Nhân viên là nguồn tài nguyênquan trọng nhất và thành công của một tổ chức phụ thuộc không chỉ vào khả năng lãnhđạo của người quản lý mà còn vào cách họ quản lý, phát triển và tạo động l
Trang 1HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES
– INFORMATION TECHNOLOGY FACULTY OF INTERNATIONAL BUSINESS ADMINSTRATION
1 Lê Quốc Bảo – 21DH481792
2 Nguyễn Thị Thục Đoan – 21DH484850
3 Bùi Thị Phương Ngân – 21DH481422
4 Nguyễn Phạm Anh Thư – 21DH482596
5 Tôn Thị Anh Thư- 21DH482618
6 Nguyễn Trung Tín – 21DH482712
Ho Chi Minh City, July 2023
Trang 2HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF FOREIGN LANGUAGES
– INFORMATION TECHNOLOGY FACULTY OF INTERNATIONAL BUSINESS ADMINSTRATION
1 Lê Quốc Bảo – 21DH481792
2 Nguyễn Thị Thục Đoan – 21DH484850
3 Bùi Thị Phương Ngân – 21DH481422
4 Nguyễn Phạm Anh Thư – 21DH482596
5 Tôn Thị Anh Thư- 21DH482618
6 Nguyễn Trung Tín – 21DH482712
Trang 3Ho Chi Minh City, July 2023
CHƯƠNG 1 LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG 2 SƠ LƯỢC VỀ QUẢN LÝ VÀ DOANH NGHIỆP 2
2.1 Quản lý 2
2.1.1 Khái niệm quản lý 2
2.1.2 Đặc điểm của quản lý 3
2.1.3 Chức năng của quản lý 3
2.1.4 Chức năng của nhà quản lý 4
2.1.5 Vai trò của quản lý 4
2.2 Tổ chức 5
2.2.1 Khái niệm về chức năng tổ chức 5
2.2.2 Những hoạt động cơ bản của chức năng tổ chức 5
2.2.3 Đặc điểm của tổ chức 6
2.2.4 Vai trò của chức năng tổ chức 6
2.3 Kỹ năng quản lý 7
2.3.1 Khái niệm 7
2.4 Những kỹ năng quản lý 8
2.5 Kỹ năng tổ chức 9
CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG CỦA QUẢN LÝ ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 10
3.1 Về phong cách lãnh đạo 10
3.2 Tầm nhìn và mục tiêu 11
3.3 Cấu trúc tổ chức 11
3.4 Quyết định và kiểm soát 11
3.5 Tư duy quản lý và sự linh hoạt, đổi mới 11
3.6 Công nghệ thông tin 12
Trang 4CHƯƠNG 4 Tình huống của Helen 12
4.1 Xác định lại tình huống 12
4.2 Những kế Hoạch của Helen khi đáp ứng cạnh tranh quốc tế 13
4.2.1 Cô đã tăng hạn ngạch sản xuất lên tới 20 phần trăm 13
4.2.2 Cô đã hướng dẫn những người giám sát tuyển đầu của mình đàn áp một nhân viên và loại bỏ tất cả thời gian nhàn rỗi 13
4.2.3 Cô quyết định đóng cửa sân bòng mềm của công ty do cha cô xây dựng 13
4.2.4 Cô loại bỏ kế hoạch chia sẻ lợi nhuận 13
4.2.5 Helen quyết định cắt giảm tăng lương nếu không tăng được năng suất: 14
4.3 Những khó khăn, thử thách khi áp dụng kế hoạch 14
4.3.1 Đối mặt với các đối thủ mạnh mẽ trên thị trường quốc tế 14
4.3.2 Chiến lược của cô ấy đã không dẫn đến mức tăng năng suất và lợi nhuận cao hơn 15
4.3.3 Không đạt được sự đồng thuận và phản kháng mãnh liệt từ phía nhân viên 15 4.3.4 Giảm năng suất và chất lượng một lần nữa 15
4.3.5 Cạnh tranh gay gắt với các nhà cung cấp phụ tùng khác trên thị trường quốc tế 15
4.4 Kết quả của doanh nghiệp khi Helen đưa ra kế hoạch mới 15
4.4.1 Về lãnh đạo 15
4.4.2 Về tổ chức 16
4.4.3 Về lập kế hoạch 16
4.4.4 Về kiểm soát 16
4.4.5 Tổng lại kết quả khi cô làm quản lý 16
4.5 Những phương pháp giúp cho doanh nghiệp của Helen đạt hiệu quả 17
4.5.1 Cần ra soát lại khoảng chi tiêu về nhân công 17
Trang 54.5.2 Thúc đẩy nhân viên 17
4.5.3 Làm việc nhóm 17
4.5.4 Lắng nghe nhân viên 18
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU KHAM KHẢO 20
Trang 6CHƯƠNG 1 LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp đều hoạt động kinh doanh theo sự quản lýcủa người đứng đầu doanh nghiệp đó Việc quản lý con người và tổ chức đã trở thànhmột nhiệm vụ đầy thách thức và quan trọng Để phát triển bền vững doanh nghiệp cầnphải có chiến lược tổ chức và quản lý một cách khoa học Nhân viên là nguồn tài nguyênquan trọng nhất và thành công của một tổ chức phụ thuộc không chỉ vào khả năng lãnhđạo của người quản lý mà còn vào cách họ quản lý, phát triển và tạo động lực cho nhânviên Ngày nay bất cứ nhà quản trị nào muốn quản lý tốt nhân viên của mình thì trướctiên họ phải tìm hiểu nhu cầu, mong muốn hiện tại của nhân viên của họ
Quản lý con người là một tổ chức mà ở đó nhân viên đóng một vai trò rất quan trọng Họ
là những nhân tố góp phần tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp Sự thành công củamột doanh nghiệp sẽ gắn liền với mức độ hoàn thành nhiệm vụ của mỗi người nhân viên
Để hoàn thành tốt công việc nhân viên cần biết cách giải quyết các công việc hiệu quả,phải luôn tích cực giải quyết công việc Sự thành công của một doanh nghiệp sẽ đượcquyết định bởi cách quản lý và tổ chức hoạt động có thực sự hợp lý, phù hợp hay không
Quản lý con người không chỉ đơn thuần là việc định vị, tuyển dụng và giữ chân nhân sự,
mà còn đòi hỏi sự hiểu biết sâu sắc về tâm lý và nhu cầu của nhân viên Hiểu được cácđộng cơ và mục tiêu cá nhân của nhân viên giúp người quản lý tạo ra môi trường làmviệc đáng sống, thúc đẩy sự phát triển cá nhân và sự hài lòng của nhân viên Điều nàycũng tạo điều kiện cho sự sáng tạo, tinh thần làm việc đoàn kết và hiệu suất cao hơn trong
tổ chức
Ngoài ra, quản lý con người cũng liên quan đến việc xây dựng và duy trì một văn hóa tổchức mạnh mẽ Một văn hóa tổ chức tích cực khuyến khích sự sáng tạo, sự phát triển vàtinh thần đồng đội Người quản lý có trách nhiệm xây dựng một môi trường làm việcđáng tin cậy và hỗ trợ, nơi mà mỗi cá nhân có thể đóng góp và phát huy hết tiềm năngcủa mình
Tuy nhiên, quản lý con người và tổ chức không chỉ đối mặt với những thách thức trongviệc tương tác với nhân viên, mà còn phải thích nghi với sự biến đổi của xã hội Côngnghệ, sự đa dạng văn hóa và sự biến đổi nhanh chóng trong môi trường làm việc đòi hỏi
1
Trang 7nhà quản lý phải có khả năng linh hoạt và sáng tạo trong việc phát triển chiến lược quảnlý.
Trong bối cảnh này, hiểu biết về quản lý con người và tổ chức trở nên vô cùng cần thiết.Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ khám phá các chuyên mục về lý thuyết quản lý tổ chức
để trình rõ hơn về chức năng và vai trò, những kỹ năng và tầm ảnh hưởng mang lại đượclợi ích gì cho doanh nghiệp Cùng với việc trình bày thực trạng hiện nay về cách quản lýdoanh nghiệp giữa truyền thống và hiện đại để so sánh cụ thể hơn Tiếp theo là đưa ranhững tình huống và bài học thực tế đã áp dụng từ đó đúc kết được đã học tập được gìthông qua mô hình quản lý con người trong tổ chức Sau đó, tổng kết toàn bài tiểu luậnbằng việc tóm tắc tất cả nội dung
CHƯƠNG 2 SƠ LƯỢC VỀ QUẢN LÝ VÀ DOANH NGHIỆP
Quản lý và tổ chức là quá trình sắp xếp và điều hành các tài nguyên và hoạt động trongmột tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Nó bao gồm quá trình lập kế hoạch, tổchức, điều phối và kiểm soát các hoạt động để đảm bảo sự hiệu quả và hiệu suất của tổchức
2.1 Quản lý
2.1.1 Khái niệm quản lý
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch củachủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên kết các yếu tố tham giavào hoạt động thành một chỉnh thể thống nhất, điều hoà hoạt động của các khâu một cáchhợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện biến động của môi trường
Việc “quản lý” là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chẽ với nhau là “quản” và “lý”
Từ các định nghĩa được nhìn nhận từ nhiều góc độ, chúng ta thấy rằng tất cả các tác giảđều thống nhất về cốt lõi của khái niệm quản lý, đó là trả lời câu hỏi; Ai quản lý? (Chủthể quản lý); Quản lý ai? Quản lý cái gì? (Khách thể quản lý); Quản lý như thế nào?(Phương thức quản lý); Quản lý bằng cái gì? (Công cụ quản lý); Quản lý để làm gì? (Mụctiêu quản lý)
2
Trang 82.1.2 Đặc điểm của quản lý
Quản lý là sự tác động một cách có mục tiêu, mục đích: Một quy trình quản lý hoàn chỉnh
là phải có bước tìm hiểu đối tượng quản lý, đặt ra mục tiêu quản lý, tìm các phương pháp,cách thức thực hiện quản lý, tiến hành thực thi quyền quản lý và kiểm tra, đánh giá hiệuquả của việc quản lý, xem kết quả quản lý có phù hợp với mục tiêu đã đặt ra từ trước haykhông;
Hoạt động quản lý chính là sự đòi hỏi tất yếu khi có hoạt động chung của con người:Quản lý trong thời kỳ nào, xã hội nào thì phản ánh bản chất của thời kỳ đó, xã hội đó
Quản lý được thực hiện dựa trên cơ sở tổ chức và quyền: Quyền uy là thể thống nhất củaquyền lực và uy tín Quyền lực là công cụ để quản lý được xác định thông qua nhữngthỏa ước chung của tập thể, của cộng đồng Uy tín thể hiện ở kiến thức chuyên môn vữngchắc, có năng lực điều hành, cùng ới phẩm chất đạo đức.v
2.1.3 Chức năng của quản lý
Chức năng dự đoán: Dự đoán là phán đoán trước toàn bộ quá trình và các hiện tượng màtrong tương lai có thể xảy ra trong sự phát triển của một hệ thống quán lý
Chức năng lên kế hoạch: Kế hoạch hoá là chức năng cơ bản nhất trong số các chức năngquản lý, nhằm xây dựng quyết định về mục tiêu, chương trình hành động và bước đi cụthể trong một thời gian nhất định của một hệ thống quản lý
Chức năng tổ chức là để xác định vai trò nhiệm vụ hay chức vụ của từng cá nhân, bộphận: Tổ chức chính là sự kết hợp, liên kết những bộ phận riêng rẽ thành một hệ thống,hoạt động nhịp nhàng như một cơ thể thống nhất trong đó mỗi bộ phận, mỗi cá nhân đềugóp phần công sức vào các mục tiêu chung của hệ thống
Chức năng khích lệ, động viên nhằm phát huy khả năng vô tận của con người vào quátrình thực hiện mục tiêu của hệ thống: Chức năng này được đặc biệt áp dụng trong quản
lý nhân sự, trong đó cần phải xác định những yếu tố tạo thành động cơ thúc đẩy mọingười đóng góp có kết quả và hiệu quả tới mức có thể được cho hệ thống
3
Trang 92.1.4 Chức năng của nhà quản lý
Chức năng hoạch định: Hoạch định được hiểu là việc đưa ra những mục tiêu và cách thức
để nhằm hoàn thành một mục tiêu đề ra Khi làm bất kể một công việc gì, việc xác địnhđược mục tiêu ngay từ đầu là điều buộc phải làm được, bởi nó chính là kim chỉ nam đểcho người quản lý nắm bắt được tình hình thực hiện công việc Từ đó có sự phân chianguồn nhân lực con người, tài chính,… một cách sao cho hợp lý nhất
Chức năng tổ chức: Trong đơn vị hay doanh nghiệp, người quản lý bao giờ cũng là ngườiđứng đầu một nhóm người, một phòng ban và phân chia giao nhiệm vụ cho từng thànhviên; đồng thời kiểm soát cũng như hỗ trợ trong quá trình làm việc và chịu trách nhiệm
về những kết quả công việc đã thực hiện
Chức năng lãnh đạo: Lãnh đạo gồm nhiều hoạt động tác động lên nhân viên, từ việc địnhhướng cũng như hướng dẫn nhân viên đi đến hoàn thành mục tiêu
Chức năng kiểm tra, giám sát: Kiểm tra là yêu cầu bắt buộc để phát hiện những lỗi sai kịpthời, từ đó có phương hướng sửa chữa sao cho đúng nhịp
2.1.5 Vai trò của quản lý
Lãnh đạo: Một trong những vai trò quan trọng nhất của quản lý là lãnh đạo Quản lý phải
có khả năng tạo định hướng, tầm nhìn và sự lãnh đạo để tạo động lực cho nhóm làm việc
và đạt được mục tiêu chung của tổ chức
Lập kế hoạch: Quản lý đóng vai trò trong việc lập kế hoạch chiến lược và tái điều chỉnh
kế hoạch hoạt động để đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức Họ phải xác địnhmục tiêu, đề ra chiến lược và định rõ các bước cụ thể để đạt được mục tiêu đó
Tổ chức: Quản lý đảm bảo rằng các nguồn lực, nhân lực và công việc được tổ chức mộtcách hiệu quả và hợp lý Họ phải xác định cấu trúc tổ chức, phân công nhiệm vụ, thiết lậpquy trình làm việc và tạo ra môi trường làm việc hiệu quả
Điều phối: Quản lý có trách nhiệm điều phối các hoạt động và tương tác giữa các bộ phận
và cá nhân trong tổ chức Họ phải đảm bảo sự phối hợp và hợp tác giữa các thành viên đểđạt được kết quả tốt nhất
4
Trang 10Đào tạo và phát triển: Quản lý phải đảm bảo sự phát triển và đào tạo liên tục cho nhânviên Họ cần xác định nhu cầu đào tạo, tạo ra các chương trình phát triển kỹ năng và đảmbảo rằng nhân viên có những cơ hội phát triển cá nhân và nâng cao năng lực.
Kiểm soát: Quản lý đảm bảo sự kiểm soát và giám sát các hoạt động của tổ chức Họ phảithiết lập các tiêu chuẩn, đo lường và đánh giá hiệu suất để đảm bảo sự tuân thủ và đạtđược mục tiêu
Giao tiếp: Quản lý phải có khả năng giao tiếp hiệu quả với các thành viên trong tổ chức,khách hàng, đối tác và các bên liên quan khác Họ cần truyền đạt thông tin, lắng nghe ýkiến và giải quyết các vấn đề giao tiếp để đảm bảo sự thông tin chính xác và hiệu quả
Tóm lại, vai trò của quản lý là tạo ra sự lãnh đạo, lập kế hoạch, tổ chức, điều phối vàkiểm soát để đảm bảo sự phát triển và thành công của tổ chức Quản lý đóng vai trò quantrọng trong việc tạo ra môi trường làm việc hiệu quả, tăng cường hiệu suất và đáp ứngcác thách thức và cơ hội trong môi trường kinh doanh
2.2 Tổ chức
2.2.1 Khái niệm về chức năng tổ chức
Tổ chức là quá trình sắp xếp các nguồn lực, nhân lực và công việc trong một cấu trúc hợp
lý để đạt được mục tiêu của tổ chức Tổ chức xác định các mối quan hệ và trách nhiệmgiữa các thành viên trong tổ chức và tạo ra các khung làm việc và quy trình làm việc đểđảm bảo sự hiệu quả và hiệu suất tổ chức là quy trình thiết kế bộ máy, sắp xếp, bố trí, sửdụng và phát triển các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu chung
2.2.2 Những hoạt động cơ bản của chức năng tổ chức
Xác định những nhiệm vụ thực hiện để đạt đựơc mục tiêu chung
Nhóm gộp các hoạt động này thành những bộ phận
Phân công người phụ trách các bộ phận và công việc của từng bộ phận đó
Giao phó quyền hạn tương ứng để thực hiện nhiệm vụ
5
Trang 11Xác lập cơ chế cho sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận, và trong việc phối hợpquyền hạn và thông tin, theo cả chiều ngang và chiều dọc của cơ cấu tổ chức (thiết kế môhình cơ cấu tổ chức).
2.2.3 Đặc điểm của tổ chức
Kết hợp với các nỗ lực của các thành viên: khi các cá nhân cùng tham gia và cùng phốihợp những nỗ lực vật chất hay trí tuệ thì mọi việc có phức tạp hoặc khó khăn cũng sẽhoàn thành rất tốt Ví dụ như việc chinh phục mặt trăng, xây kim tự tháp… là những việc
to lớn và vượt xa khả năng của các cá nhân
Có mục đích chung: Sự kết hợp thì không thể thiếu được sự nỗ lực nếu người tham giakhông cùng nhau nhất trí cho những quyền lợi chung Đó chính là một tiêu điểm chung
để cùng tập hợp
Phân công lao động: Là sự phân chia các hệ thống các nhiệm vụ phức tạp thành cụ thể và
sử dụng nguồn nhân lực hiệu quả Phân công lao động tạo điều kiện cho các thành viêntrở thành tài giỏi hơn và chuyên một công việc cụ thể
Hệ thống thứ bậc quyền lực: quyền lực là quyền ra quyết định và điều khiển hành độngcủa người khác Nếu không có thứ bậc rõ ràng thì sự phối hợp công việc sẽ rất khó khăn.Một trong những biểu hiện đó chính là mệnh lệnh và phục tùng
2.2.4 Vai trò của chức năng tổ chức
Xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý cùng với cơ chế vận hành, phối hợp giữa các bộphận Từ đó, có thể nâng cao hiệu quả hoạt động, giảm tối đa sự lãng phí trong việc vậnhành hoạt động của bộ máy tổ chức
Nhằm phát huy cao nhất các tiềm năng và khả năng của từng thành viên: Việc phân côngchính xác con người và công việc sẽ phát huy được cao nhất tiềm năng của mỗi người
Phối hợp các sức mạnh riêng lẻ thành một hợp lực: Tổ chức tạo ra sự thống nhất, sự hợptác (bộ phận, cá nhân với nhau, giữa các nguồn lực, các mục tiêu) tạo nên tính trội của hệthống Nhờ có công tác tổ chức mà các hoạt động của các bộ phận khác nhau không bị
6
Trang 12chồng chéo lên nhau, và xác định được mối liên hệ và kết hợp giữa các bộ phận đó trongquá trình thực hiện mục tiêu.
Thông qua chức năng tổ chức, chủ thể quản lý sẽ liên kết hoạt động của các cá nhân, bộphận và các hoạt động thành một thể thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu chung của tổchức hiệu quả hơn
Đảm bảo tính hiệu lực và hiệu quả của hoạt động quản lý: Thông qua quá trình phân côngcông việc và xác định mối quan hệ trong công việc giữa các bộ phận (Cơ chế) sẽ làm chohiệu lực của các quyết định quản lý được nâng cao
Quản lý và tổ chức đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng và phát triển một tổ chứcthành công Nó giúp tổ chức xác định và đạt được mục tiêu, tăng cường sự tương tác vàcộng tác giữa các thành viên, tăng cường hiệu suất và đảm bảo sự linh hoạt và thích ứngtrong môi trường thay đổi Quản lý và tổ chức cũng đóng vai trò quan trọng trong việcquản lý tài nguyên và rủi ro, tối ưu hóa quy trình làm việc và tăng cường sự sáng tạo vàđổi mới
Các nguyên tắc quản lý và tổ chức có thể khác nhau tùy thuộc vào ngữ cảnh và loại tổchức, nhưng những nguyên tắc chung bao gồm: lãnh đạo và hướng dẫn, sự phân công vàtrách nhiệm rõ ràng, tương tác và giao tiếp hiệu quả, lập kế hoạch và điều phối, kiểm soát
và đánh giá, và sự phát triển và học tập liên tục
Tóm lại, quản lý và tổ chức là quá trình quan trọng để đạt được sự thành công và pháttriển bền vững của một tổ chức Nó đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự hiệu quả,hiệu suất và sự linh hoạt trong hoạt động tổ chức
2.3 Kỹ năng quản lý
2.3.1 Khái niệm
Kỹ năng quản lý được hiểu là kiến thức và khả năng của mỗi nhà quản lý trong việc thựchiện các công việc cụ thể của công ty Đó có thể là các hoạt động quản lý công việc haycon người
7