Nhưng mối lo ngại lớn nhất được đề cập đến là việc bảo mật trên Internet, đặc biệt là khi các thông tin mang tính nhạy cảm được gửi đi trên mạng xã hội Quá trính mã hóa trong máy tính d
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
*********
BÀI BÁO CÁO MÔN: AN TOÀN VÀ BẢO MẬT HỆ THỐNG THÔNG TIN
Nhóm 2: Hệ Mật Mã Chuyển Dịch
Giáo viên hướng dẫn : Dương Chí Thiện
Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Huyền Trang – 2121050334
Đinh Tiến Thành – 2121050236
Đỗ Đức Thắng – 2121050357 Trần Hải Dương – 2121050241 Nguyễn Thị Thu Nguyệt - 2121050344
Hà Nội, 2023
Trang 2BẢNG PHÂN BỔ CÔNG VIỆC THÀNH VIÊN NHÓM 2
STT MSV Họ Tên Công việc
1 2121050334 Ngô Thị Huyền Trang Thuyết trình, Powpoint, Báo cáo
2 2121050236 Đinh Tiến Thành Thuyết trình, Code
3 2121050357 Đỗ Đức Thắng Nội dung, ví dụ
4 2121050241 Trần Hải Dương Nội dung, ví dụ
5 2121050344 Nguyễn Thị Thu Nguyệt Nội dung, ví dụ
Trang 31
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG 3
1 Giới thiệu về mã hóa 3
2 Hệ mật mã CAESAR 3
PHẦN 2: NGUYÊN LÝ VÀ CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA CAESAR 4
1 GIỚI THIỆU VỀ CAESAR 4
1.1 Tổng quan về Caesar 4
1.2 Phương Thức 4
1.3 Ví Dụ 5
2 ĐỘ AN TOÀN 5
3 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM 6
3.1 Ưu điểm 6
3.2 Nhược điểm 6
4 ỨNG DỤNG 6
PHẦN 3: VIẾT CODE 7
1 Bản code Tiếng Anh 7
2 Bản code thêm ký tự Tiếng Việt 8
PHẦN 4: KẾT LUẬN 9
Trang 42
LỜI MỞ ĐẦU
Sự phát triển nhanh chóng của internet đã tác động đến cả công việc kinh doanh
và tiêu dùng với sự hứa hẹn về việc thay đổi cách mà con người sống và làm việc Nhưng mối lo ngại lớn nhất được đề cập đến là việc bảo mật trên Internet, đặc biệt là khi các thông tin mang tính nhạy cảm được gửi đi trên mạng xã hội
Quá trính mã hóa trong máy tính dựa vào khoa học mật mã (Cyptography) đã được con người sử dụng từ lâu đời Trước thời đại số hóa, người sử dụng mật mã nhiều nhất vẫn là chính phủ, chủ yếu là trong mục đích quân sự Hầu hết các phương pháp mã hóa hiện nay là dựa vào các máy tính, đơn giản là do các mã do con người sinh ra rất dễ bị phá hủy bởi các công cụ máy tính
Ứng dụng của khoa học mật mã không chỉ đơn thuần là mã hóa và giả mã những thông tin mà con bao gồm nhiều vấn đề khác cần được nghiên cứu và giải quyết như chứng thực nguồn gốc nội dung thông tin (kỹ thuật chữ ký số), chứng nhận xác thực về người sở hữu mã hóa (chứng nhận khóa công cộng), các quy trình trao đổi thông tin và thực hiện giao dịch điện tử trên an toàn trên mạng
Trang 53
PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG
1 Giới thiệu về mã hóa
Mã hóa là cách xáo trộn dữ liệu chỉ để hai bên trao đổi thông tin có thể hiểu được Về mặt kỹ thuật, đó là quá trình chuyển đổi văn bản gốc sang bản mã Nói một cách đơn giản hơn, mã hóa lấy dữ liệu có thể đọc được và thay đổi nó để dữ liệu này không giống như ban đầu Mã hóa yêu cầu sử dụng khóa mã hóa: một tập hợp các giá trị toán học mà cả người gửi và người nhận tin nhắn được mã hóa đều biết Mặc dù dữ liệu được mã hóa xuất hiện ngẫu nhiên, mã hóa tiến hành theo cách hợp lý, có thể dự đoán được, để bên nhận sử dụng khóa để mã hóa dữ liệu, biến nó trở lại thành bản dữ liệu ban đầu
2 Hệ mật mã CAESAR
Gồm có các đặc điểm:
- Tính an toàn khi truyền duex liệu
- Mã hóa Ceasar bảo vệ quyền riêng tư của bạn và mọi người trong cùng hệ thống
- Mã hóa Ceasar ngăn chặn trộm cắp danh tính của bạn cũng như hệ thống máy tính
- Mã hóa Ceasar cho phép bạn chia sẻ tệp của mình một cách an toàn
Trang 64
PHẦN 2: NGUYÊN LÝ VÀ CÁCH HOẠT ĐỘNG CỦA CAESAR
1 GIỚI THIỆU VỀ CAESAR
1.1 Tổng quan về Caesar
1.2 Phương Thức
* Mã hóa:
Công thức mã hóa của hệ là:
Khi tiến hành mã hóa, người gửi mật mã sẽ tra cứu từng ký tự của tin nhắn gốc Sau đó đọ và viết ra ký tự tương ứng lấy bảng chữ cái mà ta có bên trên kết hợp với khóa K tự chọn
Với x là số thứ tự của chữ trong bản rõ và y là số thứ tự của chữ tương ứng của bản mã; k là khóa của mã Caesar Khóa k là số bước tịnh tiến các chữ trong bảng chữ Do đó có 26 khóa khác nhau Độ dài khóa biểu diễn qua bit ở đây là 5, vì đó
là số bit ít nhất cần thiết để biểu diễn 26 giá trị khác nhau
* Giải mã:
Công thức giải mã của hệ là:
Quá trình giải mã của người nhận mật mã được thực hiện ngược lại, với thao tác dịch sang phải theo khóa K đã chọn ban đầu Thám mã Caesar là việc làm đơn giản, do số khóa có thể có là rất ít Chỉ có 26 khóa có thể, vì một ký tự chỉ có thể ánh xạ vào một trong số 26 chữ cái của bảng chữ cái tiếng Anh: A, B, C, Các chữ
Trang 75
khác sẽ được xác định bằng số bước tịnh tiến tương ứng của Kẻ thám mã có thể thử lần lượt từng khóa một, tức là sử dụng phương pháp tìm duyệt tổng thể Vì số khóa ít nên việc tìm duyệt là khả thi Cho trước bản mã, thử 26 cách dịch chuyển khác nhau, ta sẽ đoán nhận thông qua nội dung các bản rõ nhận được
1.3 Ví Dụ
2 ĐỘ AN TOÀN
Hệ mã hóa Caesar là hệ mã hóa cũ và không an toàn vì không gian khóa của nó rất nhỏ, do đó có thể thám mã theo phương pháp vét cạn Khóa giải mã có thể tính ngay được từ khóa mã hóa Do chỉ có 26 khóa nên ta có thể thử lần lượt các khóa cho đến khi tìm được khóa đúng Hiện nay hệ mã hóa này không còn được sử dụng nhiều nữa, chủ yếu cho các bạn học nhìn rõ và làm quen với khái niệm mật
mã học
Trang 86
3 ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM
3.1 Ưu điểm
- Dễ học
- Dễ sử dụng
- Tốc độ xử lý nhanh
3.2 Nhược điểm
- Độ an toàn kém
- Dễ bị bẻ khóa
- Phải giữ bí mật khóa
4 ỨNG DỤNG
Ứng dụng mã chuyển dịch có thể được sử dụng trong nhiều khía cạnh của đời sống hàng ngày Dưới đây là một số ví dụ:
- Du lịch: Khi đi du lịch đến một quốc gia có ngôn ngữ khác, bạn có thể sử dụng ứng dụng mã chuyển dịch để dịch các biển báo, menu, hướng dẫn và giao tiếp với người dân địa phương
- Giao tiếp: Nếu bạn gặp phải người nói một ngôn ngữ khác, ứng dụng mã chuyển dịch có thể giúp bạn dịch các câu nói và tin nhắn để hiểu và trả lời một cách dễ dàng
- Học tập: Khi học một ngôn ngữ mới, ứng dụng mã chuyển dịch có thể giúp bạn dịch các từ vựng, câu trả lời và văn bản để nắm vững kiến thức
- Kinh doanh: Trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế, ứng dụng mã chuyển dịch có thể hỗ trợ trong việc dịch tài liệu, email và thương lượng với đối tác nước ngoài
- Học tập từ xa: Trong môi trường học tập trực tuyến, ứng dụng mã chuyển dịch
có thể hỗ trợ sinh viên và giảng viên dịch các tài liệu, bài giảng và thảo luận để tạo điều kiện cho sự giao tiếp và hiểu biết giữa các ngôn ngữ
Tuy nhiên, cần lưu ý rằng ứng dụng mã chuyển dịch không thể hoàn toàn thay thế cho việc học ngôn ngữ một cách chính xác và sâu sắc Nó chỉ là một công
cụ hỗ trợ và có thể gặp phải những hạn chế trong việc chuyển đổi ý nghĩa và ngữ cảnh
Trang 97
PHẦN 3: VIẾT CODE
1 Bản code Tiếng Anh
Theo quy ước 26 ký tự ta có:
Ví dụ: Mã hóa ký tự: HETHONGTHONGTIN
Trang 108
2 Bản code thêm ký tự Tiếng Việt
Ví dụ: Mã hóa ký tự tiếng Việt: HỆ THỐNG THÔNG TIN
Trang 119
PHẦN 4: KẾT LUẬN
Mã hóa Ceasar là một mã hóa đơn giản dễ bị phá giải Mật mã Caesar rất dễ bị phá, ngay cả trong trường hợp người giải mã chỉ có trong tay các bản mật mã
Có hai tình huống được xem xét:
1 Người giải mã biết (hoặc đoán) rằng một số dạng mật mã thay thế đơn giản đã được sử dụng, nhưng không biết cụ thể đó là mật mã Caesar;
2 Người giải mã biết chính xác mật mã Caesar được sử dụng, nhưng không biết giá trị khóa mã