Vìsaonênđểnhữngngườilàmviệcsángtạotựlàmviệccủahọ? Tại các công ty quảng cáo, tiếp thị và thíêt kế, nhữngvị trí khác nhau tồn tại đểtạo đìêu kiện cho việclàmviệc hiệu quả và sang tạo. Có người được đào tạođể bán hàng, người khác được đào tạođể sản xuất, và có cả bộ phận làmnhững công việc cần tư duy sáng tạo. Đó là những copywriter, giám đốc nghệ thuật, thiết kế - nhữngngười đảm nhận các công việc mang tính sángtạotạonên thương hiệu cho chính công ty đó. Tuy nhiên, nhữngngười này thường không có mặt ở cty như nhiều vị trí khác. Điều này xảy ra vì nhìêu lí do. Thật sự kì lạ nếu có bất kì ai đó đứng ở đấy mà nói rằng “Hãy đưa những ngườisángtạo này ra khỏi phòng họp, chúng tôi không cần biết lí do của họ là gì” nhưng điều này vẫn thường xuyên xảy ra. Lí do là: Cuộc tranh cãi sẽ làm ảnh hưởng đến khả năng sángtạo 1. Khách hàng và công ty thường không cảm thấy thoải mái khi làmviệc với sự sángtạođể nghe nhữngtừ lộn xộn và khó hiểu. Không có họ ở xung quanh, đó là cách tốt nhất để mang công việc ra ngoài công ty. 2. Sángtạo không được đào tạođể trở thành những diễn giả. Thật vậy, đó là sự thật nhưng đây không phải là trường hợp của một bài phát biểu cho 2000 người. Đây là trường hợp dành cho một số ít người có trong phòng và đìêu quan trọng hơn là những ý tưởng được trình bày bởi nhữngngười hiểu biết thực sự về chúng, chứ không phải là trình bày khéo léo như một diễn giả mặc hàng hiệu Hugo Boss và xịt nước hoa hiệu Lagerfeld. 3. Chúng tôi cần giữ những con số ở mức thấp nhất “Có quá nhiều người trong phòng, chúng tôi không thể làmviệcsángtạo ở mức cao nhất.” Câu nói này đựơc nghe khá thường xuyên. Thật kì lạ là dù có chỗ cho tất cả mọi ngườilàm việc, còn một số khác thì không. Điều này giống như nói rằng “Chúng tôi không có chỗ trên xe buýt vìnhữngngười khác đã giành hết chỗ.” Nếu bạn đang tổ chức một buổi gặp gỡ bàn về công việcsáng tạo, có 2 bên phải có quyền quyết định hơn tất cả nhữngngười khác: đó là khách hàng và nhữngngườilàm công việcsáng tạo. Mọi thứ khác chỉ để hỗ trợ. 4. Sángtạo là quá trung thực và quá kín cẩn trong công việc. Trung thực và đam mê không phải là những gì bạn cần? Dĩ nhiên, bạn không muốn mọi người phải thắc mắc với các CEO của công ty, nhưng vào thời điểm đó bạn đừng tự bắt bụôc mình thực hiện bất kỳ một hành động công bằng nào bằng việc tham gia cuộc họp như những kẻ bù nhìn. Điều này chỉ nênlàm khi bạn thực sự muốn tranh luận về đìêu gì đó nếu bạn biết bạn đang có gì trong tay. 5. Sángtạo không thể dẫn đến chỉ trích hoặc không đúng sự thật. Không ai trong ngành công nghiệp hiện nay mà không hoan nghênh những lời đóng góp ý kiến chân thành mang tính xây dựng. Mọi người ngưng lại công việccủa mình khi nghe những lời phản hồi của khách hàng và nhận ra rằng nó thật ngắn gọn và có ý tưởng. Những ý kiến phản hồi mang tính thiên vị, độc đoán không có lợi cho bất kỳ ai. “Tôi không thích màu xanh lá cây” không phải là lí do để giết chết một ý tưởng liên quan đến màu xanh lá cây. “Tôi thấy không thích nó” không là lí do để kết thúc cuộc trò chuyện mà là bắt đầu câu chuyện khác. . Vì sao nên để những người làm việc sáng tạo tự làm việc của họ? Tại các công ty quảng cáo, tiếp thị và thíêt kế, những vị trí khác nhau tồn tại để tạo đìêu kiện cho việc làm việc hiệu. công việc sáng tạo, có 2 bên phải có quyền quyết định hơn tất cả những người khác: đó là khách hàng và những người làm công việc sáng tạo. Mọi thứ khác chỉ để hỗ trợ. 4. Sáng tạo là. làm việc hiệu quả và sang tạo. Có người được đào tạo để bán hàng, người khác được đào tạo để sản xuất, và có cả bộ phận làm những công việc cần tư duy sáng tạo. Đó là những copywriter, giám đốc