1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề tốt nghiệp: Cung cấp nước thô cho Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa – đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035

70 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cung cấp nước thô cho Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa - đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035
Tác giả Hoang Lộ Quy
Người hướng dẫn PGS.TS Đinh Đức Trường
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế - Quản lí Tài nguyên và Môi trường
Thể loại Chuyên đề tốt nghiệp
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 25,46 MB

Nội dung

Tong trử lượng tiém năng cua tang chứa nước trên toàn lãnh thé chưa kề phan hải đảo, ước tính vào khoảng 2.000 m3/s, tương ứngkhoảng 63 tỷ m3/năm, phân bố không đều giữa các vùng, trong

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂNKHOA MOI TRUONG, BIEN DOI KHÍ HẬU VÀ ĐÔ THỊ

CHUYỂN DE TOT NGHIỆP

CHUYEN NGÀNH: KINH TE - QUAN LÝ TÀI NGUYEN

VA MOI TRUONG

DE TAI:

Ho va tén : Hoang Lé Quy

Mã sinh viên : 11173950 Khéa : 59

Hệ : Chính quy

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Đinh Đức Trường

Hà Nội - 2020

Trang 2

MỤC LỤC

0/90/9610 1

PHAN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN CUA CAC VAN DE

CUNG CAP NUOC ccscsssssssssssscssssossssssscsscsoseacsscssssaseascsussacsasaccsecsacsaceasesscsseesees 8

1.1 Khái niệm, phân loại tai nguyén TưỚC 5 5 + 2+ £++ssseesrserrke 8

1.1.1 Khái niệm tai nguyÊn ƯỚC - - - 55+ + + *skrererrrrrrrererrrxre 8

1.1.2 Sáu đặc điểm chính của nguồn tài nguyên nước - 2 - 8

1.2 Phan loai tai nguyén NUOC 1 14

1.2.1 NUGC NOt 14 1.2.2 Nước mặin << E 1E 1111111122311 111995 11 kg 1v ng vn 15

I0 hi 02 15

1.2.4 Nước ngẦm - ¿+2 2EE9EESEEE2E211271712112112111121 21111 xe l6

1.2.5 ca — 17

1.3 Hiện trạng về tài nguyên nưỚC 2-2 E+SE+E£+E£+E£+EeEEEEEEEkerkerkrrkree 18

1.3.1 Hiện trạng về tài nguyên nước trên thé giới -: ¿-+¿ 18

1.3.3 Hiện trạng về tài nguyên nước ở Việt Nam -2- 2 s2 21

1.4 Tình hình sử dụng nước trên thế giới và ở việt nam . - 23

1.4.1 Tình hình sử dụng nước trên thế giới - 2-2: z+sz+zz+cs+zx+ze4 23

1.4.2 Tình hình sử dụng nước ở Việt Nam -++-s+++scx+sexssss 26

PHAN II: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TE VA HIỆN TRẠNG

CUNG CAP NƯỚC THO TẠI KHU KINH TE NGHI SƠN 30

QL Vi tri 2 30

2.1.1 Vị trí khu Kinh tế Nghi Sont cccccccscescesessessessesseseseseesessessesesseaees 30

2.1.2 VỊ trí vùng phụ cận có liên Quand 5 +5 + *++svvseerssrseerres 30

2.1.3 Vị trí vùng nghiên cứu nguồn nước: - 2-2 2+s+s+zs£s+zs+xeez 302.2 Điều kiện địa hình: -2- 5£ 2SE+SE£EE2EE2EEE2EE7121121121 7121.2111 31

2.2.1 Dia hình huyện Tĩnh GI1a: 5 2 3312139 vn re 31

2.2.2 Địa hình huyện Nông Cống: 2 2 2+S£+E+E+£EeEEerxersrreee 31

2.2.3 Dia hình huyện Nhu Thanh - 5 5 3+ **+*vEEeeeseeereeeereeere 31

Trang 3

2.3 Đặc điểm địa chat, thé §0ì 0015211 32

2.3.1 Địa chất, thổ nhưỡng huyện Tĩnh Gia (bao gồm cả KKT Nghi

"No Ta on ngaiỒ 342.4.6 Dòng chảy một số sông tại Thanh Hóa có liên quan đến vùng

0140119080) 00111 44 34

2.5 Tình hình kinh tế xã hội huyện Tinh Gia, Khu kinh tế Nghi Sơn 34

2.5.1 Huyén Tinh 11 342.5.2 Khu Kinh tế Nghi Som? o.ccccscssscsssesssessssssscssesssscsscssecssecssccsessnecsneesesanes 382.6 Đánh giá khả năng các nguồn nước có thể khai thác dé cấp cho KKT

PHAN III: MỤC TIÊU, DỰ BAO NHU CAU DUNG NƯỚC, CAN DOI

NGUON NUOC VA PHUONG AN CAP NUOC THO CHO KHU KINH

TE NGHI SON DEN NAM 2025, DINH HUONG DEN NAM 2035 VA

GIẢI PHÁP THUC HIỆN - 2-2 s£s£ss£sse©vssevssevssserseerssee 50

3.1 /009ỗi(1ì86)0ïui i01 3ö 50

3.2 Dự báo nhu cầu sử dụng nước cho Khu kinh tế Nghỉ Sơn: 50

3.3 Phương án cấp TưỚC: + 2© £+S£+EE+EE+EEEEE2EEEEEEEE21122171711211 111cc 52

KET 000/007 — 624i — 63

TÀI LIEU THAM KHẢO 2< cs°©sss£Ssssse sseEssessevsserssersee 64

Trang 4

DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VE

Bang 1: Nhiệt độ trung bình thang, năm tại các tram (°) - ‹ s<+-ss++ 32

Bảng 2: Độ ầm tương đối trung bình tháng, năm tại một sỐ vùng (%) 33

Bảng 3: Lượng mưa trung bình tháng, năm tại một số vùng (mm) 33

Bảng 4: Lượng bốc hơi trung bình tháng, năm tại một số vùng (mm) 33

Bảng 5: Tốc độ gió trung bình tháng, năm tại một sỐ vùng (m/§) 34

Bảng 6: Tổng lượng dòng chảy năm tại một số sông (10°m3/năm) 34

Bang 7: Quy mô, cơ cấu lao động thời kỳ 2013 — 2015 2-55: 35 Bang 8: Hiện trạng khai thắc TƯỚCC «ng nh ngư 48 Bảng 9: Nhu cau sử dụng nưỚc - 2-22 +¿22x+2E+£EEEtEE+SEEEEEeEEkerkesrkrrrree 49 Bảng 10: Nhu cầu dùng nước thô khu kinh tế nghi sơn mở rộng 106.000ha 51

Bang 10.1: Cân đối nguồn nước thô cấp cho KKT Nghi Sơn: - 51

Bảng 10.2: Cân đối nguồn nước thô cấp cho KKT Nghi Sơn: - 52

Hình 1: Thu hoạch lúa so với đất thu hoạch lúa được tưới tiêu cho các mức độ sản xuất hằng năm khác nhau 2 2 ESE2E£+EE£EEEEE2EEEEEEEEEEErExrrkerkee 11 Hình 2: Dự tinh dan số của Việt Nam 1993 - 2030 555cc ccccc<s 13 Hình 3: Dòng sông Tiete cách Sao Paulo, Brazil 40 km, bị ô nhiễm tram 180) 0 G1 HH HH TK TT TK 18 Hình 4: Nhiều nơi trên thé giới đang phải đối phó với sự khô can vì thiếu ¡lì 1155 18

Hình 5: Một cậu bạn đang thỏa thích tắm mát tại một vòi nước công cộng ở Sri Lanka Báo cáo của UNICEF cho biết, tình trạng mất vệ sinh do thiếu nước sinh hoạt đã gây ra cái chết của 1,2 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mỗi năm Lý do gây ra việc này là nguồn cung cấp nước không thé theo kịp tình trang bùng nỗ dân sỐ - ¿2© £+S£+EE£EE£EEEEEEEEEE1711211211711211211111121 11 T1 xe 19 Hình 6: Pakixtan đang đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng 20

Hình 7: Chú bé này đang cố gắng uống được càng nhiều nước càng tốt tại

một điểm phân phát nước ở Bắc Darfur, Sudan trong một chiến dịch phân

Trang 5

phát 40.000 lít nước sạch đến cộng đồng Dù số lượng hạn hẹp, nhiều người

phải vượt quãng đường ít nhất 15km dé có thé đến được điểm phát nước gần

1Ì 21Hình 8: Vedan xả nước thải chưa qua xử lý ra thăng sông Thi Vải trong nhiều

I0 A158Äã1ã 22

Hình 9: Cuộc sống con người dang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm nguồn nước 23Hình 10: Hai công nhân đang đồ chất thải vệ sinh từ nhà máy ra một con suối

ở khu 6 chuột Korogocho, Nairobi, Kenya Đây có lẽ là một trong những

nguồn gây ra cái chết cho 1,5 triệu trẻ em hang năm do bệnh ký sinh từ 6

H0 NUON NUCC N4 24Hình 11: Gần 80km sông bị khô hạn do thủy điện Đắk Mi 4 chặn dong 28

Trang 6

PHAN MỞ DAU

SU CAN THIET, CAN CU PHAP LY, PHAM VI NGHIEN CUU

CUA DE AN

Bối cảnh của đề án:

Khu kinh tế Nghi Sơn được thành lập theo Quyết định số

102/2006/QD-TTg ngày 15/5/2006 có diện tích 18.611,8 ha; phê duyệt Quy hoạch chung xây

dựng tại Quyết định số 1364/QĐ-TTg ngày 10/10/2007 của Thủ tướng Chínhphủ với chức năng là KKT tổng hợp, đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là côngnghiệp Lọc - Hoá dầu, công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản, gan VỚI VIỆCxây dựng và khai thác có hiệu quả cảng biển nước sâu; là khu đô thị công nghiệp-dịch vụ-du lịch quan trọng của tỉnh Thanh Hóa và vùng Nam Thanh - Bắc Nghệ

Là 1 trong 4 cụm động lực phat triển của tỉnh Thanh Hóa, có tác dụng tạo độnglực thúc đây dẫn dắt các vùng phụ cận và hòa nhập vào sự phát triển kinh tế trong

cả nước.

Năm trên trục giao lưu Bắc - Nam của đất nước, có vị trí trọng yếu về kinh

tế, quân sự và đối ngoại, Khu kinh tế Nghi Son là 1 trong 8 khu kinh tế ven biểntrọng điểm của cả nước, có dự án Lọc hóa dầu Nghi Sơn, Cảng biển Nghi Sơn,

những nhà máy, khu công nghiệp, khu du lịch, khu đô thị Những năm qua,

Nghi Son đã có bước chuyền mình mạnh mẽ, từ một vùng biển hoang sơ, nghèokhó, lạc hậu, đến nay đã trở thành một đô thị công nghiệp trọng điểm năng động

với nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển

Thị xã Nghi Sơn - Khu kinh tế Nghi Sơn với vai trò là đô thị công nghiệphạt nhân của Trung tâm động lực phía Nam, là đầu mối kết nối với vùng BắcLào, Đông Bắc Thái Lan, vùng phụ cận Thanh Hóa, có vai trò rất quan trọngtrong chiến lược phát triển của tỉnh, của khu vực và quốc gia để hiện thực hóaNghị quyết 58-NQ/TW của Bộ Chính trị, vì vậy nhiệm vụ công nghiệp hoá, đô

thị hóa, hiện đại hóa vừa là yêu cầu, vừa là hướng đi tất yếu của thị xã từ nay đến

năm 2025 và những năm tiếp theo

Nhà máy Lọc hóa dầu Nghi Sơn được khởi công xây dựng ngày 23/10/2013

và sau 44 tháng triển khai hợp đồng EPC thực hiện thiết kế, mua sắm, thi côngxây dựng và lắp đặt thiết bị với hơn 182 triệu giờ công lao động của gần 30.000người vào lúc cao điểm, dự án đã được nghiệm thu hoàn thiện cơ khí vào ngày

30/4/2017.

Bên cạnh phát triển của các ngành công nghiệp, dự án còn mang lại sự tăng

Trang 7

trưởng các dịch vụ, các dự án đầu tư cảng biển, nhà hàng, khách sạn, nhà ở cho

chuyên gia, trường học, bệnh viện cũng tăng nhanh đáp ứng nhu cầu phát triểncủa Khu kinh tế Nghi Sơn và các vùng phụ cận

Với công suất chế biến 10 triệu tan dầu thô/năm (200.000 thùng/ngày), Liênhợp Lọc hóa dầu Nghi Son sẽ cung cấp khoảng 40% nhu cầu thị trường xăng dầu

trong nước; xuất khẩu hàng triệu tan sản phẩm hóa dau benzen, para-xylen và hạtnhựa polypropylene , thúc đây mạnh mẽ sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh

Thanh Hóa và khu vực Đồng thời, nâng cao tính tự chủ trong việc sản xuất các

sản phẩm lọc hóa dầu của Việt Nam và tăng cường bảo đảm an ninh năng lượngquốc gia

Ngoài ra, trong suốt quá trình đầu tư xây dựng Nhà máy Lọc hóa dầu NghiSơn đã giải quyết việc làm cho hàng chục nghìn lao động địa phương, thu nhậpbình quân của người lao động làm việc cho các nhà thầu đạt khoảng 8 triệuđồng/người/tháng Đến nay, khi nhà máy đi vào vận hành có khoảng 1.327 laođộng (lực lượng lao động này chủ yếu là các chuyên gia, kỹ sư, lao động có taynghề kỹ thuật cao), với thu nhập bình quân năm 2018 đạt 36,745 triệuđồng/người/tháng Toàn bộ lao động đều được bố trí phòng ở tại khu nhà dành

cho chuyên gia và cán bộ, công nhân viên.

Thị xã Nghi Sơn được thành lập trên cơ sở nguyên trạng 455,61km2 diện

tích tự nhiên và quy mô dân số 307.304 người của huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh

Hoá với 31 đơn vi hành chính trực thuộc 16 phường va 15 xã ngoại thị Tên gọi

là Nghi Sơn thể hiện tiềm năng, lợi thế, động lực phát triển của huyện Tĩnh Giagan với sự phát triển của Khu Kinh tế Nghi Son, trở thành một đô thị động lực,

đa ngành, đa lĩnh vực.

Năm ở cuối phía Nam bờ biển Thanh Hoá, Nghi Sơn có tiềm năng về xây

dựng một cảng biển nước sâu có độ sâu từ 15 - 18m Trong quy hoạch có 40 bếncho tau có trọng tải từ 5.000 tan đến 50.000 tan Năng lực xếp dỡ dự kiến đếnnăm 2030 có thé khai thác đạt đến 75 triệu tắn/năm

Điểm sáng rực rỡ nhất trên bản đồ kinh tế của huyện Tĩnh Gia là Khu kinh

tế Nghi Sơn với nhiều dự án quan trọng được xây dựng và đã đi vào khai thácnhư: Liên hiệp Lọc hóa dầu Nghi Son, Nhà máy Xi măng Nghi Sơn, Trung tâmnhiệt điện Nghi Sơn, Cảng nước sâu Nghi Sơn góp phan thu hút các loại hìnhcông nghiệp có công nghệ hiện đại, tăng năng suất lao động, giải quyết nhiềuviệc làm, tạo đà tăng trưởng nhanh và bền vững, tạo động lực cho sự phát triển

kinh tê, xã hội của huyện Tĩnh Gia và các vùng phụ cận.

Trang 8

Là địa phương còn nhiều dư địa dé tao sự phát triển đột phá trong những

năm tới, Nghi Sơn có lợi thế về diện tích tự nhiên và quy mô dân số lớn, giàu tàinguyên khoáng sản, có nhiều danh thắng, di tích rất hấp dẫn du khách Có nhiềutuyến giao thông quốc gia chạy qua, đặc biệt là có hệ thống cảng biển nước sâu

và các điều kiện về hạ tầng kỹ thuật rất thuận lợi cho phát trién các ngành kinh té

biển và công nghiệp, nhất là cảng biển và dịch vụ vận tải biển, công nghiệp lochóa dau và các ngành công nghiệp phụ trợ sau lọc hóa dau, sản xuất điện năng,phát triển các trung tâm dịch vụ, du lịch, phát triển toàn diện kinh tế thủy sản

Bên cạnh đó, Nghi Sơn là vùng đất giàu truyền thống lịch sử, văn hoá và

cách mạng; nhân dân có truyền thống yêu nước, dũng cảm, kiên cường trong

chiến đấu, cần cù, sáng tạo trong lao động, sản xuất Đây cũng là địa phương cónhiều con em là cán bộ lãnh đạo, quản lý, các nhà khoa học, giới trí thức, cácdoanh nhân thành đạt đang công tác ở trong và ngoài tỉnh Đó là những điều kiệnhết sức thuận lợi dé Nghi Sơn tiếp tục phát huy các tiềm năng, thế mạnh, tậndụng thời cơ, vận hội, tạo sự phát triển toàn diện trên tất cả các lĩnh vực

Sau 10 năm thành lập, KKT Nghi Sơn đã và đang khẳng định được là mộtKKT ven biến có sức hấp dẫn thu hút được nhiều dự án đầu tư; có hệ thống kỹthuật hạ tầng được đầu tư đồng bộ, hiện đại; đã thu hút được rất nhiều dự án đầu

tư Với những ưu thế và tiềm năng phát triển rõ rệt của khu vực Nghi Sơn, tỉnhThanh Hóa nên Thủ tướng Chính phủ đã có Quyết định số 18/2015/QĐ-TTg,ngày 12/6/2015 về việc sửa đồi, bổ sung một số điều của Quy chế hoạt động củaKhu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa Theo đó, KKT Nghi Sơn được điềuchỉnh, mở rộng diện tích từ 18.611,8 ha lên 106.000 ha (bao gồm: 66.497,57 hađất liền và dao, 39.502,43 ha mặt nước);

Sau 14 năm xây dựng và phát triển, Khu Kinh tế Nghi Sơn đã và đangkhẳng định là một khu kinh tế ven biển có sức hấp dẫn đặc biệt Đến nay, Khu

Kinh tế Nghi Sơn đã thu hút được 233 dự án đầu tư trong nước với tổng số vốnđăng ky đầu tư hơn 131.000 tỷ đồng, 19 dự án đầu tư nước ngoài với tổng nguồnvốn đăng ký đầu tư 12,72 tỷ USD

Với mục tiêu xây dựng và phát triển trở thành một khu kinh tế tổng hợp đa

ngành, đa lĩnh vực, trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản như:

công nghiệp lọc hóa dầu, công nghiệp luyện cán thép cao cấp, cơ khí chế tạo,công nghiệp điện, công nghiệp vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, chếbiến và xuất khâu gắn với việc xây dựng khai thác có hiệu quả cảng biển NghiSơn, hình thành vùng kinh tế trọng điểm, tạo động lực mạnh dé thúc day kinh té -

Trang 9

xã hội của tỉnh Thanh Hóa và các tỉnh lân cận phát triển nhanh, thu hẹp khoảngcách với vùng kinh té trong điểm Bắc Bộ va với cả nước.

Việc mở rộng KKT Nghi Son sẽ giải quyết nhu cầu thiếu đất dé bồ trí cácloại hình công nghiệp phụ trợ, công nghiệp nhẹ, chế biến nông, lâm, thủy sản;khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch trong phạm vi KKT; giải

quyết nhu cầu phát triển đô thị, đáp ứng nhu cầu nơi ở, việc làm, đi lại cho các

cán bộ, công nhân, người lao động các ngành công nghiệp, dịch vụ, du lịch và

đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho người dân đô thị

Sau khi điều chỉnh, Khu kinh tế Nghi Son sẽ là khu kinh tế biển đa ngành,

đa lĩnh vực với trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơ bản, gắn liềnvới xây dựng và khai thác có hiệu quả cảng biển Nghỉ Sơn; vận hành theo cơ chế

ưu đãi đặc biệt; là động lực phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Thanh Hóa và khuvực Bắc miền Trung

Khu kinh tế Nghi Sơn sẽ là cụm đô thị công nghiệp, dịch vụ, du lịch đồng

bộ và hiện đại với trung tâm là thành phố công nghiệp Nghi Sơn và các đô thịHải Ninh, Yên Mỹ, Thanh Tâm được phát triển theo mô hình đô thị thông minh-xanh- bền vững

Khu kinh tế Nghi Sơn cũng là đầu mối giao thông quan trọng, cửa ngõ giaolưu, trao đổi hàng hóa kết nối vùng Bắc Lào, Đông Bắc Thái Lan, vùng phụ cậnThanh Hóa với tuyến hàng hải quốc gia và quốc tế thông qua hệ thống đường bộ

và cảng biển Nghi Sơn

Xây dựng dé phát triển Khu Kinh tế Nghi Sơn thành một Khu kinh tế tổnghợp đa ngành, đa lĩnh vực với trọng tâm là công nghiệp nặng và công nghiệp cơban gan với việc xây dựng và khai thác có hiệu quả cảng biển Nghi Sơn; Hình

thành các sản phẩm mũi nhọn, có chất lượng và khả năng cạnh tranh cao, các loại

hình dịch vụ cao cấp, day mạnh xuất khẩu, mở rộng ra thị trường khu vực thé

gidi.

Qua đó, tao cơ hội cho Thanh Hóa khơi dậy và giải phóng tiềm năng, thuhút tối đa nguồn lực, nhất là nguồn lực bên ngoài vào đầu tư xây dựng và phát

triển Khu kinh tế Nghỉ Sơn nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh

Hóa nói chung.

Đề thực hiện được chức năng và phát triên KKT Nghi Sơn cần phải đáp ứngcác nhu cầu về mọi mặt như giao thông, điện, nước, xây dựng hạ tầng, nhân lực,

y tế, thông tin, giáo dục,.v.v Trong đó, việc đáp ứng nhu cầu về nguồn nước rấtquan trọng Đề làm cơ sở xác định kế hoạch và lộ trình đầu tư, đáp ứng được nhu

Trang 10

cầu cấp nước cho Khu KTNS, ngày 08/8/2016 Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa

đã có công văn số 146/TB-UBND về việc: “Thông báo kết luận của Chủ tịchUBND tỉnh Nguyễn Đình Xứng tại hội nghị nghe báo cáo phương án cấp nướccho Khu kinh tế Nghi Sơn trước mắt và sau khi mở rộng và quy hoạch phân vùngcấp nước sạch cho Khu kinh tế Nghi Sơn” Theo đó, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh

Hóa giao cho Công ty TNHH MTV Sông Chu căn cứ vào báo cáo nhu cầu sửdụng nước sạch của Ban Quản lý Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp,

tổ chức xây dựng đề án cấp nước thô cho Khu kinh tế Nghi Sơn đến năm 2025,

định hướng đến năm 2035

Thực hiện nhiệm vụ do Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa giao, Công ty

TNHH MTV Sông Chu xây dựng đề án “Cung cấp nước thô cho Khu kinh tếNghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa — đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035” Thờigian thực hiện lập, duyệt đề án dự kiến từ tháng 9 năm 2016 đến tháng 9 năm2017; thời gian thực hiện đề án từ khi duyệt đề án đến 2025 Nội dung nghiêncứu là phương án cấp nước thô phục vụ phát triển KKT Nghi Sơn và các KCN;Phạm vi nghiên cứu nguồn nước theo đơn vị hành chính nằm chủ yếu tại huyệnTĩnh Gia, Nông Cống, Như Thanh và các vùng phụ cận là huyện Thường Xuân,

Thọ Xuân, Triệu Sơn tỉnh Thanh Hóa.

- Luật tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội khóa XIII;

- Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi số

32/2001/PL-UBTVQHI0 ngày 04/4/2001 của UBTV Quốc hội X

Các Quyết định của Chính phủ:

- Quyết định số 102/2006/QD-TTg ngày 15/05/2006 của Thủ tướng Chínhphủ về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế Nghi Sơn,

tỉnh Thanh Hóa.

- Quyết định số 1364/QĐ-TTg ngày 10/10/2007 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu Kinh tế Nghi Sơn, tỉnh ThanhHóa đến năm 2025;

- Quyết định số 28/2010/QĐ-TTg ngày 03/3/2010 của Thủ tướng Chínhphủ Về việc ban hành Quy chế hoạt động của Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh

Trang 11

- Quyết định số 18/2015/QĐ-TTg ngày 12/6/2015 của Thủ tướng Chínhphủ về việc sửa đồi, b6 sung một số điều của Quy chế hoạt động của Khu kinh tếNghi Son, tỉnh Thanh Hóa; kèm theo Quyết định số 28/2010/QĐ-TTg ngày 03tháng 3 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ;

- Quyết định số 284/QĐ-TTg ngày 02/3/2017 của Thủ tướng Chí phủ vềviệc phê duyệt nhiệm vụ điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung xây dựng Khu

kinh tế Nghỉ Sơn, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050

- Quyết định số 1447/QĐ-TTg ngày 16/9/2009 của Thủ tướng Chính phủ về

việc Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch xây dựng vùng Nam Thanh Bắc Nghệ đếnnăm 2025 và tầm nhìn sau năm 2025

- Quyết định số 1911/QĐ-TTg ngày 05/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ

về việc Ban hành Quy trình vận hành liên hồ chứa trên lưu vực sông Mã

Các Nghị quyết, Quyết định, Văn bản của UBND Tỉnh:

- Quyết định số 4320/QĐ-UBND ngày 06/12/2010 của UBND tỉnh ThanhHóa về việc phê duyệt quy hoạch vùng huyện Tĩnh Gia

- Quyết định số 3545/QD -UBND ngày 26 tháng 10 năm 2011 của UBNDtỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình: Hệ thống

cấp nước Khu kinh tế Nghỉ Sơn, tỉnh Thanh Hóa;

- Quyết định số 2295/QĐ-UBND ngày 22 tháng 7 năm 2014 của Uỷ bannhân dân tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt dé án cấp nước phục vụ sản xuất,sinh hoạt cho nhân dân huyện Tĩnh Gia va Khu kinh tế Nghi Sơn, tỉnh Thanh

Hóa;

- Quyết định số 4495/QĐ-UBND ngày 21/11/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh

về việc phê duyệt quy hoạch cấp nước đô thị vùng tỉnh Thanh Hóa đến năm

2020, định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 1630/QĐ-UBND ngày 17/5/2017 của UBND tỉnh ThanhHóa về việc chấp thuận Dự án chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tập trung quy mô

công nghiệp tại xã Yên Mỹ và xã Công Bình, huyện Nông Cống

- Công văn số 1467/UBND-CN ngày 22/02/2016 của UBND tỉnh ThanhHóa về việc lập nhiệm vụ và đồ án Điều chỉnh, mở rộng QHC xây dựng KKT

Nghi Sơn;

- Thông báo số 21-TB/UBND ngày 08/3/2013 của UBND tinh Thanh Hóa

“Thông báo ý kiến chỉ đạo của Chủ tịch UBND tỉnh về việc triển khai thực hiện

Kết luận của Thủ tướng Chính phủ tại buổi làm việc với tỉnh Thanh hóa ngày

26/01/2013”;

Trang 12

- Thông báo số 146/TB-UBND ngày 08/8/2016 về kết luận của Chủ tịchUBND tỉnh Nguyễn Đình Xứng tại hội nghị nghe báo cáo phương án cấp nướccho Khu kinh tế Nghi Sơn trước mắt và sau khi mở rộng và quy hoạch phân vùngcấp nước sạch cho Khu kinh tế Nghi Sơn;

Các nguồn tài liệu, số liệu khác:

- Quy hoạch tông thé phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hóa;

- Quy hoạch tông thể hệ thống đô thị tỉnh Thanh Hóa;

- Quy hoạch các ngành của tỉnh Thanh Hóa đã được phê duyệt;

- Đề án cung cấp nước phục vụ sản xuất, sinh hoạt cho nhân dân huyện

Tĩnh Gia và Khu kinh tế Nghi Sơn

- Thuyết minh nhiệm vụ điều chỉnh, mở rộng quy hoạch chung xây dựngkhu kinh tế Nghi Sơn — tỉnh Thanh Hóa đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050

- Một số căn cứ khác có liên quan

Phương pháp nghiên cứu:

e Phương pháp tông quan tài liệu

e Phương pháp phân tích, tong hợp

e Phương pháp dự báo định lượng

Trang 13

PHAN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN CUA CÁC VAN DE

CUNG CAP NUOC

1.1 Khái niệm, phân loại tài nguyên nước

1.1.1 Khái niệm tài nguyên nước

“Tai nguyên nước bao gôm ngudn nước mặt, nước dưới dat, nước mua và nước biên thuộc lãnh thô ”, Nguôn nước được tích tụ ở các dạng nước tự nhiên hoặc nhân tạo bao gôm sông, suôi, kênh, rạch, hô, ao, đâm, phá, các tâng chứa nước dưới đât; nước mưa

Theo các tài liệu điều tra, nước chứa trong chứa trong hồ, ao, dam, phá tự

nhiên, hỗ chứa nước nhân tạo, với tông dung tích trử nước của các hồ chứa

nước ước tính khoảng 26 tỷ m3, (dung tích trử nước của các hồ thủy điện ướctính 19 ty m3) Ngoài ra nước còn chứa ở tầng chứa nước dưới đất, nhưng mức

độ chứa nước ở các tầng phân bố giữa các vùng đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ,

Tây nguyên rất khác nhau

Nguồn “Chiến lược phát triển TNN”

“Con người và các hoạt động của con người, mọi sinh vật không thể tôn tại vàphát triển, nếu như không có hoặc thiểu nước”

Nhu vậy nước mà chúng ta đang nói đến là tai nguyên thiên nhiên quí hiếm,không có thé thay thé được

Tài nguyên nước có rat nhiêu đặc điêm, nhưng có một sô đặc diém mà các tàinguyên khác không có, liên quan chặt chẽ với nhau và tác động trực tiếp đến sựtồn tại và phát triển của chính tài nguyên nước, tài nguyên khác và của toàn xã

hội

1.1.2 Sáu đặc điểm chính của nguồn tài nguyên nước

1.1.2.1 Nước không phải vô hạn, mà là có hạn, được giới hạn bởi sự cân bằng

của thiên nhiên

Trang 14

Lượng nước mặt trên lãnh thổ nước ta khoảng 830 — 840 tỷ m3/ năm, trong

đó lượng nước sinh ra trên lãnh thé chỉ chiếm 37%, lượng nước từ nước ngoàichảy vào chiếm 63% Như vậy nguồn nước ở Việt nam doi dào, nhưng còn phụthuộc nguồn nước từ bên ngoại và phân bố không déu theo thời gian mùavàkhông gian trên lãnh thổ

Nước chứa trong sông ngòi với tổng diện tích lưu vực là 1.167.000 km2,

trong đó, phan lưu vực nằm ngoài lãnh thổ chiếm 72% Nước chứa trong ho,

ao, dam, pha tự nhiên, hô chứa nước nhân tạo, với tổng dung tích trử nước củacác hồ chứa nước ước tính khoảng 26 tỷ m3, trong đó tổng dung tích trử nước

cua các hồ thủy điện ước tính 19 tỷ m3 Ngoài ra nước còn chứa ở tang chứanước dưới đất, nhưng mức độ chứa nước ở các tang phân bố giữa các vùngdong bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, Tây nguyên rất khác nhau

Nước dưới đất, ngoài lượng nước mưa, lượng nước mặt, con có nước dướidat Tuy chưa đánh giá được day du, nhưng theo tài liệu điều tra, đánh giá thì

trử lượng nước dưới đất các cấp tại một số khu vực, bao gom: cap A khoang

735 nghìn m3 / ngày, cấp B khoảng 813 nghìn m3 /ngay, cấp C1 và C2 khoảng18.452 nghìn m3 / ngày Tong trử lượng tiém năng cua tang chứa nước trên

toàn lãnh thé chưa kề phan hải đảo, ước tính vào khoảng 2.000 m3/s, tương ứngkhoảng 63 tỷ m3/năm, phân bố không đều giữa các vùng, trong đó trử lượng

nước dưới dat tập trung lớn nhất ở đồng bằng sông Hong, dong bằng sông Cửu long và Đông Nam

Bo

Nguôn tài liệu “Chiên lược phát triên Tai nguyên nước ”

Vì vậy dùng nước phải tiết kiệm Nhà nước đã có chính sách khuyến khích tiếtkiệm nước, xây dựng công trình, ứng dụng công nghệ tiên tiến tiết kiêm nước,đảm bảo sự cân băng nguồn nước, đáp ứng yêu cầu sử dụng nước trong vùng,

giữa các vùng trên lãnh thô đang ngày một tăng

1.1.2.2 Nước được phân bố không đều theo không gian, thời gian, theo lưu vực

Việt nam có 16 lưu vực Trong đó có 10 lưu vực có diện tích lớn hơn 10.000 km2

chiếm 80% diện tích cả nước

Việt nam thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa Lượng mưa bính quân hàngnăm khoảng 2000mm, phân bố không đều giữa các vùng, Mùa mưa ( từ tháng 5

— 11 ), nhiều nước (chiếm 75 — 85 % tổng lượng nứơc mua năm),, tập trung vào

lưu vực sông Mê Kông, sông Hồng, trong khi đó yêu cầu dùng nước chi cần20%, làm mat cân đối dẫn đến thừa nước gây ngập lụt Mùa khô ( từ tháng 12 — 4

Trang 15

) ít nước (chỉ chiếm 15 — 25%), trong khi đó yêu cầu dùng tăng (80%), làm mat

cân đối, dẫn đến thiếu nước, gây hạn hán nghiêm trọng

Vì vậy cần có giải pháp thủy lợi toàn diện (công trình, phi công trình) tuân thủtính chất lưu vực, điều chỉnh nguồn nước đáp ứng yêu cầu dùng nước trên lãnhthô (tích nước mùa mưa dé sử dụng mùa khô, dẫn nước từ nơi thừa đến nơi thiếutrên lãnh thé Xây dựng một chiến lược phát triển kinh tế, xã hội gắn với phát

triển nguồn nước toàn diện, điều chỉnh yêu cầu dùng nước phù hợp với khả năngnguồn nước từng vùng

1.1.2.3 Tài nguyên nước có quan hệ mật thiết với các tài nguyên khác để pháttriển, là yêu tố quan trọng đối với sự phát triển của các tài nguyên khác, nhất là

tài nguyên đất, rừng

Nước không chi là đầu vào của sản phẩm nông nghiệp có tưới, mà còn là mộttrong các “dau vào” chủ yếu của các loại sản phẩm, thuộc hầu hết các ngành sảnxuất, dịch vụ (sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng, giao thông, cácdịch vụ ) “ Không có nước sẽ không có tất cả ‘ “ có đất và có nước mới thành

tổ quốc, có đất lại có nước thi dan giàu nước mạnh ” Vì vậy cần có một t6 chức

quản lý thong nhất tài nguyên nước đáp ứng yêu cầu ding nước của các tàinguyên khác, đảm bảo phát triển tài nguyên nước hiệu quả bền vững

Nước can cho một số sản phẩm công

nghiệp 1 kg xi - mang yêu caukhoảng 350 lít nước 1 kg giấyyêu cầu khoảng 250-500 lít nước

1 kg thép yêu cau khoảng 300-600 lit nước

1 kg phân đạm yêu cầu khoảng 500-600 lít nướcNước cho sản phẩm nông nghiệp có tưới :

Dé có | kg thóc,tùy từng vùng, kỹ thuật canh tác, trình độ quản lý nước,

yêu cau khoảng 1300-2300 lit nước, thậm chi còn cao hon, các loại cây trồng

khác yêu cẩu ít hơn, chưa tính đến các yếu cẩu nước cho cho chế biến, chăn

nuôi, nuôi trông thủy sản

Theo nhiều tài liệu thì nước quyết định năng suất, chất lượng sản phẩmtheo yêu cầu sử dụng, xuất khẩu, nhất là sản phẩm nông nghiệp có tưới (câytrong) cùng với các yếu tô khác góp phan tăng năng suất lúa từ 16 — 40 %,thậm chí có nơi khô hạn khi có nước đảm bảo năng suát tăng đến 50%

Trang 16

4.00 3.00 2.00

1.00 Thời điểm 1993

0.00

5 6 tý 8 9 10

Đất trồng được làm thủy lợi (triệu ha)

Hình 1: Thu hoạch lúa so với đất thu hoạch lúa được tưới tiêu cho các mức độ

sản xuất hãng năm khác nhauNguồn tài liệu Ngân hàng Thế giới

1.1.2.4 Nước dang sử dụng không phải là “cửa trời cho”, nó được cung cấp từ

nguồn nước thông qua hệ thống công trình thủy lợi đã được đầu tư xây dựngbang các nguồn vốn và được quản lý vận hành thông qua một tổ chức làm dịch

vụ với lực lượng lao động chuyên nghiệp, được đào tạo.

Vì vậy nước được cung cấp dé sử dụng có giá thành Nhà nước cần có chính sách

về giá nước phù hợp đối với từng đối tượng sử dụng nước cụ thể, nhằm đảm bảotính công băng, khuyên khích tiết kiệm nước, phát triển nguồn nước hiệu quả,bền vững

Trong nhiều thập kỷ qua nhà nước đã ban hành chính sách thủy lợi phí áp dụngtrong cả nước chỉ mới nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của người dùngnước trong việc sử dụng nước Hiện tại Nhà nước vấn duy trì chính sách “cấp bùthủy lợi phí”, tiễn tới một chính sách giá nước day đủ, phù hợp

Luật Thủy lợi 2017 đã tạo khuôn khổ pháp lý, khuyên khích tiết kiệm nước tưới

đã được cụ thể hóa băng Nghị định 77/2018, ( qui định hỗ trợ chỉ phí vật liệu,máy móc thiết bị, san phẳng ruộng, dau tư xây dựng trạm bơm điện, công và kiên

cô kênh mương ) Đặc biệt đã ban hành Nghị định 96/2018 “Qui định chỉ tiết về

Z⁄

gid sản phẩm dịch vụ thủy lợi và hỗ trợ tiền sử dung sản phẩm dịch vụ công íchthủy lợi”, nhưng kha năng thực thi về giá còn hạn chế, do thiếu sự đồng bộ vềquyên và trách nhiệm của cả hai bên :cấp nước” và “nhận nươc”, chưa phù hợp

với thực tế thể hiện qua xác định “gia” và thực hiện “giá”

Việc tính gia nước do các nhà hoạch định, các nhà khoa học đang tiến hành sẽ trở

nên khó khăn nếu không thống nhất được các thành tố cấu thành giá Tuy phứctạp nhưng không phải khó đến mức không xác định được, nhất là xác định phạm

Trang 17

vi và mức độ cần thiết của từng thành tố Và khó khăn hơn cả là ai quyết định giá

(tất nhiên là nhà nước rồi), nhưng ai trả tiền nước theo giá đã được tính toán và

đã được “nhà nước” phê duyệt Căn cứ cơ chế hiện tại thì phần lớn các đối tượng

sử dụng nước đều do nhà nước trả tiền nước theo chính sách hỗ trợ cấp bù Nhưvậy đã thực hiện một chu trình khép kín chưa hợp lý :“Nhà nước tính giá, nhà

nước phê duyệt giá, nhà nước trả tiền nước theo giá nhà nước phê duyệt Điềunày sẽ hạn chế vai trò và tác dụng của “giá nước”, thậm chí không khuyến khíchdùng nước tiết kiệm, thậm chí dẫn đến dùng nước lãng phí hơn, do dùng nước

không phải trả tiền

Gia nước trong dich vụ thủy lợi (tưới tiêu) khác xa so với gia nước đối với các

dịch vụ khác Đây là điều cần quan tâm khi xây dựng giá nước tưới tiêu, đặc biệt

là hình thành 2 phan của giá là “có định và không có định” rõ nét Cần đảm bảođược yêu cầu cân bang chi phí đầu vào và dau ra cùng với chính sách hỗ trợ dé

xác định giá nước

Chính sách hỗ trợ, cấp bù giá nước là đúng dan đối với người dùng nước, nhưng

họ phải được quyền hưởng lợi về giá và có trách nhiệm thực hiện giá qui định,khuyến khích họ tiết kiệm nước sử dụng Nói cách khác họ phải được quyền sửdung tiền hồ trợ để trả tiền nước mà mình đã sử dụng Vì lợi ích nên họ có tráchnhiệm giám sát đánh giá bên câp nước cấp đủ nước (cả chất và lượng) theo yêucầu của họ, thúc đây họ dùng nước tiết kiệm

Không ít người còn lo ngại trong việc “đo đếm nước” để xác định m3 nước sửdụng, làm căn cứ trả tiền nước Mét khối nước là một qui ước về khối lượngthông qua đo, đếm bằng công cụ qui ước, có sự thỏa thuận, thống nhất của cả haibên nhiều tỉnh đã thực hiện việc này, đặc biệt công nghệ phát triển thì việc đođếm nước không khó khăn

1.1.2.5 Kinh tế phát triển, dân số, đô thị hóa tăng, yêu cầu dùng nước ngày càng

nhiều đã tạo nên sự bát cập, mắt cân đối trong việc cấp và sử dụng nước

Như vây việc quản lý khai thác nước hiệu quả, bền vững đã trở nên cấp bách

Dé đảm bảo cân bang nguồn nước bền vững, đáp ứng đúng yêu cầu dùng nước

của các đối tượng ngày càng tăng, cần có chiến lược phát triển nguồn nước toàndiện, không chỉ củng cố hoàn thiện hạ tang thủy lợi mà còn phải cải cách mạnh

mẽ về thê chê (cả về to chức và cơ chê, chính sách) đang là “nút thắt”, can trở phát triên nguôn nước hiệu quả, bên vững

Trang 18

129 triệu toàn bộ

$

° _

=> 8 69 triệu nông thon

Hình 2: Dự tính dân số của Việt Nam 1993 - 2030

Do đó yêu cầu nước ngày càng lớn

Năm 1990 yêu cầu khoảng 65 tỷ m3

Năm 2000 yêu cầu khoảng 92 tỷ m3

Năm 2010 yêu cầu khoảng 121 tỷ m3

Thực trạng về các yêu cẩu dùng nước

Nước sạch nông thôn :

Năm 1998: 32% dân số nông thôn được cấp nước sạch Năm 1999: 36% dân số

nông thôn được cấp nước sạch

Nước phục vụ sinh hoạt đô thị :

Thành phá lớn có 60% dân số được cấp nước chủ động Các đô thị trung bình

trong đó có cả mục đích sản xuất (nhát là sản xuất nông nghiệp, được tưới “ day

đủ "theo yêu câu, đã tạo ra chất lượng sản phẩm tốt hơn, năng suất cao hơn,

tăng gia trị kinh tế), đáp ứng yêu cầu cạnh tranh, xuất khẩu Các sản phẩm nông

nghiệp có tưới, ngoài yêu càu nước cho tưới còn có yêu cầu nước trong việc chế

biến, bảo quan sản phẩm hau như chưa hề được kiểm tra, giám sát Đối với tat cảcác loại dịch vụ khác, trong đó có cả dịch vụ du lịch không thé thiếu nước thậm

Trang 19

chí sử dụng một lượng nước khá lớn Lượng nước tiêu thụ trong các loại dịch vụ

này ngày càng nhiều hơn (ước tính không nhỏ hơn 5%), yêu cầu về nước khắtkhe hơn, không chỉ về lượng mà cả về chất lượng phải tốt hơn so với trước (chưatính đến yêu càu nước phục vụ cho việc mở rộng diện tích được tưới ), đồng thờicùng với việc sử dụng nước lãng phí, nhất là điều kiện địa hình, đất đai manh

mún, sử dụng nước tùy tiện, không tuân thủ qui trình kỹ thuật, thể chế chưa đồng

bộ, công trình xuống cấp dẫn đến gây thất thóat nước đáng ké Theo tính toán sơ

bộ, chỉ trên diện tích được tươi lúa hiện tai (7,3 triệu ha/ năm) mỗi năm lãng phí

do quản lý vào khoảng 12 tỷ m3 nước do sử dụng nước chưa hợp lý.

Con người là tác nhân làm cho khí hậu biến đổi ác liệt hơn, tác động đến nguồn

nước, dẫn đến tình trạng hạn hán, ngập lụt, đe dọa đến mọi hoạt động của conngười và mọi sinh vật Vì vậy cần có chiến lược phát triển nguồn nước, sử dụngnước toàn diện, nhằm thích ứng vơi biến đồi khí hậu hiện nay mà con người đangphải đối mặt

1.1.2.6 Nước không chỉ làm lợi mà còn có thể làm hại

“Nhiéu nước quá thì ting,lut, it nước quá thì hạn han” Ung, lụt, hạn hán, gâynhiều thiệt hại về người và của, dẫn đến nhiều hễ lũy về môi trương, sinh tháiđói nghèo, tác động xấu đến an ninh, kinh tế, chính trị, xã hội Khi hạn ché mặthại không đúng cách, cùng với các hoạt động khác tác động không phù hợp, sẽdẫn đến nhiều bat lợi hơn, ngập ting, bôi lấp, sụt lún, xói lở đất gây mat an toàn

Mặt khác khi khai thác mặt lợi không hợp lý, thiếu sự quản lý thống nhất nước

trong từng lưu vực, giữa các lưu vực sẽ dẫn đến mất cân bằng, dẫn đến cạn kiệt nguồn nước nhanh hơn (nước mặt, nước ngầm), thiếu nước, dẫn đến hạn hán,

“làm hại”, tác động xấu đến môi trường, làm xấu đất (mặn, phèn), năng suất câytrồng giảm Vì vậy phải có các giải pháp toàn diện phù hợp khai thác tốt mặt lợi,hạn chế tác hại của nước

1.2 Phân loại tài nguyên nước

1.2.1 Nước ngọt

Nước ngọt hay nước nhạt là loại nước chứa một lượng tối thiểu các muối hòa

tan, đặc biệt là clorua natri (thường có nồng độ các loại muối hay còn gọi là độmặn trong khoảng 0,01 - 0,5 ppt hoặc tới 1 ppt), vì thé nó được phân biệt tươngđối rõ ràng với nước lợ hay các loại nước mặn và nước muối Tất cả các nguồn

nước ngọt có xuất phát điểm là từ các cơn mưa được tạo ra do sự ngưng tụ tới

hạn của hơi nước trong không khí, rơi xuống ao, hồ, sông của mặt đất cũng nhưtrong các nguồn nước ngầm hoặc do sự tan chảy của băng hay tuyết Nước ngọt

Trang 20

là nguồn tài nguyên tái tạo, tuy vậy mà việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế

giới đang từng bước giảm đi Nhu cầu nước đã vượt cung ở một vài nơi trên thếgiới, trong khi dân số thế giới vẫn đang tiếp tục tăng làm cho nhu cầu nước càngtăng Sự nhận thức về tầm quan trọng của việc bảo vệ nguồn nước cho nhu cầu

hệ sinh thái chỉ mới được lên tiếng gần đây Trong suốt thế kỷ 20, hơn một nửa

các vùng đất ngập nước trên thế giới đã bị biến mat cùng với các môi trường hỗ

trợ có giá trị của chúng Các hệ sinh thái nước ngọt mang đậm tính đa dạng sinhhọc hiện đang suy giảm nhanh hơn các hệ sinh thái biển và đất liền

1.2.2 Nước mặn

Nước mặn là thuật ngữ chung dé chỉ nước chứa một ham lượng đáng kế các muối

hòa tan (chủ yếu là NaCl) Hàm lượng này thông thường được biểu diễn dướidang phan nghìn (ppt) hay phan triệu (ppm) hoặc phan trăm (%) hay g/l

Các mức ham lượng muối được USGS Hoa Kỳ sử dụng dé phân loại nước mặnthành ba thể loại Nước hơi mặn chứa muối trong phạm vi 1.000 tới 3.000 ppm (1

tới 3 ppt) Nước mặn vừa phải chứa khoảng 3.000 tới 10.000 ppm (3 tới 10 ppt).

Nước mặn nhiều chứa khoảng 10.000 tới 35.000 ppm (10 tới 35 ppt) muối

Trên Trái Dat, nước biển trong các đại đương là nguồn nước mặn phổ biến nhất

và cũng là nguồn nước lớn nhất Độ mặn trung bình của đại đương là khoảng35.000 ppm hay 35 ppt hoặc 3,5%, tương đương với 35 g/l Hàm lượng nướcmặn tự nhiên cao nhất có tại hồ Assal ở DJibouti với nồng độ 34,8%

1.2.3 Nước mặt

Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập nước.Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi giáng thủy và chúng mất đi khichảy vào đại đương, bốc hơi và thấm xuống đất.Lượng giáng thủy này được thuhồi bởi các lưu vực, tông lượng nước trong hệ thống này tại một thời điểm cũng

tùy thuộc vào một số yếu tố khác Các yêu tố này như khả năng chứa của các hồ,vùng đất ngập nước va các hồ chứa nhân tạo, độ thấm của đất bên dưới các théchứa nước này, các đặc điểm của dòng chảy mặt trong lưu vực, thời lượng giángthủy và tốc độ bốc hơi địa phương Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến tỷ lệ

mắt nước

Sự bốc hơi nước trong đất, ao, hô, sông, biển; sự thoát hơi nước ở thực vật và

động vat , hơi nước vào trong không khí sau đó bị ngưng tụ lại trở về thé lỏngTƠI xuống mặt đất hình thành mưa, nước mưa chảy tràn trên mặt đất từ nơi caođến nơi thấp tạo nên các dòng chảy hình thành nên thác, ghénh, suối, sông và

Trang 21

được tích tụ lại ở những nơi thấp trên lục địa hình thành hồ hoặc được đưa thăng

ra biển hình thành nên lớp nước trên bề mặt của vỏ trái đất

Trong quá trình chảy tràn, nước hòa tan các muối khoáng trong các nham thạchnơi nó chảy qua, một số vật liệu nhẹ không hòa tan được cuốn theo dòng chảy vàbởi lắng ở nơi khác thấp hơn, sự tích tụ muối khoáng trong nước biển sau một

thời gian dài của quá trình lịch sử của quả đất dần dần làm cho nước biển càng

trở nên mặn Có hai loại nước mặt là nước ngọt hiện diện trong sông, ao, hồ trên

các lục địa va nước mặn hiện diện trong biển, các đại dương mênh mông, trongcác hồ nước mặn trên các lục địa

1.2.4 Nước ngầm

Nước ngầm hay còn gọi là nước dưới đất, là nước ngọt được chứa trong các lỗ

rỗng của đất hoặc đá Nó cũng có thể là nước chứa trong các tầng ngậm nước bêndưới mực nước ngầm Đôi khi người ta còn phân biệt nước ngầm nông, nướcngầm sâu và nước chôn vùi "Nước ngầm là một dạng nước dưới đất, tích trữ

trong các lớp đất đá trầm tích bở rời như cặn, sạn, cát bột kết, trong các khe nút,

hang caxtơ dưới bề mặt trái đất, có thể khai thác cho các hoạt động sống của con

người”.

Nước ngầm cũng có những đặc điểm giống như nước mặt như: nguồn vào (bổ

cấp), nguồn ra và chứa Sự khác biệt chủ yếu với nước mặt là do tốc độ luân

chuyên chậm (dòng thắm rất chậm so với nước mặt), khả năng giữ nước ngầmnhìn chung lớn hơn nước mặt khi so sánh về lượng nước đầu vào Nguồn cungcấp nước cho nước ngầm là nước mặt thấm vào tầng chứa Các nguồn thoát tựnhiên như suối và thấm vào các đại đương

Theo độ sâu phân bó, có thé chia nước ngầm thành nước ngầm tang mặt và nướcngầm tầng sâu Đặc điểm chung của nước ngầm là khả năng di chuyển nhanh

trong các lớp đất xốp, tạo thành dòng chảy ngầm theo địa hình Nước ngầm tangmặt thường không có lớp ngăn cách với địa hình bề mặt Do vậy, thành phần vàmực nước biến đổi nhiều, phụ thuộc vào trạng thái của nước mặt Loại nướcngầm tang mặt rat dễ bi ô nhiễm Nước ngầm tang sâu thường nằm trong lớp đất

đá xốp được ngăn cách bên trên và phía dưới bởi các lớp không thấm nước Theo

không gian phân bố, một lớp nước ngầm tầng sâu thường có ba vùng chức năng:

e Vung thu nhận nước.

e Vùng chuyên tải nước

e Vung khai thác nước có áp.

Trang 22

Khoảng cách giữa vùng thu nhận và vùng khai thác nước thường khá xa, từ vài

chục đến vài trăm km Các lỗ khoan nước ở vùng khai thác thường có áp lực.Đây là loại nước ngầm có chat lượng tốt và lưu lượng 6n định Trong các khuvực phát triển đá cacbonat thường tồn tại loại nước ngầm caxtơ di chuyển theocác khe nứt caxtơ Trong các dai cồn cát vùng ven biển thường có các thấu kính

nước ngọt năm trên mực nước biên

Có hai loại nước ngầm: nước ngầm không có áp lực và nước ngầm có áp lực

- Nước ngầm không có áp lực: là dạng nước được giữ lại trong các lớp đá ngậmnước và lớp đá nay nằm bên trên lớp đá không thấm như lớp diệp thạch hoặc lớpsét nén chặt Loại nước ngầm nay có áp suất rất yêu, nên muốn khai thác nó phải

thì phải đào giếng xuyên qua lớp đá ngậm rồi dùng bơm hút nước lên Nướcngầm loại nay thường ở không sâu dưới mặt dat,i có nhiều trong mùa mưa và ítdần trong mùa khô

- Nước ngầm có áp lực: là dạng nước được giữ lại trong các lớp đá ngậm nước vàlớp đá nay bị kẹp giữa hai lớp sét hoặc diệp thạch không thấm Do bị kẹp chặtgiữa hai lớp đá không thấm nên nước có một áp lực rất lớn vì thế khi khai thácngười ta dùng khoan xuyên qua lớp đá không thấm bên trên và chạm vào lớpnước này nó sẽ tự phun lên mà không cần phải bơm Loại nước ngầm nay thường

ở sâu dưới mặt đất, có trử lượng lớn va thời gian hình thành nó phải mat hàng

trăm năm thậm chí hàng nghìn năm.

1.2.5 Nước thô

Nước thô là nước chưa được lọc, chưa qua xử lý hoặc chưa được xử lý được

đóng chai trực tiếp từ một con suối tự nhiên Một số nhà sản xuất đang bán loạinước này và tiếp thị nó như một sự thay thế an toàn hơn cho nước được xử lý hóahọc, rằng nước của họ có men vi sinh tự nhiên giúp thúc đây tiêu hóa và sức khỏe

Trang 23

khoa học cho thấy những tác động bat lợi nay chỉ xảy ra khi ban tiêu thu lượng

fluoride cực kỳ cao.

1.3 Hiện trạng về tài nguyên nước

1.3.1 Hiện trạng về tài nguyên nước trên thế giới

Trung bình mỗi ngày trên trái đất có khoảng 2 triệu tan chat thải sinh hoạt đồ ra

sông hồ và biển cả, 70% lượng chất thải công nghiệp không qua xử lý bị trực tiếp

đồ vào các nguồn nước tại các quốc gia dang phát triển Day là thống kê củaViện Nước quốc tế (SIWI) được công bố tại Tuần lễ Nước thế giới (World WaterWeek) khai mạc tai Stockholm, thủ đô Thuy Điển ngày 5/9

Hình 3: Dòng sông Tiete cách Sao Paulo, Brazil 40 km,

bị ô nhiễm tram trọng

Ảnh chụp ngày 2-9-2010

sự khô căn vì thiểu nước.

Trang 24

Thực tế trên khiến nguồn nước dùng trong sinh hoạt của con người bị ô nhiễm

nghiêm trọng Một nửa số bệnh nhân nằm viện ở các nước đang phát triển là dokhông được tiếp cận những điều kiện vệ sinh phù hợp (vì thiếu nước) và các bệnhliên quan đến nước.Thiếu vệ sinh và thiếu nước sạch là nguyên nhân gây tử vongcho hơn 1,6 triệu trẻ em mỗi năm.Tổ chức Lương Nông LHQ (FAO) cảnh báo

trong 15 năm tới sẽ có gần 2 tỷ người phải sống tại các khu vực khan hiếm nguồnnước và 2/3 cư dân trên hành tinh có thé bị thiếu nước

1.3.2 17 triệu trẻ em chưa được sử dụng nước sạch

Theo ước tính của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEE) ở Việt Nam có

khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử dụng nước sạch và khoảng 20 triệu

a

reggae 2

i 7 oa

Hinh 5: Một cậu ban dang thỏa thích tam mắt tại một vòi nước công cộng ở

Sri Lanka Báo cáo của UNICEF cho biết, tinh trạng mắt vệ sinh do thiếu

nước sinh hoạt đã gây ra cái chết của 1,2 triệu trẻ em dưới 5 tuổi mỗi năm Lý

do gây ra việc này là nguồn cung cấp nước không thé theo kịp tình trạng bùng

Trang 25

của hầu hết các bệnh và nạn suy dinh dưỡng Một trẻ em lớn lên trong những

điều kiện như thé sẽ có ít cơ hội dé thoát khỏi cảnh đói nghèo”

Ước tính có khoảng 17 triệu (52%) trẻ em chưa được sử dụng nước sạch và

khoảng 20 triệu (59%) chưa có nhà tiêu hợp vệ sinh Con số này còn cao hơn ở

Hình 6: Pakixtan dang đối mặt với tình trạng thiếu nước nghiêm trọng

Hiện có tới 10% trẻ em ở thành phố không có nhà tiêu Con số này ở nông thôn

là 40% Thiếu nước sạch và vệ sinh ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng sức khỏecủa trẻ em ở Việt Nam (44% trẻ em bị nhiễm giun và 27% trẻ em dưới 5 tuổi bị

suy đinh dưỡng) Thống kê của UNICEF tại khu vực Nam và Đông A cho thấychất lượng nước ở khu vực này ngày càng trở thành mối đe dọa lớn đối với trẻ

em Tình trạng ô nhiễm a-sen (thạch tín) và flo (fluoride) trong nước ngầm đang

đe dọa nghiêm trọng tình trạng sức khỏe của 50 triệu người dân trong khu vực.

Các công trình nghiên cứu mới đây đã cho thấy những bệnh do sử dụng nước bangây ra đã ảnh hưởng đến sức khỏe và làm giảm khả năng học hành của các

em.Hàng ngày có rất nhiều em ở các nước đang phát triển không được đến

trường vì bị các bệnh như tiêu chảy, nhiễm trùng đường ruột Hơn nữa, nhiều học

sinh gái không thé đến trường đi học nếu không có công trình nước và vệ sinh

riêng biệt cho các em Tại diễn đàn của Trẻ em thê giới vê nước tô chức tại

Trang 26

Mehico ngày 21/3, UNICEF cho biết 400 triệu trẻ em trên thé giới dang phải vật

lộn với sự song vì không có nước sach.Theo đó, trẻ em là người phải trả giá caonhất khi không được sử dụng nước sạch.Kết quả nghiên cứu cho thấy trẻ em dướinăm tuổi dễ bị mắc tiêu chảy nhất (căn bệnh này gây tử vong cho 4500 trẻ em

Hình 7: Chú bé này đang cỗ gắng uỗng được càng nhiều nước càng tốt tại một

điểm phân phát nước ở Bac Darfur, Sudan trong một chiến dịch phân phát

40.000 lít nước sạch đến cộng đồng Dù số lượng hạn hẹp, nhiều người phảivượt quãng đường ít nhất 15km dé có thể đến được điểm phát nước gan nhất

1.3.3 Hiện trạng về tài nguyên nước ở Việt Nam

Giống như một số nước trên thế giới, Việt Nam cũng đang đứng trước tháchthức hết sức lớn về nạn ô nhiễm môi trường nước, đặc biệt là tại các khu côngnghiệp và đô thị.

Thực trạng ô nhiễm nước mặt : Hiện nay chất lượng nước ở vùng thượng lưu các

con song chính còn khá tốt Tuy nhiên ở các vùng hạ lưu đã và đang có nhiềuvùng bị ô nhiễm nặng nề Đặc biệt mức độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vàomùa khô khi lượng nước đồ về các con sông giảm Chất lượng nước suy giảmmạnh, nhiều chỉ tiêu như : BOD, COD, NH4, N, P cao hơn tiêu chuẩn cho phép

nhiều lần Ô nhiễm nước mặt khu đô thị: các con sông chính ở Việt Nam đều đã

Trang 27

bị ô nhiễm Ví dụ như sông Thị Vải, là con song ô nhiễm nặng nhất trong hệthống song Đồng Nai, có một đoạn song chết dài trên 10km Giá trị đo thườngxuyên dưới 0.5mg/I, giá trị thấp nhất ở khu cảng Vedan ( 0.04 mg/l) Với giá trigần bằng 0 như vậy, các loài sinh vật không còn khả năng sinh sống

Hình 8: Vedan xả nước thải chưa qua xử ly ra thang sông Thị Vải trong nhiều

nam.

Thực trang 6 nhiễm nước dưới đất: Hiện nay nguồn nước dưới đất ở Việt Nam

cũng đang phải đối mặt với những vấn đề như bị nhiễm mặn, nhiễm thuốc trừsâu, các chất có hại khác Việc khai thác quá mức và không có quy hoạch đã

làm cho mực nước đưới dat bị hạ thấp Hiện tượng này ở các khu vực đồng bằng

bắc bộ và đồng bằng song Cửu Long Khai thác nước quá mức cũng sẽ dẫn đến

hiện tượng xâm nhập mặn ở các vùng ven biển Nước dưới đất bi 6 nhiễm doviệc chon lấp gia cầm bị dịch bệnh không đúng quy cách Thực trạng ô nhiễm

nước biển: Nước biển Việt Nam đã bị ô nhiễm bởi chất rắn lơ lửng (đồng bằngsong Cửu Long và sông Hồng), nitrat, nitrit, colifom ( chủ yếu là đồng bang songCửu Long), dau và kim loại kẽm Hầu hết sông hồ ở các thành phố lớn như HàNội và TP HCM, nơi có dân cư đông đúc và nhiều khu công nghiệp lớn đều bị ô

nhiễm Phần lớn lượng nước thải sinh hoạt (khoảng 600.000 m3 mỗi ngày, với

khoảng 250 tấn rác được thải ra các sông ở khu vực Hà Nội) và công nghiệp

(khoảng 260.000 m3 nhưng chỉ có 10% được xử lý) đều không được xử lý, mà

đồ thăng vào các ao hồ, sau đó chảy ra các con sông lớn tại vùng Châu Thổ sông

Hong và sông Mê Kông Ngoài ra, nhiêu nha máy và cơ sở sản xuât như các lò

Trang 28

m6 và ngay bệnh viện (khoảng 7.000 m3 mỗi ngày, chỉ 30% là được xử lý) cũngkhông được trang bị hệ thống xử lý nước thải

Hình 9: Cuộc sống con người dang bị đe dọa bởi sự ô nhiễm nguén nước

Nhiều ao hồ và sông ngòi tại Hà Nội bị ô nhiễm nặng, đáng lưu ý là hệ thống hồ

trong công viên Yên Sở Đây được coi là thùng chứa nước thải của Hà Nội với

hơn 50% lượng nước thải của thành phố Người dân trong khu vực này không có

đủ nước sạch cho nhu cầu sinh hoạt và tưới tiêu Điều kiện song cua họ cũng bi

de dọa nghiêm trong vì nhiều khu vực trong công viên là nơi nuôi dưỡng mammống của dịch bệnh Mặc dù mở cửa từ năm 2002 nhưng công viên Yên Sở

không được sử dụng hiệu qua do sự ô nhiễm và mùi ô ué bốc lên từ hồ Vì vậy,quá trình phát triển vẫn dậm chân tại chỗ Nhiều sông hồ ở phía Nam thành phố

như Tô Lịch và Kim Ngưu cũng đang nằm trong tình trạng ô nhiễm như vậy

1.4 Tình hình sử dụng nước trên thế giới và ở việt nam

Tài nguyên nước là nguồn tài nguyên thiên nhiên có thể tái tạo nhưng cũng có

thé bị cạn kiệt tùy vào tốc độ khai thác của con người và khả năng tái tạo của môi

trường Ngày nay, sử dụng nước cho mọi hoạt động đã trở nên phổ biến Tuynhiên, việc sử dụng khai thác nguồn tài nguyên này gây ra những hậu quả ảnhhưởng nghiêm trọng tới nguồn tài nguyên nước

1.4.1 Tình hình sử dụng nước trên thế giới

Khi con người bắt đầu trồng trot và chăn nuôi thì đồng ruộng dan dan phát triển

ở miền đồng bằng màu mỡ, kề bên lưu vực các con sông lớn Lúc đầu cư dan còn

ít và nước thì đầy ắp trên các sông hồ, đồng ruộng, cho dù có gặp thời gian khô

hạn kéo dai thì cũng chỉ cân chuyên cư không xa lam là tìm được nơi ở mới tot

Trang 29

đẹp hơn Vì vậy, nước được xem là nguồn tài nguyên vô tận và cứ như thế qua

một thời gian dài, vấn đề nước chưa có gì là quan trọng Tình hình thay đổinhanh chóng khi cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện và càng ngày càng pháttriển như vũ bão Hap dẫn bởi nền công nghiệp mới ra đời, từng dòng người từnông thôn đồ xô vào các thành phố và khuynh hướng này vẫn còn tiếp tục cho

đến ngày nay Đô thị trở thành những nơi tập trung dân cư quá đông đúc, tình

trạng này tác động trực tiép đên vân đê vê nước càng ngày càng trở nên nan giải.

Hình 10: Hai công nhân dang dé chất thải vệ sinh từ nhà máy ra một con suối

ở khu 6 chuột Korogocho, Nairobi, Kenya Đây có lẽ là một trong những

nguồn gây ra cái chết cho 1,5 triệu trẻ em hàng năm do bệnh ký sinh từ ô

nhiém nguon nước.

Nhu cau nước càng ngày càng tăng theo đà phát triển của nền công nghiệp, nôngnghiệp và sự nâng cao mức sống của con người Theo sự ước tính, bình quân trêntoàn thế giới có chừng khoảng 40% lượng nước cung cấp được sử dụng cho côngnghiệp, 50% cho nông nghiệp và 10%cho sinh hoạt Tuy nhiên, nhu cầu nước sửdụng lại thay đổi tùy thuộc vào sự phát triển của mỗi quốc gia Thí dụ: Ở Hoa

Kỳ, khoảng 44% nước được sử dụng cho công nghiệp, 47% sử dụng cho nông

nghiệp va 9% cho sinh hoạt và giải trí (Chiras, 1991) Ở Trung Quốc thì 7% nướcđược dùng cho công nghiệp, 87% cho công nghiệp, 6% sử dụng cho sinh hoạt và

giải trí (Chiras, 1991) Nhu cầu về nước trong công nghiệp: Sự phát triển càng

Trang 30

ngày càng cao của nền công nghiệp trên toàn thế giới càng làm tăng nhu cầu về

nước, đặc biệt đối với một số ngành sản xuất như chế biến thực phẩm, dầu mỏ,giấy, luyện kim, hóa chat , chỉ 5 ngành sản xuất này đã tiêu thụ ngót 90% tổnglượng nước sử dụng cho công nghiệp Thí dụ: cần 1.700 lít nước dé sản xuất mộtthùng bia chừng 120 lít, cần 3.000 lít nước để lọc một thùng dầu mỏ chừng 160

lít, cần 300.000 lít nước dé sản xuất 1 tấn giấy hoặc 1,5 tan thép, cần 2.000.000lit nước dé sản xuất 1 tan nhựa tổng hợp Theo đà phát triển của nền công nghiệp

hiện nay trên thế giới có thể dự đoán đến năm 2000 nhu cầu nước sử dụng chocông nghiệp tăng 1.900 km3/năm có nghĩa là tăng hơn 60 lần so với năm 1900.Phan nước tiêu hao không hoàn lại do sản xuất công nghiệp chiếm khoảng từ 1 -

2% tổng lượng nước tiêu hao không hoàn lại và lượng nước còn lại sau khi đã sử

dụng được quay về sông hồ dưới dạng nước thải chứa đầy những chất gây ônhiễm ( Cao Liêm, Trần đức Viên - 1990 ) Nhu cầu về nước trong nông nghiệp:

Sự phát triển trong sản xuất nông nghiệp như sự thâm canh tăng vụ và mở rộngdiện tích đất canh tác cũng đòi hỏi một lượng nước ngày càng cao Theo

M.I.Lvovits (1974), trong tương lai do thâm canh nông nghiệp mà dòng chảy ca

năm của các con sông trên toàn thế giới có thể giảm đi khoảng 700 km3/năm.Phan lớn nhu cầu về nước được thỏa mãn nhờ mưa ở vùng có khí hậu am, nhungcũng thường được bổ sung bởi nước sông hoặc nước ngầm bang biện pháp thủylợi nhất là vào mùa khô Người ta ước tính được mối quan hệ giữa lượng nước sửdụng với lượng sản phẩm thu được trong quá trình canh tác như sau: để sản xuất

1 tấn lúa mì cần đến 1.500 tan nước, | tấn gạo cần đến 4.000 tấn nước và 1 tanbông vai cần đến 10.000 tan nước Sở di cần số lượng lớn nước như vậy chủ yếu

là do sự đòi hỏi của quá trình thoát hơi nước của cây, sự bốc hơi nước của lớpnước mặt trên đồng ruộng, sự trực di của nước xuống các lớp đất bên dưới vàphần nhỏ tích tụ lại trong các sản phẩm nông nghiệp Dự báo nhu cầu về nướctrong nông nghiệp đến năm 2000 sẽ lên tới 3.400 km3/năm, chiếm 58% tổng nhu

cầu về nước trên toàn thế giới Nhu cầu về nước Sinh hoạt và giải trí: Theo sự

ước tính thì các cư dân sinh sống kiêu nguyên thủy chi cần 5-10 lít nước/ người/ngày Ngày nay, do sự phát triển của xã hội loài người ngày càng cao nên nhucầu về nước sinh hoạt và giải trí ngày cũng càng tăng theo nhất là ở các thị trấn

và ở các đô thị lớn, nước sinh hoạt tăng gấp hàng chục đến hàng trăm lần nhiềuhơn Theo sự ước tính đó thì đến năm 2000, nhu cầu về nước sinh hoạt và giải trí

sẽ tăng gần 20 lần so với năm 1900, tức là chiếm 7% tổng nhu cầu nước trên thếgiới (Cao Liêm, Trần đức Viên - 1990)

Trang 31

Ngoài ra, còn rất nhiều nhu cầu khác về nước trong các hoạt động khác của con

người như giao thông vận tải, giải trí ở ngoài trời như đua thuyén, trượt ván, bơilội nhu cầu này cũng ngày càng tăng theo sự phát triển của xã hội

1.4.2 Tình hình sử dụng nước ở Việt Nam

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới âm có lượng mưa tương đối lớn trung bình

từ 1.800mm - 2.000mm, nhưng lại phân bố không đồng đều mà tập trung chủ yếuvào mùa mưa từ tháng 4-5 đến tháng 10, riêng vùng duyên hải Trung bộ thì mùamưa bắt đầu và kết thúc chậm hơn vài ba tháng Sự phân bố không đồng đều

lượng mưa và dao động phức tạp theo thời gian là nguyên nhân gây nên nạn lũlụt và hạn hán thất thường gây nhiều thiệt hại lớn đến mùa màng và tài sản ảnhhưởng đến nên kinh tế quốc gia, ngoài ra còn gây nhiều trở ngại cho việc trị thủy,khai thác dòng sông Theo sự ước tính thì lượng nước mưa hăng năm trên toànlãnh thé khoảng 640 km3 , tạo ra một lượng dòng chảy của các sông hồ khoảng

313 km3 Nếu tính cả lượng nước từ bên ngoài chảy vào lãnh thé nước ta quahai con sông lớn là sông Cửu long ( 550 km3 ) và sông Hồng ( 50 km3 ) thì tổnglượng nước mưa nhận được hằng năm khoảng 1.240 km3 và lượng nước mà cáccon sông đồ ra biển hằng năm khoảng 900 km3 Như vậy so với nhiều nước,Việt nam có nguồn nước ngọt khá đồi dào lượng nước bình quân cho mỗi đầungười đạt tới 17.000 m3 / người/ năm Do nền kinh tế nước ta chưa phát triển nênnhu cầu về lượng nước sử dụng chưa cao, hiện nay mới chỉ khai thác được 500

m3 /ngườinăm nghĩa là chỉ khai thác được 3% lượng nước được tự nhiên cung

cấp và chủ yếu là chỉ khai thác lớp nước mặt của các dòng sông và phần lớn tậptrung cho sản xuất nông nghiệp(Cao Liêm- Trần Đức Viên, 1990)

1.4.2.1 Nước ngam

Nước tang trử trong long đất cũng là một bộ phận quan trong của nguôn tài

nguyên nước ở Việt Nam Mặc dù nước ngầm được khai thác để sử dụng chosinh hoạt đã có từ lâu đời nay; tuy nhiên việc điều tra nghiên cưú nguồn tàinguyên nầy một cách toàn diện va có hệ thống chỉ mới được tiến hành trong

chừng chục năm gan đây Hiện nay phong trào đào giếng dé khai thác nước ngầmđược thực hiện ở nhiều nơi nhất là ở vùng nông thôn bằng các phương tiện thủcông, còn sự khai thác bằng các phương tiện hiện đại cũng đã được tiến hànhnhưng còn rất hạn chế chỉ nhằm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt ở các trung

tâm công nghiệp và khu dân cư lớn mà thôi.

Trang 32

1.4.2.2 Nước khoáng và nước nóng

Theo thống kê chưa day đủ thì ở Việt Nam có khoảng 350 nguồn nước khoáng

và nước nóng, trong đó nhóm chứa Carbonic tập trung ở nam Trung bộ, đông

Nam bộ và nam Tây nguyên; nhóm chứa Sulfur Hydro ở Tây Bắc và miền núi

Trung bộ; nhóm chứa Silic ở trung và nam Trung bộ; nhóm chứa Sắt ở đồng

bằng Bắc bộ; nhóm chứa Brom, Iod va Bor có trong các trầm tích miền võng HàNội và ven biển vùng Quảng Ninh; nhóm chứa Fluor ở nam Trung bộ Phần lớnnước khoáng cũng là nguồn nước nóng, gồm 63 điểm ấm với nhiệt độ từ 300 c —

400 c; 70 điểm nóng vừa với nhiệt độ từ 410 c — 60 0 C và 36 điểm rất nóng vớinhiệt độ từ 600 c — 1000 c; hầu hết là mạch ngầm chỉ có 2 mạch lộ thiên thuộc

loại 4m gặp ở trung Trung bộ và ở đông Nam bộ Từ những số liệu trên cho thayrang tài nguyên nước khoáng và nước nóng của Việt Nam rất da dang về kiểuloại và phong phú có tác dụng chửa bệnh, đồng thời có tác dụng giải khát vànhiều công dụng khác Trong những năm gan đây nhu cầu nước sử dụng chocông nghiệp và sinh hoạt không ngừng tăng lên theo đà phát triển của côngnghiệp, sự gia tăng dân số, mức sống của người dân không ngừng được nâng cao

và sự phát triển của các đô thị Nước sử dụng cho nông nghiệp cũng tăng lên doviệc mở rộng diện tích đất canh tác và sự thâm canh tăng vụ Theo sự ước tínhcủa các nhà chuyên môn thì từ nay đến năm 2000 đề đưa diện tích tưới cho nôngnghiệp lên 6,5 triệu ha thi tổng lượng nước cần khoảng 60km3 , cho chăn nuôikhoảng 10 -15 km3 , nhu cầu về nước cho 80 triệu dân khoảng 8 km3 ; tínhchung nhu cầu về nước sẽ tăng lên khoảng từ 90 - 100 km3 Như vậy đến năm

2000 lượng nước cần cho sự phát triển đạt xấp xi khoảng 30% lượng nước đượccung cấp trên toàn lãnh thổ Điều đặc biệt là nhu cầu nay phan lớn tập trung vào

mùa khô trong khi mực nước trong các sông ngòi xuống thấp nên có nơi nước sẽ

không đủ dùng, điều nầy cho thấy nếu không quản lý và phân phối tốt sẽ xảy ra

tình trạng thiếu nước gay gắt như hiện nay

1.4.2.3 Tình hình sử dụng nước trong các hoạt động kinh tế

Việt Nam là nước DNA có chi phí nhiều nhất cho thủy lợi Cả nước hiện nay có

75 hệ thống thủy nông với 659 hồ, đập lớn và vừa, trên 3500 hồ đập nhỏ 1000công tiêu, trên 2000 trạm bơm lớn nhỏ, trên 10000 máy bơm các loại có khả năngcung cấp 60-70 tỷ m3 /năm Tuy nhiên, hệ thống thủy nông đã xuống cấp nghiêmtrọng, chỉ đáp ứng 50-60% công suất thiêt kế Lượng nước sử dụng hằng năm

cho nông nghiệp khoảng 93 tỷ m3 , cho công nghiệp khoảng 17,3 tỷ m3 , cho

dịch vụ là 2 ty m3 , cho sinh hoạt là 3,09 tỷ m3 Tính đến năm 2030 co cấu dùng

Trang 33

nước sẽ thay đổi theo xu hướng Nông nghiệp 75%, Công nghiệp 16%, tiêu dùng9% Nhu cầu dùng nước sẽ tăng gấp đôi, chiếm khoảng 1/10 lượng nước sôngngòi, 1/3 lượng nước nội dia, 1/3 lượng nước chảy ôn định Do lượng mưa lón,địa hình dốc, nước ta là một trong 14 nước có tiềm năng thuỷ điện lớn Các nhà

máy thủy điện hiện nay sản xuất khoảng I1 tỷ kWh, chiếm 72 đến 75% sản

lượng điện cả nước Với tồng chiều dài các sông và kênh khoảng 40000km, đã

đưa và khai thác van tải 1500 km, trong đó quản lý trên 800km có những sông suôi tự nhiên, thác nước, được sử dung làm các điêm tham quan du lịch.

Hình 11: Gan 80km sông bị khô han do thủy điện Đắk Mi 4 chặn dòng

Về nuôi trồng thủy hải sản, nước ta có 1 triệu ha mặt nước ngọt, 400000 ha mặt

nước lợ và 1470 000 ha mặt nước sông ngòi có hơn 14 triệu ha mặt nước nội

thủy và lãnh hải Tuy nhiên cho đến nay mới sử dụng 12,5% diện tích mặt nước

lợ, nước mặn và 31% diện tích mặt nước ngọt Nhiều hồ và đập nhỏ hơn trênkhắp toàn quốc phục vụ tưới tiêu như Cam Sơn (Bắc Giang), Bến En và Cửa Dat(Thanh Hóa), Đô Lương (Nghệ An) Theo số liệu thống kê, Việt Nam hiện cóhơn 3500 hồ chứa nhỏ và khoảng 650 hồ chứa cỡ lớn và trung bình dùng dé sảnxuất thủy điện, kiểm soát lũ lụt, giao thông đường thủy thủy lợi và nuôi trồng

thủy sản(FAO, 1999).

1.4.2.4 Tình hình khai thác sử dụng nước trong đời sống sinh hoạt

Đời sống sinh hoạt hằng ngày của con người sử dụng rất nhiều nước sinh hoạt

về mặt sinh lý mỗi người cần 1-2 lít nước/ ngày Và trung bình nhu cầu sử dụng

nước sinh hoạt của một người trong một ngày 10-15 lít cho vệ sinh cá nhân,

20-200 lít cho tắm, 20-50 lít cho làm cơm, 40-80 lít cho giat bằng máy

Trang 34

1.4.2.4.1 Ở khu vực thành thị

Việt Nam có 708 đô thị bao gồm 5 thành phó trực thuộc trung ương, 86 thànhphố và thị xã thuộc tỉnh, 617 thị trấn với 21,59 triệu người( chiếm 26,3% dân sốtoàn quốc Có trên 240 nhà máy cấp nước đô thị với tổng công suất thiết kế là3,42 triệu m3 / ngày Trong đó 92 nhà máy sử dụng nguồn nước mặt với tổng

công suất khoảng 1,95 triệu m3 /ngày và 148 nhà máy sử dụng nguồn nước dướiđất với tông công suất khoảng 1,47 triệu m3 /ngay Một số địa phương khai thác

100% nước dưới đất để cung cấp cho sinh hoạt sản xuất như Hà Nội, Hà Tây,Hưng Yên, Vĩnh Phúc các tỉnh thành Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, GiaLai, Thái Bình khai thác 100% nước mặt Nhiều địa phương dùng cả hai nguồn

nước Tổng công suất nước hiện có của các nhà máy cấp nước có thê cung cấp

khoảng 150 lít nước sạch mỗi ngày Tuy nhiên, do cơ sơ hạ tầng xuống cấp lạchậu nên tỷ lệ thất thoát nước sạch khá cao ( có nơi tỉ lệ lên tới 40%) Nên thực tếnhiều đô thị chỉ có khoảng 40-50 lít/người/ngày

1.4.2.4.2 Ở khu vực nông thôn

Đối với khu vực nông thôn VN có khoảng 36.7 triệu người dân được cấp nướcsạch (trên tổng sỐ người dân 60,44 triệu) Tỉ lệ dân sỐ nông thôn được cấp nướcsinh hoạt lớn nhất ở vùng Nam Bộ chiếm khoảng 66,7%, đồng bằng sông hồng65,1% đồng bằng sông cửu long 62,1% Tại Hà Nội, tổng lượng nước dưois đấtđược khai thác là 1 100 000 m3 /ngày đêm Trong đó, phía nam sông hồng khai

thác với lưu lượng 700 000m3 /ngày đêm Trên địa bàn hà nội hiện nay khoảng

trên 100 000 giếng khoan khai thác nước kiểu UNICEF của các hộ gia đình, hơn

200 giếng khoan của công ty nước sạch quản lý và 500 giếng khoan khai thácnước của các trạm phat nước nông thôn Các tỉnh ven biển miễn tây nam bộ như:

Kiên Giang, Trà Vinh, Bến Tre, Long An do nguồn nước ngọt trên các sông rạch

ao hồ không đủ phục vụ nhu cầu của đời sống và sản xuất, vì vậy nguồn nướccung cấp chủ yếu được khai thác từ nguồn dưới đất Khoảng 80% dân số ở 4 tỉnh

Trà Vinh, Sóc Trăng ,Bạc Liêu, Cà Mau đang sử dụng nước ngầm mỗi ngày

Trang 35

PHAN II: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TE VÀ HIỆN TRẠNG

CUNG CAP NƯỚC THÔ TẠI KHU KINH TE NGHI SON

2.1 Vị trí địa lý:

2.1.1 Vị trí khu Kinh tễ Nghỉ Sơn:

KKT Nghi Sơn năm ở phía Nam của tỉnh Thanh Hóa, cách thành phốThanh Hóa Akhoảng 50km về phía Nam, có ranh giới địa lý như sau:

* Khi chưa mở rộng quy hoạch có diện tích là 18.611,8 ha:

+ Phía Bắc giáp xã Nguyên Bình và Bình Minh huyện Tĩnh Gia;

+ Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An;

+ Phía Đông giáp biển Đông;

+ Phía Tây giáp huyện Như Thanh.

* KKT Nghi Sơn sau khi mở rộng quy hoạch có diện tích là 106.000 ha,

bao gồm huyện Tĩnh Gia và một số xã của huyện Nông Công và Như Thanh:

+ Phía Bắc giáp huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa;

+ Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An;

+ Phía Đông giáp biển Đông;

+ Phía Tây giáp các xã Tượng Văn, Tượng Lĩnh, Tượng Sơn, Công

Liêm huyện Nông Cống; và Vườn Quốc gia Bến En, xã Phúc Đường huyện Như

Thanh.

2.1.2 Vị trí vàng phụ cận có liên quan:

- Huyện Nông Cống:

+ Phía Bắc giáp huyện Triệu Sơn và Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa;

+ Phía Đông giáp huyện Tinh Gia và Quảng Xương;

+ Phía Tây giáp huyện Như Thanh.

- Huyện Như Thanh:

+ Phía Bắc giáp huyện Triệu Sơn và Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa;

+ Phía Đông giáp huyện Nông Cống;

+ Phía tây giáp huyện Như Xuân;

+ Phía Nam giáp huyện Tinh Gia và tỉnh Nghệ An.

2.1.3 Vị trí vùng nghiên cứu nguồn nước:

- Nguồn nước trong KKT Nghỉ Sơn: Chủ yếu thuộc địa bàn các huyện TĩnhGia, Nông Cống, Như Thanh

- Nguồn nước ngoài KTT Nghi Sơn có thé cung cấp cho KKT Nghi Son:Chủ yếu tại 2 hồ chứa lớn là hồ Cửa Dat-huyén Thường Xuân và hồ Sông Muc-

Ngày đăng: 17/10/2024, 23:52