Do đó, dé thay được những nét khái quát nhất, nổi bật nhất của xu hướng M&A tạiViệt Nam và tích lũy được kinh nghiệm cần thiết để có nhiều thương vụ M&Athành công, góp phần vào sự phát t
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE
NONG THỊ QUỲNH ANH
HOÀN THIỆN HOAT ĐỘNG M&A
-KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG TỪ THƯƠNG VỤ
LIENVIETPOSTBANK
Hà Nội - 2015
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘITRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẺ
NÔNG THỊ QUỲNH ANH
HOÀN THIỆN HOAT ĐỘNG M&A
-KINH NGHIỆM THÀNH CÔNG TỪ THƯƠNG VỤ
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi Các sô liệu được
sử dụng có nguôn gôc rõ ràng và đáng tin cậy Các kêt quả thu được là do tác giả
nghiên cứu một cách trung thực, khách quan, độc lập.
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tác giả luận văn này xin dành lời cảm ơn sâu sắc tới Giảng viên hướng dẫn làThay Nguyễn Thành Hiếu — Trưởng Khoa Quản trị kinh doanh, Trường DH Kinh tếquốc dân Trong thời gian vừa qua, Thầy Hiếu với tư cách là giảng viên hướng dẫn
đã hết sức nhiệt tình giúp đỡ trong việc tìm định hướng tiến hành nghiên cứu cũng
như hướng dẫn giải quyết những khó khăn phát sinh trong quá trình tiến hành.
Trang 5Mục lục
DANH MỤC CAC TU VIET TẮTT - 2-22 +¿22E+EE£EEC2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrkrrrrres iDANH MỤC BANG BIEU oc sescsssssessssssessessessesssessessvcsusssessessecsessustsessessesssssessessesseeeses iiiM.9/28Y/0/920902002077 ivPHAN 9527.1020577 -::Ở:Œ1Ọ 11.Tính cấp thiết của để tài :- 2-5252 S22 SE EEE1911211211211111111111 1.1111 1x1 |
2.Mục đích 11111110 HH ng ng HT HH HT 1 re 2
3.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 2 ¿+¿+++2+++E+++Ex++E+eEx+erxt+rxerrxerxeerxee 24.Kết quả nghiên cứu dự kiẾn -2- 2 2 2+SE£SE£2EE2EE£EEEEEEEEE2EEEEEEEEE2EE221 2121 35.Cấu trúc luận vănn -:- St E31 1E E2EEE151111E11117117111111111111111111 111111 EExrei 3CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT
ĐỘNG MUA BAN VA SAP NHẬP ¿22-512 2E 2E1EE1E211211271271 71211211111 4
1.6 Cac lưu ý khi thực hiện M&A ee cecceseeceseeessecssneceseeceseeeenecnseeceseeeeseeseaeesseeensees 11
1.6.1 Tham định chi tiét cc.ccecccccccccsscsssessessesssessessessessusssessessessusssessessessessuessessessessvesses 11
1.6.2 Định giá - 2-5122 2 221 212112112117121211 1111111111111 1111.11.11 11
1.6.3 Lập kế hoạch sáp mhap c.scccscsssesssesssessssssesssecssscsssssecssecsuscsesssecsuecssessecssecseseseeens 141.6.4 Các lĩnh vực hợp nhất - ¿2 s5s+2E2EE+EE£EEEEEE2EE2E1E712112112117171 2111 rxe 14
1.7 Phương thức thanh toa - -. c2 3213133113311 1 5131311111111 1 1E ke rke 16
1.8 Tinh hinh nghién cu 0 16
1.8.1 Tổng quan về M&A cocceccssscsssesssessssssscssecsssssecssecsusssusssscssecsusssecssecsussssessecssesseeeseeens l61.8.2 Tầm quan trọng của M&A với sự phát triển kinh tế Việt Nam 181.8.3 Các yêu tố dẫn đến sự thành công khi thực hiện M&A -. : ¿-55- 191.8.4 Xu thé M&A trong lĩnh vực ngân hàng — tai chính - 2 5¿©sz sec: 221.8.5 KẾ luận - St St 1 111115111 115111115111111 1111111511111 1111111111111 T111 re 25
Trang 6CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP VÀ THIẾT KE NGHIÊN CỨU 22552 272.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 2-2 + +2+E£+EE£EEEEE+EEeEEerkerrkrrkrred 272.1.1 Phương pháp phỏng van (bán cấu trÚC), 2¿©22 2+EE+EEe£E++EE+EEerkerrsrrerred 272.1.2 Quy trình phỏng vấn - ¿- ¿2° St E9SE+EE2E2EEEEEEEEEEEEE2112112112111111111 1.1 xe 27
2.1.3 Chọn mẫu 2+ +9 kEEEEEEE21112T11 T1 HH ng 27
2.1.4 Phong van thử (Pilot sfUdìy) 5- 5656 S22S‡EEEEEEEEEE 2112112121 1111 111.1 cyyeg 272.1.5 Phong vấn chính thức 2-22 +t+S++2E++EE+2EEtEEEEEEESEEESEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrerkree 282.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp - 2-2 ©52+££+EE+EEe£EE2EEeExerkerrxrrerred 28
2.2.1 Phương pháp phân tích tai lIỆU ¿55 22c 33332332 E£EEEEEEEEsrererrrsrrrrrrske 28
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tình huống (case study) ¿5-2 s2 zzsz+szzsee: 282.2.3 Phương pháp thống kê mô tả 2-2-2 2 SE SE£EEEEE£EE£EEEEEEEEEEEEEEerkrrrrrrrrred 28
2.3 Phan tich ¡0ì 0n 29
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG HOAT ĐỘNG ¿2525222 St2v+vsrctsrrrerrrrrrrrree 30
MUA BAN VÀ SAP NHẬP 55+c 22tr Hee 303.1 Tình hình M&A trên thé giới - ¿- 2 +2 +2£+EE+EE£EEEEE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkrrkrred 30
3.2 Thực tiễn hoạt động M&A tại Việt Nam - - - G1 1n SH Hiệp 42
3.2.1 Bức tranh chung thị trường MếkA - - Án nh HH ng nh 42 3.2.2 Xu hướng OufbOunnd - . -«- + + + +3 1+ E1 vn TH HH nà 46 3.2.3 M&A trong lĩnh vực tài chính — ngân hàng 55 55+ xs+vseeresresrrxee 47
3.2.4 Kênh thu hút vốn mạnh mẽ - - + tt +E‡EE+E£EE+EEEESEEEESEEEEEEEEEeEErEerkrrerkrree 503.2.5 Những hạn chế còn tồn đọng -¿- 2 ¿+ +E+EE+EE+EE2EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEkrrrrreei 53CHƯƠNG 4: KINH NGHIỆM THÀNH CONG TỪ THUONG VỤ
LIENVIETPOSTBANK 02 — 55 4.1 Qúa trình sáp nhập 00 eee eeeesecsecsecseceecssesseeseesessessessesseeseseesaeeseeseeseesessesaeeneeaes 55
4.1.1 Công ty Tiết kiệm Bưu điện (VPSC) c.cceccscscesessesessessesseseesesseesessesessesnesneseeses 55
4.1.2 Ngân hang TMCP Liên Việt (Lienvietbank) - 55+ + *++sssereeersersses 56
4.1.3 Bối cảnh diễn ra thương VỊ - 2-22 £+E2E‡EE9EEEEEEEE2E1211212171 2111111 tre U 61
4.1.4 Động cơ thực hiỆn - - c1 2219211191111 11191 H1 1n TH HH nếp 62
4.1.5 Diễn biến quá trình Sap nhập - ¿2 2 S©E£2E£+EE£EEtEEEEEEEEEEEerkrrerrkrrkee 63
Trang 74.2 Giá trị tăng thêm sau sáp nhập - 5 13c 1 + 3S 31 111111111111 1 re 64
4.2.1 Lợi ích cộng hưởng từ mở rộng mạng lưỞi ¿+55 + ++sseseereeereeresee 64
4.2.2 Lợi ích cộng hưởng từ tiết kiệm Chi phí -2 2 2 s+x£+E£+Ee+Exerxezxezreerxee 664.2.3 Lợi ích cộng hưởng từ tăng thi phần, mở rộng đối tượng khách hang 67
4.3 Kinh nghiệm rut ra từ thương VU - 5 5 1n HH nh 71
4.3.1 Chiến lược quản trị điều hành - 2 2 s£E£+E£+EE£EEtEEEEESEEerxerxrrxerrerrxee 71
4.3.3 Uy tín của thương hiỆU - 5 G3 11T TH HT Hệ 75
Trang 8DANH MỤC CÁC TU VIET TAT
STT Ky hiệu Nguyên nghĩa
1 ASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam A
2 CBNV Cán bộ nhân viên
3 DVKD Don vi kinh doanh
4 EU Lién minh chau Au
5 FDI Đầu tư nước ngoài trực tiếp
6 FIA Cục đầu tư nước ngoài
7 GMS Tiêu vùng sông Mê kong mở rộng
8 IMAA Institude of Mergers, Acquisitions and Alliances
9 IT Công nghệ thông tin
10 Lienvietbank Ngân hàng thương mai cô phan Lién Viét
11 M&A Mergers and Acquisitions ( Mua ban va Sap nhap)
12 MAF M&A Forum
20 TMCP Thương mại cô phan
21 TNHH Trach nhiệm hữu han
22 TPP Hiệp định thương mai xuyên Thai Binh Duong
23 TTI Thị trường 1
24 TTCK Thị trường chứng khoán
25 Vinatex Tập đoàn dệt may Việt Nam
Trang 926 VNPost Tông công ty Buu chính Việt Nam
27 VNPT Tap đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam
28 VPSC Công ty tiết kiệm Bưu điện
29 WTO Tổ chức thương mại thé giới
30 UNCTAD Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát
triên
il
Trang 10DANH MỤC BANG BIEU
STT Bang Nội dung Trang
1 Bang 1.1 Cac giai doan co ban tién hanh mét thuong vu - 3
Galphin
2 Bang 1.2 Các giai đoạn tiễn hành một thương vụ - ABB 8
3 Bang 3.1 10 thuong vu lớn nhất được ghi nhận tại 37
khu vực Châu A — Thai Bình Duong
4 Bang 3.2 Các ngân hàng hiện đang có đối tác chiến lược là 49
tô chức nước ngoai
5 Bảng 3.3 | Giá trị ước tính một số thương vụ cô phan hóa 52
7 Bảng 4.1 Tỷ lệ tăng trưởng cho vay theo thời hạn 70
lil
Trang 11DANH MỤC ĐỎ THỊ
STT Hinh Nội dung Trang
1 | D6 thi3.1 | Số lượng va giá tri M&A toàn thê giới 31
2 | Đềthị3.2 | Số lượng và giá tri các thương vụ M&A trên 1 tỷ USD 32
3 Đồ thị3.3 | Cơ cấu M&A phân bố theo các nganh nghé 33
4 |Đồthi34 | Giá trị M&A trong lĩnh vực bất động sản 6 tháng đầu 34
năm 2014
5_ |Đềthị3.5 | Khối lượng M&A tại Mỹ 6 tháng đầu năm 2014 34
6 |Đồthị36 | Khối lượng giao dịch M&A xuyên quốc gia 35
7 | Đồthị3.7 | % số lượng thương vụ M&A thé giới phân theo khu vực 36
8 | Đồthị3.8 | % giá trị thương vụ M&A thế giới phân theo khu vực 37
9_ |Đồthị3.9 | M&A châu A - Thái Binh Dương 30
10 | Đồ thị 3.10 | Giá trị M&A châu A — Thái Bình Dương ( trừ Nhật Bản) | 39
11 | Đôthị3.11 | Các giao dich dau từ ra ngoài biên giới 40
12_ | Đồ thị 3.12 | Giao dich M&A đầu tư ra ngoài biên giới của Trung Quốc Al
13 | Do thi 3.13 | Giá trị các giao dich M&A xuyên quốc gia có Bén| = 42
mua là công ty EU, Bắc Mỹ, Australia, Nhật Ban
14 | Đô thị3.14 | M&A Việt Nam 43
15 | Đồ thi 3.15 | GDP Việt Nam qua các thời kỳ 44
I6 | Đồthị3.16 | Lam phát Việt Nam qua các năm 45
17 | Do thi 3.17 | Giá tri M&A xuyên quốc gia- Bên mua là các cong ty | 47
Việt Nam
18 | Đồthị3.18 | Số lượng và giá trị M&A Châu Á - Thái Bình Duong| 48
trong lĩnh vực ngân hang 2013
19 | Đồthị4.1 | Vốn điều lệ của Lienvietbank trước khi sáp nhập 58
20 | Đồ thị 4.2 Tổng tài sản Lienvietbank trước sáp nhập 58
21 | Dédthi4.3 | Co cấu tiền gửi phân theo đối tượng 59-60
1V
Trang 1222 | Đồthị4.4 | Cơ cấu dư nợ tín dụng Thị trường | năm 2010 61
23 | Đồthị4.5 | Số lượng diém giao dịch của LienVietPostBank 65
24 |D6thi4.6 | Thay đôi chi phí lãi và các chi phí tương tự so véi| 66
năm trước
25 | Đồthị4.7 | Thay đôi chi phí hoạt động so với năm trước 66
26 | Đồthị4.8 | Tông huy động von 67
27 | Đồthị4.9 | Cơ câu von theo đối tượng khách hang 68
28 | Đồ thị 4.10 | Tỷ trọng vốn thị trường 1 69
29 | Đồ thị 4.11 | Cơ câu vôn theo kỳ hạn 69
30 | Đồ thị 4.12 | Cơ cấu cho vay trên TT1 theo thời han 70
31 | Đồthị4.13 | Số lượng CBNV 7332_ | Đồthjị4.14 | Tiên lương và thu nhập 73
Trang 13PHẢN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Trong những năm vừa qua, cùng với việc gia nhập WTO, nên kinh tế Việt Nam
đã có nhiều chuyên biến mạnh mẽ, phát triển đa dạng hơn, dần tiếp cận với chuẩnmực của quốc tế Chính trong quá trình vận động phát triển này, cơ hội cho thịtrường M&A có sự đột phá là rất lớn Thực tế đã chứng minh răng, nền kinh tế càngphát triển thì càng cần có sự chọn lọc tự nhiên, những chủ thể yêu kém cần đượcthay thế hoặc tăng cường, cải thiện để đáp ứng những nhu cầu mới của thị trườngđặt ra Mua bán và sáp nhập chính là một trong những con đường ngắn nhất dé làmđiều đó
Hiện nay, quy mô thị trường M&A tại Việt Nam đã đạt tới 5 tỷ USD; trong giai
đoạn 5 năm 2008-2013, dat mức tăng trưởng ấn tượng gap 5 lần từ 1 tỷ USD lên 5
tỷ USD Con số này có ý nghĩa rất lớn, nó cho thấy còn nhiều tiềm năng chúng tavẫn chưa khai thác hết được Hoạt động mua bán và sáp nhập ngày càng trở nên sôiđộng hơn bao giờ hết Trong thời điểm kinh tế nước ta đang phải oăn mình gánh nợxấu cho các ngân hàng, sản xuất có dấu hiệu đình trệ, hàng tồn kho tuy đã giảmsong vẫn còn rất nhiều, kinh tế một số nước trên thế giới khủng hoảng trầm trọngthì M&A như một giải pháp cứu cánh, giúp tái cấu trúc hệ thống ngân hàng và cácdoanh nghiệp, tăng sức cạnh tranh cho các doanh nghiệp tồn tại vượt qua khủng
hoảng.
Tuy nhiên, khung pháp lý cho hoạt động M&A hiện nay còn chồng chéo và rấtphức tạp gây khó khăn cho quá trình tiến hành Việc mua bán và sáp nhập đang
được quản lý bởi các bộ luật khác nhau Đó là: Luật doanh nghiệp, Luật cạnh tranh,
Luật chứng khoán, Luật đầu tư, Luật các TCTD, Bộ Luật dân sự, Bộ Luật lao động
và các văn bản quy định khác của Chính phủ, Ủy ban chứng khoán nhà nước vàNgân hàng nhà nước Về cơ bản, hoạt động M&A được điều chỉnh theo hai hướngchính là quy định về thủ tục (quy trình tiến hành, hồ sơ giấy tờ, thẩm quyên giải
Trang 14quyết) và quy định về nội dung (các điều kiện, hạn chế trong việc tiến hành M&A).Ngoài khung khổ pháp lý, các doanh nghiệp muốn thực hiện M&A còn phải đối mặtvới nhiều thách thức khác như sự hòa hợp về văn hóa, chiến lược phát triển, nănglực của chính các doanh nghiệp đó trong việc lựa chọn công ty mục tiêu, thâm địnhgiá trị công ty, đưa ra cái đích mà mình muốn đạt đến khi thực hiện M&A.
Những thách thức và hạn chế còn tồn đọng đã ảnh hưởng không nhỏ tới sự pháttriển chung của toan thị trường M&A và M&A trong lĩnh vực tai chính - ngân hàng
Do đó, dé thay được những nét khái quát nhất, nổi bật nhất của xu hướng M&A tạiViệt Nam và tích lũy được kinh nghiệm cần thiết để có nhiều thương vụ M&Athành công, góp phần vào sự phát triển lâu dài, lành mạnh của thị trường tài chínhthì tác gia đã lựa chọn đề tài: “Hoan thiện hoạt động M&A - Kinh nghiệm thành
công từ thương vụ Lien VietPostBank (Ngân hàngTMCP Bưu điện Liên Việt)”.
Trong đó, câu hỏi nghiên cứu mà tác giả muốn hướng đến là :
- Thực trạng của hoạt động M&A trong thời gian vừa qua, những hạn chế cònton đọng ngăn can sự phat triển lành mạnh của thị trường M&A Việt Nam
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến thành công của một thương vụ M&A
2 Mục đích
Mục tiêu tổng quát của luận văn này là nghiên cứu, đánh giá hoạt động Mua bán
va Sap nhập (M&A) tại Việt Nam đặt trong bối cảnh chung của thế giới; từ đó đưa
ra những nhận định về thực trạng của toàn thị trường và các hạn chế còn tổn tại; đisâu phân tích một trường hợp cụ thể tiêu biểu trong giai đoạn 2009-2013 là thương
vụ sáp nhập của LienVietPostbank (Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt) Trên cơ
sở này, luận văn mang đến một số gợi ý hoàn thiện hoạt động M&A giúp các doanhnghiệp và các ngân hàng có được một giải pháp tái câu trúc hiệu quả hơn
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động M&A tại Việt Nam trong lĩnh vực
ngân hàng, có đi sâu vào trường hợp cụ thể là thương vụ sáp nhập
LienVietPostBank.
Trang 15Phạm vi nghiên cứu của luận van là: nghiên cứu hoạt động mua ban và sáp nhập
của các doanh nghiệp tại Việt Nam trong những năm trở lại đây đặc biệt là giai
đoạn 5 năm gần đây nhất; trong đó thu thập số liệu, ý kiến đánh giá quá trình sáp
nhập và nguyên nhân thành công của thương vụ LienVietPostbank.
4 Kết quả nghiên cứu dự kiến
Luận văn đem lại một góc nhìn toàn diện về một thương vụ cụ thể, được đánh
giá là tương đối thành công trong việc đạt được những kỳ vọng ban đầu đặt trongbối cảnh chung của hoạt động mua bán và sáp nhập tại Việt Nam và thế giới Luậnvăn sẽ chỉ ra đâu là các nguyên nhân cơ bản cần có trong mỗi thương vụ nếu muốnthành công, góp phần nâng tỷ lệ thành công sau sáp nhập và hoàn thiện hoạt độngMua bán va Sap nhập (M&A) tại Việt Nam Từ đó, tác gia đưa ra một SỐ gol y giup
nang cao chat lượng hoạt động mua bán va sáp nhập (M&A), giúp các doanh nghiệp
và các ngân hàng có được một giải pháp thích hợp để tái cấu trúc trong giai đoạn
hiện nay.
5 Cau trúc luận văn
Cấu trúc luận văn gồm 5 chương với nội dung tổng quát như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận và Tổng quan nghiên cứu về hoạt động Mua bán
và Sáp nhập
Chương 2: Phương pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Thực trạng hoạt động Mua bán và Sáp nhập
Chương 4: Kinh nghiệm thành công từ thương vụ LienVietPostBank
Chương 5: Một số kiến nghị hoàn thiện hoạt động Mua bán và Sáp nhập
Kết luận
Trang 16CHƯƠNG 1: CO SỞ LÝ LUẬN VA TONG QUAN NGHIÊN
CUU VE HOAT DONG MUA BAN VA SAP NHẬP
1.1 Khai niém
M&A là viết tat của cụm từ Mergers and Acquisitions, trong đó “mergers” có
nghĩa là sáp nhập hay hợp nhất, con “acquisitions” có nghĩa là mua lại hay thâu
* Sap nhập (Consolidation) là một hoặc một sỐ công ty cùng loại (công ty bisáp nhập) có thể sáp nhập với một công ty khác (công ty nhận sáp nhập) bằng cáchchuyền toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp sang công ty nhận sápnhập , đồng thời cham dứt sự tồn tại của công ty bị sáp nhập
Theo Luật cạnh tranh (2004), ngoài hình thức hợp nhất và sáp nhập còn cóthêm khái niệm về mua lại như sau:
* Mua lại (Acquisition) là việc một doanh nghiệp mua toàn bộ, hoặc một phầntài sản của doanh nghiệp khác đủ dé kiểm soát, chi phối toàn bộ hoặc một ngànhnghề của doanh nghiệp bị mua lại (đây là trường hợp một doanh nghiệp giành đượcquyền sở hữu tai sản của doanh nghiệp khác đủ chiếm được trên 50% quyền bỏphiếu tại Đại hội đồng cô đông, Hội đồng quản tri hoặc ở mức mà theo quy định cuapháp luật hoặc điều lệ của doanh nghiệp bị kiểm soát đủ dé doanh nghiệp kiểm soátchi phối các chính sách tài chính và hoạt động của doanh nghiệp bị kiểm soát nhằmthu được lợi ích kinh tế từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 171.2 Các chủ thể tham gia trong một thương vụ M&A
* Bên Mua: là các doanh nghiệp, ngân hàng, các tổ chức dang tìm kiếm công
ty mục tiêu dé thực hiện mua lại hoặc sáp nhập Đây thường là bên chủ độngtrong quá trình tìm kiếm, đàm phán, định giá trong một thương vụ M&A
* Bên Bán: là doanh nghiệp, ngân hàng hoặc tô chức bị mua lại hoặc sắpnhập, chủ động hoặc bị động trong quá trình thực hiện M&A Trên thực tế, đa sốBên Mua là bị động, chỉ có mốt số ít tổ chức thấy được sự cần thiết của M&A dévượt qua khủng hoảng, tránh khỏi nguy cơ phá sản doanh nghiệp, hoặc tái cautrúc doanh nghiệp là chủ động chào bán, tìm kiếm đối tác thích hợp thực hiện
M&A.
* Trung gian tư van, các nhà quan lý hoặc các đối tượng liên quan khác Day
có thé là các ngân hang dau tư, các công ty kiểm toán có chức năng tư van quátrình thực hiện M&A xuyên suốt bao gồm cả tìm kiếm công ty mục tiêu, địnhgiá, đàm phán, tư vấn chiến lược hậu sáp nhập Ngoài ra, Chính phủ, các ngânhàng tham gia tài trợ vốn, người lao động của hai bên M&A, là những bên liênquan và có ảnh hưởng đến kết quả của thương vụ
1.3 Phân loại
M&A theo chiều ngang: xảy ra giữa hai công ty đối thủ hoặc hai công ty trongcùng một lĩnh vực hoạt động, có những khâu giống nhau trong quá trình sản xuất và
bán hàng.
M&A theo chiều dọc: là sự sáp nhập xảy ra giữa hai công ty trong một chuỗi
cung ứng hay nói cách khác là hoạt động tại các khâu khác nhau trong cùng một
lĩnh vực hoạt động, mục đích nhằm bổ sung sức mạnh thị trường cho nhau bằngcách liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất và bán hàng
M&A kết hợp: xảy ra giữa hai công ty có không phải là đối thủ và cũng không cómối liên hệ nào trong quá tình sản xuất bán hàng Mục đích tiễn hành có thể là doban lãnh đạo của công ty muốn chuyền hướng kinh doanh sang lĩnh vực khác nhưng
Trang 18hình thức này không còn nhận được nhiêu sự ủng hộ của các cô đông và thị trường
tài chính trong những năm gần đây
1.4 Nguyên nhân của M&A
Có nhiều cách giải thích khác nhau cho lý do thực hiện một thương vụ M&A,nhưng nhìn chung phô biến nhất là:
- Tăng sức mạnh thị trường: đa sô các giao dịch xuất phát từ mong muốn củaban lãnh đạo công ty nhằm nâng cao sức mạnh thị trường thể hiện ỏ việc mở rộngquy mô và thị phần
- Lý do về tính hiệu quả mong đợi từ sức mạnh tổng hợp của hai công ty riêng lẻkhi cộng lại: ly do này thường được đưa ra dé thuyết phục các cô đông về tính cầnthiết của thương vụ Những nhà phân tích của bên mua sẽ đưa ra các bằng chứngcho thay sức mạnh tổng hợp có thé tạo thành xét về cả hai khía cạnh doanh thu và
chi phi.
- Hiéu qua khac biét vé mat quan ly: Bên mua cho rang trình độ ban lãnh daođiều hành của phía Bên bán còn hạn chế và có tiềm năng có thé đạt được hiệu quảtăng thêm nếu Bên mua tham gia vào việc quản trị điều hành bằng cách cử các lãnhđạo cao cấp tham gia Ban lãnh đạo hoặc có sự huấn luyện, đào tạo cho các thànhviên ban lãnh đạo phía bên bán Lý do này ít được nhắc đến, nhưng trong thực tế đãxảy ra nhiều và cũng thực sự đem lại hiệu quả
- Hiệu quả tổng hợp về mặt hoạt động: thông thường ban lãnh đạo bên mua sẽchú trọng tới hiệu quả tổng hợp về mặt chi phí, chăng han cắt giảm chi phí hoạtđộng của các phòng ban có chức năng chồng chéo, nhưng việc tăng trưởng doanh
thu có được sau sáp nhập lại thường bị bỏ qua.
- Hiệu quả tổng hợp về mặt tài chính: xảy ra khi có tiềm năng về sự chuyển vốn
từ nơi có tỷ suất lợi nhuận thấp sang nơi có lợi nhuận cao hoặc công ty sau sáp nhập
có kha ang huy động vốn dễ dàng hơn do chỉ số tín nhiệm được nâng cao
- Nhu cau tổ chức lại công ty dé đối phó với môi trường bên ngoài: ly do sápnhập nam ngoài các van đề bên trong công ty mà bị chi phối bởi các yếu tố môi
trường bên ngoài như vòng đời của sản phâm, sự ra đời của các dịch vụ mới.
Trang 19- Thị trường cô phiếu không đánh giá đúng về giá trị cổ phiếu Bên Mua và khi
giao dịch xảy ra, giá tri cua công ty sau sáp nhập tăng lên do tận dụng được những
yếu tô tiềm ân của Bên bán như cạnh tranh, phát triển sản phẩm, bán hàng
- Da dang hóa: đem lại sự phát triển nhanh chóng hơn và hiệu quả hơn so vớităng trưởng nhờ vào các nguôn lực nội bộ, đặc biệt là các thị trường của công ty đãdat tới độ bõa hòa, không phat triển thêm được nữa
- Thông tin và dấu hiệu: khi có thông tin về lời đề nghị sáp nhập, giá trị bên bán
sẽ tăng lên; đồng thời, khi cảm thấy có nguy cơ bị thây tóm, ban lãnh đạo bên bán
sẽ có xu hướng nỗ lực dé đem lại kết quả hoạt động hiệu quả hơn
- Đối với các công ty nhà nước, việc thay đôi thành viên ban lãnh đạo không dongiản do nhiều yếu tô liên quan; do vậy, mua bán và sáp nhập cũng là một gợi ý giúpnâng cao năng lực quản trị diéu hành
- Chủ nghĩa quản lý và quan điểm kiêu ngạo: các lãnh đạo thường quan tâm tớiquy mô, đồng nhất khái niệm “lớn hơn” và “ tốt hơn”, mong muốn nâng cao quy môcủa công ty để có được những quyền lợi cá nhân nhiều hơn Các lãnh đạo thườngquá lạc quan về triển vọng trong tương lai, nguyên nhân xuất phát từ lòng kiêu
ngạo, không chịu học hỏi các bài học kinh nghiệm trong quá khứ.
- Lợi ích về thuế: đem lại cơ hội giảm thuế cho các công ty
(Scott Moeller & Chris Brady, 2007)
1.5 Quy trình thực hiện
Có nhiều quy trình được đưa ra, trên thực tế 4 giai đoạn cơ bản nhất cần có trong
mọi thương vụ là:
Trang 20Bảng 1.1: Các giai đoạn cơ bản tiến hành một thương vụ - Galphin
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 Giai đoạn 4
Chiên lược tông Phân tích côngty | Đàm phan Hậu M&A
quan
Thu thập thông tin | Thâm định chi tiết | Ký kếthợpđông | Quá trình hợp nhất
(due dilligence) hai công ty
Tiếp cận công ty
mục tiêu
Nguồn: Galpin (1999)
Chi tiết hơn dựa theo thực tiễn tiến hành, ABB — một công ty đã thực hiện nhiều
thương vụ sáp nhập chia quy trình M&A ra như sau:
Bảng 1.2: Các giai đoạn tiến hành một thương vụ - ABB
Giai đoạn Nhiệm vụ chính Các hoạt động
- Đánh giá lý do chiên lược thâu tóm
- Đánh giá cộng hưởng
Thanh tra, đấu thầu chính | - Thanh tra mở rộngGiai đoạn 0 thức và phê duyệt về quy | - Phân tích rủi ro
định - Chính thức nộp đơn đấu thầu
- Phê duyệt của cơ quan chống độcquyền
- Đóng thương vụ
„ - Thành lập Ban chỉ đạo
Kêt thúc thương vụ, ban chỉ , ,
, - Chỉ định giám đôc hợp nhât dự án
Giai đoạn 1 đạo và giám đôc dự án, các
: : - Thông cáo báo chí dự thảo
kê hoạch dự kiên ,
- Kê hoạch 100 ngày dự thảo
- Kế hoạch truyền thông dự thảo
Trang 21- Đánh giá sự phức tạp của hợp nhất
- Đánh giá các rào cản văn hóa
- Đánh giá kinh doanh và các lãnh đạo bộ phận chức năng
- Dinh nghĩa triệt lý hop nhat
- Budi hop ban dau vé ké hoach
- Thau tom chinh
: - Các nhóm chức năng
Ngày 1: buôi họp ban dau, ` \
¬ | - Nguôn nhân lực ban dau
Giai đoạn 3 tập trung ngoại vi, truyền
- Các nhóm vận hành thông, thành lập nhóm , ,
- Dinh nghĩa triệt lý hop nhat
- Buổi hop ban dau vé ké hoach
- Cac van dé vé phap ly, thué va tai
- chính
Quản lý chuỗi cung ứng, `
, , |- Nguôn nhân lực Giai đoạn 4 bât động sản, nhân sự, thuê, ,
- Bât động sản pháp lý và tài chính
- Công nghệ thông tin
- Quản lý chuỗi cung ứng
- Quản tri sáp nhập
Theo dõi, kiểm soát kinh | - Kiểm soát kinh doanh
Giai đoạn 5 doanh, theo dõi cộng | - Vận hành kinh doanh
hưởng, tái cau trúc - Duy trì khách hàng
- Các giá tri cộng hưởng
; - Tai chinh
Giai doan 6 Các nhiệm vu chức nang
- Bất động sản
Trang 22- Các đôi tác vê kênh
, - Quan tri hop nhat
Giai doan 8 Quản tri dự án hợp nhat
- Vận hành kinh doanh
- Quản trị hợp nhất
Giai đoạn 9 Tài liệu hóa hậu thâu tóm ,
- Đóng, kêt thúc dự án
Giai đoạn 0,1,2: Pha trước thâu tom Giai đoạn 6,7: Pha hợp nhất
Giai đoạn 3,4,5: Pha chuyên tiếp Giai đoạn 8,9: Pha thong nhat
Nguôn: ABB
Trên góc độ lý luận khoa học, quy trình M&A được chia ra như sau:
- Quy trình 3 giai đoạn chính: Viễn cảnh chiến lược về việc lập kế hoạch M&A
— Phân tích các đối tác tiềm năng — Các chiến lược hợp nhất
- Quy trình học hỏi gồm 4 bước: Phân loại va lựa chọn đối tác — Trước khi hoàn
thành thương vụ M&A — Đàm phán — Sau khi hoàn thành thương vu.
- Quy trình 5 giai đoạn: Mục tiêu tài chính và chiến lược — Giai đoạn thương vụ
- Giai đoạn chuyền tiếp — Giai đoạn hợp nhất và đánh giá
- Quy trình 3 giai đoạn chính: Lập kế hoạch — Thực hiện — Hợp nhất
- Quy trình cấu trúc thành 3 giai đoạn: Kế hoạch — Hành động — Thực hiện
Từ góc độ tư vấn, quy trình M&A được phân chia như sau:
- Theo Arthur Young, 8 bước gồm: Phân công trách nhiệm tại cấp độ quản lýhoạch định chính sách, xây dựng kế hoạch M&A, xây dựng các tiêu chí cho M&A,xác định đối tác tiềm năng dé thực hiện M&A, giao tiếp với các đối tác tiềm năngcho M&A, nghiên cứu đối tác M&A, đàm phán và hợp nhất
10
Trang 23- Theo A.T.Kearney, các giai đoạn gồm: phát triển chiến lược, chọn lựa ứng cử
viên, đàm phán, hoàn tất thương vụ, hợp nhất
- Theo FPT Securitles, 3 bước gồm: xác định các doanh nghiệp mục tiêu, xác
định giá trị giao dịch, đàm phán giao kết và thực hiện thỏa thuận hợp đồng giao
có thé có sự khác biệt, nhưng hiếm khi yếu tô này làm cho Bên mua thay đổi quyếtđịnh của mình Tham định chỉ tiết còn ảnh hưởng tới quá trình đàm phan ký kết hopđồng và lên kế hoạch hợp nhất
Một số van dé quan trọng Bên mua cần tập trung xem xét trong phan nay là:
Nhóm các vấn dé về kinh doanh: Quy trình hoạt động, công nghệ, nhân viên,khách hàng, đối tác và những mối quan hệ then chốt, sản phẩm
Nhóm các vấn đề về tài chính: báo cáo tài chính, nhân viên kế toán, những con
số kiểm toán, những tiêu chuẩn kiểm toán, dự báo
Nhóm các van dé về pháp lý: hợp đồng/nghĩa vu, tính chất hợp đồng, định giá
Nhóm các yếu tô khác: tài sản, sở hữu và tô chức, sở hữu trí tuệ, môi trường,nhân sự, các cơ quan kiểm soát Bên bán, tuân thủ
Trang 24- So sánh chỉ tiêu tài chính cơ bản với các công ty tương tự: P/E, doanh thu, thu
nhập trước thuế, EBIT/EBITDA, thu nhập ròng, giá trị tài sản
Khó có thé tìm được một công ty hoàn toàn giống với công ty mục tiêu dé sosánh, các chuyên gia định giá cần tính toán đến cả sự khác biệt dé có sự điều chỉnhphù hợp Việc lựa chọn công ty để so sánh và chọn biến số tài chính nào cần xemxét tổng thé trên một số khía cạnh co bản như đặc điểm mô hình kinh doanh, khách
hàng, tiềm năng và xu hướng ngành kinh doanh Mỗi ngành kinh doanh được đặc
trưng bởi những hệ số khác nhau Bên mua cũng cần xem xét kết hợp nhiều bội sốkhác nhau đề có cái nhìn bao quát Ví dụ: doanh thu được xem xét kết hợp với biênlợi nhuận Doanh thu thê hiện khả năng tăng trưởng doanh thu và tiềm năng kháchhàng trong khi hệ số biên lợi nhuận cho thấy khả năng quản trị, tiết kiệm chỉ phí củaBên bán Ngoài ra, các chuyên gia định giá cũng cần tính đến sự tăng giảm chungtoàn thị trường và giảm trong nhu cầu dài hạn của ngành đó để loại bỏ ảnh hưởngđối với giá Trong quá trình định giá, các giá trị quá cao hoặc quá thấp cũng sẽ đượcloại bỏ dé hạn chế sai lệch, tìm ra mức giá trung bình chính xác nhất Nguồn gốc sốliệu các công ty được lấy từ các Báo cáo tài chính, các chỉ số công bố rộng rãi trênInternet và các báo cáo chuyên biệt có trả phí của một số hãng tin Giá trị về quyềnkiểm soát cũng cần tính đến như một yếu tổ tăng giá lên cao hơn
- Dòng tiền chiết khẩu ( DCF)
Đánh giá một doanh nghiệp dựa trên dòng tiền có khả năng tăng trưởng trongmột giai đoạn nhất định trong tương lai và giá trị đích sau đó mà Bên mua sẽ bán lạicông ty Tat cả sẽ được chiết khấu theo tỷ lệ chi phí vốn bình quan (WACC) hoặcmột mức lãi suất phù hợp khác Dòng tiền chiết khâu khó dự báo chính xác vì dựatrên những giả định có ý nghĩa Chính vì vậy, khi sử dụng phương pháp này cần giữthái độ hoài nghi nhất định và coi mức giá đưa ra như một mức giá tham khảo hơn
là một mức giá chính xác.
- So sánh với các giao dịch khác
Khi thị trường đủ phát trién, khả năng tìm thấy những giao dịch tương đương là
có thê xảy ra Thay vì tìm mức giá mà thị trường ân định, mức giá của Bên mua có
12
Trang 25thé sử dụng dé tham chiếu Tuy nhiên, bản thân mức giá này cũng thường được làm
mờ đi hoặc không công khai gây cảm giác cho các cổ đông Bên mua là mua đượcgiá rẻ và cô đông của Bên bán là bán với giá cao Các biến số tài chính cũng trongtình trạng tương tự nên cần nghiên cứu, phân tích tỉ mỉ các số liệu trong quá khứ
của công ty mục tiêu.
Triển vọng định giá Bên bán
- Lợi ích cộng hưởng doanh thu
Đây là lý do phổ biến nhất dé mua lại một công ty, nó thé hiện kha năng tăngtrưởng trong tình hình kinh doanh chung Điều này có thé thực hiện được bangnhiều cách Bên mua có thé bán các sản phẩm của Bên bán trên hệ thống bán hangcủa minh hoặc hỗ trợ Bên bán kết hợp tạo ra những sản phẩm mới tốt hơn Mộtcông ty nhỏ khi được một công ty lớn mua lại sẽ có được lợi thế về hệ thống phânphối và marketing Mặt khác, sản phẩm của công ty nhỏ có chất lượng tốt nhưngchưa có thương hiệu mạnh thì sẽ được lợi thế uy tín thương hiệu từ công ty lớn mualại Điều này thường thấy ở các thương hiệu địa phương được các tập đoàn đa quốc
gia mua lại.
Tuy nhiên, dé đạt được lợi ích cộng hưởng từ doanh thu cần có thời gian dé tiễnhành thay đổi từ việc đào tạo hệ thống bán hàng, tìm kiếm khách hàng, đưa ra thôngđiệp marketing mới đến hợp nhất về công nghệ Ở phía bên kia, lợi ích cộng hưởngtiêu cực cũng cần tính đến vì nó tác động ngắn hạn đến doanh nghiệp được mua lại.Lợi ích cộng hưởng doanh thu có thể được phóng đại trong một số trường hợp
Theo nghiên cứu cua Scott A Christofferson, Robert S McNish va Diane L Sias
(2004), 70% các thương vụ được khảo sat không đạt được lợi ích cộng hưởng doanh thu như mong đợi.
- Lợi ích cộng hưởng chi phí
Trong quá tình xem xét các chỉ số tài chính và mô hình kinh doanh của Bên mua
và Bên ban, các chuyên gia có thé tìm ra những chi phí nào có thé loại bỏ nhờ lợiích kinh tế từ quy mô và loại bỏ những chỉ phí không cần thiết Các nguồn lực cầnđầu tư ban đầu lớn nhưng lại tăng rất thấp dé tăng năng suất về sau thì sẽ có khả
13
Trang 26năng tìm kiếm cộng hưởng chỉ phí nhất Lợi ích cộng hưởng về chỉ phí cũng khôngthé ngay lập tức nhận ra được mà cần có thời gian để củng cô nhân viên va các hệthong, thay đổi hợp đồng và thỏa thuận với nhà cung cấp Lợi ích cộng hưởng chiphí dễ đạt được hơn so với doanh thu Theo thống kê của Scott A Christofferson,
Robert S McNish và Diane L Sias (2004), 60% các công ty được khảo sát đạt được
lợi ích cộng hưởng chi phí như mong đợi.
- Lợi ích cộng hưởng khác
Ngoài lợi ích cộng hưởng từ tăng doanh thu, tiết kiệm chỉ phí thì còn nhiều loạilợi ích cộng hưởng khác như: lợi thế nguồn vốn, tham gia vào những ngành nghềđòi hỏi cao, gặt hái thương hiệu và danh tiếng Những lợi ích này thường là vô hình
và khó tính toán nhưng có ảnh hưởng gián tiếp lên doanh thu, chỉ phí
Các công ty nhỏ có khả năng tiếp cận vốn hạn hẹp, thường bị thiếu vốn trong
mở rộng sản xuất, đầu tư vào phát triển sản phẩm, dịch vụ bán hàng và marketing.Khi được công ty lớn hơn mua lại, các công ty nhỏ được đầu tư, do đó có khả năng
tăng trưởng lợi nhuận nhanh hơn.
Tình hình tài chính và kinh nghiệm được nâng lên sau khi được sáp nhập cũng là
tiền đề giúp các công ty nhỏ bước vào những ngành nghề trước đây bị giới hạn vềkhả năng tiếp cận
Khách hàng cũng sẽ tin tưởng hơn vào các nhà cung cấp có thương hiệu, uy tínlớn do sự 6n định trong hoạt động kinh doanh của các hãng lớn Sap nhập cũng giúpcho các công ty nhỏ tiếp cận được với các đối tượng khách hàng mới
1.6.3 Lập kế hoạch sáp nhập
Việc lên kế hoạch hợp nhất phải được thực hiện trước khi đưa ra quyết định cuốicùng dé tiến hành thương vu Chi phí hợp nhất một doanh nghiệp mới và những lợiích cộng hưởng có thể đạt được là thành phần nòng cốt trong quyết định tiến hành
thương vụ.
1.6.4 Các lĩnh vực hợp nhất
Con người
14
Trang 27Đối với một số doanh nghiệp thì con người chính là tài sản quý giá nhất Hơnnữa, khi giao dịch được thực hiện, nhân viên của cả Bên mua và Bên bán đều cảmthấy không chắc chắn, đặc biệt là đối với Bên bán Do đó, hai bên cần có kế hoạchtriển khai hợp nhất về nhân viên, các cấp quản lý và hành động cần rõ ràng, kịp
thời.
Công nghệ
Đối với các doanh nghiệp mà công nghệ chiếm vai trò quan trọng thì việc hợpnhất về mặt công nghệ là rất đáng quan tâm, nhưng khác với yếu tố con người thiyêu tố công nghệ có thé được hợp nhất một cách từ từ để đạt hiệu quả cao nhất Độtương thích về công nghệ của hai doanh nghiệp cũng cần được chú ý
Sản phẩm
Khi xảy ra sự chồng chéo về sản phẩm của hai bên, kế hoạch hợp nhất cần tínhđến việc sản phâm nào sẽ được duy trì hoặc sẽ đưa ra dòng sản phâm chung cho cahai với những ưu điểm vượt trội hơn
Hoạt động kinh doanh
Hợp nhất hoạt động kinh doanh thường đem lại hiệu quả về tiết kiệm chỉ phí vàcải thiện năng suất
Thương hiệu
Việc giữ lại hay chuyên đổi thương hiệu sau hợp nhất là một van đề nhạy cảm
và phức tạp, đòi hỏi phải có sự cân nhắc cần thận dé không làm mắt đi những lợi thésẵn có cjủa thương hiệu ban đầu
Khách hàng
Đây là yếu tô tiềm năng quan trọng gây nên thiệt hại hay mang lại lợi nhuậntrong M&A Khi có sự chồng chéo về đối tượng khách hàng giữa hai doanh ngiệpcần xem xét loại bỏ hặc phân chia khách hàng sao cho loại bỏ những cạnh tranh nội
bộ không cần thiết, tập trung cạnh tranh hiệu quả với các đối thủ bên ngoai
Nhà cung cấp và đối tác
Cần đánh giá lại mỗi quan hệ của nha cung cấp và các đối tác, sảng lọc và loại
bỏ những đối tượng không cần thiết
15
Trang 281.7 Phương thức thanh toán
- Thanh toán bằng tiền mặt: nguồn tiền mặt thanh toán có thé từ vốn của Bênmua hoặc tiền vay
- Thanh toán bằng công cụ khác: các công cụ thanh toán khác có thé sử dụng
ngoai tiền mặt là vốn cô phan, tài san, các khoản thanh toán bắt ngờ hoặc trả dần và
ngân hàng ở Việt Nam” (Dinh Thi Thanh Vân, 2010) như sau:
- Thâm nhập thị trường: khi muốn mở rộng thị phần, một dong sản phẩm mớihoặc mở rộng mạng lưới thì thay vì bắt đầu từ đầu với chi phí cao, tốn nhiều thờigian thì hoàn toàn có thể mua lại một doanh nghiệp phù hợp với nền tảng hệ thốngphân phối, công nghệ và con người sẵn có Hơn nữa, điều này còn đặc biệt có ý
nghĩa trong những lĩnh vực kinh doanh được kiểm soát ngặt nghèo bởi chính phủ và
các quy định pháp luật liên quan
- Mở rộng thị phan và danh tiếng trong ngành: mục tiêu hướng đến là tạo ra thịtrường mới, tăng sức cạnh tranh, thi phần cũng như tăng cường kha năng makerting
16
Trang 29tiễn tới tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận Điều này rất có lợi cho các doanhnghiệp nhỏ muốn giành được vị thế mới trên thị trường và trong mắt các nhà đầu tư.
- Tăng hiệu quả vận hành: trong quá trình M&A, những bộ phận bị chồng chéo
về chức năng nhiệm vụ sẽ được tinh giản, sắp xếp lại cho phù hợp Năng suất laođộng cũng sẽ được tăng lên khi nhân sự được bố trí lại, loại bỏ những nhân sựkhông đáp ứng được yêu cầu và công nghệ sẵn có được tận dụng tối đa giúp chocông ty mới hoạt động tiết kiệm, hiệu quả hơn
- Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ: thông qua M&A các công ty tìm kiéu nhữngcông ty có khả năng bổ sung vào danh mục sản phẩm của họ dé đưa ra một danh
mục đa dạng hơn, có nhiều sự lựa chọn hơn cho người tiêu dùng, qua đó tạo ra
nhiều doanh thu cho công ty hon Vi dụ điển hình có thé thấy là trường hợp của
công ty Unilever.
- Tiếp cận đội ngũ nhân lực có chất lượng cao, công nghệ: giành được đội ngũnhân lực có chất lượng cao cũng như các bản quyền, sáng chế đem lại nhiều lợinhuận cho các công ty trong một số lĩnh vự như là công nghệ thông tin, tuyên dụng
Giai đoạn 1965-1970: thế giới có sự góp mặt của các công ty đa quốc gia, tậpđoàn và xuất phát từ nhu cầu thực tế muốn tận dụng các lợi ích về thuế, giá nhâncông rẻ hơn cùng với sự phá bỏ rào cản thương mại giữa các nước đã thúc đây sựphát triển M&A thời kỳ này Xu hướng phát triển chỉ dừng lại khi có cuộc khủnghoảng năng lượng nỗ ra vào đầu những năm 1970
17
Trang 30Giai đoạn 1980-1990: vào thời kỳ này, mọi công ty hoạt động yếu kém đều cóthé bị thâu tóm một cách dễ dàng và mọi việc chỉ dừng lại khi mà thị trường tráiphiếu sụp đồ, các ngân hàng thương mại ở Mỹ gặp nhiều khó khăn về vốn, căngthang thanh khoản.
Giai đoạn 1992-2001: giai đoạn này chứng kiến cuộc khủng hoảng tài chínhchâu Á (1997) và liên tiếp xuất hiện các thương vụ M&A dẫn đến sự ra đời củanhiều tập doan tài chính hùng mạnh
Giai đoạn 2002 tới nay: M&A phát triển rộng ra trên phạm vi toàn thế giới
1.8.2 Tầm quan trọng của M&A với sự phát triển kinh tế Việt Nam
Nhìn lại sự phát triển hoạt động M&A có thể thấy răng, chúng ta đã trải qua mộtgiai đoạn khá “trầm” và mới chỉ “thăng” trong thời gian khoảng ngắn trở lại đây
Tuy số lượng giao dịch và quy mô có tăng nhưng vẫn chỉ là “sự khởi đầu so vớithé giới” trong giai đoạn từ năm 2006 trở về trước; ngược lại, từ năm 2007 cho tớigần đây, gắn với sự kiện Việt Nam gia nhập WTO thì sỐ lượng các thương vụ M&A
có giá trị khủng ngày càng nhiêu, điển hình có thể kế đến Citigroup Inc ký biên banmua lại 10% cô phần Vietcombank, Vina Capital đầu tư 21 triệu USD vào kháchsạn Ommit Saigon Hoạt động M&A thời điểm này diễn ra sôi động ở nhiều lĩnhvực khác nhau như tài chính ngân hàng, bảo hiểm, phân phối Trong đó, lĩnh vựcđược quan tâm nhiều nhất là xu hướng mua cô phan trở thành cổ đông chiến lược
của các ngân hàng TMCP tại Việt Nam từ các công ty tai chính, ngân hàng khác
trên thé giới (Nguyễn Hòa Nhân, 2009)
M&A được coi như là “con đường co cấu lại nợ , sở hữu và kiến tạo chiến lượcphát triển mới” và là “ một gợi ý tốt cho tái cau trúc NHTM Việt Nam” (Nguyễn
Đại Lai, 2012, trang 37) Điều này một lần nữa được khẳng định lại bởi Bùi Quang
Vinh, Bộ trưởng Bộ kế hoạch đầu tu,dién đàn M&A Việt Nam 2013 như sau: “ ViệtNam đang thực hiện chương trình tái cơ cấu nền kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả,năng lực cạnh tranh và đảm bảo phát triển bền vững Trong quá trình đó, hoạt độngmua bán và sáp nhập M&A không chỉ là kênh đầu tư thuần túy, mà trở thành giải
18
Trang 31pháp quan trọng góp phần thúc đây tái cơ cấu đầu tư doanh nghiệp và hệ thống tài
chính ngân hàng.”
1.8.3 Các yếu tố dẫn đến sự thành công khi thực hiện M&A
M&A có tầm qua trọng rất lớn trong chiến lược phát triển, mở rộng cũng nhưđối đầu với khủng hoảng hoặc khả năng quản trị yéu kém của các doanh nghiệp;
nhưng con đường dẫn một thương vụ M&A thực sự thành công thì không trải hoa
hồng, chờ sẵn các nhà quản lý, cô đông, nhà đầu tư bước lên mà chứa đựng vô vànchông gai Tỷ lệ thất bại của các thương vụ M&A trên thế giới khá cao, vào khoảng
từ 50-70% (Kumer, 2010).
Có nhiều giả thuyết được đưa ra dé giải thích cho động cơ thực hiện các thương
vụ M&A, trong đó có 3 giả thuyết chính: thuyết giá trị cộng hưởng, thuyết ngạomạn và thuyết nghệ thuật quản lý, tất cả đều được phác họa rõ nét trong nghiên cứucủa nhóm tác giả Anju Seth, Kean P Song và Richardson Pettit trên tất cả các vụsáp nhập của Mỹ từ năm 1981 đến 1990
Thuyết giá trị cộng hưởng: việc mua lại xảy ra khi giá trị của doanh nghiệp hậu
sáp nhập lớn hơn tổng giá trị các doanh nghiệp độc lập ban đầu Nói cách khác:
V(AB)> V(A)+V(B), trong đó V(AB) là giá trị doanh nghiệp hậu sáp nhập, V(A),
V(B) là giá trị các doanh nghiệp ban dau
Thuyết ngạo mạn: thực chất là các nhà quản lý đánh giá sai giá trị công ty mụctiêu nhưng vẫn tiến hành thương vụ M&A vì cho rang nhận định của họ là đúng
Thuyết nghệ thuật quản ly: do việc tiền thưởng cá nhân thường gan với lượng
tài sản quản lý nên họ tìm mọi cách đề nâng cao quy mô quản lý, tăng độ thỏa dụng.
Thực tế chỉ ra có nhiều giao dịch M&A thất bại với các nguyên nhân theo cácthuyết trên Vì vậy, việc hiểu biết về quy trình thực hiện một giao dịch M&A và lợiich của các bên cũng như đề ra đường hướng phát triển và thực thi nhất quán theochiến lược đó là rất cần thiết
Yếu tố văn hóa được nhấn mạnh như là một trong những yếu tố đầu tiên, quantrọng nhất có ảnh hưởng đến kết quả thương vụ M&A Sự không hòa hợp văn hóa,hay còn gọi dưới cái tên là không tương thích về văn hóa giữa các doanh nghiệp
19
Trang 32tham gia có thé là nguồn gốc của thất bại trong giao dịch M&A ngay từ giai đoạnđầu tiên.
Văn hóa, được hiểu theo nghĩa rộng là một tập hợp của những đặc trưng về tâmhồn, vật chất, tri thức và xúc cảm của một xã hội hay của một nhóm người trong xãhội và nó chứa đựng ngoài văn hóa, nghệ thuật, cả cách sống, phương thức chungsông, hệ thống giá trị, truyền thống và đức tin (UNESCO, 1982); theo nghĩa hẹp thìvăn hóa một tổ chức là “sự hiện diện sinh động và cụ thể nhất của tô chức đó màmoi người có thé dé dàng nhận ra” và tuy là hai tổ chức có thể giống nhau về nhiềuđiểm thì sẽ van có văn hóa khác nhau (Wikipedia.org/wiki/Văn-hóa-của-tô-chức).Các định nghĩa khác nhau, nhưng tựu trung lại thì văn hóa có liên quan đến conngười và “hòa hợp văn hóa trong hoạt động M&A không có nghĩa là xâm lược về
văn hóa” (Trịnh Thị Phan Lan, 2010, trang 256-261) Trong nghiên cứu này tác giả
Trịnh Thị Phan Lan cũng nhắc lại phát biểu của Kummer rằng nếu van đề văn hóađược giải quyết thì sẽ đem lại 36% sự thành công cho một giao dịch M&A Tác giảTrịnh Thị Phan Lan cũng khăng định chỉ nghĩ đến hòa hợp văn hóa sau sáp nhập là
“một sai lầm lớn” Liên quan đến vấn đề này, tác giả đã viện dẫn quan điểm nhìnnhận của Mercer, một công ty có uy tín ở Mỹ trong lĩnh vực tư vấn nhân sự, về hòa
hợp văn hóa và quy trình 8 bước giúp hòa hợp văn hóa thành công; đưa ra trường
hợp cụ thé của HSBC và Bảo Việt và chi ra các yếu tố góp phần vào thành công củathương vụ trong đó có sự chuẩn bị trước về thay đổi văn hóa
Ở một góc nhìn khác thì một thương vụ M&A muốn thành công là phải tạo rađược giá trị cộng hưởng, băng cách “hoàn thiện mô hình kinh doanh của hai bên
Nó có thể là tạo ra một thị trường mới, một sản phẩm mới, một khâu trong quá trình
kinh doanh, mà trước đó không có, hoặc đơn giản là một đội ngũ nhân sự mới có
khả năng tao ra sự thay đổi.” (Quách Mạnh Hào, 2013)
Các giá trị tăng thêm được xác định dựa vào mô hình chiết khấu dòng tiền
(DCF) chia thành 4 loại cơ bản: sự gia tăng thu nhập, giảm chi phí hoạt động, lợi
ích về thuế, giảm chỉ phí huy động vốn (Nguyễn Hòa Nhân, 2009)
20
Trang 33Khái niệm giá trị cộng hưởng thường được nhắc đến nhiều và được coi như mụctiêu mà M&A hướng đến nhưng lại rất hiếm khi đạt được do các khoản tiền khuyếnkhích premium được trả cho thương vụ thường lớn, đổi lại đòi hỏi kết quả kinhdoanh được cải thiện trong khi không thé đạt được ngay cả với đội ngũ quản lý tốtnhất (Sirower, 1997) Và dé tránh khỏi cái bẫy cộng hưởng này thì Vũ Anh Dũng(2013) đã chỉ ra các nguyên nhân của cộng hưởng tiêu cực dé phòng tránh Đó là:
- Phân tích lựa chọn nhằm đối tác.
- Thanh tra đối tác sơ sài, cầu thả
- Trả phí khuyến khích thực hiện premium quá cao, xuất phát từ kỳ vọng vào giátrị cộng hưởng lớn, trong khi thực tế đạt được là khó khả thi
- Việc hợp nhất được tiễn hành chậm trễ va không có kế hoạch chỉ tiết, cụ thể
dẫn tới chi phí thực hiện tăng.
- Sự kiêu ngạo của các nhà quản lý tăng.
- Lợi ích cá nhân.
- Các nguyên nhân khắc.
Đề cập đến nguy cơ thất bại trong các thương vụ M&A, tại hội thảo “ Chiếnlược M&A dé tăng trưởng và đột phá” Dencombes (2012) đã khuyến cáo “ Nếukhông xác định mục tiêu rõ rang, cu thể thì xác xuất thất bại là rất cao.” và đưa ra 7nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất bại
Thứ nhất, doanh nghiệp không thực hiện đánh giá đầy đủ mục tiêu, trả giá quá
cao cho giá tri công ty mục tiêu.
Thứ hai, hai doanh nghiệp sau sáp nhập không tích hợp được hệ thống (hòa hợpvăn hóa, hòa hợp hệ thống tài chính, kiểm soát các mối quan hệ, )
Thứ ba, lợi nhuận thu lại từ khối tài sản hai công ty không tăng lên, không đạt
được gia tri cộng hưởng.
Thứ tư, da dang hoa quá nhiều, quá tham vọng làm cho các nhà quản lý khôngkiểm soát được hoạt độngc của mình
Thứ năm, quá tập trung vào M&A mà bỏ qua hoạt động chính của mình.
Thứ sáu, quy mô quá lớn so với bên mua, “cá bé nuôt cá lớn”.
21
Trang 34Thứ bảy, công ty bị mua lại đang có quá nhiều nợ xấu, khiến cho công ty hậusáp nhập bị mất uy tín, bị hạ bậc tín nhiệm, phải đối mặt với khả năng phá sản cao
1.8.4 Xu thế M&A trong lĩnh vực ngân hàng - tài chính
Trong lĩnh vực ngân hàng — tài chính, M&A hay nói đúng hơn là sáp nhập ngân
hàng được coi như là “ sự lựa chon để tồn tại và phát triển theo xu thế hội nhập”.Nhìn rộng ra trên phạm vi toàn thế giới thấy rằng, M&A trong lĩnh vực ngân hàng
tai chính đặc biệt trở nên mạnh mẽ hơn sau cuộc khủng hoảng tài chính ở Mỹ
(2007) làm cho các ngân hàng lớn trên thé giới phải tính đến sự tồn tại và phát triển
bằng con đường M&A Tại Việt Nam, hoạt động M&A hiện sôi động nhất trong
lĩnh vực ngân hàng, xuất phat từ nguyên nhân là do biến động của nền kinh tế khiến
cho các ngân hàng phải phòng vệ Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng trong
nước hiện chưa cao, bộc lộ nhiều hạn chế Với sự bùng nô về số lượng ngân hàng vàcác chỉ nhánh, phòng giao dịch khiến cho sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trở nênrất quyết liệt, nhưng lại không lành mạnh Dịch vụ mà các ngân hàng hiện nay cungcấp tập trung chủ yếu ở mảng cho vay và huy động, mặc dù một số ngân hàng đãchuyên hướng sang đa dạng hóa dịch vụ bán lẻ hơn như Vietcombank, ACB,Sacombank, Techcombank Nhin chung, nguồn vốn còn chưa đáp ứng đủ nhu cầukinh doanh trong khi việc kiểm soát rủi ro tín dụng chưa cao làm cho các khoản nợmắt vốn ngày càng nhiều, vốn chủ sở hữu bị thâm hụt xuống đến mức báo động đâycác ngân hàng vào tình thế hoặc là buộc phải sáp nhập hoặc là sẽ bị phá sản Trong
22
Trang 35thời gian qua, hoạt động M&A trong lĩnh vực ngân hàng được cho là bắt đầu từ các
tổ chức tín dung nước ngoài mua lại cé phần của các NHTM Việt Nam Ngoài ra,các NHTM trong nước cũng trở thành đối tác của nhau Giai đoạn 2008 — 2009 việclựa chọn đối tác chiến lược nước ngoài phải tạm ngưng do những khó khăn củacuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu, nhưng vào những tháng đầu năm 2010 đã sôiđộng trở lại, điển hình Vietinbank bán 10% cổ phan cho Công ty tài chính quốc tế
và 15% cho ngân hang Nova Scotia Canada; VIB bán 15% cé phần cho Ngân hangCommonwealth of Australia; MB mua lại 45% cổ phan của Ngân hang phát triển
Mekong (Thân Thị Thu Thủy, 2010).
Cũng trong nghiên cứu này, tác giả khăng định rằng ngoài những thuận lợi mà
M&A đem lại cho các ngân hàng như là gia tăng mạng lưới, chuyên giao công
nghệ, quản trị điều hành, nâng cao năng lực tài chính thì vẫn còn nhiều van đề nồicộm Có thé kế đến là tran khống chế ty lệ sở hữu 10% cổ phần làm cho các ngân
hàng nước ngoài chưa can thiệp sâu được vào công tác quản trị hoạt động cũng như
chuyên giao công nghệ Ngoài ra, các vụ M&A trong nước cũng mới chỉ là giữamột bên hoạt động lành mạnh và một bên đang gặp khó khăn dé tránh khỏi phá sản,
đồ vỡ dây chuyền hệ thống ngân hàng Một hạn chế khác được nhắc đến là giảiquyết quyền lợi của các cổ đông sau sáp nhập ra sao Trong khi các cổ đông lớnnăm quyền quyết định thì ý kiến các cô đông nhỏ đôi khi bị bỏ qua dẫn đến xungđột về lợi ích Trong vấn đề quản lý nếu không khéo léo cũng sẽ dẫn đến nguồnnhân lực chất lượng cao có thé rời bỏ tổ chức sau sáp nhập
Về lâu dài, tác giả cũng dự đoán là các ngân hàng lớn mạnh cũng có thê tự sápnhập lại với nhau để tạo thành các tập đoàn tai chính lớn nhằm đa dạng hóa sảnphẩm và phát triển mạnh hơn Tuy nhiên, dé phát triển hoạt động M&A trong ngânhàng thì cũng cần có khung pháp lý đầy đủ hơn và bản thân các ngân hàng phải chủ
động hơn trong quá trình M&A.
Cùng quan điểm về tiềm năng phát triển của hoạt động M&A trong ngân hàng,nhiều nghiên cứu dự đoán là sẽ tiếp tục nóng và xuất hiện thêm nhiều thượng vụkhủng cho đến năm 2017 (Hà Tâm, 2013) Tại một nhận định khác, Thùy Vinh
23
Trang 36(2014) cho rằng M&A ngân hàng là xu thế tất yếu, không thể tránh khỏi khi màNHNN đã có đề án tái cơ cấu những ngân hàng nhỏ, yếu kém là trọng tâm tái cơcấu.
Van đề tái cơ cau ngân hàng nhận được sự quan tâm của đông đảo giới chuyêngia, nhưng ở một khía cạnh khác, trong nghiên cứu gần đây, Đinh Việt Hòa vàNguyễn Phú Hà (2010) đã cảnh báo nguy cơ thất bại trong các vụ M&A giữa hai
ngân hang có quy mô tương đương một thập ky trở lại đây khi hai ngân hang sap
nhập lại và di chuyển đến một điểm kỳ vọng mới, rời bỏ khỏi điểm kỳ vọng tậptrung ban dau, mà không có sự hội nhập từ từ dẫn đến mỗi ngân hang mat đi mộtkhoảng ảnh hưởng, nguồn đầu tư bi mat một phan, “giếng khơi bị lấp đi một phan,nguồn nước sẽ giảm đi.” Điều này đòi hỏi các ngân hàng phải điều chỉnh chiến lượchướng về trung tâm trước khi bước vào giai đoạn ồn định và phát triển Kết quả làhai ngân hàng sẽ thu được một giá trị thấp hơn so với ban đầu nếu hai ngân hàngkhông sáp nhập Tăng quy mô dau tư cũng tiềm an nhiều rủi ro vì ngân hàng mớiđòi hỏi một lượng vốn lớn để có thê đầu tư đạt đến mức độ cần thiết Một trong cácgiải pháp đưa ra là hai ngân hàng ngay từ đầu sẽ không sáp nhập toàn bộ, mà chỉtiền hành “sáp nhập một phan” cùng đầu tư trên mảnh đất mới cho đến khi quá trìnhphát triển và hai ngân hàng tiến tới sáp nhập toàn bộ; chỉ có như vậy mới giảm thiểurủi ro mà M&A mang lại xuống mức thấp nhất Ngược lại, khi hai ngân hàng sápnhập có tương quan không đều, ngân hàng đi mua (NH A) có quy mô, thương hiệulớn hon han so với ngân hang bị sáp nhập (NH B) thì sau khi sáp nhập, bên mua sẽđem văn hóa ảnh hưởng lên bên bị thâu tóm, sáp nhập và nắm quyền điều hành,kiểm soát Khi đó, với mục tiêu đầu tư ban đầu, ngân hàng A vẫn có khả năng củng
cô lợi nhuận và đưa ngân hàng B tiến vào lĩnh vực đó Kết qua là ngân hàng đứng rasáp nhập không chịu sự thay đổi quá lớn và được lợi thế quy mô, còn ngân hàng bịsáp nhập thì đem lại giá trị tăng thêm cho cổ đông Cuối cùng, các yếu tố được cho
là quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của M&A được liệt kê ra như
sau:
24
Trang 37Logic chiến lược trong M&A ngân hàng: được quyết định bởi mức độ đồngdạng về thị trường, bồ trợ về thị trường, có nhiều điểm chung trong chiến lược hoạtđộng, sẵn sàng hỗ trợ nhau và có sức mạnh thị trường, có uy tín về thương hiệu và
hạn chế sự độc quyền.
1.8.5 Kết luận
Tóm lại, hoạt động M&A đã có lịch sử phát triển từ rất lâu trên thế giới, nhưngmới thực sự phát triển ở nước ta trong vòng một thập kỷ trở lại đây, đặc biệt là từsau khi Việt Nam gia nhập WTO, cam kết mở cửa thị trường trong đó có lĩnh vựctài chính ngân hàng Đây là lĩnh vực trước nay được coi là nhạy cảm, vì nó là huyếtmach của nền kinh tế, khỏe hay yếu đều có ảnh hưởng trực tiếp đến cả nền kinh tế
nói chung, nên được sự giám sát chặt chẽ, bảo hộ của Chính phủ Sau khi mở cửa
thị trường, các ngân hàng, doanh nghiệp trong nước buộc phải cạnh tranh dé tồn tai.Cùng với nhu cầu của thị trường và các điều kiện kinh tế vĩ mô khác tác động, thìM&A có thé nói là một xu thé không thé tránh khỏi Tuy nhiên, để có được thànhcông như kỳ vọng, con đường đi đến mục tiêu kỳ vọng của một thương vụ M&A
25
Trang 38đòi hỏi một sự chuẩn bị kỹ càng, chon lựa công ty mục tiêu, tuân thủ theo một quytrình nhất quán, step-by-step, từng bước tích hợp hai doanh nghiệp Thận trọng làyếu tố không thé thiểu đối với các doanh nghiệp quan tâm, mong muốn đột phábằng con đường M&A vì kinh nghiệm cho thấy là tỉ lệ thất bại trong các thương vụ
là rất cao, không chỉ ở Việt Nam mà cả trên thế giới Vì vậy, các nghiên cứu cầnthiết phân tích đi sâu nhiều hơn nữa vào những trường hợp thành công trên thực tế,
làm rõ hơn chiến lược mà các nhà quản lý ở các doanh nghiệp đó đã làm dé đưa tới
kết quả như mong muốn; yếu tố nao tạo ra sự khác biệt với những thương vụ bị thấtbại còn lại Có như vậy, các giao dịch M&A mới tăng thêm được ca về số lượng vàchất lượng
26
Trang 39CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHAP VÀ THIET KE NGHIÊN CUU
2.1 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
2.1.1 Phương pháp phỏng vấn (bán cấu trúc): thu thập ý kiến của các chuyên gianghiên cứu, các cấp quản lý, các nhà đầu tư am hiểu về thị trường dựa trên mộtkhung về một vài vấn đề chính cần quan tâm nhưng thứ tự câu hỏi và các câu hỏi
mở rộng được điều chỉnh phụ thuộc vào từng trường hợp cụ thể Mục đích củaphương pháp này là thu thập nhiều ý kiến nhìn nhận khác nhau về một vấn đề chungnhất, đảm bảo tính khách quan của nghiên cứu
2.1.2 Quy trình phỏng vấn
Cơ sở lý luận Thiết lập khung câu hỏi cơ ban> Chọn mau> Phỏng vấn thử>Điều chỉnh khung câu hoi> Phỏng van> Phân loại kết quả, lưu trữ
2.1.3 Chọn mẫu
Cỡ mẫu được chọn là 10 người, được phân bồ vào 4 nhóm sau:
Nhóm các nhà nghiên cứu, quan sát độc lập: 30%
Nhóm cấp quản lý, có tham gia vào quá trình M&A hoặc biết rõ về quá trình
M&A tại Ngân hàng Bưu điện Liên Việt: 20%
Nhóm các chuyên viên nghiên cứu, tư van về lĩnh vực M&A tại khối Ngân hàngđầu tư của các công ty chứng khoán: 30%
Nhóm các nhà đầu tư quan tâm và có hiểu biết về lĩnh vực M&A: 20%
2.1.4 Phỏng vấn thử (Pilot study)
Tiến hành phỏng vấn thử với 2 đối tượng là nhà nghiên cứu độc lập, có kinh
nghiệm.
Sau đó, nhận phản hồi về câu hỏi và phân tích kết quả thu được Thay đổi câu
hỏi cho phù hợp hơn.
27
Trang 402.1.5 Phỏng vấn chính thức
Tiến hành phỏng vấn bằng các hình thức email, văn bản gửi qua bưu điện, trựctiếp tất cả 10 mẫu Trong quá trình phỏng vấn, ngoài các câu hỏi cơ bản, có đi sâu
và phỏng vấn nếu cần thiết dé đi sâu vào van dé
Các câu hỏi tập trung làm rõ các vấn đề sau:
- Thực trạng hoạt động M&A
- Đánh giá mức độ thành công của thương vụ LienVietPostBank
- Đưa ra các nhận xét về nguyên nhân có thể làm nên sự thành công thương vụ(nếu có)
- Các hạn chế còn tồn đọng của hoạt động M&A
2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
2.2.1 Phương pháp phân tích tài liệu: phân tích các tài liệu sẵn có (các bàichuyên khảo, sách, các phát biểu tại các diễn đàn có uy tín, số liệu và các phân tích,đánh giá công bố tại các báo cáo của cơ quan chính phủ hoặc các tô chức lớn có uytín) liên quan đến đề tài nghiên cứu Phương pháp được áp dụng xuyên suốt toànluận văn giúp bổ xung những nhận định có giá trị của các chuyên gia về van đề
nghiên cứu.
2.2.2 Phương pháp nghiên cứu tình huống (case study): tập trung nghiên cứu các
tài liệu thu thập được về thương vu LiénVietPostBank dé rit ra kinh nghiém thanhcông Day là phương pháp được sử dung rộng rãi trong các nghiên cứu muốn timkiếm bản chất thực sự của vấn đề bang một trường hợp điển hình cụ thể Ưu điểmcủa phương pháp này là cung cấp cái nhìn chỉ tiết, đầy đủ về trường hợp cụ thê
được nghiên cứu là Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt.
2.2.3 Phương pháp thống kê mô tả: luận văn thu thập chuỗi số liệu thứ cấp qua
các năm về thị trường M&A trên thế giới và ở Việt Nam, các biến số kinh tế vĩ mô
có liên quan, các báo cáo tài chính ( đã kiểm toán), báo cáo thường niên; tổng kết và
mô tả dữ liệu dưới dang bảng biểu, đồ thị, hình ảnh minh họa cho các kết luận được
rõ ràng, dê hiệu, có cơ sở.
28