Với nhiều cảnh quan đẹp, Đà Lạt là một trong những thành phố du lịch nổi tiếngnhất của Việt Nam.. Vị trí Địa lý 1 Thành phố Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang Biang, phía Bắc tỉnh Lâm Đồng
Trang 1ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO MÔN HỌC TIN HỌC QUẢN LÝ
TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ ĐÀ LẠT
PHẠM PHÚC LỢI MSSV: 21DH712266 LỚP: TA2104 EMAIL: 21dh712266@st.huflit.edu.vn GV: TRẦN THỊ THANH THẢO
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2023
Trang 2ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ - TIN HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
BÁO CÁO MÔN HỌC TIN HỌC QUẢN LÝ
TÊN ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VỀ ĐÀ LẠT
PHẠM PHÚC LỢI MSSV: 21DH712266 LỚP: TA2104 EMAIL: 21dh712266@st.huflit.edu.vn GV: TRẦN THỊ THANH THẢO
TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 202
Trang 3MỤC LỤC BÀI TẬP WORD
MỤC LỤC
MỤC LỤC i
DANH MỤC HÀNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU ii
Phần 1 Đà Lạt 1
1.1 Vị trí Địa lý 1
1.2 Địa hình 2
1.3 Khí hậu 1
1.4 Kinh tế 2
1.5 Con người 2
Phần 2 Lịch sử 3
2.1 Hành trình khám phá Đà Lạt 3
2.2 Lịch sử Đà Lạt 4
2.2.1 Đà Lạt thời kỳ Pháp thuộc 4
2.2.2 Đà Lạt sau Hiệp định Genève 5
2.2.3 Đà Lạt ngày nay 5
Phần 3 Dân cư 6
3.1 Phát triển dân số 6
3.2 Kết cấu dân số 7
3.3 Thành phần dân tộc 7
Phần 4 Kiến trúc 9
4.1 Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt 9
4.2 Chợ Đà Lạt 10
4.3 Ga Đà Lạt 10
4.4 Thiền viện và chùa 11
4.5 Nhà thờ 12
4.6 Dinh thự 12
Phần 5 Phong cảnh, địa điểm du lịch 14
5.1 Đồi Cù 14
5.2 Hồ Xuân Hương 15
5.3 Công viên hoa Đà Lạt 15
5.4 Các điểm tham quan du lịch khác 15
CHỈ MỤC 17
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
Trang 4DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU BÀI TẬP WORD
DANH MỤC HÀNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU
Hình 1.1 Hồ Xuân Hương nhìn từ Công viên Yersin 1
Hình 4.1 Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt 9
Hình 4.2 Nhà ga xe hỏa Đà Lạt 10
Hình 4.3 Chùa Thiên Vương Cổ Sát 11
Hình 4.4 Khuôn viên bên trong của nhà thờ Domain de Marie 12
Hình 5.1 Thác Cam Ly 16
Hình 5.2 Thung lũng tình yêu 16
Bảng 3.1 Tỷ lệ dân số 7
Bảng 3.2 Thành phần dân tộc 8
Trang 5GIỚI THIỆU ĐÀ LẠT BÀI TẬP WORD
PHẦN 1 ĐÀ LẠT
Đà Lạt là một thành phố trực thuộc tỉnh và tỉnh lị tỉnhLâm Đồng, nằm trên cao nguyên Lâm Viên, ở độ cao
1500 m so với mặt nước biển Với nhiều cảnh quan đẹp,
Đà Lạt là một trong những thành phố du lịch nổi tiếngnhất của Việt Nam Dân số 188.467 người (2004).[ CITATION Bác \l 1033 ]
1.1 Vị trí Địa lý 1
Thành phố Đà Lạt nằm trong cao nguyên Lang
Biang, phía Bắc tỉnh Lâm Đồng, giáp ranh với
huyện Đức Trọng và Đơn Dương Lạc Dương,
Lâm Hà
Hàng trăm năm trước đây, Đà Lạt là địa bàn cư
trú của người Lạch, được hiểu như toàn bộ cao
nguyên Lang Biang, diện tích hơn 400 km²,
bao bọc bởi các đỉnh núi cao và dãy núi liên
tiếp:
Phía Bắc và Tây Bắc giới hạn bởi dãy
Chorơmui, Yộ Đa Myut (1.816 m), Tây Bắc
dựa vào chân dãy núi Chư Yang Kae (1.921
m), thuộc quần sơn Lang Biang mà đỉnh
cao nhất là Chư Yang Sinh (1.408 m)
Phía Đông là chân dãy núi Bi Doup (2.278 m) dốc xuống cao nguyên Dran
Phía Đông Nam chắn bởi dãy Cho Proline (1.629 m)
Phía Nam và Tây Nam có dãy núi Voi (1.754 m) và Yàng Sơreng bao bọc
1 Nguồn: Đà Lạt thành phố cao nguyên, Uỷ ban Nhân dân thành phố Đà Lạt, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh
Hình 1.1 Hồ Xuân Hương nhìn từ Công viên
Yersin
Trải qua nhiều thời kỳ thay đổi, hiện naytọa độ thành phố Đà Lạt được xác địnhnhư sau:
Điểm cực Bắc: 12°04' Bắc
Điểm cực Nam: 11°52' Bắc
Điểm cực Tây: 108°20' Đông
Điểm cực Đông: 108°35' Đông Diện tích tự nhiên: 424 km²
Các đơn vị hành chínhThành phố Đà Lạt có 12 phường (đượcđánh số từ 1 đến 12) và 3 xã: Tà Nung,Xuân Trường Xuân Thọ
Trang 6GIỚI THIỆU ĐÀ LẠT BÀI TẬP WORD
Về phía Bắc, Đà Lạt giáp với huyện Lạc Dương, về phía Đông và Đông Nam giáp vớihuyện Đơn Dương, về phía Tây và Tây Nam giáp với hai huyện Lâm Hà và Đức Trọng
1.2 Địa hình
Cao trung bình so với mặt biển là 1.500 m Nơi cao nhất trong trung tâm thành phố là NhàBảo Tàng (1.532 m), nơi thấp nhất là thung lũng Nguyễn Tri Phương (1.398,2 m)
Bên trong cao nguyên, địa hình Đà Lạt phân thành hai bậc rõ rệt:
Bậc địa hình thấp là vùng trung tâm có dạng như một lòng chảo bao gồm các dãy đồiđỉnh tròn, dốc thoải có độ cao tương đối 25-100 m, lượn sóng nhấp nhô, độ phân cắtyếu, độ cao trung bình khoảng 1.500 m
Bao quanh khu vực lòng chảo này là các đỉnh núi với độ cao khoảng 1.700 m tạothành vành đai che chắn gió cho vùng trung tâm Phía Đông Bắc có hai núi thấp: hònÔng (Láp Bê Bắc 1.738 m) và hòn Bộ (Láp Bê Nam 1.709 m) Ở phía Bắc, ngự trịcao nguyên Lang Biang là dãy núi Bà (Lang Biang) hùng vĩ, cao 2.165 m, kéo dàitheo trục Đông Bắc - Tây Nam từ suối Đa Sar (đổ vào Đa Nhim) đến Đa Me (đổ vào
Đạ Đờng) Phía Đông án ngữ bởi dãy núi đỉnh Gió Hú (1.644 m) Về phía Tây Nam,các dãy núi hướng vào Tà Nung giữa dãy Yàng Sơreng mà các đỉnh cao tiêu biểu làPin Hatt (1.691 m) và You Lou Rouet (1.632 m)
Bên ngoài cao nguyên là các dốc núi từ hơn 1.700 m đột ngột đổ xuống các cao nguyên bêndưới có độ cao từ 700 m đến 900 m
Trang 7GIỚI THIỆU ĐÀ LẠT BÀI TẬP WORD
Từ đặc điểm địa hình, các
cảnh quan của Đà Lạt được
tạo lập hết sức kỳ thú
Đ
Trên mọi ngả đường ra vào Đà Lạt, cảnh
quan đèo dốc khiến lữ khách tưởng như
đang đứng trước một bức tranh với hình
ảnh, màu sắc, đường nét thay đổi khơng
dừng Bao bọc đèo dốc là cảnh quan rừng
thơng thuần loại quanh năm xanh mượt
Rừng tiếp rừng trên những gân núi sườn
đồi, cạnh những dinh thự và cả các khu
nhà dân dã
Khi mùa mưa tới, hoa huệ báo vũ màu
hồng, hoa mua màu tím nhạt điểm tơ cho
cảnh quan đồi cỏ, rừng thưa Sang đơng,
từng đám hoa quỳ vàng rực báo mùa nắng
tới, khiến cho cảnh quan núi cao dường
như thêm phần xanh thẳm
Giữa các đồi núi là cảnh quan thung lũng,
nơi bốn mùa đều cĩ sương giăng buổi
sớm Đơi khi giữa biển sương mù nổi lên
các ngọn đồi núi cao như các hịn đảo giữa
đã chảy trên vơ số ghềnh thác lớn nhỏ.Ngồi các thác đã nổi tiếng từ lâu: thácDatanla, thác Prenn, thác Cam Ly, thácAnkroët du khách thích mạo hiểm cĩ thểkhám phá ra nhiều thác khác cũng khơngkém xinh đẹp và hùng vĩ quanh Đà Lạtnhư thác Sơrailen, thác Huỳnh Chước,thác Hang Cọp, thác Bảy Tầng, thác UyênƯơng xa hơn, về phía Nam Ban cịn cĩthác Voi (Liêng Chơmiêng)
1.3 Khí hậu
Do ảnh hưởng của độ cao và rừng thơng bao bọc, Đà Lạt mang nhiều đặc tính của miền ơnđới Nhiệt độ trung bình 18–21°C, nhiệt độ cao nhất chưa bao giờ quá 32°C và thấp nhấtkhơng dưới 5°C
Đà Lạt cĩ hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa nắng từ tháng 11 đếntháng 4 Mùa hè thường cĩ mưa vào buổi chiều, đơi khi cĩ mưa đá
Trang 8GIỚI THIỆU ĐÀ LẠT BÀI TẬP WORD
Lượng mưa trung bình năm là 1562 mm và độ ẩm 82%
Đà Lạt không bao giờ có bão, chỉ có gió lớn do ảnh hưởng bão từ biển thổi vào vì sườnđông không có núi che chắn
1.4 Kinh tế
Kinh tế Đà Lạt có thế mạnh về du lịch, trồng hoa và rau Phần lớn diện tích trồng hoachuyên nghiệp của tỉnh Lâm Đồng tập trung tại Đà Lạt Tổng cộng diện tích canh tác nôngnghiệp của Đà Lạt vào khoảng 9.978 ha Sản lượng rau hằng năm vào khoảng 170.000 tấn,trong đó có 35.000 tấn được xuất khẩu sang các nước Đông Bắc châu Á và ASEAN Sảnlượng hoa Đà Lạt hằng năm vào khoảng 540 triệu cành, trong đó xuất khẩu vào khoảng 33,3triệu cành hoa (Nguồn: 2)
1.5 Con người
Con người Đà Lạt thân thiện Bạn có thể hỏi đường bất cứ một người nào mà bạn bắt gặptrên đường Họ luôn tươi cười, đặc biệt là ngưỡi cô gái trẻ với đôi má đỏ hây hây vì tiết trờiluôn se lạnh
2 http://www.lamdong-i.gov.vn/introDalat.asp
Trang 9LỊCH SỬ BÀI TẬP WORD
PHẦN 2 LỊCH SỬ2.1 Hành trình khám phá Đà Lạt
Cao nguyên Lang Biang trước năm 1893 là địa bàn cư trú của các tộc người Thượng NgườiViệt đầu tiên có ý định khám phá vùng rừng núi Nam Trung Bộ là Nguyễn Thông, nhưng donhiều lí do nên cho tới cuối đời ông vẫn không thực hiện được ý định của mình
Vào hai năm 1880 và
1881, bác sĩ hải quân
Paul Néis và trung úy
Albert Septans có những
chuyến thám hiểm đầu
tiên vào vùng người
Thượng ở Đông Nam Bộ
và Nam Trung Bộ, và họ
được coi là hai nhà thám
hiểm đầu tiên đã tìm ra
cao nguyên Lang Biang
Hành trình của Paul Néis
và Albert Septans mở
đường cho nhiều chuyến
đi khác như A Gautier
Tháng 1 1893, Yersin nhậnnhiệm vụ từ toàn quyềnJean Marie Antoine deLanessan, khảo sát mộttuyến đường bộ từ Sài Gònxuyên sâu vào vùng ngườiThượng và kết thúc ở mộtđịa điểm thuận lợi trên bờbiển Trung Kỳ Yersin cònphải tìm hiểu về tài nguyêntrong vùng: lâm sản,khoáng sản, khả năng chănnuôi
Từ ngày 8 tháng 4 đếnngày 26 tháng 6 năm
1893, Yersin đã thực hiện
ba chuyến đi quan trọng
Và 15h30 ngày 21 tháng
6, Yersin đã phát hiện racao nguyên Lang Biang,trong nhật ký hành trình,ông ghi vắn tắt "3h30:grand plateau dénudémamelonné" (3h30: caonguyên lớn trơ trụi, gò đồinhấp nhô)
Với nhu cầu tìm một vùng đất có khí hậu ôn hòa, gần giống với châu Âu để xây dựngkhu nghỉ mát, trạm điều dưỡng, toàn quyền Paul Doumer viết một bức thư hỏi ý kiếncủa Yersin, và Yersin đã trả lời là cao nguyên Lang Biang Tháng 3 năm 1899, Yersincùng toàn quyền Doumer thực hiện một chuyến đi lên cao nguyên Lang Biang vàchuyến đi này có ý nghĩa quyết định về việc thành lập một trạm điều dưỡng ở đây
Ngày 1 tháng 11 năm 1899, Doumer ký nghị định thành lập ở Trung Kỳ tỉnh ĐồngNai Thượng (Haut-Donnai) và hai trạm hành chính được thiết lập tại Tánh Linh vàtrên cao nguyên Lang Biang Đó có thể được xem là văn kiện chính thức thành lập
Trang 10Trong hai thập niên 1900 và 1910, người
Pháp đã xây dựng hai tuyến đường từ Sài
Gòn và từ Phan Thiết lên Đà Lạt Hệ thống
giao thông thuận lợi giúp Đà Lạt phát triển
nhanh chóng Vào năm 1893, vùng Đà Lạt
ngày nay hầu như hoang vắng Đến đầu
năm 1916, Đà Lạt vẫn còn là một khu thị
tứ nhỏ với độ 8 căn nhà gỗ tập trung hai
bên bờ dòng Cam Ly, chỉ có 9 phòng
khách sạn phục vụ du khách, đến cuối năm
này mới nâng lên được 26 phòng Cuối
năm 1923, đồ án thiết kế đầu tiên hoàn
Theo Ðịa phương chí ÐàLạt (Monographie deDalat), năm 1953, thị xã
Ðà Lạt là thủ phủ củaHoàng triều Cương thổ,
có diện tích là 67 km²,dân số: 25.041 ngư
Ngày 31 tháng 10 năm 1920, Toàn quyềnĐông Dương ra nghị định chuẩn y đạo
dụ ngày 11 tháng 10 cùng năm của vuaKhải Định về việc thành lập thành phố(commune- thành phố loại 2) Đà Lạtcùng với việc tỉnh Đồng Nai Thượngđược tái lập Nhằm biến Đà Lạt thànhmột trung tâm nghỉ mát ở Đông Dương,Nha giám đốc các sở nghỉ mát Lâm Viên
và du lịch Nam Trung Kỳ được thànhlập Đứng đầu thành phố là một viên Đốc
lý, đại diện của Toàn quyền ĐôngDương Năm 1928 chuyển tỉnh lỵ tỉnhĐồng Nai Thượng về Đà Lạt Năm 1936một Hội đồng thành phố được bầu ra.Năm 1941, Đà Lạt trở thành tỉnh lỵ tỉnhLâm Viên (Lang Bian) mới tái lập Thịtrưởng Ðà Lạt kiêm chức Tỉnh trưởngtỉnh Lâm Viên
Trang 11LỊCH SỬ BÀI TẬP WORD
2.2.2 Đà Lạt sau Hiệp định Genève
Sau Hiệp định Genève
năm 1954, dân số Đà Lạt
tăng nhanh bởi lượng
người di cư từ Bắc vào
Nam Dưới chính quyền
miền Nam, Đà Lạt được
phát triển như một trung
tâm giáo dục và khoa học
Đà Lạt cũng là một điểm hấp dẫn với giới văn nghệ sĩ
2.2.3 Đà Lạt ngày nay
Sau 1975, với sự rút đi của quân đội và bộ máy chính quyền miền Nam, nhưng được bổsung bởi lượng cán bộ và quận đội miền Bắc, dân số Đà Lạt ổn định ở con số khoảng 86ngàn người Du lịch Đà Lạt hầu như bị lãng quên Những năm cuối thập niên 1980, đầu thậpniên 1990, hàng loạt khách sạn, nhà hàng được sửa chữa, nhiều biệt thự được đưa vào phục
vụ du lịch Đà Lạt trở thành một thành phố du lịch quan trọng của Việt Nam với nhiều lễhội được tổ chức
Cuối năm 1975 Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam quyếtđịnh Đà Lạt sẽ trở thành 1 trong 4 thành phố trực thuộc Trung ương, nhưng ngay sau đó đãđiều chỉnh lại Tháng 2 năm 1976 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam ViệtNam ra Nghị định hợp nhất tỉnh Tuyên Ðức và thành phố Ðà Lạt thành tỉnh Lâm Ðồng ÐàLạt trở thành tỉnh lỵ tỉnh Lâm Ðồng
Trang 12DÂN CƯ BÀI TẬP WORD
PHẦN 3 DÂN CƯ3.1 Phát triển dân số
TKrước Thế chiến thứ hai, dân số
Đà Lạt rất ít, ngoài dân cư bản địa
chỉ có một số ít người châu Âu
làm công tác Số người Kinh định
cư đầu tiên ở Đà Lạt là những tù
nhân, thay vì phải lưu đày ở Côn
Đảo thì bị đưa lên Đà Lạt để khai
phá đất hoang, xây dựng nhà cửa
Trong khoảng thời gian từ năm
1933 đến 1938 nhiều công trình
giao thông được hoàn thành Bắt
đầu từ thời gian này dân số Đà Lạt
bắt đầu tăng nhanh từ 1.500 người
(1923) lên đến 9.000 người năm
1928 rồi 11.500 người vào năm
1936 Và đến cuối năm 1942, Đà
Lạt đã đạt con số hai vạn dân
hi Thế chiến thứ hai bùng nổ, các viên chức Phápkhông có khả năng trở về quê hương nên đổ xôlên Đà Lạt nghỉ mát Dân số tăng nhanh trong thời
kỳ này: 13.000 người năm 1940, 20.000 người(1942) và lên đến 25.000 người năm 1944 Trongthời gian kháng chiến 9 năm (1945-1954) dân số
Đà Lạt chựng lại ở vào khoảng 25.000 người Vàocuối năm 1954 dân số tăng lên đến 52.000 người
và giữa năm 1955 là 53.390 người do người dânmiền Bắc di cư vào Nam Từ đấy dân số Đà Lạttăng 73.290 người vào năm 1965, 89.656 người(1970) và đến năm 1982 dân số Đà Lạt đã vượtqua con số 100.000 người Năm 1999, dân số ĐàLạt là 129.400 người
Đến năm 2004 thành phố Đà Lạt có dân số là 188.467 người với mật độ dân số là 469người/km² (số liệu năm 2004, nguồn: )3
Tỷ lệ sinh, chết và tăng dân số tự nhiên của Đà Lạt:
Bảng 3.1 Tỷ lệ dân số
3 http://www.lamdong-i.gov.vn/IntroDanso.asp
Trang 13DÂN CƯ BÀI TẬP WORD
Năm Tổng số sinh Tỷ lệ sinh Tỷ lệ chết Tăng tự nhiên
Trang 14DÂN CƯ BÀI TẬP WORD
Trang 15KIẾN TRÚC BÀI TẬP WORD
PHẦN 4 KIẾN TRÚC
"Tòa nhà" đầu tiên ở Đà Lạt là một đồn binh lợp lá vào năm 1898, tiếp theo đó là nhà bằng
gỗ lợp tôn của viên công sứ Pháp năm 1900 Hotel du Lac mở cửa vào năm 1907 Năm
1916 người Pháp cho xây dựng thêm Hotel du Langbian Palace ( ) Đà Lạt thật sự trở thành5
thành phố khi người Pháp xây dựng thành phố theo đồ án thiết kế tổng thể của kiến trúc sưErnest Hébrard Năm 1933 kiến trúc sư Pineau trình bày một công trình nghiên cứu chỉnhtrang và mở rộng Đà Lạt Đến năm 1940 kiến trúc sư Mondet thiết lập một đồ án mới, quay
về với ý tưởng của Hébrard là bố trí các khu vực hành chánh và dân cư quanh hồ Thếnhưng dự án này không được duyệt
Đà Lạt có nhiều công trình xây dựng đặc sắc, phần nhiều mang đặc trưng của kiến trúc kiểuPháp Trong thời gian vừa qua toàn cảnh kiến trúc đô thị của thành phố Đà Lạt đã bị phá vỡ
vì xây dựng thiếu quy hoạch đồng bộ, lấn chiếm làm nhà ở và cơi nới, xây cất vô lối ngaytrong biệt thự Nếu so với nhiều thành phố khác trong cả nước, Đà Lạt vẫn là một thành phốtrẻ, nhưng đó lại là một thành phố có đồ án thiết kế theo kiểu cách phương Tây Đà Lạttrước kia là một thành phố do người Pháp xây dựng cho người Pháp, và các đồ án thiết kếđều phải do Phủ toàn quyền quyết định, các kỹ sư, kiến trúc sư, các đoàn lên Đà Lạt nghiêncứu về việc chỉnh trang, xây dựng đều được tuyển chọn kỹ lưỡng và nhất thiết phải có trình
độ chuyên môn giỏi
4.1 Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt
Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt (trước kia là trườngGrand Lycée Yersin) là kiến trúc được Hội Kiến trúc
sư thế giới (UIA) công nhận là một trong số 1.000công trình xây dựng độc đáo của thế giới trong thế kỷ
20 Trường được người Pháp thành lập năm 1927, dokiến trúc sư Moncet thiết kế và chỉ đạo xây dựng, dànhcho con em người Pháp và một số gia đình người Việtgiàu có Năm 1932 trường Petit Lycée Dalat được đổi tên thành Grand Lycée de Dalat vàđến năm 1935 trường có tên là Lycée Yersin để tưởng niệm bác sĩ Alexandre Yersin Dãy
5 http://dalathouse.tripod.com/dalat.htm
Hình 4.2 Trường Cao đẳng Sư phạm Đà Lạt