Những sailầmkhi tung rasảnphẩm Có vô số bài báo trên các báo trong lĩnh vực thương mại cũng như lĩnh vực học thuật và sách vở trên thế giới này bàn về những lý do thất bại trong việc tungra một sảnphẩm hay dịch vụ mới, cả trong marketing tiêu dùng lẫn trong marketing công nghiệp. Những sailầmkhi tung rasảnphẩm Hầu như tất cả đều nêu lên những lý do giống nhau và ít nhiều đều có quan hệ đến điều được gọ i là “chiến tranh vì lợi nhuận”. Dưới đây là 4 sailầm thường gặp khitungrasảnphẩm 1.Cần đến quá nhiều hay quá ít thời gian để tungsảnphẩm hay dịch vụ ra thị trường. Một số công ty đã tốn quá nhiều thời gian để tungrasảnphẩm hay dịch vụ. Trong trường hợp này, thường thì các đối thủ đã nắm được thông tin và ra sức phá hoại việc phát hành này hoặc lập t ức cho ra đời một thương hiệu cạnh tranh trực tiếp với sảnphẩm hay dịch vụ đó. Thị trường có thể đã đổi thay và sảnphẩm hay dịch vụ không còn phù hợp nữa. Sự thay đổi của thị trường Mỹ đã là lý do chính khiến cho các sảnphẩm phim gia đình Polavision của Palaroid và đĩa hình Selecta Vision của RCA hứng chịu thất bại vào cuối thập niên 70 và đầu thập niên 80. Nhữngsảnphẩm này không còn phù hợp trong một thị trường đã đổi thay. Người tiêu dùng lúc đó đã quen và chuộng công nghệ mới của đầu máy video và các sảnphẩm phụ của nó, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các cửa hàng bán và cho thuê băng video. Và thị hiếu này bùng nổ trong lúc Polavision và Selecta Vision vẫn đang trong thời gian phát triển, hai sảnphẩm này đã bị bóp chết ngay từ trong trứng nước. Những công ty khác có quá ít thời gian chuẩn bị để tung một sảnphẩm hay dịch vụ ra thị trường nên đã không thực hiện việc marketing thử nghiệm một cách đầy đủ. Trường hợp này có hai sản phẩ m tương tự nhau - một đã thất bại vì không tiếp thị thử nghiệm và một đã thành công vì hai lý do : học được kinh nghiệm từ nhữngsailầm của sảnphẩm trước và đã tiếp thị thử nghiệm đầy đủ. Cả hai sảnphẩm trên đều được gọi là “Tingle Pants” 2. Không xác định rõ mục tiêu. Đôi khi có những mâu thuẩn về quyền lợi nảy sinh trong các hoạt động củ a một công ty. Một ít người có công sáng lập công ty có thể vì uy tín cá nhân và lòng ghen tỵ sẽ phá hoại quá trình giới thiệu sảnphẩm mới của công ty. Để giải quyết vấn đề này, trước tiên phải xác định chính xác thị trường nào chúng ta đang hướng đến. Sau đó xác định xem bạn muốn đạt được những gì khi gia nhập thị trường đó. Đồng thời nên tổ chức đội ngũ hỗ trợ ra quyết đị nh ở cấp quản trị cấp cao. Đội ngũ nnày nên được xây dựng từ các nhân viên điều hàng ở các bộ phận khác nhau để đảm bảo rằng luôn duy trì được một quan điểm thống nhất trong công ty. 3. Suy nghĩ thụ động. Lối suy nghĩ thụ động luôn gặp thất bại trong việc xác định đúng lúc những cơ hội tốt. Ví dụ như tiến sĩ Land, người sáng lập ra Polaroid, đã cố gắng bán công nghệ chụp hình lấy tiền của ông cho Eastman Kodark nh ưng không thành. Sau khi bị từ chối, ông đã tự mình tạo dựng việc kinh doanh. Kodak cũng đã từ chối không nhận công nghệ sao y khi người sáng chế ra nó, Chester Carlson, muốn bán công nghệ này cho họ. Và cuối cùng, một công ty vô danh, Haloid Corporation , đã mua công nghệ này và phát triển thành tập đoàn Xerox. Hãy trở về cuối thập niên 1920, khi công nghệ điện ảnh vẫn còn chập chững, người đứng đầu của hãng phim Warner Brothers Pictures, ông Harry M. Warner, đã từng bị trích dẫn khi cho rằng :”Có kẻ quái quỷ nào muốn nghe các diễn viên trong phim lên tiếng chứ?” Nhưng sau đó, công ty này đã học được kinh nghiệm từ sailầm này khi họ phát hàng bộ phim nói lần đầu tiên, phim “The Jazz Singer”. Parker Brothers cũng đã trải qua kinh nghiệm tương tự. Ngay từ lúc đàu, họ đã từ chối trò chơi “ Monopoly” Thế nhưng sau đó họ đã suy nghĩ lại, tung trò chơi này ra thị trường vào thập niên 1930. Ngay lập tức, nó gây được tiếng vang lớn và đây là chi ến công lớn nhất của công ty 4. Đề cao quá đáng sảnphẩm hay dịch vụ mới. Sự nhiệt tình quá đọ có thể che kín mắt bạn không nhận được những thực tế thị trường. Có hai giai đoạn trong việc đề cao quá đáng - bạn có thể đề cao một cách nhiệt tình quá đọ về dự án cho ông chủu nghe; và sau đó, bạn sẽ đề cao quá đáng sảnphẩm hay dịch vụ mối với khách hàng. Cả hai sailầm này đều có thể gây ra cho bạn những đòn chí mạng. Trước hết, chúng ta hãy nói về những hậu quả tiêu cực khii đề cao quá đáng sảnphẩm với khách hàng. Ví dụ, vào năm 1975. American Motor Corporation cho ra đời chiếc Pacer - một loại xe nữa trong dòng xe nhỏ. HỌ hứa h ẹn đó là một chiếc xe tiết kiệm nhiên liệu nhưng thực sự không là như thế. Đó là một chiếc xe thô kệch, nặng nề và uống xăng như “rồng uống nước” Nhưng công ty đã chấp nhận rủi ro và giưói thiệu nó cho dù họ chưa đạt được thiết kế máy như mong muốn. Họ dự định sẽ lắp đặt loại máy mới Wankel của General Motor cho chi ếc xe, nhưng loại máy này chưa được sản xuất. Vì vậy, họ đã sử dụng loại máy sáu xylanh, làm cho chiếc xe tăng thêm gần 460kg và 1500 USD. Và việc này đã khiến cho chiếc xe “chết” ngay từ ngày ra mắt. . trong việc tung ra một sản phẩm hay dịch vụ mới, cả trong marketing tiêu dùng lẫn trong marketing công nghiệp. Những sai lầm khi tung ra sản phẩm Hầu như tất cả đều nêu lên những lý do. được gọ i là “chiến tranh vì lợi nhuận”. Dưới đây là 4 sai lầm thường gặp khi tung ra sản phẩm 1.Cần đến quá nhiều hay quá ít thời gian để tung sản phẩm hay dịch vụ ra thị trường. Một. Những sai lầm khi tung ra sản phẩm Có vô số bài báo trên các báo trong lĩnh vực thương mại cũng như lĩnh vực học thuật và sách vở trên thế giới này bàn về những lý do thất