Làm thếnàođể nhận sổ BảohiểmXãHội từ cơquancũ? 1. Tại Điều 18 quy định về Trách nhiệm của Người sử dụng lai động, ở khoản 1, điểm c: “Trả sổ BHXH cho người lao động khi người đó không còn làm việc”. 2. Tại Điều 130 quy định về Khiếu nại về bảohiểmxã hội, ở khoản 1: “Người lao động, người đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảohiểmxãhội hằng tháng, người đang bảo lưu thời gian đóng bảohiểmxãhội và những người khác có quyền khiếu nại quyết định, hành vi của người sử dụng lao động, tổ chức bảohiểmxãhội khi có căn cứ cho rằng quyết định, hành vi đó vi phạm pháp luật về bảohiểmxã hội, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình”. 3. Tại Điều 131 quy định về Thẩm quyền, trình tự thủ tục giải quyết khiếu nại, ở khoản 2, điểm a và điểm b: “a) Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu về bảohiểmxãhội là người có quyết định, hành vi về bảohiểmxãhội bị khiếu nại. Trong trường hợp người có quyết định, hành vi về bảohiểmxãhội bị khiếu nại không còn tồn tại thì cơquanquản lý nhà nước về lao động cấp huyện có thẩm quyền giải quyết; b) Trong trường hợp người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu hoặc quá thời hạn quy định mà khiếu nại không được giải quyết thì có quyền khởi kiện tại Toà án hoặc khiếu nại đến cơquanquản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh;” Với các quy định trên, Ông/Bà có quyền gửi Đơn khiếu nại đến Công ty đểđề nghị trả sổ BHXH. Thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu không quá 30 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết khiếu nại cóthể kéo dài hơn, nhưng không quá 45 ngày, kể từ ngày thụ lý để giải quyết (Điều 34 Luật Khiếu nại tố cáo). Bên cạnh đó, Nghị định 86/2010/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH, tại Điều 17 có quy định: “Hành vi không trả sổ bảohiểmxãhội đúng thời hạn cho người lao động khi người lao động không còn làm việc 1. Cảnh cáo. 2. Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng, khi vi phạm đối với mỗi người lao động. 3. Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc trả lại sổ bảohiểmxãhội cho người lao động trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày được giao quyết định xử phạt.” Về thời hạn trả Sổ BHXH, Điều 43 Bộ luật Lao động quy định: “Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên; trường hợp đặc biệt, cóthể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày”. Đối với các quy định này, ngoài khiếu nại trực tiếp đến Công ty, Ông/Bà có quyền khiếu nại đến Phòng LĐTBXH cấp Huyện hoặc Thanh tra lao động của Sở LĐTBXH nơi Công ty đặt trụ sởđểCơquan này gây áp lực buộc Công ty phải trả sổ BHXH cho Ông/Bà. Ngoài ra, Căn cứ quy định tại điểm d khoản 1 Điều 31; điểm c khoản 1 Điều 33, Bộ Luật TTDS năm 2004 đã được sửa đổi năm 2011 có quy định tranh chấp về bảohiểmxãhội theo quy định của pháp luật về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án Nhân dân cấp huyện nơi doanh nghiệp đặt trụ sở. Do vậy, Ông/Bà cũng có quyền khởi kiện Công ty ra Tòa án để yêu cầu trả sổ BHXH . Làm thế nào để nhận sổ Bảo hiểm Xã Hội từ cơ quan cũ ? 1. Tại Điều 18 quy định về Trách nhiệm của Người sử dụng lai động, ở khoản 1, điểm c: “Trả sổ BHXH cho người lao. về bảo hiểm xã hội là người có quyết định, hành vi về bảo hiểm xã hội bị khiếu nại. Trong trường hợp người có quyết định, hành vi về bảo hiểm xã hội bị khiếu nại không còn tồn tại thì cơ quan. không còn làm việc”. 2. Tại Điều 130 quy định về Khiếu nại về bảo hiểm xã hội, ở khoản 1: “Người lao động, người đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng, người đang bảo lưu