Đánh giá tóm tắt quá trình tái cơ cấu sắp xếp, chuyển đổi, cô phanhóa DNNN.2.1- Đánh giá hoạt động sắp xếp, cô phần hóa DNNN, những kết quả đạt được, những van dé còn tôn tại, hạn chế: *
Trang 1ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
TRAN DINH SY
TAI CO CAU DOANH NGHIEP NHA NUOC
TINH HA TINH
Hà Nội- năm 2014
Trang 2ĐẠI HỌC QUOC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Trang 31.1 Doanh nghiệp nha nước và tái cơ cấu DNNN -ccccccc:+crre 9
1.1.1 Các khái niệm cơ bản : sceehethhihrererrire 9
1.1.2 Tái cơ cấu DINNN.osesssseosorersessosesveneavens „=ĂỐ dd 19
1.13 Vai trò của tải cơ cau DNNN trong nên kinh tê quốc dan: tao nên
cơ cẩu mới hợp ly đê phát huy mục tiêu, hiệu quả .- 21 1.1.4 Nguyên tắc đánh giá tái cơ cấu DNINN -cc©ccccccccccea 27 1.1.5 Tiêu chí đánh giá hoạt động DNNN «cc<xs+ 27 1.1.6 Bảo đảm cua nhà nước đổi với doanh nghiệp DNNN 27
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái cơ cau DNNN ở Trung Quốc .- 28
1.2.1 Giai đoạn nhường lại quyên lợi cho doanh nghiệp (năm 1979 —
1984) ¬— — +ì 28
1.2.2 Giai đoạn tiên hành phân tách quyên sở hữu và quyên kinh doanh (năm 1984-1992) KH gggggg.g 1 29 1.2.3 Cai cách thiết lập chê độ doanh nghiệp hiện đại (doanh nghiệp côphan) (từ năm 1993-2002) veers 291.2.4 Đổi mới thé chế giảm sát quản lý tài sản nhà nước (từ năm 2002 đến nay)
2.2 Phân tích tình hình tái cơ cấu DNNN tỉnh Ha Tĩnh -: 51
2.2.1 Các chủ trương chính sách của Dang va Nhà nước nói chung và của tỉnh Hà Tĩnh về tái cơ cầu DNNN cu và 51 2.2.2 Tổ chức thực hiện tải cơ cấu DNNN tỉnh Hà Tĩnh - 53 2.3 Bài hoc kinh nghiỆm : - - ©5265 S++E‡EvE+keEeEekeEerekekerrkekerkrkrkee 61
Trang 4CHƯƠNG III QUAN DIEM, ĐỊNH HUONG VÀ GIẢI PHAP DAY MANH 64 TAI CƠ CAU DNNN TINH HA TINH -2222222222222EECErrrrrrrrred 64
3.1 Quan điểm, đỉnh hướng tái cơ câu DNNNHà Tĩnh - 64
3.1.1 Boi cảnh mới tác động tái cơ cdu DNNNHG Tĩnh 64
3.1.2 Quan diém, định hướng tai cơ cau DNNN tinh Hà Tĩnh 613.2 Một số giải pháp chủ yêu nhằm đây mạnh quá trình tái cơ câu DNNN
Tỉnh Hà Tĩnh -©©VEEEEE222222+++2222EEEEE111113221212222727721111111122 e 85
3.2.1 Cac nganh, cac cap tiép tục quan triệt sâu sắc các quan điểm,
mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp sắp xếp, đổi mới, phát, triển và nâng cao
hiệu quả doanh nghiệp nhà nước theo các Nghị quyết của Đảng và chính
sách của Nhà nước; tạo sự nhất trí cao trong hệ thống chính trị để nâng cao hơn nữa nhận thức và có hành động quyết liệt, cụ thể trong quá
trình thực hiện tải cơ cầu DNNN vescccsessecssesesresssvscesesesveesesvsvencavevens sees 85 3.2.2 Nghiên cứu doi mới mô hình, phương thức hoạt động cua tô chức Dang và công tac can bộ trong doanh nghiệp nhà nưÓc - 86 3.2.3 Can cứ tiêu chi, danh mục phân loại DNNN đã ban hành, tiếp tục
rà soát, bồ sung những, doanh nghiệp Nhà nước không cần nắm giữ vào điện thực hiện tai cơ câu để tăng thêm số doanh nghiệp thực hiện cô
phần hóa, giảm số doanh nghiệp nhà nước giữ 100% vốn điêu lệ hoặc
giữ cổ phan chỉ phối ¬—— 69
3.2.4.Thực hiện sắp xếp tdi cầu trúc lại các Công ty TNHHMTV Lâm nghiệp và Dịch vụ theo tỉnh than đổi mới một cách mạnh mẽ, cơ bản và
bên vững theo Kết luận mới của Bộ Chính trị và Nghị quyết 30- NO/TW.
Tổng cong ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước theo quy định tại Nghị
định sô 151/2013/NĐ-CP ngày 01 tháng TÌ năm 2013 về chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của Tổng công ty Đâu tư và Kinh doanh
vốn nhà nước nhằm tách bạch quản lý nhà nước và quản lý chủ sở hữu
về vốn và tài sản nhà nước tại DNNÌ cccccccccckccrerreerrerred 96 3.2.8 Phan tach rõ nhiệm vu chính tri, nhiệm vụ công ích, nhiệm vu kinhdoanh của doanh nghiệp nhà nước trực thuộc để làm rõ hiệu quả hoạt
động và tăng tính minh bạch của doanh nghiỆp « s«+<++ 96
Trang 53.2.9 Trên cơ sở Đề án tải cơ cầu DNNN đến năm 2015, giao nhiệm vụ
cụ thé cho các sở, ngành, địa phương, DNNN thực hiện Dong thời làm
căn cứ cho các cơ quan chức năng giúp UBND tỉnh theo dõi, kiểm tra,
đôn đốc, báo cáo kết quả định kỳ, kiến nghị xử ly những vướng mắc phát
Trang 6DANH MỤC CAC TỪ VIET TAT
STT Ký hiệu Nguyên nghĩa
Ị DN Doanh nghiệp
2 CP Cổ phan
3 DNNN Doanh ngiệp nhà nước
4 HĐND Hội Đồng nhân dân
3 |KKT Khu kinh tế
6 2 x z
SCI Tông công ty Dau tu va Kinh doanh von nhà nước
7 SXKD San suat kinh doanh
8 |TNHHMTV | Trách nhiệm một thành viên
9 |TSNN Tài sản nhà nước
10 TW3 Trung uong 3
II | XHCN Xã hội chủ nghĩa
Trang 7DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
STT| Bảng Nội dung Trang
1 Bang 2.1 | Danh sách DN 100% vôn nhà nước đã thực hiện các 37
biện pháp sắp xếp
2 Bảng 2.2 | Kết quả hoạt động SXKD của các DN sau CPH 42
Bảng 2.3 | Tình hình thực hiện chính sách đối với người lao động 44
dôi dư tính đến hết ngày 31/12/2010
3 | Bang 2.3 Tong hợp kết quả đánh giá, xếp loại DNNN năm 2011 49
4 | Bảng 2.5 | Tông hợp kết quả đánh giá, xếp loại DNNN năm 2012 | 50
5 | Bảng 3.1 | Một số chỉ tiêu chủ yêu kinh tế- xã hội thực hiện giai 78
đoạn 2011- 2013, kế hoặch 2014
il
Trang 8PHAN MỞ DAU
1 Tinh cấp thiết của dé tài:
1.1 Quá trình tái cơ cấu (sắp xếp lại, chuyên đồi, cô phần hóa) DNNN;
Từ năm 1998 đến nay, Hà Tĩnh đã tiến hành sắp xếp, đổi mới cơ cấu
118 DNNN, trong đó:
+ Cổ phan hóa 45 đơn vị
+ Chuyén thành đơn vi sự nghiệp có thu : 8 đơn vi
+ Giải thể: 13 đơn vị+ Phá sản: 4 đơn vi + Sap nhập: 8 don vị
100% vốn nhà nước, được cơ cau theo các mô hình chủ yếu như sau :
1.2.1 Thuộc mô hình công ty nhà nước: IDN ; 1.2.2 Thuộc mô hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên 14DNNN, bao gồm:
+ 7 công ty thủy nông hoạt động trong lĩnh vực công ích + 2 công ty hoạt động lĩnh vực Môi trường D6 thi
+ 2 công ty hoạt động trong lĩnh vực Lâm nghiệp và Dịch vụ+ 1 công ty hoạt động lĩnh vực cấp nước
+ 1 công ty hoạt động lĩnh vực Xổ số Kiến thiết+ 1 công ty hoạt động lĩnh vực Đăng kiểm phương tiện giao thông vận tai1.2.3 Thuộc mô hình cổ phan nhà nước chi phối trên 50% : 1 DN
Trang 92 Đánh giá tóm tắt quá trình tái cơ cấu (sắp xếp, chuyển đổi, cô phanhóa DNNN).
2.1- Đánh giá hoạt động sắp xếp, cô phần hóa DNNN, những kết quả đạt
được, những van dé còn tôn tại, hạn chế:
*) Những kết quả đạt được:
Nhìn chung công tác đổi mới DNNN trong thời gian qua cơ bản đạt
được các mục tiêu theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị Trung ương 3 khoá IX,
tạo cho doanh nghiệp có nhiều loại hình sở hữu, huy động thêm von xã hộivào phát triển sản xuất kinh doanh; thay đổi phương thức quản lý, phát huyvai trò làm chủ của cổ đông, tăng cường sự giám sát của cô đông, của ngườilao động đối với doanh nghiệp; cơ bản đảm bảo hài hoà lợi ích của nhà nước,doanh nghiệp, nhà đầu tư và người lao động
*) Những mặt, còn tôn tại hạn chế trong quá trình tái cơ cấu doanh
nghiệp Nhà nước ở Hà Tĩnh.
Một là, các biện pháp co cau còn mang tính hành chính, ít tính thị trường,
như ít áp dụng các biện pháp: phá sản, sáp nhập doanh nghiệp, kê cả với các
công ty con thuộc tổng công ty nhà nước
Hai là, cô phần hóa các doanh nghiệp Nhà nước được coi là hướng cơ
cấu lại bằng các biện pháp có tính thị trường hơn, hiệu quả hơn, áp dụng cho
số lượng đông đảo các doanh nghiệp nhà nước với các quy mô, ngành nghề,lĩnh vực, cấp quản lý khác nhau Doanh nghiệp sau cô phần hóa cũng hoạtđộng có tính thị trường hơn.Các doanh nghiệp này đã có những đổi mới sâu
sắc hon, đi vào chiều sâu của tái cocau Tuy nhiên, tốc độ cô phần hóa chậm
và lượng vốn do Nhà nước nắm giữ còn khá cao Sau cổ phần hóa lại phải điều chỉnh, thoái vốn Việc thực hiện cổ phần hóa đã diễn ra ở hầu hết các lĩnh
vực nhưng chậm so với kê hoạch đê ra Kê hoạch cô phân hóa của nhiêu đơn
Trang 10vị bị trì hoãn từ năm này qua năm khác với nhiều lý do khác nhau Đặc biệttrong năm năm 2007-2011, không cổ phần hóa DNNN
Cơ chế, chính sách trước, trong va sau cô phần hóa còn nhiều bất cập.
Tiêu chí phân loại doanh nghiệp chủ yếu dựa trên các ngành sản xuất - kinh
doanh dé xác định loại doanh nghiệp nào cần giữ lại 100% vốn nhà nước, loại doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ cô phan chi phối, không chi phối hoặc
không tham gia cô phần Trong khi đó, các doanh nghiệp thường kinh doanhnhiều nganh, lĩnh vực khác nhau nên rất khó xác định
Quy định về xác định giá trị doanh nghiệp, đặc biệt là giá trị đất đai, giátrị lợi thế địa lý và giá trị thương hiệu, còn phức tạp và khó thực hiện
Ba là, sắp xếp doanh nghiệp Nhà nước triển khai theo bề rộng, chủ yếugiảm số lượng doanh nghiệp Nhà nước, chưa đi vào chiều sâu ở những doanhnghiệp mà Nhà nước vẫn giữ 100% vốn Trong khi hầu hết các doanh nghiệp
hiện tại Nhà nước vẫn giữ 100% vốn chưa có những thay đổi về chất, mà chủ yếu thay đổi về hình thức, như thay đổi tên gọi, hình thức pháp lý là công ty
trách nhiệm hữu hạn một thành viên; thay đổi hình thức tổ chức kinh doanhsang dang tổng công ty, công ty mẹ - con; còn nhiều doanh nghiệp có tồn tại,yếu kém về tài chính, nhân lực, quản lý
Bon là, các tông công ty là những doanh nghiệp Nhà nước có quy môlớn,
có vị trí, vai trò quan trọng, trước mắt Nhà nước tiếp tục giữ 100 % vốn Đây
là những doanh nghiệp được giao năm giữ nhiều nguồn lực quốc gia như vốn,
tài sản, tín dụng ngân hàng, trái phiếu chính phủ, tài nguyên, khoáng sản, đấtđai; là những doanh nghiệp chủ chốt của kinh tế Nhà nước , đóng góp lớn vào
ngân sách Nhà nước, giữ vai trò an ninh kinh tế (năng lượng, dự trữ quốc
gia, ) quốc phòng, an ninh Tái cơ cấu những doanh nghiệp này sẽ thúc daytái cơ câu khu vực doanh nghiệp Nhà nước, cũng là tháo gỡ nút thắt cho tái cơcâu nên kinh tê và chuyên đôi mô hình tăng trưởng.
Trang 11Năm là, tại một sô doanh nghiệp, phương pháp quan lý, lề lối làm việcvẫn còn mang tư tưởng bao cấp, thụ động; nhân sự thay đổi nhiều lần nênđiều hành sản xuất không liên tục, không nhất quán; công tác bàn giao tàichính của doanh nghiệp qua các thời kỳ không cụ thé, chưa dứt điểm Một sốdoanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, thậm chí số lỗ cao hơn vốn Chủ sở hữu ; Cá
biệt có doanh nghiệp không bảo toàn được vốn, sản xuất kinh doanh thua lỗ dẫn đến phải làm thủ tục phá sản
Sáu là, quá trình sắp xêp lại, chuyên đổi, cổ phan hóa được các ngành,các cấp quan tâm nhưng xử lý tài chính và lao động đôi dư thiếu dứt điểm,còn ảnh hưởng nặng nề tư tưởng y lại thời bao cấp, chạy theo lợi ích cục bộ
2.2 Về phân tích, đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN
(bao gồm công ty nhà nước, công ty TNHHMTV 100% vốn nhà nước, các công ty CP có vốn nhà nước chi phối trên 50% vốn điều lệ)
- Tổng số vốn DNNN trên địa bàn năm giữ (vốn chủ sở hữu) 2.110.477
triệu đồng: Kết quả phân tích, đánh giá, xếp loại, trong năm 2011:
+ Có 10 doanh nghiệp xếp loại A (khá tốt) : Tỷ suất lợi nhuận năm saucao hơn năm trước, vượt kế hoạch lợi nhuận, hoàn thành vượt mức đóng gópnghĩa vụ cho ngân sách nhà nước, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người laođộng, chấp hành tốt chính sách pháp luật nhà nước, tuy vậy tỷ suất lợi nhuận
không cao, đầu tư phát triển chậm);
+ Có 4 Doanh nghiệp xếp loại B (trung bình, có một số mặt hạn chế và khó khăn về tài chính); bảo toàn được vốn nhà nước, mức độ tăng vốn chậm,
+ Có: Doanh nghiệp xếp loại C (yếu kém, trì trệ, kinh doanh thua lỗ; có
biểu hiện Suy giảm vốn nhà nước, quản lý một số lĩnh vực còn nhiều sơ hở, chồng chéo, chấp hành pháp luật chưa nghiêm)
Trang 12- Các doanh nghiệp đã CPH đang còn vốn nhà nước tham gia đều có lãi,trừ IDN, đó là Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thua lỗ kéo dài (Lỗ 2011:
274 457 633, đồng).
Nhìn chung các DNNN Hà tĩnh đã phát huy vai trò quan trọng, đóng
góp đáng ké cho ngân sách nhà nước , đảm bảo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động , từng bước duy trì, ôn định và phát triển, bảo toàn vốn và tài
sản nhà nước, hoàn thành nhiệm vu công ích được giao;
Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số tồn tại, yếu kém: Tăng trưởng
chậm, tỷ suất lợi nhuận thấp, mức độ tăng von hạn chế, quy mô vốn nhỏ, đầu
tư dan trải, không tập trung ngành nghề kinh doanh chính, trình độ công nghệlạc hậu, quản lý trì trệ, thiếu chiến lược kinh doanh bề vững, kinh doanh thua
lỗ; có biểu hiện Suy giảm vốn nhà nước, quản trị DN còn nhiều sơ hở, cơ chế quản
lý chồng chéo, thiểu công khai minh bạch, chấp hành pháp luật chưa nghiêm; chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế, nguồn lực nhà nước đã đầu tư.
Về nguyên nhân của hạn chế yếu kém, tồn tại: ngoài nguyên nhân khách
quan khủng hoảng tài chính và suy giảm kinh tế toàn cầu, nhà nước điềuchỉnh một số chính sách liên quan (cắt giảm đầu tư công, hạn chế xuất khâuthô ); còn do nguyên nhân chủ quan quan là :
- Các cơ cấu hiện tại chưa hợp lý ; loại hình DN, cơ cau vốn nhà nước
nam giữ, ngành nghề, kế hoạch sản xuất kinh doanh, bộ máy, vốn tài sản, đầu
tư, cơ chế quan lý còn nhiều bat cập; Chính vi vậy rat cần thiết phải cơ cấu lại hợp lý hơn : trên cơ sở sa soát tiêu chí, sắp xếp lại tô chức bộ máy tinh gọn, giảm đầu mối , đổi mới cơ cấu nghành nghề, phạm vi hoạt động, chuyền đổi chủ sở hữu (CPH) điều chỉnh cơ cấu vốn và tài sản, thoái vốn đầu tư ngoài
ngành kinh doanh chính (cốt 16i) tăng cường cơ chế quản lý theo hướng côngkhai minh bạch nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động DNNN
Trang 13Hà Tĩnh là tỉnh nghèo, nhưng hiện nay tỉnh đang triển khai nhiều chươngtrình mục tiêu quốc gia, nhiều dự án lớn, trọng điểm quốc gia, nhất là Khukinh tế Vũng Ang được Chính phủ xếp vào điện 5 khu kinh tế của cả nước
được Chính Phủ ưu tiên đầu tư; vốn đầu tư các DN FDI trên địa bàn đứng thứ
7 trong toàn quốc, hình thành chuỗi giá trị sản phẩm hang hóa; dang mở ra
nhiều cơ hội mới cho phát triển kinh tế; dé khai thác tiềm năng lợi thé đó, HàTĩnh đang tập trung đây mạnh phát triển doanh nghiệp, để phát huy vai tròcủa DNNN, muốn vậy cần thiết phải đây mạnh tái cơ cau DNNN dé có cơ cauhợp lý hơn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chuyền dich cơ caukinh tế, thúc đây phát triển kinh tế- xã hội một cách bền vững
- Câu hỏi nghiên cứu : Đề tài Tái cơ cấu DNNN cần đi sâu nghiên cứu
giải quyết các câu hỏi như : làm thé nào dé đây nhanh tiến độ tái cơ cấu, giải quyết hài hòa lợi ích tái cơ cấu, xử lý công nợ, đánh giá lại tài sản, bán vốn nhà nước lần đầu, thoái vốn ngoài nghành chính, thoái vốn không cần chi phối va không cần nắm giữ; từ đó đòi hỏi phải đi sâu vận dụng học thuật, chính sách phát
triển kinh tế đề làm rõ hơn những vấn đề đang đặt ra cần giải quyết
- Xuất phát từ thực tại khách quan, từ kiến thức tiếp thu trong quá trìnhhọc tập tại Trường Đại học kinh tế- Đại học Quốc gia Hà Nội, kết hợp kinhnghiệm trong quá trình công tác quản lý tài chính doanh nghiệp và tiếp cận
các thông tin có chọn lọc từ các tài liệu thu thập được; tôi lựa chọn Đề tài
« Tái cơ cầu DNNN tỉnh Hà Tĩnh » làm đề tài cho Luận văn tốt nghiệp khóa học của mình Hy vọng Luận văn sẽ góp phần đưa ra những giãi pháp tích cực, giãi quyết được phần nào về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của DNNN.
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu:
- Tái cơ cau DNNN đã được các Bộ, ngành cũng như các địa phươngkhác quan tâm nhưng chỉ là sự cụ thé hóa chính sách chung của Đảng và nhanước trên phạm vi từng Bộ, ngành, địa phương đó ;
Trang 14- Qua tìm hiểu, nghiên cứu, tham khảo các tài liệu: Bài phát biểu thamluận một số nội dung về tái cau trúc DNNN tại cuộc toa đàm « Cơ cấu lại nềnkinh tế ngày 16/12/2011 do Báo Nhân dân phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tu,
Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức ; Bài viết Nguyễn Đình
Cung, Phó viện trưởng - Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương- Cải cách,
cơ cấu lại DNNN: Van đề và giải pháp; Tạp chí Tài chính số 5/2013: tái cơ cấu DNNN, thực trạng và giải pháp hành động; Dé tài «Thue trạng và giãi pháp dé
phát triển DNNN trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi giai đoạn 2000- 2005» ; tuy cómột số nội dung có liên quan nhưng chưa giãi quyết được mục tiêu yêu cầu đặt racho tái cơ cầu DNNN của tỉnh Hà Tỉnh ; Đây là Đề tài mới, Vì vậy phải nghiêncứu, năm vững chủ trương, chính sách chung của Đảng và Nhà nước, tham khảokinh nghiệm của các Bộ ngành, các địa phương, kinh nghiệm quốc tế để vận
dụng, đề xuất các giãi pháp tái cơ câu DNNN đảm bảo phù hợp với điều kiện, tình hình đặc điểm riêng của tỉnh Hà Tĩnh;
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
- Mục đích nghiên cứu dé tài là đưa ra các giãi pháp tái cơ cầu DNNNtỉnh Hà Tĩnh trong thời gian tới, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanhcủa các doanh nghiệp nhà nước, phát huy vai trò chủ đạo và tương xứng vớinguồn lực nhà nước đã quan tâm đầu tư, thúc đây phát triển kinh tế - xã hội
trên địa bàn tỉnh một cách bền vững.
- Nhiệm vụ: Hệ thống hóa một cách cơ bản lý luận, học thuật về Tái cơ cầu DNNN, rà soát phân loại, phân tích làm rõ thực trạng Tái cơ cầu DNNN,
chỉ ra những thành quả và hạn chế chủ yếu, từ đó tìm ra nguyên nhân và đề
xuất các giãi pháp tái cơ cau DNNN phù hợp của Tinh Hà Tinh trong thời
gian sắp tới
- Trên cơ sở đó, nhiệm vụ đặt ra đối với Luận văn là đưa ra định hướng, giãi
pháp phù hợp dé tái cơ cầu DNNN trong thời gian tới (2013- 2015 và đến năm 2020)
Trang 154 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là Doanh nghiệp nhà nước thuộcUBND Tỉnh Hà Tỉnh quản lý và là chủ sở hữu vốn nhà nước tại các doanh
nghiệp và các cơ quan quản lý nhà nước được UBND Tỉnh ủy quyền và giao
trách nhiệm liên quan; ngoại trừ các DNNN đóng trên địa bàn nhưng do các
đơn vi Trung ương quan lý.
- Phạm vi nghiên cứu: trên phạm vi thời gian tối đa 5 năm; quy mô,không gian trên phạm vi địa phương tinh Hà Tinh.
5 Phương pháp nghiên cứu:
- Luận văn sử dụng Phương pháp: Thống kê, tổng hợp, vận dụng kiếnthức, lý thuyết được đảo tạo để phân tích, đánh giá thực trạng (có sử dụng
bảng biểu dé tăng tính trực quan và thuyết phục) tìm ra nguyên nhân, bai học đưa ra mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giãi pháp dé giãi quyết van đề
phù hợp, bảo đảm lô gích khoa học, biện chứng;
- Nguồn số liệu sử dụng: Luận văn sử dụng các số liệu qua thu thập các
Báo cáo của UBND tỉnh, Báo cáo của Sở Kế hoạch và Đầu tư, Báo cáo của
Sở Tài chính, các báo cáo và các tai liệu khác có liên quan cũng như kiến thứcnăm được về : Những vấn đề kinh tế chính trị ở Việt nam hiện nay, quản lýnhà nước về kinh tế, phân tích chính sách kinh tế - xã hội, quản lý công,hoạch định chiến lược phát triển
6 Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu và Kết luận, Luận văn có 3 chương chính : Chương 1 : Cơ sở lý luận về Tái cơ cau DNNN ;
Chương 2 : Thực trạng Tái cơ câu DNNN tỉnh Hà Tĩnh ; Chương 3 : Giải pháp Tái cơ câu DNNN tỉnh Hà Tĩnh ;
Trang 16CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CƠ CAU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
VÀ TAI CƠ CAU DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1.1 Doanh nghiệp nhà nước và tái cơ cấu DNNN
1.1.1 Các khái niệm cơ ban:
1.1.1.1 Khái niệm chung về doanh nghiệp nhà nước:
Doanh nghiệp nhà nước là cơ sở kinh tế do Nha nước sở hữu hoàn toànhay một phần quyền sở hữu thuộc về Nhà nước, là đặc điểm để phân biệtDNNN với doanh nghiệp khác; còn hoạt động kinh doanh là đặc điểm déphân biệt DNNN với các tổ chức, cơ quan khác của Chính phủ;Tuy nhiên, sựxác định giới hạn của DNNN ở mỗi nước trên thế giới khác nhau
Riêng ở Việt Nam nói về DNNN có thê khái quát ra những đặc trưng cơ
bản sau đây: Nhà nước có một tỷ lệ vốn nhất định trong doanh nghiệp nhờ đó
có thé gây ảnh hưởng có tính chi phối trực tiếp hoặc gián tiếp với doanh nghiệp, các doanh nghiệp đều tô chức theo chế độ công ty là một pháp nhân,
nguồn thu chủ yếu từ hoạt động kinh doanh và phải thực hiện song song các
mục tiêu sinh lời lẫn mục tiêu xã hội
Ở Việt Nam, DNNN đã có một quá trình hình thành và phát triển trên 50
năm và trải qua nhiều thời kỳ đổi mới, ở mỗi thời kỳ nhận thức về DNNN cũng rất khác nhau; Điều này được thể hiện rõ qua hai thời kỳ: thời kỳ trước đổi mới (trước Đại hội lần thứ VI) và sau đổi mới từ năm 1986 cho đến nay.
Trước thời kỳ đôi mới, doanh nghiệp được nhìn nhận như cơ quan thực
hiện mệnh lệnh hành chinh hơn là tổ chức kinh doanh Mục tiêu của DNNN là
thực hiện những chỉ tiêu hiện vật chứ không vì mục tiêu lợi nhuận.
Từ những năm đổi mới (từ Đại hội Đảng lần thứ VI, năm 1986 đến nay)nên kinh tế nước ta đang chuyền sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phan,
Trang 17vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướngXHCN thì quan niệm DNNN cũng có sự thay đôi.
Trước hết thé hiện qua định nghĩa DNNN trong điều lệ xí nghiệp côngnghiệp quốc doanh, ban hành kèm theo Nghị định 50/ HĐBT ngày 23/8/1998qui định: “Xí nghiệp công nghiệp quốc doanh là một đơn vị sản xuất hàng hoá
có kế hoạch đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cho xã hội, có tư cách pháp nhân
và hạch toán kinh tế độc lập”.
Trong quy chế thành lập - giải thể DNNN ban hành kèm theo Nghị định388/HDBT, ngày 20/11/1991 của Chủ tịch hội đồng Bộ trưởng quy định
“DNNN là một tô chức kinh doanh do nhà nước thành lập, đầu tư vốn và quản
lý với tư cách chủ sở hữu, DNNN là một pháp nhân kinh tế, hoạt động theo
pháp luật và bình đăng trước pháp luật “.
Điều 1 Luật doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi năm 2003 quy định:
“DNNN là tổ chức kinh tế do nha nước sở hữu toàn bộ vốn điều lệ hoặc có cổ phần ,vốn góp chi phối (trên 50% cô phần ), được tổ chức dưới hình thức
công ty nhà nước, công ty cô phần, công ty trách nhiệm hữu hạn Hoạt độngkinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiên các mục tiêu kinh tế xãhội do nhà nước giao DNNN có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụdân sự, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong phạm vi sỐ
vốn nhà nước quản lý DNNN có tên gọi, có con dấu riêng và có trụ sở chính trên lãnh thé Việt Nam” Đến năm 2005 Luật doanh nghiệp Nhà nước sửa đôi
năm 2003 không còn hiệu lực, theo đó
Doanh nghiệp nhà nước được quy định: tại Luật doanh nghiệp 2005: là
doanh nghiệp trong đó Nhà nước sở hữu trên 50% vốn điều lệ.
Doanh nghiệp là tô chức kinh tế có tên riêng, có tài san, có tru sở giaodịch 6n định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
10
Trang 18Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các côngđoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lợi.
- Vai trò của DNNN trong nền kinh té quốc dân:
Trong cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, chúng ta thấy vai trò của DNNN được nhấn mạnh ở khía cạnh kinh tế chính trị, vì mục tiêu xây dựng quan hệ sở hữu toàn dân trên toàn bộ nên kinh tế quốc dân hơn là khía
cạnh kinh tế vì mục tiêu tăng trưởng
Hiện nay trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN Hệ thống kinh tế nhà nước bao gồm dat đai
và tài nguyên, hệ thống kết cấu hạ tầng, ngân sách nhà nước, ngân hàng nhà
nước, hệ thống dự trữ quốc gia, các DNNN và một phần vốn của DNNN gópvào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác Như vậy DNNN làmột bộ phận của kinh tế nhà nước, hệ thông kinh tế nhà nước có nghĩa rộngnhư trên mới có vai trò chủ đạo, chi phối và định hướng của nền kinh tế Hệ
thống này được lãnh đạo trực tiếp bởi đại diện sở hữu và phát huy sức mạnh duoc nhân lên bởi quyền lực chính trị của nhà nước do pháp luật quy định hoàn toàn có khả năng và cần thiết thực hiện vai trò chủ đạo định hướng nói trên
Trong hệ thống kinh tế nhà nước, các DNNN là một bộ phận hợp thành
hết sức quan trọng, vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thànhphần DNNN góp phần thực hiện vai trò chủ đạo của nền kinh tế nhà nước
trên các mặt sau:
Một là: DNNN đóng vai trò là một công cụ kinh tế, một lực lượng vật
chat trong tay nhà nước dé nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh
tế theo các chương trình, kế hoạch, chiến lược phát triển kinh tế xã hội.
Nhìn lại chặn đường hình thành và phát triển DNNN của các nền kinh tế
trên thế giới cho thấy: sự tồn tại của DNNN tùy thuộc vào sự quy định của
11
Trang 19chiến lược và chính sách phát triển, cách thức lựa chọn giải pháp, công cụ
mỗi nước Như vậy, vai trò DNNN tăng hay giảm tùy thuộc vào chính
sách,chiến lược phát triển kinh tế trong những giai đoạn nhất định và còn tùy
thuộc vào sự lựa chọn phương thức trực tiếp hay gián tiếp để điều tiết thúc đây nền kinh tế
Với nền kinh tế chậm phát triển cũng có ý nghĩa mức độ, tập trung sản
xuất rất thấp, hệ thong kinh doanh nho, phan tan, it von, kỹ thuật công nghệ
lạc hậu Muốn bước khỏi trình trạng trên và hội nhập sâu vào trào lưu pháttriển hiện đại cần phải lựa chọn chiến lược và những giải pháp cho sự tăngtrưởng mang tính chất tăng tốc và lâu bền Để thực hiện chiến lược trên nhànước tất yếu phải lựa chọn giải pháp dé phát triển DNNN Ở đây việc lựa
chọn này không phải mang tính chủ quan, mà có sự quy định của bản thân
nên kinh tế và bản thân của chế độ chính trị, vì DNNN có những ưu thế tuyệt
đối ở thời kỳ quá độ của sự phát triển, các ưu thé của DNNN thé hiện ở chỗ
có khả năng tiếp nhận chuyên giao công nghệ mới tiên tiến, và có cơ hội hội
nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, những ưu thế này khiến cho DNNN trởthành một yếu tố quyết định cho chiến lược phát triển rút ngắn, tăng tốc Vìvậy DNNN giữ vai trò then chốt là “°chủ đạo?” của nền kinh tế DNNN là cầunối, hỗ trợ, dẫn dat, định hướng công nghệ và xu hướng phát triển cho các
doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Trong giai đoạn hiện nay vị trí, vai trò chủ đạo của DNNN chỉ là tương
đối với vị trí và vai trò của các thành phần kinh tế mà thôi, không có sự tồn tại
và phát triển các thành phần kinh tế khác thì chăng có vai trò chủ đạo của
DNNN phải thé hiện qua sự phân công và phối hợp một cách hợp lý giữa
chức năng của khu vực DNNN với chức năng doanh nghiệp thuộc các thành
phần kinh tế khác
12
Trang 20Có thể nói rằng DNNN trong việc đầu tư vào những ngành quyết địnhcho sự phát triển dài hạn và hiệu quả sử dụng của nên kinh tế làm cho nó cóvai trò Đặc biệt là vai trò bà đỡ của nền kinh tế Đây là vai trò lâu bền củakhu vực DNNN ngay cả khi doanh nghiệp tư nhân đã trưởng thành KhiDNNN thu hẹp lại thì vai trò trong việc cung cấp hàng hoá dịch vụ công cộng,
khắc phục khuyết tật thị trường và vai trò bà đỡ cho nền kinh tế vẫn được duy trì.
Hai là: Vai trò chủ đạo của DNNN phải được thé hiện không ngừng nâng cao
hiệu quả, sức cạnh tranh và khả năng điều tiết trong nền kinh tế thị trường
Lợi nhuận là mục tiêu cơ bản, thậm chí là mục tiêu duy nhất của doanhnghiệp tư nhân, do đó không có lợi nhuận thì đối với họ kinh doanh là mụctiêu vô nghĩa và đượng nhiên họ không đầu tư Còn DNNN lại khác, lợinhuận không phải là mục tiêu duy nhất và thậm chí cũng không phải là mục
tiêu chủ yếu Tuy nhiên nó đóng vai trò động lực để xem xét đến lợi ích chính trị, xã hội, kinh tế của đất nước.
Vì thế, hiệu quả của DNNN có thể là hiệu quả tổng hợp kinh tế, chính trị
và hiệu quả xã hội Do đó, trong nhiều trường hợp các doanh nghiệp hoạtđộng trong lĩnh vực công ích phải đặt mục đích lợi nhuận xuống hàng thứyếu, còn chủ yéu vẫn là hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ được nhà nước giao.Tuy nhiên, nếu xét trên tổng thể toàn bộ khu vực DNNN đều không có lợinhuận hoặc lợi nhuận thấp thì tất yếu phải dựa vào sự hỗ trợ của Nha nước dé
tồn tại Điều này sẽ làm cho DNNN mất sức cạnh tranh thiếu sức sống, trở
thành gánh nặng cho cả Nhà nước và xã hội, vì thế vai trò chủ đạo của nó khó
có thê thực hiện được một cách có hiệu quả.
Ba là: Vai trò của DNNN có tính quy định lịch sử cụ thể, nên vai trò
chủ đạo của DNNN phải thay đổi linh hoạt tuỳ thuộc vào trình độ phát triểncủa nên kinh tê.
13
Trang 21Sở di trong thời kỳ quá độ, DNNN đóng vai trò chủ đạo, vì sự phát triểncủa nó tạo đòn bay kinh tế mạnh mẽ cho bước chuyền nền kinh tế chậm pháttriển sang phát triển được rút ngăn Đồng thời nó cũng là công cụ phân bé hữu
hiệu các nguồn lực trong nền kinh tế, khi mà các quan hệ vĩ mô của nền kinh
tế thị trường chưa phát triển Ở thời kỳ này vai trò DNNN gắn với sự phát
triển và tăng trưởng kinh tế của đất nước Với nền kinh tế phát triển, Nhà nước tạo điều kiện cho khu vực doanh nghiệp tư nhân phát triển và tham gia
vào các khu vực kinh tế mà trước đây chỉ do DNNN đảm nhận Như vậytrong tương lai khu vực DNNN có xu hướng giảm dan tỷ trọng trong nền kinh
tế phát triển Tuy nhiên, trong điều kiện xây dựng nên kinh tế thị trường địnhhướng XHCN ở nước ta, dé đảm bao sự lãnh đạo của Dang, sự quản lý của
Nhà nước đối với nền kinh tế thì DNNN vẫn phải giữ một tỷ trọng nhất định,
đủ mạnh dé chi phối, định hướng các thành phần kinh tế khác theo quỹ đạocủa CNXH, vai trò định hướng của DNNN trong việc mở đường ở các ngànhmũi nhọn cũng phải thay đồi linh hoạt theo các giai đoạn phát triển, đồng thờităng cường các công cụ quản lý gián tiếp dé điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Bồn là: DNNN có vai trò quan trọng trong việc thực hiện các mục tiêuchính trị - kinh tế - xã hội theo định hướng XHCN do Đảng và Nhà nước đề ra
Trong việc thúc đây phát triển nền kinh tế theo định hướng XHCN vàthực hiện những mục tiêu kinh tế - xã hội do Đảng và Nhà nước ta đề ra, thì
DNNN là một bộ phận kinh tế nền tang và là công cụ trực tiếp chi phối cho
các thành phần kinh tế khác thực hiện chính sách theo hướng XHCN Trong
quan hệ với công tác an ninh quốc phòng, các DNNN có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tăng cường quốc phòng ở các vùng chiến lược.
Trong việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, thì các DNNN cóvai trò quan trọng trong việc cung cấp những hàng hoá, dịch vụ cho các hoạt
14
Trang 22động quốc phòng mà trong điều kiện tư nhân không được phép làm như: sảnxuất vũ khí, thuốc nổ, bưu chính viễn thông ; hoặc không làm được vì vốn Ít
Năm là: DNNN có vai trò quan trọng trong việc khắc phục những khuyết tật do cơ chế thị trường tạo ra, đầu tư vào các lĩnh vực cần thiết cho sự phát
triển kinh tế - xã hội Đó là lĩnh vực kinh doanh lãi ít, nhiều rủi ro, thu hồi vốn
chậm, nhưng sự tồn tại phát triển của chúng quyết định đến sự phát triển chung của nền sản xuất xã hội, sản xuất đồ dùng cho người tan tật, các hoạt
động nghiên cứu cơ bản, hoạt động vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo đặc biệt khó khăn
Như vậy, trong khi chuyển sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phầnvận động theo cơ chế thị trường ma coi nhẹ DNNN hoặc tư nhân hoa tất cả
các tư liệu sản xuất là phiếm diện Song, duy trì DNNN tràn lan, hoạt động
không hiệu quả, hạn chế sự phát triển kinh tế, làm lãng phí vốn tài sản của
Nhà nước thì thực chất là hạ thấp vai trò của DNNN Vai trò chủ đạo của hệ
thống kinh tế Nhà nước nói chung và DNNN nói riêng gắn liền với vai tròquản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế theo định hướng XHCN phục vụcho sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta Nó khác với vai trò, qui mô, bảnchất của DNNN ở các nước tư bản chủ nghĩa: Kinh tế nhà nước cùng với kinh
tế tập thê trở thành nền tảng của nền kinh quốc dân (Cương lĩnh xây dựng đất
nước thời kỳ quá độ lên CNXH bồ sung phát triển năm 2011).
1.1.1.2 Cơ cầu DNNN, tiêu chí, danh mục dé phân loại bồ trí cơ cấu hợp lý
- Hiện nay trong điều kiện sản xuất hàng hoá với nhiều thành phần kinh
tế cùng ton tại, dan xen, trong xu thế hội nhập quốc tế và thu hút vốn đầu tư nước ngoải, việc nhận rõ DNNN là một yêu cầu hết sức cần thiết để có cơ chế
quản lý thích hợp Tuy theo góc độ xem xét mà DNNN được phân chia thànhcác loại khác nhau, dé định ra thé chế quản lý phù hợp của DNNN; có 2 cáchphân loại :
15
Trang 23* Phân loại theo mục đích kinh doanh được phân chia thành hai loại sau:
Loại thứ nhất: DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh, là doanh nghiệp
có chức năng hoạt động tìm kiếm lợi nhuận theo cơ chế thị trường, các doanh
nghiệp này được nhà nước giao quyền và sử dụng vốn có trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn, các doanh nghiệp này thưc hiện hạch toán kinh doanh
tự chủ trong kinh doanh, tự chịu trách nhiệm về mặt tài chính và kết quả sảnxuất kinh doanh của mình, chịu sự điều chỉnh của pháp luật như các doanhnghiệp của các thành phần kinh tế khác
Loại thứ hai: DNNN hoạt động công ích, là doanh nghiệp hoạt động sảnxuất, cung cấp dịch vụ công cộng theo chính sách của nhà nước hoặc trực tiếpthực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh Ngoài ra, loại hình DNNN này còn
tổ chức hoạt động kinh doanh bổ sung nhưng không làm ảnh hưởng đến việc
thực hiện nhiệm vụ chính sách là hoạt động công ích do nhà nước giao Đồng
thời cũng phải chấp hành và chịu sự điêù chỉnh của pháp luật như các doanh
nghiệp khác, với loại hình doanh nghiệp này nhà nước ưu tiên đầu tư vốn,miễn thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp), ưu tiên đất đai
* Phân loại theo mức độ chủ sở hữu vốn nhà nước Loại thứ nhất : DNNN 100% vốn nhà nước, bao gồm : Công ty nhà
nước, công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên;
Loại thứ hai : Công ty cô phần: hình thành do chuyển đổi từ DNNN (cổphần hoá DNNN) hoặc CTCP thành lập mới có vốn nhà nước trên 50% vốn
điều lệ ( cổ phan chi phối )
Đề phân loại DNNN cần căn cứ tiêu chí, danh mục cụ thê, đó là:
* Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ đối với những DN hoạt động
trong các ngành, lĩnh vực sau :
- Sản xuất, cung ứng vật liệu no;
- Sản xuât, cung ứng hoa chat độc;
16
Trang 24- Sản xuất, cung ứng chất phóng xạ;
- Sản xuất, sửa chữa vũ khí, khí tài, trang bị chuyên dùng cho quốc phòng, anninh; sản phẩm mật mã, trang thiết bị chuyên dùng cơ yếu, tài liệu kỹ thuật và cung
ứng dịch vụ bảo mật thông tin bằng kỹ thuật nghiệp vụ mật mã;
- Các doanh nghiệp phục vụ quốc phòng, an ninh và các doanh nghiệp đóng tại các địa bàn chiến lược, vùng sâu, vùng xa kết hợp kinh tế với quốc phòng theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ;
- Truyền tải hệ thống điện quốc gia; sản xuất, phân phối điện quy mô lớn
đa mục tiêu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về kinh tế - xã hội gắn với quốcphòng, an ninh;
- Quản lý, khai thác hệ thống kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đô thi;
các cảng hàng không; cảng biển loại I (cảng biển đặc biệt quan trong, có quy
mô lớn phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc liên vùng);
- Điều hành bay; điều hành vận tải đường sắt quốc gia, đường sắt đô thị;
- Bảo đảm an toàn hàng hải;
- Sản xuất thuốc lá diéu;
- Quản lý, khai thác hệ thống công trình thủy lợi, thủy nông liên tỉnh, liên
huyện, kè đá lấn biển;
- Quản lý, duy tu công trình đê điều, phân lũ và phòng chống thiên tai;
- Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng:
- Tín dụng chính sách, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội;
17
Trang 25- Những doanh nghiệp thành viên có vai trò chủ yêu trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, chiến lược phát triển, năm giữ các bí quyết kinh doanh, côngnghệ mà tập doan, tổng công ty nhà nước cần thiết phải nắm giữ 100% vốn déthực hiện các nhiệm vụ, ngành nghề kinh doanh chính được giao.
* Những DN thực hiện CPH, nhà nước nắm giữ trên 50% tổng số côphần, bao gôm :
> Những doanh nghiệp tham gia sản xuất và cung ứng sản phẩm,
dịch vụ công ích:
- Bao trì hệ thống kết cau hạ tang đường sắt quốc gia;
- Quản lý, bảo trì hệ thông đường bộ, đường thủy nội địa; quản lý, khaithác cảng biến (trừ các cảng nêu tại mục I);
- Do đạc ban dé;
- Sản xuất phim khoa học; phim thời sự, phim tài liệu, phim cho thiếu nhỉ;
- Thoát nước ở đô thị;
- Vệ sinh môi trường;
- Chiếu sáng đô thị;
- Điều tra cơ bản về địa chất, khí tượng thủy văn;
- Khảo sát, thăm đò, điều tra về tài nguyên đất, nước, khoáng sản và cácloại tài nguyên thiên nhiên;
- Sản xuất, lưu giữ giống gốc cây trông vật nuôi và tinh đông; sản xuất vacxin phòng bệnh.
> Những doanh nghiệp bảo đảm nhu cầu thiết yếu cho phát triển sản
xuất và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc
ở miễn núi, vùng sâu, vùng xa.
> Những doanh nghiệp có vai trò đảm bảo các cân đối lớn của nền
kinh tế, bình 6n thị trường hoạt động trong các ngành, lĩnh vực
sau:
18
Trang 26- Sản xuất điện quy mô lớn từ 500 MW trở lên;
- Khai thác các khoáng sản: than, bô xít, quặng đồng, quặng sắt, quặng
thiếc, vàng, đá quý;
- Khai thác, chế biến dầu mỏ và khí tự nhiên;
- Đóng mới và sửa chữa phương tiện vận tải đường không;
- Cung cấp hạ tang mạng thông tin truyền thong;
- Sản xuất gang, thép có công suất trên 500.000 tan/nam;
- Sản xuất xi măng lò quay có công suất thiết kế trên 1,5 triệu tấn/năm;
- Sản xuất hóa chất cơ bản, phân hóa học thuốc bảo vệ thực vật;
- Trồng và chế biến cao su, cà phê;
- Sản xuất giấy in báo, giấy viết chất lượng cao;
- Bán buôn lương thực;
- Bán buôn xăng, dầu;
- Bán buôn thuốc phòng bệnh, chữa bệnh hóa dược;
- Khai thác, lọc và cung cấp nước sạch mạng cấp L cấp II;
- Vận tai đường biển quốc tế; vận tải đường sắt và đường không;
- Tài chính, tín dụng, bảo hiểm
1.1.2 Tái cơ cầu DNNN
1.1.2.1 Khái niệm tải cơ cầu DNNN:
Tái cơ cầu doanh nghiệp nhà nước nói chung được hiểu là: trên cơ sở thực trạng cơ cấu hiện có, căn cứ tiêu chí, danh mục; tiến hành rà soát phân loại, sắp
xếp lại, đôi mới nhằm nâng cao tính cạnh tranh và hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh của loại hình DNNN;
Trong phạm vi từng DN; Hiện nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau về tái cơ
cau doanh nghiệp Nhưng hiểu theo một cách thông thường nhất thì tái cơ cấudoanh nghiệp có thê được định nghĩa theo một vài cách dưới đây:
19
Trang 27Tái cơ cấu doanh nghiệp chính là việc sắp xếp lại cơ cầu tô chức của doanhnghiệp, bằng cách xây dựng lại so đồ cơ cau tổ chức, thay đổi các phòng ban chức
năng với những tên gọi mới Tái co cau còn quan tâm đến tính hệ thống và chuyên
nghiệp trong phương thức thực hiện, phối hợp và điều hành công việc
Mỗi doanh nghiệp, kê từ khi ra đời đều phải trải qua những giai đoạn phát triển khác nhau, giống như vòng tuần hoàn "sinh, lão, bệnh, tử" Ở mỗi giai đoạn phát triển sẽ có những mâu thuẫn nội tại mà nếu không giải quyết được thì DN
van cứ ở mãi quy mô ấy và không có sự thay đồi thì có thé tàn lui Vì vậy, Tái cơcau doanh nghiệp chính là từ thực trạng kết quả tích cực, ton tại, yếu kém; tìm ranguyên nhân và cách giải quyết những mâu thuẫn nội tại ấy để doanh nghiệp cóthé phát triển lên một nắc thang mới hiệu qua hơn
Quá trình tái cơ cấu DN bao gồm: Tái cơ cấu tổ chức và quản lý, tái cơ cau tài sản, sản phẩm, thị trường, lao động Quá trình này sẽ có rất nhiều thay đổi vi vậy cần dao tạo và trang bi cho đội ngũ lao động những kiến thức cần thiết dé có
khả năng thích ứng với mô hình mới, vấn đề mới sau khi tái cơ cấu doanh nghiệp
Việc tái cơ cấu đòi hỏi các doanh nghiệp phải thay đổi tư duy quản lý, cảicách công tác quan lý, tái cau trúc lại quá trình kinh doanh, trên cơ sở đó định hình
mô hình, cơ cau tô chức phù hợp với điều kiện và định hướng kinh doanh củadoanh nghiệp.
1.1.2.2 Các nội dung về tai cơ cau DNNN
Nội dung cơ bản tái cơ cấu DNNN nói chung bao gồm :
20
Trang 28- Tăng cường thể chế1.1.2.3 Các nội dung cụ thể về tái cơ cau trong từng DNNN do là :
- Kế hoạch sản xuất kinh doanh, cơ cấu ngành nghề, cơ cau sản phẩm
- Tổ chức bộ máy
- Nguồn nhân lực: Nâng cao chất lượng thông qua thay đổi tư duy, cách làm + Tuyển dụng
+ Bồ trí đúng người đúng việc; tăng hay giảm
+ Chế độ đãi ngộ, tiền lương+ Đánh giá, động viên khen thưởng+ Đào tạo, bôi dưỡng
+ Tạo môi trường làm việc
- Kế hoạch quản lý tài chính : Vốn va tài sản, doanh thu, chi phí, công
nợ, phân phối thu nhập, tỷ suất lợi nhuận; kế hoạch đầu tư phát triển
- Đổi mới cơ chế quản ly 1.1.3 Vai trò của tái cơ cấu DNNN trong nên kinh tế quốc dan: tao nên cơ cấu mới hợp lý để phát huy mục tiêu, hiệu quả.
- Đáp ứng yêu cầu quá trình hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế
- Khắc phục tình trạng suy thoái, khó khăn khách quan và cơ cấu bất hợp
lý để gây ra sự trì trệ, yếu kém trong quản lý đối với DNNN làm cho DNNNmạnh lên tương xứng vai trò vị thế và nguồn lực Nhà nước đầu tư, vai trò
nòng cốt chủ lực hỗ trợ liên kết các DNNVV, HTX, Tổ hợp tác làm các vệ
tỉnh cho DNNN trong chuỗi liên kết giá trị
- Tăng cường quản lý nhà nước, quản trị DN theo hướng công khai minh
bạch hơn, phân công, phân cấp rõ ràng cụ thê hơn.
- Tạo hành lang pháp lý và môi trường kinh doanh thuận lợi để tăng
cường tính tự chủ, sáng tạo, chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả.
21
Trang 29Xác định đúng thời điểm tái cơ cấu, tránh quá sớm hoặc quá muộn là yếu
tố quan trọng đối với DN trong bất kỳ tình huống nảo Thời điểm thích hợp
nhất dé tái cơ cau là lúc doanh nghiệp đang thành công nhất, hoặc ngược lại, lúc ở điểm đáy của quá trình suy thoái (thời điểm chin mudi).
Khi doanh nghiệp càng lớn về quy mô con người, thị trường, về lượng
vốn sử dụng và hình thức huy động Khi đó công tác quản lý, điều hành càng
trở nên phức tạp Doanh nghiệp cần phải cải tiến và thay đổi các công cụ quanlý; từ đó, tạo ra các bước đột phá về chiến lược, tài chính và con người Khi
đó, lãnh đạo doanh nghiệp cần nhận thức được vai trò, tầm quan trọng củaviệc tái cơ cau va phô biến những quan điểm đó tới các thành viên trong công
ty Việc tái cơ cấu phải được kiên quyết tiến hành ngay khi tổ chức đã hội tụ
đầy đủ các điều kiện cần thiết.
Trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, tái cơ cấu chính là
một trong những định hướng có tính chiến lược của các doanh nghiệp đã tăng
trưởng nhanh nhằm chủ động trong hoạt động sản xuất kinh đoanh, từ đó tạo
đà cho việc hội nhập vươn ra thế giới, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thịtrường quốc tế
Khi các doanh nghiệp đang đối mặt và chịu đựng các suy giảm về tàichính Khi đang đối mặt và chịu đựng các suy giảm về tài chính, tái cơ cầu có
thé coi là biện pháp lâu dài và là định hướng có tính chiến lược cho doanh nghiệp Nó không chỉ khắc phục được lối làm việc kiểu sai đâu sửa đấy,
"rách" đâu "vá" đấy mà còn giúp doanh nghiệp ngăn chặn nguy cơ tụt hậu
trong thời kỳ hội nhập.
Dưới đây là một số dấu hiệu có tính tăng/giảm cho thấy sức khỏe của
một doanh nghiệp dang bi suy giảm.
22
Trang 30Giảm Tang
Thi phan Gia thanh
Doanh thu Du phong cac khoan phai thu
Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận Áp lực từ phía các nhà cung cấp/ chủ nợGia ban Công nợ
Tính thanh khoản của tài sản Sự thay đôi các nhân sự chủ chốt
Sự thỏa mãn của nhân viên Trường hợp không tuân thu/vi phạm
Sự cân thiết khách quan phải tái cơ cầu doanh nghiệp :
Có 2 nguyên nhân cơ bản khiến doanh nghiệp cần phải tái cơ cấu đó là
đòi hỏi của thời hội nhập, và sự yếu kém trong quản lý, điều hành.
Do doanh nghiệp bước vào xu thế hội nhập: Trong giai đoạn hội nhập WTO hiện nay, doanh nghiệp cần có bước chuyên mình, phân tích và hợp lý hóa (cơ cấu lại) cơ cấu tổ chức, quy trình kinh doanh cho phù hợp với mục
tiêu chiến lược của doanh nghiệp Nếu không tái cơ cấu tài chính và tô chức,doanh nghiệp sẽ có nguy cơ bị tụt hậu.Tái cơ cau về tổ chức va quản lý sẽ làmột bước chuẩn bị tốt cho DN trong quá trình hội nhập”
Do bản thân doanh nghiệp yếu kém về việc điều hành quản lý: Biéu hiện
rõ nhất là tình hình tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp trở nên xấu đi
Các suy giảm về tài chính thường là hiện tượng (triệu chứng) do hàng loạt các vấn đề về quản lý hay điều hành có liên quan, đó là :
+ Thiếu hụt các động thái chiến lược và kế hoạch: nếu chiến lược không
được hoạch định và quản lý đầy đủ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các hoạt động
kinh doanh tương lai của một doanh nghiệp.
« Đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp làm việc không hiệu qua: tính cách,
hiểu biết, kinh nghiệm cá nhân của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp đóng một
vai trò quan trọng Chính sự linh hoạt, quyết đoán, đám đương đầu và chấp
nhận rủi ro sẽ giúp cho doanh nghiệp có những bứơc đột phá trong quá trình
23
Trang 31phát triển của mình Ngược lại, những người ngại thay đổi, sợ rủi ro, khôngnăm bắt tận dụng thời cơ sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp.
+ Cơ cau tài chính chưa phù hợp và thiếu các kiểm soát tài chính: là lý do
mà nhiều doanh nghiệp hiện nay cần tái cơ cau nguồn tài chính dé đảm bảocho doanh nghiệp hoạt động một cách tốt nhất
« Quan tri nguồn nhân sự yếu, kém: con người là một yếu tố có tính chất
quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp Nếu sự yếu kém nảy sinh từ
vấn đề nhân sự thì cần phải được điều chỉnh kịp thời và phải có định hướng
mang tính căn cơ va lâu dai.
‹ Sự phối hợp hoạt động trong tô chức không hiệu quả do cơ cấu chưa hợp lý.: cơ cấu tổ chức được thiết kế tốt sẽ có khả năng cho phép doanh
nghiệp sử dụng các thông tin chính thống từ các bộ phận một cách hiệu quảnhất, và từ đó giúp cho hoạt động phối hợp giữa các đơn vị được chặt chẽ vàlãnh đạo điều hành tốt hơn
Đánh giá đúng tầm quan trọng của việc tái cơ cấu, trang bị kiến thức đầy
đủ, xác định thời điểm thích hợp dé tái cơ cấu là những giải pháp chủ yếu dé tái cơ cau
Cac DN cần phô biến những quan điểm về tái cơ cấu doanh nghiệp đến các thành viên trong công ty dé mọi người thay được tam quan trọng của quá
trình tái cơ cau Muốn vậy, các doanh nghiệp cần:
-T6 chức mời đội ngũ chuyên gia có kinh nghiệm nhằm giúp mọi người
ý thức hơn về tầm quan trọng của tái cơ cau doanh nghiệp
- Quán triệt về nhận thức và hành động trong các đơn vi thành viên để việctriển khai đề án tái cơ câu thực sự đúng trọng tâm, lộ trình và đạt hiệu quả
- Kiên quyết áp dụng khi doanh nghiệp đã hội tụ đầy đủ các điều kiện để
thực hiện.
24
Trang 32Quá trình tái cơ cấu sẽ có rất nhiều thay đổi vì vậy cần đào tạo và trang
bị cho đội ngũ lao động những kiến thức cần thiết để có khả năng thích ứngvới mô hình mới, với những vấn đề mới sau khi tái cơ cấu doanh nghiệp
Hơn nữa quá trình tái cơ cầu sẽ có ảnh hưởng rất lớn tới đội ngũ lao động
trong DN như chuyên đổi vị trí công tác, cắt giảm nhân công, lao động đôi dư
Chính vì vậy các doanh nghiệp cần cung cấp thông tin cần thiết về quyền lợi
và trách nhiệm của họ dé họ chủ động có kế hoạch trong công việc của mình
Thời cơ luôn là yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp trong bất kỳ tìnhhuống nao Do vậy doanh nghiệp nên phân tích đánh giá chu kỳ hoạt động, sựthay đôi của môi trường kinh doanh và từ đó xác định thời điểm và quyết địnhtái cơ cau hợp lý nhất
Các doanh nghiệp Việt Nam đang nỗ lực tái cơ cau dé sẵn sang đón nhận những cơ hội và thách thức từ sự thay đối khi gia nhập sân choi WTO Tuy nhiên những nhận thức chưa đầy đủ về sự đổi mới, tâm lý ngại thay đôi, năng lực quản lý kém và thiếu vốn đã cản trở quá trình tái cơ cấu của các doanh
cơ cấu sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân của họ như: quyền lực, chức vụ,
lương bổng, Họ không nhìn ra được tầm quan trọng của việc tái cơ cấu
doanh nghiệp và lợi ích mà nó mang lại không chỉ cho doanh nghiệp mà còn
cho chính bản thân họ nên họ khó chấp nhận cái mới, khó chấp nhận sự thay
đổi, Tâm lý ngại thay đổi
Những người làm việc lâu năm trong doanh nghiệp nhà nước đều là nhữngngười có kinh nghiệm và kiến thức chuyên môn Tuy nhiên một khi doanh
25
Trang 33nghiệp tiễn hành tái cơ cấu thì những kiến thức họ có được từ ngày xưa sẽ khôngcòn thích hợp trong thời kỳ đổi mới Khi đó họ sẽ phải đi học dé bồ sung trìnhđộ: như Tiếng Anh, vi tính, nâng cao trình độ chuyên môn Nhưng đối với họ
thật khó dé bổ sung những kiến thức mới Điều này dẫn đến tâm lý chung là họ
sé chan chừ và cản trở quá trình tái cơ cau lại doanh nghiệp
Đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp Việt Nam hiện nay phan lớn là thiếu kinhnghiệm, đôi khi do thiếu hiểu biết hoặc thiếu năng lực cần thiết phải có để thựchiện vai trò quan lý và điều hành doanh nghiệp, đặc biệt thiếu nhận thức được tamquan trọng của việc tái cơ cau doanh nghiệp dé đáp ứng được thời kỳ hội nhập
Theo một nghiên cứu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư đối với 63.000 doanhnghiệp trên cả nước, có một kết quả là 43% chủ doanh nghiệp có trình độ từ
pho thông trung học trở xuống Trong khi đó, một thực tế không may thuận
lợi cho các doanh nghiệp là thị trường nguồn nhân lực quản lý và tư vấn quản
lý vẫn chưa phát triển
Cũng theo kết quả khảo sát, có tới 63% doanh nghiệp trong giai đoạn này
vướng phải những khó khăn trong tuyển dụng người tài, 55% khó khăn trong
sử dụng và giữ chân nguồn nhân lực giỏi
Không nhiều doanh nghiệp đủ năng lực tài chính dé sử dụng các dịch vu
tư vấn chuyên nghiệp Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay đang phải đối mặt
với việc bị hạn chế tiếp cận đối với vốn do thị trường chứng khoán yếu và các yếu kém trong hệ thống ngân hàng do cho vay quá nhiều trước đây; giảm luồng tiền mặt và giảm lợi nhuận.
Tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc cần phải huy động một nguồn vốn rat lớn dé trang trải Họ sẽ phải thuê chuyên gia đến
trao đối và mở nhiều lớp tập huấn dé nhân viên các cấp nhận thức va thay đôi
kỹ năng làm việc theo cách mới Ngoài ra còn phải thay đổi các trang thiết bi
cũ kỹ lạc hậu, kém hiệu quả bằng các trang thiết bị hiện đại; thuê người ngoài
26
Trang 34kiểm tra xem việc thu chi tiền bac được ghi chép thế nào (kiểm toán viên độc
lập) và theo dõi tiễn độ công việc thực hiện qua số tiền thu và chỉ thực té so
với bản ngân sách hang năm.
1.1.4 Nguyên tắc đánh giá tái cơ cấu DNNN
Tái cơ cầu DNNNN phải đảm các nguyên tắc cơ bản : Nguyên tắc thị trường: khi chuyền đổi sở hữu phải đánh giá lại thực tế sát giá thị trường tại thời điểm chuyên đổi, mua, bán, chuyên nhượng tài sản,
cô phần phải đấu giá công khai, minh bạch
Nguyên tắc đúng định hướngNguyên tắc kịp thời
1.1.5 Tiêu chi đánh giá hoạt động DNNN
1.1.5.1 Đối với doanh nghiệp hoạt động công ích:
- Mức độ hoàn thành nhiệm vụ được giao;
- Thu nhập bình quân của người lao động;
- Nợ phải thu, phải tra
- Tình hình chấp hành pháp luật;
1.1.5.2 Đối với doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh:
Doanh thu, chi phí Lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Thu nhập bình quan của người lao động;
Nợ phải thu, phải trả
Tình hình thực hiện nghĩa vụ ngân sách nhà nước
Tình hình chấp hành pháp luật;
1.1.6 Bảo đảm của nhà nước doi với doanh nghiệp DNNN
- Tach bạch quyền quản lý nhà nước, quản ly sở hữu, quan lý sản xuấtkinh doanh; đảm bảo quyền tự chủ sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường
có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, gắn kết chặt chẽ giữa
27
Trang 35quyền và nghĩa vụ DNNN theo luật DN; được nhà nước tạo môi trường pháp
lý thuận lợi;
- Bảo đảm của Nhà nước đối với doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp
+ Nhà nước công nhận sự ton tại lâu dai và phát triển của các loại hình
doanh nghiệp; bảo đảm sự bình đắng trước pháp luật của các doanh nghiệpkhông phân biệt hình thức sở hữu và thành phần kinh tế; thừa nhận tính sinhlợi hợp pháp của hoạt động kinh doanh.
+ Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu nhập, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của doanh nghiệp và chủ sở hữu
doanh nghiệp.
+ Tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp không bị quốc hữu hoá, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính.
Trường hợp thật cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh và vì lợi ích quốc
gia, Nhà nước trưng mua, trưng dụng tài sản của doanh nghiệp thì doanh
nghiệp được thanh toán hoặc bồi thường theo giá thị trường tại thời điểm
công bé trưng mua hoặc trưng dụng Việc thanh toán hoặc bồi thường phải bảo đảm lợi ích của doanh nghiệp và không phân biệt đối xử giữa các loại
hình doanh nghiệp.
1.2 Kinh nghiệm quốc tế về tái co cấu DNNN ở Trung Quốc
Tái cau trúc DNNN là một phan trong tông thé quá trình cải cách DNNN Trung
Quốc, khởi xướng từ những năm cuối 1970 đến nay đã trải qua các giai đoạn:
1.2.1 Giai đoạn nhường lại quyền lợi cho doanh nghiệp (năm 1979 — 1984)
Trong giai đoạn này, Quốc Vụ viện Trung Quốc ban hành nhiều văn bản mở
rộng quyên tự chủ về quản lý kinh doanh của DN công nghiệp quốc doanh (thực hiện giữ lại một phan lợi nhuận, bắt đầu áp dụng thu thuế đối với lợi nhuận, tài sản cỗ định, nâng mức chiết khấu tai sản cố định, thực hiện tin dụng hóa toan bộ vốn lưu
dong ) Cuối năm 1979, đã có 4.200 DN được chọn thực hiện thí điểm tự chủ về
28
Trang 36quản lý kinh doanh, đến năm 1980 lại tiếp tục mở rộng tới 6.000 DN Các DN đượcchọn thí điểm thời điểm đó chiếm 16% tổng sản phẩm công nghiệp, 60% giá trị tài
sản, 70% lợi nhuận, nộp thuế tăng 10,1% và tiền lương thực tế tăng 7,5%.
Thông qua giai đoạn cải cách này, DN đã có quyền tự chủ nhất định về sản xuất kinh doanh, bắt đầu trở thành các chủ thê độc lập, tính tích cực của DN và lao động
đã được đề cao.
1.2.2 Giai đoạn tiến hành phán tách quyền sở hữu và quyền kinh doanh
(năm 1984-1992)
Trong giai đoạn này, Trung Quốc thực hiện phân tách giữa quyền sở hữu
và quyền kinh doanh của DNNN nhằm đây mạnh tăng cường năng lực hoạtđộng cua DN Đặc biệt, trọng tâm được đặt vào việc tang cường năng lực hoạt
động của các DNNN lớn, với thể chế cải cách kinh tế trọng điểm ở thành thị, thông qua mục tiêu cải cách DNNN tiến tới DN trở thành thực thể kinh tế tương đối độc lập, trở thành những đơn vi sản xuất kinh doanh xã hội chủ nghĩa tự chu, tự chịu thua lỗ, nâng cao năng lực tự cải tiến và tự phát triển, trở
thành những pháp nhân có nghĩa vụ và quyền lợi nhất định
1.2.3 Cải cách thiết lập chế độ doanh nghiệp hiện đại (doanh nghiệp cỗ
phan) (từ năm 1993-2002)
Cải cách DNNN Trung Quốc trong giai đoạn này tập trung xây dựng chế
độ DN hiện đại, trong đó: phân định rõ quyền tài sản, làm rõ quyền hạn trách nhiệm, phân tách nhiệm vụ chính trị và hoạt động sản xuất kinh đoanh.
Năm 1994, thực hiện áp dụng 14 mục về quyền tự chủ kinh doanh cho 10.000 DNNN lớn, tiến hành thiết lập chuyên đổi cơ chế, làm cơ sở cho DN tiến vào thị trường: tiến hành giám sát quản lý tài sản nhà nước (TSNN) đối
với 1.000 DN quan trọng thiết yếu có liên quan đến quốc kế dân sinh; chọn ra
100 DNNN lớn và vừa, tiến hành thí điểm thiết lập chế độ DN hiện đại; tiễn
29
Trang 37hành cắt giảm những chi phí không hợp lý của DN và nâng cao tỷ trọng vốn
tự có của DN, tiến hành cải cách quản trị DN
1.2.4 Doi mới thể chế giám sát quản lý tai sản nhà nước (từ năm 2002 đến nay)
Từ năm 2002, cải cách DNNN được tiến hành ở các mức độ cao va sâurộng hơn, thong nhất thiết lập hệ thống quản lý TSNN ở cấp chính phủ trung
ương và chính quyên địa phương.
Tháng 3/2003, Trung Quốc đã thành lập Ủy ban Quản lý giám sát TSNN
(SASAC) - trực thuộc Quốc Vụ viện nhằm đảm nhận việc quan lý giám sátTSNN mang tính kinh doanh trong các DNNN thuộc Trung ương Sau đó,tương tự các tỉnh, khu tự trị, thành phố trực thuộc trong cả nước TrungQuốc cũng thành lập Ủy ban Quản lý giám sát TSNN để giám sát quản lýTSNN trong các DN trực thuộc địa phương.
Có thé thấy, điều chỉnh bố cục kinh tế nhà nước cũng như thiết lập chế
độ DN hiện đại là tư duy chủ đạo của cải cách DN giai đoạn hiện nay Cải
cách DNNN Trung Quốc đến nay đã đạt được những kết quả rất khả quan:
Thứ nhất, nhiều DNNN trở thành các DN hiện đại, đứng trong danh mục
- Tái cau trúc tài chính
Đa dạng hóa hình thức huy động vốn cho DNNN trong quá trình tái cautrúc nhằm giải quyết vấn đề vốn và giảm sự phụ thuộc vào các Ngân hàng vàcác tổ chức tín dụng Trong giai đoạn từ năm 2002-2005, Trung Quốc tập
30
Trang 38trung đây mạnh cô phần hóa và khuyến khích DNNN niêm yết trên sàn chứngkhoán ở cả trong nước và ngoài nước nhăm tăng cường thu hút vốn.
Đánh giá và thanh tra TSNN trong DNNN nhằm mục tiêu đánh giá đúng đủ và
giảm thiêu thất thoát TSNN trong quá trình tái cấu trúc, thông qua việc quy định quy
trình đánh gia cũng như chức năng nhiệm vụ của cơ quan chủ trì, giám sat.
Thực hiện thoái vén/tai sản nhà nước trong quá trình tái cấu trúc DNNN:Trung Quốc xác định những ngành nghé không cần có sự tham gia của Nhanước và thực hiện thoái vốn thông qua một số hình thức như chào bán, đấugiá, dau thầu công khai; đối với các DNNN cổ phan hoá thì bán cho các cổđông chiến lược hoặc thông qua thị trường chứng khoán
Sắp xếp, tái cấu trúc tài sản, nợ của các DNNN Các DNNN do trungương quan lý khi tái cấu trúc thì việc sắp xếp tài sản và tái cơ cau nợ do các
DN kinh doanh vốn nhà nước (trực thuộc SASAC) thực hiện như: Tập đoàn
Đầu tư Khai thác Phát triển quốc gia (SDIC), Công ty cổ phần Đầu tư Thành Thông Trung Quốc (CCT group), Công ty TNHH cổ phần Quốc Tân (CRHC).
Trong đó, CCT, SDIC thực hiện nhiệm vụ xử lý nợ xấu của các DNNN, đếnnăm 2005 chuyền đổi mục đích thành các công ty kinh doanh vốn nhà nước;CRHC thực hiện cơ cấu vốn trong hoạt động chính và các ngành phụ củaDNNN và từ năm 2010, CRHC chuyền đổi thành công ty quản lý tải sản
SASAC chuyền vốn của các ngành nghề phụ, nợ xấu của DN và những
DN hoạt động kinh doanh không tốt cho các DN kinh doanh tài sản thông qua các phương thức ủy thác, chuyên giao miễn phi, mua bán, thay thé tài san va
các DN kinh doanh tài sản này tiến hành xử lý theo nguyên tắc thị trường
- Tái cấu trúc quản trị doanh nghiệp
Tái cơ cầu quản trị DN là một trong 3 trọng tâm của quá trình tái cau trúcDNNN Trung Quốc giai đoạn 2002 đến nay, nhằm đạt mục tiêu xây dựng chế
độ quản trị DN hiện đại, hiệu quả cho các DNNN trực thuộc trung ương.
3l
Trang 39Đồng thời, Trung Quốc coi việc hoàn thiện quản trị DN là biện pháp căn bản
dé tăng cường quan lý DNNN về mặt thé chế và cơ chế
Năm 2004, Quốc Vụ viện Trung Quốc đã ban hành: “Thông báo về việc các DNNN do Trung ương quản lý thực hiện thí điểm công tác xây dựng và
hoàn thiện Hội đồng quản trị đối với các DN 100% vốn nhà nước”, trong đó
xác định rõ tư tưởng và các biện pháp chính trong thực hiện thí điểm, đồng thời công bố danh sách 7 DNNN tiến hành thí điểm đợt đầu tiên.
Đối với các DNNN niêm yết, thành lập đại hội đồng cổ đông, hội đồngquản trị, hội đồng giám sát và bộ phận kinh doanh Đồng thời, chuẩn hóa cácquyền và trách nhiệm của các bộ phận quản lý DN hội đồng quản trị và hộiđồng giám sát có địa vị pháp lý tương đương với nhau nhưng phân công rõràng, hội đồng giám sát có quyền giám sát, không có quyền ra quyết sách
SASAC sẽ quản lý và giám sát các DN 100% vốn nhà nước chưa cô phần hóa, thực hiện bố nhiệm các thành viên hội đồng quản tri và trao quyền cho hội đồng quản trị quyết định những vấn đề hoạt động của DN Tuy nhiên,
SASAC sẽ quyết định các van đề hợp nhất, phân tách, giải thé, tăng hoặcgiảm bớt vốn điều lệ và phát hành trái phiếu DN
Trong phương diện tái cơ cấu quản trị DN, Chính phủ Trung Quốc đãthực hiện:
Một là, phát huy đầy đủ vai trò của Hội đồng quản trị trong việc giám sát nội bộ DNNN Hội đồng quản tri chấp hành nghị quyết của Đại hội cổ đông, phụ trách xây dựng phương án, kế hoạch kinh doanh của DN Chủ tịch hội đồng quản trị do Hội đồng quản trị bầu ra.
Hai là, sử dụng chế độ quản trị bên ngoài chuyên trách trong quá trình
xây dựng hội đồng quản trị cho DN 100% vốn nhà nước, các thành viên bênngoài này do SASAC tuyên chọn rất khắt khe, chiếm trên 50% thành viên hội
đông quản trị và được điêu cử đên các DN Trung ương dựa theo nhu câu và
32
Trang 40tình trạng của DNNN trong mỗi lĩnh vực khác nhau Đối với các DNNN niêmyết thì trong thành phần hội đồng quản trị, tỷ lệ thành viên độc lập không
được thấp hơn 1/3 tổng số thành viên.
Ba là, tăng cường, công khai, minh bạch của DNNN thông qua hội đồng giám sát hội đồng giám sát do Đại hội đồng cô đông bầu ra và thực hiện các
nhiệm vụ như kiểm tra tài chính; giám sat chức vụ, hành vi của hội đồng quản
trị, giám đốc Hội đồng giám sát của DN cổ phần không được ít hơn 3
người; thành viên hội đồng quản trị và nhân viên quản lý cấp cao của DNkhông được tham gia vào hội đồng giám sát
Bốn là, ban hành bộ nguyên tắc quản trị DN trong đó bao gồm: “Quy tắc
kế toán cho các DN phù hợp với các tiêu chuẩn báo cáo tài chính quốc tế(IFRS); Quy định về trách nhiệm của ban kiểm toán và số lượng kiểm soát
viên tối thiểu từ bên ngoài đối với các DN niêm yết nói chung; Ban hành các quy định liên quan đến giao dịch của các bên liên quan và các nội dung khác theo hướng dẫn về quản trị DN và quản trị DN trong DNNN của OECD (2004).
- Tái cầu trúc nguồn nhân lực doanh nghiệp nhà nước Trung QuốcTrong giai đoạn 2003 đến nay đã ban hành hơn 10 bộ văn bản pháp quyliên quan đến lao động dé hỗ trợ cho quá trình tái cau trúc DNNN, bao gồm:
“Luật Hợp đồng lao động”, “Luật Xúc tiễn việc làm”, “Luật Giải quyết hòa
33 66 323 66
giải tranh chấp lao động”, “Điều lệ nghỉ phép có lương”, “Quy định về hợp
đồng tập thể”, “Quy định về lương tối thiểu” trong đó, chú trọng và đi sâu vào đầu ra của chi phí nguồn nhân lực, hướng đến hiệu quả và thưởng phat rõ ràng Về mặt chế độ, cơ bản loại bỏ chế độ kế hoạch hóa trong sử dụng lao động Về mặt quan lý, các DNNN đã có được một tỷ trọng đáng ké đội ngũ cán bộ có thê nắm bắt được các kỹ năng quản lý hiện đại.
Về giải quyết van dé lao động dôi dư trong quá trình tái cấu trúc DNNN,
Trung Quốc đã áp dụng rất nhiều biện pháp như: DNNN có thê bán bớt tài
33