NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH TĨNH ĐIỆN TRONG NGÀNH DỆT• Cọ xát: - Khi các sợi dệt, đặc biệt là các loại sợi tổng hợp như polyester, nylon, cọ xát với nhau hoặc với máy móc, điện tích có thể đ
Trang 2Chủ đề :
TĨNH ĐIỆN TRONG CÔNG NGHIỆP DỆT
Trang 41 KHÁI NIỆM
Trang 5TĨNH ĐIỆN LÀ GÌ ?
Tĩnh điện là hiện tượng mất cân bằng điện tích trên bề mặt của một vật liệu Điện tích sẽ được lưu giữ ở
đó cho đến khi nó có thể truyền đi nơi khác thông qua một dòng điện hoặc sự phóng điện Khái niệm
"tĩnh" trong tĩnh điện ý nói đến sự tương phản với dòng điện, hình thức
mà điện được truyền qua vật dẫn và mang theo năng lượng
Trang 6DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
• Với các ngưỡng điện áp dưới đây thì chúng ta có thể cảm nhận được
•Điện áp tĩnh điện >3000V cảm giác bị giật khi tay chạm vào vải
•Điện áp tĩnh điện >5000V cảm giác nghe được tiếng lách tách từ màng vải
•Điện áp tĩnh điện > 10.000V thi thoảng nhìn được các tia lửa từ màng vải
•Làm thế nào khi không có thiết bị đo đặc trưng để xác định màng vải có bị tĩnh điện hay không? Chỉ cần đưa cánh tay vào gần màng vải, lông tay sẽ dựng lên Điều đó cho thấy điện áp tĩnh điện trên
bề mặt vải > 3000Volt
Trang 72 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC
YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
Trang 8NGUYÊN NHÂN HÌNH THÀNH TĨNH ĐIỆN TRONG NGÀNH DỆT
• Cọ xát:
- Khi các sợi dệt, đặc biệt là các loại sợi tổng hợp (như polyester, nylon), cọ xát với nhau hoặc với máy móc, điện tích có thể được tạo ra
- Hầu hết các loại vải đều có tính dẫn điện kém và điện trở cao Trong quá trình sản xuất và gia công,
ma sát, kéo giãn, nén, bong tróc và sấy khô bằng không khí nóng đều có thể dẫn đến tĩnh điện trong vải.
Trang 9• Nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, điện trở
giảm, điện tích mang theo giảm và tĩnh điện giảm.
• Tính chất vật liệu: Các loại sợi tổng hợp
thường dễ tích tụ tĩnh điện hơn so với các loại khác.
Trang 103 LỢI ÍCH và TÁC HẠI
Trang 11LỢI ÍCH
•Bụi ngành dệt may có những tác động cực
kỳ nghiêm trọng tới sức khỏe của người lao động Nếu tiếp xúc quá lâu trong một thời gian dài với bụi vải, người lao động
dễ bị các bệnh lý về đường hô hấp và mắt
•Vì vậy hiện tượng tĩnh điện được áp dụng
để giúp lọc bụi từ không khí qua hệ thống thông gió.
Trang 12TÁC HẠI CỦA TĨNH ĐIỆN
TRONG NGÀNH DỆT
Gây rối trong sản xuất:
Tĩnh điện có thể làm cho các sợi vải bám dính với nhau hoặc dính vào máy móc, gây cản trở trong quá trình sản xuất và làm tăng nguy cơ hỏng hóc thiết bị.
Trang 13TÁC HẠI CỦA TĨNH ĐIỆN
Tĩnh điện có thể làm cho vải
xuất hiện không đều, tạo ra các
điểm không mong muốn, ảnh
hưởng đến tính thẩm mỹ của
sản phẩm.
Trang 14Nguy cơ hỏa hoạn- cháy nổ:
Tĩnh điện cao gây ra tia lửa điện dẫn đến cháy nổ Hỏa hoạn từ những nơi dễ cháy.
TÁC HẠI CỦA TĨNH ĐIỆN
TRONG NGÀNH DỆT
Trang 15Chi phí sản xuất:
Việc xử lý và khắc phục các vấn đề
do tĩnh điện gây ra có thể làm tăng chi phí sản xuất, từ việc bảo trì máy móc đến việc xử lý sản phẩm hỏng.
TÁC HẠI CỦA TĨNH ĐIỆN
TRONG NGÀNH DỆT
Trang 164 BIỆN PHÁP
Trang 17Lắp đặt hệ thống nối đất cho hệ thống máy móc sản xuất:
Giúp tiêu tán tĩnh điện, ngăn ngừa hiện tượng phóng tĩnh điện tránh hư hại máy móc, cháy nổ.
BIỆN PHÁP KHỬ TĨNH ĐIỆN
Trang 18Điều chỉnh độ ẩm
không khí khu vực sản xuất
Độ ẩm không khí thích hợp 50% - 60%
BIỆN PHÁP KHỬ TĨNH ĐIỆN
Trang 19Sử dụng sợi dẫn điện trong vải
Giảm tĩnh điện, giúp điện tích dễ dàng
di chuyển và tiêu tán.
BIỆN PHÁP KHỬ TĨNH ĐIỆN
Trang 20Sử dụng thanh khử tĩnh điện
•Loại bỏ tĩnh điện ra khỏi bề mặt vải trong quá trình sản xuất dưới mức <500V Đảm bảo an toàn không tê giật, khử hoàn toàn tĩnh điện trên màng vải
BIỆN PHÁP KHỬ TĨNH ĐIỆN
Trang 215 KẾT LUẬN
Trang 22 Nên chúng ta phải có giải pháp xử lý - sử dụng phù hợp, hiệu quả và an toàn.
- Tĩnh điện có thể khiến các sợi vải bị hút vào nhau hoặc bám vào các bề mặt không mong muốn, gây
ra hiện tượng rối sợi, làm hỏng cấu trúc của sợi hoặc vải Có thể rơi vào máy móc gấy tắc nghẽn hỏng hóc, ảnh hưởng đến các thiết bị điện tử và cảm biến trong quá trình sản xuất
- Sản phẩm có thể bị nhăn, mất đi tính thẩm mỹ hoặc không đạt tiêu chuẩn yêu cầu về chất lượng
- Các tia lửa điện có thể phát ra từ hiện tượng tĩnh điện, gây nguy hiểm trong môi trường có nhiều
chất dễ cháy như sợi tổng hợp, dầu mỡ
- Nguy cơ hỏa hoạn- cháy nổ cao
KẾT LUẬN
Trang 23XIN CẢM ƠN CÔ
VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE.