Truyen thong doan pdf

4 320 0
Truyen thong doan pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

75 năm - truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ chí minh Tiếp theo chơng trình, măng non xin mời các bạn cùng nghe giới thiệu truyền thống 75 năm lịch sử vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Tại hội nghị Ban chấp hành lần thứ II họp từ ngày 20 đến ngày 26/3/1931, Trung ơng Đảng đã bàn và quyết định những vấn đề quan trọng về công tác vận động thanh niên. Đợc Bộ chính trị và Bác Hồ cho phép, theo đề nghị của Ban th- ờng vụ Trung ơng Đoàn thanh niên lao động Việt Nam, Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ III họp từ ngày 23 đến ngày 25/3/1961 đã thảo luận và biểu quyết lấy ngày 26/3/1931 là ngày thành lập Đoàn. Từ đó đến nay ngày 26/3 hàng năm là ngày truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Ngay sau khi thành lập Đoàn TNCS Đông Dơng đã phát triển đợc nhiều đoàn viên trong cao trào cách mạng 1930 -1931. Từ trong phong trào cách mạng nhiều gơng thanh niên đấu tranh oanh liệt, tiêu biểu là ngời đoàn viên thanh niên cộng sản Lý Tự Trọng với câu nói nổi tiếng: Con đờng của thanh niên chỉ có thể là con đờng cách mạng không thể có con đờng nào khác. Dới ngọn cờ của Đảng và Bác Hồ vĩ đại, đoàn thanh niên và tuổi trẻ cả nớc đã xung kích cùng toàn đảng toàn dân, toàn quân làm nên cuộc Cách mạng Tháng 8 năm 1945 mở ra kỉ nguyên độc lập, tự do cho dân tộc, thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Thực hiện lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính phủ cách mạng, Đoàn viên, thanh niên là lực lợng hăng hái đi đầu trong phong trào chống Giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm, hăng hái tham gia phong trào Tòng quân giết giặc lập công. Sau 9 năm trờng kì kháng chiến tháng 5 năm 1954, quân và dân ta đã làm nên một Điện Biên Phủ chấn động địa cầu, trong cuộc kháng chiến ấy đã xuất hiện nhiều tấm gơng tuổi trẻ kiên cờng dũng cảm nh: Trần Văn Ơn, Võ Thị Sáu, La Văn Cầu, Cù Chính Lan, Nguyễn Thị Chiên, Bế Văn Đàn, Phan Đình Giót, Tô Vĩnh Diện Họ thật xứng đáng đại diện cho một lớp trẻ Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh. Sau đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ II ( tháng 11/ 1956), tuổi trẻ miền bắc đã dấy lên phong trào lao động sản xuất để khôi phục kinh tế, cải tạo và xây dựng xã hội mới. ở miền nam, tuy bị đế quốc Mĩ và tay sai đàn áp song phong trào cuả thanh niên không hề bị nao núng, các đội Trung kiên, Xung phong đợc thành lập ở khắp nơi, tiến hành vây đồn, lấy bốt, trừ gian, phá ấp chiến lợc Tiêu biểu cho tinh thần ấy là chị Trần Thị Lý Ngời con gái anh hùng đất Quảng. Tháng 3/1961 Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ III đợc triệu tập tại Hà Nội, Đại hội đã phát động phong trào Xung phong tình nguyện vợt mức kế hoạch 5 năm lần thứ nhất. Tháng 8 năm 1964 đế quốc Mỹ leo thang chiến tranh phá hoại bằng không quân đối với miền Bắc. Phong trào Ba sẵn sàng lại phát triển mạnh mẽ ở miền bắc với tinh thần Cha thắng giặc Mỹ, cha về quê hơng. Tháng 2/1965, ở miền nam dấy lên phong trào Năm xung phong. Từ phong trào Ba sẵn sàng, Năm xung phong đã xuất hiện nhiều tập thể và cá nhân với các chiến công xuất sắc nh: 7 dũng sĩ Điện Ngọc Quảng Nam anh dũng đánh trả một tiểu đoàn địch, Tạ Thị Kiều tay không đoạt bốt giặc, Lê Thị Hồng Gấm chiến đấu đến hơi thở cuối cùng không chịu đầu hàng giặc, dũng sĩ diệt Mỹ - anh hùng Lê Mã Lơng với lẽ sống Cuộc đời đẹp nhất là ở trên trận tuyến chống quân thù, câu nói bất hủ của ngời thợ điện trẻ tuổi Nguyễn Văn Trỗi Còn giặc Mỹ thì không có hạnh phúc, lời hô của anh hùng liệt sĩ Nguyễn Viết Xuân Nhằm thẳng quân thù mà bắn đã trở thành hiệu lệnh thúc giục quân và dân ta xông lên tiêu diệt quân thù. Thắng lợi của chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã làm nên một đại thắng mùa xuân 1975, cả nớc thống nhất, và đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Trong chiến thắng vĩ đại ấy, có sự đóng góp to lớn của đoàn viên thanh niên trên khắp các mặt trận. Sau ngày nớc nhà thống nhất, hàng triệu lợt thanh niên tham gia phong trào Ba xung kích làm chủ tập thể, Thanh niên xung kích xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, tiếp đó là các phong trào Hành quân theo bớc chân những ngời anh hùng, và phong trào Hành quân theo chân Bác đã thu hút hàng triệu đoàn viên thanh thiếu nhi tham gia. Tháng 11/1987, Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ V đã phát động phong trào Tuổi trẻ xung kích sáng tạo xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Năm 1993 hai phong trào lớn Thanh niên lập nghiệp, Tuổi trẻ giữ nớc do hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành trung ơng Đoàn ( khoá VI) thông qua đã đợc Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII (1997) quyết định tiếp tục phát triển và nâng cao lên một tầm cao mới. Năm 2000 đã đợc Bộ chính trị và chính phủ quyết định là Năm thanh niên Việt Nam. Từ thời điểm này Phong trào thanh niên tình nguyện trong cả nớc đã có bớc phát triển mới, nhanh chóng đi vào thực tiễn và triển khai rộng khắp, đợc đông đảo các cấp bộ đoànđoàn viên thanh niên tham gia, tạo ấn tợng tốt đẹp trong nhân dân về lớp thanh niên Việt Nam trong thời kì mới. Với tinh thần Đoàn kết sáng tạo xung kích tình nguyện. Đại hội đoàn toàn quốc lần thứ VIII (12/2002) đã mở ra một trang mới trong lịch sử phát triển của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Đại hội đã phát động phong trào lớn Thi đua, tình nguyện, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc và kêu gọi tuổi trẻ Việt Nam cùng xiết chặt tay dới cờ vinh quang của Đoàn, nguyện mãi đi theo con đờng cách mạng của Đảng, Bác Hồ và nhân dân đã lựa chọn, vợt qua mọi khó khăn, thử thách, năm chắc thời cơ, vận hội mới xứng đáng với truyền thống vẻ vang của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. Các bạn thân mến! Các bạn vừa nghe chơng trình phát thanh măng non của Liên Đội trờng THCS Lơng Khánh Thiện. Xin cảm ơn các bạn đã quan tâm theo dõi. Xin chào và hẹn gặp lại. 8 đoàn viên thanh niên cộng sản đầu tiên Mùa hè năm 1926, Nguyễn ái Quốc lúc này mang bí danh là Lý Thuỵ cử Hồ Tùng Mậu, ngời đồng chí thân thiết của mình trở lại Thái Lan chọn một số thiếu niên con em các gia điình yêu nớc đa sang Quảng Châu đào tạo nhằm chuẩn bị cho việc xây dựng Thanh niên cộng sản Đoàn. Việc lựa chọn đợc thực hiện rất thận trọng, duy có một học sinh làm mọi ngời băn khoăn vì còn nhỏ tuổi quá (12 tuổi) song cuối cùng xét về cả t chất và thân nhân, Hồ Tùng Mậu quyết định đa vào danh sách. Đó chính là Lê Hữu Trọng. Nhóm thiếu niên đầu tiên ngời Việt từ Đông Bắc Thái Lan đến Quảng Châu rất sung sớng, vui mừng đợc gặp ngày đồng chí Lý Thuỵ. Đúng hơn, đây có thể coi là cuộc đoàn tụ giữa những ngời thân trong gia đình. Để đảm bảo tính hợp pháp và nguyên tắc bí mật, cả nhóm có bí danh và đều mang họ Lý. Đó là: Lê Văn Trọng mang bí danh Lý Tự Trọng; Đinh Chơng Long mang bí danh Lý Văn Minh; Vơng Thúc Thoại mang bí danh Lý Thúc Chất; Hoàng Tự mang bí danh Lý Anh Tự (có lúc đọc lệch là Tợ); Ngô Trí Thông mang bí danh Lý Trí Thông; Ngô Hậu Đức mang bí danh Lý Phơng Đức (nữ); Nguyễn Thị Tích mang bí danh Lý Phơng Thuận (nữ); Nguyễn Sinh Thản mang bí danh Lý Nam Thanh. 7 lần đổi tên của Đoàn Vào mùa xuân năm 1931, Ban chấp hành Trung ơng Đảng tiến hành Hội nghị lần thứ 2 đã quyết định lấy ngày 26/3 là ngày thành lập Đoàn lấy tên là Đoàn Thanh niên Cộng sản Đông Dơng ( 1931 - 1936). Tháng 7/1936 Hội nghị TƯ Đảng đã định ra đờng lối chuyển hớng nhiệm vụ từ đấu tranh bí mật, bất hợp pháp sang đấu tranh công khai hợp pháp, Đoàn lấy tên là Đoàn Thanh niên Dân chủ Đông Dơng (1936 - 1936). Tháng 9/1939 chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ, trong tình hình đó tổ chức Đoàn phải chuyển vào hoạt động bí mật và xây dựng tổ chức với tên mới là Đoàn thanh niên phản đế Đông Dơng (1939 - 1941). Mùa xuân năm 1941 Bác Hồ trở về nớc trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, tháng 5 năm 1941 Ngời đã chủ trì Hội nghị TƯ 8 tại Pác Bó Cao Bằng. Dới ánh sáng nghị quyết Hội nghị TƯ 8 Đoàn đợc đổi tên là Đoàn thanh niên cứu quốc Việt Nam (1941 - 1956). Ngày 19/10/1955, Ban bí th TƯ Đảng, ra nghị quyết đổi tên Đoàn thanh niên cứu quốc Việt Nam thành Đoàn thanh niên lao động Việt Nam (1956 - 1970). Nhân dịp kỉ niệm 40 năm thành lập Đảng, thể theo nguyện vọng của cán bộ, đoàn viên thanh niên cả nớc Ban chấp hành TƯ Đảng đã ra quyết định: Đoàn thanh niên lao động Việt Nam đợc mang tên Đoàn thanh niên lao động Hồ Chí Minh (1970 - 1976). Sau ngày thống nhất nớc nhà, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V (1976) đã ra quyết định Đoàn thanh niên lao động Hồ Chí Minh mang tên Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh( 1976 đến nay). Phong trào đoàn thành phố hải phòng Cùng với tuổi trẻ cả nớc, tuổi trẻ Hải Phòng đã có những đóng góp tích cực, quan trọng cho phong trào cách mạng và công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc trong mọi thời kì. Tuổi trẻ Hải Phòng tự hào là nơi thành lập 2 chi bộ đoàn TNCS đầu tiên của cả nớc tại nhà máy Xi măng và trờng Bonan ( nay là trừơng PTTH Ngô Quyền) với đồng chí Nguyễn Đức Cảnh Bí th Đảng bộ đầu tiên của Hải Phong khi mới 21 tuổi, đồng chí Nguyễn Văn Cúc ( tức Nguyễn Văn Linh) sau này là Tổng bí th Đảng cộng sản Việt Nam khoá VI. Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc, đoàn viên thanh niên Hải Phòng đã cùng quân, dân thành phố mở đầu cho cuộc kháng chiến trờng kì bằng những trận chiến đấu với tinh thần Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh bảo vệ nhà hát lớn thành phố, trận chiến đấu tại núi Cột Cờ (Kiến An) gắn liền với tên tuổi liệt sĩ Đặng Kim Nở, Trần Thành Ngọ. Đoàn viên thanh thiếu niên Hải Phòng Kiến An đã góp phần làm nên những chiến công: Đờng 5 anh hùng, Núi Voi bất khuất, Đờng m- ời quật khởi, Tiên Lãng chống càn, Cát Bi rực lửa Với anh hùng liệt sĩ thiếu niên Phạm Ngọc Đa niềm tự hào của thanh thiếu nhi cả nớc và thành phố về gơng anh dũng hi sinh bảo vệ bí mật, bảo vệ cán bộ đến cùng. Ngày 13/5/1955, Hải Phòng sạch bóng xâm lợc. Thành phố hoàn toàn giải phóng, bớc sang giai đoạn mới: xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất nớc nhà. Những năm tháng xây dựng CNXH ở miền Bắc, chia lửa cùng miền Nam để đánh co Mỹ cút, đánh cho Nguỵ nhào hởng ứng các phong trào do TƯ Đoàn phát động, tuổi trẻ Hải Phòng phát huy cao độ lòng yêu nớc, yêu CNXH, lao động sáng tạo, chiến đấu kiên cờng dũng cảm đã cùng với thanh niên cả nớc đi vào lịch sử với t cách thanh niên thời đại Hồ Chí Minh. Đó là Con chim đầu đàn tập thể lao động XHCN đầu tiên Tổ đá nhỏ ca A Nhà máy Xi măng Hỉa Phòng, trong phong trào thanh niên lao động đã có: Sóng Duyên Hải cùng với Gió Đại Phong từ hợp tác xã nông nghiệp Đại Phong, Quảng Bình đã thúc đẩy mạnh mẽ phong trào thanh niên cả nớc. Từ trong phong trào hành động, tên tuổi các anh hùng lao động là đoàn viên thanh niên: Vũ Tất Ban, Phùng Văn Bằng, Lơng Thị Mái, những điển hình tiêu biểu: Trơng Thị Len, Hoàng Minh Chính đã đợc tuổi trẻ thành phố nhắc đến với niềm tự hào vô hạn: Tuổi trẻ Hải Phòng luôn tự hào đã cùng quân, dân thành phố làm nên truyền thồng: Trung dũng quyết thắng của thành phố Cảng.

Ngày đăng: 29/06/2014, 05:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan