TRIỂNLÃMTRANHTRỊNHBÁQUÁT Trong xu thế sáng tác hôm nay, không ít họa sĩ sử dụng ngôn ngữ tổng hợp, chất liệu tổng hợp. Tranh khắc, tranh in trên giấy, in trên vải của TrịnhBáQuát khai thác được cái tinh vi mà tinh tế những mô típ và hòa sắc sẵn có của hiện thực vẽ thêm để tạo nên một bố cục hoàn ch ỉnh, rồi dùng hóa chất và đem in thủ công. Thủ pháp này đã t ạo cho tranh in trên giấy, trên v ải của anh hội đủ khả năng tinh tế trong tả chất, tả khối, tả ánh sáng. Thậm chí còn tạo nên chất cảm về tranh lụa, tranh s ơn mài. Chất liệu - kỹ thuật tuy chỉ là phương tiện song không có nó khó tạo nên những hình thức nghệ thuật mới. Bước Sang xuân Đinh Hợi 2007, TrịnhBáQuát tròn 50 tuổi đời, tròn 30 năm tuổi quân và hơn 20 năm cầm cọ. Từ một chiến sĩ được đào tạo chính quy chuyên ngành đồ họa trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp trở thành một họa sĩ có 28 năm gắn bó với Binh chủng Đặc công. Hiện nay Anh công tác tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam. Một họa sĩ đồ họa nhận được nhiều giải thưởng cao trong các triểnlãm mỹ thuật toàn quốc, triểnlãm mỹ thuật toàn quân, và dự các cuộc thi, triểnlãmtranh cổ động toàn quốc và triểnlãm giải thưởng hàng năm của Hội Mỹ thuật Việt Nam. Triểnlãm cá nhân lần thứ nhất tháng 3 năm 1995 cũng tại nhà triển l ãm 16 Ngô Quyền anh công bố tác phẩm theo chủ đề Quê hương và đồng đội, với nhiều tác phẩm về bộ đội Đặc công một thời chiến tranh được coi như “hai bầu sữa mẹ” làm nên bản lĩnh chiến sĩ, họa sĩ TrịnhBá Quát. Rất mừng trong triểnlãm lần này. Anh đã biết mở rộng về đề tài, nhất là biết đổi mới cách tân về hình thức - chất liệu - kỹ thuật. Vẫn trung thành với sở trường là tranh đồ họa, anh công bố tác phẩm theo bộ có chủ đề: Dân tộc thiểu sổ - nông thôn - phố cổ Hội An - các di tích Hà N ội - cổng và đường làng Đường Lâm - chân dung - nước bạn Lào - tĩnh vật và nhiều tranh đơn - tranh bóc bìa - tranh sơn khắc - tranh lụa, tranh in trên giấy theo chủ đề “Quê hương - đất nước - con ngư ời một thời hòa bình”. Ngư ời ta dùng: gỗ đá - kim loại - thạch cao v.v để tạo nên những bản khắc hình, bản khắc màu. Còn TrịnhBáQuát xây dựng hình tượng nghệ thuật bằng nét vẽ chứ không có bản khắc. Nếu như bố cục cần một mảng cót, mành, vải, gỗ hay một mảnh chiếu hoa thì cắt lấy đưa vào bố cục, rồi in thủ công. Quy trình sáng tác ấy đã tạo nên một tác phẩm đồ họa độc lập - độc bản vừa thực, vừa hư khá độc đáo. Một phong cách sáng tác đồ họa TrịnhBá Quát. Trong xu thế sáng tác hôm nay, không ít họa sĩ sử dụng ngôn ngữ tổng hợp, chất liệu tổng hợp. Tranh khắc, tranh in trên giấy, in trên vải của TrịnhBáQuát khai thác được cái tinh vi mà tinh tế những mô típ và hòa sắc sẵn có của hiện thực vẽ thêm để tạo nên một bố cục hoàn ch ỉnh, rồi dùng hóa chất và đem in thủ công. Thủ pháp này đã tạo cho tranh in trên giấy, trên v ải của anh hội đủ khả năng tinh tế trong tả chất, tả khối, tả ánh sáng. Thậm chí còn tạo nên chất cảm về tranh lụa, tranh s ơn mài. Chất liệu - kỹ thuật tuy chỉ là phương tiện song không có nó khó tạo nên những hình thức nghệ thuật mới. Tựu chung, phong cách nghệ thuật đồ họa in trên giấy, trên vải của TrịnhBáQuát biết kết hợp hài hòa chất đồ họa và chất hội họa đã tạo nên không ít tác phẩm đổ họa đẹp bám sát hiện thực vốn có của cuộc sống. Đổi mới về quan niệm cách tân về hình thức - chất liệu - k ỹ thuật. TrịnhBáQuát đã tự vượt lên chính mình trên con đường vạn dặm chiếm lĩnh cái đẹp đích thực của nghệ thuật. Bảo Vinh . các triển lãm mỹ thuật toàn quốc, triển lãm mỹ thuật toàn quân, và dự các cuộc thi, triển lãm tranh cổ động toàn quốc và triển lãm giải thưởng hàng năm của Hội Mỹ thuật Việt Nam. Triển lãm. TRIỂN LÃM TRANH TRỊNH BÁ QUÁT Trong xu thế sáng tác hôm nay, không ít họa sĩ sử dụng ngôn ngữ tổng hợp, chất liệu tổng hợp. Tranh khắc, tranh in trên giấy,. tác đồ họa Trịnh Bá Quát. Trong xu thế sáng tác hôm nay, không ít họa sĩ sử dụng ngôn ngữ tổng hợp, chất liệu tổng hợp. Tranh khắc, tranh in trên giấy, in trên vải của Trịnh Bá Quát khai thác