Mục tiêu cụ thể 2: Trong vòng 12 tháng, trên cơ sở kết quả của mục tiêu cụ thể 1, đề án giúp đưa ra các đề xuất đánh giá và cải thiện quy trình kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản
Trang 1LẠI THANH HIÈN
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH
SAN PHAM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
SAN XUAT DEN PIN, VOT MUOI G8
DE AN TÓT NGHIỆP THẠC SĨ
HA NOI, 2024
Trang 2LẠI THANH HIÈN
KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH
SAN PHAM TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
SAN XUAT DEN PIN, VOT MUOI G8
Trang 3và thực hiện bởi chính cá nhân tôi, được sự tận tình góp ý và hướng dẫn của PGS.TS
Phạm Đức Hiếu
Nghiên cứu và lời bài viết trong đề án "Kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Sản xuất Đèn Pin, Vợt muỗi G8" là thành quả nghiên cứu của riêng tôi và chưa được công bố trong bất kỳ tài liệu nghiên cứu nào khác Moi thông tin và dữ liệu được sử dụng trong đề án đều hợp pháp và tuân thủ các quy định về bản quyền và sở hữu trí tuệ
Hà Nội, năm 2024 Học viên
Lại Thanh Hiền
Trang 4LOI CAM ON
Tôi muốn bày tỏ lòng biết on sâu sắc đến PGS.TS Phạm Đức Hiếu bởi sự chi bảo, những ý kiến quý báu, cùng sự chỉnh sửa giúp đỡ, góp phần làm cho đề án này trở nên hoàn thiện hơn
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn các giảng viên Khoa Sau đại học và Viện Kế toán
— Kiểm toán trường Đại học Thương mại, những người đã nhiệt tình giảng dạy và giải đáp những thắc mắc của học viên trong suốt thời gian chúng tôi theo học tại trường
Đặc biệt cảm ơn sự đồng lòng của lãnh đạo, đội ngũ quản lý và nhân sự tại Công ty TNHH Sản xuất Đèn Pin, Vợt muỗi G§ đã nhiệt tình hỗ trợ và cung cấp dữ liệu, thông tin có giá trị, trả lời phỏng vấn giúp tôi tìm hiểu thực trạng kế toán tại công
ty, giúp tôi hoàn thành đề án này
Sẽ là thiếu sót nếu chưa cảm ơn đến những người bạn và gia đình — những người đã chia sẻ sự đồng cảm và ủng hộ tôi tiếp tục nghiên cứu đề hoàn thành khóa học cũng như hoàn thành đề án này
Xin trân trọng cảm ơn tắt cả!
Tác giả
Lại Thanh Hiền
Trang 5
MUC LUC
LOI CAM KET
0099) 100 8 ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮTT 2 s°°+ss©+vxssettrrxseerrrrsseee vi
DANH MUC BANG BIEU, SO DO
3798000070007 1
1 Lý do chọn đề tài của đề án -52222cccthh222 re 1
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề án 22+-©V+++tEEEEE+rrtEEEEErrtEEEExrrrtrrkrrrrrrrkrrrrree 1
3 Đối tượng và phạm vỈ - 5S St tt HH2 221212101.11111121112 2.1.1 11tr 2
4 Quy trình và phương pháp thực hiện đề án -cccc+¿+222EEEvveerrrrrrrrrrrreerree 2
4.1 Quy trình thực hiện đề án 22 2222+©2CEE++reEEEEEErrEEEEEErtEEEEErrrrrrkrrrrrrrkrrrrree 2
4.2 Phương pháp thực hiện đề án -52222222c 22222 EtrrrrE rrrrrre 3
4.21 Phương pháp thu thập dữ liệu: - 3 4.2.2 Phương pháp phân tích dữ liệu: 75555555 <<+S+<S2 3 4.3 Những thuận lợi, khó khăn và cách thức giải quyết khó khăn khi thực hiện đề án 3 4.3.1 Những tÍHHẬH ÏỢÏ: 2S SH HH HH HH HH HH Hit 3
4.32 Những khó khăn: ii 3 4.3.3 Cách thức giải quyết khó khăn: ecc 55s 4
4.4 Khung phân tích - 5-5 St tr th HH0 0101 10.11111111 rrre 4
5 Kếtcấu đềán HH re 4
PHẦN L 5<-Se©CSEY++EEEEE.EEEE SEESEE.AEEETLLEESEELEEEEELSSEEEEAAettrkksoeorrrrdee 5
LÝ LUẬN CHUNG VẺ KÉ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SAN PHAM TRONG DOANH NGHIỆP . 22-2 e2 esecszeczsecczzer 5 1.1 Chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm . -c222:++222EEEEEtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrre 5
1.1.1 Khái niệm và phân loại chỉ phí sản xuẤT -ccccsSScccccceeerreerree 5
1.1.2 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm .- 5ccccccccesrre 7
1.L3 Quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm - 8
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm 9 1.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuẤt - -5225ccccccccce+ 10 1.2.1 Đối tượng tập họp chỉ phí sản xuất ccccccssecee 10
1.22 Phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất - -S< 10 1.3 Các chuẩn mực kế toán có liên quan đến chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm 11
Trang 61.3.1 Chudnz myc s6 01 (VASO1): Chuẩn mực chung 11
132 Chudin mực số 02 (VAS02) Kế toán hàng tồn kho 12
13.3 Chuẩn mực số 03 (VAS03) Tài sản cỗ định hữu hình 12
1.4 Kế toán chỉ phí sản xuất trong kế toán tài chính - - 12
1.4.1 KẾ toán chỉ [2/0/25 12
1.42 Kế toán chỉ phí nhân công trực tiẾp -cccccscscccereeeeerrserree 14 1.43 Kếtoún chỉ phí sản xuất chung c-ccccccccsseree 15 1.4.4, KẾ toán tổng hop chỉ phí sản xuất -c :7-cccccccccces 17 1.5 Tính giá thành sắn phẩm -222++++2222EEEYvrr2222221111 22.2 re 17 1.5.1 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuỗi kỳ 17
1.5.2 Đối tượng tính giá thành và kỳ tính giá thành . -c-cccccs -ee 19 1.5.3 Các phương pháp tính giá thiỒHÏùz - 555 Sxsseexeterereetereereree 20 PHAN 2ussssssssssssssssssssssssssssssssseesesseseeseceeceseeeeeceeseseeseceeeeseseeseesessesessesessssssssssssnsnssnssnaass 24 THUC TRANG KE TOAN CHI PHi SAN XUAT VA GIA THANH
SAN PHAM TAI CONG TY TNHH SAN XUAT DEN PIN, VOT MUOI G8.24 2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Sản xuất Đèn pin, Vợt muỗi G8 - 24
2.1.1 Giới thiệu tỐng quan về công {p -c : 55555ccccerirttrrrtrriirrrrrrrrrrre 24 2.1.2 Đặc điễm tổ chức quản lý công tỹ -: c:©ccccc+ccxcsecveeeerveerrreceee 25 2.1.3 Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm -cc+-©cccccceccccvveesrccxee 27 2.2 Đặc điểm tổ chức bộ công tác kế toán tại công ty -cc+ccvvvrrrrrrrecee 29 2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chức năng của từng bộ phận 29
2.2.2 Hình thức kế toán, kỳ kế toán và chế độ kế toán áp dụng tại công ty 31
2.2.3 Mối quan hệ giữa kế toán chỉ phí sản xuất và các bộ phận khác 32
2.3 Thực trạng kế toán chi phí sản xuất tại công ty -: 22Sccrreeerirrrrrrrrrree 32 2.3.1 Kế toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPINVLTT) -c: «+ 34 2.3.2 Kế toán chỉ phí nhân công trực tiếp (CPINCTT) -cccc©ccccccescccses 38 2.3.3 Kế toán chỉ phí sản xuất chung (CP.SXC) -©7cccccccccccccesccccee 39 2.3.4 Tống hợp chỉ phí sản xuất (CPSX) -cccccccsscccccceeerrrrrrrrrrrvee 42
2.4 Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công fy c- co 45 2.4.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuỗi kỳ -coocc 55555cccccrrerrrrrrreee 45
2.4.2 Đối tượng và phương pháp tính giá thành . -cccccccsscrcccccee 45
Trang 7
3.1.2.5 Quán lý chỉ phí sún xuất chung -©22cccec22cSveevccvveeerrrrverrsrrrxee 56
3.1.2.6 Về định mức chỉ phí và giá thành . -cccccccessscrrrrrrerrrrrrrrrrvee 56 3.1.2.7 Về mức độ hoàn thành trương đương của sản phẩm . - 56
3.2 Một số giái pháp hoàn thiện kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty
57
3.2.1 Về tổ chức bộ máp cEEEHHHHrrke 57
3.2.2 Về quán lý dữliệu -c¿ ©2222+++SEEE+vetEEEEvrrttrrrrrrrrrrrvrrrerrrvee 58 3.2.3 Về hệ thống số súch, chứng từ và các quy định -cccccecseeree 59
3.2.4 VỀ phương pháp phân bổ chỉ phí SXC -ccccc-sSSScccceeerirrrrrrrrrvee 60 3.2.5 Về quản lý chỉ phí sản xuất chung cccccccsserrkrrrrrrrrrrriee 60 3.2.6 Về định mức chỉ phí và giá thành .- eccccS5SSceeiirrrrrrrrrrrree 61 3.2.7 Về mức độ hoàn thành tương đương của sản phẩm . -ssS 62
3.3 Điều kiện thực hiện 222-©©2++++2EEY++ttSEEEYEEEEEEEEEEEEE E 2111 re 62
3.3.1 Về phía 77817 EEh 62 3.3.2 Về phía doanh nghiệp . -c :-5522SSccetrrtttrEEriiirrrrrrrriirrrrrriee 62 KẾT LUẬN CHUNG 2-°s£s£©©Ss€E+se€ES££EYSe©ESseEYseErsservseersserrssoree 64
TÀI LIEU THAM KHẢOO - 2-2222 €EESZEE2ee222eee2veeeevveeeovzsecre
Trang 8DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
Trang 9
DANH MUC BANG BIEU, SO DO
BANG BIEU:
Bang 0.1: Khung phan tich Kế toán chi phí sản xuất va giá thành sản phẩm 5
Bang 2.1 Chi phi san xuat tai phân xưởng 1 — Sản xuất các chỉ tiết nhựa 38
Bảng 2.2: Chi phí sản xuất chung theo Lệnh sản xuất 02L01 2 2- 41 Bảng 2.3: Lương Quan ly SX va Nv phụ trách xưởng (Lệnh SX 02L01) 41
Bảng 2.4: Tổng Chỉ phí SXC phân bổ (Lệnh sản xuất 02L01) 2 22- 41 Bảng 2.5: Chi phi SXC phan bé cho phan xu6ng 1 — san xuất G§-618 42
Bảng 2.6: Tập hợp chi phi sản xuất G8-618 va G8-620 (Lénh SX 02L01) 43
Bảng 2.7: Tập hợp chi phí sản xuất chi tiết nhựa G8-618 (Lénh SX 02L01) 43
Bang 2.8: Xác định số lượng sản phẩm cần sản xuất theo lệnh 02L01 45
Bảng 2.9: Tập hợp chỉ phí và phân bổ chỉ phí SXC —- G8-620 lệnh 02L01 46
Bảng 2.10: Tap hop chi phí và phan bé chi phi SXC — G8-618 lénh 02L01 46
Bang 2.11: Don gia chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và nhân công trực tiếp 46
Bảng 2.12: Chi phi SXKD dở dang cuối kỳ ở phan xwong 1 eee 48 Sơ đồ 2.6: Tài khoản 154 phân xưởng 1 — sản phâm G§-618 2- 2252 49 Bảng 2.13: CP SXC tập hợp và phân bé cho cả 2 loại SP G8-620 va G8-618 49
Bảng 2.14: Bảng tính giá thành phân xưởng 2 — CĐ 2 — G8-618 - 50
SƠ ĐÔ: Sơ đồ 2.1: Mô hình cơ cấu tô chức của công ty Sản xuất Đèn pin, Vợt muỗi G8 25
Sơ đồ 2.2: Quy trình sản xuất vợt muỗi G8 . -¿-¿+©2++++tcvvrsrrvrrrrrerrre 28 Sơ đồ 2.3: Hai công đoạn sản xuất và tính giá thành sản phẩm vợt muỗi G§ 28
Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế toán công ty TNHH Sản xuất đèn pin, vot mudi G8 Sơ đồ 2.5: Sơ đồ tính giá thành phân bước công ty SX đèn pin, vợt muỗi G8 33
Sơ đồ 2.6: Tài khoản 154 phân xưởng 1 - sản phẩm G8-61§ -: 49
Sơ đồ 2.7: TK 154 phân xưởng 2 — sản phẩm G8-618 (Lệnh 02L01) 51
Trang 10thành sản phẩm là một trong những yếu tố có tầm ảnh hưởng quyết định đến sự thành công của một doanh nghiệp Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phâm giúp doanh nghiệp quản lý được chỉ phí, hiệu suất hoạt động và đưa ra giá cả cạnh tranh phù hợp
Bằng cách theo dõi và phân tích các chi phí của quá trình sản xuất, doanh nghiệp có thê đưa ra các quyết định chiến lược đúng đắn về sản xuất, quản lý nguồn lực và phân bổ ngân sách một cách hợp lý Điều này giúp doanh nghiệp tối ưu hóa quá trình sản xuất, giảm thiêu lãng phí và tăng cường năng suất lao động
Thêm nữa, kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phâm cũng là công cụ hỗ trợ quan trọng giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định hợp lý về giá sản phâm Khi hiểu rõ chỉ phí sản xuất, doanh nghiệp có thể xây dựng các mức giá hợp lý dé thu hút khách hàng đồng thời vẫn đảm bảo lợi nhuận của doanh nghiệp
Với những lý do nêu trên, ứng dụng trong ngành sản xuất thiết bị điện gia dụng như Công ty TNHH Sản xuất Đèn pin, Vợt muỗi G8, một lĩnh vực công nghiệp đòi hỏi sự linh hoạt và cạnh tranh cao, việc quản lý chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm trở nên cấp thiết Bằng sự nắm bắt và phân tích chỉ phí sản xuất từng giai đoạn, doanh nghiệp có thê điều chỉnh quy trình sản xuất hoặc cách phân bổ chỉ phí và tối ưu hóa chi phí một cách hiệu quả, giúp cải thiện khả năng cạnh tranh và đáp ứng được nhu cầu thị trường một cách linh hoạt
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề, thông qua khảo sát và tìm hiểu về doanh nghiệp, tôi đã chọn “Kế toán Chỉ phí sản xuất và giá thành sản phâm tại công
ty TNHH Sản xuất Đèn pin, Vot mudi G8” làm đề tài nghiên cứu cho dự án của mình
2 Mục tiêu, nhiệm vụ của đề án
a Mục tiêu nghiên cứu:
+ Mục tiêu tổng quát:
Nghiên cứu và hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản và phương pháp kế toán chỉ phí và giá thành sản phâm trong doanh nghiệp sản xuất hiện nay
Trang 11công ty TNHH Sản xuất Đèn pin, Vợt muỗi G8 Trên cơ sở đó, tìm ra những ưu điểm, nhược điểm trong phương thức kế toán hiện tại, nhằm cung cấp thông tin cho doanh nghiệp trong việc tiết kiệm và quản trị chỉ phí
Mục tiêu cụ thể 2: Trong vòng 12 tháng, trên cơ sở kết quả của mục tiêu cụ thể 1, đề án giúp đưa ra các đề xuất đánh giá và cải thiện quy trình kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm; xác định và loại bỏ các lãng phí trong quy trình sản xuất
và quản lý ch phí; tạo ra các biện pháp cải thiện hiệu quả quản trị và tăng cường kha năng cạnh tranh của công ty, nhằm tối ưu hóa quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm để giảm chỉ phí và tăng doanh thu hằng năm cho công ty
b Nhiệm vụ nghiên cứu:
-_ Khảo sát, nghiên cứu về lịch sử hình thành, thực trạng cơ cấu tô chức, chính sách và vận hành tổng quát tại doanh nghiệp
- Tim hiéu va phân tích thực trạng kế toán chỉ phi sản xuất và giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp
- Đánh giá kết quả nghiên cứu, phân tích, để từ đó đề xuất giải pháp nhằm giúp đạt được những mục tiêu nêu trên của đề án
+ Quy trình thu thập thông tin theo phương pháp sơ cấp và thứ cấp như sau:
- Dữ liệu sơ cấp: tác giả soạn bảng câu hỏi để hỏi, và khảo sát thêm những nhân sự khác trong công ty Nội dung bảng hỏi gồm các thông tin về cơ cấu tô chức,
về quy trình sản xuất, phương thức tổ chức sản xuất, về hình thức và chế độ kế toán,
V.V
Trang 12Phương pháp thực hiện đề án
Phương pháp thu thập dữ liệu:
+ Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Tác giả sử dụng phương pháp sơ cấp như phỏng vấn cá nhân, thư hỏi, và quan sát trực tiếp
+ Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Tác giả cũng sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp từ Internet, từ sách, và từ công ty Sau khi xác định các dữ liệu cần có, các nguồn dữ liệu bên trong, bên ngoài công ty, tác giả đã
thu thập, nghiên cứu và đánh giá dé hình thành nên các dữ liệu thứ cấp
Phương pháp phân tích dữ liệu:
Tác giả sử dụng phần mềm excel đề tập hợp, xử lý thông tin liên quan đến chỉ phí và giá thành, tiếp đó so sánh, đánh giá và tổng hợp các kết quả đã phân tích
Những thuận lợi, khó khăn và cách thức giải quyết khó khăn khi thực
+ Khó khăn về không gian và thời gian: Do sự cách xa về địa lý và sự hạn hẹp
về thời gian tiếp khách của phía công ty nên thời gian thu xếp để phỏng vẫn trực tiếp mỗi lần chỉ được khoảng 15-20 phút Cũng chính vì thế mà người phỏng vấn cần có kiến thức và phải biét chat lọc những thông tin cần thiết dé hỏi, tránh ảnh hưởng đến thời gian của đối tác
+ Khó khăn liên quan đến tỉnh bảo mật thông tin: Phía công ty luôn luôn đề cao cảnh giác và chỉ đưa ra những thông tin cần thiết nhất phục vụ cho đề án
Trang 13+ Về mặt không gian và thời gian:
v Tác giả đã thu xếp thời gian, xin hẹn trước, và đến đúng giờ;
v_ Liên lạc qua mạng điện tử, nhắn tin hoặc viết thư hỏi khi cần
+ Về mặt bảo mật thông tin:
* Tác giả tạo sự tin tưởng và có cam kết giữ bảo mật của công ty;
* Tác giả cũng trau dồi kiến thức xử lý thông tin, kiến thức kế toán liên quan và kỹ năng để đưa ra những thông tin đúng và đủ nhất có thê nhằm làm việc hiệu quả với phía công ty
Y Mac dù số liệu không cập nhật, song với phương pháp nghiên cứu, phân tích tỉ mi, tìm ra những ưu điểm, nhược điểm vẫn trong quá khứ và vẫn còn liên quan đến hiện tại, tác giả cố gắng đưa ra những khuyến nghị phù hợp và hữu ích nhất, giúp doanh nghiệp có thể tham khảo ứng dụng trong thực tế
Ngoài các mục Lời cam đoan, Lời cảm ơn, phần Tóm tắt và Phần mở đầu, đề
án gồm 3 phần, được tóm tắt nội dung như sau:
Phản I: Lý luận chung về kế toán CPSX và giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp
Phan 2: Thue trang kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất đèn pm, vợt muỗi G8
Phân 3: Kết luận và đề xuất giải pháp về kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại công ty TNHH sản xuất đèn pin, vot mudi G8
Trang 14KT CPSX Va) (Ké dn the phương phí k kh Đường uyên vì hương phíp dung | sirdung
gidthanhSP |, „
kiêm ké dinh kỳ)
+ChiphiNVLhinh |$ôditt - |đímgtruilbo | TK: CP
Kí tr chi phi dn { The hon ofe chi nkfs (ké cdma thinh | NVLtruc tiép NVLTT
Whi ip Bue 1: Tap hop tát chi phi: NVLTT, NCTT shi sane (IK)
+ Phê liệt thu hôi
Ke ton chi phi +Tién lnong,tién | Bing pin bd | + Bing ké tip hop | TK: Chi
thản tổng tt Bure 2: Tinh toán, phận bi chi phi cng, cde Khodn phu | Luong CPSX; phínlâ
| 2a, Phin Bo Chi Phi Nguyén Vit Ligu Truc Tip don mua NVL; — ) tp
KE ton chip |_| | | %.Tinh Ton vi Phin Bo Git Tr Dich Vu) 7 cpa vin pia Bing KERN | + Bing a CPSK TK: Chi
+CPvatligu ding | phim do dang | + Bing tin CPSX | xuat chung chung; tôi kỳ do dang cudi ky | (TK 627)
duong/ theo dinh mite
sin phim tLe cộng chiphíluại tn SP phu, phin bude ) vie a Le tes c2 va gtd thanh — | Iuong dniển | bin th sin phim
Ngwon: Lai Thanh Hien ting hop
Trang 151.1 Chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1.1.1 Khái niệm và phân loại chỉ phí sản xuất
s% Khái niệm về chỉ phí và phân loại chỉ phi:
Theo Chuân mực Kế toán Việt Nam số 01 (VAS 01), mục 31b, « Chi phi: La
tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chỉ ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cỗ đông hoặc chủ sở hữu »
Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh:
Mục 36 của VAS01 định nghĩa “chi phí bao gồm các chỉ phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp
và các chi phí khác”! Một số cách phân loại chi phí SXKD như sau :
+ Phân loại chi phi theo nội dung, tính chất kinh tế của chỉ phí, gồm có chỉ phí
nguyên liệu và vật liệu, chi phi nhân công, chi phí khấu hao máy móc thiết bị, chỉ phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền Phân loại chi phi theo cách này này nhằm làm cơ sở để lập các cân đối về lao động, vật tư, tiền vốn trong doanh nghiệp, từng ngành, từng địa phương và cả nước”
+ Phân loại chi phí theo khả năng (đối tượng) tập hợp chi phi bao gồm: chỉ phí truc tiép (direct costs) va chi phí gián tiếp (indirect costs) Phân loại chi phí theo cách này giúp doanh nghiệp lựa chọn phương pháp thích hợp đề tập hợp và phân bé chi phí cho từng đối tượng, tạo điều kiện tính đúng, tính đủ giá thành sản phẩm, dich vu’ + Phân loại chỉ phí sản xuất kinh doanh theo mối quan hệ của chỉ phí với mức
độ hoạt động, gồm chi phí biến đổi (variable costs) va chi phi cé dinh (fixed costs)’ Tác dụng của cách phân loại này là cung cấp cơ sở cho quản lý chỉ phí, đưa ra quyết định kinh doanh hiệu quả và hỗ trợ trong việc lập kế hoạch và dự báo tương lai của doanh nghiệp
1 Chuẩn mực Kế toán Việt Nam — VAS 01
? Hồng N-T.T & Hương B.T.T (2021) Hướng dẫn lý thuyết và thực hành môn học kế toán tài chính (tr.140) Học viện Tài chính NXB Tài chính
3 Mai T.T.H (2020) Giáo trình Kế toán quản trị Trường Đại Học Thương Mại NXB Thống Kê
* Hồng N.T.T &Thủy T.T (2019) Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp Học viện Tài chính NXB Tài Chính.
Trang 16Lê Kim Ngọc (2022) trong Giáo trình kế toán chi phi, trang 62, định nghĩa “Chi phí sản xuất là các khoản chỉ phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp CPSX là sự tiêu hao các nguồn lực như nguyên vật liệu, sức lao động và các yếu tố khác để tạo nên sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.”
(BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), kinh phí công đoàn
(KPCĐ), phải trả trực tiếp cho nhân công sản xuất
- Chỉ phí sản xuất chung: bao gồm các khoản chỉ phí sản xuất liên quan đến việc hỗ trợ và quản lý sản xuất tại các phân xưởng và tổ, đội sản xuất CPSXC bao gồm:
* Chi phí nhân viên phân xưởng: như tiền lương, các khoản phải trả, các khoản trích theo lương của nhân viên phân xưởng, đội sản xuất
5 Hồng N-T.T & Hương B.TT (2021) Hướng dẫn lý thuyết và thực hành môn học kế toán tài chính (tr.139)
Học viện Tài chính NXB Tài chính.
Trang 17phục vụ sản xuất và quản lý sản xuất
* Chi phí khấu hao TSCĐ: gồm toàn bộ chỉ phí khấu hao của TSCĐ thuộc cá phân xưởng SX quản lý và sử dụng
* Chỉ phí dịch vụ mua ngoài: gồm các chỉ phí dịch vụ mua ngoài dùng cho hoạt động phục vụ và quản lý SX của phân xưởng, đội SX
* Chỉ phí khác bằng tiền: gồm các loại chỉ phí trực tiếp băng tiền dùng cho việc phục vụ và quản lý sản xuất ở phân xưởng sản xuất (PXSX)
1.12 Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm
s* Khái niệm giá thành sản phẩm:
“Biểu hiện bằng tiền của tất cả các hao phí về lao động sống, lao động vật hóa và các chỉ phí cần thiết khác tính cho khối lượng sản phẩm, công việc, dịch vụ hoàn
thành, gọi là giá thành sản phẩm.”6
s% Phân loại giá thành sản phẩm”:
+ Phân loại giá thành sản phẩm theo cơ sớ số liệu và thời điểm tính giá thành:
Theo cách phân loại này, có 3 loại giá thành:
Giá thành sản phẩm kế hoạch (GTSPKH): GTSPKH được tính toán trên cơ sở các dự kiến chi phí và kế hoạch về số lượng sản phẩm GTSPKH thường được xác định trước khi doanh nghiệp bắt đầu quá trình SXKD của mình trong một thời kỳ Dựa vào GTSPKH, người ta so sánh, phân tích, và đánh giá hiệu quả thực hiện kế hoạch giá thành mà doanh nghiệp đã thực hiện
Giá thành sản phẩm định mức (GTSPĐM): GTSPĐM được tính toán trên cơ
sở các định mức chi phí của doanh nghiệp hoặc các định mức chi phí theo quy định hiện hành GTSPĐM chỉ tính cho một don vi sản phẩm Khi tính GTĐM, các chi phí như nguyên vật liệu, nhân công, và các chi phí sản xuất chung được ước lượng dựa trên một số lượng cố định của sản phẩm
® Hồng N.T.T &Thủy T.T (2019) Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp (tr 211) Học viện Tài chính NXB
Tài Chính
7 Hồng N.T.T &Thủy T.T (2019) Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp (tr 215-216) Học viện Tài chính
NXB Tài Chính
Trang 18có thể tính toán được khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị
+ Phân loại giá thành căn cứ vào phạm vi và các chỉ phí cấu thành:
Theo cách phân loại này, có hai loại giá thành sản phâm sau:
Giá thành sản xuất sản phẩm (GTSXSP), còn gọi là giá thành công xưởng: GTSXSP gồm các chỉ phí phát sinh để sản xuất, chế tạo sản phẩm tính cho sản phẩm
đã sản xuất hoàn thành, tính trong phạm vi phân xưởng, bộ phận sản xuất, gồm các chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chungŠ GTSXSP được áp dụng trong việc tính giá trị của hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán, xác định giá vốn của sản phẩm xuất bán và mức lãi gộp trong kỳ báo cáo
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ)”: Giá thành toàn bộ được tính và xác định dựa trên “toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chỉ phí sản xuất, quản lý và bán hàng)”
Giá thành =_ Giáthànhsản + Chiphí quảnlý + Chi phí bán
phan bé cho SP cho san pham Giá thành toàn bộ được sử dụng làm cơ sở để tính và xác định lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp
1.1.3 Quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Chi phí sản xuất là cơ sở tạo nên giá thành sản phâm, dé tinh giá thành sản phẩm, trong khi giá thành sản phẩm lại là thước đo các chi phí mà doanh nghiệp đã tiêu thụ để
® Đặng Thị Loan (2013) Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp (tr 97) Trường ĐH Kinh
tế Quốc dân - Viện Kế toán — Kiểm toán NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
%, Đặng Thị Loan (2013) Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp (tr 97-98) Trường DH Kinh tế Quốc dân — Viện Kế toán — Kiểm toán NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
19 Nghiêm Văn Lợi (2007) Giáo trình kế toán tài chính (tr.147) Trường ĐH Lao động Xã hội Khoa Kế
toán NXB Tài Chính
Trang 19nghiệp chỉ ra đề tiền hành sản xuất Tuy nhiên về mặt chat, chỉ phí sản xuất phát sinh trong quá trình sản xuất mà không tính đến số lượng sản phâm đã hoàn thành hay chưa, trong khi giá thành sản phẩm lại giới hạn chỉ phí sản xuất liên quan đến một đại lượng nhất định đã hoàn thành Về mặt lượng, chi phí sản xuất xét đến các hao phí trong một thời kỳ còn giá thành sản phẩm liên quan đến chỉ phí của cả kỳ trước chuyên sang và số chỉ phí kỳ này chuyên sang kỳ sau
Kế toán chi phí hỗ trợ việc quản lý chi phí đạt hiệu quả, trong khi giá thành sản phẩm là yếu tố quyết định chính sách giá Sự phản ánh của chỉ phí sản xuất và giá thành sản phâm giúp doanh nghiệp đánh giá hiệu suất quản lý và tối ưu hóa lợi nhuận trong môi trường kinh doanh luôn biến động
1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm
Kế toán chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm có các nhiệm vụ sau:
+ Xác định đối tượng và phương pháp tập hợp chỉ phí: Chọn lựa và xác định đúng đối tượng kế toán chi phi sản xuất, chọn lựa phương pháp tập hợp chi phi sản xuất dựa trên các phương án phù hợp với điều kiện (về tổ chức, quy trình công nghệ, đặc điểm sản phẩm, và khả năng quản lý) của doanh nghiệp
+ Xác định đối tượng tính giá thành: Xác định đối tượng tính giá thành cho
phù hợp với đặc điểm tô chức SXKD, đặc điểm sản phâm, khả năng quản lý
+ Tổ chức bộ máy kế toán: Tổ chức bộ máy kế toán bằng cách giao nhiệm vụ
và trách nhiệm cụ thể cho từng cá nhân và bộ phận làm kế toán, chú trọng phân công
rõ ràng nhiệm vụ của bộ phận kế toán chỉ phí và/hoặc có liên quan đến chỉ phí
+ Tổ chức chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, số kế toán
Tổ chức chứng từ, hệ thống tài khoản và quy trình hạch toán được thiết lập dé đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán, đồng thời đáp ứng hiệu quả các yêu cầu thu thập và xử lý thông tin về chỉ phí và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Trang 20+ Tổ chức lập và phân tích báo cáo kế toán về chỉ phí và giá thành sản phẩm: Quá trình này cung cấp thông tin chỉ tiết về chỉ phí và giá thành sản phẩm, giúp nhà quản trị đưa ra các quyết định về giá cả và quyết định quản trị một cách linh hoạt và hiệu quả, dựa trên nhu cầu của quá trình sản xuất và thị trường
1.2 Đối tượng và phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất
1.2.1 Đối tượng tập họp chỉ phí sản xuất
Đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất còn gọi là đối tượng kế toán chỉ phí sản xuất, là địa điểm, là nơi phát sinh (gây ra) chi phí như các phân xưởng sản xuất, công đoạn sản xuất, hoặc là các đối tượng gánh chịu chi phí như các sản phẩm được làm ra hay các đơn đặt hàng
ba khoản mục là (ï) Chi phí nhân công trực tiếp (TK 621), chi phí nhân công trực tiếp (TK 622) và chỉ phí sản xuất chung (TK 627)
+ Phương pháp tập hợp chỉ phí gián tiếp
Những chỉ phí sử dụng cho toàn doanh nghiệp như tiền điện, tiền nước, tiền lương của những người làm công tác quản lý, hoặc chi phí nhân công trực tiếp tính chung cho ít nhất hai loại sản phẩm trở lên mà không tách riêng cho từng loại san phẩm thì sẽ được tập hợp gián tiếp, gọi là chi phí cần phân bồ
Chỉ phí cần phân bồ cho mỗi đối tượng tập hợp được tính như sau:
Chi phi phân bổ đến = Cơsở bồ cho từng đối x_ Hệsố phân bỗ
Hệ số phân bổ = Tổng chỉ phí cần phân bổ/Tổng cơ sở dùng đề phân bổ
1! Nghiêm Văn Lợi (2007) Giáo trình kế toán tài chính (tr.150) Trường ĐH Lao động Xã hội Khoa Kế
toán NXB Tài Chính
Trang 21Tổng cơ sở (hay tiêu chuân) dùng đề phân bồ là tổng số đơn vị (ví dụ tổng số giờ công lao động, tổng lượng sản phâm, tổng lượng nguyên vật liệu, hay tổng giá trị NVL) mà chúng ta sử dụng đề chia tổng số tiền cần phân bô
1.3 Các chuẩn mực kế toán có liên quan đến chỉ phí sản xuất và giá thành sản
phẩm
1.3.1 Chuẩn.mực số 01 (VAS01): Chuẩn mực chung
Các nguyên tắc sau của chuân mực 01 (VAS 01) chỉ phối kế toán CPSX và giá thành của sản phẩm:
Cơ sở dôn tích (accumulated base): “Mọi nghiệp vụ kinh tế, tài chính của doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi
phí phải được ghi số kế toán vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm
thực tế thu hoặc thực tế chi tiền hoặc tương đương tiền.”
Nguyên tắc giá gốc hay nguyên tắc gid phi (principle of historical cost): Tai san
phải được ghi nhận dựa trên giá mua ban đầu (giá gốc) và không được điều chỉnh/
thay đổi trừ khi được quy định khác đi tại những chuẩn mực kế toán cụ thể
Nguyên tắc phit hop (principle of matching): đòi hỏi việc ghi nhận doanh thu phải đi đôi với việc ghi nhận chi phi tương ứng, đảm bảo rằng mỗi khoản doanh thu được ghi nhận đều có một khoản chỉ phí tương ứng liên quan
“Nguyên tắc nhất quán ” (“prineiple oƒ consistency”): Nguyén tac nhat quán đòi hỏi sự nhất quán khi xác định giá vốn vật tư/ NVL xuất kho cũng như tính giá thành sản phẩm, phải thống nhất theo một phương pháp (hoặc là kê khai thường xuyên hoặc là theo định kỳ), và phải được áp dụng tối thiêu trong một kỳ kế toán Nếu
có bắt kỳ sự thay đổi nào trong chính sách và phương pháp này, cần đảm bảo công khai và việc thay đổi không ảnh hưởng đến tính nhất quán của thông tin báo cáo
“Nguyên tắc thận trọng” (“prudenee prineiple”): Áp đụng nguyên tắc này trong kế toán CPSX và giá thành SP ở các khâu xây dựng các định mức chỉ phí, dự toán chỉ phí sản xuất NVLTT, chi phí SXC một cách hợp lý để các khoản dự phòng chi phí không quá lớn, các khoản thu nhập không bị đánh giá quá cao
“Nguyên tắc trọng yếu ”( “Materiality principle”): Đỗi với kế toán CPSX và giá thành SP, tính định lượng liên quan đến việc đo lường và ghi nhận các thông tin bằng các đơn vị đo lường cụ thể như số liệu, số tiền, khối lượng, thời gian, v.v Đảm
Trang 22bảo tính định lượng có nghĩa là thông tin được biểu diễn bằng các con số chính xác và
có thê đo lường được
1.3.2 Chuẩn mực số 02 (VAS02) Kế toán hàng tôn kho
Chuẩn mực này hướng dẫn cách xác định giá trị hàng tồn kho và ghi nhận chúng theo giá gốc vào chỉ phí sản xuất Điều này bao gồm chỉ phí mua, chỉ phí chế biến, và các chỉ phí liên quan khác trực tiếp đến việc có được hàng tồn kho ở hiện tại Không tính vào giá gốc hàng tôn kho đối với các chi phi sau: (a) Chi phi NVL, nhiên liệu, chi phí lương nhân công và các chi phí SXKD khác phát sinh hơn mức bình thường; (b) Chi phi bảo quản hàng tồn kho, ngoại trừ các khoản chi phi bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo va chi phí bảo quản trong quá trình mua hàng tồn kho; (c) Chỉ phí bán hàng; (d) Chi phí quản lý doanh nghiệp Khi giá trị hàng tồn kho giảm do hao mòn, lỗi kỹ thuật, hoặc giảm giá bán, chuẩn mực này hướng dẫn cách ghi nhận giảm giá này phù hợp với giá trị thuần có thể thực hiện được Điều này đảm bảo tính chính xác và minh bạch trong việc thể hiện giá trị hàng tồn kho trong báo cáo tài chính
1.3.3 Chuẩnmực số 03 (VAS03) Tài sản cố định hữu hình
Giá trị ban đầu của TSCĐ được xác định theo nguyên giá Giá trị TSCĐ ban đầu ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí khấu hao Nếu giá trị ban dau cao, chi phí khấu hao hàng năm cũng sẽ cao, khiến cho CPSX tăng và làm cho lợi nhuận gộp bị giảm Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình ảnh hưởng đến giá trị còn lại của tài sản Việc quyết định giá trị gốc và thời gian sử dụng tài sản có tác động trực tiếp lên chỉ phí khấu hao, do đó sẽ làm thay đổi giá thành của sản phâm
Chi phí khẩu hao: Người ta ghi nhận TSCĐ hữu hình như một phần của tài sản cố
định và sau đó tài sản này được khẩu hao theo thời gian Khoản khẩu hao này được tính cho CPSX, ảnh hưởng đến giá thành sản phâm Do đó việc xác định TSCĐ và phương pháp khấu hao áp dụng phải đúng và phù hợp để đảm bảo chỉ phí này là chính xác
1.4 Kế toán chỉ phí sản xuất trong kế toán tài chính!
1.4.1 Kế toán chỉ phí NVLTT
1 Hồng N.T.T &Thủy T.T (2019) Giáo trình kế toán tài chính doanh nghiệp (tr 222-235) Học viện Tài chính NXB Tài Chính; và Loan Ð.T (2013).
Trang 23Chi phi NVLTT gồm có chỉ phí NVL chính (kế cả NVL là nửa thành phâm
mua ngoai) va vật liệu phụ trực tiếp được sử dụng cho việc sản xuất, chế biến/ chế tạo sản phẩm hoặc các lao vụ dịch vụ trong kỳ sản xuất kinh doanh
Chỉ phí NVLTT thường chiếm phần lớn trong tông chi phí và được quản lý dựa trên các chuẩn mực/định mức chỉ phí mà doanh nghiệp tạo ra Chi phí NVLTT thực
tế được xác định dựa vào (i) gia tri NVLTT da xuat dung để sản xuất, chế tạo sản phẩm trong ky; (ii) tri gia NVLTT còn lại đầu kỳ ở các bộ phận, phân xưởng SX; và
(ii) trị giá NVLTT con lại cuối kỳ ở các bộ phận, phân xưởng , và trị giá của phế liệu thu hồi (nếu có)
+ Phương pháp tập hợp chi phí NVLTT:
Những NVL đã xuất dùng vào các đối tượng tập hợp chỉ phí cụ thể (vi du xưởng SX, tổ đội SX, hay từng sản phẩm, loại sản phẩm, v.v ) thì hạch toán trực
tiếp chỉ phí NVL vào đối tượng đó
Nếu nguyên liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều phần trong tập hợp chi phí
và không thể hạch toán riêng lẻ cho từng phần được, thì sẽ thực hiện phân bỗ gián tiếp
Các bước phân bồ gián tiếp các chi phí nguyên vật liệu như sau:
- Xác định hệ số phân bổ :
Hệ số phânbổ = - Tổng chỉ phí cần phân bổ _
Tông tiêu chuân dùng đê phân bô
- Phan bé chỉ phí vào đối tượng chịu chi phi
Chi phi phan bổ = Tiêu thức phân bổ cho x Hệ số phân bổ cho từng đôi tượng từng đôi tượng
- Phân chi phí NVLTT cao hơn mức bình thường sẽ không được tính vào giá thành sản phẩm, dịch vụ mà phải tính ngay vào “Giá vốn hàng bán”
+ Các chứng từ sử dụng:
Phiếu xuất kho, Hóa đơn, Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ
13 Nghiêm Văn Lợi (2007) Giáo trình kế toán tài chính (tr.150) Trường ĐH Lao động Xã hội Khoa Kế
toán NXB Tài Chính.
Trang 24+ Tài khoản sử dụng:
Tài khoản kế toán sử dụng để hạch toán chỉ phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
là TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
Bên Nợ: Ghi trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất sản phẩm trong kỳ hạch toán
Bên Có:
“Kết chuyên trị giá nguyên liệu, vật liệu thực tế sử dụng cho sản xuất, kinh doanh trong kỳ vào TK 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc TK 631
“Giá thành sản xuất” và chỉ tiết cho các đối tượng đề tính giá thành sản phẩm, dịch
vụ; Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho” 1.4.2 Kế toán chỉ phí nhân công trực tiếp
Chỉ phí nhân công trực tiếp (CPNCTT) là những khoản tiền phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất ra sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp (kể cả lao động thuê ngoài theo từng loại công việc), gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp,
tiền trích bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), và kinh phí công đoàn (KPCĐ), trích theo tiền lương công nhân sản xuất Š
Cuối kỳ kế toán thực hiện kết chuyển nếu CPNCTT đã được tập hợp riêng biệt
cho đối tượng sử dụng, hoặc tiến hành tính phân bổ và kết chuyên CPNCTT nếu không tập hợp riêng cho từng đối tượng sử dụng Việc này dé phục vụ tính giá thành thực tế của sản phẩm, dịch vụ trong kỳ kế toán
1 Thông tư 200/2014/TT-BTC, Điều 84
15 Thông tư 200/2014/TT-BTC, Điều 85
Trang 25+ Chứng từ sử dụng: Bảng phân bồ tiền lương
+ Tài khoản sử dụng: TK 622 - Chi phi nhân công trực tiếp
Bên Nợ: Tiền lương, tiền công và các khoản trích từ lương, tiền công phát sinh trong kỳ
Bên Có:
- Kết chuyển CPNCTT vào bên Nợ TK 154 - Chi phi sản xuất, kinh doanh đở
dang hoặc vào bên Nợ TK 631 - Giá thành sản xuất;
- Kết chuyền CPNCTT vượt trên mức bình thường vào TK 632
1.4.3 Kế toán chỉ phí sản xuất chung
Chỉ phí sản xuất chung (CPSXC) là những chỉ phí phục vụ sản xuất kinh doanh chung, phát sinh ở tổ, đội, bộ phận, công trường, phân xưởng, v.v phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ CPSXC bao gồm chi phi lương nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng (như chi bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ thuộc đội sản xuất), chi phi cong cu dung cu san xuat dung chung cho tô/
đội/xưởng, chỉ phí khấu hao TSCĐ dùng ở xưởng, và các chỉ phí khác bằng tiền thuộc
hoạt động ở tô/ đội/ xưởng
Người ta phân bố hết CPSXC cố định vào từng đơn vị sản phẩm theo những phát sinh từ thực tế nếu như mức sản lượng thực tế sản xuất ra lớn hơn công suất thông thường Ngược lại, khi mức sản lượng sản xuất ra thực tế ít hơn công suất thông thường thì chỉ được phan bé vào chỉ phí chế biến cho mỗi đơn vị sản phẩm theo mức công suất thông thường; khoản chi phí SXC không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ
Trang 26CPSXC biến đổi được hiểu là các chỉ phí sản xuất gián tiếp, thường biến đổi trực tiếp hoặc gần như trực tiếp theo sản lượng sản phâm, bao gồm chỉ phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp (như chỉ phí chất lỏng làm mát trong quá trình sản xuất, chỉ phí đỉnh, ốc, keo không phân biệt rõ ràng cho từng đơn vị sản phẩm), và chỉ phí lao động gián tiếp CPSXC biến đôi này được phân bổ hoàn toàn vào chỉ phí sản xuất cho mỗi đơn vị sản phẩm dựa trên chỉ phí thực tế phát sinh
Trong trường hợp một quy trình sản xuất tạo ra nhiều loại sản phẩm tại cùng một thời gian, và CPSXC của từng loại sản phâm không thể phân biệt rõ ràng (ví dụ như mỡ bôi dầu máy, ốc vít được sử dụng chung trong quy trình sản xuất, hoặc lao động bảo trì máy móc ), thì CPSXC biến đôi sẽ được phân bồ cho các loại sản phâm trên cơ sở các tiêu chí phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán
Một số cơ sở phân bồ CPSXC gián tiếp có thể áp dung là:
Cơ sở phân bồ là chỉ phí nhân công trực tiếp;
Cơ sở phân bồ là chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp;
Cơ sở phân bề là dự toán hoặc định mức chỉ phi SXC
Cơ sở phân bổ là tổng CPSX cơ bản (gồm chỉ phí NVL hay chỉ phí nhân công trực tiếp)
Dé tinh giá thành thực tế của sản phẩm trong kỳ kế toán, kế toán kết chuyền
CPSXC vào TK chỉ phí SX dở dang vào cuối kỳ kế toán
+ Chứng từ sử dụng:
Bảng phân bỏ tiền lương và các khoản trích theo lương
Các chứng từ gốc (như phiếu chỉ, hóa đơn, chứng từ liên quan )
Bảng phân bổ vật liệu, công cụ, dụng cụ
+ Tài khoản sử dụng: TK 627 - Chỉ phí sản xuất chung!
Bên Nợ: Trị giá các chi phi san xuất chung phát sinh trong kỳ
Bên Có:
Các khoản ghi giảm chỉ phí sản xuất chung;
15 Thông tư 200/2014/TT-BTC, Điều 87
Trang 27- Chỉ phí sản xuất chung có định không phân bổ được ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thực tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thường;
- Kết chuyển chỉ phí sản xuất chung vào bên Nợ tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang" hoặc vào bên Nợ TK 631 “Giá thành sản xuất”
thành sản phẩm hoàn thành tại TK 154— Chi phi san xuất, kinh doanh đở dang
Sơ đồ chỉ tiết kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu chỉ phí sản xuất và giá thành
sản phâm theo phương pháp kê khai thường xuyên (xem Phự lực 1)
Sơ đồ chỉ tiết kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ (Xem Phụ lục 2)
1.5 Tính giá thành sản phẩm
Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chỉ phí tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào quá trình sản xuất, tiêu thụ phải được bồi hoàn dé tai sản xuất ở doanh nghiệp mà không gồm những chỉ phí phát sinh trong kỳ kinh doanh của doanh nghiệp (như chỉ phí ban hang, chi phí nghiên cứu và phát triển, chỉ phí marketing, v.v )
1.5.1 Các phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ
Vì giá trị hàng tồn kho tại bảng cân đối kế toán và lợi nhuận của doanh nghiệp trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có liên quan đến sản phẩm chưa hoàn thành trong kỳ, nên việc đánh giá sản phâm chưa hoàn thành có vai trò quan trọng khi
kế toán thực hiện tập hợp chi phi va tính giá thành sản phẩm
Căn cứ vào kết quả đánh giá SPDD và CPSX đã tập hợp được, công thức tính giá thành cơ bản sau:
Trang 28Giathanh = CPSXdở dang + CPSX phát sinh - CPSX dở dang
san xua
+ Phương pháp đánh giá SPDD cuối kỳ:
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chỉ phí NƯLTT hoặc chỉ phí NVL chinh truc tiép: Toàn bộ chi phí khác để chế biến được tính hết cho thành phẩm,
do đó trong sản phẩm đở dang chỉ bao gồm chỉ phí NVL chính hoặc NVL trực tiếp
chính phân bổ chính của chính phát sinh Số lượng
Phương pháp này áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất có chỉ phí NVL chính
(NVLTT) chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm
Phương pháp đánh giá SPDD theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương
đương:
Trên cơ sở mức độ hoàn thành của sản phẩm đang được sản xuất và số lượng sản phâm chưa hoàn thành của chúng để chuyên đổi chúng thành sản phâm hoàn thành Phương pháp chuyền đôi thường tính theo tỷ lệ hoàn thành của sản phẩm làm
dé so voi sản phâm hoàn thành, hoặc cũng có thể dựa trên giờ công hoặc tính theo lương định mức
- Đối với chi phí bỏ ra một lần từ đầu (chi phí NVL chính)!9:
Chi phi NVL chinh trong chinh phat sinh SPDD cuối
Trang 29- Các chỉ phí khác tiêu hao theo mức độ hoàn thành của SPDD so với thành phẩm (Chi phi nhân công trực tiếp, chỉ phí SXC) sẽ được tính cho sản phẩm làm dở cuối
kỳ theo mức độ hoàn thành tương đương
- Chi phí NVL trực tiếp không chiếm tỷ trọng nhiều;
- Việc quy đổi sản phẩm dở dang cuối kỳ sang sản phẩm hoàn thành tương đương là dễ dàng
Phương pháp đánh giá SPDD theo chỉ phí định mức:
Giá trị sản lượng = CPSX định mức cho x Sản lượng SPDD (hoặc sản
đở dang cuối kỳ?! một đơn vị sản phẩm lượng sản phẩm hoàn thành
tương đương đã quy đổi) Tùy vào điều kiện của mỗi doanh nghiệp mà có phương pháp đánh giá SPDD cho phù hợp Việc lựa chọn phương pháp nào là rất quan trọng để đảm bảo rằng phương pháp đó giúp tính chính xác giá thành sản phẩm cũng như kết quả kinh doanh
1.5.2 Đối tượng tinh giá thành và kỳ tính giá thành?
?9 Nghiêm Văn Lợi (2007) Giáo trình kế toán tài chính (tr.159) Trường ĐH Lao động Xã hội Khoa Kế
toán NXB Tài Chính
?1 Nghiêm Văn Lợi (2007) Giáo trình kế toán tài chính (tr.159) Trường ĐH Lao động Xã hội Khoa Kế
toán NXB Tài Chính
?2 Đặng Thị Loan (2013) Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp (tr 211) Trường ĐH Kinh
tế Quốc dân - Viện Kế toán — Kiểm toán NXB ĐH Kinh tế Quốc dân
Trang 30Đối tượng tính giá thành: Khác với đối tượng kế toán chỉ phí sản xuất, đối tượng tính giá thành là sản phâm cuối cùng của quá trình sản xuất, hoặc là bán thành phẩm, lao vụ, công việc nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một don vi
Đối với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: đôi tượng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng
Đối với quy trình công nghệ sản xuất phức tạp: đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở bước chế tạo cuối cùng hoặc là bán thành phẩm ở mỗi bước chế tạo Đối với loại hình sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ: đối tượng tính
giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng (trong khi đối tượng kế toán chỉ phí là
các đơn đặt hàng riêng biệt)
Đối với loại hình sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn: tùy thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất của doanh nghiệp là đơn giản hay phức tạp đề quyết định lựa chọn
xem đối tượng tính giá thành là thành phẩm hay bán thành phẩm
Kỳ tính giá thành: Kỳ tính giá thành thường được hiểu là một khoảng thời gian cụ thể mà các chỉ phí sản xuất được tập hợp, tính toán và ghi nhận đề xác định giá thành sản phẩm, và là thời điểm kế toán tính giá thành tiến hành tính giá thành sản phẩm
Tùy thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất sản phâm đề doanh nghiệp xác định kỳ tính giá thành sản phẩm Kỳ tính giá thành sản phẩm có thể phù hợp với kỳ báo cáo, có thé phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm như tháng, quý, năm, đơn đặt hàng, công trình, hay hạng mục công trình”, v.v
1.5.3 Các phương pháp tính giá thành”
a)_ Phương pháp trực tiếp (còn gọi là phương pháp giản đơn):
Cuối kỳ (cuối tháng) kế toán tổ chức kiểm kê, đánh giá, xác định CPSXDD cuối
kỳ, rồi tính giá thành thực tế của sản phẩm đã sản xuất với công thức:
" Tổng giá thành sản phẩm đã sản xuất = Chỉ phí dở dang đầu kỳ + Tổng chỉ phí phát sinh trong kỳ — Chỉ phí sản xuất dở dang cuối kỳ
?3 https://lamketoan.edu.vn/ Hướng dẫn chỉ tiết cách tính giá thành sản phẩm
?4 Nghiêm Văn Lợi (2007) Giáo trình kế toán tài chính, Trường ĐH Lao động Xã hội Khoa Kế toán
NXB Tài Chính.
Trang 31“_ Giá thành đơn vị sản phẩm = Tổng giá thành sản phẩm đã sản xuất / Tổng số lượng sản phâm
Phương pháp giản đơn phù hợp với các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín từ khi đưa NVL vào sản xuất cho tới khi sản phâm hoàn thành, ít mặt hàng sản phẩm, khối lượng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn, đối tượng tập hợp chỉ phí phù hợp với đối tượng tính giá thành, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo
c) Phuong pháp tỷ lệ
Đối tượng tính giá thành của phương pháp tỷ lệ là từng quy cách sản phẩm trong nhóm (còn đối tượng tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất (dây chuyền sản xuất) của nhóm sản phẩm
Phương pháp tỷ lệ áp dụng trong cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một thứ nguyên vật liệu, kết quả thu được là nhóm sản phẩm cùng loại với quy cách, kích cỡ, phâm chất khác nhau, sẽ tính giá thành từng quy cách, kích cỡ sản phẩm theo tỷ lệ (ví dụ các công ty may mặc, đóng giày, các doanh nghiệp sản xuất các ống nước có quy cách khác nhau, v.v ) Giữa các sản phâm thường không có hệ số quy đổi
Tổng giá thành từng quy cách = Cơ sở phân bổ từng quy cách * Tỷ lệ giá thành
ay
1 *
Cơ sở phân bổ của SP quy cach “i”
Tỷ lệ tính giá thành = (Giá trị SPDD ĐK + CP PS trong kỳ - Giá trị SPDD CK)/Tổng
cơ sở phân bồ
d)_ Phương pháp tổng cộng chỉ phí
Trang 32Theo phương pháp tông cộng chỉ phí, giá thành sản phẩm được tính như sau: Giá thành sản xuất sản phẩm = Tổng cộng giá thành của bộ phận thứ ¡
Cách tiếp cận tổng cộng chỉ phí được sử dụng tại các doanh nghiệp khi quá trình sản xuất sản phâm diễn ra qua nhiều bộ phận, nhiều giai đoạn công nghệ khác nhau, và các đối tượng tập hợp chi phí là các bộ phận cụ thể của sản phẩm hoặc là các giai đoạn công nghệ
e)_ Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ
Với phương pháp tính giá thành loại trừ giá trị sản phâm phụ, các chỉ phí được tập hợp từ toàn bộ quy trình công nghệ, nhưng chỉ sản phẩm chính (đối tượng tính giá thành) mới được xem xét khi tính giá thành
thanh san chinh do phat sinh chinh do SP phu
Phương pháp này áp dụng cho những doanh nghiệp mà trong cùng một quá trình sản xuất, ngoài việc làm ra các sản phẩm chính còn thu được các sản phẩm phụ (chẳng hạn các công ty chế biến đường, rượu, bia và những sản phẩm tương tự) Jf) Phuong pháp liên hợp
Phương pháp liên hợp áp dụng trong các doanh nghiệp nơi mà tổ chức sản xuất
có tính chất quy trình công nghệ và tính chất sản phẩm tạo ra đòi hỏi việc tính giá thành sản phẩm phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau như kết hợp phương pháp giản đơn với phương pháp tổng cộng chỉ phí; phương pháp tổng cộng chỉ phí với phương pháp tỷ lệ; phương pháp hệ số với phương pháp loại trừ sản phẩm phụ, v.v 8) Tĩnh giá thành phân bước có tính giá bán thành phẩm
Phương pháp này cần phải xác định giá bán thành phẩm ở giai đoạn trước chuyên sang giai đoạn sau, áp dụng tuần tự đến giai đoạn cuối để tính ra giá thành sản phẩm
GiáthànhhSPở = ChiphíSP + CPSXphác - ChiphíSp làm từng bước lam dé dau ky sinh trong ky do cuối kỳ
+Giá thànhbán = Chi phí NVLchính + Chỉ phí chế biến bước l
thành phẩm bước l (trực tiếp)
Trang 33+ Giá thành sản = Giá thành bán thànhphẩm + Chỉ phí chế biến bước
Trang 34PHAN 2 THUC TRANG KE TOAN CHI PHi SAN XUAT VA GIA THÀNH SAN PHAM TAI CONG TY TNHH SAN XUAT DEN PIN, VOT MUOI G8
2.1 Téng quan vé Cong ty TNHH Sản xuất Đèn pin, Vợt muỗi G8
2.1.1 Giới thiệu tỗng quan về công ty
Công ty TNHH Sản xuất Đèn pin, Vợt muỗi G§ được thành lập vào ngày
11/7/2013 Giai đoạn 2014-2017 công ty mở rộng sản xuất và khẳng định thương
hiệu Năm 2018-2019 công ty xây dựng nhà máy mới với diện tích 47.388m2 Kể từ
đó đến nay, với hơn 300 công nhân và liên tục đầu tư máy móc, công nghệ, công ty luôn bùng nô tăng trưởng doanh số và mở rộng quy mô Hiện tại, công ty đang xây dựng thêm nhà máy mới, dự kiến năm 2025 sẽ đi vào sản xuất nhằm tăng năng suất
và quy mô hiện tại
~ Tên giao dịch: Công ty TNHH Sản xuất Đèn pin, Vợt muỗi G8
~_ Tên tiếng Anh: G8 Mosquito Swatter & Flashlight Manufacturing Company Limited
~._ Tên viét tat: G8 Manufacturing Co Ltd
~_ Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số: 1001010362 do Sở kế hoạch và
Đầu tư tỉnh Thái Bình cấp đăng ký lần đầu ngày 11/07/2013
~ Vốn điều lệ: 80.000.000.000 đồng (Tám mươi tỷ đồng) — 100% vốn tư nhân
Địa chỉ kinh doanh: Cụm Công Nghiệp Nguyên Xá, Xã Nguyên Xá, Huyện Đông Hưng, Tỉnh Thái Bình
Đại diện theo pháp luật: Nguyễn Xuân Thành Chức vụ: Giám đốc
~_ Số điện thoại: 0888.519.513
~ Website: http://thietbidieng8.com.vn/
Email: denpinvotmuoig8@gmail.com
Mã cô phiếu: chưa niêm yết
Lĩnh vực kinh doanh chính là sản xuất các mặt hàng điện dân dụng bao gồm:
+ Đèn LED chiếu sáng các loại: Bóng LED trụ, âm trần, LED chiếu pha, LED
tuýp
+ Vợt bắt muỗi;
+ Đèn pin đeo đầu;
+ Đèn pin cầm tay;
Trang 35+ Các sản phẩm điện dân dụng, gia dụng khác trong định hướng phát triển
2025-2030
Công ty hoạt động với sứ mệnh là:
- _ Cung cấp giải pháp chiếu sáng đồng bộ - thông minh - công nghệ mới bang tri tuệ và bàn tay Việt
- _ Mang đến trải nghiệm cuộc sống an toàn và hiện đại cho khách hàng
- _ Thúc đây sự phát triển của quê hương, đồng hành xây dựng phát triển dân tộc
đại lý và nhà phân phối trên khắp cả nước
2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý công ty
Bộ máy quản lý của công ty được tô chức theo mô hình trực tuyến chức năng Đứng đầu Công ty là Hội đồng thành viên, tiếp đó là Giám đốc, thông qua Kiểm soát nội bộ, chỉ đạo công việc trực tuyến xuống từng phòng ban Ban Giám đốc gồm Kiểm soát nội bộ và Giám đốc Các phòng ban có chức năng tham mưu cho Ban Giám đốc công việc điêu hành của công ty
Kiểm soát nội bộ
Trang 36Hội đồng Thành vién (HDTV): HDTV bao gém 02 chi sé hữu công ty, là người đưa ra các chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận để Ban Giám đốc lãnh đạo công ty hoàn thành chỉ tiêu và giúp công ty phát triển
Kiểm soát nội bộ: Kiểm soát nội bộ vừa là người lãnh đạo va quan tri cao nhat trong công ty, định hướng và giám sát nhằm giúp công ty kiểm soát các hoạt động trong doanh nghiệp, các phát sinh chi phí, công nghệ và quản trị rủi ro trong doanh nghiệp
Giám đốc: Giám đốc là người điều hành hoạt động kinh doanh hằng ngày, chịu trách nhiệm trước Hội đồng Thành viên và Kiểm soát nội bộ về việc thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quyền và nghĩa vụ đã hợp đồng Giám đốc tham mưu cho HĐTV và Kiểm soát nội bộ, đồng thời thay mặt Ban Giám đốc ra quyết định những
chiến lược, định hướng các giải pháp, thiết lập những kế hoạch phát triển kinh doanh
trung và dài hạn cho Công ty
Phòng Kế toán: Phòng Kế toán có trách nhiệm quản lý, phản ánh sự vận động
của vốn kinh doanh của công ty dưới mọi hình thái va thông báo định kỳ cho Ban Giám đốc về các biến động về tài sản, nguồn vón, cũng như cung cấp số liệu, tài liệu giúp cho việc điều hành sản xuất kinh doanh và phục vụ công tác lập/ theo dõi kế hoạch thông qua định kỳ thực hiện lập báo cáo Giám đốc
Ngoài ra, do công ty không có phòng Hành chính — Nhân sự, nên phòng Kế toán thực hiện tính toán ngân sách liên quan đến chỉ phí lao động (quỹ lương, chỉ phí
đào tạo, BHXH, BHYT, chỉ phí đồng phục, )
Phòng Kế toán gồm 10 người, trong đó có 04 người làm kế toán sản xuất (gồm
01 kiêm soát và 03 nhân sự làm chỉ tiết), 01 kế toán thanh toán, 04 kế toán bán hàng,
và 01 thủ quỹ
Phòng Kinh doanh: Phòng kinh doanh có vai trò thúc đây việc quảng bá, phân phối và tiêu thụ sản phẩm, và phát triển, duy trì nguồn khách hàng, đồng thời chịu trách nhiệm tham mưu cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới nhằm cập nhật và đáp ứng nhu cầu thị trường
Phòng Kinh doanh thực hiện quản lý theo miền Bắc, Trung, Nam, và mỗi miền
có 01 quản lý vùng miền và các nhân viên bán hàng Phòng Kinh doanh lập và triển
Trang 37khai kế hoạch kinh doanh sản phâm của công ty, chăm sóc khách hàng đại lý và khách hàng lẻ
Các thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh và các giải pháp đề xuất đều được phòng Kinh doanh thực hiện và trình Giám đốc phê duyệt
Phòng Vật tư: Phòng Vật tư có 2 thủ kho thành phẩm, 1 thủ kho vật liệu lắp
ráp, l thủ kho sản xuất đèn led, một thủ kho sản xuất đèn âm trần Từ năm 2023 trở
đi công ty có thêm các thủ kho ở các tỉnh Nhân viên phòng Vật tư thực hiện việc lập
kế hoạch mua sắm vật tư theo từng chủng loại nhằm đảm bảo số lượng, quy cách, chủng loại vật tư cho sản xuất và tính toán số lượng dự trữ nhằm đáp ứng đầy đủ, kịp thời cho sản xuất, đồng thời hạn chế tối đa tình trạng thừa tồn kho lớn, tránh gây lãng phí cho công ty Họ cũng bó trí, sắp xếp vật tư một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo chất lượng và dễ kiểm soát
Bộ phận Sản xuất: Bộ phận Sản xuất gồm các phân xưởng trong nhà máy Bộ
phận Sản suất xác định đầu vào cần thiết, xây dựng lịch trình sản xuất, điều phối,
quản lý công nhân sản xuất tham gia vào lắp ráp và hoàn thiện sản phẩm Bộ phận Sản xuất có chức năng quản lý định mức và chi phí sản xuất, sao cho chi phí thấp nhất, đảm bảo máy móc, thiết bị thông suốt, sản phẩm đạt quy chuẩn, chất lượng, số lượng và đảm bảo an toàn lao động
Công ty có 07 xưởng sản xuất và hệ thống kho thành phẩm như sau:
Xưởng đúc ép các chỉ tiết nhựa
Xưởng chế tạo khuôn mẫu
Xưởng pin Lithium và Pin chì axit
Xưởng in chuyển nước và hệ thống máy hàn xung cao tần
+ Sản phẩm vọt muỗi
Trang 38Riêng dòng sản phẩm vợt muỗi, công ty có 4 loại: (PJ„ lục 3 — Vợt muỗi)
Vợt muỗi Model G8-626 (Vợt bắt muỗi tự động)
Vợt muỗi Model G8-620 (Dòng vợt muỗi phổ thông)
Vợt muỗi Model G8-618 (Dòng vợt muỗi chất lượng cao)
Vot moi Model G8-8888 (Dong vot cao cap)
Quy trình sản xuất vợt muỗi G8
+ Sản xuất các vật tư phục vụ việc
Công đoạn I Công đoạn 2 (Phân xưởng 2):
Xưởng đúc ép các chỉ tiết nhựa + Lắp ráp đầu vợt hoặc các chỉ tiết sạc; hoặc
gia công lại mạch; + Lắp ráp sản phâm trần lắp ráp sản phâm + Đóng gói (Phụ lục 5)
Sơ đồ 2.3: Hai công đoạn sản xuất và tính giá thành sản phẩm vợt muỗi G8 Ghi chú: Đầu vợt là thành phẩm tạo nên từ vòng mặt, nẹp và hoa văn
Vòng mặt: cái vành tròn bao quanh đầu vợt
Ở công đoạn 1, công ty sản xuất các chỉ tiết nhựa và nhập kho dự trữ Ở công đoạn 2, khi có lệnh sản xuất mới thì công ty xuất vật tư lắp ráp theo lệnh
Công ty áp dụng phương pháp phân loại giá thành sản phẩm theo giá thành định mức ở từng công đoạn Sản phẩm được sản xuất ra ở mỗi công đoạn được tính
Trang 39la mét thanh pham (Phu luc 4 — Nguyên vật liệu công đoạn lắp ráp sản phẩm trần) Toàn bộ doanh thu hay chỉ phí công ty đều ghi nhận vào thời điểm phát sinh Giá thành định mức là giá thành được tính trên cơ sở các định mức nguyên vật liệu hoặc định mức vật tư ở mỗi công đoạn Công ty không điều chỉnh lại giá thành định mức sau khi có giá thành thực tế, mà đi so sánh giá thành thực tế với giá thành định mức nhằm giúp công ty hiểu rõ hơn về chỉ phí cụ thê của từng giai đoạn trong quá trình sản xuất và quản lý hiệu quả hơn các khoản chỉ phí
2.2 Đặc điểm tô chức bộ công tác kế toán tại công ty
2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán và chức năng của từng bộ phận
Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế toán công ty TNHH Sản xuất đèn pin, vọt muỗi G8
Kế toán Trưởng (7huê ngoài): Kế toán Trưởng tham mưu cho Ban Giám đốc
về chế độ kế toán và những thay đổi của chế độ qua từng thời kỳ hoạt động kinh doanh Kế toán Trưởng tư vấn thiết lập hệ thống số sách kế toán phủ hợp với công ty
và theo quy định của nhà nước; Hướng dẫn ghi chép, tính toán chính xác, kịp thời và đầy đủ về tài sản và hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty; Kiểm tra các báo cáo
kế toán, thống kê, báo cáo quyết toán trong bộ máy kế toán công ty, lập và gửi đầy
đủ đúng hạn các báo cáo kế toán thống kê, báo cáo quyết toán tông hợp của các đơn
Trang 40vị thuộc phạm vi quản lý; Soát xét báo cáo tài chính; Báo cáo bằng văn bản cho người đại diện theo pháp luật của công ty
Kế toán Mua hàng - Thanh toán: 01 người Kế toán Mua hàng - Thanh toán làm việc với các bên cung cấp và ngân hàng, thanh toán trực tiếp cho nhà cung cấp hoặc qua ngân hàng Nhiệm vụ của Kế toán Mua hàng - Thanh toán là đối chiếu công
nợ, theo dõi nợ phải trả, nhận hóa đơn, soát phiếu đề nghị thanh toán và lập phiếu chỉ
để thanh toán đúng hạn; thanh toán các khoản chỉ từ bên ngoài với các nhà cung cấp khác Nhân viên Kế toán Mua hàng — Thanh toán cũng thực hiện kê khai hóa đơn đầu
vào và lập tờ khai thuế GTGT đầu vào
Kế toán Bán hàng - Nợ phải thu: 04 người Kế toán Bán hàng — Nợ phải thu
có nhiệm vụ quản lý và ghi chép các công việc liên quan đến nghiệp vụ bán hàng, bao gồm việc ghi hóa đơn, ghi số chỉ tiết bán hàng cùng thuế giá trị gia tăng (GTGT) phải nộp, ghi chép đầy đủ khối lượng thành phẩm, hàng hóa bán ra hay tiêu dùng nội
bộ, tính giá vốn, chỉ phí bán hàng, chỉ phí quản lý doanh nghiệp và xác định kết quả bán hàng Kế toán Bán hàng — Nợ phải thu kiêm luôn theo dõi, quản lý các khoản nợ
phải thu của khách hàng, phải thu nội bộ và phải thu khác Hằng tháng, Kế toán Bán
hàng — Nợ phải thu lập báo cáo doanh thu, công nợ, kê khai thuế đầu ra và đối chiếu công nợ với khách hàng
Kế toán Sản xuất: 04 người Bộ phận Kế toán Sản xuất thực hiện theo dõi, hạch toán đầy đủ, chính xác và kịp thời nguyên liệu, vật tư, thành phẩm (nhập, xuất, tồn) trong kỳ; Tính giá thành và giá vốn hàng bán trên cơ sở khấu hao, định mức về nguyên vật liệu, vật tư, nhân công (do Bộ phận Sản xuất lập); Mở số theo dõi TSCĐ
và khấu hao TSCĐ, theo đõi công cụ dụng cụ, đồng thời thực hiện hạch toán khấu hao hàng tháng, phân bồ công cụ lao động theo tinh chất hàng hoá; Nộp thuế môn bài đâu năm
Ngoài ra, người phụ trách nhóm Kế toán Sản xuất còn thực hiện công việc nội
bộ công ty như theo dõi các khoản tạm ứng, thanh toán lương (trên cơ sở các bảng chấm công từ trưởng các phòng ban, bộ phận gửi đến) và thực hiện kế toán lương cùng các khoản trích theo lương Người này cũng giải quyết các mục kê khai thuế thu nhập cá nhân và quyết toán thué thu nhập cá nhân