CHỨNG MINH THẮNG LỢI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG 8 LÀ THÀNH QUẢ 15 NĂM ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG. Trải qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước với những bước thăng trầm, thịnh suy nhưng với truyền thống đoàn kết, ý chí kiên cường, dân tộc Việt Nam đã chiến thắng bao kẻ thù xâm lược lớn mạnh. Từ đầu thế kỷ XIX, trong quá trình xâm lược, mở rộng thuộc địa của các nước tư bản phương Tây đã để ý đến nước ta. Sau năm 1884, khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệp ước Pa-tơ-nốt, hoàn toàn dâng hiến nước ta cho nước Pháp. Từ đó, dưới sự thống trị của thực dân Pháp, đã bóc lột tàn bạo, nhân dân ra chịu nhiều khổ cực, lầm than từ đó lòng thù hận sâu sắc trong tiềm thức mỗi người ngày càng nhiều. Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930, đánh dấu một bước ngoặt lịch sử của cách mạng Việt Nam. Kể từ khi có Đảng, dân tộc ta tiếp tục giành được những thắng lợi mang ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc. Mở đầu là thắng lợi của cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945. Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những sự kiện vĩ đại, là bước nhảy vọt vĩ đại, đánh dấu một cuộc biến đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử tiến hoá của dân tộc.Cách mạng Tháng Tám đã phá tan 2 tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp kéo dài hơn 80 năm và của phát xít Nhật đồng thời lật đổ chế độ phong kiến đô hộ hơn 1000 năm, thiết lập nên chế độ xã hội tiến bộ với sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Cuộc cách mạng Tháng Tám mở ra cho dân tộc Việt Nam một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của độc lập, tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Để tìm hiểu sâu sắc hơn về cuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945 và sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản Việt Nam, nhóm 2 chúng em sẽ đi “ Chứng minh thắng lợi của cách mạng Tháng Tám là thành quả 15 năm đấu tranh của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng (1930 - 1945)” B. NỘI DUNG: CHỨNG MINH THẮNG LỢI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG 8 LÀ THÀNH QUẢ 15 NĂM ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG I. Quá trình chuẩn bị cho cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 1.1 Cao trào cách mạng năm 1930 -1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh Trong thời gian 1929-1933, khi Liên Xô đang đạt được những thành quả quan trọng trong công cuộc xây dựng đất nước, thì ở các nước tư bản chủ nghĩa diễn ra một cuộc khủng hoảng kinh tế trên quy mô lớn với những hậu quả nặng nề, làm cho những mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản phát triển gay gắt. Phong trào cách mạng thế giới dâng cao. Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ảnh hưởng lớn đến các nước thuộc địa và phụ thuộc, làm cho mọi hoạt động sản xuất đình đốn. Ở Đông Dương, thực dân Pháp tăng cường bóc lột để bù đắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng ở chính quốc, đồng thời tiến hành một chiến dịch khủng bố trắng nhằm đàn áp cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930). Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay si càng phát triển gay gắt. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với hệ thống tổ chức thống nhất và cương lĩnh chính trị đúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam đã “lãnh đạo ngay một cuộc đấu tranh kịch liệt chống thực dân Pháp” Từ tháng 1 đến tháng 4-1930, bãi công của công nhân nổ ra liên tiếp ở nhà máy xi măng Hải Phòng, hãng dầu Nhà Bè (Sài Gòn), các đồn điền Phú Riềng, Dầu Tiếng, nhà máy dệt Nam Định, nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Thủy... Phong trào đấu tranh của nông dân cũng diễn ra ở nhiều địa phương như Hà Nam, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh... Truyền đơn, cờ đỏ búa liềm xuất hiện trên các đường phố Hà Nội và nhiều địa phương. Từ tháng 5-1930, phong trào phát triển thành cao trào. Ngày 1-5-1930, nhân dân Việt Nam kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động với những hình thức đấu tranh phong phú. Riêng trong tháng 5-1930 đã nổ ra 16 cuộc bãi công của công nhân, 34 cuộc biểu tình của nông dân và 4 cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân thành thị. Từ tháng 6 đến tháng 8-1930 đã nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nổi bật nhất là cuộc tổng bãi công của công nhân khu công nghiệp Bến Thủy - Vinh (8-1930), đánh dấu “một thời kỳ mới, thời kỳ đấu tranh kịch liệt đã đến” Ở vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, nổ ra nhiều cuộc biểu tình lớn của nông dân. Tháng 9-1930, phong trào cách mạng phát triển đến đỉnh cao với những hình thức đấu tranh ngày càng quyết liệt. Cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên, ngày 12-9-1930, bị máy bay Pháp ném bom giết chết 171 người. Như lửa đổ thêm dầu, phong trào cách mạng bùng lên dữ dội.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2MỤC LỤC
A MỞ ĐẦU 2
B NỘI DUNG: CHỨNG MINH THẮNG LỢI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG 8 LÀ THÀNH QUẢ 15 NĂM ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG 4
1 Quá trình chuẩn bị cho cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945 4
1.1 Cao trào cách mạng năm 1930 -1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh 4
1.2 Phong trào dân chủ ở Đông Dương 1936 – 1939 10
1.3 Phong trào giải phóng dân tộc năm 1939 - 1945 13
2 Đảng lãnh đạo thắng lợi cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8 năm 1945 18
2.1 Đảng phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, dự kiến thời cơ khởi nghĩa giành chính quyền 18
2.2 Đảng lãnh đạo toàn dân đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền, đưa cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 giành thắng lợi 22
3 Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử và bài học kinh nghiệm 24
3.1 Nguyên nhân thắng lợi 24
3.2 Ý nghĩa lịch sử 25
3.3 Bài học kinh nghiệm 26
C KẾT LUẬN 28
Danh mục tài liệu tham khảo 29
Trang 3A MỞ ĐẦU
Trải qua lịch sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước với những bước thăng trầm,thịnh suy nhưng với truyền thống đoàn kết, ý chí kiên cường, dân tộc Việt Nam đãchiến thắng bao kẻ thù xâm lược lớn mạnh
Từ đầu thế kỷ XIX, trong quá trình xâm lược, mở rộng thuộc địa của các nước tư bảnphương Tây đã để ý đến nước ta Sau năm 1884, khi triều đình nhà Nguyễn kí hiệpước Pa-tơ-nốt, hoàn toàn dâng hiến nước ta cho nước Pháp Từ đó, dưới sự thống trịcủa thực dân Pháp, đã bóc lột tàn bạo, nhân dân ra chịu nhiều khổ cực, lầm than từ đólòng thù hận sâu sắc trong tiềm thức mỗi người ngày càng nhiều
Sự ra đời của Đảng cộng sản Việt Nam ngày 3/2/1930, đánh dấu một bước ngoặt lịch
sử của cách mạng Việt Nam Kể từ khi có Đảng, dân tộc ta tiếp tục giành được nhữngthắng lợi mang ý nghĩa dân tộc và thời đại sâu sắc Mở đầu là thắng lợi của cuộc cáchmạng Tháng Tám năm 1945
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là một trong những sự kiện vĩ đại, là bước nhảy vọt
vĩ đại, đánh dấu một cuộc biến đổi cực kỳ to lớn trong lịch sử tiến hoá của dântộc.Cách mạng Tháng Tám đã phá tan 2 tầng xiềng xích nô lệ của thực dân Pháp kéodài hơn 80 năm và của phát xít Nhật đồng thời lật đổ chế độ phong kiến đô hộ hơn
1000 năm, thiết lập nên chế độ xã hội tiến bộ với sự ra đời của nước Việt Nam Dânchủ Cộng hoà
Cuộc cách mạng Tháng Tám mở ra cho dân tộc Việt Nam một kỷ nguyên mới, kỷnguyên của độc lập, tự do gắn liền với chủ nghĩa xã hội Để tìm hiểu sâu sắc hơn vềcuộc cách mạng Tháng Tám năm 1945 và sự lãnh đạo tài tình của Đảng cộng sản
Việt Nam, nhóm 2 chúng em sẽ đi “ Chứng minh thắng lợi của cách mạng Tháng
Tám là thành quả 15 năm đấu tranh của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng (1930 - 1945)”
Trang 4B NỘI DUNG: CHỨNG MINH THẮNG LỢI CỦA CUỘC CÁCH MẠNG THÁNG 8 LÀ THÀNH QUẢ 15 NĂM ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM DƯỚI SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG
I Quá trình chuẩn bị cho cuộc Cách mạng Tháng Tám năm 1945
I.1 Cao trào cách mạng năm 1930 -1931 và Xô Viết Nghệ Tĩnh
Trong thời gian 1929-1933, khi Liên Xô đang đạt được những thành quả quantrọng trong công cuộc xây dựng đất nước, thì ở các nước tư bản chủ nghĩa diễn ra mộtcuộc khủng hoảng kinh tế trên quy mô lớn với những hậu quả nặng nề, làm cho nhữngmâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản phát triển gay gắt Phong trào cách mạng thế giớidâng cao
Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 ảnh hưởng lớn đến các nước thuộc địa vàphụ thuộc, làm cho mọi hoạt động sản xuất đình đốn Ở Đông Dương, thực dân Pháptăng cường bóc lột để bù đắp những hậu quả của cuộc khủng hoảng ở chính quốc,đồng thời tiến hành một chiến dịch khủng bố trắng nhằm đàn áp cuộc khởi nghĩa YênBái (2-1930) Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp và tay si càng pháttriển gay gắt
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời với hệ thống tổ chức thống nhất và cương lĩnhchính trị đúng đắn, nắm quyền lãnh đạo duy nhất đối với cách mạng Việt Nam đã
“lãnh đạo ngay một cuộc đấu tranh kịch liệt chống thực dân Pháp”
Từ tháng 1 đến tháng 4-1930, bãi công của công nhân nổ ra liên tiếp ở nhà máy
xi măng Hải Phòng, hãng dầu Nhà Bè (Sài Gòn), các đồn điền Phú Riềng, Dầu Tiếng,nhà máy dệt Nam Định, nhà máy diêm và nhà máy cưa Bến Thủy Phong trào đấutranh của nông dân cũng diễn ra ở nhiều địa phương như Hà Nam, Thái Bình, Nghệ
An, Hà Tĩnh Truyền đơn, cờ đỏ búa liềm xuất hiện trên các đường phố Hà Nội vànhiều địa phương
Từ tháng 5-1930, phong trào phát triển thành cao trào Ngày 1-5-1930, nhân dânViệt Nam kỷ niệm Ngày Quốc tế Lao động với những hình thức đấu tranh phong phú.Riêng trong tháng 5-1930 đã nổ ra 16 cuộc bãi công của công nhân, 34 cuộc biểu tìnhcủa nông dân và 4 cuộc đấu tranh của các tầng lớp nhân dân thành thị Từ tháng 6 đếntháng 8-1930 đã nổ ra 121 cuộc đấu tranh, nổi bật nhất là cuộc tổng bãi công của côngnhân khu công nghiệp Bến Thủy - Vinh (8-1930), đánh dấu “một thời kỳ mới, thời kỳđấu tranh kịch liệt đã đến”
Trang 5Ở vùng nông thôn hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh, nổ ra nhiều cuộc biểu tình lớncủa nông dân Tháng 9-1930, phong trào cách mạng phát triển đến đỉnh cao với nhữnghình thức đấu tranh ngày càng quyết liệt Cuộc biểu tình của nông dân Hưng Nguyên,ngày 12-9-1930, bị máy bay Pháp ném bom giết chết 171 người Như lửa đổ thêm dầu,phong trào cách mạng bùng lên dữ dội.
Trước sức mạnh của quần chúng, bộ máy chính quyền của đế quốc và tay sai ởnhiều nơi tan rã Các tổ chức đảng lãnh đạo ban chấp hành nông hội ở thôn, xã đứng raquản lý mọi mặt đời sống xã hội ở nông thôn, thực hiện chuyên chính với kẻ thù, dânchủ với quần chúng nhân dân, làm chức năng, nhiệm vụ một chính quyền cách mạngdưới hình thức các ủy ban tự quản theo kiểu Xô viết
Tháng 9-1930, Ban Thường vụ Trung ương Đảng gửi thông tri cho Xứ ủy Trung
kỳ vạch rõ chủ trương bạo động riêng lẻ trong vài địa phương lúc đó là quá sớm vìchưa đủ điều kiện Trách nhiệm của Đảng là phải tổ chức quần chúng chống khủng bố,giữ vững lực lượng cách mạng, “duy trì kiên cố ảnh hưởng của Đảng, của Xô viếttrong quần chúng, để đến khi thất bại thì ý nghĩa Xô viết ăn sâu vào trong óc quầnchúng và lực lượng của Đảng và Nông hội vẫn duy trì”
Khi chính quyền Xô viết ra đời cũng là lúc phong trào cách mạng lên tới đỉnhcao nhất Từ cuối năm 1930, thực dân Pháp tập trung lực lượng đàn áp, kết hợp thủđoạn bạo lực với những thủ đoạn chính trị như cưỡng bức dân cày ra đầu thú, tổ chứcrước cờ vàng, nhận thẻ quy thuận Hàng nghìn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn người yêunước bị bắt, bị giết hoặc bị tù đày Toàn bộ Ban Chấp hành Trung ương Đảng bị bắt,không còn lại một ủy viên nào.“Các tổ chức của Đảng và của quần chúng tan rã hầuhết”
Tuy bị đế quốc và tay sai dìm trong máu lửa, nhưng cao trào cách mạng năm1930-1931 là bước thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến tiến trình phát triển vềsau của cách mạng Việt Nam Nó đã “khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và nănglực lãnh đạo cách mạng của giai cấp vô sản mà đại biểu là Đảng ta; ở chỗ nó đem lạicho nông dân niềm tin vững chắc vào giai cấp vô sản, đồng thời đem lại cho đông đảoquần chúng công nông lòng tự tin ở sức lực cách mạng vĩ đại của mình ”
Sự lãnh đạo của Đảng và khối liên minh công nông là những nhân tố chiến lược đảmbảo thắng lợi của cách mạng Việt Nam
Trang 6Cao trào bước đầu tạo ra trận địa và lực lượng cách mạng, rèn luyện đội ngũ cán
bộ, đảng viên và quần chúng yêu nước Đặc biệt, “Xô viết Nghệ An bị thất bại, nhưng
đã có ảnh hưởng lớn Tinh thần anh dũng của nó luôn luôn nồng nàn trong tâm hồnquần chúng, và nó đã mở đường cho thắng lợi về sau
Cao trào cũng để lại cho Đảng những kinh nghiệm quý báu “về kết hợp hainhiệm vụ chiến lược phản đế và phản phong kiến, kết hợp phong trào đấu tranh củacông nông với phong trào đấu tranh của nông dân, thực hiện liên minh công nông dưới
sự lãnh đạo của giai cấp công nhân; kết hợp phong trào cách mạng ở nông thôn vớiphong trào cách mạng ở thành thị, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trangv.v ”Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương, tháng 10-1930
Tháng 4-1930, giữa lúc phong trào cách mạng đang phát triển, Trần Phú từ Liên
Xô về nước Tháng 7-1930, ông được bổ sung vào Ban Chấp hành Trung ương lâmthời và tham gia chuẩn bị cho Hội nghị lần thứ nhất của Trung ương
Từ ngày 14 đến ngày 31-10-1930, Ban Chấp hành Trung ương họp Hội nghị lần thứnhất tại Hương Cảng tức Hồng Kông (Trung Quốc), quyết định đổi tên Đảng Cộng sảnViệt Nam thành Đảng Cộng sản Đông Dương Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thưcủa Đảng
Thay cho Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt của Đảng Cộng sản Việt Nam
là Luận cương chính trị của Đảng Cộng sản Đông Dương với các nội dung chính Xácđịnh mâu thuẫn giai cấp ngày càng diễn ra gay gắt ở Việt Nam, Lào và Cao Miên là
“một bên thì thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ; một bên thì địa chủ, phongkiến, tư bản và đế quốc chủ nghĩa”
Về phương hướng chiến lược của cách mạng, Luận cương nêu rõ tính chất củacách mạng Đông Dương lúc đầu là một cuộc “cách mạng tư sản dân quyền”, “có tínhchất thổ địa và phản đế” Sau đó sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranhđấu thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa”
Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là phải “tranh đấu để đánh đổcác di tích phong kiến, đánh đổ các cách bóc lột theo lối tiền tiền tư bổn và để thựchành thổ địa cách mạng cho triệt để” và “đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm choĐông Dương hoàn toàn độc lập” Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khăng khítvới nhau: “ có đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được cái giai cấp địa chủ và làmcách mạng thổ địa được thắng lợi; mà có phá tan chế độ phong kiến thì mới đánh đổ
Trang 7được đế quốc chủ nghĩa” Luận cương nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cáchmạng tư sản dân quyền”, là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân cày.
Giai cấp vô sản là nông dân là hai động lực chính của cách mạng tư sản dân quyền,trong đó giai cấp vô sản là động lực chính và mạnh.
Về lãnh đạo cách mạng, Luận cương khẳng định: “Điều kiện cốt yếu cho sựthắng lợi của cách mạng ở Đông Dương là cần phải có một Đảng Cộng sản có mộtđường lối chính trị đúng có kỷ luật tập trung, mật thiết liên lạc với quần chúng, vàtừng trải tranh đấu mà trưởng thành”
Về phương pháp cách mạng, Luận cương nêu rõ phải ra sức chuẩn bị cho quầnchúng về con đường “võ trang bạo động” Đến lúc có tình thế cách mạng, “Đảng phảilập tức lãnh đạo quần chúng để đánh đổ chánh phủ của địch nhân và giành lấy chánhquyền cho công nông” Võ trang bạo động để giành chính quyền là một nghệ thuật,
“phải tuân theo khuôn phép nhà binh”
Cách mạng Đông Dương là một bộ phận của cách mạng vô sản thế giới, vì thếgiai cấp vô sản Đông Dương phải đoàn kết gắn bó với giai cấp vô sản thế giới, trướchết là giai cấp vô sản Pháp, và phải mật thiết liên hệ với phong trào cách mạng ở cácnước thuộc địa và nửa thuộc địa
Luận cương chính trị tháng 10-1930 đã xác định nhiều vấn đề cơ bản về chiếnlược cách mạng Tuy nhiên, Luận cương đã không vạch rõ mâu thuẫn chủ yếu của xãhội Việt Nam thuộc địa, không nhấn mạnh nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mà nặng vềđấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng đất; không đề ra được một chiến lược liên minhdân tộc và giai cấp rộng rãi trong cuộc đấu tranh chống đế quốc xâm lược và tay sai.Nguyên nhân của những hạn chế đó là do nhận thức chưa đầy đủ về thực tiễn cáchmạng thuộc địa và chịu ảnh hưởng của tư tưởng tả khuynh, nhấn mạnh một chiều đấutranh giai cấp đang tồn tại trong Quốc tế Cộng sản và một số Đảng Cộng sản anh emtrong thời gian đó
Những hạn chế của Đảng trong việc giải quyết mối quan hệ giữa vấn đề giai cấp
và vấn đề dân tộc, giữa hai nhiệm vụ giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất, cũngnhư trong việc tập hợp lực lượng cách mạng còn tiếp tục kéo dài trong nhiều năm sau.Cuộc đấu tranh khôi phục tổ chức và phong trào cách mạng, Đại hội Đảng lần thứ nhất(3-1935)
Trang 8Do bị tổn thất nặng nề, cách mạng Việt Nam bước vào một giai đoạn đấu tranhcực kỳ gian khổ Tháng 1-1931, Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Thông cáo vềviệc đế quốc Pháp buộc dân cày ra đầu thú, vạch rõ thủ đoạn của kẻ thù và đề ra cácbiện pháp hướng dẫn quần chúng đấu tranh Hội nghị Trung ương (3-1931) quyết địnhnhiều vấn đề thúc đẩy đấu tranh Năm 1931, các đồng chí Trung ương bị địch bắt TrầnPhú bị địch bắt ngày 18-4-1931 tại Sài Gòn.
Trong khi thực dân Pháp khủng bố ngày càng dữ dội, tư tưởng hoang mang daođộng xuất hiện trong quần chúng và cả một số đảng viên, nhưng chỉ là số ít, “đa sốđồng chí hết sức trung thành, hiến dâng cho Đảng đến giọt máu cuối cùng” Xứ ủyTrung kỳ không nhận rõ điều đó, nên đã đề ra chủ trương “thanh trừ trí, phú, địa, hào,đào tận gốc trốc tận rễ” Tháng 5-1931, Thường vụ Trung ương Đảng ra chỉ thịnghiêm khắc phê phán chủ trương sai lầm về thanh Đảng của xứ ủy Trung kỳ và vạch
ra phương hướng xây dựng Đảng, “làm cho Đảng bôn-sê-vích hóa để cách mạng hóaquần chúng, qua đó mà duy trì cơ sở, phát triển phong trào cách mạng, đồng thời quathử thách đấu tranh mà vận động phát triển Đảng”
Ngày 11-4-1931, Quốc tế Cộng sản ra Nghị quyết công nhận Đảng Cộng sảnĐông Dương là chi bộ độc lập Đó là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng
Trong nhà tù đế quốc, các đảng viên của Đảng nêu cao khí tiết người cộng sản Tổng
Bí thư Trần Phú hy sinh ngày 6-9-1931 tại Nhà thương Chợ Quán (Sài Gòn) Trướclúc hy sinh còn căn dặn các đồng chí của mình “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu!”.Nằm trong xà lim án chém, Nguyễn Đức Cảnh vẫn viết tổng kết công tác vận độngcông nhân Người thanh niên cộng sản Lý Tự Trọng trước lúc hy sinh khẳng khái nói:
“Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường cách mạng” Những đảng viêncộng sản trong các nhà tù Hỏa Lò (Hà Nội), Khám Lớn (Sài Gòn), Vinh, Hải Phòng,Côn Đảo bí mật thành lập nhiều chi bộ để lãnh đạo đấu tranh chống khủng bố, chốngchế độ nhà tù hà khắc, đòi cải thiện sinh hoạt Cuộc đấu tranh phản đối án tử hình Lý
Tự Trọng nổ ra ở Khám Lớn (11-1931) gây náo động cả thành phố Sài Gòn Anh chị
em tù ở Hỏa Lò tuyệt thực phản đối vụ án tử hình Nguyễn Đức Cảnh Cuộc đấu tranhchống chế độ nhà tù hà khắc ở Kon Tum diễn ra đẫm máu
Nhiều chi bộ nhà tù tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng cho đảng viên về lý luậnMác-Lênin, đường lối chính trị của Đảng, kinh nghiệm vận động cách mạng; tổ chứchọc văn hóa, ngoại ngữ v.v Nhiều tài liệu huấn luyện đảng viên được biên soạn ngay
Trang 9trong tù như: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, Gia đình và Tổ quốc, Lịch sử tóm tắt ba tổchức quốc tế (chủ yếu là Quốc tế Cộng sản), Những vấn đề cơ bản của cách mạngĐông Dương Một số tác phẩm của chủ nghĩa Mác-Lênin như Tuyên ngôn của ĐảngCộng sản, Tư bản, Làm gì?, Bệnh ấu trĩ “tả” khuynh trong phong trào cộng sản, Haisách lược của Đảng xã hội dân chủ được dịch tóm tắt ra tiếng Việt.
Các chi bộ đảng trong nhà tù còn ra báo bí mật để phục vụ việc học tập và đấutranh tư tưởng Ở nhà tù Hỏa Lò có các tờ báo Đuốc đưa đường và Con đường chính
Ở Côn Đảo có báo Người tù đỏ và tạp chí Ý kiến chung
Ngày 6-6-1931, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc bị chính quyền Anh ở Hồng Kông bắtgiam Đầu năm 1934, sau khi ra tù, trở lại làm việc ở Quốc tế Cộng sản (Mátxcơva-Liên Xô)
Đầu năm 1932, theo chỉ thị của Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong cùng một sốđồng chí công bố Chương trình hành động của Đảng Cộng sản Đông Dương và cácchương trình hành động của Công hội, Nông hội, Thanh niên cộng sản đoàn
Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã kịp thời lãnh đạo nhân dân tavùng lên đấu tranh chống thực dân xâm lược và phong kiến tay sai
Thành quả lớn nhất của Cao trào cách mạng 1930 - 1931 và Xô viết Nghệ -Tĩnh
là đã khẳng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo cách mạng của giaicấp công nhân thông qua chính đảng tiên phong của mình, đoàn kết với các tầng lớpnhân dân yêu nước có đủ khả năng đánh đổ nền thống trị của đế quốc, phong kiến taysai, giải phóng dân tộc, đem lại tự do hạnh phúc cho nhân dân
Đây chính là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnhđạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, không chỉ đặt ra vấn đề liên minh công nông, vấn
đề ruộng đất và dân cày, mà còn khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng, vấn đề đấutranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang, từng bước tạo thế và lực để dân tộc ta đitới thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945
Từ phong trào này, lần đầu tiên công nhân và nông dân liên minh với nhau trongcuộc đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; chính quyền cách mạng ở một sốvùng nông thôn đã ra đời Đánh giá về ý nghĩa lịch sử to lớn của cao trào cách mạng
1930 - 1931, Hồ Chí Minh đã viết: “Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt phong trào đó trongmột biển máu nhưng Xô viết Nghệ Tĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực
Trang 10cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam Phong trào tuy thất bại, nhưng nó rèn lựclượng cho cuộc Cách mạng Tháng Tám thắng lợi sau này”.
Cao trào 1930 - 1931 mà đỉnh cao là Xô viết Nghệ - Tĩnh đã để lại bài học lớn vềsức lôi cuốn, tập hợp được đông đảo các tầng lớp nhân dân của Đảng ta thông quađường lối, chủ trương, khẩu hiệu đấu tranh đúng đắn, đáp ứng được khát vọng cháybỏng của nhân dân Từ đó, rút ra kinh nghiệm lịch sử quý báu là bao giờ nhân dân laođộng cảm nhận được những lợi ích của mình trong các chủ trương, chính sách, việclàm cụ thể của giai cấp lãnh đạo, thì họ sẽ tích cực, tự giác tham gia hưởng ứng Vàchính Đảng ta ngay từ đầu đã giúp nhân dân cảm nhận được những lợi ích cơ bản vàcấp bách của mình thông qua các chủ trương, khẩu hiệu đúng đắn là giành độc lậpthoát khỏi ách nô lệ, giành ruộng đất, nhà máy về tay công - nông, thực hiện nhữngquyền dân sinh, dân chủ cơ bản đầu tiên ; từ đó khơi dậy và thúc đẩy động lực cáchmạng trong quần chúng
I.2 Phong trào dân chủ ở Đông Dương 1936 – 1939
b) Tình hình trong nước:
Chính trị: Về Đông Dương, Pháp cử một phái đoàn đi điều tra tình hình, bổnhiệm Toàn quyền mới, ân xá tù chính trị, trao quyền tự do báo chí… tạo điềukiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam Có nhiều phe phái chính trị tích cực:tôn giáo cách mạng, tôn giáo cải cách, tôn giáo…, nhưng Đảng Cộng sản ĐôngDương là Đảng mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ, chính sách rõ ràng
Kinh tế: Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, Pháp tập trung đầu tư, khai tháccác thuộc địa để bù đắp sự thiếu hụt thu nhập cho nền kinh tế Pháp
Trang 11 Nông nghiệp: Tư bản Pháp chiếm đất, độc canh lúa gạo, trồng cao su, đay, gaidầu, bông vải…
Công nghiệp: Mạnh về khai thác mỏ Đa sản phẩm dệt may, xi măng, chế độcửa hàng nâng cao Các ngành công nghiệp kém phát triển hơn là điện, nước, cơkhí, đường, giấy, diêm…
Thương mại: Thực dân độc quyền bán thuốc phiện, rượu, muối và xuất nhậpkhẩu, thu được lợi nhuận rất cao, nhập khẩu máy móc và hàng tiêu dùng, sảnxuất khoáng sản và nông sản Những năm 1936 – 1939 là thời kỳ phục hồi vàphát triển kinh tế ở Việt Nam, nhưng nền kinh tế Việt Nam còn lạc hậu và phụthuộc vào nền kinh tế Pháp
Xã hội: Đời sống người dân khó khăn khiến chính sách tăng thuế của Pháp Công nhân: thất nghiệp, lương giảm
Nông dân: không đủ ruộng cày, bị địa chủ, cường giả bóc lột…
Giai cấp tư sản dân tộc: vốn ít, thuế cao, bị tư bản Pháp áp bức
Giai cấp tiểu tư sản trí thức: thất nghiệp, lương thấp
Tầng lớp lao động khác: bị đánh thuế nặng nề, sống ít đỏ hơn
⟹ Cuộc sống của hầu hết mọi người đều khó khăn, tham gia cuộc đấu tranh
vì tự do và lúa gạo dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đông Dương
I.2.2 Sự lãnh đạo của Đảng
Tháng 7 năm 1936, Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương do Lê
Hồng Phong chủ trì tại Thượng Hải – Trung Quốc Căn cứ vào Nghị quyết của Đại hộiVII của Quốc tế Cộng sản có chủ trương và phương thức đấu tranh:
Nhiệm vụ của chiến lược cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là đấu tranhchống chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến
Nhiệm vụ trước mắt và trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thực dân,chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh Và đòi hỏi tự do, cuộc sống của nhân dân,dân chủ và hòa bình
Phương thức đấu tranh của phong trào dân chủ 1936-1939 là: Kết hợp các hìnhthức công và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp
Chủ trương phong trào dân chủ 1936 – 1939: Thành lập Mặt trận thống nhấtchống đế quốc phương Đông
Trang 12Tháng 3 năm 1938, đổi tên thành Mặt trận Thống nhất Dân chủ Đông Dương haygọi tắt là Mặt trận Dân chủ Đông Dương
I.2.3 Hình thức và phương thức đấu tranh
a) Đấu tranh cho tự do, dân quyền và dân chủ:
Đại hội Phong trào Đông Dương:
Năm 1936, Đảng vận động và tổ chức nhân dân soạn thảo bản Dân nguyện Tớiphái đoàn Chính phủ Pháp, trước khi triệu tập Đại hội Đông Dương
Các ủy ban hành động được thành lập khắp nơi, phát tờ rơi, báo chí, mít tinh, bàn
về dân chủ, đời sống nhân dân… Tháng 9 năm 1936, Pháp giải tán Ủy ban hành động,cấm triển lãm và tịch thu các bài viết
Thông qua phong trào dân chủ 1936-1939, quần chúng đã được giác ngộ, đoànkết và đấu tranh cho quyền sống Đảng ta đã rút ra được nhiều kinh nghiệm trong việcphát động và lãnh đạo đấu tranh công khai, đấu tranh pháp luật
b) Đấu tranh nghị viện – một hình thức đấu tranh mới của Đảng:
Đảng bầu các thành viên của Mặt trận Dân chủ Đông Dương ra ứng cử vào Hạviện Bắc Kỳ, Trung Bộ và Nam Kỳ
Với mục tiêu mở rộng năng lượng của Mặt trận Dân số Và vạch trần chính sáchphản động của bọn thực dân và tay sai Qua đó bảo vệ không gian và bảo vệ lợi ích củangười dân
c) Đấu tranh trong lĩnh vực báo chí:
Từ năm 1937, các cơ quan báo chí đại chúng của Đảng Việt Nam là Tin tức,Hôm nay, Phổ thông, Dân trí… Đã trở thành mũi nhọn trong phong trào đấu tranh dânchủ, dân sinh
Nhiều sách lý luận, chính trị được xuất bản rộng rãi hoặc mang về từ Pháp Cáctác phẩm văn học hiện thực phê phán ra đời như: Bước cuối cùng, Hào quang, Số đỏ,Thơ cách mạng, Vở kịch đời cô Lưu…
Cuối năm 1937, Đảng ta phát động phong trào truyền bá Quốc ngữ Giúp mọingười đọc sách và nâng cao hiểu biết về chính trị và cách mạng
Cuộc đấu tranh trong lĩnh vực báo chí đã đạt được những kết quả to lớn về văn hóa, tưtưởng Nhiều tầng lớp nhân dân đã được giác ngộ về con đường cách mạng
d) Ý nghĩa lịch sử và thành quả của phong trào
Trang 13Đó là một phong trào quần chúng lớn được tổ chức dưới sự lãnh đạo của Đảng.Buộc chính quyền thuộc địa Pháp phải nhượng bộ một số yêu cầu về sinh kế, dân chủcủa nhân dân Nâng cao chính trị, công tác của Đảng viên, nâng cao tín hiệu mở rộngĐảng Quần chúng được giác ngộ về mặt chính trị, trở thành lực lượng chủ yếu củaCách mạng Đó là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám năm
1945, cho cuộc Tổng khởi động tháng Tám sau này
e) Vai trò lãnh đạo của Đảng
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc vận động dân chủ diễn ra trên quy mô rộnglớn, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia với những hình thức đấu tranh phong phú Đảng đã trực tiếp phát động nhiều phong trào đấu tranh công khai của quầnchúng Hưởng ứng lại chủ trương của Đảng, quần chúng sôi nổi tổ chức các cuộc hộihọp để tập hợp dân nguyện, thành lập ra các uỷ ban hành động để tập hợp quần chúng Các báo chí tiếng Việt và tiếng Pháp của Đảng được ra đời Nhiều sách chính trịphổ thông đã được Đảng cho xuất bản để giới thiệu chủ nghĩa Mác-Lênin và chínhsách mới của Đảng
Nguyễn Ái Quốc đã góp phần không nhỏ vào công cuộc lãnh đạo cách mạng củaĐảng thông qua việc Người trực tiếp gửi thư từ Trung Quốc cho Trung ương Đảng ởtrong nước Qua đó truyền đạt những quan điểm của Quốc tế Cộng sản và đóng gópnhiều ý kiến quan trọng về sự lãnh đạo của Đảng
Qua cuộc vận động dân chủ, Đảng đã tập hợp được đội quân chính trị quầnchúng gồm hàng triệu người, giác ngộ và rèn luyện cho mọi người Từ đó uy tín vàảnh hưởng của Đảng được mở rộng, tổ chức Đảng được củng cố và phát triển
Chủ trương của Đảng trong thời kỳ 1936-1939 tuy chỉ có tính chất sách lược nhưng rấtkịp thời và phù hợp với tình hình mới, tạo ra cao trào đấu tranh sôi nổi
I.3 Phong trào giải phóng dân tộc năm 1939 - 1945
Trang 14Tháng 6/1940, chính phủ Pháp đầu hàng Đức Ở Đông Dương, chính quyền thựcdân Pháp ra lệnh cấm tuyên truyền cộng sản, giải tán các tổ chức chính trị và đóng cửacác tờ báo tiến bộ, tiến hành khám xét và bắt giam hàng nghìn đảng viên Đảng cộngsản Đông Dương.
Đồng thời, chúng còn vơ vét, bóc lột nhân dân Đông Dương và ra lệnh tổng độngviên nhằm bắt thanh niên Việt Nam đưa sang Pháp tham gia chiến tranh
Những chính sách đó đã làm cho mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thựcdân Pháp Lên cao và đòi hỏi Đảng ta phải thay đổi sách lược đấu tranh cho phù hợp Cuối tháng 9/1940, quân phiệt Nhật vượt biên giới Việt - Trung tiến vào ViệtNam, giữ nguyên bộ máy thống trị của thực dân Pháp để vơ vét kinh tế phục vụ chiếntranh; ra sức tuyên truyền lừa bịp nhân dân để dọn đường cho việc hất cẳng Pháp saunày Nhân dân Việt Nam phải chịu cảnh “một cổ hai tròng”
I.3.2 Sự lãnh đạo của Đảng
Kể từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Ban Chấp hành Trung ươngĐảng đã họp Hội nghị lần thứ sáu (tháng 11-1939), Hội nghị lần thứ bảy (tháng 11-1940) và Hội nghị lần thứ tám (tháng 5-1941) Trên cơ sở nhận định khả năng diễnbiến của Chiến tranh thế giới thứ hai và căn cứ vào tình hình cụ thể trong nước, BanChấp hành Trung ương đã quyết định chuyển hướng chỉ đạo chiến lược như sau:
Một là, đưa ra nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
Ban chấp hành Trung ương nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phảiđược giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa dân tộc ta với bọn đế quốc, phát xítPháp - Nhật Bởi “Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân tộc giảiphóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc, thì chẳng nhữngtoàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộphận, giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”
Để tập trung cho nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng lúc này, Ban Chấp hànhTrung ương quyết định tạm gác lại khẩu hiệu "Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đấtcho dân cày", thay bằng khẩu hiệu "Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và ViệtNam cho dân cày nghèo", "Chia lại ruộng đất công cho công bằng và giảm tô,giảm tức"
Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết tập hợp lực lượngcách mạng nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc