Trình bày thí nghiệm khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông sau khi lên chặt 2.2.4.. Trình bày thí nghiệm khối lượng thể tích của bê tông 2.2.5.. Trình bày thí nghiệm độ sụt của hỗn hợp
Trang 1ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Trường Đại Học Bách
Khoa Khoa Cầu Đường
BÁO CÁO THÍ NGHIỆMGVHD : Vũ Hoàng Trí
Trang 23 10922006
Mục Lục
1.Các số liệu đầu vào
1.1 Trình bày yêu cầu kỹ thuật của hỗn hợp bê tông, bê tông
1.2 Trình bày yêu cầu kỹ thuật của các vật liệu đầu vào dùng để đúc bê tông
1.3 Trình bày yêu cầu kỹ thuật của cốt thép
1.4 Trình bày các số liệu thực tế về tính chất của vật liệu đầu vào như xi măng, cát, đá dăm dung trong thiết kế cấp phối
1.5 Nhận xét về các số liệu thực tế của vật liệu đầu vào so với các yêu cầu kỹ thuật (theo TCVN )
2 Thiết kế cấp phối bê tông
2.1 Tính toán cấp phối
2.1.1 Cấp phối sơ bộ
Trang 32.1.2 Cấp phối công tác
2.1.3 Cấp phối định hướng
2.2 Thực nghiệm kiểm tra yêu cầu kỹ thuật
2.2.1 Trình bày thành phần vật liệu cho 1 mẻ trộn thí nghiệm
2.2.2 Trình bày thí nghiệm độ sụt của hỗn hợp bê tông
2.2.3 Trình bày thí nghiệm khối lượng thể tích của hỗn hợp bê tông sau khi lên chặt
2.2.4 Trình bày thí nghiệm khối lượng thể tích của bê tông
2.2.5 Trình bày thí nghiệm cường độ chịu nén của bê tông
2.3 Thành phần chính thức của bê tông
2.3.1 Thiết lập quan hệ giữa cường độ chịu nén của bê tông và tỷ lệ N/X ( nếu có
2.3.2 Lựa chọn thành phần chính thức của bê tông
3 Thí nghiệm tính chất cơ lý của thép
3.1 Trình bày thí nghiệm kích thước, khối lượng 1m dài và sai lệch cho phép của thép
3.2 Trình bày thí nghiệm giới hạn bền kéo của thép
Trang 43.3 Trình bày thí nghiệm độ giãn dài của thép
4 Kết luận
Nhận xét về kết quả thí nghiệm
5 Bảng đánh giá đóng góp của từng thành viên trong nhóm
1 Các số liệu đầu vào
1.1 Trinh bày yêu cầu kỹ thuật của hỗn hợp bê tông
- Bê tông: yêu cầu cấp độ bền B15 theo cường độ chịu nén có :
Rb = 8,5 MPa , Rbt = 0,75 MPa
- Hỗn hợp bê tông: chọn SN =
- Sử dụng cho kết cấu: sàn sườn bê tông cốt thép
1.2 Trình bày yêu cầu kỹ thuật của các vật liệu đầu vào
dung để đúc bê tông
Chấ
t
TCVN 6016
TCVN 4032
Trang 5(PP vữa nhanh )
0,34
0,6 0,3
8
0,47
0,35
0,430,27
Trang 60,5 0,3
20,4 0,25
1.3 Trình bày yêu cầu kỹ thuật của cốt thép
- Chỉ tiêu chất lượng cơ bản của cốt thép được quy định
khi thiết kế là cường độ chịu kéo của cốt thép CB240-T
và CB300-V theo TCVN 1651-2:2018
Trang 7Đường kính thanh
danh nghĩa d mm
Diện tích mặt cắtngang danh nghĩa
phép
1.4 Trình bày các số liệu thực tế về tính chất của vật liệu
đầu vào như xi măng, cát, đá dăm dung trong thiết
Trang 8Cường độ thực tế của xi măng (Rx): 42,5 MPa
Khối lượng riêng: 3,066 g/cm3
Khối lượng thể tích xốp: 1,072 kg/m3
1.5 Nhận xét về các số liệu thực tế của vật liệu đầu vào
so với các yêu cầu kỹ thuật (theo TCVN )
Trang 92 Thiết kế cấp phối bê tông
2.1 Tính toán cấp phối
2.1.1 Cấp phối sơ bộ
%TP1 308.56
94
171.069 2
755.484 8
22.6645 4
24.2985 9
Trang 101
308.56
94
20 0
731.91 71
1141.0 79
1.5428 47
300.64 23
1.4 5
705.44 82
1123.1 41
1.7864 54
300.70 66
1.4 9
784.68 6
1141.0 79
1.4616 45
280.57 81
1.4 5
0.4074
67
2.2 Thực nghiệm kiểm tra yêu cầu kỹ thuật
2.2.1 Trình bày thành phần vật liệu cho 1 mẻ trộn thí
2.2.2 Trình bày thí nghiệm độ sụt của hỗn hợp bê tông
- Kết quả độ sụt đo được của 3 thành phần định hướng
TP1
- Dùng khan ướt lau ẩm mặt trong của côn, tấm đế và
những dụng cụ trong quá trình thử có tiếp xúc với bê
tông Đặt côn lên tấm đế, cố định côn bằng cách đứng
Trang 11lên gối đặt chân trong quá trình đổ và dầm hỗn hợp bê tông trong côn Đổ hỗn hợp bê tông thành 3 lớp vào
trong côn, mỗi lớp chiếm khoảng 1/3 chiều cao côn Mỗilớp dung thanh thép tròn chọc 25 lần đối với từng lớp
hỗn hợp bê tông Lớp đầu chọc suốt chiều sâu, các lớp sau chọc xuyên sâu vào lớp trước 2-3cm, lớp thứ 3 vừa chọc vừa cho them bê tông để hỗn hợp luôn đầy hơn
miệng côn Dùng bay gạt phẳng mặt, dung tay ghì chặt côn xuống nền rồi thả chân khỏi miệng và điểm cao
nhất của hỗn hợp, chính xác đến 0,5 cm Thời gian
chính xác từ lúc đổ bê tông vào côn cho đến khi nhấc côn ra không quá 150s và tiến hành không ngắt quãng
- Kết luận: các thành phần định hướng đều có độ sụt
Trang 12thước mẫu (cm 3 )
tích của mẫ u (cm
3 )
lượng khuô
n (g)
lượng khuô
n và bê tông (g)
lượng bê tông (g)
lượng thể tích của bê tông (g/
cm 3 )
trung bình của bê tông (g/cm
3 )
Mẫu 1 15×15
×15
3375
970 9162 8078 2,393 2,399
Mẫu 2 15×15
×15
3375
1048 9224 8100 2,4
Mẫu 3 15×15
×15
3375
998 9218 8116 2,404
- Đúc mẫu kiểm tra cưòng độ: Khuôn nhựa trước khi đổ
bê tông ta tiến hành quét một lớp dầu bê tông sau khi kiểm tra đã đạt yêu cầu về độ sụt thì tiến hành đổ bê
tông vào khuôn Sau khi bê tông được đổ vào thì tiến
hành dầm chật bê tông, dầm 1 cái/cm2 Khi bê tông
trong khuôn đã đổ tiến hành gõ xung quanh khuôn để
Trang 13loại bỏ bọt khí.Dùng bay gạt bỏ hỗn hợp thừa, xoa
phẳng mẫu, dán thông tin mẫu đúc vào khuôn( ngày đúc, cấp bê tông, ) và tiến hành để cho mẫu khô Bảo dưỡng mẫu 1 ngày ở khuôn, sau đó thì tiến hành tháo mẫu và đem mẫu đi ngâm nước Mẫu sẽ được đem đi kiểm tra cường độ sau 28 ngày kể từ ngày đúc mẫu.2.2.3 Trình bày thí nghiệm khối lượng thể tích bê tông
Đo thể tích mẫu
Nếu mẫu bê tông là một hình khối (như hình lập phương, hình chữ nhật), bạn có thể đo kích thước và tính thể tích theo công thức:
Thể tích = chiều dài x chiều rộng x chiều cao
Nếu mẫu bê tông không có hình dạng nhất định, bạn có thể đặt mẫu vào thùng chứa đầy nước để đo thể tích bằng phương pháp nước tràn
Cân trọng lượng mẫu
Trang 14Dùng cân để xác định trọng lượng của mẫu bê tông (đảm bảo cân đã được hiệu chuẩn).
Tính khối lượng thể tích
Áp dụng công thức tính khối lượng thể tích:
Khối lượng thể tích=V D
Kết quả sẽ được tính bằng đơn vị kg/m³
Ghi chép và phân tích kết quả
Ghi chép lại các số liệu và kết quả tính toán So sánh với các tiêu chuẩn kỹ thuật để đánh giá chất lượng bê tông.2.2.4 Trình bày thí nghiệm cường độ chịu nén của bê
tông
Trang 15Mẫu BT Rn (MPa) So sánh
%
Rtb
(MPa)TPĐH1 Mẫu 1 15,81 0,566 15,87
2.3 Thành phần chính thức của bê tông
2.3.1 Thiết lập quan hệ giữa cường độ chịu nén của bê
tông và tỷ lê X/N (nếu có )
Trang 162.3.2 Lựa chọn thành phần chính thức của bê tông
3 Thí nghiệm tính chất cơ lý của thép
3.1 Trình bày thí nghiệm kích thước, khối lượng 1m dài và sai lệch cho phép của thép
Khối lượng 1m dài (g)
T/C KL 1m dài (g) Lo
Chênh lệch (%)S
Chênh lệch cho phép
Trang 19- Ở thí nghiệm này, phương pháp thử được dung là phươngpháp thử kéo Thép được dùng để kéo là 3 mẫu thép …… CB240-T và CB300-V Ø6 – Ø8 – Ø16 – Ø18 – Ø20 – Ø22 Đây làphương pháp thử để xác định giới hạn chảy, độ bền kéo và độgiản dài Quy trình thử kéo thông thường bao gồm: mẫu đượcgiữ chặt vào máy kéo và cố định bằng ngàm, sau đó đặt tảitrọng vào hai đầu, tăng dần và kéo mẫu dọc trục cho đến khimẫu bị đứt Kết quả của 3 mẫu thử được ghi lại và thực hiệntheo các trình tự tính toán.
- Kết quả thí nghiệm thử kéo thép …… CB240-T và CB300V:
Loại thép
Mẫu thép
Tiết diện (mm
2 )
Chiều dài trước khi kéo (mm)
Khối lượng mẫu thép (g)
Lực chảy (kN)
Lực bền lớn nhất (kN)
Chiều dài ban đầu (mm)
Chiều dài sau khi đứt
CB240T Mẫu
Trang 20Phi 6 1
Mẫu
2 Mẫu
3 CB240T
Phi 8
Mẫu
1 Mẫu
2 Mẫu
3 CB300V
Phi 16
Mẫu
1 Mẫu
2 Mẫu
3 CB300V
154, 37
3
255 699 1159,
08 CB300V
Phi 20
Mẫu
1 Mẫu
2 Mẫu
Trang 213 CB300V
Phi 22
Mẫu
1 Mẫu
2 Mẫu 3
Loại thép Ứng suất
chảy (kN/mm 2 )
Ứng suất lực bền (kN/mm 2 )
GT QĐ GH chảy trên (kN/mm 2 )
GT QĐ GH bền kéo
3.3 Trình bày thí nghiệm độ giãn dài của thép
Loại thép Chiều dài Chiều dài khi Độ giản dài Quy định độ
Trang 22ban đầu (mm) (D1)
đứt (mm) (D1)
(%) (Ds)
+ Dl : Chiều dài sau khi đứt (mm)
+ D0 : Chiều dài ban đầu (mm)
Trang 234 Kết luận
a/ Nhận xét về kết quả thí nghiệm bê tông :
- Quá trình thiết kế cấp phối bê tông đã được thể hiện đúng cách và hợp lí Các yếu tố quan trọng như khối lượng, tỷ trọng, thành phần và tỷ lệ các thành phần phụgia đã được xác định một cách cụ thể và chính xác Ngoài ra, áp dụng các tiêu chuẩn và quy định hiện hành
để đảm bảo tính an toàn và chất lượng của bê tông
- Các thành phần định hướng thiết kế chọn ra được thànhphần định hướng hiệu quả về khả năng chịu lực và tiết kiệm được nguyên vật liệu Điều này giúp giảm được chiphí thi công còn đảm bảo được chất lượng của bê tông
- Chất lượng của thiết kế cấp phối trong thí nghiệm này
đã đảm bảo được các tiêu chuẩn kỹ thuật và khả năng chịu lực theo TCVN 3105:1993
b/ Nhận xét về kết quả thí nghiệm cốt thép :
Trang 24- Thí nghiệm này được thực hiện trên mẫu thép CB300-V
để kiểm tra chất lượng thép theo TCVN 1651-2:2018
Quá trình thí nghiệm đã tuân thủ đúng các bước và làm đúng các yêu cầu kỹ thuật đảm bảo tính chính xác của kết quả thí nghiệm
- Quá trình kiểm tra đã xác định được mẫu thép thử đạt quy định về giới hạn chảy trên, giới hạn kéo bền và quy định về độ giãn dài của thép theo TCVN 1651-2:2018 Vậy loại thép CB300-V có thể đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về khả năng chịu lực, độ bền, tính chất cơ học cần thiết và có thể sử dụng trong kết cấu bê tông cốt thép của công trình
5 Bảng đánh giá đóng góp của từng thành viên trong
nhóm
Họ và tên Lớp
Mức độ đóng gópThiết kế
TPCP
Quá trình thí
Quátrình
Trang 25nghiệm viết báo