Khoa Công Nghệ Thông TinMÔN HỌC : ĐỒ ÁN MẠNG ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG CHO VIỆN GIÁO DỤC QUỐC TẾ HUFLIT Giảng Viên Hướng Dẫn : Đỗ Phi Hưng Thành Viên: 1... Đỗ Phi Hưng , Chúng tôi,
Trang 1Khoa Công Nghệ Thông Tin
MÔN HỌC : ĐỒ ÁN MẠNG
ĐỀ TÀI : XÂY DỰNG HỆ THỐNG MẠNG CHO VIỆN GIÁO DỤC QUỐC TẾ
HUFLIT
Giảng Viên Hướng Dẫn : Đỗ Phi Hưng Thành Viên:
1 Ngô Thế Đức – MSSV: 22DH114504
2 Phạm Minh Trí – MSSV: 22DH113919
Tp Hồ chí minh, Ngày 31 Tháng 10 năm 2024
Trang 2Nhận xét của giảng viên
Trang 3
Lời cảm ơn
Kính gửi Giảng Viên Hướng Dẫn : ThS Đỗ Phi Hưng ,
Chúng tôi, nhóm sinh viên của lớp 241123092304, xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy vì sự hướng dẫn tận tâm và chuyên nghiệp trong quá trình thực hiện đồ án lập trình mạng
Trước khi được thầy hướng dẫn, chúng tôi đã gặp nhiều khó khăn và bối rối trong việc xác định và triển khai các bước cần thiết để hoàn thành đồ án
Tuy nhiên, sự hỗ trợ tận tâm của thầy đã giúp chúng tôi vượt qua những khó khăn đó một cách hiệu quả
Thầy đã không chỉ giúp chúng tôi hiểu rõ hơn về quy trình làm đồ án, mà còn truyền đạt những kiến thức quan trọng và kinh nghiệm thực tế từ những dự án đã từng tham gia Nhờ
đó, chúng tôi đã có thể áp dụng những kiến thức đó vào đồ án của mình
Không chỉ là một giảng viên, thầy còn là một người đồng hành tận tụy và đáng tin cậy trong suốt quá trình thực hiện đồ án Thầy luôn sẵn lòng lắng nghe và trả lời những câu hỏi của chúng tôi một cách chi tiết và rõ ràng Thầy đã tạo ra một môi trường học tập tích cực và khích lệ chúng tôi tự tin thể hiện ý kiến và ý tưởng của mình
Trang 4Chúng tôi biết rằng những kiến thức và kỹ năng mà chúng tôi đã học được từ thầy sẽ có giá trị lớn trong sự nghiệp và cuộc sống của chúng tôi Chúng tôi sẽ luôn ghi nhớ những lời khuyên và chỉ dẫn của thầy để ngày càng trở nên giỏi hơn và đóng góp tốt hơn cho ngành nghề của mình
Một lần nữa, chúng tôi xin chân thành cảm ơn thầy Thành vì sự hướng dẫn tận tâm và những đóng góp quý báu của thầy trong quá trình thực hiện đồ án Thầy là một người giảng viên xuất sắc và đáng ngưỡng mộ
Chúng tôi chúc thầy luôn khỏe mạnh, thành công trong công việc và có thêm nhiều niềm vui trong cuộc sống
Trân trọng,
Lớp: 241123092304
Trang 5I Network operating System (NOS): 5
1 Đánh giá các loại NOS: 5
1.1 So sánh và đánh giá các loại NOS: 5
1.2.Lựa chọn NOS phù hợp với dự án: 5
1.3 Các dịch vụ Mạng cần triển khai: 5
2 Khả năng dự phòng, phục hồi hệ thống hoạt động liên tục: 5
2.1 Các hệ thống lưu trữ tập trung: 5
2.2 Các kiểu backup, Raid: 5
2.3 Các dịch vụ tường lửa: 5
2.4 Các hệ thống phát hiện xâm nhập: 5
2.5 Các hệ thống giám sát Mạng: 5
II Lên kế hoạch triển khai: 6
1. Thiết kế hệ thống: 6
1.1 Chọn các phần mềm cần triển khai và chức năng: 6
1.2 Thiết bị cần có: 6
1.3 Logical topology và Physical topology, IP Table: 6
Trang 62. Đánh giá và kiểm chứng kế hoạch: 6
III Triển khai: 6
1 Triển khai setup hệ thống: 6
2 Cấu hình và test lỗi: 6
3 Đánh giá kết quả thực hiện: 6
IV Quản trị hệ thống: 6
1 Đánh giá và lựa chọn công cụ giám sát mạng: 6
2 Các báo cáo nhận được: 6
V Danh sách tài liệu tham khảo: 6
Trang 7I Network operating System (NOS):
1 Đánh giá các loại NOS:
1.1 So sánh và đánh giá các loại NOS:
o Ưu điểm: Dễ sử dụng, hỗ trợ nhiều ứng dụng, cộng đồng hỗ trợ lớn
o Nhược điểm: Chi phí bản quyền cao, yêu cầu phần cứng mạnh
o Ưu điểm: Miễn phí, bảo mật cao, tùy biến linh hoạt
o Nhược điểm: Cần kiến thức quản trị hệ thống, ít hỗ trợ thương mại
o Ưu điểm: Tích hợp tốt với hệ sinh thái Apple, giao diện thân thiện
o Nhược điểm: Chi phí phần cứng cao, ít phổ biến
I.2 Lựa chọn NOS phù hợp với dự án:
hỗ trợ từ nhiều nguồn Với tính năng bảo mật và tích hợp đám mây tốt hơn, nó sẽ phù hợp cho một tổ chức giáo dục yêu cầu bảo mật cao và khả năng mở rộng
Trang 81.3 Các dịch vụ Mạng cần triển khai:
- DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol)
- DNS (Domain Name System)
- Domain Controller
- Active Directory Domain Services (AD DS)
- File Services
- Backup Services
- Firewall
- IDS (Intrusion Detection System)
2 Khả năng dự phòng, phục hồi hệ thống hoạt động liên tục:
2.1 Các hệ thống lưu trữ tập trung:
- Sử dụng Storage Spaces Direct trên Windows Server để tạo ra một hệ thống lưu trữ
có hiệu suất cao và dự phòng
- SAN (Storage Area Network), NAS (Network-Attached Storage)
Trang 9- Sử dụng Windows Server Backup và RAID 1, 5 hoặc 10 để đảm bảo dữ liệu luôn được bảo vệ
2.3 Các dịch vụ tường lửa:
- Windows Defender Firewall với tính năng Advanced Security
2.4 Các hệ thống phát hiện xâm nhập:
- Microsoft Advanced Threat Analytics (ATA)
2.5 Các hệ thống giám sát Mạng:
- Sử dụng Microsoft System Center Operations Manager (SCOM)
1 Thiết kế hệ thống:
1.1 Chọn các phần mềm cần triển khai và chức năng:
Trang 10- IDS (Intrusion Detection System): Microsoft ATA
1.2 Thiết bị cần có:
1.3 Logical topology và Physical topology, IP Table:
Trang 11- Physical Topology:
Trang 121 Sơ đồ vật lí của tòa nhà
Trang 13III Triển khai:
1 Triển khai setup hệ thống:
2 Cấu hình và test lỗi:
3 Đánh giá kết quả thực hiện:
- Ghi lại kết quả, giải quyết bất kỳ vấn đề nào, đảm bảo mọi thứ hoạt động như kế hoạch
1 Đánh giá và lựa chọn công cụ giám sát mạng:
2 Các báo cáo nhận được:
- Báo cáo hiệu suất mạng hàng ngày và hàng tuần