1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ NHỮNG CÂU CHUYỆN TRUYỀN CẢM HỨNG VỀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP.

39 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề TẠO ĐỘNG LỰC CHO BẢN THÂN
Chuyên ngành Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
Thể loại Giáo án
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ NHỮNG CÂU CHUYỆN TRUYỀN CẢM HỨNG VỀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP. GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ NHỮNG CÂU CHUYỆN TRUYỀN CẢM HỨNG VỀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP. GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ NHỮNG CÂU CHUYỆN TRUYỀN CẢM HỨNG VỀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP. GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ NHỮNG CÂU CHUYỆN TRUYỀN CẢM HỨNG VỀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP. GIÁO ÁN SINH HOẠT LỚP CHIA SẺ NHỮNG CÂU CHUYỆN TRUYỀN CẢM HỨNG VỀ ĐỘNG LỰC HỌC TẬP.

Trang 1

TUẦN 11

TIẾT 31 HĐGD THEO CĐ: TẠO ĐỘNG LỰC CHO BẢN THÂN (TIẾT 1)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nhận diện được những điều thúc đẩy động lực của bản thân

- Tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân khi thực hiện hoạt động

- Rèn luyện tạo động lực cho bản thân khi thực hiện các hoạt động

+ Chủ động tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động

+ Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện

+ Kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; biết cách tự thúc đẩy bản thân thực hiện hoạt động

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

+ Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, từ đó đề xuất được các giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề đặt

Trang 2

ra; biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau

+ Khắc phục được những trở ngại có thể gặp phải để tạo động lực cho bản thân khi tham gia các hoạt động

- Thích ứng với cuộc sống: Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao, thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau

Năng lực riêng:

- Chủ động tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động

- Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao, thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau

3 Phẩm chất

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện các hoạt động học tập, sinh hoạt hợp lí; có ý thức rèn luyện các thói quen tốt trong học tập và cuộc sống để phát triển, hoàn thiện bản thân; chủ động xác định các mục tiêu phấn đấu trong học tập, rèn luyện và nỗ lực, kiên trì thực hiện các mục tiêu đã đề ra

- Chăm chỉ: Luôn chăm chỉ, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập và rèn luyện

- Trung thực: Nghiêm túc nhìn nhận những hạn chế của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Đối với giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 - Cánh diều

- Tranh ảnh liên quan đề Chủ đề 3

- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả

Trang 3

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

- Hướng dẫn HS tìm hiểu về động lực, cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động

- Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu những câu chuyện truyền cảm hứng về động lực học tập

- Yêu cầu HS tìm hiểu về các hoạt động bổ ích giúp thư giãn, giảm căng thẳng trong học tập và cuộc sống

2 Đối với học sinh

- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Cánh diều

- Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp về Chủ đề 3

- Những câu chuyện truyền cảm hứng, động lực học tập

- Cùng tổ/nhóm trình bày kết quả khảo sát trên giấy A0

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG/ NHẬN DIỆN, KHÁM PHÁ

1 Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

2 Nội dung: GV cho HS lắng nghe và hát theo bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò và trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì

sau khi nghe bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò.

3 Sản phẩm: HS chia sẻ cảm nhận của bản thân sau khi nghe bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò.

4 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV ổn định tổ chức lớp học

- GV cho HS lắng nghe và khuyến khích HS hát theo bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò.

Trang 4

https://www.youtube.com/watch?v=St1bhxqAQW8

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân và trả lời câu hỏi: Em có cảm nhận gì sau khi nghe bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS lắng nghe bài hát và trả lời câu hỏi

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS chia sẻ cảm nhận của bản thân sau khi nghe bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận: Bài hát Bay lên nhé ước mơ học trò như một nguồn động viên tinh thần, tiếp thêm sức mạnh cho các học sinh trong hành trình học tập và phát triển Dám ước mơ lớn, không ngại ngần trước những thử thách và khó khăn.Bài hát là nguồn động viên các em hãy tin tưởng vào bản thân, vào những giá trị mà mình đang theo đuổi và không ngừng phấn đấu để biến những ước mơ thành hiện thực.

- GV dẫn dắt HS vào bài học mới: Thực hiện có trách nhiệm các nhiệm vụ được giao là hành động hoàn thành công việc hoặc nhiệm vụ được giao một cách chu đáo, tận tâm, và đạt kết quả tốt nhất có thể Điều này bao gồm việc đảm bảo chất lượng công việc, tuân thủ các tiêu chuẩn và thời hạn, và sẵn sàng chịu trách nhiệm cho các kết quả mà mình đạt được Chúng ta

Trang 5

cùng vào bài học ngày hôm nay – Tạo động lực cho bản thân.

B – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI/ KẾT NỐI KINH NGHIỆM

Hoạt động 1: Khám phá động lực của bản thân

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS nêu được những yếu tố thúc đẩy bản thân khi tham gia các hoạt động; phân biệt

được động lực bên trong và động lực bên ngoài

b Nội dung: GV hướng dẫn HS nhận biết được những yếu tố thúc đẩy bản thân khi tham gia các hoạt động.

c Sản phẩm: HS thực hiện nhận biết những yếu tố thúc đẩy bản thân khi tham gia các hoạt động.

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ về một

hoạt động gần đây em thực hiện và những điều thúc đẩy em tham gia vào hoạt

Trang 6

- GV gợi ý cho HS một số hoạt động:

+ Những hoạt động liên quan đến học tập:tự luyện thêm các bài tập để đạt

kết quả cao hơn trong môn học, tham gia học nhóm, đọc sách liên quan đến kĩ

năng/ phương pháp học tập, giúp đỡ một bạn cùng lớp cải thiện kết quả học

tập,

+ Những hoạt động khác:tham gia hoạt động của trường/ Đoàn Thanh niên tổ

chức, tham gia hoạt động câu lạc bộ, tham gia hoạt động từ thiện,

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận và trao đổi về sự khác nhau giữa động lực

Động lực bên trong Động lực bên ngoài

- Hoạt động giúp emthực hiện được cácmục tiêu trong họctập và cuộc sống

- Hoạt động phù hợpvới khả năng vàđiểm mạnh của bảnthân

- Sự thú vị của hoạtđộng

- Những thành quả

- Hoạt động đượcthực hiện cùngnhóm bạn thân thiết

- Hoạt động thựchiện do yêu cầu củanội quy, quy định

- Lời khen gợi, độngviên, phần thưởngnhận được khi thamgia hoạt động

Trang 7

bên trong và động lực bên ngoài.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả thảo luận

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét và kết luận: Động lực là sự thúc đẩy một người

hành động Động lực càng cao sẽ càng khiên cho chúng ta thực hiện hoạt

động đạt hiệu quả tốt hơn Có 2 loại động lực:

+ Động lực bên trong là những yếu tố xuất phát từ chính bản thân mỗi cá

nhân, khi tham gia hoạt động sẽ đem lại sự phát triển về hiểu biết, tư duy,

cảm xúc cho bản thân mình.

+ Động lực bên ngoài là những yếu tố nằm ngoài bản thân cá nhân, thúc

đẩy chúng ta thực hiện hoạt động để đạt được kết quả nào đó Kết quả này

không nhất thiết gắn với mục đích phát triển cá nhân.

- GV chuyển sang hoạt động mới

em sẽ đạt được sauhoạt động

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân khi thực hiện hoạt động

a Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

Trang 8

- Nêu được cách tạo động lực cho bản thân tham gia thực hiện hoạt động.

- Trình bày được những trở ngại có thể gặp phải và cách khắc phục trở ngại để tạo động lực cho bản thân khi tham gia các hoạt động

b Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân khi thực hiện hoạt động.

c Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo động lực cho bản thân khi thực hiện hoạt động.

d Tổ chức hoạt động:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm 4-6 HS/ nhóm

- GV yêu cầu HS thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Nêu một hoạt động cụ thể

và minh họa cách tự động thúc đẩy bản thân tham gia thực hiện hoạt động

đó.

- Trao đổi về cách tự tạo động lực thúc đẩy bản thân tham gia thực hiện

hoạt động

Gợi ý:

+ Xác định ý nghĩa của hoạt động đối với bản thân và người khác

+ Xác định mục tiêu vừa sức đối với bản thân khi thực hiện hoạt động

+ Tin tưởng vào khả năng đạt được mục tiêu của bản thân

+ Tập trung vào những điểm lí thú, hấp dẫn khi thực hiện hoạt động

+ Dự kiến các kết quả có thể đạt được theo từng mục tiêu cụ thể

2 Tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân khi thực hiện hoạt động

- Cách tự tạo động lực thúc đẩy bản thân tham gia thực hiện hoạt động:

+ Xác định ý nghĩa của hoạt động đối với bảnthân và người khác;

+ Xác định mục tiêu vừa sức đối với bản thânkhi thực hiện hoạt động;

+ Tin tưởng vào khả năng đạt được mục tiêu của bản thân;

+ Tập trung vào những điểm lí thú, hấp dẫn khi thực hiện hoạt động;

+ Dự kiến các kết quả có thể đạt được theo

Trang 9

+ Khích lệ bản thân khi đạt được các kết quả trong quá trình hoạt động.

- Trao đổi về những trở ngại có thể gặp phải và cách khắc phục trở ngại để

tạo động lực cho bản thân khi tham gia các hoạt động

Gợi ý:

Gợi ý: lao động công ích ở trường ; dọn dẹp nhà cửa; hoạt động thiện

nguyện, nhân đạo; hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao ở trường;

- GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận về những trở ngại có thể gặp phải và

cách khắc phục trở ngại để tạo động lực cho bản thân khi tham gia hoạt

từng mục tiêu cụ thể;

+ Khích lệ bản thân khi đạt được các kết quả trong quá trình hoạt động

- Những trở ngại có thể gặp và cách khắc phục để tạo động lực cho bản thân:(đính kèm phía dưới Hoạt động)

- Những trở ngại có thể gặp phải và cáchkhắc phục trở ngại để tạo động lực cho bảnthân khi tham gia các hoạt động:

NHỮNG TRỞ NGẠI CÓ THỂ GẶP PHẢI

VÀ CÁCH KHẮC PHỤC TRỞ NGẠI ĐỂ TẠO ĐỘNG LỰC CHO BẢN THÂN KHI

THAM GIA HOẠT ĐỘNG Trở ngại Cách khắc phục

+ Các yếu tố thuộc về bản thân:

- Giảm dần hứngthú sau một thờigian khi thực hiệnhoạt động

- Thay đổi thói quen, cáchlàm việc cũ, tự tạo niềmvui, sự hứng thú cho bảnthân khi tham gia hoạtđộng

- Loại bỏ các tác nhân gây

Trang 10

- GV trình chiếu cho HS xem video về bố mẹ tạo động lực cho con:

https://www.youtube.com/watch?v=RQ36l0EbkdA (1:58 – 5:40)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, sau đó thảo luận cặp đôi và thực hiện nhiệm vụ

theo hướng dẫn của GV

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV đánh giá, nhận xét và kết luận: Tạo động lực cho bản thân khi tham

gia hoạt động là chìa khóa để chúng ta duy trì sự hứng thú, nâng cao

hiệu quả trong học tập và các hoạt động khác Bên cạnh đó, khi biết

cách tự tạo động lực cho bản thân, chúng ta càng có thêm nhiều năng

lượng tích cực, sẵn sàng nỗ lực hết mình để tạo ra giá trị tốt đẹp cho

bản thân, gia đình và xã hội.

- GV chuyển sang hoạt động mới

- Dễ bị phân tánbởi các yếu tốxung quanh

- Dễ thay đổi mụctiêu của việc thamgia hoạt động

+ Các yếu tố thuộc về đặc điểm, tính chất của hoạt động:

- Hoạt động lặplại, ít hứng thú

- Hoạt động khó

sao nhãng

- Đề ra mục tiêu cụ thể,kiên trì thực hiện mục tiêu

- Tập trung vào những giátrị mà hoạt động mang lạicho bản thân

- Chia nhỏ công việc vàthực hiện các việc làm phùhợp với khả năng của bảnthân trước

C – HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP/THỰC HÀNH

1 Mục tiêu:

Trang 11

Thông qua hoạt động, HS:

- Chỉ ra được một số cách tạo động lực.

- Chia sẻ được kinh nghiệm tạo động lực của bản thân

- Xác định được cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động

2 Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân thông qua các nội dung sau:

- Chỉ ra những cách thức tạo động lực của nhân vật trong tình huống

- Chia sẻ về cách em đã tạo động lực cho bản thân khi thực hiện một hoạt động cụ thể

- Xác định những cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động

3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo động lực cho bản thân và chuẩn kiến thức của GV

4 Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ: Chỉ ra những cách thức tạo động lực của nhân vật trong tình huống

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-6 HS/ nhóm)

- GV yêu cầu HS đọc tình huống, thảo luận để thực hiện nhiệm vụ: Chỉ ra những

cách thức tạo động lực của nhân vật trong tình huống sau:

Tình huống Từ nhỏ, Huy luôn mặc cảm vì dáng người gầy gò, ốm yếu Nhận

thấy bóng đá là môn thể thao có thể giúp nâng cao sức khoẻ và cải thiện vóc dáng,

Huy tâm sự với bố mẹ và được bố mẹ ủng hộ nhiệt tình Huy đã tham gia vào câu

lạc bộ bóng đá của trường và chăm chỉ tập luyện hằng tuần Được các bạn động

Chỉ ra những cách thức tạo động lực của nhân vật trong tình huống

Mục tiêu hoạt động của Huy là cải thiện sức khỏe và vóc dáng bằng việc tập luyện thể thao Huy đã tạo động lực cho mình bằng cách:

- Tham gia câu lạc bộ bóng đá của trường và tập luyện chăm chỉ hằng tuần

Trang 12

viên, cổ vũ và chia sẻ cách tập luyện, thể lực của Huy ngày càng tốt hơn, trông rắn

chắc và khoẻ mạnh hơn Không những vậy, đội bóng của Huy còn giành được giải

Ba trong hội thao của cụm trường Huy cảm thấy vui và tự hào với những kết quả

đạt được

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, đọc tình huống SGK và thực hiện nhiệm vụ được giao

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Tạo động lực cho bản thân sẽ làm cho bản thân

cảm thấy phấn chấn, vui vẻ, tích cực thực hiện các hoạt động Từ đó, giúp ta thực

hiện hoạt động hiệu quả, đạt được những mục tiêu đã đề ra.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo

- Tham gia giải thể thao của trường

và đoạt giải Huy rất trân trọng và

tự hào về giải thưởng của đội đã đạtđược

- Sự ủng hộ, đồng tình, khen ngợi của bố mẹ và sự cổ vũ, chia sẻ của bạn bè

Trang 13

- Xác định được cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động.

2 Nội dung: GV hướng dẫn HS tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân thông qua các nội dung sau:

- Chỉ ra những cách thức tạo động lực của nhân vật trong tình huống

- Chia sẻ về cách em đã tạo động lực cho bản thân khi thực hiện một hoạt động cụ thể

- Xác định những cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động

3 Sản phẩm: Câu trả lời của HS về cách tạo động lực cho bản thân và chuẩn kiến thức của GV

4 Tổ chức thực hiện:

Nhiệm vụ: Chia sẻ cách em đã tạo động lực cho bản thân khi thực hiện một hoạt động cụ

thể

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4-6 HS/ nhóm)

- GV yêu cầu HS thảo luận để thực hiện nhiệm vụ: Chia sẻ cách em đã tạo động lực cho bản

thân khi thực hiện một hoạt động cụ thể.

- GV gợi ý cho HS:

+ Công việc/ hoạt động mà em đã thực hiện là gì?

+ Em đã tạo động lực cho bản thân bằng những cách nào để thực hiện công việc/ hoạt động

đó?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS thảo luận theo nhóm, chia sẻ cách em đã tạo động lực cho bản thân khi thực hiện một

Chia sẻ cách em đã tạo động lực cho bản thân khi thực hiện một hoạt động cụ thể

Tạo động lực cho việc học ngoại ngữ:

- Hiểu được ý nghĩa của việchọc ngoại ngữ như: học hỏi được nhiều điều mới mẻ, thúvị; thuận lợi cho việc học tập, giải trí; tự tin trong giao tiếp

Trang 14

hoạt động cụ thể.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS trong quá trình thảo luận (nếu có)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện các nhóm chia sẻ cách em đã tạo động lực cho bản thân khi thực hiện một

hoạt động cụ thể

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có)

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá, kết luận: Có nhiều cách để tạo động lực cho bản thân khi thực

hiện hoạt động Đó là chìa khóa để chúng ta duy trì sự hứng thú, nâng cao hiệu quả trong

học tập và các hoạt động khác trong cuộc sống.

- GV chuyển sang nhiệm vụ tiếp theo.

- Tìm được niềm vui từ những thành công nhỏ trong việc học ngoại ngữ như: thuộc từ mới hằng ngày, xem phim ngắn không cần phụ đề

TIẾT 32 HĐGD THEO CĐ: TẠO ĐỘNG LỰC CHO BẢN THÂN (TIẾT 2)

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Nhận diện được những điều thúc đẩy động lực của bản thân

- Tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân khi thực hiện hoạt động

- Rèn luyện tạo động lực cho bản thân khi thực hiện các hoạt động

2 Năng lực

Trang 15

+ Chủ động tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động

+ Chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập và cuộc sống; tự đặt mục tiêu học tập để nỗ lực phấn đấu thực hiện

+ Kiên trì vượt qua khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ; biết cách tự thúc đẩy bản thân thực hiện hoạt động

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.

+ Xác định và tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề, từ đó đề xuất được các giải pháp phù hợp để giải quyết vấn đề đặtra; biết đánh giá vấn đề, tình huống dưới những góc nhìn khác nhau

+ Khắc phục được những trở ngại có thể gặp phải để tạo động lực cho bản thân khi tham gia các hoạt động

- Thích ứng với cuộc sống: Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao, thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau

Năng lực riêng:

- Chủ động tìm hiểu cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động

- Tự chuẩn bị kiến thức và kĩ năng cần thiết để đáp ứng với nhiệm vụ được giao, thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau

3 Phẩm chất

Trang 16

- Trách nhiệm: Có trách nhiệm trong việc xây dựng và thực hiện các hoạt động học tập, sinh hoạt hợp lí; có ý thức rèn luyện các thói quen tốt trong học tập và cuộc sống để phát triển, hoàn thiện bản thân; chủ động xác định các mục tiêu phấn đấu trong học tập, rèn luyện và nỗ lực, kiên trì thực hiện các mục tiêu đã đề ra

- Chăm chỉ: Luôn chăm chỉ, cố gắng vươn lên để đạt kết quả tốt trong học tập và rèn luyện

- Trung thực: Nghiêm túc nhìn nhận những hạn chế của bản thân và chịu trách nhiệm về mọi lời nói, hành vi của bản thân

II THIẾT BỊ DẠY HỌC

1 Đối với giáo viên

- Giáo án, SGK, SGV, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 - Cánh diều

- Tranh ảnh liên quan đề Chủ đề 3

- Hướng dẫn HS thực hiện các nhiệm vụ trong SGK, các nhiệm vụ cần rèn luyện tại nhà để tham gia các hoạt động trên lớp hiệu quả

- Máy tính, máy chiếu (nếu có)

- Hướng dẫn HS tìm hiểu về động lực, cách tạo động lực cho bản thân để thực hiện hoạt động

- Hướng dẫn HS sưu tầm, tìm hiểu những câu chuyện truyền cảm hứng về động lực học tập

- Yêu cầu HS tìm hiểu về các hoạt động bổ ích giúp thư giãn, giảm căng thẳng trong học tập và cuộc sống

2 Đối với học sinh

- SGK, SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 9 – Cánh diều

- Thực hiện nhiệm vụ GV giao trước khi đến lớp về Chủ đề 3

- Những câu chuyện truyền cảm hứng, động lực học tập

- Cùng tổ/nhóm trình bày kết quả khảo sát trên giấy A0

Trang 17

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG/ NHẬN DIỆN, KHÁM PHÁ

1 Mục tiêu: Gợi mở, kích thích HS mong muốn tìm hiểu về các nội dung mới, lí thú của bài học.

2 Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, liên hệ thực tế, liên hệ bản thân và trả lời câu hỏi:

- Động lực là gì?

- Vì sao phải tự tạo động lực cho bản thân?

3 Sản phẩm: HS trình bày một số hiểu biết về động lực và lí giải vì sao phải tự tạo động lực cho bản thân

4 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV ổn định trật tự lớp học

- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi:

+ Động lực là gì?

+ Vì sao phải tự tạo động lực cho bản thân?

Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ học tập

- HS liên hệ thực tế, liên hệ bản thân và trả lời câu hỏi.

- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết)

Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận

- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày một số hiểu biết về động lực và lí giải vì sao phải tự tạo

động lực cho bản thân

Trang 18

- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có).

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV nhận xét, đánh giá và kết luận:

+ Động lực là sức mạnh bên trong con người, là yếu tố giúp định hướng, thúc đẩy và duy trì

hành vi liên tục để hoàn thành mục tiêu đã đặt ra

+ Ở bất kì tình huống nào, tạo động lực cho bản thân cũng là việc làm cần thiết Có động

lực, mỗi người mới vượt qua thử thách, giải quyết vấn đề nhanh hơn và đón nhận nhiều cơ

hội mới

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Tạo động lực cho bản thân mỗi ngày là chìa khóa để mỗi con

người duy trì đam mê, hứng thú trong công việc và học tập mà không cần chờ đến giúp đỡ

của người khác Khi có động lực, chúng ta sẽ có thêm năng lượng tích cực, sẵn sàng nỗ lực

hết mình để tạo ra giá trị tốt đẹp cho bản thân, gia đình và xã hội Vậy làm thế nào để tạo

được động lực cho bản thân khi thực hiện các hoạt động? Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu

trong bài học ngày hôm nay – Chủ đề 3 Tạo động lực cho bản thân (Hoạt động 3).

B – HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI/ KẾT NỐI KINH NGHIỆM

Hoạt động 3 trang 30 Hoạt động trải nghiệm 9: Thực hành tạo động lực cho bản thân

1 Mục tiêu: HS thể hiện được cách tạo động lực cho bản thân trong một số tình huống cụ thể.

2 Nội dung: GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi, liên hệ thực tế, liên hệ bản thân và trả lời câu hỏi:

- Động lực là gì?

- Vì sao phải tự tạo động lực cho bản thân?

Trang 19

3 Sản phẩm: HS trình bày một số hiểu biết về động lực và lí giải vì sao phải tự tạo động lực cho bản thân

4 Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- GV tổ chức cho HS thực hiện nhiệm vụ học tập

- GV chia HS thành 6nhóm để thảo luận về cách tạo động lực trong các tình huống trong

SGK trang 30 GV phân công cho nhóm 1,2 sẽ cùng thảo luận về tình huống 1, nhóm 3,4 dẽ

cùng thảo luận về tình huống 2, nhóm 5,6 sẽ cùng thảo luận về tình huống 3

- Thực hành tạo động lực cho bản thân trong các tình huống sau:

+ TH1 G học khá tốt và đồng đều các môn Tuy nhiên, dạo gần đây, G thấy có nhiều kiến

thức mới và khó khăn ở một số môn, khiến G nản chí và không muốn học.

+ TH2 T có năng khiếu nhưng lại không muốn tham gia các hoạt động văn nghệ, thể dục,

thể thao ở trường Vì vậy, T thường tìm lí do thoái thác.

+ TH3 N quyết tâm tập thể dục đều đặn hằng ngày để nâng cao sức khỏe và cải thiện vóc

dáng của bản thân Thời gian đầu, N thực hiện rất chăm chỉ Nhưng sau một thời gian, N bắt

đầu thấy chán và thường xuyên tìm lí do để trì hoãn việc tập luyện.

Gợi ý cho các tình huống:

3 Thực hành tạo động lực cho bản thân

Trả lời:

- Thực hành tạo động lựccho bản thân

+ TH1 G nên nhờ sự giúp

đỡ của thầy cô và bạn bè giảng giải để hiểu được những kiến thức mới và khó

đó Đồng thời bạn nên tạo niền hứng khởi cho bản thân khi tham gia khám phá các môn học.

+ TH2 T nên tích cực tham gia các hoạt động văn nghệ, thể dục, thể thao ở trường vì các hoạt động này có thể

Ngày đăng: 05/11/2024, 13:59

w