1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng algorithm trong việc giải bài tập vật lý 11

84 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng algorithm trong việc giải bài tập vật lý 11
Tác giả Nhóm Khoa Học
Người hướng dẫn Giáo Viên Hướng Dẫn: Quý Cường
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Vật Lý
Thể loại Công Trình Dự Án Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học
Năm xuất bản 1994
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 14,28 MB

Nội dung

Di nhiên nhà trường không thể dạy học sinh giải quyết được hết mọi vấn đề có thể gập trong cuộc sống, bồi vì số lượng các vấn đề đó cực kỳ nhiều và đa dạng, Nhưng nhà rường phải đấm bảo

Trang 1

BỘ GIÁO DUC ADAO TAO

TRƯƠNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÁNH PHỔ HỖ CHÍ NINH, MÊN ar

ivi 'H QUÝ CƯỜNG

Trang 2

ĐIỂM SỐ:

Trang 3

Phương pháp dạy học cổ truyền quan tâm nhiều đến vấn đề dạy học sinh nấm vững cái gì (mỉ thức, kỹ năng, kỹ xảo) nhiều hơn là đạy các em nắm giúp con người giải quyết được những vấn đề xuất hiện trong hoạt động thực

tế sẵn xuất và đời sống, chỉ nấm được kiến thức, kỷ năng, kỷ xảo chưa đủ, con người còn phẫi nấm vững cả phương pháp hoạt động và phương pháp tư duy nói riêng Chính vì vậy mà việc dạy cho học sinh các phương pháp hoạt động

và phương pháp tư duy nói riêng là một trong những mặt quan trọng nhất của nhiệm vụ đào tạo con người hành động của nhà trường

Di nhiên nhà trường không thể dạy học sinh giải quyết được hết mọi vấn đề

có thể gập trong cuộc sống, bồi vì số lượng các vấn đề đó cực kỳ nhiều và đa dạng, Nhưng nhà rường phải đấm bảo day học sinh thế nào để sau này họ có

làm được việc ấy chỉ có một con đường : Thông qua việc dạy học sinh cách

giải quyết các vấn đề cụ thể mà xây dựng cho họ những phương pháp đủ tổng

“quát của tư đuy và của hoạt động nổi chung, tức là những cách thức chung tìm lời giải rong bất kỳ tình huống nào

Dạy học Algorit hóa là một trong những phương hướng day học nhầm hình thành cho học sinh một phương pháp hoạt động tổng quát gọi là Algorit Đây là kết quả của xu thế toán học hóa tong nền khoa học hiện đại Vậy Algorit là gì ? Algorit là một khái niệm toán học dùng để chỉ bản quy định chính xác và hiểu được một cách đơn giá về việc hoàn thành những, thao tác nguyên tố theo một tình tự xác định nhằm giải quyết một bài toán bất

kỳ thuộc một loại hay một kiểu nào đó

“Các Algorit được đặc trưng bởi 3 tính chất cơ bản sau :

- Tĩnh xác định : ai cũng hiểu một cách đơn giá, mỗi giai đoạn của quá trình

“quyết định giai đoạn tiếp theo một cách đơn giá

- Tính hàng loạt : nó dùng được giải một loạt xác định các bài toán

Trang 4

| _- TÍnh kết quả - nếu hoàn thành đúng các thao tác theo wink tw đã vạch ra thì (_ nh định giải được bài toán thuộc loại đ cho

- Người ta phân biệt 2 kiểu algorit biến đổi và algorit nhận biết Algoritbiến đổi : gồm những thao tác dẫn đến sự biển đổi đổi tượng Algodit nhận biết : gồm những thao tác dẫn đến sự nhận biết đổi tượng phần đón xem đối tượng đang xét thuộc loại nà

Quá trình nhận biết là điều kiện cần, là tiều đề của quá trình biến đổi Bất kỳ sự biến đổi nào mà con người phải thực hiện đều đòi hỏi phải nhận biết Nếu không thực hiện việc nhận biết hoặc nhận biết sai thì không biến đổi được hoặc biến đổi

Trong lý luận dạy học, khái niệm algorit không được dàng theo nghĩa toán học chất chẽ, mà được đùng như một thuất ngữ đồng nghĩa với tit “Ban qui din biểu algoeiL" trong đó đã tính đến ảnh hưởng của nhân tố con người

"Bản quy định kiểu algorit cũng là bản qui định những thao tác nguyên

tỐ có 3 tính chất cơ bản của algorit toán học nhưng tính chất nguyên tố của các thao tác cũng như tính xác định, tính hàng loạt tính kết quả của các bản algorit

“chỉ là tưong đổi, phụ thuộc vào tring 49 phát triển trí tuệ của học sinh, vào kỷ năng, kỷ xảo và nghệ thuật của giáo viền Những thao tác được công, trong bản qui định algocit thường đòi hỏi người xử dụng hiểu rò ý nghỉ: dụng của chúng và Ta tát to th Hộ Mê: cỹ cng 96 ca đụng Những thao đó là nguyên tố đổi với người này, có thể không là nguyên

tố đổi với người khác Do đó, với người này thì bản qui định kiéu algorit chắc chấn đẫn tôi kết quả còn với người khác thìcó thể có một số phần trăm sai lầm nào đó

“Tiêu chuẩn để khẳng định một bản qui định có phải là thuộc kiểu

algorit hay không là kết quả thực nghiệm sư phạm và di nhiên những số liệu

thực nghiệm sư phạm cũng chỉ có tính xác suất gần đúng mà thôi

Người ta phân biệt hai mặt của day hoc algorit Day algorit cho học

xinh và xây dựng algorit của chính bản thân việc dạy học Hai mặt này đều rất Cần thiết Tuy nhiên việc xây đựng algorit day học hiền nay đang gặp rất

Trang 5

nhiều hạn chế Vì vậy, hiện nay nói dạy học algorit hóa chủ yếu là nói về việc đạy algorit cho học sinh

“Trong vật lý, người giáo viên có nhiệm vụ là làm sao hướng dẫn học sinh đàng alsorit để nhận biết các hiện tượng và nhất là để giải các bài tập *

“Ta có thể hiểu hướng dẫn alsorit để giải bài tập vật lý là sự hướng dẫn học sinh hành động theo một mẫu đã có sẵn để giải quyết bài toán Ở đây thuật ngữ angorit được đàng với ý nghĩa là một qui tắc hành động hay chương

đồ chỉ rò cần thực hiện những hành động nào và theo ưình tư nào để đi đến

kết quả

Do hệ thống bài tập vật lý rất đa dang và nhiều loại nến ta không thể xây dựng được một số algoriL cho những phần trong tâm cơ bản của chương trình

“Trong bài tập này, chỉ đề cập đến hướng dẫn alsorit trong việc giải một

số bài tập vật lý cơ bản thường gặp cho học sinh lớp I1 Tài liệu gồm 5 chương

Chương! : Tinh điện học

Chương II: Dòng điện không đối

Chương III : Dòng điện trong các môi trường

"Từ trường,

Chương V_ :Cảm ứng điện từ

'Với cách phân chia như vậy, mong rằng tài liệu này sẽ giúp ích cho học sinh trong việc giải bài tập vật lý, làm cho nó trở thành một môn học lý thứ đối với học sinh

Em chân thành mong mởi sự đóng góp xây đựng của Thầy Cô để tài liệu này được hoàn hảo hơn

Trang 6

A DINH LUAT COULOMB

LAN

Phần lớn các bài tập trong phần này đòi hỏi học sinh phải phân tich được vectơ lực TỶ Do đó trong phần này nhất thiết phải xây dựn Algoret nhận biết để xác định F (lực tương tác tính điện giữa hai điện tích)

II Xây đựng Algorl

1 lsc ab a 1A Ach sac nin ig ta ita B.diing yén wong môi trường đồøg chất cách nhau Ì khoảng r =AB_ 3) Algorit

Môi điện tích A.B chịu tác đụng của lực tính điện Pha

và TẤn có

Điểm đặt : tại A và B

Phương : anton tay of Ai

+ “Chiều Hung ra xa‘ne a sa

nO Gon Gee Hướng vào nhau ae &B wréi đấu

: hằng số điện môi của môi trường

* Chú É: - = 1 khi môi trường là chân không hoặc không khí

Fap : Lực tác dụng của điện tích A lên điện tích B

ga : Lực tác dụng của điện tích B lên điệu tích A b) Bài tập áp dụng

Bài | : Cho hai quả cầu mang điện tích qị = 2,5*10-12 (c) qy =8*1012 (e) đặt cách nhau Ì khoảng R = dem, Tim lye te đụng tương hổ của chúng

Trang 7

sữa s:

Điểm đặt : tại Quả cầu

Phương: ae nổi 2 quả cầu

“Chiều : hướng rÈ"5 Ở quả cầu tích điện cũng dấu

Trang 8

©) Bai tp hoe sinh ty làm :

BALL: Cho hai điện tích qị =2 * 10-8 (©) v8.49 = 4108 (c) đật tại A và B,

chúng là bao nhiêu ? Biết AI

Đình C6 ạt Sự a9 Rtefcsuógttlugtd kia môi e = 81 Muốn lực tương hổ không thay đổi thì khoảng cách

AB bây giờ là bao nhiêu

Bài 2 : Đem hai quả cầu nhỗ bằng kim loại có kích thước giống, ahau mang điện tích lúc đầu khác nhau, cho tiếp xúc với nhau rồi đem đặt trong các trường hợp

3) Điện tích lúc đầu của hai quả cầu là q1 = 3 * 10-6(c) „ 2 =10-6 (©) b) Điện tích lúc đầu của hai quả cầu là q) =3*10-5(c); q2 - -3s10'6(e) BS: a) F= 14,40)

(Algoritưên đã giải quyết được)

Trang 9

Bước 2: Š5ễu biếu thức veclơ lực tổng hop

Fru =Fio + Fi0 + + Fao

Chú ý : Trong trường hợp chỉ có hai điện tích 4), 42 tác dụng lên điện tích

to Lực tổng hợp [EỆNÌ ác dung lên qo có thể xác định theo bai qui tắc E,

‘ee Pry = VF2 + FÊ - 2 FoF 29¢09%

€u: Frat = Fio.cos Bi F20 cos &

điện tích điểm q = 10-7 (c)= Gi Br- Ow) Geel

“Tìm hợp lực đặt lên môi điền tích

1 =F vi

Bước 3 : Độ lớn cia Fy

FỊ =Fai =F3 =9 *10^Ö(N) (đo A AFIF¿¡ là A đều) Gace

Trang 10

+ Xétại B (ương tự như xét tai A)

Bài 2 : Hai điện tích điểm q¡ = 410 Š c và q2 = -q† đặt cố định tại A

và B cách nhau a = cm dit trong chân không Xác định lực tác đụng lên điện

tích điểm qọ = 2*10' © trong các trường hợp sau

3) qọ đặi tạ o, trung điểm AB

Ð) qo đặt tại M sao cho MA = MB

Trang 11

BALL: Cho hai điện tich diém q1=6°10°8(c) q_ = -8°10°8(c) dit wi A vA B

cách nhau 6cm trong không khí Hãy xét lực tác dụng tĩnh điện tổng hợp lên điện tích qạ = 2*10Š (c) khi

q3 ð trên trùng trực của AB và nhìn AB đưới góc œ = 1200)

fy

bq1=—

2

Trang 12

@

Bài 3 - Cho 6 điện tích điểm giống nhau đặt tại 6 đỉnh của một lục giác đều cạnh a, Tìm lực tác dụng tại mỗi đỉnh do hệ gây ra @ Ч:F|=F2=Fa-F4=Ps Pạ= L82k— (N)

ign tích : (có thể gồm cả lực cơ lẫn lực điện)

3) Algorith

Bước | : Phân tích định tính : hệ điện tích cần bằng khi tổng các

ực tc đụng lên môi điện tích tiệt tiêu Bước 2 : Phân tích các lực tác dụng lên một điện tích mà ta xét (Các lực thành phần)

Bước 3 : Viết điều kiện cần bằng của điện ích

kì Giải

A Do tinh đối xứng nên các điện tich q

đặt tại các đỉnh ca tam giác chịu các

lực đẩy TẠ, F FC có độ lớn bằng nhau, giá của các lực này đồng quy tại tâm G của tam giác

Me Ted: Fag =k — : 2 2

OTT ye a ee AL

Trang 13

Điện tích q chịu tác dụng của lực oA do điện tích qọ Bước 3 - Để cho điện tích q ở đỉnh A cân bằng

Vay diga tich qo <0

“Tướng tự cho đỉnh B và C ta cũng được kết quả tương tư

=> Để cho điện tích đặt tại A,B,C cần bằng thì

Giải

Bước | : Để cho hệ cần bằng thì tổng lực tác dụng lên mỗi điện tích phải triệLiêu nhau

Bước 2 - Xết đối với điện tích gg

Goi Fo la Ine do điện tích qị tác dung lên điện tích qụ :

Trang 14

'Xét đối với điện tích qọ dat tai A,

Goi Fp, là lực do điện tích q2 tác dụng lên điện tích 4)

Trang 15

mà AB = 6em =AO=2em ¡ BO=4 em

Đài 3 : (Cả điện cơ và cơ) Hai con lắc có cùng độ dai 1 = 30cm, kh6i

và điện tích q Nếu giữ một con lắc cố định theo phương thẳng

Buch: [Sg Ở vị trí B con lắc được xem như là cân

! ® băng nên ta có thể sử dụng điều kiện

‡ ) cân bằng để xác định giá trị của điện

B= (IBF) = 60°

Trang 16

Bài 4: Hai quả cầu giống nhau, điện tích như nhau treo ở hai đầu

A, B alla hai sgi dy OA, OB có độ dài bằng nhau đặt wong chấn không Sau đó tất cả được nhúng trong đầu (có khối lượng riêng Do

và hằng số điện môi =4) cho biết cho với trường hợp trong chân không thì góc ẤOB không đổi, khối lượng riêng của quả cầu là D

Trang 17

P

Bước 2 : Khi nhúng rong đầu, lúc hệ cần bằng quả cầu chịu tác dung của các Mực

Trong lực Ê'

Lực đẩy Archimet của dtu fy

Lực căng T của sợi dây treo

Bước 3 + 4: Ở vị trí cân bằng góc ẤÖB không đối nên ta có

e-1

Trang 18

BALL: Ba quả cầu có khối lượng giống nhau m = 10g được treo vào 3 sợi đài Ì

= Im buộc vào cùng một điểm

“Các quả cầu mang điện tích như nhau chúng đẩy nhau và xếp thành một hình tam giác đều cạnh a = 0,1m Tĩnh điện tích q của mỗi quả cầu Ч:a=6,1*10-8(©)

Bài 2 : Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 0.01 bằng những sợi dây có độ dài 1 = 50 cm (có khối lượng không đáng kể) Khi cách nhau R =6 (em)

8) Tinh điện tích mỗi quả cầu

b) Nhúng cả hệ thống vào trong rượu Etylic (¢ = 27) Tìm khoảng cách R1 giữa hai quả cầu

DS ra)q=15,5%10 () 0

b)RI =2(an)

'Cả bai lực cơ và lực điện TH2 ( TT)

BALS : Cho bai quả cầu ách điện đương bằng nhau Khối lượng m treo tại càng điểm bằng hai sợt đây minh, Do lye ly dah điệu , chúng cách shaw R = 3cm Xác định

óc lệch của các đây so với phương thẳng đíng Biết m = 022g, q = 10 (0), g =

Trang 19

có hằng số điện môi e - 2 tì thấy gốc lệnh không thay đổi Cho biết khốilượng riêng

‘eda chất lông là D = 0,8.103 kgán” Tính khối lượng riêng D' của hai quả cầu

Trang 20

Khi nhềng vào chất lỏng để cho bệ câu bằng

RPh FoF cổ @)

Fe kai? Bước 4; Từ (1) => F = Fe = Piga-otga = — = ——— °)

Pome

e tse

Trang 21

B ĐIỆN TRƯỜNG - HIỆU ĐIỆN THẾ

I.NHÂN XÉT

Bài tập phần điện trường nói chung mang tính chất tương tư như phần

định luật Culomb Do đó ở đây ta chỉ cần đưa ra Algorith nhận biết để xác định vectd E, là học sinh có thể giải được bài tập phần khác tương tự như các vấn đề đặt ra ở phần định luật Culornb

II XÂY DỰNG ALGORITH

1 Algorith xác định veetơ E

+) Alaorth

Điện trường E gây bởi điện tích q cách nó một khoảng r có

Điểm đạt tại điểm đang xét Phương :Dưghingsfqvàđiến dang 61

'Các bài toán về lực cũng có thể giải qua cường độ điện trường Giáo

viên chỉ cần nhắc lại công thức E = qF để học sinh tự liên hệ

Trang 22

b) Bài tập áp dụng

đạt trong đầu (c = 2) tích điện \ 1

a ` 10*(c) nh cưỡng độ điện trường tại ge C— 2e —> 3) Sát mật quả cầu ¿

Phương _: đường thẳng nối OM,

Chiều - :đoQ<0 =>, hướngvàot#m O?” thet a

tướng : đường thing nổi OM,

om do Q-sOm> Ebay votin

Trang 23

AB

cose = ——

AB

= AM= 246m Điện trường E, gay bdi dign ch dat tai A lên điểm H có: Điểm đặt : tại H

Phương : đường thẳng nối AH' Chiều : đo qị >0 =s Ế, hướng ra xã q,

"Phương : đường thẳng nối CH

Độ lớn E= Ý(E2 - E3)” = E=245/ văn + BF

- Bài tập học sinh tự làm

Trang 24

Bài 1 - Tại 3 đỉnh A B C của một hình vuông ABCD cạnh a đạt 3 điện tích bằng nhau + Q Xác định cường độ điện trường tại 4) Tâm O của hình vuông,

Trang 25

Khi có nhiều điện tích (q, q, dy) thì điện thế gây bởi hệ trên tại MIAVA= Vint Vow

Vay dign th€ 3M: Vụ, =-0,5 (vy)

Bài 2 ; Hai điện tich q, = 10” (c) và 10 °(c) đặt tại A và B cách

san Kero ENG Ka an ch thế tại O là trung điểm AB và tại M sao cho AMMAB ; AM

Trang 26

BALL; Taid dinh A, B,C, D ca hiah vuoag cạnh a = 20cm, 3 điện tích âm, một điện tích đương có độ lớn 7*10 * (c) trong không khí Dat fin lượt

“Tính điện thế tại tâm hình vuông Lấy V2 = 1.4

BàI2 gpa atenn ae et pee ea

điện tí wi! felis aaa? (e) Tính điện thế đỉnh thứ ba

15 (0)

20cm người ta đặt các

Nếu điên trường E bất kỳ

+ Biết điện thế tại M, N đùng U)ụ,= Vy - Vụ,

Ð Biết công thực hiện Ayo,khi điện tích thử q di

“chuyển trong điện trường ta đùng,

Ue

4

Bước 2 ‘Ta áp dụng công thức Lạy =

'Với đ=MN (M, Nai was ee aaa)

“Chú ý Công của lực điện trường không phụ thuộc vào đạng đường đi

Trang 27

Với đMN (M, N là 2 điểm trên đường sức của E)

“Chế ý Công của lực điện tường không phụ thuộc vào dạng đường đi

“Từ Algorith nhận biết trên học sinh có thể xác định được các đại MượngA — (công)hayq

bản là đều, chiều như hình, độ lớn E; 10° =

vim; va Ey = 5 * 10 văn Cho dụ = Sem, dy = Bom

+) Lấy gốc điện th€ tai A Tính điện thế Vạ và Vẹ

Ð) Tính hiệu điện thế giữa À & C củ ars 4 =

mA Ucy = Ve Vp = Ve = Uce + Vn = 410" - 2°10" = 2°10 vin

by Higu dign te giữa B & C

Trang 28

9

BALL Bedi a3, C là 3 đỉnh của mộtlam pide ee xưởng ong ig ig a = $*10”ván Biết — T” 90" AC = đem và song song với dung ste dign > tường Cô ~2ee.TEhMệu điện thế gia fe tm aE

A Và Bị B và C;C và ĐS: Uy =200v) ; Uạc =0; Uc, = - 200v) Bài 2 - Muốn đi chuyển một điện ích có độ lớn q = 5 * 10 (c) giữa 2 điểm có hiệu điện thế L = 100 (v) cần phải thực hiện công là bao nhiều ? Khi nào công thực hiện là đương, khi nào là âm ? ЧS:A=5 *1020)

4

tích điểm q trong diên trường đều E với vận tốc đầu Vo 4) Algorith

Bước | : Chọn hệ trục tọa độ (o,x y) có Ì trục tring phương E

Bước 2 : Viết phương trình chuyển động (phương trình tọa độ theo thời gian) của điện tích trên hai trục tọa độ 'Với gia tốc a xác định từ định luật II Newton ÏŸ= mất là lực điện trường và các lực khác tte dens lên điện tích Thông thường F” chỉ là lực rên trường tác dụng lên q)

Raita ĐÖXan đạc hìng cách khi 2 pong ehh saves oe động trên 2 trục

* Chú ý : Trong loại bài toán trên, bài tập có thể yêu cầu tìm các đại lượng khác, nhưng học sinh chỉ cần nắm cách giải Algorith này là có thé

Bài ] : Một tụ điện phẳng có d = Scm, chitu dai mdi bin |= 10cm Higa

điện thế giữa hai bản là V = 5*10” (v) Một điện nử bay vào tusong song

với các bản cực với động năng ban đầu E, = 10V Viết phương trình -quÿ đạo của điện tử trong tụ điện Từ đó say ra độ lệch giữa điểm vào và

a khỏi Iụ điện của điện tử Bỏ qua lực cần và trọng lực củi “a

2 Buide 1 Chon be tryc toa 46 (Oxy) như hin ye, 66 tye ox tag voi phuomg = fe oe

cia E, ”

ch Bước 2 - Theo phương ox : điện tử: day động đều (bổ lực cản vip lực) với vận tốc đầu võ

et

Trang 29

‘Theo phương oy điện tử chuyển động nhanh đần đều dưới tác dụng của

1

‘Ta c6 phương trình chuyển động theo phương y : y = Voi được xác định từ đi II Newlon TỶ= mã Pde

(Dang y = ax’ => quỹ đạo là một nhánh parabol) ˆ* Xác định độ lệch MN : Thay OM =] vào phương trình (3)

y =MN =2,5 (OM) =2 5 * 10” (m)

Bài2 - Một tụ điện phẳng có hiệu điện thế U = 300v; khoảng cách giữa

"hai bản là d = 2cm, chiều đài 1= 10 cm Một điện tử bay vào tụ theo phương song song và cách đều hai bản với vận tốc Vo = 10 6 mí 3) Xét phương trình quỹ đạo

Ð) Tính độ lệch h giữa hai điểm đầu và cuối của điện tử trong điện

Giải

Bước 1 - Chọn hệ trục xoy như hình về có trục

s

Trang 30

Bước 2 - Theo phương ox : Điện tử chuyển động đều với vần tốc ,

Ta có phương tình chuyển động theo phương x: x = (1)

“Theo phương oy : Điện tử chuyển động nhanh đần đều dưới tác đụng của lực điện trường Fểtr

Ta có phương trình chuyển động theo phương y : y =

Trang 31

đầu vo = 4° 10” mí: sao cho phương chuyển động song song với bản cực +) Xác định quỹ đạo của elecdon

Ð) Tính độ lệch của đường đi của election khi nó qua khối tụ điện

ts

i, Bude | : Chon bé trục xoy như hình vẽ có trục

es ox trùng với phương của E`

—_ “Bưđc2- Theo phương x, điện nh chuyến động = đều với vận lốc

“Ta có thể chuyển động theo phương x : x = v,L(1)

“Theo phương oy, aie tử chuyển đông nhanh đần đều dưới tác dụng của lực điện trườn,

1

“Ta có phương chuyển động theo phương ý :y =—

2 với Ÿ được xác định từ định luật II Newton F = mã”

Xz0.1m — tga=0,1 > a= 5°44"

©) Bai Up hee sinh ty làm

Bài 1 Méttu dign phẳng có khoảng cách giữa hai bản là ở = 16 mm,

‘chit đài mỗi bản là Ì = 3em, hiệu điện thế giữa hai bản L = 4,5 (v) Một

Trang 32

cđiện tử bay từ ngoài vào theo phương song song với hai bản với vận tốc ban đầu V,= 1,8 * 10° ms X4c dinh

3) Dang quỹ đạo chuyển động của điện tử Ð) Độ lệch theo phương thẳng góc với 2 bắn khi điện tử ra khỏi tụ

©)Vận tốc điện tử khi ra khối tự

Be D) Dang quỹ đạo là một nhánh ParaboL

~ Ta fin lượt thay ] đoạn mạch có số tụ mắc song,

song (hay nối tiếp) bằng 1 đoạn mạch có chứotu với điện dung tương đương của đoạn mạch đó rồi cứ tiếp tục cho đến khi giữa 2 đầu AB chỉ:

còn 1 ty tương đương duy nhất

Ð) Bài tập áp đụng

Bài ] - Cho bộ tụ mắc như hình vẽ G=C=6pF:Gj=C=3nF a tử ae Tính — ei pis

om hết ta thay đoạn mạch có chứa

ch (CI nối iếp C2) bằng đoạn mạch có

chứa tụ C12 với điện đung tương đương

Trang 33

Vay điện dung của bộ tụ Cạn, =2

Bài 2 : Cho mạch điện như hình vẽ

C¿=6pF;C;=

tut đương của bộ tụ Trt ty nn mah ca i a Bm mah chia ty C,, v6i điện dung tương,

Trang 35

Bude | : Theo định luật bảo toàn điện tích ta có

“Tại M đụ - 5

ay

= Niq+tq-a=0 (2) Phương trình hiệu điền thế

Trang 36

“Tại C: qs+ q -qi =0 (1)

Tại D: q, - Q- =0 (2) Bước 2 : Phương trình hiệu điện thế,

Trang 37

‘Tinh điện dung của bộ tụ

Trang 38

CHƯƠNG HH : ĐỒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI

"Phần lớn bài tập tong chương này là khi giải một bài toán về mạch điện đương của mạch ngoài, xác định bộ nguồn tương đương và mắc điện trở phụ cho đụng cụ đo điện để từ đó có thể đi đến giải quyết các phần khác

Do 46 rong phần này ta sẽ xây dying Algorith cho các phần cơ bản trên,

‘Ta chia bai tập xác định Rtd ra các đạng sau

~ Mắc hỗn hợp vừa song song vừa nối tiếp

Bài 1 - Cho đoạn mạch điện

với Rị=lQ; Ra=2Q, Rs=5Q Rạ=3Q; RI=40Q £

Trang 39

Bước | : Trước hết ta thay đoạn DE có chứa (R4 //Rs) bằng đoạn

“mạch co chứa điện trở tương đương R4s —

Bước I : Trước hết ta thay đoạn mạch CD có chứa (Ra nổi tiếp Rs

‘nt Rg) bằng đoạn mạch có chứa điện trổ tương đương R4só Rạs6 = Ra + Rg + Rọ =6 (2)

Bước 2 - Tiếp tục thay RCD cho đoạn mạch chứa (R3 / R456)

R - Ry = 39)

Tiếp tục thay Ryan cho đoạn mạch chứa (R2 / RCp)

Trang 40

2

Ryny=—— —_- 22 R2Rcp 3

mane thay Rap cho đoạn mach chifa (RMN at Ry)

W _} “Xác dịnh điện trở tương đương

+t cia doan mach,

106)

DS: Rap = 12,612)

* Trong phần bài tập loại này ta cũng hay gặp trường hợp nối tất (tức trường hợp giữa hai đầu đoạn mạch nhỏ nổi với nhau bằng đây dẫn có

điện trở không đáng kể hay ampe kế có RẠ = 0) Dod ta cũng nên xá!

cdựng loại algorit này

Bước | - Vì điện thế ở hai đầu ampe kế hay đây dẫn tiên ta có thể nhập hai đầu An oa 46 lại (hoặc Hai chúng ta) Bước 2© Tatính R ương đươn

Bước Ì: vì giữa A và D có đây dẫn nên ta có A = D

Vi pitta B va C có dây dẫn nên ta có C= B

A tring D ; B tring C

FS thu

Ngày đăng: 30/10/2024, 11:50

w