1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ bằng phương pháp biện luận

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ bằng phương pháp biện luận
Tác giả Uông Thị Mai
Người hướng dẫn Th.S Hồ Xuân Dậu
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Hóa Hữu Cơ
Thể loại Luận văn tốt nghiệp cử nhân
Năm xuất bản 2006
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 25,29 MB

Nội dung

_ Bài tập xác định công thức phân tử CTPT PHAN II: THIẾT LẬP CTPT THEO PHƯƠNG PHÁP BIỆN LUẬN : BIEN LUAN THEO HOA TRY CHƯƠNG II: BIEN LUẬN THEO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH II.L- Phương pháp phân

Trang 1

TRUONG BAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH so ca

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CU NHAN HOA HOG Chuyên ngành: Hoá Hữu Cơ

THIET LAP CONG THUC PHAN TỬ

BANG PHUONG PHAP BIEN LUAN

J

Người hướng din khoa hoc: Th.S HO XUAN DAU

Sinh viên thực hiện : UONG THI MAI

Trang 2

MỤC LUC

Trang isi

V Giả thiết khoa học

VI Phương pháp nghiên cứu

PHAN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1 Khái niệm bài tập hoá học

Il, Tác dụng bài tập hoá học

HÍ - Phân loại bài tập

IV _ Bài tập xác định công thức phân tử (CTPT)

PHAN II: THIẾT LẬP CTPT THEO PHƯƠNG PHÁP BIỆN LUẬN : BIEN LUAN THEO HOA TRY

CHƯƠNG II: BIEN LUẬN THEO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH II.L- Phương pháp phân tử lượng trung bình

II2- Phương pháp công thức phân tử trung bình

113 Phương pháp dựa vào C, H, O, k

II4 Ưu điểm - nhược điểm

Trang 3

MỞ ĐẦU

LLY DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Để nâng cao hiệu quả giảng dạy và học tập trong nhà trường phổ thông hiện nay thì ngoài những bài giãng trên lớp của giáo viên thì có

phần đóng góp rất quan trọng của bài i hoá học Bài tập hoá học rất

phong phú và đa dạng Mỗi dạng, mỗi bài có những nết hay, độc đáo

ring ngưng trong sách giáo khoa chưa để cập một cách đẩy đủ Vì vậy,

nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh thì việc hệ thống hoá các

dạng bài tập, tìm cách giải nhanh, hay và ngắn gọn là rất quan trọng nhưng rất quan trọng trong chương trình phổ thông đó là phương pháp

TU HOP CHẤT HỮU CƠ BẰNG PHƯƠNG PHÁP BIỆN LUẬN"

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:

Phân loại bài tập xác định công thức phân tử của hợp chất hữu cơ

theo phương pháp biện luận

Nghiên cứu cơ sở lý luận của bài tập hoá học Giải toán xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ theo phương,

pháp biện luận

IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

a, Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy và học môn hoá học ở trường phổi thông

b Đối tượng nghiên cứu: phương pháp giải toán xác định công thức phân

tử hợp chất hữu cơ theo phương pháp biện luận

V GIA THIET KHOA HỌC:

Nếu giáo viên và học sinh nấm vững phương pháp này thì hiệu

quả học tập hoá hữu cơ sẽ tăng cao

VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Nghién cứu, tham khảo tài liệu có liên quan đến để tài

Trang 4

PHẦN I

CƠ SỞ LÝ LuậN

Trang 5

I KHAI NIỆM BÀI TẬP HOÁ HOÁ HỌC:

Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa: bài tập là bài ra cho hoc sinh làm để tập vận dụng những điêu đã học Trong giáo dục học đại cương bài tập được xếp trong hệ thống phương pháp luyện tập Đây là một

phương pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giảng dạy bộ môn Giải bài tập là phương pháp giảng dạy tích cực, giúp học sinh hiểu rõ, khắc

su và hoàn thiện kiến thức đã học,

Nội dung của bài tập hoá học thông thường bao gồm những kiến

thức có liên quan đến hoá học bài tập hoá học gồm nhiều loại như bài

tập lý thuyết đơn giản cũng có thể là bài toán hoá học đòi hỏi học sinh phải tư duy ở mức độ cao Tuỳ theo từng loại bài tập thì sẽ có những cách giải khác nhau,

II TÁC DỤNG BÀI TẬP HOÁ HỌC:

Tiên tp bã kế lỹ tác dụng giúp học sinh hiểu rõ và khắc sâu kiến

thức đã học:

“Thông thường học sinh học thuộc lòng các định nghĩa, khái niệm

và tính chất hoá học, tính chất vật lý nhưng nếu không giải bài tập thì học sinh chưa thể nấm vững những điều đã học thuộc lòng, nhanh chóng quên kiến thức đã tiếp thu Thông qua việc giải bài tập hoá học , học sinh không những phải học thuộc lòng kiến thức mà còn phải biết cách vận dụng kiến thức đã học

~ Bài tập hoá học cung cấp thêm các kiến thức mới và mở rộng sự hiểu biết mà không làm nặng nề khối lượng kiến thức cho học sinh

Trang 6

> Bài tập hoá học cung cấp thêm các kiến thức mới và mở rộng sự hiểu biết mà không làm nặng nễ khối lượng kiến thức cho học sinh Ngoài tác dụng cũng cố kiến thức đã học, bài tập hoá học còn cung cấp thêm kiến thức mới và mở rộng sự hiểu biết của học sinh một cách xinh động và phong phú mà không làm nặng nể khối lượng kiến thức cho

học sinh về các vấn để thực tiễn trong cuộc sống hàng ngày và trong công nghiệp sản xuất Vì vậy, để học sinh mở rộng hiểu biết của mình về hoá

học trong thực tiễn, cách tốt nhất là cho học sinh giải bài tập có nội dung, liên quan đến sản xuất và đời sống Thông qua việc giải bài tập như vậy học sinh sẽ cảm thấy nhẹ nhàng hơn, thoải mái hơn nhưng vẫn nâng cao sự hiểu biết về những kiến thức của hoá hoc

> Bài tập hoá học có tác dụng củng cố kiến thức cũ một cách thường

xuyên và hệ thống hoá kiến thức đã học:

Đa số bài tập hoá học đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng, hớp của nhiều bài, nhiều chương để giải quyết vấn đẻ Do đó bài tập hoá hoc có tác dụng giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học, nắm vững kiến thức một cách hệ thống Để cho kiến thức trở nên rõ ràng , dễ hiểu ta càn

Trang 7

> Bài tập hoá học tạo điều kiện cho tư duy phát triển

Khi giải một bài tập hoá học, học sinh bắt buộc phải suy diễn, quy nạp, diễn dich hoặc ngoại suy Trong quá trình giải bài tập hoá học, các

thao tác tư duy cơ bản như phân tích, tổng hợp, đánh giá đều được vận

dụng Do đó, khi giải một bài tập đòi hỏi học sinh phải lựa chọn những kiến thức đã học một cách phù hợp, phải biết phân tích những yêu cầu của

để bài, từ đó mới phát hiện ra nhiều cách giải và biết lựa chọn cách giải hay nhất cho phù hợp

2) Tác dụng giáo dục tư tưởng:

Giải bài tập hoá học chính là rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, tính trung thực trong lao động học tập tính sáng tạo xử lý các các vấn để xảy ra Bài tập có nội dung thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện tính cẩn thận, tuân thủ triệt để quy định của khoa học Ngoài ra những bài tập hoá

học có nội dung gắn liễn với thực tiễn sẽ giúp học sinh thêm hứng thú đối với bộ môn hoá học

3) Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp:

Những bài tập hoá học có nội dung liên quan đến những vấn để kỹ thuật của sản xuất hoá học sẽ lôi cuốn học sinh suy nghĩ về các quá trình sản xuất hoá học Thông qua những bài tập hoá học ấy còn cung cấp cho

học sinh những số liệu mới về các phát minh, vé năng suất lao động , về

sản lượng mà ngành hoá học đạt được

TrangS

Trang 8

I PHÂN LOẠI BÀI TẬP HOÁ HỌC:

Hiện nay có nhiều cách phân loại bài tập hoá học khác nhau trong các tài liệu giáo khoa Vì vậy, cẩn có cách nhìn tổng quát về các dạng bài tập dựa vào việc nắm chắc các cơ sở phân loại sau: 4) Phân loại dựa vào nội dung toán học của bài tập:

* Bài tập định tính

* Bài tập định lượng,

5) Dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập :

* Bài tập lý thuyết ( không có tiến hành thí nghiệm) Bài tập thực nghiệm( có tiến hành thí nghiệm)

6) Đựa vào nội dung hoá học của bài tập :

+ Bài tập đại cương:

Bài tập về chất khí

Bài tập về dung dich

Bài tập vẻ điện phân

Bài tập về điện ly

Bài tập về cân bằng hoá học

* Bài tập vô cơ:

Bài tập về các kim loại

Bài tập về các phi kim

Bài tập về các hợp chất: oxit, axit, bazd, muối

Bài tập về hidrocacbon

Bài tập về rượu, phenol, amin

Bài tập về andehit, acid cacboxylic, este Bài tập xác định công thức phân tử hợp chất hữu cơ

Trang 9

4) Dựa vào nhiệm vụ đặt ra và yêu cầu của bài tập

Bai tập cân bằng phương trình phản ứng

7) Dựa vào phương pháp giải bài tập:

*_ Bài tập tính theo công thức và phương trình

Y Bai tap ding các giá trị trung bình

¥ Bai tip biện luận

8) Dựa vào mục đích sử dụng:

+ Bài tập đùng kiểm tra đầu giờ

*_ Bài tập dùng củng cố kiến thức

*“ Bài tập dùng ôn luyện hay tổng kết

*⁄ˆ Bài tập dùng bổi dưỡng học sinh giỏi

Y Bai tập dùng phụ đạo học sinh yếu

Mỗi cách phân loại đều có điểm hay riêng Tuỳ từng giáo viên và trong những trường hợp cụ thể có thể sử dụng hệ thống nào cho phù hợp

Trang 10

Iv, PHÂN LOẠI BÀI TẬP VỀ XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỪ:

Loại bài tập về xác định công thức phân tử là dạng bài tập dựa vào các dữ kiện của bài tập đưa ra như nhiệt độ, áp suất, thể tích, khối

lượng các chất, thành phẩn % khối lượng các nguyên tố để thiết lập công thức phân tử Đôi khi ta có thể dùng phương pháp biện luận để xác định công thức phân tử

Trong hoá học hữu cơ, thiết lập công thức phân tử chủ yếu dựa vào các phương pháp sau:

1) _ Phương pháp thiết lập công thức phân tử theo khối lượng:

¥ Phuong phap đại số

*ˆ Phương pháp giải tích

2) Phương pháp xác định công thức phân tử dựa vào phản ứng hoá

học

3) _ Thiết lập công thức phân tử theo phương pháp biện luận

*ˆ Biện luận theo phương pháp hoá trị

* Biện luận theo phương pháp trung bình

Y Bign luận theo tính chất lý - hoá học

+ Một số quy ước trong luận văn:

CTPT : công thức phân tử

CTCT : công thức cấu tạo

Trang 8

Trang 11

PHẦN II

THIẾT LẬP CÔNG THứỨC PHAN TO HOP CHAT HOU

CO THEO PHUONG PHAP

BIEN LUAN

Trang 12

Chương I: BIỆN LUAN THEO HOA TRI 1.1 NGUYÊN TẮC: Dựa trên nguyên tắc C hoá tri 4; N hoá trị 3; O hoá

= cde gid tri x y nguyên dương phù hợp Đối với hidrocacbon thể khí

ở điều kiện thường = x <4

>_ Nếu A cóoxi ( C,H,O,) ta có hệ thức sau: 12x+y+162=M,

1.2.2 Ts biết fe \: chất hữu cơ

C;H,O,NCI, có công thức nguyên (C,H,O,N,Cl,)

Phương pháp 1: Dựa vào số nguyên tử H trong phân tử

Trang 13

SốH < 2x sốC+2+ sốN - sốCI Phương pháp 2: Dựa vào độ bất bão hoà (hay số liên kết x trong phân tử)

“Trong phân tử C,H,O,N.X, (X là halogen) có :

Số vòng no hay số liên kết x=?!?~0r*9*!xo {10}

Chứng minh:

C hoá trị 4, khi tham gia tạo liên kết sử dụng 4 electron hoá trị

N hoá trị 3, khi tham gia tạo liên kết sử dụng 3 electron hod tri

© hoá trị 2, khi tham gia tạo liên kết sử đụng 2 electron hoá tri 'Tổng số nguyên tử có hoá trị 2 trở lên: x + t+ Z

Tổng số hoá trị do chúng bỏ ra tạo liên kết là N, = 4x + 3t + 2z

Số liên kết chúng tạo ra lần thứ nhất (liên kết đơn) là x + t + z -1

Nếu có thêm axít liên kết vào những lẫn sau giữa chúng để tạo ra liên kết đôi, liên kết ba và vòng thì số liên kết sẽ là: x + t+Z~ 1+a

= tổng số hoá trị dùng cho liên kết đó là: N;+ 2 + t+Z~ I + a)

= số hoá trị đư còn lại(N,-N;)bằng số nguyên tử hóa trị l:

Dựa vào phản ứng thiết lập mối quan hệ giữa các nguyên tử

=> những trường hợp trên ta có thể tìm được CTPT

Trang

Trang 14

= những trường hợp trên ta có thể tìm được CTPT

1.3 UU DIEM- NHUGC DIEM:

13.1, điểm

Phương pháp này đơn giản, không đòi hỗi tư duy cao Giải nhanh, ngấn ngọn, tiết kiệm được nhiều thời gian 13.2 Nhược điểm:

Khi biết Mạ : Phương pháp này chỉ thích hợp đối với các chất

có Mạ tương đối nhỏ và không chứa nhiều nguyên tố (tốt nhất là hợp chất

có chứa 3 nguyên tố)

Khi biết công thức nguyên: phương pháp này chỉ thích hợp với các hợp chất no Hay các hợp chất mà tổng số nguyên tử hoá trị 1 lớn

hơn 2 lần tổng số nguyên tử C, đối với hợp chất chứa N thì tổng số nguyên

tử hoá tri 1 > 3 lẫn thì tổng số nguyên tử C Nếu là hợp chất chưa no(các

hợp chất có tổng số nguyên tử có hoá trị I <2 lấn số nguyên tử C) thì

không biện luận được

VD: Đối với hợp chất (CH;)„, nếu dùng phương pháp biện luận ta có; 2n<2n+2

= 0<2 (luôn đúng Yn > 1)

Ngược lại, khi biết công thức nguyên mà ta biết chính xác số liên kết

a trong phan tif ta vẫn có thể tìm được CTPT

VD: A có CTN (C¿H,), có 2 liên kết z => 6n = 2.4n - 2

=n=l = CTPT của A là C¿H„

Trang 15

'Vậy công thức tổng quát của X là C,Hz„Cl,

I ki

1,4 diclobutan

Trang 13

Trang 16

b) Do A tác dụng với khí clo tạo hỗn hợp 3 đồng phân trong thí nghiệm trên

Công thức đơn giản nhất của 1 axít no đa chức là (C;H,O;)

tìm công thức phân tử của axít đi

Vì axít no đa chức nên

Số nguyên hào sốc=2 lẫn số nguyên từ C cửa gốc + 2 ~ số nhóm ~COOH'

'Vậy công thức phân tử của axít là C,HzO,

Trang 17

Đo A là axit no, mach hở = 5¡

'Vậy công thức phân tử của A là C,H,zO,

b)_ A là axit cacbôxylic nên đặt CTPT của A là C;„Hu„(COOH),

Đặt CTTQ của axit cacbôxylic A là C,H,(COOH),

Gọi a la số mol A da dùng để phản ứng với NaOH

Trang 18

* Với n=1 =_ CTPT của A là C;H›O; (loại vìsố H lẻ)

* Vớin =2=» CTPT của A là C;H,O, (nhận)

Một hợp chất hữu cơ A có công thức nguyên (C;H,O,), chứa đồng th

Trang 19

'Phần ứng giữa CO; và Ca(OH);

CO; + Ca(OH), —+ CaCO,+ + H,0 (2) 2CO; + Ca(OH), —> Ca(HCO;), @)

Goi a là số mol Ca(HCO)); tạo thành

Ca(HCO,); + Ba(OH); ——> CaCO, | + BaCO, Ý + 2H,O (3)

Trang 20

‘Theo din luật bảo toàn khối lượng,

™ dang dcr ahs + (CO, 1,0) =M dung ch sau + Meco,

=> Khối lượng dung dịch tăng thêm:

=> công thức phan tit cba X4a SD

Trang 21

=3 CTTN của A là (C;H,O,), hay CạHu/COOH),

Vì axít no, đa chức nên:

Trang 22

Đốt cháy hoàn toàn một amin A bằng lượng không khí vừa đủ thu được

66 gam CO; ; 4.05 gam HO va 15,12 lit Nz Tìm công thức phân tử của A giả khí (các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn)

Lượng oxi đã dùng để đốt cháy chính là lượng oxi có trong H;O, CO; tạo ra

™o ~ ™oxco,) * OH,0)

Trang 23

a) Xác định công thức nguyên cla A

b) Tìm CTPT của A biết A mạch hở chứa 2

`* Ba(OH); dư tạo 1 mudi

Trang 24

*_ Trường hợp 1: CO; phản ứng với Ba(OH); tạo 2 muối

CO; + Ba(OH), —» BaCO;‡ + H¿/ @)

=Enco, = a+b = 0,16mol

Theo định luật bảo toàn khối lượng : mM sudiaae = Meo, +™My,0(1)

= Meo, = 44.0,16 = 7,04g > Myo + Meo, =

.3 g (loại)

_ Trường hợp 2: CO; phản ứng Ba(OH); chỉ tạo một muối trung hoà

CO, + BaOH), —+ BaCO;ử + H„O

mọ = ma- (Me + my) = 0,86 - (0,48 + 0,06) = 0,32

Trang 25

'Vậy công thức phân tử của A là C,H,O,

Một hợp chất hữu cơ A chứa 3 nguyên tố C, H, O Xác

Làm tương tự trường hợp z = 1 ta có cặp nghiệm phù hợp x =4, y = 8

Vay CTPT của A là C,H,O;

Trang 26

Gọi CTTQ của A là C,H,O, ; B là C,.¡H,.;O, ( x> 1; y >2)

'Vì hai chất A và B kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng nên Mạ = Mụ+ 14

Trang 27

Mặt khác khi hấp thụ lượng nước sinh ra bằng 25 ml dung dịch H;§O, 98% (d = 1,84g/ml) sẽ được dung dịch có nổng độ 95,75% Xác định CTPT

của A biết A không có déng phân.|Để thi tuyển sinh TTĐT và BDCBYT — 1997]

“Trong 25 ml dung dịch H;SO, (98%)

Thang so, ten dtu =25.1,84 = 46 ø

Như vậy ta được:

Trang 28

Số moi khí sau phản ứng là n x + nco,

Số moi Oxi phần ứng là a(x+¥) = số moi không khí cẩn là 5(x+3) 'Vì lượng không khí dùng gấp đôi nên số mol khí sau phần ứng là:

Từ (1) và (2)

=> Công thức thực nghiệm cia A là (CH;),

Vi A không có đồng phân nên n = 2 là thoã mãn

'Vậy công thức phân tử của A là C;H

Goi CTTQ cia ankan li C,H, (x21)

C: hod tri 4 nén khi tham gia liên kết sử dụng 4e hod trị

=> x nguyên tử C khi tham gia liên kết sử dụng 4x electron hoá trị

Trang 29

2 nguyên tử C tạo 1 liên kết ơ cẩn 2 electron hoá trị

=> x nguyên tử C tạo (x ~ 1) liên kết ø cắn 2(x-L) electron hoá trị

= Số electron hoá trị còn lại của C dùng để tạo liên kết với H (bằng số nguyên tử H) là y = 4x ~ 2(x-1) = 2x +2

Vậy CTTQ của ankan là C,H„x„;

Cách 2: Dựa vào công thức độ bất bão hoà

Gọi CTTQ của ankan là C,H, (x >1)

Goi CTTQ của anđêhit mạch hở là C,H,O,

“Trong nhóm anđêhit có 1 liên kết x= a nhóm CHO có a liên kết x Ngoài ra trong gốc hidrocacbon có thể có k liên kếtx => Số liên kết x là:

Vay CTTQ của anđêhit mạch hở là C,Hz„.;

Trang 30

Chương II: BIỆN LUẬN THEO GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH

Phương pháp này thường sử đụng khi có p ẩn mà số phương trình ít hơn Nếu trường hợp có p ẩn mà có (p ~ I) phương trình ta tìm mối liên hệ

giữa hai ẩn, thường là mối liên hệ giữa các nguyên tử Cacbon

II.1 PHƯƠNG PHÁP PHAN TU LUONG TRUNG BINH: [16]

11.1.1 Nguvén the:

Ap dung cOng thife tinh khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp:

11.1.2 Phuong pháp trung bình

Các bước cơ bản để xác định CTPT của hai chất hữu co A và B:

Bước l: Tìm M của hỗn hợp theo các công thức đã học

m="

i

M= duawx.Mx

Bước 2: Giả sử MẠ< Ms =M„<M<Mạ

Biện luận tim Ma, My => CTPT eda A va B

Phương pháp này thích hợp nhất khi hai chất liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng

Trang 31

„ hiệu suất phần ứng tương tự nhau), ta có thể thay hỗn hợp bằng một chất tương đương có số mol bằng tổng số mol hỗn hợp

VP!) B: CHO, (b mol) CHO,

Bước 2: Viết và cân bằng phương trình phản ứng theo công thức phân tử

=_CTPTTB: CgHyO; :c=a + b (mol) trung bình

Bước 3: Từ phương trình phẩn ứng tổng quát và dữ kiện bài toán cho, thiết

Trong một số trường hợp ta dùng phương pháp ghép ẩn số tức là

không thay CTPT hai chất bằng CTPTTB, sau đó ta tìm các giá trị trung

bình E: ÏT phương pháp này thường sử dụng hiệu quả trong các hợp chất:

có chứa nhóm chức

11.3 Phương pháp xác định CTPT dựa vào số nguyên tử C trung bình

(Ẻ), số nguyên tử H trung bình (H ), số nguyên tử Ö trung bình (Ö),

số liên kết z trung bình (k), số nhóm chức trung bình ( N ) : 1I.3.1 Nguyên tắc: Dựa vào biểu thức tính

Trang 32

Tinh N: dya vào phương trình phản ứng hoá học

Từ a,k, N => CTPTTB => CTPT ciia timg chat

14 UU DIEM - NHUGC DIEM:

114.1, Uudiém:

Phương pháp biện luận theo giá trị trung bình giúp chúng ta gi

ngắn gọn, tiết kiệm nhiễu thời gian

Phương pháp này thường được áp dụng khi bài toán cho nhiễu chất Thậm chí ta hoàn toàn có thể dùng phương pháp này để giải các bài toán hỗn

hợp các chất hữu cơ không đồng đẳng cũng rất hiệu quả

Phát huy khả năng tư duy, sáng tạo cho học sinh

Trang 33

142 Nhược điểm:

Phương pháp chỉ được áp dụng khi phương trình phản ứng của chất tương,

đương và trong hỗn hợp tương tự nhau ( sản phẩm, tỉ lệ số mol giữa các chất

ban đầu và sản phẩm tạo thành, hiệu suất phản ứng tương tự nhau)

BÀI TẬP

Bail:

Dét cháy hoàn toàn 7,4 gam hỗn hợp hai ankan X, Y bằng một lượng |

Oxi vừa đủ thu được 22 gam CO; Xác định CTPT của hai ankan biết:

a) _ X, Y là 2 ankan kế tiếp nhau trong đãy đồng đẳng b) _ X, Y hơn kém nhau 2 nguyên tử C

3n+1

CyHoges + O; > ACO, + (n+I)H,O

Số mol CO; là ncọ, = an = 2 = 05 mol ()

Khối lượng của 2ankan = m=a(14n +2)=7,4 g (2)

Trang 34

b)_X, Yhon kém nhau 2 nguyén tit Cacbon => m=n +2

=n <n=25<n+2

305 <n < 25

: CH, + CyHy : GH

hoặc _ C;H,(CH;=CH-CH,) và CsHg (ciclopropan) Bài 3:

Đốt cháy hỗn hợp gồm 2 hidrocacbon A, B có khối lượng mol phân tử)

hơn kém nhau 28 gam (ở thể khí ở điều kiện thường) th thu được 0,08 mol) CO; va 0,105 mol H,0 Tim CTPT cia A B

Trang 35

Giải

Bài này giải theo phương pháp công thức phân tử trung bình

28 => 2 chit A và B hơn kém nhau hai nhóm - CH;-

08 < nyo =0,105 => A, B thuộc dãy đổng đẳng của ankan

Mà A, B ở thể khí ở điểu kiện thường => n= 2,m=4

Vay CTPT của A là C;H,,, B là C;Hio

Bài 4:

Hỗn hợp khí A gồm metylamin và 2 hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp

‘Tron 100 ml hỗn hợp A với 250 ml O; (dư) rồi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp

Thể tích hỗn hợp khí sau phản ứng là 390 ml Cho hỗn hợp khí qua bình dựng còn lại là 30 ml Cho biết khi đốt cháy metylamin thì thu được H;O, CO,, N; Xác định CTPT của 2 hidrocacbon biết các khí đo ở cùng điều kiện

Goi CTTQ của 2 hidrocacbon là C,H, và C„:Hy: (Đk: y, y` ‡ 2)

= CTPTTB của 2 hidrocacbon là C,H, (x< x <x',ÿ<ÿ <y') H;SO, đặc hút nước = _ V„+„„„.= 390 ~ 150 = 240 ml

KOH dic hp thy CO; = Veg, =150-30=120 ml

Trang 38

Giải

Gọi CTTQ của 2 anken là C,Hạ„ : x mol và Cạ„\Hà„ : ¥ mol (Bk: n> 2)

= CTPTTB của 2 anken là C,H,„ : a = x + y mol

Gọi b là số mol Hạ cĩ trong A Vì B cĩ thể làm nhạt màu dung dịch nước brơm

chứng tỏ anken cịn dư và H; đã phản ứng hết theo phương tình : CgH„ + Hy — +» C,H„;

b b

đ'2đ+2

Vyhơnhgp sắm [Cụ Coty (2b) mại

Phin ting đốt cháy % B:

Trang 39

Hỗn hợp X chứa 2 hidrocacbon A, B thuộc loại ankan, anken, ankin Tỉ

lệ khối lượng mol phân tử của chúng là 22 : 13 Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X

và dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thu vào bình đựng dung dịch Ba(OH); dư thì khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 147,75 gam kết tủa Xác định

CTPT cia 2 hidrocacbon [Để số 6 bộ để tuyển sinh]

Trang 40

CO, + Ba(OH); -> BaCO;Ì + H;O

Nhân xét: Để cho dư dữ kiện A, B thuộc loại ankan, anken, ankin

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:55

w