1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo Cáo Thí Nghiệm Nhiệt Động Lực Học & Truyền Nhiệt.pdf

26 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xác Định Trạng Thái Không Khí Ẩm Và Tính Toán Cân Bằng Nhiệt Ống Khí
Tác giả Thành Viên
Trường học ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành Nhiệt Động Lực Học & Truyền Nhiệt
Thể loại Báo Cáo Thí Nghiệm
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

gió rakhỏi ống v m/s Nhiệt độ gió ra khỏi ống o C Lượng ẩm tách ra thực tế ml Lượng ẩm tách ra theo tính toán ml Sai số % Nhiệt luợng không khí nhả ra khi qua dàn lạnh kW Thí nghiệm đợt

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC

& TRUYỀN NHIỆT

Trang 2

21

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

Trang 3

21

BÀI 1: XÁC ĐỊNH TRẠNG THÁI KHÔNG KHÍ ẨM

VÀ TÍNH TOÁN CÂN BẰNG NHIỆT ỐNG KHÍ

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM

* Hệ thống thí nghiệm

1) PHÉP TÍNH TOÁN MẪU: Dùng số liệu thí nghiệm đợt 1 lần 1

Thí nghiệm đợt 1

- Xác định d

2: Ống khí động 6: Đồng hồ đo vận tốc, nhiệt gió 10: Van

3: Nhiệt kế khô 7: Áp kế đo bay hơi 11: Quạt

4: Dàn lạnh 8: Áp kế đo ngưng tụ 12: Giàn nóng

Trang 4

21

Khí trước dàn lạnh;

ư = 27 t oC dò bảng => ph = 0,03567 bar

d = 0,622.ph/(p-ph)=0,622.0,03567/(1-0,03567) = 0,023kg/kgkk = 23g/kgkk

(áp suất không khí p = 1 bar)

Tương tự vậy ta xác định được d đối với khí sau giàn lạnh d =12,23 g/kgkk

- Xác định I

Khí trước dàn lạnh :

I = tk+d(2500+1,93tk) = 28+0,023.(2500+1,93.28) = 86,76 kJ/kgTương tự vậy ta xác định được I đối với khí sau giàn lạnh I = 50,18kJ/kg

Thí nghiệm đợt 1 Vận tốc gió ra

khỏi ống v

(m/s)

Nhiệt độ gió ra khỏi ống (oC)

Lượng ẩm tách ra thực tế (ml) Lần

Trang 5

21

F là diện tích của miệng ống (m ) (F=0,105x0,105=0,01103)

ρ là khối lượng riêng của không khí (dò bảng)

Áp suất bay hơi đọc

trên áp kế (kgf/cm2) Áp suất ngưng tụ đọc trên áp kế (kgf/cm ) 2

- Nhiệt độ sôi tương ứng t (dò bảng) s ts = 6,912 oC

- Nhiệt độ ngưng tụ tương ứng t (dò bảng) n tn = 42,258 oC

Trang 6

gió ra

khỏi ống

v (m/s)

Nhiệt độ gió ra khỏi ống ( o C)

Lượng ẩm tách ra thực tế (ml)

Lượng ẩm tách ra theo tính toán (ml)

Sai số (%)

Nhiệt luợng không khí nhả ra khi qua dàn lạnh (kW)

Thí nghiệm đợt 2 Vận tốc

gió ra

khỏi ống

v (m/s)

Nhiệt độ gió ra khỏi ống ( o C)

Lượng ẩm tách ra thực tế (ml)

Lượng ẩm tách ra theo tính toán (ml)

Sai số (%)

Nhiệt luợng không khí nhả ra khi qua dàn lạnh (kW)

Trang 7

Nhiệt độ sôi tương ứng ( o C)

Áp suất ngưng

tụ đọc trên áp

kế (kgf/cm ) 2

Nhiệt độ ngưng tụ tương ứng ( o C)

Nhiệt độ sôi tương ứng ( o C)

Áp suất ngưng

tụ đọc trên áp

kế (kgf/cm ) 2

Nhiệt độ ngưng tụ tương ứng ( o C)

Trang 8

+ Thí nghiệm 2: Dùng giá trị trung bình của thí nghiệm đợt 2 để vẽ đồ thị

b) Lượng ẩm tách ra khỏi dàn lạnh theo tính toán và giá trị thực tế nhận xét

- Lượng nước tách ra khỏi không khí lệch nhiều so với lý thuyết (40-60%)

- Nguyên nhân:

+ Máy sài lâu năm, sai sót trong lúc lấy nước ra, sai số dụng cụ đo

+ Không gian không ổn định làm ảnh hướng tới quá trình thí nghiệm ( đông người tập trung) nên làm ảnh hướng tới kết quả

Trang 9

c) Biểu diễn các trạng thái của tác nhân lạnh trên đồ thị T-s (ứng với chu trình lạnh lý thuyết, bỏ qua độ quá nhiệt quá lạnh.

Do không có sự thay đổi nhiều về chu trình lạnh giữa 2 đợt thí nghiệm ( dùng cùng 1 hệ thống thí nghiệm) nên ta vẽ chung đồ thị cho cả 2 đợt thí nghiệm lấy số liệu trung bình để vẽ

Trang 10

BÀI 2: XÁC ĐỊNH HỆ SỐ SỬ DỤNG NHIỆT COP (ε) CHO CHU TRÌNH MÁY LẠNH VỚI THIẾT BỊ NGƯNG TỤ GIẢI NHIỆT BẰNG KHÔNG KHÍ VÀ THIẾT BỊ BAY HƠI LÀM LẠNH KHÔNG KHÍ

* Hệ thống thí nghiệm

Chu trình máy lạnh được biểu diễn trên đồ thị logp-I và T – S gồm các quá trình như sau:

Trang 11

1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt hơi trong máy nén.

2-3: Quá trình ngưng tụ đẳng áp

3-4: Quá trình tiết lưu trong van tiết lưu

4-1: Quá trình bay hơi đẳng nhiệt và đẳng áp trong thiết bị bay hơi

1) SỐ LIỆU THÍ NGHIỆM

Bảng 1- Các số liệu đo của tác nhân lạnh trong chu trình

Bảng 2 – Các số liệu đo của không khí liên quan đến quá trình lạnh

Nhiệt độ tại các vị tríNhiệt độ môi trường (T )a Nhiệt độ không khí sau dàn

Trang 12

Bảng 3- Các thông số của R12 trong chu trình máy lạnh

a Xác định các thông số trạng thái của tác nhân lạnh (bảng số liệu)

b Tính phụ tải của buồng lạnh:

Trang 13

Ftrái= Fphải=0,4×0,4=0,16 m

- Nhiệt lượng truyền qua mỗi vách:

Qtrước = Ftrước qtrước = 0,32.131,48 = 42,0736 W

Qsau = F q = 0,32.62,6 = 20 Wsau sau

Qtrái = F q = 0,16.62,5 = 10 Wtrái trái

Qphải = F q = 0,16.130,44 = 20,8704 Wphải phải

Qtrên = Ftrên q = 0,32.130,44 = 41,7408 Wtrên

Qdưới = F q = 0,32.62,8 = 20,096 Wdưới dưới

- Phụ tải nhiệt của buồng lạnh:

Trang 15

BÀI 3: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ TRAO ĐỔI NHIỆTBÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:

TI1(0C)

TI2(0C)

TI3(0C)

TI4(0C)

Trang 16

b) Tính hệ số truyền nhiệt ở trao đổi nhiệt cùng chiều và ngược chiều.

Trang 17

E1 (vỏ bọc chùm ống) trao đổi nhiệt cùng chiều:

TI4(0C)

ΔTnóng(0C)

ΔTlạnh(0C)

Q nóng(kJ/s)

Q lạnh(kJ/s)

η(%)

ΔTln(0C)

K(kW/m 2

0K)

ω

(m/s)Re

1 480 540 57 50,9 31,8 37,4 6,1 5,6 3,35 3,48 103.8

818,7 1,405 2,82 36516

2 490 550 65,8 57,7 33,1 40,6 8,1 7,5 4,53 4,75 104.8

424,1 1,478 2.87 41295

3 460 600 67,5 58,7 33,7 41 8,8 7,3 4,61 5,04 109.4 24,9 1,456 2,93 42158

4 500 600 68 59,6 31,4 38,8 8,4 7,4 4,78 5,05 105,6

526,1 1,44 3,04 43741

TI4(0C)

ΔTnóng(0C)

ΔTlạnh(0C)

Q nóng(kJ/s)

Q lạnh(kJ/s)

η(%)

ΔTln(0C)

K(kW/m 2

0K)

ω

(m/s)Re

1 550 650 67,3 59,1 36 43,4 8,2 7,4 5,14 5,53 107.7

322,6 1,878 3.32 47770

2 500 600 66,9 58,9 36,6 43,8 8 7,2 4,56 4,97 109.0

221,8 1,644 3,04 43741

5 520 530 65,6 58,8 38,5 45,3 6,8 6,8 4,03 4,14 102.7

219,5 1,625 2,9 41727

E2 (ống xoắn) trao đổi nhiệt cùng chiều:

ΔT lạn h

o C

Q nong (j/s)

Q lanh (j/s) η%

ΔTln

o C

k (W/m2.

0 K)

ω

(m/s )

Re

Trang 18

1 270 550 65,3 56,8 38,6 43,9 8,5 5,3 2618,47 3351,69 128 18,97 1084,8

384 52,6 0

ΔT lạn h

o C

Q nong (j/s)

Q lanh (j/s) η%

ΔTln

o C

k (W/m2.

0 K)

ω

(m/s )

Trang 19

- Hệ số truyền nhiệt của hệ thống trao đổi nhiệt ống xoắn bé hơn so với

- Số Reynonlds của bộ thí nghiệm E2 thì bé hơn so với E1

* Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến số Reynolds

- cặn bẩn của nước không tinh khiết lâu ngày bám lên các thành ống

- sự rò rỷ lưu chất khi thí nghiệm

- bơm không hoạt động ổn định

- dòng chảy không đạt được ổn định cần thiết dù được điều chỉnh cẩn thận và có bọt khí

* Nguyên nhân sai số:

- Sai số khi khi xác định lưu lượng: do dòng chảy không đạt được độ ổn định, do bơm chưa hoạt động ổn định, do hệ thống dụng cụ đo không

đủ độ chính xác, do quá trình đọc số liệu

- Sai số khi có sự rò rỉ của lưu chất trong quá trình thí nghiệm

- Sai số do không cách nhiệt tốt gây thất thoát nhiệt ra môi trường bên ngoài

- sư mất mát nhiệt truyền vào ống dẫn

Trang 20

- Do các van không kín khít, 1 phần nước nóng và nước lạnh có thể hòa vào nhau

- Nước dùng thí nghiệm không tinh khiết, còn số liệu tra cứu được dùng cho nước tinh khiết

- Cặn bẩn của nước không tinh khiết bám lên thành ống làm sai lệch lưu lượng

- Sai số trong quá trình tính toán

Trang 21

BÀI 4: XÁC ĐỊNH CÂN BĂNG NHIỆT TẠI THIẾT BỊ NGƯNG TỰ VÀ BAY HƠI

TRONG CHU TRÌNH MÁY LẠNH LÀM LẠNH NƯỚ

Chu trình máy lạnh được biểu diễn trên đồ thị logp-I và T-S gồm các quá trình như sau

Trang 22

1-2: Quá trình nén đoạn nhiệt hơi trong máy nén.

2-3: Quá trình ngưng tụ đẳng áp

3-4: Quá trình tiết lưu trong van tiết lưu

4-1: Quá trình bay hơi đẳng nhiệt và đẳng áp trong thiết bị bay hơi

I SÔ LIỆU THÍ NGHIỆM

- Đo thời gian bắt đầu khởi động hệ thống làm lạnh nước cho đến khi kết thúc thí nghiệm.

Sau khi thiết bị đã hoạt động ổn định, sinh viên thực hiện việc ghi chép các số liệu của không khí và tác nhân lạnh vào bảng 1 và 2

Bảng 1- Nhiệt độ của không khí ( C) 0

Nhiệt độ không khí Nhiệt độ không khí Nhiệt độ nước lạnh Nhiệt độ không khívào thiết bị ngưng ra khỏi thiết bị T8 bên ngoài buồng

Bảng 2- Các số liệu đo của tác nhân lạnh trong chu trình

Áp suất làm việc của hệ thốngTại đầu đẩy của máy nén(P ) (bar)k Tại đầu hút của máy nén (P ) (bar)0

Trang 23

Bảng 3- Các thông số của R22 trong chu trình máy lạnh

1) Xác định các thông số trạng thái của tác nhân lạnh

Từ các thông số áp suất trong bảng 2, dựa vào các bảng tra “ Các tính chất nhiệtđộng của R22 ở trạng thái bão hoà” và “ Các tính chất nhiệt động của R22 ở trạngthái quá nhiệt” sinh viên xác định các thông số của R22 tại các điểm trong chu trìnhmáy lạnh ( bảng 3)

2) Tính phụ tải của buồng lạnh:

Phụ tải của buồng lạnh trong trường hợp này chính là lượng nhiệt từ môi trườngbên ngoài truyền vào qua các vách buồng lạnh do sự chênh lệch nhiệt độ

a Tính (gần đúng) mật độ dòng nhiệt q(W/m ) truyền qua mỗi vách theo công 2 thức:

Trang 24

α1 – Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của không khí bên ngoài buồng lạnh, W/m K

Chọn α = 6 W/m K1 2

α2 – Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của nước bên trong buồng lạnh, W/m K2

Chọn α = 1000 W/m K2 2

Bảng 4 –Hệ số dẫn nhiệt của của một số vật liệu

Loại vật liệu Hệ số dẫn nhiệt (λ), W/mK

Ngày đăng: 24/10/2024, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w