Công tắc dừng tự động được gắn liền với bánh răng để gạt nước dừng tại một vị trí cuối khi tắt công tắc gạt nước ở bất kì thời điểm nào nhằm tránhgiới hạn tầm nhìn tài xế.. Ở vị trí OFF
Trang 1- Gạt nước gián đoạn INT
- Gạt nước gián đoạn có hiệu chỉnh thời gian
- Gạt nước kết hợp rửa kính
b Rửa kính:
- Motor rửa kính trước và sau riêng
- Rửa kính trước và sau sử dụng chung
Trang 2Động cơ điện với mạch kích từ bằng nam châm vĩnh cửu được dùng cho các motorgạt nước Motor gạt nước bao gồm: Motor và cơ cấu trục vít – bánh răng để giảm tốc độ của motor Công tắc dừng tự động được gắn liền với bánh răng để gạt nước dừng tại một vị trí cuối khi tắt công tắc gạt nước ở bất kì thời điểm nào nhằm tránhgiới hạn tầm nhìn tài xế Một motor gạt nước thường sử dụng ba chổi than: tốc độ thấp, tốc độ cao và chổi than chung (nối Mass).
a Công tắc dừng tự động:
Hình 2 Công tắc vị trí dừng tự động ở vị trí dừng.
Công tắc dừng tự động bao gồm một đĩa đồng có khoét rãnh và ba tiếp điểm Ở vị trí OFF của công tắc gạt nước tiếp điểm giữa được nối với chổi than tốc độ thấp của motor gạt qua công tắc Nhờ vậy, mặc dù ngắt công tắc, motor sẽ tiếp tục quay đến điểm dừng nhờ đường dẫn tiếp điểm qua lá đồng Tại thời điểm này mạch được đóng bởi tiếp điểm khác và motor Mạch kín này sinh ra hiện tượng phanh điện, ngăn không cho motor tiếp tục quay do quán tính
b Đặt tốc độ motor:
Trang 3Một sức điện động ngược được sinh ra trong các cuộn ứng khi motor quay có tác dụng giới hạn tốc độ quay của motor.
1.2.2 Relay gạt nước gián đoạn:
Relay này có tác dụng làm gạt nước hoạt động gián đoạn Ngày nay, kiểu relay gắntrong công tắc gạt nước được sử dụng rộng rãi
Một relay nhỏ và một mạch transistor bao gồm các tụ điện và điện trở được kết hợp trong relay gạt nước gián đoạn này
Dòng điện chạy qua Motor gạt nước được điều khiển bởi relay bên trong tương ứng với tín hiệu từ công tắc gạt nước làm motor gạt nước quay gián đoạn
Ở xe hiện đại thời nay, thời gian gián đoạn có thể điều chỉnh được
1.3. Hoạt động:
1.3.1 Công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST.
Trang 4Hình 3 Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí LOW/MIST.
Khi công tắc ở vị trí LOW/MIST, dòng điện chạy đến chổi than tốc độ thấp của motor gạt nước và gạt nước hoạt động ở chế độ thấp
Accu (+) => chân 18 => tiếp điểm LOW/MIST công tắc gạt nước => chân 7 => Motor gạt nước (LO) => Mass
1.3.2 Công tắc gạt nước ở vị trí HIGH.
Trang 5Hình 4 Sơ đồ mạch điện khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH
Khi công tắc gạt nước ở vị trí HIGH dòng điện tới chổi than tốc độ cao (HI) và motor quay ở tốc độ cao
Accu (+) => chân 18 => tiếp điểm HIGH của công tắc gạt nước => chân 13 => motor gạt nước (HI) => Mass
1.3.3 Công tắc gạt nước ở vị trí OFF.
Trang 6Hình 5 Sơ đồ mạch điện khi công tắc ở vị trí OFF.
Nếu tắt công tắc gạt nước trong khi motor gạt nước đang quay, dòng điện sẽ chạy đến chổi than tốc độ thấp của motor gạt nước và gạt nước hoạt động ở chế độ thấp (LO)
Khi gạt nước đến vị trí dừng, tiếp điểm công tắc cam quay từ phía B sang A và motor dừng lại
Trang 8c Bơm nước rửa kính.
Hình 8 Bơm nước rửa kính.
Trang 9Hình 10 Thứ tự chân công tắc gạt nước.
Hình 11 Sơ đồ chân của giắc công tắc gạt mưa.
- Sử dụng đồng hồ VOM bật qua chế độ đo thông mạch để đo từng cặp chân.+ Vị trí OFF: 3 – 5
Trang 10Hình 12 Sơ đồ của công tắc gạt nước.
Dựa vào cấu tạo của công tắc gạt nước và kết quả sau khi sử dụng đồng hồ VOM
để đo thông mạch, ta kết luận được:
+ Chân số 1 – W (chân ra motor bơm nước rửa kính)
+ Chân số 2 – E (chân Mass của motor bơm nước rửa kính)
+ Chân số 3 – S (chân ra chân S của motor gạt nước)
+ Chân số 4 – IG (nguôn dương sau công tắc máy)
+ Chân số 5 – chân +1 (chân tốc độ thấp)
+ Chân số 6 – chân +2 (chân tốc độ cao)
2 Xác định các chân của motor gạt nước
Motor gạt nước mưa có 2 loại: Âm chờ và dương chờ
Cách xác định 2 loại âm chờ và dương chờ ta sử dụng phương pháp đo thông mạchgiữa vỏ của Motor với 5 chân của Motor
Trang 11Hình 13 Sơ đồ chân loại âm chờ.
Ta sử dụng đồng hồ VOM để đo thông mạch giữa vỏ và các chân E, +1, +2, S, B
Hình 14 Sử dụng đồng hồ VOM để đo thông mạch.
Tại vị trí Motor dừng tại điểm dừng, ta sẽ đo được 4 chân thông với vỏ là chân E,+1, +2, S Chân còn lại sẽ là chân B (chân số 1)
Sau đó ta sẽ đo điện trở giữa các cặp dây còn lại với nhau:
Trang 12Motor chỉ quay một ít rồi dừng lại, ta sẽ xác định được chân 4 là chân S Và suy ra được chân 2 là chân E
Tiếp tục cấp nguồn vào 2 chân 4 và 3, thấy motor quay chậm Cấp nguồn vào chân
4 và 5 thấy motor quay nhanh Từ đó ta xác định được chân 3 là +1, chân 5 là +2.Vậy:
Hình 15 Sơ đồ chân Motor âm chờ.
3 Đấu mạch và vận hành
Hình 16 Sơ đồ mạch điện gạt nước ô tô.
Trang 13Hình 17 Đấu mạch và vận hành.
Trang 14Ghế điện
I Cơ sở lý thuyết
1 Cấu tạo
Gồm các motor và công tắc điều khiển:
Hình 1 Vị trí motor và công tắc ghế điện.
Hình 2 Các công tắc điều khiển và các hướng di chuyển của ghế lái.
2 Nguyên lí hoạt động
Trang 15Hình 3 Sơ đồ công tắc điều khiển ghế điện.
+ Công tắc Slide Switch:
- Vị trí Front 1 nối 9 ghế di chuyển về phía trước
- Vị trí OFF 4 nối 9 ghế dừng lại
- Vị trí Rear 1 nối 6 ghế di chuyển về phía sau
+ Công tắc Front Vertical Switch:
- Vị trí Up 1 nối 10 ghế di chuyển lên
- Vị trí OFF 4 nối 10 & 5 ghế dừng lại
- Vị trí Down 1 nối 5 ghế di chuyển xuống
+ Công tắc Lift Switch:
Trang 16- Vị trí Up 1 nối 7 ghế di chuyển lên.
- Vị trí Down 1 nối 8 ghế di chuyển xuống
+ Công tắc Reclining Switch:
- Vị trí Front 1 nối 3 ghế chuyển lên trước
- Vị trí Rear 1 nối 2 ghế di chuyển ra sau
Hình 5 Sơ đồ công tắc điều khiển vị trí Lumbar.
Trang 17+ Công tắc Lumbar Switch:
- Vị trí Rear: 3 nối 1, 4 nối 5 lưng ghế di chuyển ra sau
- Vị trí Front: 4 nối 3, 1 nối 5 lưng ghế di chuyển ra sau
II Thực hiện
1 Dụng cụ và thiết bị
Hình 6 Ghế điện và cụm công tắc.
Trang 18Hình 6 Motor Slide.
Hình 7 Motor Front Vertical.
Trang 19Hình 8 Motor Rear Vertical.
Hình 9 Motor Reclining.
Trang 20Hình 10 Motor Lumbar.
Hình 11 Đồng hồ VOM.
Trang 212 Đấu mạch và vận hành.
Hình 12 Mô hình ghế điện.
Trang 22- Xác định các chân của Seat Control SW: Sử dụng đồng hồ VOM, đo thông mạch tất cả các chân của Seat Control SW với nhau Nhận thấy có 9 chân thông với nhau, suy ra được chân còn lại sẽ là chân B (chân số 10).
- Sau đó điều chỉnh công tắc Slide SW sang Front, đo thông mạch chân số 10 với 9 chân khác, nhận thấy chân số 7 – 10 thông nhau Điều chỉnh sang Rearnhận thấy chân số 8 – 10 thông nhau Từ đó suy ra 7-8 là 2 chân điều khiển motor Slide
- Sau đó điều chỉnh công tắc Front Vertical SW sang Up, đo thông mạch chân
số 10 với 9 chân khác, nhận thấy chân số 1 – 10 thông nhau Điều chỉnh sang Down nhận thấy chân số 2 – 10 thông nhau Từ đó suy ra 1-2 là 2 chân điều khiển motor Front Vertical
- Sau đó điều chỉnh công tắc Rear Vertical SW sang Up, đo thông mạch chân
số 10 với 9 chân khác, nhận thấy chân số 3 – 10 thông nhau Điều chỉnh sang Down nhận thấy chân số 4 – 10 thông nhau Từ đó suy ra 3-4 là 2 chân điều khiển motor Rear Vertical
- Sau đó điều chỉnh công tắc Reclining SW sang Front, đo thông mạch chân
số 10 với 9 chân khác, nhận thấy chân số 5 – 10 thông nhau Điều chỉnh sang Rear nhận thấy chân số 6 – 10 thông nhau Từ đó suy ra 5-6 là 2 chân điều khiển motor Reclining
- Xác định các chân của Lumbar Control SW: Sử dụng đồng hồ VOM đo thông mạch các cặp chân với nhau Nhận thấy 1 – 3 và 2 – 5 thông nhau Từ
đó suy ra được chân 4 là chân B
- Sau đó điều chỉnh công tắc Lumbar SW sang Front, đo thông mạch nhận thấy 1 – 4 và 2 – 5 thông nhau Từ đó suy ra chân số 1 là chân của Motor Lumbar và chân số 3 là chân E
- Sau đó điều chỉnh công tắc Lumbar SW sang Rear, đo thông mạch nhận thấy
2 – 4 và 1 -3 thông nhau Từ đó suy ra chân số 2 là chân của Motor Lumbar
và chân số 5 là chân R1
Trang 23Hình 13 Đấu mạch và vận hành.