các
Resource.
Profile giúp đảm bảo tính nhất quán và tương thích giữa các hệthống khác nhau
o RESTful API Endpoints:
FHIR sử dung các giao thức web RESTful, và các Resource có
thé được truy cập thông qua các endpoint như Create, Read,
Update, và Delete (CRUD).
Các thao tac này được thực hiện thông qua HTTP methods như GET, POST, PUT, và DELETE.
o Interactions (Tương Tac):
FHIR xác định một số loại tương tác giữa hệ thống, như tìm kiếm
(search), lây dữ liệu (read), thêm mới (create), cập nhật (update),
và xóa (delete).
o Resource Relationships (Mối Quan Hệ giữa Resource):
Các Resource có thê có môi quan hệ với nhau, tạo thành một mạng lưới thông tin y tê Ví dụ, một Resource bệnh nhân có thê
có môi quan hệ với các Resource điêu trị, tài liệu y tê, và nhiêu Resource khác.
e Sơ đồ hình họa cho các nội dung quy chuan của HL7 FHIR
Các lớp thuộc nội dung quy chuẩn của HL7 FHIR được biểu diễn trong các sơ đồ
sau đây:
38
Trang 38Chương 3 : Phân tích và thiết kế hệ thống
Hình 5 Vùng chủ đề FoundationClasses
39
Trang 39Chương 3 : Phân tích và thiết kế hệ thống
Hình 6 Vùng chủ đề Entity
o_ Vùng chủ đề Role
Trang 40Chương 3 : Phân tích và thiết kế hệ thống
Hình 7 Vùng chủ đề Role
Hình 8 Sơ đồ trạng thái lớp Entity
o Sơ đồ trạng thái lớp Role
41